1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Phát triển công trình viễn thông

91 523 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Phát triển công trình viễn thông

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong điều kiện Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO – chính thức hội nhập một cách sâu sắc và toàn diện vào nền kinh tế thế giới Hoạt động giao dịch, dầu tư trên thị trường diễn ra một cách sôi động, mạnh mẽ, thu hút sự tham gia đông đảo của các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước Vì vậy, để Việt Nam có thể trở thành một điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư, thì chúng ta cần phải khắc phục được nhược điểm cố hữu của môi trường đầu tư khiến cho các nhà đầu tư phải quan tâm, lo ngại nhiều nhất trước khi lựa chọn dầu tư ở Việt Nam đó là nền tảng cơ sở vật chất của ta quá lạc hậu so với các nước trong khu vực Chúng ta cần phải cải thiện điều đó bằng cách tăng cường đổi mới, tạo ra những điều kiện cơ sở hạ tầng kiên cố, hiện đại làm nền tảng, động lực cho sự phát triển của nền kinh tế Do đó ngành xây dựng cơ bản có một vai trò vô cùng quan trọng, không thể thiếu trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ mới Không chỉ có vậy, ngành xây dựng còn tạo ra một diện mạo mới, một sức sống mới trẻ trung, năng động hơn, hiện đại hơn, tạo bộ mặt kiến trúc mới cho đất nước, bằng những công trình có tính thẩm mỹ, hiện đại nhưng mang đậm nét văn hoá Việt Nam Tuy nhiên, hoạt dộng XSCB là hoạt động mà đòi hỏi cần phải có một lượng vốn lớn, chi phí xây dựng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Do đó việc xác định giá thành sản phẩm xây lắp một cách nhanh chóng, chính xác và kịp thời có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác kế toán tại các doanh nghiệp xây lắp, phản ánh trình độ quản lý, hiệu quả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp cũng như việc cung cấp thông tin một cách nhanh chóng kịp thời cho quản trị doanh nghiệp Muốn vậy các doanh nghiệp xây lắp cần phải không ngừng hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp Đây là một đòi hỏi khách quan trong nền kinh tế thì trường, giúp các doanh nghiệp

Trang 2

có những biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm xây lắp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng suất lao động của người lao động và cải thiện đời sống của CBCNV Công ty.

Nhận thức được tầm quan trọng trên, trong khoảng thời gian ngắn ngủi thực tập tại Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước Hà Nội, được sự hướng dẫn tận tình của Cô giáo hướng dẫn TS: Nguyễn Thanh Quý và của các anh chị cán bộ trong Công ty dặc biệt là phòng Tài vụ Công ty, em đã phần nào hiểu dược thực tế hoạt động kinh doanh và công tác kế toán tại Công ty nói chung và công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp nói riêng

Em đã lựa chọn đề tài “ Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước HN” Nội

dung của Chuyên đề thực tập chuyên ngành của em gồm ba chương:

Chương I: Tổng quan về đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng lắp máy điện nước Hà Nội.

Chương II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phẩn Xây dựng Lắp máy Điện nước Hà Nội.

Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước Hà Nội.

Mặc dù bài viết của em đã có nhiều cố gắng nhưng do trình độ nhận thức còn hạn chế, thời gian thực tập có hạn nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, nhầm lẫn Em rất mong nhận dược sự góp ý tận tình của cô giáo hướng dẫn và các anh chị trong phòng Tài vụ Công ty để bài viết của em dược hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực tập. Nguyễn Thị Hương.

Trang 3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN

XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC HN

1.1 Tổng quan về Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước Hà nội.

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước Hà Nội.

Quốc tế là: Ha Noi Water Electric Instrallation Construction Joint Stock Company – HAWEICCO, có trụ sở chính tại địa chỉ: 59 ngõ Thông Phong, phố Tôn Đức Thắng, Phường Quốc Tử Giám, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Là doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị (UDIC) Tiền thân là công ty thi công điện nước Sở kiến trúc Hà Nội (thành lập tháng 10 năm 1967), trải qua thời kỳ phát triển và kiện toàn bộ máy hoạt động, phương thức quản lý như sau:

 10 - 1967: Công ty thi công điện nước Sở Kiến Trúc Hà Nội.

 1 - 1973: Công ty lắp máy điện nước Cục Xây Dựng Hà Nội, Công ty từ trực thuộc Sở Kiến Trúc Hà Nội về thuộc Cục Xây Dựng Hà Nội.

 12 - 1975: Công ty tách thành 3 xí nghiêp:- Xí nghiệp lắp máy.- Xí nghiệp điện.- Xí nghiệp nước.

 12- 1981, do những yêu cầu và thách thức mới nhằm đẩy mạnh hoạt độngcủa công ty, hình thức tổ chức hoạt động cũ không còn phù hợp nên tháng 12 năm 1981 theo Quyết định số 4190/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội quyết định sát nhập ba xí nghiệp trên và lấy tên là Công ty xây dựng nước lắp máy.

 4- 1995: Quyết định số 751/QD-UB của UBND thành phố Hà Nội Công

Trang 4

ty đổi tên thành Công ty xây dựng lắp máy điện nước Sở Xây dựng Hà nội. Ngày 5/5/2006: Quyết định số 2143/QĐ-UB của UBND thành phố HàNội, Công ty đã được chuyển đổi thành Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước Hà Nội từ trực thuộc Sở Xây Dựng Hà Nội về Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị Đến nay, Công ty đã có bề dày thành tích hoạt động 40 năm trở thành một công ty xây dựng chuyên ngành lớn mạnh, với lợi thế là Công ty có đội ngũ cán bộ kỹ sư dày dạn kinh nghiệm trong quản lý và chỉ đạo thi công cộng, đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, tận tâm tận tụy với công việc, có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đáp ứng được mọi tính chất phức tạp của các công trình cùng với sự trợ giúp tích cực của một hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, tiên tiến cho việc thi công các công trình lắp máy, điện, cấp thoát nước cũng như xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng có chất lượng cao Phạm vi hoạt động của Công ty ngày càng được mở rộng ra trong khắp các tỉnh thành trong cả nước Từ chỗ địa bàn hoạt động chủ yếu là các tỉnh thành trong khu vực phía Bắc như Hà Nội, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên… đến nay địa bàn đã mở rộng ra khắp các tỉnh thành từ miền Bắc, miền Trung, tới miền Nam như Thanh Hoá, Vinh, Cần Thơ, Đà Nẵng, Bà Địa Vũng Tàu, Thành phố Hồ Chí Minh…với nhiều công trình trọng điểm cấp quốc gia, có giá trị kinh tế lớn, chất lượng công trình cao, tạo ra uy tín với các nhà đầu tư, góp phần làm thay đổi diện mạo đất nước trong thời kỳ đổi mới, tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho nền kinh tế trong các lĩnh vực chủ yếu :

Trong lĩnh vực lắp máy, Công ty đã lắp đặt các nhà máy công nghiệp của Hà Nội trong thời kỳ 1970-1982, các nhà máy Dệt kim Đông Xuân, Dệt len Mùa đông, Dệt kim Hà Nội, các nhà máy: Giầy vải Thượng Đình, Bê tông Thịnh Liệt, xử lý cát Lĩnh Lam, Mỳ Tương Mai, Mỳ Chùa Bộc, Mỳ Nghĩa Đô…

Ngoài ra, Công ty còn lắp đặt hệ thống thang máy hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế cho các khách sạn lớn, các bệnh viện, các khu chung cư, nhà cao tầng…

Trang 5

được khách hàng khen ngợi về tiến độ thi công, kỹ thuật và chất lượng công trình hoàn thành cũng như tính thẩm mỹ của công trình bàn giao

Công ty đã tham gia lắp dặt các nhà máy trong chương trình cấp nước Phần Lan như: Nhà máy nước Mai Dịch công suất là 60.000 m3/ ngày đêm - lắp dặt trạm bơm 2, cải tạo, lắp dặt, nâng cấp công suất của nhà máy nước Yên Phụ lên 100.000m3/ngày - đêm, thi công lắp đặt đan lọc HDPE (theo công nghệ mới của Mỹ) tại nhà máy nước Cần Thơ, tuyến ống nước thô tại nhà máy nước Cần Thơ, nhà máy nước Sân bay Gia Lâm, nhà máy nước Bắc Ninh, các thiết bị đèn tín hiệu giao thông Hà Nội, lắp đặt các dây truyền nhà máy sản xuất kết cấu bê tông, lắp đặt các nhà máy công nghiệp và dây truyền lò tuy nen, tiến hành tham gia xây dựng các khu độ thị mới như khu nhà biệt thự CIPUTRA, khu đô thị mới Hạ Đình….và tiến hành lắp đặt các thiết bị điều khiển như Hệ thống điện điều khiển, Tủ điện điều khiển, Bảng điều khiển rửa lọc.

Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc thiết bị như máy phát điện, máy bơm nước và các thiết bị khác, mặc dù là đây lĩnh vực mới mẻ nhưng công ty cũng đã ngặt hái được nhiều thành công đáng kể, góp phần tạo nên tính đa dạng và hiệu quả trong kinh doanh, thể hiện sự năng động, sáng tạo và sự nhạy bén trong hoạt động quản lý kinh doanh của Ban lãnh đạo công ty trong cơ chế thị trường đầy khó khăn và thử thách.

Trong công tác xây lắp, Công ty cũng đã khẳng định được tên tuổi và uy tín, thương hiệu của mình với khách hàng trong nước và ngoài nước bằng hàng loạt các công trình có chất lượng kỹ thuật, có tính thẩm mỹ cao, được Bộ Xây Dựng tặng thưởng nhiều huy chương Vàng chất lượng cao ngành xây dựng như Giải thưởng Cúp Vàng chất lượng Việt Nam năm 2006 Cúp Vàng thương hiệu và nhãn hiệu Việt Nam năm 2003, Cúp Vàng ISO năm 2006 và nhiều bằng khen, chứng nhận khác Công ty cũng là đơn vị xây lắp đầu tiên của ngành Xây dựng Hà Nội được BVQI (Tổ chức chứng nhận quốc tế của Vương quốc Anh) cấp giây chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002

Trang 6

tháng 7 năm 2001 Cuối năm 2002, Công ty đã hoàn thành Đề tài nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý toàn diện TQM Đến thàng 7 năm 2003, Công ty đã được Tổ chức GLOBAl – Vương quốc Anh cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9001 phiên bản 2000 Như vậy, với hệ thống quản lý chất lượng tốt, Công ty đã trở thành một trong những nhà thầu lớn có thương hiệu mạnh trong lĩnh vực xây lắp, nổi bật là các dự án lớn như khu đô thị Hạ Đình - Hà Nội, khu nhà biệt thự CIPUTRA, khu nhà ở Hoà Mục – Hà Nội.

1.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gân đây.

trong thời kỳ đổi mới, Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước Hà Nội đã không ngừng phát triển và trưởng thành, trở thành một đơn vị đẫn đầu trong ngành xây dựng Hà Nội, tạo ra những tiền để cơ sở vật chất vững trãi, góp phần vào sự tăng trưởng và phát triển bền vững của đất nước trong thời kỳ mới Bên cạnh đó được sự giúp đỡ của Sở Kiến trúc Hà Nội, Bộ Xây dựng, UBND thành phố Hà Nôi, sự tin yêu, tín nhiệm của các bạn hàng, các chủ đầu tư trong và ngoài nước cùng với sự nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi của tập thể cán bộ công nhân viên Công ty đặc biệt là sự nỗ lực sáng tạo va tư duy đổi mới của Ban lãnh đạo Công ty, Công ty đã dần tạo dựng được thương hiệu, uy tín và vị thế vững trãi của mình trong cơ chế thị trường cạnh tranh đầy khó khăn và thử thách, đánh dấu một thời kỳ phát triển mới của Công ty - thời kỳ của sự hội nhập và phát triển Điều đó được thể hiện một cách rõ nét trong Bảng tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty trong những năm gần đây.

Trang 7

Bàng 1.1: Bảng tổng hợp tình hình sãn xuất kinh doanh trong những năm gần đây

Trang 8

rõ rệt nó thể hiện trong mức lương bình quân lao động bình quân một người trong một tháng cũng tăng dần qua các năm từ năm 2005 đến năm 2007 Tổng Tài sản của Công ty năm 2006 cũng tăng 9.011,557.920 VNĐ tương ứng tốc độ tăng 17,29% Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp năm 2006 tăng 79,62% so năm 2005 thứ nhất là do tháng 5 năm 2006 Công ty tiến hành cổ phần hoá và huy động thêm được một số lượng vốn của cổ đông, thứ hai là do năm 2006 Công ty làm ăn có lãi do đó số lợi nhuận chưa phân phối bổ sung làm tăng vốn chủ Đây là dấu hiệu đáng mừng với Công ty do khi mà lượng vốn tăng đặc biệt là vốn chủ sở hữu thì Công ty sẽ có thêm nguồn lực để tiến hành đấu thầu các công trình xây dựng khi cần một khối lượng vốn lớn, đặc biêt là tăng tính chủ động trong hoạt động trong hoạt động tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình, không bị lệ thuộc quá nhiều vào việc vay vốn từ các chủ Nợ là các ngân hàng hay chủ Nợ khác.

1.1.3 Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới.

Để đi theo xu hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nước, trước những vấn đề hiện đại hoá ngày càng được chú trọng ở các doanh nghiệp đặc biệt là khi Việt Nam đã ra nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO, chính thức hội nhập một cách sâu sắc vào nền kinh tế thế giới Điều đó dược cụ thể hoá trong nhiệm vụ tổng quát của Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước Hà Nội Đó là tiếp tục mạnh dạn đầu tư chiều sâu, tin học hoá trong quản lý, mua sắm đổi mới trang thiết bị thi công chuyên dụng hiện đại như cầu tháp, cọc larsen, thiết bị thi công đường, ống, qua sông, tiến dần đến nắm bắt và làm chủ các phương tiện thi công hiện đại, tiên tiến trên thế giới Áp dụng hiệu quả mô hình quản lý tiên tiến trên thế giới về chất lượng mà Công ty đã được thừa nhận như hệ thống quản lý chất lượng TQM, hệ thống ISO 9001, 2000 nhằm cung cấp cho khách hàng những dịch vụ hoàn hảo bằng những công trình có chất lượng tốt nhất, có tình thẩm mỹ, hiệu quả sử dụng.

Trang 9

Mục tiêu của Công ty trong thời gian tới tiếp tục duy trì và năng cao tốc độ tăng trưởng về doanh thu lợi nhuận, ổn định tình hình tài chính của Công ty, mở rộng quy mô sản xuất, tìm kiếm và tiếp cận thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường phục vụ trong ngành thi công xây lắp, hướng tới tham gia thi công các dự án không chỉ là các dự án có tầm cỡ trong nước như các khu đô thị mới, khu công nghiệp, các nhà máy…mà dần tiếp cận và đấu thầu các công trình, dự án nước ngoài bằng cách liên doanh, liên kết với các Công ty bạn để tham gia vào các gói thầu xây lắp lớn thuộc dự án nước ngoài Tiến hành đa dạng hoá các ngành nghề kinh doanh, từng bước chuyển dịch sang các lĩnh vực kinh doanh khác như giao thông, thủy lợi, sản xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh xuất nhập khẩu đê tìm tòi những cơ hội mới trong kinh doanh Nhưng vẫn tiếp tục duy trì và phát triển thế mạnh ngành xây dựng truyền thống của mình, trở thành đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực xây lắp có uy tín, thương hiệu, chiếm lĩnh thị trường từ 30% đến 40% tổng số các tỉnh thành trong cả nước, đạt mức tăng trưởng bình quân hàng năm 30 đến 40%.

Trong thời gian tới, Công ty cũng có những biện pháp tích cực nhằm hoàn thiện, kiện toàn cơ cấu quản lý và cơ cấu tổ chức hoạt động nhằm tạo ra tính khoa học, đồng bộ, hiệu quả và hợp lý trong hoạt động của Công ty: những chính sách về quản lý lao động, tuyển dụng và sử dụng lao động theo đúng chuyên ngành dược đào tạo, trẻ hoá đội ngũ nhân viên có đủ năng lực và trình độ, có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu hội nhập và ứng biến với cơ chế thị trường đầy khó khăn, biến động, Công ty cũng sẽ có những chính sách đào tạo, bồi dưỡng, chính sách lương, thưởng khuyến khích người lao động, hăng say làm việc, quan tâm đến những công việc được giao và toàn Công ty, chính sách kiểm soát tài chính chặt chẽ từ trên xuống dưới tạo ra một cơ chế tài chính lành mạnh tạo động lực cho sự phát triển

Trang 10

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước Hà Nội.

1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.

thuộc Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị (Tổng công ty là cổ đông lớn nhất chiếm hơn 70% số cổ phần của công ty) Là một thực thể kinh tế hoạt động độc lập trong nền kinh tế thị trường, có tư cách pháp nhân, có trụ sở riêng, có con dấu riêng, có tài khoản tại ngân hàng, được phép hoạt động trên các địa bàn và trong loại hình kinh doanh, những điều kiện mà pháp luật quy định Với bộ máy quản lý, tổ chức và điều hành gọn nhẹ, khoa học với 548 cán bộ công nhân viên trong đó có 104 người là kỹ sư, cử nhân chuyên ngành và đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề được đào tạo toàn diện về nghiệp vụ chuyên môn cộng với nền tảng kinh nghiệm hàng chục năm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng Với khẩu hiệu của công ty là “Sự ủng hộ của quý khách hàng là nguồn động lực phát triển của chúng tôi” Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước Hà Nội luôn mong muốn hợp tác với các quý khách hàng trong và ngoài nước, chúng tôi luôn tự hào khẳng định bằng uy tín và thương hiệu của mình sẽ luôn cố gắng đem đến sự hài lòng cho các quý khách hàng bằng các công trình tốt nhất, có chất lượng cao và có tính thẩm mỹ cao trong các lĩnh vực chủ yếu sau:

 Lập và tổ chức thực hiện các dự án đầu tư xây dựng các khu đô thị, khucông nghiệp, khu vui chơi giải trí, thể dục thể thao.

 Lắp đặt máy, thiết bị, điện động lực, điện đièu khiển và điện ánh sáng, điện lạnh và thong gió cấp nhiệt điện cho các công trình dân dụng và công nghiệp, đường dây và trạm biến áp.

 Lắp đặt dây truyền công nghệ, xử lý nước, đường ống cấp thoát nướcđô thị.

 Xây dựng các công trình công cộng, dân dựng và công nghiệp, công

Trang 11

trình kỹ thuật hạ tầng, giao thông thuỷ lợi, khu vui chơi, giải trí, thể dục thể thao, xây dựng nhà cao tầng, trang thiết bị nội ngoại thất phục vụ chuyên ngành xây dựng.

 Xây dựng và lắp đặt các công trình bưu điện, đèn tín hiệu giao thong. Tư vấn đầu tư xây dựng: tư ván thiết kế, soạn thảo hồ sơ mờI thầu các công trình xây dựng, lắp máy điện, cấp thoạt nước.

 Kinh doanh nhà, các dịch vụ quản lý, phục vụ cho khu đô thị, khu CN. Kinh doanh xuất nhập khẩI máy móc thiết bị vật tư chuyên ngành của Công ty. Sản xuất vật liệu xây dựng, gia công chế tạo ống và phụ tùng chuyên;lắp máy, điện nước…

1.2.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty.

XDCB là ngành sản xuất vật chất có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, nó là một lĩnh vực hoạt động nhằm tạo ra và duy trì cơ sở vật chất, kỹ thuật, làm tiền đề, động lực phát triển mạnh mẽ cho nền kinh tế Sản phẩm của hoạt động xây lắp là các công trình, hạng mục công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian thi công kéo dài và chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khách quan, chủ quan Do vậy, nó đòi hỏi một quy trình công nghệ sản xuất hết sức phức tạp từ khâu mời thầu đến khâu kết thúc hoàn thành công trình bàn giao cho chủ đầu tư đến việc bảo hành công trình sau bàn giao cho chủ đầu tư Bắt đầu bằng việc khi chủ đầu tư gửi hồ sơ thầu cho nhà thầu, phòng kế hoặch - kỹ thuật của Công ty có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ, phối hợp với các phòng ban như phòng Tài vụ tiến hành phân tích tính khả thi về mặt kỹ thuật, về mặt tài chính, kinh tế - xã hội Nếu dự án có tính khả thi, Công ty sẽ tiến hành lập hồ sơ dự thầu Nếu trúng thầu, sẽ tiến hành các công việc cần thiết chuẩn bị thi công như giải phóng mặt bằng, thi công công trình theo đúng tiến độ và chất lượng công trình theo thoả thuận giữa nhà thầu chủ đầu tư cho khi công trình hoàn thành, tiến hành bàn giao cho chủ đầu tư

Trang 12

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp.

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phẫn Xây dựng Lắp máy Điện nước Hà Nội.

1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty.

dộng rộng lớn trên khắp các tỉnh thành trong cả nước Do sản phẩm của hoạt động xây lắp là các công trình, hạng mục công trình, các vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian thực hiện dự án bắt đầu từ khi công trình khởi công đến khi hoàn thành công trình đưa vào sử dụng thường kéo dài, nó phụ thuộc vào quy mô, tính kỹ thuật và mức độ phức tạp của từng công trình, hạng mục công trình theo yêu cầu của nhà đầu tư Hơn nữa, quá trinh thi công công trình lại có thể chia làm nhiều giai đoạn khác nhau, các công việc thường diển ra ngoài trời, chịu tác động vật lý rất lớn bởi các yếu tố bên ngoài như yếu tố về địa hình, về địa điểm thi công, về thời tiết, về giá cả…Điều này, đòi hỏi Công ty cần có một đội ngũ cán bộ quản lý giỏi về chuyên môn, tinh thông về nghiệp vụ, có sự hỗ trợ đắc lực của hệ thống máy móc thiết bị quản lý và thi công hiện đại tạo nên một cơ cấu quản lý khoa học, hợp lý, phát huy tối đa năng lực của mỗi cán bộ kỹ sư trong công ty, tạo ra sự chuyên môn hoá, tính kỷ luật, tự giác, độc lập trong công việc, tạo ra một môi trường làm việc năng động, nhạy bén, giúp cho việc phối hợp nhịp nhàng giữa các cá nhân, các bộ phận, các phòng ban trong công ty, đó chính là nghệ thuật quản lý của nhà quản trị doanh nghiệp Để phù Hoàn thành, bàn giao cho

chủ đầu tư

Thi công công trình

Chuẩn bị giải phóng mặt bằng để thi côngLập và gửi hồ sơ

dự thầuNghiên cứu tính

khả thi dự ánNhận hồ sơ

mời thầu

Có tính khả thi cao

Trúng thầu

Trang 13

hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, để có thể đáp ứng được những yêu cầu vể chất lượng công trình đúng như theo dự toán và thiết kế, Công ty đã áp dụng cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, đây là mô hình phù hợp với địa bàn hoạt động phân tán của Công ty.

Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát công ty và các bộ phận chức năng khác.

 Đại hội đồng cổ đông: gồm tất cả các cổ đông của công ty có quyềnbiểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, quyết định về định hướng phát triển của Công ty trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, quyết định các phương án đầu tư, quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần từng loại dược chào bán ra công chúng khi niêm yết, quyết định mức cổ tức hàng năm của mỗi loại cổ phần, quyết định bãi miễn nhiệm thành viên của Hội đồng quản trị, của Ban Kiểm soát công ty quyết định sửa dổi , bổ sung Điều lệ công ty…Đại hội đồng cổ đông Công ty họp thường niên mỗi năm một lần khi kết thúc năm tài chính hoặc họp bất thường theo quy định của pháp luật.

Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước HN có 19 cổ đông sáng lập với số Vốn điều lệ là 13.600.000.000 VND (Muời ba tỷ sáu trăm triệu đồng) ba gồm:

o Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị: Đại diện quản lý phần vốnNhà nước là ông Vũ Lâm – Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc, tổng số cổ phần nắm giữ là 580.000 cổ phần.

o 18 cổ đông còn lại nắm giữ 238.900 cổ phần.

 Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Công ty, có toàn quyền nhân

danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị của Công ty có chức năng và nhiệm vụ: quyết định các vấn đề chiến lược, phát triển kinh tế trung và dài hạn của Công ty, quyết định các phương án, các dự án đầu tư, giám sát và chỉ đạo Giám đốc trong việc điều hành các công việc của Công ty…Hội

Trang 14

đồng quản trị có thể họp thường niên hoặc bất thường Người đại diện, người có quyền lực cao nhất Hội đồng quản trị là Chủ tịch Hội đồng quản trị, Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước Hà Nội Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc điều hành Công ty.

 Ban Kiểm soát của Công ty gồm 3 kiểm soát viên do Đại hội đồng cổđông bầu ra và bãi nhiệm cùng với nhiệm kỳ 3 năm của Hội đồng quản trị Công ty, Ban Kiểm soát có chức năng và nhiệm vụ thực hiện việc giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty trong việc điều hành quản lý các công việc quản lý và điều hành hoạt động của Công ty và thực hiện các nhiệm vụ khác được giao theo Điểu lệ của Công ty…Ban Kiểm soát phải chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.

 Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc điều hành công ty: ông

Vũ Lâm - do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, Giám đốc Công ty là người đại diện theo pháp luật của Công ty, là đại diện pháp nhân của Công ty để đi ký kết các hợp đồng kinh doanh hợp tác kinh doanh với khách hàng, các đối tác của Công ty hay uỷ quyền cho các cá nhân, bộ phận khác, là người có thẩm quyền cao nhất trong Công ty chịu trách nhiệm trong việc tổ chức thực hiện các công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty từ việc lên kế hoặch, triển khai việc tổ chức thực hiện kế hoặch đến việc kiểm tra, giám sát kết quả thực hiện kế hoặch kinh doanh đề ra để có biện pháp điều chỉnh hợp lý Là người quyết định các phương án đầu tư có tính khả thi cao đem lại lợi ích cho Công ty, tổ chức triển khai việc thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị và chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Hơn nữa, Giám đốc còn là người phụ trách quản lý cán bộ công nhân viên trong công ty, quyết định các chính sách liên quan đến tuyển dụng cán bộ nhân viên, các chính sách đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên Công ty, thuyên chuyển, bổ nhiệm các chức vụ trong bộ máy quản lý Công ty, chăm lo đời sống

Trang 15

của CBCBV trong Công ty, là người trực tiếp chỉ đạo các phòng nghiệp vụ của Công ty: Phòng Tổ chức, phòng Tài vụ, phòng Kế hoặch kỹ thuật, phòng Tổ chức Hành chính, Ban Quản lý dự án Hạ Đình và định kỳ phải báo cáo trực tiếp kết quả hoạt động kinh doanh lên Hội đồng quản trị Công ty Việc điều hành như vậy sẽ làm trách nhiệm, áp lực của Giám đốc Công ty tăng lên rất nhiều, vì vậy đòi hỏi Giám đốc cần có một tổ chức bộ máy giúp việc được bố trí một cách khoa học, hợp lý bao gồm bộ máy các nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm làm việc cao Am hiểu sâu sắc tình hình kinh doanh Công ty:

 Các Phó giám đốc là những người trực tiếp giúp việc cho Giám đốc Công ty, được Giám đốc Công ty uỷ quyền trực tiếp giải quyết, quản lý các công trong Công ty trong phạm vi, chức năng và quyền hạn cụ thể của mình Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước HN có hai Phó Giám đốc: Phó Giám đốc Kế hoặch kỹ thuật và Phó Giám đốc tổ chức hành chính - phụ trách hai mảng công việc khác nhau trong Công ty, làm nhiệm vụ tham mưu, hỗ trợ Giám đốc giải quyết các công việc được giao trong phạm vi, trách nhiệm của mình và phải báo cáo kết quả hoạt dộng thường xuyên và định kỳ cho Giám đốc Công ty.

 Phó Giám đốc Kế hoặch kỹ thuật: Phụ trách trực tiếp phòng Kế hoặch kỹthuật trong Công ty, có nhiệm vụ tham mưu, cố vấn Giám đốc Công ty trong các vấn đề liên quan đến vấn đề công nghệ, khoa học - kỹ thuật Chỉ đạo việc lập kế hoặch cho thực hiện dự án, có trách nhiệm đôn đốc nhắc nhở và theo dõi sát sao về mặt kỹ thuật cho từng công trình, hạng mục công trình của các xây dựng thi công công trình từ đó có những điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với tiến độ thi công và chất lượng công trình, phải báo cáo kết quả trực tiếp cho Ban Giám đốc.

 Phó Giám đốc Tổ chức Hành chính: Là người phụ trách trực tiếp phòngTổ chức hành chính trong Công ty, có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc công ty trong những vấn đề tổ chức trong Công ty, vấn đề về nhân sự trong Công ty

Trang 16

1.3.2 Sơ đồ 1 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty.

Hội đồng quản trị Management Board

Giám đốc điều hànhDirector

Phó Giám đốc Deputy Director

Phó Giám đốc Deputy Director

Ban Kiểm soát

Controlling & Checking Board

Phßng HCTC

Administrative Dept

XN x©y l¾p 1

Enterprise No 1

XN x©y l¾p 2

Enterprise No 2

XN x©y l¾p 3

Enterprise No 3

XN x©y l¾p 4

Enterprise No 4

XN x©y l¾p 5

Enterprise No 5

XN x©y l¾p 6

Enterprise No 6

TT t­ vÊn ®Çu t­ & XD

Trang 17

1.3.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.

trong phạm vi công việc mà phòng ban mình phụ trách và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao Đứng đầu các phòng ban là các trưởng phòng:

 Phòng kế hoăch kỹ thuật của Công ty Xây dựng Lắp máy Điện nước Hà Nội gồm 12 người có nhiệm vụ chính là: Nghiên cứu tính khả thi về mặt kỹ thuật của dự án như những vấn đề liên quan đến lựa chọn công nghệ, thiết bị, khảo sát địa hình, xác định công suất cho phép của máy móc thiết bị, phương án tổ chức sản xuất cho dự án, thời gian dự kiến hoàn thành của dự án và từng giai đoạn thực hiện dự án, chi phí dự kiến cho thực hiện công trình…làm cơ sở, tiền đề cho việc nghiên cứu tính khả thi về mặt tài chính, kinh tế - xã hội cho dự án, từ đó lên kế hoặch, lập hồ sơ đấu thầu dự án Lập kế hoặch cho dự án, tiến hành việc tổ chức thực hiện các hoạt động thi công công trình theo đúng bản vẽ kỹ thuật, xây dựng các phương án thi công và lựa chọn phương án khả thi nhất về mặt kỹ thuật, theo dõi tiến độ thi công, khối lượng công trình hoàn thành bàn giao trong từng giai đoạn, chất lượng thi công của từng công trình bàn giao cho chủ đầu tư.

 Phòng Tổ chức hành chính tại Công ty có 10 người gồm: 1 trưởng phòng, 1phó phòng, 1 cán bộ quản lý về lương, 1 nhân viên văn thư, 1 phụ trách bảo hiểm, 1 phụ trách y tế, 1 phụ vụ và 1 lái xe Phòng Tổ chức hành chính chịu trách nhiệm các vấn đề về hành chính, văn phòng và lao động, về các chính sách về tuyển dụng lao động, ký kết hợp dồng lao động với người lao động, thuyên chuyển lao động, xây dựng các chính sách đào tạo bồi dưỡng tư tưởng, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty, tiếp nhận các chính sách, chủ chương của Nhà nước, xây dựng nội quy, quy chế nội bộ Công ty, các mối quan hệ giữa các bộ phận, các phòng ban trong Công ty…Ngoải ra phòng Tổ chức hành chính cũng hỗ trợ phòng

Trang 18

kỹ thuật trong việc tham gia đấu thầu, nhận thầu các công trình, dự án của Công ty Trưởng phòng Tổ chức hành chính là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của phòng mình.

 Phòng Tài vụ: Có nhiệm vụ thu thập, phân tích và xử lý các thông tin tàichính kế toán, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp vào số sách kế toán và định kỳ tháng, quý, năm phải tiến hành lập các Báo cáo tài chinh về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng quy định của Chế độ kế toàn Việt Nam và theo yêu cầu thông tin và quản lý tài chính của Công ty Phản ánh một cách trung thực và hợp lý đúng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp Từ đó cung cấp các thông tin nhanh chóng, chính xác kịp thời, tham mưu cho Giám đốc doanh nghiệp trong quá trình ra quyết định có hiệu lực trong kinh doanh Phòng Tài vụ cũng có nhiệm vụ tham gia vào công tác chuẩn bị hồ sơ đấu thầu, nhận thầu cho các dự án của Công ty, có nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích tính khả thi về mặt tài chính cho các dự án đầu tư từ đó xác định tính khả thi trong các dự án của Công ty như xác định tổng chi phí dự toán cho việc thực hiện dự án, tổng mức vốn đầu tư cần huy động và cơ cấu vốn và phương thức huy động vốn cho các dự án, đánh giá mức độ an toàn về mặt tái chính cho các dự án đầu tư, và lợi nhuận có thẻ thu được từ dự án…Trưởng Phòng Tài vụ là Kế toán trưởng phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của phòng mình.

 Ban quản lý dự án Hạ Đình: được lập ra để quản lý, theo dõi riêng cho dự án khu đô thị Hạ Đình - Hà Nội mà Công ty đang là chủ thầu, Ban quản lý có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra về tiến độ thi công dự án khối lượng công trình hoàn thành bàn giao và chất lượng công trình hoàn thành bàn giao trong từng giai đoạn có đúng với thiết kế và yêu cầu của bản vẽ từ đó có những điều chỉnh hợp lý, kịp thời đảm bảo chất lượng, tiến độ và hiệu quả của Công trình, giữ vững uy tin với khách hàng Ban

Trang 19

quản lý dự án có trách nhiệm báo cáo thường xuyên và định kỳ cho Giám đốc tình hình thực hiện dự án khu đô thị Hạ Đình và phải chịu trách nhiệm trước ban Giám đốc về việc hoàn thành trách nhiệm được giao.

 Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước Hà Nội có 6 xí nghiệp Xâylắp từ xí nghiệp 1 đến xí nghiệp 6 Giám đốc các xí nghiệp là người phụ trách các xí nghiệp, tổ chức việc thi công công trình được bàn giao hoặc nhận thầu, chủ động lập thực hiện kế hoặch sản xuất, tham gia lập hồ sơ dự án công trình phần biện pháp, tiến độ, giá cả và có kế hoặch tuyển dụng lao động cho xí nghiệp mình, xây dựng chính sách đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề cho công nhân đáp ứng được những yêu cầu vè tính phức tạp, kỹ thuật và đảm bảo chất lượng của từng công trình được giao Đồng thời thanh quyết toán bàn giao công trinh hoàn thành trong từng giai đoạn thi công và khi công trình hoàn thành, hạch toán nội bộ, phụ thuộc Công ty, thực hiện nghĩa vụ giao nộp ngân sách với Nhà nước thông qua các huy động của Công ty theo đúng như quy định trong Điều lệ Công ty và quy định của pháp luật Giám đốc các xí nghiệp có nhiệm vụ báo cáo trực tiếp kết quả hoạt động với Giám đốc Công ty về kết quả hoạt động của xí nghiệp mình và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về kết quả thực hiện mà xí nghiệp mình được giao.

Các phòng ban trong Công ty được bố trí và tổ chức một cách khoa học, linh hoạt và chặt chẽ Vừa tạo môi trường hoạt động canh tranh tốt nhất tạo điều kiện giúp các nhân viên trong mỗi phòng ban có phát huy tối đa năng lực và trình độ của mình giúp cà phòng có thể hoàn thành tốt công việc được giao một cách dộc lập, vừa tạo ra sự phối hợp hài hoà, tính tương xứng, tạo điều kiện giúp đõ nhau cùng phát triển giữa các phòng ban, bộ phận trong Công ty.

Trang 20

1.4 Tổng quan về bộ máy kế toán của Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước Hà Nội.

1.4.1 Đặc điểm tổ chức Bộ máy kế toán Công ty.

doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực xây lắp của thành Hà Nội, là doanh nghiệp có quy mô lớn, có vốn đầu tư lớn, có địa bàn hoạt động trải rộng trên khắp các tỉnh thành trong că nước Do đặc điểm sản phẩm xây lắp cũng như quy trình công nghệ sản xuất sản phảm xây lắp là rất phức tạp Điều này không những làm cho công tác quản lý việc thi công, đảm bảo chất lượng và tiến độ công trình bàn giao đúng thời hạn cho chủ đầu tư gặp nhiều khó khăn, phức tạp Mà nó còn ảnh hưởng rất lớn đến công tác tổ chức Bộ máy kế toán tại Công ty, tổ chức bộ máy kế toán được áp dụng tại công ty có những đặc thù riêng của ngành xây dựng Công tác kế toán tài chính tại Công ty được thực hiện thông qua phòng Tài vụ của Công ty, do đó phòng Tài vụ có vai trò cực kỳ quan trọng trong công tác quản lý tài chính của Công ty, có nhiệm vụ phản ánh đúng đắn thực trạng hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty sau mỗi kỳ hoạt động, tham mưu cho Ban lãnh đạo Công ty trong việc ra các quyết định có hiệu quả trong kinh doanh, giúp cho việc bảo toàn và phát triển nguồn vốn, nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Để phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt chức năng thông tin và kiểm tra của kế toán, đáp ứng kịp thời yêu cầu của nhà quản lý, Công ty đã vận dụng mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung, bao gồm kế toán cấp cơ sở (Kế toán tại Công ty) và kế toán đơn vị trực thuộc (kế toán tại các xí nghiệp) Toàn Công ty có 6 xí nghiệp Xây lắp từ xí nghiệp 1 dến xí nghiệp 6 Bộ phận kế toán tại xí nghiệp có nhiệm vụ thiết lập, phân loại và tập hợp toàn bộ chứng từ ban đầu phản ánh chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại xí nghiệp chuyển về cho Phòng Tài vụ của Công ty để tiến hành ghi sổ kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại xí nghiệp chứ không

Trang 21

tiến hành lên Báo cáo tổng hợp về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính tại xí nghiệp Kế toán tại Công ty có nhiệm vụ tiếp nhận toàn bộ chứng từ và tiến hành kiểm tra tính trung thực và hợp lý của các chứng từ ban đầu mà kế toán các xí nghiệp chuyển lên và tiến hành ghi sổ kế toán và lập Báo cáo tài chính theo đúng quy định của Chế độ kế toán hiện hành Tất cả các chứng từ, sổ sách, báo cáo đều phải có sự phê duyệt của Kế toán trưởng Công ty.

Phòng Tài vụ của công ty gồm 5 kế toán: 1 kế toán trưởng 1 phó phòng, 1 thủ quỹ, 1 kế toán ngân hàng, 1 kế toán tài sản cố định Mỗi người đều có chức năng và nhiệm vụ riêng.

 Kế toán trưởng : Là người đứng đầu phòng Tài vụ, là thành viên của Bankiểm soát Công ty, là cán bộ cấp cao của Công ty, có chức năng, nhiệm vụ là tổ chức chỉ đạo, giám sát và hướng dẫn việc thực hiện công tác kế toán tài chinh trong toàn đơn vị theo đúng quy định của Chế độ kế toán và quy định trong Điều lệ của Công ty Kế toán trưởng là người trực tiếp tham mưu cho Giám đốc Công ty trong việc ra các quyết định kinh doanh có hiệu lực Đồng thời, Kế toán trưởng cũng là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và các cơ quan cấp trên về việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ tại phòng mình

 Phó phòng Tài vụ: là người trực tiếp theo dõi các hoạt động thanh toán củaCông ty, có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, đối chiếu tính hợp lý, hợp lệ, hơp pháp trong các khoản công nợ phải thu, phải trả của Công ty, phản ánh một cách chính xác tình hình thanh toán các khoản công nợ phải thu, phải trả vào sổ sách kế toán theo đúng quy định của Chế độ kế toán hiện hành và yêu cầu thông tin của kế toán Đồng thời, phải theo dõi chi tiết đối với từng khách hàng, từng nhà cung cấp theo thời hạn thanh toán tại các xí nghiệp thành viên và tại Công ty, phải báo cáo tình hình công nợ phải thu, phải trả và tình hình chiếm dụng vốn tại Công ty đối với các khoản nợ khó đòi dến hạn thanh toán mà khách hàng đang chiếm dụng dể có biện

Trang 22

pháp đòi nợ kịp thời, và khoản nợ đến hạn và quá hạn mà Công ty có nghĩa vụ phải thanh toán với chủ nợ cho Kế toán trưởng để có những biện pháp giải huy động vốn trả nợ khách hàng đúng hạn, đảm bảo uy tín với khách hàng, tránh làm ảnh hưởng xấu đến tình hình tài chính của Công ty Ngoài ra, phó phòng tài vụ còn có có trách nhiệm ghi sổ tổng hợp, lập các Báo cáo tổng hợp định kỳ hoặc theo yêu cầu cung cấp thông tin của Ban lãnh đạo Công ty Tiến hành đối chiếu thường xuyên từ sổ tổng hợp đến các sổ chi tiết của kế toán viên để đảm bảo sự khớp đúng số liệu và phát hiện kịp thời gian lận và sai sót sảy ra trước khi lên các Báo cáo tài chính định kỳ tháng, quý năm Phó phòng tài vụ phải chịu trách nhiệm trước Kế toán trưởng về trong việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình.

 Thủ quỹ: thủ quỹ có trách nhiệm quản lý số tiền có trong quỹ tại Công ty, vànhập - xuất tiền mặt, ngoại tệ, các chứng từ có giá căn cứ theo chứng từ được duyệt một cách hợp lý, hợp lệ hay không: đảm bảo sự khớp đúng về số tiền trên chứng từ với các sổ sách có liên quan, đối chiếu chữ ký của người phê duyệt chứng từ với chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn tương ứng của họ trong Công ty trước khi viết phiếu thu, phiếu chi Đồng thời, phải tiến hành ghi sổ kế toán cập nhật số tiền nhập xuất và tiến hành kiểm kê số tiền tồn quỹ trong ngày Tiến hành đối chiếu thường xuyên các hoá đơn mua hàng, hợp dồng mua hàng, giấy báo Nợ, báo Có của ngân hàng, với sổ chi tiết theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả của kế toán thanh toán, với sổ chi tiết tiền mặt của kế toán tiền…Báo cáo thường xuyên số tiền tồn quỹ cho kế toán trưởng để xác định mức tồn quỹ hợp lý vừa đảm bảo tính hiệu quả trong việc sử dụng nguồn lực, vừa đảm bảo khả năng thanh toán của Công ty đói với các khoản nợ đến hạn mà Công ty có nghĩa vụ thanh toán.

 Kế toán tiền gửi ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi, cập nhật ghi sổ kế toán một cách kịp thời các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền gửi tại ngân hàng tiến hành thường xuyên dối chiếu số tiền ghi trên phiếu thanh toán với khách hàng,

Trang 23

phiếu đề nghị gửi tiền, đề nghị rút tiền với ngân hàng với Giấy báo Nợ, báo Có của ngân hàng Theo dõi các khoản tiền vay ngân hàng, lãi suắt phải trả cho và phải báo cáo thường xuyên cho kế toán trưởng biết các khoản vay đến hạn thanh toán để có biện pháp huy dộng kịp thời thanh toán với các khoản tiền lãi và tiền vay ngân hàng khi đến hạn, đảm bảo uy tín của công ty với ngân hàng.

 Kế toán Tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động tăng giảm tải sản cố định, giá trị hiện có của tài sản cố định trong từng xí nghiệp thành viên và trong toàn Công ty và tiến hành ghi sổ kế toán theo dõi tài sản cố dịnh Theo dõi và tính khấu hao tài sản cố định và ghi sổ theo đúng quy định của Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và quy định của Công ty trong việc cung cấp thông tin Kế toán tài sản cố định phải chịu trách nhiệm trước Kế toán trưởng về chức năng và nhiệm vụ của mình.

 Kế toán tại các xí nghiệp trực thuộc Công ty: Tại các xí nghiệp cũng có bộmáy kế toán riêng nhưng hạch toán phụ thuộc hoàn toàn vào Công ty Kế toán tại xí nghiệp chỉ thiết lập và tập hợp, phân loại các chứng từ ban đầu phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị như về tình hình mua vật tư, hàng hoá, chi tiền thuê máy thi công, trả lương công nhân khoán, chi phí tiền điện nước, chi phí sửa chữa máy thi công, và tiến hành ghi sổ kế toán….Định kỳ tháng, quý kế toán xí nghiệp chuyển toàn bộ chứng từ ban đầu lên cho kế toán tại Công ty tiến hành phân loại kiểm tra tính chính xác, hợp lý, hợp lệ và hợp pháp của các chứng từ ban đầu và tiến hành ghi sổ kế toán và lập Báo cáo tổng hợp về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của từng xí nghiệp và của toàn Công ty Kế toán tại các xí nghiệp phải chịu trách nhiệm trước Kế toản trưởng và Giám đốc xí nghiêp trong việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình.

Trang 24

Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty.

Kế toán tổng hợp

Kế toán TSCĐKế toán

thành toán

Kế toán ngân hàng

Kế toán XN Xây lắp 1

Thủ quỹ

Kế toán XN Xây lắp 2

Kế toán XN Xây lắp 3

Kế toán XN Xây lắp 4

Kế toán XN Xây lắp 5

Kế toán XN Xây lắp 6

Kế toán trưởng

Trang 25

1.4.2 Tổ chức vận đụng Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành tại Công ty cổ phần Xây dụng Lắp máy Điện nước Hà Nội.

1.4.2.1 Các chính sách và chế độ kế toán chung áp dụng tại Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước Hà Nội.

Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước Hà Nội hiện đang áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp theo QĐ 15/ 2006/ QĐ – BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành ngày 20/3/2006, áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các thông tư ban hành kèm theo hướng dẫn việc thực hiện các Chuẩn mực đó.

Các chính sách kế toán được áp dụng tại Công ty như sau:

 Niên độ kế toán được Công ty áp dụng là niên độ kế toán năm bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 của năm tài chính tương ứng.

 Nguyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tương đương tiền:

Các khoản tiền được ghi nhận trong Báo cáo tài chính của Công ty bao gồm tiền mặt, tiền gửi thanh toán với các ngân hàng, tiền đang chuyển đảm bảo đã được kiểm kê đầy đủ.

 Nguyên tắc và Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồngtiền sử dụng trong kế toán: Không có.

 Nguyên tắc ghi nhận Hàng tồn kho được áp dụng tại Công ty:

- Nguyên tắc ghi nhận Hàng tồn kho: Hàng tồn kho được phản ánh và ghi chép theo nguyên tắc giá gốc.

- Phương pháp tính giá trị Hàng tồn kho: Theo phương pháp giá đích danh

- Phương pháp hạch toán Hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.- Phương pháp lập dự phòng giảm giá Hàng tồn kho: Áp dụng Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02.

 Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ và bất dộng sản đầu tư

Trang 26

- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài chính): Ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc.

- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài chính): Áp dụng phương pháp khấu hao dường thẳng theo Quyết định sốQĐ 206/2006/2003/QĐ – BTC dô Bộ Tài chính ban hành ngày 12/12/2003.

 Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao bất động sản đầu tư:- Nguyên tắc ghi nhận bất động sản đầu tư:- Khấu hao bất động sản đầu tư:

 Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính:

- Các khoản đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát: Theo nguyên tắc giá gốc.

- Các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn: Nguyên tắc giá gốc - Các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn khác: Nguyên tắc giá gốc.

- Phương pháp lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn: Theo giá niêm yết của thị trường giao dịch chứng khoán.

 Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí đi vay:

- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay: Chi phí đi vay được phân

bổ và ghi nhận vào chi phí SXKD phát sinh trong kỳ (áp dụng theo chuẩn mực kế toán số 16 - Chi phí đi vay).

- Tỷ lệ vốn hoá được sử dụng để xác định chi phí đi vay được vốn hoá trong kỳ: theo quy định của Chuẩn mực.

 Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí đi khác.- Chi phí trả trước được vốn hoá để phân bổ dần vào chi phí SXKD trong kỳ (Bao gồm công cụ, dụng cụ).

- Chi phí khác: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.

- Phương pháp phân bổ chi phí trả trước : Phân bổ dần vào chi

Trang 27

Phí SXKD trong kỳ theo phương pháp dường thẳng.

- Phương pháp và thời gian phân bổ lợi thế thương mại. Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả:

 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả. Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu: Công ty áp dụng các nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc ghi nhận vốn đầu tư của chủ sở hữu, thặng dư vốncổ phần, vốn khác của chủ sở hữu.

- Nguyên tắc ghi nhận đánh giá lại tài sản:- Nguyên tắc ghi nhận Chênh lệch tỷ giá:

- Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận chưa phân phối: Lơi nhuận sau thuế TNDN đã tính đến Thuế TNDN hiện hành và Thuế TNDN hoãn lại.

 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản doanh thu :

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Tuân thủ đầy đủ 5

điều kiện ghi nhận doanh thu theo chuẩn mực kế toán số 14 – Doanh thu và thu nhập khác.

- Doanh thu hoạt động tài chính: Tuân thủ đầy đủ 2 điều kiện ghi nhận doanh thu theo chuẩn mực kế toán số 14 – Doanh thu và thu nhập khác.

 Nguyên tấc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế TNDN hiện hành

và chi phí thuế TNDN hoãn lại : Chi phí thuế TNDN hiện hành được xác định trên cơ sở thu nhập chịu thuế và mức thuế suất thuế TNDN trong năm hiện hành.

1.4.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán tại Công ty.

Công ty vận dụng hầu hết các chứng từ trong hệ thống chứng từ được quy định theo Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Chứng từ là các tài liệu mình chứng bằng văn bản, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế tại đơn vị và phải được cập nhật ghi sổ kế

Trang 28

toán thường xuyên hàng ngày, kịp thời và nhanh chóng đảm bào tính chinh xác và tính hiệu quả của việc xử lý các thông tin kế toán tại đơn vị Vì vậy, quá trình thiết lập chứng tử, lựa chọn hệ thống chứng từ được sử dụng trong Công ty và luân chuyển chứng từ để tiến hành ghi sổ kế toán và và việc kiểm tra, bảo quản chứng từ kế toán được thực hiện theo đúng quy định của Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành Chứng từ được sử dụng trong Công ty phải được ghi rõ ràng, đầy đủ,, phản ánh trung thực, hợp lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vi, luôn được lập thành các liên theo đúng quy định của Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành để thuận tiện, dễ dàng cho việc ghi sổ kế toán và bảo quản chứng từ được hiệu quả Công ty cũng quy định, tất cả các nghiệp vụ liên quan đến thu, chi đều phải có chứng từ đầy đủ và có sự phê duyệt đúng mức của người có thẩm quyến trong Công ty.

1.4.2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản tại Công ty.

định số 15/2006/QĐ – BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Ngoài ra, do đặc điểm loại hình kinh doanh của doanh nghiệp là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, lắp đặt các công trình dân dựng và công nghiệp cần một lượng vốn lớn vay… nên doanh nghiệp thường xuyên sử dụng các tài khoản 311, 341 hay các tài khoản TK 241, 352, 337, 154…liên quan đến xây dựng cơ bản Hơn nữa, để tiện cho việc theo dõi, hạch toán kế toán cũng như việc quản lý tài chính tại Công ty thì Công ty đã thống nhất sử dụng một hệ thống tài khoản chi tiết như tài khoản 131, 331 - được mở chi tiết cho từng khách hàng, nhà cung cấp theo từng thời hạn thanh toán Hay mở chi tiết TK 621, 622 623 627 154 để theo dõi việc tập hợp chi phí cho từng công trình, hạng mục công trình…

1.4.2.4 Tổ chức hệ thống sổ kế toán tại Công ty.

có quy mô lớn, bao gồm nhiều xí nghiệp thành viên, tổ chức hạch toán phụ thuộc

Trang 29

theo mô hình tổ chức kế toán tập chung là rất khoa học và hợp lý, nó phù hợp đặc điểm SXKD và tình hình tỏ chức bộ máy kế toán của Công ty Là Công ty hoạt động trong lĩnh vực đầu tư xây dnựg cơ bản, lắp đặt các công trình dân dụng và công nghiệp thông qua hình thức hợp đồng đấu thầu, địa bàn hoạt động rộng khắp, sản phẩm là các công trình, hạng mục công trình, có quy trình sản xuất phức tạp, chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố và có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên tục nên công tác tổ chức quản lý nói chung và công tác tổ chức hạch toán kế toán nói riêng là rất phức tạp Vì vậy, để đảm bảo việc thực hiện tốt việc ghi chép sổ sách, hệ thống hoá các thông tin kế toán, cũng như việc quản lý hiệu quả các đối tượng hạch toán Công ty đã lựa chọn vận dụng hình thức tổ chức kế toán là hình thức Nhật ký - Chứng từ với một hệ thống sổ kế toán bao gồm cả sổ tổng hợp và sổ chi tiết Hệ thống sổ kế toán mà Công ty vận dụng vừa tuân thủ đúng những quy định trong Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành, vừa phù hợp với đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, thể hiện tính linh hoạt, khoa học, hợp lý trong hoạt động tổ chúc Bộ máy kế toán của Công ty.

Theo hình thức Nhật ký - Chứng tử thì kế toán Công ty căn cứ vào các chứng từ gốc mà kế toán các xí nghiệp tâp hợp và chuyển lên, tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ và hợp pháp của chứng từ vâ lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký chứng từ hay các Bảng kê, các thẻ hay các sổ kế toán chi tiết Các Bảng kê, sổ kế toán chi tiết này được mở chi tiết cho từng xí nghiệp thành viên từ xí nghiệp 1 đến xí nghiệp 6.

Đối với các Nhật ký chứng từ mà đơn vị sử dụng được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng trên các Bảng kê, sổ kế toán chi tiết vào các Nhật ký chứng từ.

Cuối tháng, tiến hành khoá sổ kế toán, cộng số liệu trên các Nhật ký chứng từ, tiến hành kiểm tra và đối chiếu số liệu với số liệu trên các Nhật ký chứng từ với các

Trang 30

sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng hợp của các Nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ Cái các TK tương ứng.

Đối với các chứng từ có liên quan đến cả sổ chi tiết và thẻ chi tiết thì dược ghi trực tiếp vào các sổ và thẻ có liên quan Cuối tháng, cộng số hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu số liệu với sổ Cái.

Số liệu trên Sổ Cái và một số chỉ tiêu trong Nhật ký chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Bào cáo tài chính.

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký – Chúng từ.

riêng cho hoạt động kế toán của Công ty là phân mềm ITSOFL - Business Solution Software được thường xuyên năng cấp và hoàn thiện để phù hợp hơn với yêu cầu công tác kế toán tài chính của Công ty, làm cho công việc kế toán của các kế toán viên tại Công ty được diễn ra một cách gọn nhẹ và dễ dàng hơn rất nhiều, tốn ít thời gian hơn mà vẫn dảm bảo tính nhanh chóng, chính xác và hiệu quả của công việc Đảm bảo việc thực hiện tốt các chức năng thông tin và kiểm tra của kế toán.

Trang 31

1.4.2.5 Tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán tại Công ty.

thống về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, đánh giá hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn Công ty sau mỗi kỳ hoạt động…Theo chế độ kế toán hiện hành và chính sách quản lý tại Công ty quy định, định kỳ cuối quý và cuối năm, kế toán tổng hợp phải tiến hành khoá sổ các tài khoản, ghi các bút toán điều chỉnh, ghi các số dư cuối kỳ các Tài khoản trên các khoản mục và lập ra các Bào cáo tài chính nhằm cung cấp thông tin về tình hình kinh doanh và tài chính của Công ty cho các đối tượng quan tâm như Giám đốc công ty là người ra các quyết định trong Công ty, các cổ đông của Công ty như Tổng công ty phát triển hạ tầng Hà Nội, các chủ nợ công ty, các nhà đầu tư, các ngân hàng nếu có nhu cầu, cơ quan thuế, Thời hạn gửi báo cáo quy định là không quá 30 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán quý, năm Các Báo cáo mà Công ty sử dụng là Báo cáo tài chính gồm:

 Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Thuyết minh báo cáo tài chính.

Các báo cáo này được Công ty lập theo đúng quy định của Chế độ kế toán Việt Nam hiện hành về cách thức biểu mẫu lập, thời hạn lập, só lượng báo cáo cần lập, đối tượng nhận báo cáo… Ngoài ra, Công ty còn sử dụng các báo cáo tổng hợp như Báo cáo tổng hợp về tình hình thanh toán công nợ phải trả, phải thu, về tình hình sử dụng tài sản, về kết quả kiểm kê tiền mặt trong két, Bào cáo về tình hình thu nhập của cán bộ công nhân viên, Báo cáo về sự thay đổi của vốn chủ, Báo cáo sự tăng giảm nguồn vốn, Bào cáo về tình hình khấu hao TSCĐ, Bào cáo về tình hình phân phối lợi nhuận sau thuế, Báo cáo tình hình nộp ngân sách, Báo cáo hoạt động của từng xí nghiệp, tổ đội…

Trang 32

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ

PHẦN XÂY DỰNG LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC HÀ NỘI.

2.1 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá tinh giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước HN.

Xuất phát từ những dặc điểm đặc thù của ngành xây dựng và sản phẩm của hoạt động xây lắp là các công trình, hạng mục công trình, vật kiến trúc…có quy mô, kết cấu phức tạp, cố định tại nơi thi công, nơi sản xuất đồng thời là nơi tiêu thụ sản phẩm, có thời gian thi công kéo dài từ khi công trình đi vào thi công đến khi bàn giao cho chủ đầu tư Điều này dã ảnh hưởng rất lớn đến công tác kế toán xây lắp nói chung và kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm nói riêng về đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, cũng như kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao cho chủ đầu tư.

 Đối tượng hạch toán chi phí của hoạt động xây lắp là các công trình, hạngmục công trình, các giai đoạn của hạng mục công trình hay các nhóm các hạng mục công trình…từ đó xác định phương pháp hạch toán chi phí thích hợp cho Công ty Đối tượng tính giá thành cũng chính là đối tượng tập hợp chi phí nhưng phải là các công trình, hạng mục công trình hay một bộ phận của hạng mục công trình đã hoàn thành dược thanh toán với chủ đầu tư, phải xác định được giá dự toán thông qua Biên bàn nghiệm thu khối lượng xây lắp hoàn thành.

 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất xây lắp được áp dụng tại Công ty làphương pháp trực tiếp Theo phương pháp này thì các khoản mục chi phí như Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung sẽ được kế toán Công ty tập hợp riêng cho từng công trình, hạng mục công trình tại từng xí nghiệp mà đang tiến hành thi công công trình

Trang 33

đó Ưu điểm của phương pháp này là giúp cho việc hạch toán chi phí một cách dễ dàng, thuận tiện, chính xác cho việc xác định khối lượng sản phẩm dở dang và tính giá thành thực tế của từng công trình, hạng mục công trình Chi phí thực tế phát sinh ở công trình nào thì hạch toán cho công trình đó Các TK sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp gồm: TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT), TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT), TK623 - Chi phí sử dụng máy thi công, TK 627 - Chi phí sản xuất chung (CPSXC), TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, TK 632 - Giá vốn hàng bán.

 Kỳ tính giá thành: Để đáp ứng như cầu của quản lý, phản ánh một cách chínhxác tình hình sử dụng các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp trong việc thi công xây lắp các công trình, Công ty luôn thực hiện nghiêm túc việc tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm vào định kỳ cụ thể cuối mỗi quý và mỗi năm dựa trên lượng hao phí thực tế phát sinh cho mỗi công trình, hạng mục công trình và lượng giá trị sản lượng dở dang đầu kỳ và cuối kỳ Ngoài ra, tính giá thành sản phẩm còn được thực hiện khi mỗi công trình, bộ phận của một công trình, hạng mục công trình được hoàn thành bàn giao và được chủ đầu tư chấp nhận thanh quyết toán

2.2 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp

tại Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước Hà Nội.

2.2.1 Tổ chức hạch toán Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT).

NVL, CCDC là một yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phầm Nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị NVL, CCDC được chuyển hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, trừ một số loại CCDC có giá trị lớn được phân bổ dần vào chi phí SXKD trong nhiều kỳ Hơn nữa, do Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp với những đặc điểm đặc thù riêng của hoạt động này, NVL là loại chi phí lớn nhất, chiếm tỷ

Trang 34

trọng lớn, chủ yếu tạo ra giá trị sản phẩm xây lắp Thông thường đối với một công trình, NVL thường chiếm tới 65% đến 70% tổng giá trị công trình chủ yếu là các loại NVL như vôi, xi măng,, xỏi, đá, thép, dầu máy, khí đốt, sơn và cá loại phụ gia…Vì vậy, việc tình giá trị của một công trình có chính xác không phụ thuộc rất lớn vào việc hạch toán chi phí NVL của Công ty ra sao Khoản mục chi phí NVL trực tiếp tạo ra giá thành công trình bao gồm NVL chính (cát, sỏi, xi măng, sắt, thép…), NVL phụ (sơn, phụ gia, đinh, ốc…), Vật kết cấu (khung cửa, cánh cửa, bê tông đúc sẵn…) thiết bị lắp dặt công trình (thiết bị vệ sinh, thiết bị lắp điện, thiết bị trang trí công trình…).

Tất cả chi phí NVL dùng cho công trình đều được hạch toán chi tiết vào TK 621 - Chi phí NVL cho từng công trình, hạng mục công trình để tiện theo dõi Cuối tháng, kế toán tiến hành tổng hợp số liệu trên sổ chi tiết, lấy số liệu trên sổ chi tiết TK 621 ghi vào Nhật ký chứng từ số 7 Cuối tháng, tổng hợp số liệu trên Nhật ký chứng từ có liên quan và cho vào sổ Cái TK 621, sau đó tiến hành tính tổng hợp chi phí, tính giá thành công trình hoàn thành.

Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước Hà Nội có 6 xí nghiệp thành viên trực thuộc Công ty, có nhiệm vụ thi công các dự án công trình, hạng mục công trình được Công ty giao theo hình thức khoán gọn hoặc Công ty trực tiếp thi công Nếu theo hình thức khoán gọn, Công ty và các xí nghiệp sẽ kí hợp đồng khoán gọn và khi thực hiện xong phải thanh lý hợp đồng Do Công ty giao việc cho các xí nghiệp theo hình thức khoán gọn nên Công ty chỉ có nhiệm vụ cấp vốn, giải ngân vốn theo Bảng dự toán chi phí công trình và theo tiến độ thi công công trình và tìm nguồn cung cấp NVL cho công trình và chuyển thẳng đến chân công trình giao cho xí nghiệp sử dụng ngay hoặc lưu kho chờ sử dụng với những loại NVL như thép, các thiết bị cần lắp đặt bên trong Công trình và hạch

Trang 35

toán theo giá thực tế đích danh Tại công ty, kế toán sẽ tập hợp các chứng từ mà các kế toán tại xí nghiệp chuyển lên về tình hình nhập - xuất - tồn NVL, kế toán tiến hành ghi sổ kế toán bảng kê vật liệu nhập - xuất - tồn cho từng loại NVL TK 152, trường hợp mà NVL chuyển thẳng không qua kho sẽ sử dụng Bảng kê nhập-xuất thẳng, và vào bảng phân bổ NVL TK 152 cho từng công trình hạng mục công trình tại từng xí nghiệp và sổ chi tiết TK 621- chi phí NVL trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình tại các xí nghiệp.

 Chứng từ sử dụng.

Theo quy định của Chế độ kế toán và quy định quản lý tài sản của Công ty thì mọi nghiệp vụ nhập - xuất kho NVL đểu phải có phiếu xuất kho, nhập kho với nội dung và biểu mẫu theo quy định của Chế độ, kèm theo các chứng từ có liên quan mình chứng cho sự có thật và đầy đủ của nghiệp vụ phát sinh.

 Quy trình hạch toán.

Căn cứ vào định mức dự toán vật tư, NVL cho thi công xây dựng công trình, hạng mục công trình để đảm bảo tiến độ thi công, Công ty sẽ lập lập kế hoăch mua NVL cho thi công công trình Khi NVL về tới kho, bộ phận kiểm nhận sẽ tiến hành kiểm nhận nguyên vật liệu về số lượng, chất lượng, quy cách và chủng loại của từng loại NVL.

Đối với các vật tư cần qua kho bảo quản chờ xuất dùng thì kế toán sẽ sử dụng Bảng kê vật liệu xuất kho, Bảng kê nhập-xuất-tồn chi tiết cho từng loại NVL cho từng công trình, hạng mục công trình tại từng xí nghiệp Khi xuất kho NVL theo yêu cầu của các bộ phận sử dụng thì kế toán sử dụng phiếu Xuất kho NVL theo giá thực tế đích danh Phiếu Xuất kho được viết thành 2 liên, 1 liên do thủ kho giữ, 1 liên do kế toán xí nghiệp giữ để ghi sổ và chuyển cho kế toán Công ty tiến hành ghi sổ kế toán và lên Báo cáo tài chính.

Trang 36

Đối với vật liệu mà không qua kho, chuyên thẳng đến chân công trình sử dụng ngay, kế toán tại các xí nghiệp cũng sử dụng Phiếu nhập kho và Phiếu xuất kho nhưng giá trị ghi trên Phiếu nhập kho và phiếu xuất kho là như nhau Định kỳ, kế toán tại các xí nghiệp phải chuyển toàn bộ chứng từ liên quan đến việc mua NVL, nhập xuất dùng NVL phục vụ cho thi công như Hoá đơn GTGT, Phiếu nhập kho, Phiếu Xuất kho…cho phòng kế toán của Công ty để tiến hành ghi sổ kế toán.

Khi các xí nghiệp xây lắp có nhu cầu về vật tư, họ liên hệ với nhà cung cấp và khi NVL về tới chân công trình, bộ phận kiểm định kiểm tra hàng hoá vật tư về số lượng, quy cách, chất lượng hàng hoá vật tư và thủ kho tiến hành viết Phiếu nhập kho và cả Phiếu xuất kho luôn.

Trang 37

- Họ và tên người giao hàng: Ông Hoàng Anh Minh:

- Số hoá đơn số 05QTTC ngày 20.tháng 8.năm 2007 của Công ty cổ phần vật tư thiết bị cấp thoát nước H&C :

- Nhập tại kho hàng: Xí nghiệp Xây lắp 1

Tên nhãn hiêu, quy cách sản phẩm, hàng hoá vật tư

Mã số

Đơn vịtính

Số lượngYêu

Thực nhập

Đơn giá Thành tiền

Gạch đỏ

Xi măng Hoàng Thạch.

Nhập ngày 20 tháng 02 năm 2008Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho

(ký và họ tên)) (ký và họ tên) (ký và họ tên)

Do khi mua nguyên vật liệu dùng ngày cho việc thi công công trình, nên kế toán thường viết luôn phiếu xuất kho Theo Biểu mẫu số 02-VT.

Trang 38

Biểu mẫu số 2.2.

Đơn vị: Công ty cổ phần Xây dựng Mẫu số:02-VT

Lắp máy Điện Nước HN Ban hành theo QĐ15/2006/QĐ-BTC ngày

Xí nghiệp Xây lắp 1 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC

Phiếu Xuất kho

Ngày 20 tháng 02 năm 2008 Nợ TK: 621: 202.500.000 Có TK 152: 202.500.000

- Họ và tên người nhận hàng: Dương Minh.

- Lý do xuất kho: Xuất cho xây dựng Khu đô thị Văn Lâm, Hưng Yên- Xuất tại kho hàng: Nhập xuẩt thẳng tại Xí nghiệp Xây lắp 1

STT Tên nhãn hiêu, quy cách sản phẩm, hàng hoá vật tư

Mã số

Đơn vịtính

Số lượngYêu

Thực xuất

Đơn giá Thành tinề

Gạch đỏ

Xi măng Hoàng Thạch.

3.800.00011.500.000

Xuất ngày 20 tháng 02 năm 2008Phụ trách Phụ trách Người nhận Thủ khobộ phận sử dụng cung tiêu (ký, họ tên)(ký, họ tên) (ký, họ tên)(ký, họ tên)

Cuối tháng, căn cứ vào Phiếu xuất kho và Phiếu Nhập kho mà các xí nghiệp thành viên trực thuộc Công ty chuyển lên, phòng kế toán Công ty tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ và hợp pháp của các chứng từ gốc và các tài liệu có liên quan sau đó tiến hành lập Bảng phân bổ NVL, CCDC cho từng công trình hạng mục công trình tại do các xí nghiệp trực thuộc Công ty thi công và Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng tháng, từng quý tại

Trang 39

Công ty cho từng công trình, hạng mục công trình mà các xí nghiệp đang thi công.

Biểu mẫu số 2.3

Đơn vị: Công ty cổ phần Xây dựng

Lắp máy Điện Nước HN - Haweicco

BẢNG PHÂN BỔ NVL, CCDC

Tháng 02 năm 2008

STT Ghi Có TKGhi Nợ TK

TK 152 TK 153 Tổng xuất

TK 621: Chi phí NVLTT

1 Khu công nghiệp Văn Lâm, Hưng Yên 72.500.250 57.025.000 129.525.2502 KCN Bắc Thăng Long Vân Trì gói CP2 100.250.000 73.000.700 173.025.7003 Gói 4Ô&8 Ba Đình 49.002.000 38.000.000 87.002.0004 Gói thầu số 13- DAP Đình Vũ Hải

5 Cấp nước Mai Dịch 75.720.000 61.725.000 137.445.0006 CN hồ khe cá-Hà Tu - Quảng Ninh 24.250.000 15.152.000 39.402.000Cộng 443.122.250 317.027.700 760.149.950 Ngày 31 tháng 01 năm 2008

Người lập bảng Kế toán trưởng

(ký, họ tên) (ký, họ tên)

Trang 40

Biểu mẫu số 2.4

Công ty cổ phần Xây dựng Lắp máy Điện nước HN

SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH QUÝ I NĂM 2008

TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.Công trình: Khu công nghiệp Văn Lâm, Hưng Yên

Ngày tháng ghi sổ

Chứng từ

TK đối ứng

Cộng số phát sinh 665.450.000 425.435.000 176.255.000 25.750.000 38.010.000Ghi Có TK 621 154 665.450.000 425.435.000 176.255.000 25.750.000 38.010.000

Ngày 31 tháng 03 năm 2008

Người ghi sổ Kế toán trưởng

Ngày đăng: 13/11/2012, 13:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bàng 1.1: Bảng tổng hợp tình hình sãn xuất kinh doanh trong những năm gần đây - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Phát triển công trình viễn thông
ng 1.1: Bảng tổng hợp tình hình sãn xuất kinh doanh trong những năm gần đây (Trang 7)
Sơ đồ 1.1:  Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Phát triển công trình viễn thông
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp (Trang 12)
1.3.2. Sơ đồ 1. 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Phát triển công trình viễn thông
1.3.2. Sơ đồ 1. 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty (Trang 16)
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Phát triển công trình viễn thông
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty (Trang 24)
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký – Chúng từ. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Phát triển công trình viễn thông
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ tổ chức hạch toán theo hình thức Nhật ký – Chúng từ (Trang 30)
BẢNG PHÂN BỔ NVL, CCDC - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Phát triển công trình viễn thông
BẢNG PHÂN BỔ NVL, CCDC (Trang 39)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI  QUÝ I  NĂM 2008. - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Phát triển công trình viễn thông
2008. (Trang 46)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG BỘ PHẦN QUẢN LÝ QUÝ I NĂM 2008 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Phát triển công trình viễn thông
2008 (Trang 54)
BẢNG KÊ SỐ 4 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Phát triển công trình viễn thông
4 (Trang 59)
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP QUÝ 1 NĂM 2008 - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Phát triển công trình viễn thông
1 NĂM 2008 (Trang 68)
BẢNG TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CÔNG TRÌNH A - Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần Phát triển công trình viễn thông
BẢNG TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CÔNG TRÌNH A (Trang 82)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w