Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội
Trang 1Lời nói đầu
Doanh nghiệp là những đơn vị kinh tế cơ sở, tế bào của nền kinh tế quốc dân, nơitrực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh để sản xuất sản phẩm, thực hiệncung cấp các loại lao vụ, dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Để đạt đợc mục tiêu cuối cùng của sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, các đơn vị sảnxuất kinh doanh phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất.
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, cóvai trò cấu thành nên thực thể vật chất sản phẩm Giá trị nguyên liệu thờng chiếm tỷ trọnglớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (70% 80%).
Quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý tiết kiệm trên cơ sở các định mức và dự toán chi phícó ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, tích luỹcho doanh nghiệp.
Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ có ý nghĩa quan trọng với t cách làcông cụ phục vụ cho công tác quản lý nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ Do đóphản ánh tình hình sử dụng nguyên vật liệu giúp cho doanh nghiệp thấy rõ u nhợc điểmcủa mình trong công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm thì côngtác kế toán phải đợc coi trọng và đợc tổ chức một cách hợp lý khoa học, phù hợp vớiquy mô sản xuất của doanh nghiệp.
Để đạt đợc mục tiêu cuối cùng của sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, các đơn vị sảnxuất kinh doanh phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất mà điều quantrọng là doanh nghiệp phải lựa chọn nguyên vật liệu nh thế nào để cho ra sản phẩm tốt.
Từ các vấn đề phân tích trên, em quyết định chọn đề tài thực tập tốt nghiệp: Kế toánnguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội.
Nội dung chính của chuyên đề gồm 3 phần:
* Phần thứ nhất: Các vấn đề chung về kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ.* Phần thứ hai: Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu ở Nhà xuất bản Thống kê.
Trang 2* Phần thứ ba: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệutại Nhà xuất bản Thống kê.
Tài liệu tham khảo gồm có:
1 Kế toán doanh nghiệp sản xuất (Đề cơng bài giảng).2 Kế toán doanh nghiệp cần biết.
3 Hệ thống kế toán doanh nghiệp cần biết.4 Hệ thống kế toán doanh nghiệp.
5 Kế toán doanh nghiệp hỏi và đáp.
6 Các loại chứng từ, biển sổ sách kế toán của phòng kế toán - Nhà xuất bản Thống kê.Với trình độ có hạn của một học sinh và những vấn đề đã trình bày trong chuyên đềkhông tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ýcủa các thầy giáo, cô giáo và cán bộ kế toán của Nhà xuất bản Thống kê.
Trong quá trình thực tập, em đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của Nhà xuất bản Thốngkê và các cán bộ phòng kế toán.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, các cán bộ phòng kếtoán, những ngời đã tận tình giúp đỡ để em có thể hoàn thành đợc chuyên đề này.
Trang 3Chơng I
Các vấn đề chung về kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ
I Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụngcụ trong sản xuất kinh doanh:
I.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ:
Vật liệu là những đối tợng lao động đã đợc thể hiện dới dạng vật hoá Ngoàira, vật liệu coàn là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sởvật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm.
Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới, vật liệu chỉ tham gia vào một chukỳ sản xuất nhất định Dới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộhoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra sản phẩm mới về mặt giá trịcủa sản phẩm mới tạo ra.
Công cụ, dụng cụ là những t liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn về giá trị vàthời gian sử dụng quy định của tài sản cố định.
Công cụ, dụng cụ thờng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất khác nhau nhngtrong quá trình sử dụng chúng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Vềmặt giá trị, chúng bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần giá trị của chúngvào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Vì công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ,thời gian sử dụng ngắn nên đợc mua sắm bằng nguồn vốn lu động.
Tuy vật liệu và công cụ, dụng cụ có đặc điểm và tính chất khác nhau songchúng đều là yếu tố cấu thành sản phẩm Do vậy, việc tổ chức kế toán vật liệu,công cụ, dụng cụ một cách khoa học, hợp lý, có ý nghĩa thiết thực và hiệu quảsẽ giúp cho việc tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanhđảm bảo đợc yêu cầu quản lý.
I.2 Vai trò của nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ:
Do vật liệu và công cụ, dụng cụ thuộc tài sản lu động, giá trị của chúng thuộcvốn lu động dự trữ của doanh nghiệp cho nên việc quản lý vật liệu, công cụ,dụng cụ là một yếu tố khách quan đối với doanh nghiệp Để tổ chức tốt công tácquản lý vật liệu, công cụ, dụng cụ đòi hỏi phải tổ chức quản lý chặt chẽ từ khâuthu mua, dự trữ và sử dụng.
Trang 4Trong quá trình thu mua thì phải quản lý về chất lợng, quy cách, phẩm chất,chủng loại và chi phí thu mua.
Trong khâu dự trữ đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng định mức dự trữ, xácđịnh rõ giới hạn dữ trữ tối thiểu, tối đa cho mỗi loại vật liệu để đảm bảo cho quátrình sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi, không bị ngng trệ hay vật t quánhiều gây ứ đọng vốn.
Khâu bảo quản vật t là quan trọng nhất đối với tổ chức quản lý vật liệu côngcụ dụng cụ Nó đòi hỏi doanh nghiệp phải có đầy đủ kho tàng, lán trại để bảoquản vật t đồng thời tuỳ loại vật t phải bảo quản phù hợp tránh h hỏng, mấtmátvà mất phẩm chất làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, đến giá thành vàlợi nhuận của doanh nghiệp.
Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nhằm ngăn ngừa các hiện tợng h hao, mất mátvà lãng phí vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh cho phép hạ tầng thấpgiá thành sản phẩm, hạ thấp chi phí đến mức thấp nhất đồng thời làm tăng lợinhuận và có tích luỹ cho doanh nghiệp Do vậy, trong khâu sử dụng cần phảithực hiện tốt công tác ghi chép và phản ánh tình hình xuất dùng, sử dụng vật ttrong sản xuất.
Tóm lại, vật liệu và công cụ, dụng cụ có một vai trò quan trọng trong việc sảnxuất kinh doanh do đó công tác quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ luôn là mộtyêu cầu cần thiết và đợc các nhà quản lý quan tâm.
II Phân loại và đánh giá nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ:
Trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu và công cụ, dụng cụ bao gồm rất nhiềuloại, nhiều thứ khác nhau Mỗi loại đợc sử dụng có nội dung kinh tế, chức năng,tính năng khác nhau Vì vậy, để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chứchạch toán chi tiết với từng thứ, từng loại vật liệu và công cụ, dụng cụ thì doanhnghiệp phải tiến hành phân loại.
II.1 Phân loại vật liệu theo vai trò và tác dụng của vật liệu trong quá trìnhsản xuất:
Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài) là đối tợng laođộng chủ yếu trong doanh nghiệp, là cơ sở vật chất chủ yếu cấu thành nên thựcthể chính của sản phẩm.
Trang 5VD: động cơ, vỏ hộp (trong sản xuất máy bơm nớc)
Vật liệu phụ: Vật liệu phụ cũng là đối tợng lao động nhng vật liệu phụ khôngphải là cơ sở vật chất chủ yếu hình thanh nên sản phẩm mới.Vật liệu phụ chỉ cótác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm , làm tăng chất liệunguyên vật liệu chính và sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, cho sản xuất,bảo quản và bao gói sản phẩm.
VD: dung môi, sơn
Nhiên liệu: bao gồm các loại ở thể lỏng, khí, rắn nh xăng, dầu, than, củi hơiđốt để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phơng tiện, máymóc
Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế sửachữa máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải.
Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị, phơng tiện lắp đặt vào cáccông trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp.
Phế liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kể trên nhbao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chủng
Trên thực tế, tuỳ thuộc vào yêu cầu trong quản lý và kế toán chi tiết của từngdoanh nghiệp trong từng loại vật liệu nêu trên lại đợc chia thành từng thứ, từngnhóm một cách chi tiết hơn Để đảm bảo thuận tiện, tránh nhầm lẫn cho côngtác quản lý và hạch toán về số lợng và giá trị đối với từng thứ vật liệu trên cơ sởphân loại vật liệu, doanh nghiệp cần phải sử dụng “Sổ danh điểm vật liệu”.
II.2 Phân loại công cụ, dụng cụ theo phơng pháp phân bổ, theo yêu cầuquản lý và ghi chép kế toán:
Công cụ, dụng cụ dùng trong các doanh nghiệp bao gồm các loại:- Dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất.
- Dụng cụ đồ nghề.- Dụng cụ quản lý.
- Quần áo bảo hộ lao động.- Khuôn mẫu đúc sẵn.- Lán trại tạm thời.
- Các loại bao bì dùng để chứa đựng hàng hoá, vật liệu.Trong công tác quản lý công cụ, dụng cụ đợc chia thành 3 loại:
- Công cụ, dụng cụ lao động.- Bao bì luân chuyển.
Trang 6- Đồ dùng cho thuê.
II.3 Các phơng pháp đánh giá hàng tồn kho:
Đánh giá vật liệu, công cụ, dụng cụ là dùng chỉ tiêu tiền tệ để biểu hiện giá trịcủa vật liệu, công cụ, dụng cụ theo những nguyên tắc nhất định.
Về nguyên tắc đánh giá vật liệu, công cụ, dụng cụ phải đảm bảo yêu cầu chânthực, thống nhất nghĩa là phải đánh giá đúng theo giá trị thực tế của vật liệu,công cụ, dụng cụ tức là kế toán phải phản ánh đầy đủ chi phí thực tế doanhnghiệp bỏ ra để có đợc vật liệu, công cụ, dụng cụ đó.
Trong quá trình hạch toán, tuỳ từng điều kiện cụ thể ngời ta có thể sử dụngmột trong hai cách đánh giá vật liệu, công cụ, dụng cụ, Đó là đánh giá theo giáhạch toán hoặc theo giá thực tế.
II.3.1 Đánh giá vật liệu, công cụ, dụng cụ nhập kho:
Trong các doanh nghiệp, trị giá thực tế của vật liệu, công cụ, dụng cụ nhậpvào đợc xác định theo từng nguồn nhập.
+ Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ mua ngoài nhập kho đợctính theo công thức sau:
Giá gốc nguyênliệu, vật liệu vàcông cụ, dụng cụ
mua ngoài.
Giá mua ghi trênhoá đơn sau khitrừ đi các khoảnchiết khấu thơng
mại giảm giá
Các loạithuếkhông đ-
ợc hoànlại
Chi phí có liênquan trực tiếp
đến việc muahàng
Chi phí có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng bao gồm: Chi phí vận chuyển,bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quantrực tiếp đến việc mua hàng tồn kho ( chi phí bao bì, chi phí của bộ phận thumua độc lập, chi phí thuê kho, thuê bãi).
+ Đối với vật liệu, công cụ, dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến nhập kho:Giá gốc của vật
liệu, công cụ,dụng cụ nhập
Giá gốc của vậtliệu, công cụ,
dụng cụ xuấtthuê chế biến
Tiền côngphải trả cho
ngời chếbiến
Chi phí vậnchuyển bốc dỡ và
các chi phí cóliên quan trực
Trang 7nhập kho chế biến
Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đếnsản phẩm sản xuất nh: Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cốđịnh, chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chế biến nguyênliệu, vật liệu và công cụ dụng cụ
- Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ nhận góp liên doanh vốncổ phần hoặc thu hồi vốn góp đợc ghi nhận theo giá thực tế do Hội đồng đánhgiá lại và đã dợc chấp thuận cộng với các chi phí tiếp nhận (nếu có).
- Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ nhận biếu tặng:Giá gốc NL,VL
và CCDC nhậpkho
Giá trị hợp lý ban đầucủa những NL, VL,
CCDC tơng đơng
Các chi phí khác cóliên quan trực tiếpđến việc tiếp nhận
- Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ đợc cấp:Giá gốc NL,
VL và CCDCnhập kho
Giá ghi trên sổ của đơn vị ợc cấp trên hoặc giá đợc đánhgiá lại theo giá trị thuần
đ-Chi phí vận chuyển,bốc dỡ, chi phí có liênquan trực tiếp khác
+ Giá gốc của phế liệu thu hồi là giá ớc tính theo giá trị thuần có thể thực hiện
II.3.2 Đánh giá vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất kho:
Do giá gốc của nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ nhập kho từ cácnguồn nhập khác nh đã trình bày ở trên, để tính giá gốc hàng xuất kho, kế toáncó thể sử dụng một trong các phơng pháp tính giá trị hàng tồn kho sau:
- Phơng pháp tính theo giá đích danh: Giá trị thực tế của NL, VL, CCDC xuất
kho tính theo giá thực tế của từng lô hàng nhập, áp dụng đối với doanh nghiệpsử dụng ít NL, VL và CCDC có giá trị lớn và có thể nhận diện đợc.
- Phơng pháp bình quân gia quyền: Giá trị của loại hàng tồn kho đợc tính theo
giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất trong kỳ(bình quân gia quyền cuối kỳ) Giá trị trung bình có thể đợc tính theo thời kỳhoặc vào mỗi khi lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình doanh nghiệp (bình quângia quyền sau mỗi lần nhập).
Giá trị thực tếNL, VL vàCCDC xuất kho
Số lợng NL,VLvà CCDC xuất
Đơn giá bìnhquân gia
quyền
Trang 8Trong đó giá đơn vị bình quân có thể tính một trong các phơng án sau:
Phơng án 1: Tính theo giá bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ (còn gọi là giá bình
quân gia quyền toàn bộ luân chuyển trong kỳ).Đơn giá
bình quângia quyềncả kỳ dự trữ
Giá trị thực tế NL, VL vàCCDC tồn kho đầu kỳSố lợng NL, VL và CCDC
tồn kho đầu kỳ
Giá trị thực tế NL, VL vàCCDC nhập kho trong kỳSố lợng NL, VL và CCDC
nhập kho trong kỳ
Phơng án 2: Tính theo giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (Còn gọi là
giá bình quân gia quyền liên hoàn)Đơn giá
bình quângia quyềnsau mỗi lầnnhập
Giá trị thực tế NL, VL vàCCDC tồn kho trớc khinhập
Số lợng NL, VL và CCDCtồn kho trớc khi nhập
Giá trị thực tế NL, VL vàCCDC nhập kho của từnglần nhập
Số lợng NL, VL và CCDCnhập kho của từng lần nhập- Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc: Trong phơng pháp này áp dụng dựa trên giảđịnh là hàng tồn kho đợc mua trớc hoặc sản xuất trớc thì đợc xuất trớc, và hàngtồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đợc muahoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phơng pháp này thì giá trị hàng xuấtkho đợc tính theo giá của lô hàng nhập kho tại thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầukỳ, giá trị của hàng tồn kho đợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểmcuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
- Phơng pháp nhập sau, xuất trớc: Trong phơng pháp này áp dụng dựa trên giảđịnh là hàng tồn kho đợc mua sau hoặc sản xuất sau thì đợc xuất trớc, và hàngtồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất trớc đó Theo ph-ơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đợc tính theo giá của lô hàng nhập sauhoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho đợc tính theo gia của hàng nhập khođầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.
II.3.2.1 Đánh giá NL, VL và CCDC theo giá hạch toán:
Đối với những doanh nghiệp có quy mô lớn, sản xuất nhiều mặt hàng thơngsử dụng nhiều loại, nhóm, thứ NL,VL và CCDC hoạt động nhập xuất NL, VL vàCCDC diễn ra thờng xuyên, liên tục nếu áp dụng nguyên tắc tính theo giá gốc(giá trị thực tế) thì rất phức tạp, khó đảm bảo yêu cầu kịp thời cầu của kế toán.
Trang 9Doanh nghiệp có thể xây dựng hệ thống giá hạch toán để ghi chép hang ngàytrên phiếu nhập, phiếu xuất và ghi sổ kế toán chi tiết NL, VL và CCDC.
Giá hạch toán là giá do kế toán của doanh nghiệp tự xây dựng, có thể là giá kêhoạch hoặc giá trị thuần có thể thực hiện đợc trên thị trờng Giá hạch toán đợcsử dụng thống nhất trong toàn doanh nghiệp và đợc sử dung tơng đối ổn định,lâu dài Trờng hợp có sự biến động lớn về giá cả doanh nghiệp cần xây dựng lạihệ thống giá hạch toán.
Kế toán tổng hợp NL, VL và CCDC phải tuân thủ nguyên tắc theo giá trị thựctế Cuối tháng kế toán phải xác định hệ số chênh lệch giữa giá trị thực tế và giátrị hạch toán của từng thứ (nhóm hoặc loại) NL, VL và CCDC để điều chỉnh giáhạch toán xuất kho thành giá trị thực tế.
Hệ số chênh lệch giữa giá trị thực tế và giá hạch toán của từng loại NL, VL vàCCDC đợc tính theo công thức sau:
Giá thực tế tồn kho đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kỳHệ số giá chênh lệch giá =
Giá hạch toán tồn đầu kỳ + Giá hạch toán nhập trong kỳ
Giá thực tế củaNL, VL vàCCDC xuất kho
= Giá hạch toán của NL, VLvà CCDC xuất kho
Hệ số chênh lệch giá
Sau đó tính giá trị thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho.
II.3.2.2 Sử dụng giá mua thực tế:
Vật liệu, công cụ dụng cụ đợc thu mua nhập kho thờng xuyên từ nhiều nguồnkhác nhau cho nên giá thực tế của từng lần, từng đợt nhập kho không hoàn toàngiống nhau.Vì vậy, khi xuất nhập kho, kế toán phải tính toán xác định đợc giáthực tế xuất kho cho các đối tợng sử dụng khác nhau.Để tính giá thực tế của vậtliệu, công cụ dụng cụ xuất kho doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các ph-ơng pháp sau:
+ Phơng pháp tính theo giá thực tế bình quân gia quyền (giá thực tế bình quântồn đầu kỳ và nhập trong kỳ).
Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kỳHệ số giá vật liệu (CCDC) =
Số lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ
Trang 10Đơn giá thực tế của vật liệu,công cụ dụng cụ xuất kho
= Số lợng vật liệu, công cụdụng cụ xuất kho
Đơn giá thực tếbình quân Phơng pháp này có u điểm là phản ánh tơng đối chính xác giá trị vật liệu, côngcụ dụng cụ xuất kho đồng thời thuận tiện cho kế toán quản lý từng loại vật liệu,công cụ dụng cụ qui về một giá.
+ Phơng pháp tính theo giá thực tế tồn đầu kỳ:
Giá thực tế tồn đầu kỳ Đơn giá thực tế đầu kỳ =
Số lợng tồn đầu kỳGiá thực tế
xuất kho
= Số lợngvật liệu(CCDC) xuất kho
Đơn giá thực tếtồn đầu kỳ+ Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh:
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp có ít chủng loạinguyên vật liệu hoặc nguyên vật liệu ổn định và nhận diện đợc.
Theo phơng pháp này, đơn giá tính cho nguyên vật liệu xuất kho bằng giánguyên vật liệu nhập kho của chính lô hàng đó.
NVL đợc xác định theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập chođến lúc xuất dùng, khi xuất kho nguyên vật liệu thuộc lô hàng nào thì căn cứvào số lợng và đơn giá thực tế nhập kho của lô hàng đó để tính ra đợc trị giáthực tế xuất kho Phơng pháp này thờng đợc áp dụng với các nguyên vật liệu cógiá trị cao và có tính chất cách biệt.
Ưu điểm của phơng pháp này là theo dõi chính xác về giá thực tế, lúc nhập vàlúc xuất kho của từng lô hàng cho nên nó giúp cho việc hạch toán kế toán đợckịp thời Nhng đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý theo dõi chặt chẽ từng lôhàngvà nhận diện đợc từng lô hàng.
+ Phơng pháp tính theo giá nhập trớc, xuất trớc:
Theo phơng pháp này số vật liêụ nhập trớc thì xuất trớc, xuất hết số nhập trớc thìmới đến số nhập sau theo giá thực tế của số hàng xuất Nh vậy, giá thực tế củavật liệu (công cụ dụng cụ) tồn chính là giá thực tế của vật liệu nhập kho thuộccác lần mua sau cùng.
Trang 11+Phơng pháp tính theo giá nhập sau, xuất trớc:
Theo phơng pháp này phải xác định đợc đơn giá thực tế của từng lần nhập nhngkhi xuất sẽ căn cứ vào số lợng xuất và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối sau đómới lần lợt đến các lần nhập trớc để tính giá thực tế xuất kho.Nh vậy, giá thực tếcủa vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vật liệu tính theo đơn giá của cáclần nhập đầu kỳ.
Trong doanh nghiệp sản xuất công cụ dụng cụ, khi xuất dùng công cụ dụng cụcó giá trị nhỏ, doanh nghiệp có thể sủ dụng phơng pháp phân bổ 1 lần (phân bổngay 100% giá trị) giống nh vật liệu.
Tuy nhiên khi xuất dùng công cụ dụng cụ có giá trị tơng đối lớn, doanh nghiệpphải sử dụng phơng pháp phân bổ nhiều lần (phân bổ nhiều kỳ).
Sổ phân bổ nhiều kỳ đợc tính nh sau:
Giá trị thực tế CCDC xuất dùng Giá trị CCDC xuất dùng phân bổ cho từng kỳ =
Số kỳ sử dụng
III Nhiệm vụ kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ:
Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý kế toán vật liệu - công cụ dụng cụ trongdoanh nghiệp sản xuất cần đợc thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
+ Thực hiện việc đánh giá phân loại vật liệu - công cụ dụng cụ phù hợp với cácnguyên tắc, yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nớc và yêu cầu quản trị doanhnghiệp.
+ Tổ chức chứng từ tài khoản kế toán phùhợp với phơng pháp kế toán hàng tồnkho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại tổng hợp số liệu về tìnhhình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu công cụ dụng cụ trong quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản xuất.
+ Tham gia việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hìnhthanh toán với ngời bán, ngời cung cấp và tình hình sử dụng vật liệu - công cụdụng cụ trong quá trình sản xuất kinh doanh.
IV Thủ tục quản lý nhập - xuất kho nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụvà các chứng từ kế toán liên quan:
Trong các doanh nghiệp sản xuất, các hoạt động xuất, nhập kho nguyên vậtliệu công cụ dụng cụ luôn xảy ra Để quản lý theo dõi chặt chẽ tình hình biến
Trang 12động hiện có của vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán phải lập chứng từ cần thiếtmột cách kịp thời, đầy đủ và chính xác theo đúng chế độ ghi chép ban đầu vềnguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đã đợc Nhà nớc ban hành.
Những chứng từ hợp lệ này là cơ sở tiến hành ghi chép trên thẻ kho trên sổ kếtoán, kế toán giám sát tình hình biến động và số lợng hiện có của từng thứ vậtliệu nhằm thực hiện có hiệu quả việc quản lý nguyên vật liệu phục vụ đầy đủnhu cầu cho sản xuất kinh doanh.
Theo chế độ chứng từ kế toán qui định ban hành theo quyết định 1141/TC/QD/CDKT ngày 1.11.1995 của Bộ trởng Bộ tài chính Các chứng từ kế toán về vậtliệu công cụ dụng cụ bao gồm:
- Phiếu nhập kho <mẫu 01 - VT>- Phiếu xuất kho <mẫu 02 - VT>
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ < mẫu 03 - VT>- Biên bản kiểm kê vật t - sản phẩm - hàng hoá <mẫu 08 - VT>- Hoá đơn kiểm phiếu xuất kho <mẫu 02 - BH>
- Hoá đơn cớc phí vận chuyển <mẫu 03 - BH>- Hoá đơn thuế GTGT
Ngoài các chứng từ bắt buộc các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứngtừ kế toán hớng dẫn nh:
- Phiếu xuất vật t theo hạng mức <mẫu 04 - VT>- Biên bản kiểm nghiệm vật t <mẫu 05 - VT>- Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ <mẫu 07 - VT>
Đối với những chứng từ kế toán thống nhất theo qui định của nhà nớc bắt buộcphải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng qui định về mẫu biểu, nội dung, phơng pháplập Ngời lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, các cá nhân và liênquan.
V Phơng pháp kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ:
Yêu cầu quản lý đòi hỏi phải cung cấp thông tin kịp thời đầy đủ từng loại vật ttheo hiện vật hay theo từng kho, từng thủ quỹ Do đó, ta phải tiến hành tổ chứccông tác kế toán chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ.
Việc quản lý hàng tồn kho ở doanh nghiệp do nhiều đơn vị, bộ phận tham gianhững việc quản lý tình hình nhập - xuất - tồn kho vật t, hàng hoá do bộ phậnkho và phòng kế toán thực hiện.
Trang 13Vì vậy việc hạch toán chi tiết vật liệu - công cụ dụng cụ giữa phòng kế toán vớikho có thể áp dụng một trong 3 phơng pháp sau:
Sổ chi tiếtVL.CCDC
Bảng tổng hợp N-X-T
Sổ tổng hợpGhi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm traGiải thích:
1 Căn cứ vào chứng từ nhập xuất, thủ kho ghi số lợng vật liệu, công cụ dụng cụthực nhập thực xuất vào thẻ kho.
2 Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận dợc chứng từ nhập, xuất kế toán phải kiểmtra chứng từ, ghi đơn giá, tính thành tiền(hoàn chỉnh chứng từ) phân loại chứngtừ sau đó ghi vào thẻ hay sổ chi tiết vật liêụ, công cụ dụng cụ.
3.Cuối kỳ kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ và kiểm tra đốichiếu với thẻ kho.
4.Từ sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán tiến hành lập bảng N-X-T.5.Kế toán đối chiếu số lợng của bảng N-X-T với sổ kế toán trong hộp.
Ưu, nhợc điểm: Phơng pháp ghi thẻ song song đơn giản dễ làm, dễ đối chiếukiểm tra, dễ phát hiện sai sót trong việc ghi chép và quản lý nhng ghi chép trùng
Trang 14lặp về chỉ tiêu số lợng, khối lợng ghi chép nhiều Công việc kiểm tra đối chiếuchủ yếu vào cuối tháng do đó hạn chế chức năng của kế toán.
Phạm vi áp dụng: Thích hợp tại các doanh nghiệp có ít chủng loại vật t, khối ợng chứng từ ít, không thờng xuyên và trình độ của cán bộ kế toán còn hạn chế.
l-V.2 Phơng pháp đối chiếu sổ luân chuyển:
Trang 15+ Ưu điểm: Giảm đợc khối lợng ghi sổ kế toán do chỉ ghi một lần vào ngày cuốitháng.
+ Nhợc điểm:
- Việc ghi sổ kế toán vẫn bị trùng lặp về chỉ tiêu số lợng.
- Việc kiểm tra đối chiếu tiến hành vào ngày cuối tháng do đó hạn chế chứcnăng của kế toán.
Ghi chú:
Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng
Trang 16Đối chiếu kiểm traGiải thích:
(1) Thủ kho căn cứ vào chứng từ N-X để lên thẻ kho.
(2) Căn cứ vào kết quả phân loại chứng từ, thủ kho lập phiếu giao nhận chứngtừ nhập, xuất: ghi số lợng, số hiệu chứng từ của từng nhóm VL, CCDC xongđính kèm theo phiếu nhập, xuất giao cho phòng kế toán.
(3) Căn cứ vào các chứng từ nhập - xuất VL, CCDC kế toán kiểm tra ghi giáhạch toán và tính giá thành tiền cho các chứng từ rồi ghi vào bảng luỹ kế nhập - xuất.
(4).Từ bảng luỹ kế nhập, xuất kế toán nhập bảng N-X-T.
(5).Cuối tháng căn cứ vào thẻ kho ghi số lợng VL, CCDC vào sổ số d sau đóchuyển cho phòng kế toán Sổ số d do kế toán lập cho từng kho và dùng cho cảnăm giao cho thủ kho trớc ngày cuối tháng.
(6) Khi nhận sổ số d kế toán kiểm tra và ghi chỉ tiêu giá trị vào sổ số d sau đóđối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp N-X-T với sổ số d và sổ tổng hợp.
Ưu, nhu, nhợc điểm của phơng pháp sổ số d :
+Ưu điểm: Giảm nhẹ khối lợng ghi chép hàng ngày, công việc kế toán tiếnhành đều trong tháng, thực hiện việc kiểm tra giám sát thờng xuyên của kế toán,tránh đợc sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán.
+ Nhợc điểm: Rất khó khăn khi kiểm tra các sai sót nhầm lẫn vì kế toán chỉ theodõi về mặt giá trị còn muốn biết số hiện có và tình hình tăng giảm của từng thứVL, CCDC về mặt hiện vật thì phải xem số liệu trên thẻ kho Đòi hỏi yêu cầutrình độ quản lý của thủ kho và kế toán phải cao
Phạm vi áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp sản xuất có khối lợng, cácnghiệp vụ nhập - xuất nhiều, thờng xuyên, nhiều chủng loại vật t và với điềukiện doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để hạch toán N-X, đã xây dựng hệthống danh điểm, cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng.
VI Kế toán tổng hợp nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ:
Theo chế độ kế toán hiện hành, doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo haiphơng pháp : kê khai thờng xuyên và kiểm kê định kỳ.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi một cách thờng xuyênliên tục, có hệ thống tình hình N-X-T kho NVL, CCDC trên sổ kế toán.
Trang 17 Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi một cách thờngxuyên liên tục về tình hình biến động của các loại vật t hàng hoá, sản phẩm trêncác TK phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳvà cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợng tồn kho thực tếvà lợng mất kho dùng cho SXKD và các mục đích khác Độ chính xác của ph-ơng pháp này không cao.
VI.1: Trờng hợp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên:
Là phơng pháp ghi chép, phản ánh thờng xuyên liên tục và có hệ thống tình hìnhN-X-T kho các loại VL, CCDC thành phẩm hàng hoá.
Tài khoản kế toán sử dụng:
- TK152: Nguyên vật liệu, TK153: CCDC Ngoài ra còn sử dụng TK 111, 112,133, 151, 154, 621, 627, 641, 642.
Trình tự hạch toán VL, CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên thể hiệnqua các sơ đồ sau:
* Sơ đồ kế toán tổng hợp VL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên: (Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ)
TK 111, 112, 141, 331 TK 152 TK 621 Mua ngoài vật liệu Xuất chế tạo sản phẩm
TK 133
TK 151 Thuế GTGT TK 627, 641, 642 Hàng đi đờng nhập kho Xuất cho SXC, cho bán hàng,
cho quản lý DN
TK 411 TK 128, 222 Nhận cấp phát, nhận góp vốn Góp vốn liên doanh
liên doanh
TK 154 TK 154 VL thuê ngoài chế biến, Xuất VL tự chế hay
tự chế nhập kho thuê ngoài chế biến
TK 128, 222 TK 632
Trang 18Nhận lại vốn góp LD Xuất bán trả lơng, trả thởng tặng biếu
TK 632, 338 (3381) TK 632, 138, 334 Phát hiện thừa khi kiểm kê Phát hiện thiếu khi kiểm kê
TK 711 TK 412 VL đợc tặng thởng Đánh giá giảm VL
Viện trợ Đánh giá tăng VL
* Sơ đồ kế toán tổng hợp CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:
Sơ đồ kế toán tổng hợp VL - CCDC
(Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp)
VI.2.Trờng hợp áp dụng kiểm kê định kỳ:
Là phơng pháp không theo dõi, phản ánh thờng xuyên, liên tục tình hình nhập xuất - tồn VL, CCDC, thành phẩm, hàng hoá trên tài khoản tồn kho tơng ứng.Khi áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng TK 611 “mua hàng”để theo dõi tình hình mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo giá thực tế.
-Sơ đồ kế toán tổng hợp VL, CCDC theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
(Thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ)
TK 151, 152, 153 TK 611 TK 151, 152, 153 Giá trị VL, CCDC tồn đầu kỳ Giá trị VL, CCDC tồn cuối kỳ
TK 111, 112, 331 TK 111, 112, 331 Giá trị VL, CCDC mua vào Giảm giá đợc hởng, hàng trả lại
TK 133 TK 133 Thuế GTGT
TK 411 TK 138, 334, 632 Nhận vốn góp liên doanh, cấp phát Giá trị thiếu hụt mất mát
TK 621, 627, 641, 642TK 412 Giá trị VL, CCDC nhỏ xuất dùng
Đánh giá tăng VL, CCDC TK 141 (1421), 242
Trang 19TK 711 Giá trị CCDC Phân bổ dần xuất dùng lớn vào CPSXKD Nhận viện trợ, tặng thởng
Chơng II
Thực tế công tác kế toán nguyên liệu vật liệu vàcông cụ dụng cụ tại nhà xuất bản thống kê.I Đặc điểm chung của nhà xuất bản thống kê:
I.1 Sự hình thành và phát triển của nhà xuất bản thống kê:
Nhà xuất bản Thống kê đợc thành lập theo Thông báo số 346 - THXB ngày20/10/1980 của Ban Tuyên huấn Trung ơng cũ Quyết định số 165/VHTTQĐngày 26/12/1980, ngày 20/1/1981 của Tổng cục Thống kê Năm 1993, thực hiệnNghị định 388/HĐBT ban hành quy chế thành lập và giải thể các doanh nghiệpNhà nớc, Nhà xuất bản Thống kê đợc thành lập lại theo quyết định số 27 -TCTK ngày 1/7/1993 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 108/797 ngày18/7/1993 của trọng tài kinh tế Hà Nội.Theo các văn bản trên, Nhà xuất bảnThống kê là một doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập trực thuộc Tổngcục Thống kê Nhiệm vụ chính của Nhà xuất bản Thống kê là tổ chức biên tập,biên soạn và xuất bản các loại sách về thông tin, kinh tế xã hội, về hạch toánthống kê nghiên cứu khoa học, sách ứng dụng tin học, sách giáo khoa, giáo trìnhcủa các trờng Đại học, Trung học chuyên nghiệp thuộc khối kinh tế Nhà xuấtbản Thống kê đợc giao nhiệm vụ xuất bản các loại chứng từ hạch toán, các loạibiểu mẫu báo cáo thống kê, kế toán Từ năm 1986 đến nay, đợc sự đồng ý củacác cấp quản lý và xuất bản, lãnh đạo tổng cục thống kê,Nhà xuất bản Thống kêđã mở rộng đề tài về khoa học quản lý kinh tế, các lĩnh vực tổng hợp nh: kếhoạch, tài chính, ngân hàng, thơng mại và cho đến nay mảng đề tài này đãchiếm tỷ lệ lớn về sách của Nhà xuất bản.
Từ khi thành lập đến nay, tình hình Nhà xuất bản Thống kê đang từng bớc đilên Thời kỳ đầu (1980 - 1989) Nhà xuất bản nằm trong khuôn khổ bao cấp tứclà Nhà nớc bao cấp các loại nguyên vật liệu theo giá cung cấp và toàn bộ sảnphẩn in ấn ra của Nhà xuất bản đều đợc giao cho Tổng công ty phát hành sách,hàng năm Nhà xuất bản chỉ cho ra đời đợc khoảng 20 đến 30 đầu sách Đến giaiđoạn 1989 - 1991, Nhà xuất bản Thống kê bớc vào thời kỳ chuyển đổi theo cơ
Trang 20chế mới, phải tự sản xuất và tiêu thụ ấn phẩm của mình nên số đầu sách và số l ợng xuất bản cha ổn định Trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị tr-ờng, Nhà xuất bản Thống kê đã có một số thay đổi cho phù hợp với cơ chế mới.Do phải cạnh tranh để tồn tại với nhiều tổ chức kinh tế khác, Nhà xuất bản đãnhanh chóng tiếp cận thu thập thông tin từ thị trờng tạo điều kiện để nắm bắtkhai thác các nguồn thông tin mới để sản xuất nhiều sách phù hợp với nhu cầuthị trờng Đến năm 1993, số lợng đầu sách lên đến con số 70 Năm 2000 số lợngđầu sách tăng lên 210 cuốn; Năm 2001 tăng lên 218 cuốn, đến năm 2002 là 232cuốn, theo kế hoạch dự kiến năm 2003 số đầu sách là 250 cuốn Từ đó có thểkhẳng định Nhà xuất bản Thống kê ngày càng có vị trí và uy tín trên thị trờng.Hiện nay Nhà xuất bản Thống kê đã đầu t mua sắm thêm trang thiết bị, đồngthời còn thuê thêm địa điểm để tự in sách, biểu mẫu, giảm bớt khâu thuê ngoàiin ấn Ngoài việc đảm bảo về chất lợng sách trong lĩnh vực, Nhà xuất bản còn cótiến bộ rõ nét về kỹ thuật, mỹ thuật in sách Từ năm 1991 đến nay, hầu hết cácsách xuất bản đều đợc in offset, láng bìa ni - lông hoăc đóng bìa cứng để có bảoquản lâu dài Vài năm gần đây sách, biểu mẫu đều đợc chế bản trên máy vi tính,lỗi biên tập, sửa in hầu nh không có.
Nh vậy, đến nay trải qua 20 năm hoạt động Nhà xuất bản đã không ngừng cảitiến kỹ thuật in ấn, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộcông nhân viên, mở rộng sản xuất, tạo đợc chữ tín với khách hàng, tăng doanhthu và lợi nhuận cũng nh nộp cho Nhà nớc
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh :
Tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà xuất bản Thống kê đợc thực hiện theocơ chế khoán gọn từ A Z cho các phòng ban theo cơ chế tự chịu trách nhiệmkinh doanh và đóng góp nghĩa vụ hàng năm.
Khoán gọn không có nghĩa là khoán trắng, Nhà xuất bản vẫn thực hiện công tácquản lý chặt chẽ bằng cách mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều đợc thựchiện hạch toán thông qua phòng kế toán tài vụ: Đây chính là cách quản lý phùhợp với cơ chế thị trờng hiện nay, nâng cao tính chủ động sáng tạo, tính tự chịutrách nhiêm của các phòng ban nhờ đó hiệu quả kinh tế ngày càng đợc nâng lên.Về mặt kinh tế, trong 20 năm hoạt động có tới 12 năm hoạt động gần nh hoàntoàn bằng vốn vay ngân hàng, sự trợ giúp của nhà nớc bằng cấp chỉ tiêu 100 tấngiấy theo giá báo cấp để in biểu mẫu chứng từ, chứng từ quản lý Từ đây tạo ranguồn tích luỹ từ nguồn tích luỹ ấy mà nhà xuất bản tự lo đợc trụ sở cơ quan,phơng tiện làm việc, nhà ở cho cán bộ công nhân viên.
Trang 21I.2 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán củaNhà xuất bản Thống kê:
I.2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý bộ máy:
Nhà xuất bản Thống kê là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độc lập, đợc khắccon dấu và mở tài khoản tại Ngân hàng, đợc phép làm đầy đủ thủ tục đăng kýkinh doanh và hoạt động theo đúng chức năng qui định của Nhà nớc là xuất bảnsách kinh tế và các loại biểu mẫu, chứng từ hạch toán
Nhà xuất bản Thống kê tổ chức bộ máy hoạt động gồm 6 bộ phận:- Ban biên tập Biên tập sách.
- Phòng sản xuất kinh doanh.- Xởng in.
- Phòng chế bản.
- Phòng kế toán tài vụ, hành chính quản trị.
-Chi nhánh Nhà xuất bản tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Nhà xuất bản Thống Kê đợc tổ chức quản lý theo sơ đồ sau đây:
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòngsản xuất
Chếbản và
Xởng in Phòng kếtoán tài
Chi nhánhxuất bản
tạiTPHCM
Trang 22Bộ máy quản lý của Nhà xuất bản Thống kê theo kiểu trực tuyến chức năngnghĩa là giám đốc là ngơì lãnh đạo chung đợc phép ra quyết định và chịu tráchnhiệm về mọi mặt về hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Một phó giámđốc phụ trách sản xuất kinh doanh và Nhà xuất bản, chúng ta đi sâu nghiên cứulãnh đạo trực tiếp của giám đốc.
Để hiểu rõ hơn về hoạt động của Nhà xuất bản, chúng ta đi sâu nghiên cứu chứcnăng hoạt động của từng phòng ban:
a Ban biên tập:
- Nhiệm vụ chính của ban biên tập là tổ chức biên tập các loại sách và chịu tráchnhiêm trớc ban giám đốc về nội dung, hình thức sản xuất và phát hành ấn phẩm.Cụ thể gồm các bớc sau:
+ Lập kế hoạch đề tài (dự thảo) ban biên tập chủ trì kết hợp với các cộng tácviên (sáng tác, biên soạn ) để xây dựng.
+ Tìm chọn tác giả thực hiện đề tài.
+ Tổ chức biên tập bản thảo ( trực tiếp hoặc sử dụng cộng tác viên biên tập).+ Sau khi biên tập trình duyệt sẽ đợc thực hiện tiếp các khâu chế bản, đa in, sửachữa bản in và hoàn chỉnh việc ra sách Mặt khác, ban biên tập có nhiệm vụ lậpphơng án kinh doanh cùng phòng tài vụ thoe dõi quá trình kinh doanh.
+ Tổ chức tuyên truyền, giới thiệu sách đến các cơ quan, bạn đọc dới nhiều hìnhthức nh viết lời giới thiệu, gửi đờng công văn hoặc quảng cáo qua các phơng tiệnthông tin đại chúng.
+ Lập báo cáo định kỳ tháng, quý, năm tổng kết kinh doanh biên tập, phát hànhsách.
b Phòng sản xuất kinh doanh:
+ Nhiệm vụ của phòng sản xuất kinh doanh là in ấn biểu mẫu,chứng từ gia côngin ấn một số sách, tạp chí của khách hàng mang đến, phòng sản xuất kinh doanhphải tự in ấn và chịu trách nhiệm kinh tế những sản phẩn làm ra.
+ Phòng còn đợc giao trực tiếp quản lý, tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh ởng in của Nhà xuất bản, trực tiếp ký nhận các hợp đồng kinh tế, đơn đặt sách.Từ năm 1991 đến nay, hầu hết các sách xuất bản đều đợc in, láng bìa ni - lônghoặc đóng bìa cứng để có thể đảm bảo lâu dài Vài năm gần đây, sách biểu mẫuđều đợc chế bản trên máy vi tính, lỗi biên tập , sửa in hầu hết không có.
x-Bằng việc so sánh một số chỉ tiêu trong vài năm gần đây, ta có thể khẳng định ợc điều này:
Trang 23Lợi nhuận trớc thuế Triệu đồng 58,69 85,618 107,128
I.2.2 Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh củaNhà xuất bản Thống Kê:
* Chức năng, nhiệm vụ: Nhà xuất bản Thống Kê là một doanh nghiệp Nhà
N-ớc hạng một, hạch toán kinh doanh độc lập, trực thuộc thống kê, có con dấuriêng mở tài khoản tại Ngân Hàng và giao nhiệm vụ cho xởng in.
a Xởng in: là bộ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm chịu sựchỉ đạo trực tiếp của
phòng sản xuất kinh doanh từ khi chuyển sang hoạt động của cô chế thị trờng,thực hiện chức năng độc lập, xởng in có nhiệm vụ thực hiện in ấn chứng từ, biểumẫu, giáo trình, theo lịch của phòng sản xuất kinh doanh.
b Phòng kế toán tài vụ hành chính:
Phòng kế toán tài vụ hành chính có nhiệm vụ phản ánhvới giám đốc bằng tiềnmặt một cách toàn diện, liên tục, có hệ thống quá hình thực hiện chế độ hạchtoán kinh doanh sản xuất của Nhà xuất bản, đảm bảo cân đôi thu chi, phát hiệnvà động viên kịp thời mọi khả năng tiềm tàng của đơn vị vào sản xuất kinhdoanh, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, vật t tiền vốn tạo ra nhiều sản phẩmcho xã hội, hạ giá thành và thực hiện tiết kiệm phát huy quyền làm chủ của mỗithành viên.
Trang 24+ Giám sát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Giúp cho ban lãnh đạo Nhà xuất bản theo dõi, kiểm tra hoạt động của doanhnghiệp, phát hiện đề xuất với giám đốc những chủ trơng, biện pháp giải quyếtkhó khăn của Nhà xuất bản.
c Chi nhánh của Nhà xuất bản Thống Kê tại Thành phố Hồ Chí Minh:
Chi nhánh có chức năng, nhiệm vụ của Nhà xuất bản Thống Kê thu nhỏ, xuấtbản cả sách, biểu mẫu chứng từ Đồng thời tiếp nhận một phần sách của nhàxuất bản để phát hành, phục vụ cho các tỉnh phía nam Tổ chức bộ máy gồm 6ngời: một trởng chi nhánh, một phó chi nhánh, một cán bộ kế toán và ba ngờigiúp việc.
I.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ:
Theo nghĩa rộng, hoạt động sản xuất kinh doanh là quá trình tổ chức, làm rabản thảo, sửa chữa và hoàn thiện bản thảo để in thành sách và xuất bản sảnphẩm khác nhằm cung cấp các tri thức thuộc nhiềulĩnh vực cho ngời đọc Đây làquá trình sản xuất xuất bản.