Phân tích những nhân tố ảnh hởng tới CLSP

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội. (Trang 47 - 57)

II. Tình trạng chất lợng sản phẩm của dây chuyền lắp ráp xe máy dạng

2. Thực trạng chất lợng sản phẩm và quản lý chất lợng của dây chuyền lắp ráp xe máy

2.2. Phân tích những nhân tố ảnh hởng tới CLSP

2.2.1. Trình độ máy móc thiết bị.

Dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD của công ty là của Trung Quốc. Hiện nay công ty đang sử dụng hai dây chuyền mới để phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Máy móc, thiết bị của công ty nhập theo phơng thức chuyển giao công nghệ từ phía Trung Quốc. Dây chuyền đi vào hoạt động đã giải quyết đợc 100 lao động và có công suất dây chuyền là 2.500 chiếc/tháng.

Bảng 8: Máy móc thiết bị của dây chuyền lắp ráp xe dạng IKD

STT Tên thiết bị Số l-ợng Nớc sản xuất sản xuấtNăm Năm sử dụng

1 Băng chuyền 2 Trung Quốc 1995 1999 2 Thiết bị kiểm tra trọng lợng xe 1 Trung Quốc 1995 1999 3 Thiết bị kiểm tra nồng độ CO+HP 1 Trung Quốc 1995 1999 4 Thiết bị kiểm tra phanh và độ trùng vết bánh xe 1 Trung Quốc 1995 1999 5 Thiết bị kiểm tra tốc độ xe và kiểm tra còi 1 Trung Quốc 1995 1999 6 Thiết bị kiểm tra độ rọi của đèn pha 1 Trung Quốc 1995 1999

Máy móc, thiết bị có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của sản phẩm khi xuất xởng, dây chuyền có hệ thống máy móc hiện đại cho nên cũng giảm đợc những sai sót, từ đó tạo ra đợc uy tín lớn cho công ty. Tuy nhiên, hiện nay công ty đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc vận hành máy móc, thiết bị và dây chuyền đang còn cha đợc sử dụng một cách tối đa gây ra lãng phí.

Theo các thông số kỹ thuật của dây chuyền thì:

- Công suất thiết kế của dây chuyền = 2.500 chiếc/tháng. - Công suất hiệu quả của dây chuyền = 2.000 chiếc/tháng.

Bảng 9: Hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị (1999-2000)

STT Chỉ tiêu

T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3

1 Công suất thực tế 200 300 200 300 400 700 960 1600 1000 800 800 2 Công suất hiệu quả 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 3 Công suất thiết kế 2500 2500 2500 2500 2500 2500 2500 2500 2500 2500 2500 4 Mức độ hiệu quả 0,10 0,15 0,10 0,15 0,20 0,35 0,48 0,80 0,50 0,40 0,40 5 Mức độ sử dụng 0,08 0,12 0,08 0,12 0,16 0,28 0,59 0,64 0,40 0,32 0,32

* Mức độ hiệu quả = x 100% * Mức độ sử dụng = x 100%

Từ số liệu bảng cho thấy, mức độ hiệu quả của công ty rất thấp, ở tháng 5,6,7,8 mức độ quá thấp chỉ đạt 0,1 đến 0,15 điều đó thể hiện phản ánh trình độ quản lý công suất của dây truyền quá thấp gây ra lãng phí.

Mức độ sử dụng của công ty cũng rất thấp điều đó thể hiện về việc quản lý máy móc của dây truyền quá kém. Điều đó gây ra sự kém hiệu quả trong quản lý làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của công ty.

Dây chuyền lắp ráp gồm những qui trình sau:

Phần I: Lắp ráp chi tiết rời thành từng cụm.

A. Lắp ráp phần chuyển động (bộ phận chạy).

1. Chọn nan hoa.

2. Đan vành + căn chỉnh. 3. Vào xăm + lốp.

4. Vào chân bánh sau.

5. Lắp ráp nhông sau vào củ nhông. 6. Lắp ráp nhông trớc vào trục máy.

B. Lắp ráp các chi tiết phần động cơ.

1. Lắp ráp bộ chế hoà khí vào cổ hút. 2. Lắp ráp chế hoà khí + cổ hút vào máy.

C. Lắp ráp các chi tiết phần hãm xe.

1. Lắp má phanh vào bát phanh (trớc + sau).

2. Lắp ráp trục má phanh vào bát phanh (trớc + sau).

D. Lắp ráp phần điều khiển.

1. Lắp cụm công tắc phải + trái vào tay lái. 2. Lắp tay ga + tay nắm cao su vào tay lái. 3. Lắp tay phanh trớc.

4. Lắp dây phanh trớc, dây le, dây công tơ mét, dây ga.

5. Lắp ốp đầu trên + ốp đầu dới + đồng hồ công tơ mét + đèn pha + đèn xi nhan vào tay lái.

6. Lắp khoá cổ + khoá điện vào tay lái.

E. Lắp ráp phần khung xe.

1. Lắp hộp đựng ắc qui + ác qui. 2. Lắp giá bắt dơ le nháy + IC.

3. Lắp đĩa phanh vào cần đạp phanh. 4. Lắp giằng bánh sau, càng sau xe. 5. Lắp càng xe vào khung xe.

6. Lắp chân chống chính + bàn phanh xe vào khung xe. 7. Lắp dày điện chính vào khung xe.

8. Lắp mô bin vào khung xe. 9. Lắp móc khoá yên xe.

Phần II: Lắp ráp các cụm chi tiết vào khung xe.

A. Phần kim loại.

1. Lắp máy vào khung xe. 2. Lắp càng sau vào khung xe. 3. Lắp củ nhông vào càng sau xe. 4. Lắp xích tải.

5. Lắp hộp xích.

6. Lắp đèn hậu vào đuôi khung xe.

7. Lắp bình xăng + nắp bình xăng vào khung. 8. Lắp ống xả vào khung xe.

9. Lắp giảm sóc trớc vào càng điều khiển lái xe.

10. Lắp côn + bi + chụp côn + càng điều khiển vào cổ xe. 11. Lắp bầu lọ gió vào chế hoà khí và khung xe.

12. Lắp bánh sau vào càng xe.

13. Lắp đĩa phanh sau + giằng bánh sau. 14. Lắp giàn để chân sau vào khung.

15. Lắp ráp đầu xe vào phần càng điều khiển xe.

B. Phần ốp nhựa.

1. Lắp hộp đựng đồ nghề.

2. Lắp 02 ốp nhựa sờn xe + khoá yên xe.

3. Lắp đuôi xe + văng đuôi xe + đèn phản quang sau.

4. Lắp 02 cốp xe. 5. Lắp chắn bùn trớc. 6. Lắp 02 ốp giảm sóc trớc. 7. Lắp đèo hàng trớc. 8. Lắp 02 đèn phản quang trớc. C. Lắp hoàn chỉnh xe.

1. Lắp yên xe, lắp tay dắt xe.

2. Lắp cần số + cần khởi động + cao su. 3. Lắp bánh trớc.

4. Lắp dây công tơ mét + dây phanh trớc vào bánh trớc. 5. Lắp dây ga + dây le vào chế hoà khí.

6. Lắp giàn để chân ngời lái vào gầm máy + cao su giàn để chân. 7. Lắp chân chống phụ vào giàn để chân.

8. Lắp yếm xe + giải yếm xe. 9. Lắp ốp nhựa đầu (mặt nạ) xe. 10. Lắp gơng xe + lắp rọ xe.

Phần III: Kiểm tra xe đã lắp hoàn chỉnh.

Qua qui trình lắp ráp xe máy dạng IKD trên, chúng ta thấy rằng để hoàn chỉnh một chiếc phải trải qua rất nhiều công đoạn và các công đoạn trớc ảnh hởng đến phần sau. Nh vậy qui trình lắp ráp xe máy dạng IKD có ảnh hởng lớn đến CLSP.

2.2.2. Nguyên, nhiên vật liệu (linh kiện xe máy).

Đầu vào của công ty chủ yếu đợc cung ứng từ 2 nguồn chính:

- Nguồn thứ nhất: Linh kiện xe máy ngoại nhập, đây là nguồn linh kiện đóng vai trò quan trọng nó chiếm khoảng 70-80% giá trị sản phẩm, nguồn linh kiện này chủ yếu đợc nhập khẩu từ Trung Quốc.

- Nguồn thứ hai: Các linh kiện xe máy nội địa đợc nhập ở các đơn vị sản xuất trong nớc và một phần đợc gia công ở công ty.

Do đó thị trờng đầu vào của công ty là rất khó khăn, khó khăn lớn nhất của công ty là việc đảm bảo chất lợng của các linh kiện đợc nhập từ các đơn vị sản xuất trong nớc. Ngoài ra số lợng linh kiện nhập ngoại cũng ảnh hởng trực tiếp

mặc dù công ty đã ký hợp đồng với bên nớc ngoài nhng nguồn này vẫn còn khan hiếm không đáp ứng đợc nhu cầu của công ty. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do cơ chế chính sách của Nhà nớc và thị trờng tiêu thụ của công ty còn nhỏ bé.

Hiện nay tỉ lệ nội địa hoá xe SANYE-SY 100 từ 15-30%. Để hiểu rõ thêm ta xem xét số liệu.

Bảng 10: Bảng kê chi tiết phụ tùng xe máy sản xuất trong nớc dạng IKD (dùng cho xe SAnye sy 100 - Trung quốc)

STT Tên linh kiện Số lợng Đơn giá (USD)

1 Giá đỡ phía trớc 1 2.17 2 Lốp trớc (2.25-17) 1 4.23 3 Săm trớc 1 0.85 4 Lốp sau (2.5-17) 1 4.59 5 Săm sau 1 1.03 6 Băng đệm 2 0.11

7 Bọc ghi đông bên trái + phải 1+1 0.61

8 Giá đỡ phần đuôi 1 3.00

9 Dây phanh tay 1 0.85

10 Dây trục mềm đồng hồ đo vòng quay 1 1.45

11 Dây van tiết lửa 1 0.79

12 Trục giá đỡ 1 0.85

13 Đệm bộ giảm thanh 1 0.05

14 ắc qui có dung dịch điện phân 1 6.04

15 Bao cao su bọc bàn đạp chân 2 0.36

16 Giá đỡ 1 2.66

17 Tấm nhấp nháy trớc (trái + phái) 2 0.72

18 Tấm nhấp nháy sau 1 0.48

19 Tấm chắn gió (trái + phải) 2 9.14

20 Tấm chắn bùn sau 1 1.57

21 Bộ đạp chân về trớc 1 3.14

22 Bộ đạp chân về sau (trái + phải) 2 6.52

23 Đệm yên 1 10.27 24 Bộ xả khí giảm thanh 1 14.60 25 Vành bánh trớc 1 9.66 26 Vành bánh sau 1 10.87 27 Đuôi xe 72 6.00 28 Giỏ xe 1 2.00 29 Cần số 1 2.00 30 Chân chống chính 1 5.00 31 Chân chống phụ 1 1.50 32 ốc vít các loại 5.00 Tổng cộng 116,11 53

Tỷ lệ nội địa hoá = x 100 = 17,32%.

Từ bảng số liệu, ta thấy rằng tỷ lệ nội địa hoá của xe Sanye SY 100 là 17,32%. Mặc dù linh kiện này chủ yếu là những phần phụ nhng nó cũng ảnh h- ởng rất lớn đến chất lợng của xe. Trong thời gian tới Nhà nớc ta qui định tỷ lệ nội địa hoá cao hơn nữa thì cũng là một khó khăn lớn cho doanh nghiệp trong việc đảm bảo nâng cao chất lợng của linh kiện nhập trong nớc. Khi công ty đảm bảo trong việc nâng cao đợc công suất hiệu quả thì nhu cầu của công ty về linh kiện nhập khẩu và linh kiện nhập trong nớc cũng là khó khăn cho công ty. Do đó để đảm bảo cho việc nâng cao CLSP xe, công ty nên có chính sách nhập linh kiện phù hợp để đáp ứng đợc yêu cầu của công ty.

2.2.3. Lực l ợng lao động.

Về lao động, với công nghệ lắp ráp xe máy chủ yếu làm việc theo tính chuyên môn hoá. Do đó việc bố trí lao động cho phù hợp với năng lực từng ngời sao cho hợp lý nhằm phát huy hết khả năng của lao động.

Trong thời gian qua công ty luôn quan tâm tới việc bồi dỡng, nâng cao tay nghề cho ngời lao động, hàng năm đều tổ chức các lớp học về qui trình lắp ráp, học tập an toàn lao động và nội qui, qui chế của công ty. Lao động đợc bổ xung hàng năm tuổi đời trung bình khoảng 35,5 tuổi, hệ số cấp bậc công nhân bình quân 3,25. Đến nay đội ngũ lao động của công ty có thể đảm nhiệm các công việc đợc giao đáp ứng yêu cầu của cơ chế mới.

Về chất lợng lao động của công ty đợc thể hiện qua bảng dới đây.

Bảng 11: Trình độ lao động của công ty ở dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD Năm Chỉ tiêu 1998 1999 - Tổng số CBCNV 74 77 Trong đó: - Cán bộ quản lý 7 6 + Đại học 5 5 + Trung cấp 2 1

- Công nhân kỹ thuật 8 8

+ Đại học 3 3

+ Trung cấp 5 5

- Công nhân 59 63

Bảng 12: Trình độ tay nghề công nhân ở dây chuyền lắp ráp xe máy dạng IKD

Năm Công nhân

Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7 Tổng

1998 25 20 8 4 2 59

1999 19 24 10 5 3 63

Từ bảng trên cho thấy. Mặc dù số lao động năm 1999 có tăng so với năm 1998 là 3 ngời (tăng 4% so với năm 1998) và số lao động có tay nghề cao tăng lên rõ rệt.

+ Số lao động bậc 3 giảm 6 ngời (giảm 0,76 lần so với năm 1999). Trong khi đó số lao động bậc 4, bậc 5, bậc 6 đều tăng so với năm 1998. Điều đó chứng tỏ rằng, với dây chuyền lắp ráp xe dạng IKD hiện đại cũng góp phần nâng cao tay nghề cho công nhân (năm 1998 công ty lắp ráp xe dạng CKD) từ đó góp phần nâng cao CLSP và tăng doanh thu.

Trình độ lao động trong công ty có ảnh hởng rất lớn tới CLSP trong công ty, trình độ tay n ghề của công nhân càng cao thì CLSP làm ra càng tốt và ngợc lại.

Để đảm bảo sản phẩm lắp ráp ra ngày càng có chất lợng cao nhiệm vụ trớc mắt của công ty là không ngừng đào tạo và bồi dỡng, nâng cao tay nghề của công nhân ở các cấp bậc.

Để thực hiện sự công bằng và động viên ngời lao động, công ty luôn sử dụng các đòn bẩy kinh tế thông qua việc thực hiện phân phối tiền lơng và tiền thởng cho ngời lao động.

Song song với công tác lao động, tiền lơng công ty luôn chú trọng công tác đào tạo để thờng xuyên nâng cao trình độ tay nghề cho ngời lao động (năm 1999 số lao động đợc nâng bậc là 10 ngời).

2.3.4. Trình độ tổ chức quản lý chất l ợng sản phẩm.

Công tác quản lý chất lợng là rất quan trọng đối với đơn vị sản xuất và lắp ráp. Nó giúp cho việc bảo đảm và nâng cao chất lợng khi thực hiện tốt, ở đâu công tác quản lý chất lợng tốt thì ở đó sản phẩm sản xuất ra đạt chất lợng tốt.

Về hoạt động kiểm tra:

Xuất phát từ nhận thức: chất lợng sản phẩm là hoạt động sống còn của công ty, vì vậy công ty điện máy và xe đạp - xe máy rất coi trọng công tác kiểm tra chất lợng. Công ty đặt ra yêu cầu: kiên quyết không để sản phẩm không đạt yêu cầu trong quá trình lắp ráp lọt ra thị trờng ảnh hởng đến lợi ích của ngời tiêu dùng và uy tín của công ty. Mặt khác hoạt động kiểm tra chất lợng của công ty rất cần độ chính xác cao. Vì sản phẩm xe máy của công ty có giá trị cao và sản phẩm là phơng tiện đi lại do đó vấn đề chất lợng sản phẩm là rất quan trọng.

Qui trình công nghệ lắp ráp xe máy dạng IKD đợc chia thành nhiều công đoạn, các công đoạn này phải đợc thực hiện theo thứ tự của dây chuyền công nghệ. Do đó chất lợng lắp ráp ở công đoạn trớc nó cũng ảnh hởng trực tiếp đến công đoạn sau. Chẳng hạn nh lắp ráp phần chuyển động (bộ phận chạy) có sai hỏng trong khâu đan vành + đan chỉnh, hay lắp máy vào khung xe thì nó cũng ảnh hởng đến khâu sau khi lắp ráp các chi tiết vào máy.

Do đó kiểm tra chất lợng ở các khâu là vấn đề quan trọng nhằm giảm bớt tỷ lệ sai hỏng, không đúng kỹ thuật để tạo điều kiện cho sản phẩm trớc khi xuất xởng có chất lợng tốt, đạt yêu cầu kỹ thuật đề ra.

Hệ thống quản lý chất lợng của công ty:

ở công ty điện máy và xe đạp - xe máy, công tác quản lý chất lợng sản

phẩm hầu nh cha đợc quan tâm, họ chỉ chú trọng giao trách nhiệm cho nhân 56

viên KCS và kiểm tra chất lợng sản phẩm ở khâu cuối cùng sản phẩm xuất x- ởng.

Do đó, để đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm công ty nên thực hiện hệ thống quản lý chất lợng từ cấp công ty xuống cấp phân xởng. Công ty phải giao trách nhiệm cho một phó giám đốc kỹ thuật trực tiếp quản lý dây chuyền lắp ráp để nâng cao chất lợng sản phẩm.

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tại Nhà xuất bản Thống kê Hà nội. (Trang 47 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w