Luận văn Thạc sĩ Y học: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại Bệnh viện 198 Bộ Công an

75 11 0
Luận văn Thạc sĩ Y học: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại Bệnh viện 198 Bộ Công an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn được thực hiện với mục tiêu nhằm: mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại Bệnh viện 198 Bộ Công an. Xác định một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu ổ loét ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng. Mời các bạn cùng tham khảo.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC ĐẶNG TRẦN DŨNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CÓ BIẾN CHỨNG CHẢY MÁU Ổ LOÉT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 198 BỘ CÔNG AN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS DƢƠNG HỒNG THÁI THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 12 năm 2011 Tác giả Đặng Trần Dũng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Lời cảm ơn Với tất kính trọng, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y dược Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Lãnh đạo Viện khoa học hình sự, Bộ Cơng an, Lãnh đạo phịng 6, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng KHTH Bệnh viện 198 Bộ công an Bác sỹ, y tá khoa Nội tiêu hóa, khoa HSCC giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu Với tất tình cảm sâu sắc, kính trọng lịng người học trị tơi bày tỏ lòng biết ơn tới thầy PGS TS Dương Hồng Thái, người thầy tận tình dạy dỗ cung cấp cho kiến thức, phương pháp nghiên cứu Đặc biệt thầy giúp đỡ nhiều suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi vô biết ơn người thân gia đình người tiếp thêm nhiều động lực để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, cơng tác hồn thiện đề tài nghiên cứu Ngày 24 tháng 10 năm 2011 Học viên Đặng Trần Dũng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục ………………………………………………………… ……… iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề loét dày tá tràng 1.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh loét DD - TT 1.3 Một số vấn đề xuất huyết loét dày tá tràng 1.4 Triệu chứng chẩn đoán ổ loét chảy máu 1.5 Các yếu tố nguy xuất huyết ổ loét DD - TT 14 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.4 Các tiêu nghiên cứu 25 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 27 2.6 Phƣơng tiện nghiên cứu 29 2.7 Xử lý số liệu 29 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng loét DD - TT loét có biến chứng chảy máu 30 3.2 Một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu loét DD - TT 37 CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tƣợng nghiên cứu 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 46 4.3 Đặc điểm nội soi 49 4.4 Một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu 52 KẾT LUẬN 58 KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CO-X : Cyclo oxygenase CTM : Công thức máu DD : Dạ dày DD - TT : Dạ dày - Tá tràng HP : Helicobacter pylori HTT : Hành tá tràng NSAID : Non - steroid PG : Prostaglandin TT : Tá tràng XHTH : Xuất huyết tiêu hố Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân chia mức độ XHTH lâm sàng 11 Bảng 1.2 Thang điểm Rockall 11 Bảng 1.3 Phân loại hình thái chảy máu theo Forrest 13 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi đối tƣợng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Đặc điểm giới đối tƣợng nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Triệu chứng lâm sàng đối tƣợng nghiên cứu lúc vào viện 32 Bảng 3.4 Đặc điểm công thức máu đối tƣợng nghiên cứu lúc vào viện 32 Bảng 3.5 Đặc điểm Ure - Creatinin đối tƣợng nghiên cứu lúc vào viện 33 Bảng 3.6 Vị trí tổn thƣơng hình ảnh nội soi 33 Bảng 3.7 Đặc điểm tổn thƣơng dày đối tƣợng nghiên cứu qua nội soi 34 Bảng 3.8 Đặc điểm tổn thƣơng tá tràng hình ảnh nội soi 35 Bảng 3.9 Hình thái chảy máu DD – TT phân loại theo Forrest 36 Bảng 3.10 Liên quan nhóm máu đối tƣợng nghiên cứu với loét đơn loét có chảy máu 37 Bảng 3.11 Liên quan hình thái chảy máu vị trí tổn thƣơng qua nội soi 38 Bảng 3.12 Kích thƣớc ổ loét hình thái chảy máu dày qua nội soi 39 Bảng 3.13 Kích thƣớc ổ loét hình thái chảy máu tá tràng qua nội soi… 39 Bảng 3.14 Tiền sử thân đối tƣợng nghiên cứu 40 Bảng 3.15 Liên quan mức độ máu với vị trí tổn thƣơng 40 Bảng 3.16 Liên quan công việc đối tƣợng nghiên cứu với biến chứng chảy máu ổ loét 41 Bảng 3.17 Liên quan sử dụng NSAID với loét loét có biến chứng chảy máu 42 Bảng 3.18 Liên quan hút thuốc với loét loét có biến chứng chảy máu 42 Bảng 3.19 Liên quan sử dụng rƣợu với loét loét có biến chứng chảy máu 43 Bảng 3.20 Liên quan Stress với loét loét có biến chứng chảy máu 43 Bảng 3.21 Liên quan thời tiết với loét loét có biến chứng chảy máu 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ đặc điểm giới đối tƣợng nghiên cứu 31 Hình 3.2 Biểu đồ vị trí tổn thƣơng hình ảnh nội soi 33 Hình 3.3 Biểu đồ hình thái chảy máu phân loại theo Forrest 36 Hình 3.4 Biểu đồ liên quan nhóm máu đối tƣợng nghiên cứu với loét đơn loét có chảy máu 37 Hình 3.5 Biểu đồ liên quan công việc đối tƣợng nghiên cứu với biến chứng chảy máu ổ loét 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Loét dày tá tràng bệnh thƣờng gặp phổ biến, bệnh xảy quốc gia, lứa tuổi, bệnh thƣờng hay tái phát có biến chứng nguy hiểm nhƣ : chảy máu, thủng ổ loét… làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống khả lao động ngƣời bệnh Theo Mc Cathy [55], tỷ lệ mắc bệnh loét dày tá tràng Mỹ chiếm 10% dân số Theo Friedman [36], Châu Âu tỷ lệ - 15% Tại Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh khoảng - 10% dân số, gặp nam nhiều nữ [5] Xuất huyết tiêu hóa cấp cứu thƣờng gặp nội khoa ngoại khoa, tỷ lệ tử vong bệnh viện lên tới 33% Xuất huyết tiêu hóa cao chiếm tỷ lệ từ 80 - 90% xuất huyết tiêu hóa nói chung [28], [30], [66] Xuất huyết loét dày tá tràng biến chứng nặng bệnh, chiếm tỉ lệ khoảng 60% bệnh nhân (BN) bị xuất huyết tiêu hóa cao [66], [50], tỷ lệ tử vong khoảng 10% [31], [28] Theo thống kê Tạ Long tỉ lệ xuất huyết loét dày tá tràng tỉ lệ xuất huyết tiêu hóa chung 32.2% [7], Hà Văn Quyết 52% [15] Trên giới xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng phổ biến, Anh tỷ lệ nhập viện hàng năm bệnh lên tới 172 bệnh nhân/100.000 dân, tỷ lệ tăng lên vùng có kinh tế phát triển [24] Hiện nay, có tiến lớn điều trị cầm máu qua nội soi nhƣ điều trị làm lành vết loét, nhƣng tỷ lệ BN tử vong xuất huyết tiêu hóa lt dày tá tràng cao Một vấn đề đƣợc đặt yếu tố có vai trị làm ổ loét dễ chảy máu làm cho biến chứng trở nên nặng nề Việc đánh giá yếu tố ảnh hƣởng, hiểu biết đầy đủ yếu tố chảy máu ổ loét dày tá tràng cần thiết thầy thuốc để đạt hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn phòng bệnh điều trị Ở sở y tế, nơi cịn thiếu phƣơng tiện chẩn đốn đại, việc đánh giá đắn yếu tố giúp chẩn đốn sớm, xác, áp dụng phƣơng pháp điều trị thích hợp qua nội soi Từ tiên lƣợng đắn mức độ chảy máu khả tái phát, hạn chế tới mức thấp rủi ro cho phép rút ngắn ngày nằm điều trị bệnh nhân Bệnh viện 198 Bệnh viện ngành Cơng an, hàng năm có nhiều bệnh nhân cán bộ, chiến sỹ bị loét dày tá tràng xuất huyết tiêu hóa loét dày tá tràng vào điều trị Có thể tính chất đặc thù nghề nghiệp, cán chiến sỹ công an đơn vị thƣờng xuyên phải chịu nhiều áp lực công việc liên tục tình trạng căng thẳng thần kinh, nhiều khả yếu tố tác nhân ảnh hƣởng trực tiếp đến bệnh loét dày tá tràng xuất huyết lt dày tá tràng Chính mà tiến hành nghiên cứu đề tài ‘Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị bệnh viện 198, Bộ công an’’ với mục tiêu : Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị Bệnh viện 198 Bộ công an Xác định số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu ổ loét bệnh nhân loét dày tá tràng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 4.4.2 Liên quan tiền sử có loét chảy máu với loét loét có biến chứng chảy máu Phần lớn đối tƣợng nghiên cứu tiền sử loét DD - TT chảy máu trƣớc vào viện Trong 41 đối tƣợng loét chảy máu có 26,8% có tiền sử Theo nghiên cứu tiền sử không phản ánh khả gây xuất huyết tiêu hóa Theo chúng tơi bệnh nhân bị loét lần chảy máu lần đƣợc quan đơn vị chăm sóc, theo dõi điều trị tốt nên khả chảy máu, tái phát lt thấp Chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan chảy máu không chảy máu ngƣời có khơng có tiền sử Nhƣ phát triển rộng có theo dõi, điều trị triệt để, dự phịng tốt làm giảm khả tái phát bệnh nhân loét chảy máu loét giảm 4.4.3 Liên quan cơng việc với lt có biến chứng chảy máu Công việc đối tƣợng nghiên cứu làm cơng tác hậu cần có tỷ lệ biến chứng chảy máu thấp, có 7,3% Ở đối tƣợng cơng việc có tính chất căng thẳng nhƣ chiến đấu có tỷ lệ loét có biến chứng chảy máu 36,5% Huấn luyện có tỷ lệ loét có biến chứng chảy máu 31,7% Qua chúng tơi nhận thấy đối tƣợng nghiên cứu có cơng việc căng thẳng có tỷ lệ lt có biến chứng chảy máu cao Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh Có thể nói tính chất nghề nghiệp có tác động lên tỷ lệ chảy máu loét DD - TT Duy nhóm hậu cần căng thẳng nhất, tỷ lệ chảy máu nhất, cịn lại nhóm huấn luyện, chiến đấu văn phịng có tỷ lệ chảy máu cao hẳn, rõ ràng nghề nghiệp có liên quan đến chảy máu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 Ở bệnh nhân có loét đơn tình trạng tƣơng tự nhóm hậu cần có tỷ lệ lt thấp Điều giải thích nguy loét tăng lên nguy chảy máu tăng lên làm tăng đơn nguy chảy máu Và từ chúng tơi nhận định với nhóm nghề nghiệp căng thẳng để dự phòng nguy chảy máu loét DD - TT phải dự phịng lt trƣớc phải điều trị triệt để loét phát đƣợc lâm sàng, xét nghiệm, khám bệnh khám sức khỏe định kỳ 4.4.4 Liên quan sử dụng NSAID với loét có biến chứng chảy máu Trong nghiên cứu chúng tơi có 2,4% lt có biến chứng chảy máu Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,05 Kết nghiên cứu thấp nhiều so với số tác giả nghiên cứu vấn đề Điều đƣợc hiểu đối tƣợng nghiên cứu ngƣời dùng NSAID chảy máu thấp, chủ yếu ngƣời bị chảy máu mà khơng dùng NSAID Hay nói cách khác NSAID khơng ảnh hƣởng đến tỷ lệ có biến chứng chảy máu Trong lâm sàng NSAID đƣợc dùng chủ yếu với mục đích chống viêm, giảm đau, đứng đầu bệnh viêm khớp, thối hóa khớp bệnh khác khớp NSAID tác động trực tiếp chỗ lên niêm mạc dày, làm thay đổi tính thấm niêm mạc dày, cản trở tổng hợp PG dẫn tới gây trợt xƣớc vùng biểu mô ban đầu gây thiếu máu chỗ từ vết loét đƣợc hình thành Các đối tƣợng nghiên cứu Cán chiến sỹ lực lƣợng Cơng an, thƣờng họ có đủ sức khỏe để tham gia hoạt động tuổi đời tƣơng đối trẻ, chủ yếu độ tuổi từ 21- 30, họ mắc bệnh mạn tính nên phải sử dụng NSAID điều trị, nên tỷ lệ ngƣời khơng sử dụng NSAID cao tỷ lệ loét DD - TT tỷ lệ có biến chứng chảy máu sử dùng NSAID Hơn hệ thống chăm sóc sức khỏe đơn vị lực lƣợng Công an đầy đủ nên sức khỏe Cán bộ, chiến sỹ đƣợc chăm sóc tốt Có thể cần sử dụng NSAID Cán bộ, chiến sỹ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 đƣợc tƣ vấn, dự phòng nên tỷ lệ tai biến NSAID thấp Mặt khác, cán chiến sỹ đƣợc tuyển chọn vào phục vụ nghành Cơng an phải có tiêu chuẩn cao sức khỏe phải trải qua đợt khám sức khỏe tuyển dụng, khám định kỳ nghiêm ngặt, hầu hết cán chiến sỹ đƣợc tuyển vào cơng tác có sức khỏe tốt khơng bị mắc bệnh mạn tính Chính mà kết nghiên cứu tỷ lệ sử dụng NSAID thấp kết nghiên cứu tác giả khác 4.4.5 Liên quan hút thuốc với loét có biến chứng chảy máu Kết tỷ lệ hút thuốc đối tƣợng nghiên cứu chiếm cao, chiếm 58,5% Hút thuốc đƣợc nhiều tác giả đánh giá yếu tố nguy loét DD - TT XHTH loét DD - TT Khói thuốc làm giảm khả bảo vệ niêm mạc nhƣ làm giảm lƣu lƣợng vi tuần hồn, giảm tổng hợp PG, giảm hoạt tính số enzym niêm mạc dày tá tràng làm chậm trình làm lành vết loét bệnh nhân loét DD - TT, làm tăng nguy loét biến chứng chảy máu [46] Có nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ loét chảy máu nhóm hút thuốc cao lần so với nhóm không hút thuốc [45] Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Mặt khác tỷ lệ nam nữ nghiên cứu tơi 11/1 tỷ lệ hút thuốc tăng theo 4.4.6 Liên quan sử dụng rượu với loét có biến chứng chảy máu Tỷ lệ sử dụng rƣợu có tỷ lệ tƣơng đối cao chiếm 53,7% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Theo Rome [62] rƣợu làm biến đổi cấu trúc, chức niêm mạc dày, gây rối loạn vi tuần hoàn, làm biến đổi acid dày, làm giảm tạo thành PG bảo vệ gây tổn thƣơng lớp màng bảo vệ, đặc biệt với trƣờng hợp có ổ loét rƣợu gây chảy máu dùng chung với thuốc giảm đau chống viêm Với trƣờng hợp sử dụng rƣợu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 lâu năm gây tổn thƣơng xơ gan xuất huyết thƣờng nặng rối loạn đông máu Nhƣ sử dụng rƣợu làm tăng nguy loét DD - TT tăng nguy xuất huyết bệnh nhân có Loét DD - TT 4.4.7 Liên quan Stress với loét có biến chứng chảy máu Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có bệnh nhân bị biến chứng chảy máu ổ loét có stress Qua ta thấy stress khơng có ảnh hƣởng đến lt DD – TT có biến chứng chảy máu cán chiến sỹ Cơng an Có thể nói lĩnh cán chiến sỹ Công an cao, thƣờng xuyên phải chịu áp lực công việc chịu đựng thƣờng xuyên làm cho cán chiến sỹ Cơng an thích nghi đƣợc với nhƣng strees đó, kể stress sống hàng ngày Mặc dù làm tiến cứu hỏi trực tiếp đối tƣợng nghiên cứu, định nghĩa rõ yếu tố đƣợc gọi stress Tuy nhiên cán chiến sỹ Công an không đánh giá hết yếu tố khơng cho stress, yếu tố làm cho tỷ lệ loét có biến chứng chảy liên quan đến stress giảm xuống, nhiên công việc căng thẳng nghề nghiệp phải đƣợc đánh giá stress nhỏ trƣờng diễn căng thẳng nghề nghiệp nguyên nhân gây loét biến chứng chảy máu Thực tế Cán bộ, chiến sỹ có nghề nghiệp vị trí chiến đấu có tỷ lệ loét chảy máu cao hẳn nhóm khác nhƣ văn phịng hậu cần, hỏi Cán bộ, chiến sỹ nhóm cơng việc chiến đấu họ có thấy căng thẳng khơng hầu hết cho nghề nghiệp nên cố gắng hồn thành nhiệm vụ, cảm thấy căng thẳng kéo dài, có căng thẳng thống qua họ cho chịu đựng đƣợc Từ chúng tơi khuyến cáo bác sỹ điều trị bác sỹ dự phòng nên ý đến vấn đề căng thẳng nghề nghiệp stress nhẹ, kéo dài thoáng qua để giảm tỷ lệ loét DD - TT giảm biến chứng chảy máu DD - TT loét Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 4.4.8 Liên quan thời tiết với biến chứng chảy máu Trong nghiên cứu này, mùa đơng mùa có số ngƣời mắc bệnh Loét DD - TT có biến chứng chảy máu nhiều chiếm tỷ lệ 31,7% Theo kinh điển khí hậu chuyển rét tỷ lệ ngƣời mắc bệnh loét DD - TT bị biến chứng chảy máu xuất nhiều so với mùa năm Kết nghiên cứu phù hợp với tác giả: Nguyễn Kim Thành [17] 51% bị bệnh vào mùa đông, Tsai C.J Lin C.Y [69] 63% Trong số nghiên cứu tác giả đề cập đến dịch tễ học bệnh loét DD - TT là: nhƣ Châu Âu bệnh dễ tái phát vào mùa xuân mùa thu Việt Nam bệnh thƣờng tiến triển vào mùa rét Nghiên cứu phù hợp với điều Theo số tác giả ngồi nƣớc mức độ ẩm, nhiệt độ thời tiết yếu tố có ảnh hƣởng đến thời kỳ tiến triển bệnh loét DD - TT Hơn vào mùa đông, thể bị lạnh việc lạm dụng rƣợu, thuốc lá, chất kích thích để làm ấm có xu hƣớng tăng lên, điều tác động đến tỷ lệ ngƣời bị bệnh vào viện tăng lên Tuy nhiên thời tiết khơng có mối liên với loét loét có biến chứng chảy máu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét DD - TT có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị Bệnh viện 198 - Độ tuổi trung bình 36,1±12,8, gặp chủ yếu lứa tuổi 21 -30 Tỷ lệ nam/nữ là: 11/1 - Triệu chứng thƣờng gặp loét đơn loét có chảy máu là: đau bụng vùng thƣợng vị ợ hơi, ợ chua, buồn nôn nôn Loét có biến chứng chảy máu 100% đối tƣợng có triệu chứng nơn máu, ngồi phân đen thƣờng có mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt - Số lƣợng Hồng cầu, Hemoglobin, Hematocrit nhóm có biến chứng chảy máu giảm so với nhóm loét đơn Ure nhóm có biến chứng chảy máu cao nhóm loét đơn Creatinin nhóm giới hạn bình thƣờng - Tổn thƣơng tá tràng 60,7% nhiều dày 39,3% - Ở dày loét chảy máu hang vị chiếm 75%, ổ loét chiếm 75% Kích thƣớc ≤ 0,5cm chiếm 91,7% - Ở tá tràng: tổn thƣơng mặt trƣớc HTT chiếm 55,2% ổ loét chiếm 72,4% Kích thƣớc ổ loét ≤ 0,5cm chiếm 69% - Phân loại hình thái chảy máu theo Forrest: gặp nhiều Forrest IB, chiếm 68,3%, gặp Forrest IA, chiếm 7,3% Một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu ổ loét bệnh nhân loét DD - TT - Nhóm máu O có liên quan đến tỷ lệ loét loét có biến chứng chảy máu chảy máu, (loét đơn 46,5%, loét chảy máu 61%) p < 0,05 - Khơng có mối liên quan hình thái chảy máu với vị trí tổn thƣơng, p > 0,05 - Kích thƣớc ổ lt có liên quan đến hình thái chảy máu dày, p < 0,05 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 - Khơng có mối liên quan kích thƣớc ổ lt hình thái chảy máu tá tràng, p > 0,05 - Vị trí chảy máu gặp nhiều hành tá tràng mặt trƣớc mặt sau Mức độ máu khơng có mối liên quan với vị trí tổn thƣơng, p > 0,05 - Cơng việc có mối liên quan đến tỷ lệ loét loét có biến chứng chảy máu, p < 0,05 - Chƣa thấy mối liên quan stress, sử dụng NSAID với loét DD - TT có biến chứng chảy máu - Khơng có mối liên quan sử dụng rƣợu với loét loét có biến chứng chảy máu, p > 0,05 - Hút thuốc không liên quan đến tỷ lệ loét loét có biến chứng chảy máu ổ loét, p > 0,05 - Thời tiết tiền sử bệnh loét có làm tăng tỷ lệ loét chảy máu nhƣng mức độ tăng chƣa có ý nghĩa thống kê, p > 0,05 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 60 KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu chúng tơi có số khuyến nghị sau : Các Bác sỹ điều trị không đƣợc chủ quan bệnh nhân có ổ loét kích thƣớc nhỏ, cần điều trị triệt để làm tốt cơng tác dự phịng lt tái phát biến chứng chảy máu Cần làm tốt công tác dự phịng, truyền thơng, giáo dục sức khỏe cho Cán bộ, chiến sỹ đơn vị, đặc biệt kiến thức bệnh loét DD - TT, nhằm dự phịng lt lt có biến chứng chảy máu Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Thị Lan Anh (2002) “ Nghiên cứu yếu tố nguy cơ, Đặc điểm lâm sàng xét nghiệm chảy máu tiêu hóa loét DD – TT‟, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân y Phùng Thị Thu Hà (2010) “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học pH dịch vị bệnh nhân loét dày tá tràng 60 tuổi bệnh viện Quân y 103”, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân y Đồn Thu Hà (1999), "Đối chiếu hình ảnh nội soi với lâm sàng tiên lượng chảy máu tiêu hóa trên”, Luận văn chuyên khoa II – HVQY Phạm Thị Thu Hồ (2004), “Điều trị bệnh loét dày - tá tràng”, Bệnh học nội khoa tập I, Nhà xuất y học, Tr 15 - 26 Phạm Thị Thu Hồ (2004), “Chẩn đoán điều trị xuất huyết tiêu hoá cao”, Bệnh học nội khoa tập I, Nhà xuất Y học, Tr 27 – 34 Đỗ Xuân Hợp (1977), „Giải phẫu bụng‟, Nhà xuất y học Tạ Long (1979) „Tình hình bệnh loét dày tá tràng số đơn vị quân đội miền Bắc Đánh giá tác dụng viên Almaca điều trị nội khoa bệnh loét‟, Luận án Tiến sĩ Khoa học y dƣợc Hà Nội; Hoàng Gia Lợi (2005), “Xuất huyết tiêu hoá”, Bệnh học nội khoa sau đại học tập II, Học viện quân y, Tr 42 - 52 Hoàng Gia Lợi (1995) "Xuất huyết tiêu hóa”, Bài giảng nội tiêu hóa NXB quân đội nhân dân, trang 143 – 147 10 Trần Kiều Miên (1994) "Giá trị nội soi dày hành tá tràng bệnh loét dày tá tràng”, Nội khoa, trang 10-16 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 11 Phạm Văn Nhiên (2009)“ Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng nội soi bệnh loét DD – TT khoa nội tiêu hóa bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp”, Tạp chí Y Dƣợc học Quân số 6, trang 61-70 12 Đặng Kim Oanh (2005), “Các phương pháp nội soi điều trị chảy máu ổ loét dày - tá tràng”, Nội soi tiêu hoá, Nhà xuất Y học, Tr 83 – 89 13 Đào Văn Phan (2004), “Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm”, Dƣợc lý học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Tr 166 – 180 14 La Văn Phƣơng Cộng (1998), “Nội soi điều trị xuất huyết loét dày tá tràng”, Tạp chí Y học nội khoa, (2), Tr 27 – 28 15 Hà Văn Quyết (1999) „Chảy máu tiêu hóa trên”, Tạp trí Y học thực hành, (5), trang 19-21 16 Lê Văn Sơn (1996), “Hoạt động tiết dày”, Bài giảng sinh lý học – HVQY – NXB quân đội nhân dân; trang 8-279 17 Nguyễn Kim Thành (2003) “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng biến chứng thường gặp bệnh loét DD - TT bệnh viên đa khoa Trung Ương Thái Nguyên‟, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học y dƣợc Thái Nguyên 18 Nguyễn Duy Thắng (2008), “Nghiên cứu mối liên quan nhóm máu loét dày”, Bệnh viện Nông nghiệp 19 Đỗ Đình Vân (2008) “Nghiên cứu tình trạng nhiễm HP bệnh nhân loét DD - TT phương pháp chẩn đoán test huyết học, urease giải phẫu bệnh” Luận án Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học y Hà Nội 20.„„Viemloetdạdaytatrang‟‟yduocvn.com/ ?x/=newsdetail&n=5395&/c/= 142&/g/=4&/8/7/2010/.html Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 Tiếng Anh: 21 Abdullah Okan, et al (2003), “Relationship between non - steroidal anti - inflammatory drug use and Helicobacter pylori infection in bleeding or uncomplicated peptic ulcers: A case - control study”, Journal of Gastroenterology and Hepatology, (18), pp 18 - 25 22 Alan Barkun, et al (2003), “Consensus recommendations for managing patients with nonvariceal upper gastrointestinal bleeding”, Ann Intern Med, (139), pp 843 - 857 23 Brigic´ E, et al (2002)“ Association between chronic gastritis in childhood, Helicobarter pylory and ABO blood groups” Med ArH 2002;56 (3 Suppl 1): 57-8 24 British Society of Gastroenterology Endoscopy Committee (2002), “Non - variceal upper gastrointestinal haemorrhage: guidelines”, Gut, Vol 51(4), pp - 25 Chandra Prakash (2004), “Gastrointestinal bleeding”, Washington Manual of Medical Therapeutics, 31 st Edition, (16), pp 349 - 356 26 Colin W.H, et al (1998), “Guidelines for the management of helicobacter pylori infection”, American Journal of Gastroenterology, Vol 93(12), pp 2330 - 2338 27 Dallal H.J., Palmer K.R (2001), “Upper gastrointestinal haemorrhage”, BMJ, (323), pp 1115 - 1117 28 Daniel L.W, et al (2005), “Management of acute bleeding in the upper gastrointestinal tract”, Aust Prescr, (28), pp 62 - 66 29 Dincer D, et al (2006), “NSAID - related upper gastrointestinal bleeding: are risk factors considered during prophylaxis?”, J Clin Pract, Vol 60(5), pp 546 - 548 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 30 Douglas A.C, et al (1998), “Early indicators of prognosis in upper gastrointestinal hemorrhage”, American Journal of Gastroenterology, Vol 93(3), pp 336 - 340 31 Dudnick R et al (1991) “Management of bleeding ulcers” Med – Clinic of North American; 75: 947-61 32 Dworken H.J (2003), “Upper gastrointestinal hemorrhage”, Oxford Textbook of Critical Care, Vol 4(2), pp 301 - 306 33 Fink M.P (2003), “Upper gastroenteral hemorrhage”, Saunder Manual of Critical Care, (10), pp 463 - 465 34 Forrest A.H, et al (1994), “Endoscopy in gastrointestinal bleeding”, Endoscopy, (6), pp 48 – 54 35 Francisco C.S, et al (1999), “Selective outpatient management of upper gastrointestinal bleeding in the Elderly”, American Journal of Gastroenterology, Vol 94(5), pp 1242 - 1247 36 Fried man L.S, Peterson W.L „Peptic ulcer an related disorder‟ Harrison14 edition.1997, pp.1956-1611 37 Ghosh S, et al (2002), “Management of gastrointestinal haemorrahage”, Postgrad Med J, (78), pp - 14 38 Henrik T.S, et al (2000), “Risk of upper gastrointestinal bleeding associated with use of low - dose aspirin”, American Journal of Gastroenterology, Vol 95(9), pp 2218 - 2224 39 Hwai Jeng Lin, et al (2004), “Helicobacter pylori stool antigen test in patients with bleeding peptic ulcers”, Helicobacter Vol 9(6), pp 663 668 40 James Y.W.L, et al (1999), “Endoscopic retreatment compared with surgery in patients with recurrent bleeding after initial endoscopic control of bleeding ulcers”, N Engl J Med, Vol 340(10), pp 751 - 756 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 41 James Y.W.L, et al (2000), “Management of upper gastrointestinal hemorrhage”, Journal of Gastroenterology and Hepatology, (15), pp - 12 42 Jacques V.D, et al (1999), “Diagnosis and treatment of nonvariceal bleeding of the upper gastrointestinal tract”, N Engl J Med, Vol 341(23), pp 1739 - 1748 43 Javier P.G, et al (2006), “Accuracy of helicobacter pylori diagnostic tests in patients with bleeding peptic ulcer: a systematic review and meta - analysis”, American Journal of Gastroenterology, (101), pp 848 863 44 Jay L.G, et al (2000), “Reduced Risk of Upper Gastrointestinal Ulcer Complications With Celecoxib, A Novel COX - Inhibitor”, American Journal of Gastroenterology, Vol 95(7), pp 1681 - 1690 45 John Del Valle (2004), “Peptic Ulcer Disease and Related Disorder”, Harrison 16th, (274), pp 1799 - 1800 46 Kaufman DW et al (1999) “ The risk of acute major upper gastrointestinal bleeding among users of aspirin and Ibuprofen at various levels of alcohol consumption” Am- J – Gastroenterol; 94: 189-96 47 Konicoff FM; Moshkowitz M (2000) “ Additive deleterious effect of smoking on gastroduodenal pathology and clinical course in Helicobacter pylori positive dyspeptic patients” Isr-Med –assoc-J; (12): 892-5 48 Kurt J (1996) “ Hematemesis, melena and hematochezia” Harrison;12: 180-3 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 49 Laine L (2006), “Review article: gastrointestinal bleeding with low dose aspirin - what‟s the risk?”, Aliment Pharmacol Ther, (24), pp 897 - 908 50 Lee SD; Yen FS ; Wu JC; Wang LM (1996) “ Seasonal variation in the incidence of peptic ulcer and esophageal variceal bleeding in Taiwan” Chung-Hua-I-Hsueh-Tsa-Chih-Taipei; 57 (1): 22-7 51 Lene Mellemkjaer, et al (2002), “Upper gastrointestinal bleeding among users of NSAIDs: A population - based cohort study in Denmark”, J Clin Pharmacal, (53), pp 173 - 181 52 Malaysian society of gastroenterology and hepatology (2003), “Management of non variceal upper gastrointestinal bleeding”, Med J Mal, (45), pp - 32 53 Mark Feldman (2006), “COX - inhibitors and gastroduodenal toxicity - major clinical trials ”, UpToDate, version 14.2 54 Mark Feldman (2006), “NSAIDs (including aspirin): Pathogenesis of gastroduodenal toxicity”, UpToDate, version 14.2 55 McCathy D.M „Peptic ulcer disease Curent diagnosis and treatment Gastroentology‟ Practice international USA.1996, pp.293-307 56 Mitsuru Moriya (2011) “Stress caused bleeding ulcers after successful eradication of Helicobacter pylori: two case reports” Journal of medical case reports in 2011, 5: 252 doi: 10.1186/1752-1947-5-252 57 Patai A; Jakab Z (1998) “ Epidemiology of non – variceal upper gastrointestinal hemorrhage in Vas County in Western Hungary” OrvHetil; 139 (45): 2705-12 58 Peitz U, et al (2003), “Antigen stool test for assessment of Helicobacter pylori infection”, Aliment Pharmacol Ther, (17), pp 1075 - 1084 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 59 Rockall T.A, et al (1996), “Selection of patients for early discharge or outpatient care after acute upper gastrointestinal haemorrhage”, Lancet, (347), pp 1138 - 1140 60 Rockall T.A, et al (1997), “Influencing the practice and outcome in acute upper gastrointestinal haemorrhage”, Gut, (41), pp 606 – 611 61 Rodrigez HH (1999) “ Peptic ulcer with hemorrhage” RevGastroenteron-Med; 64 (1): 6-11 62 Rome Jutabha, et al (2006), “Approach to the adult patient with upper gastrointestinal bleeding”, UpToDate, version 14.2 63 Rome Jutabha, et al (2006), “Major causes of upper gastrointestinal bleeding in adults”, UpToDate, version 14.2 64 Serrano P, et al (2002), “Risk of upper gastrointestinal bleeding in patients taking low - dose aspirin for the prevention of cardiovascular diseases”, Aliment Pharmacol Ther, (16), pp 1945 - 1953 65 Skok P (1998) “The epidemiology of hemorhage from the upper gastrointestinal tract in the mid – nineties – has anything chaged” Hepatogastroenterology; 45(24): 2228-33 66 Sonia Friedman (2006), “Stress ulcer prophylaxis in the intensive care unit”, UpToDate, version 14.2 67 Terdiman JP (1998) “ Update on upper gastrointestinal bleeding” Postagrad-Med; 103 (6): 43-7 68 Tesfahun Tadege, et al (2005) “ Seroprevalence of Hilecobarter pylori Infection in and its Relationship with ABO blood groups” Ethiop J Health Dev 2005; 19(1) 69 T sai CJ; Lin CY (1998) “ Seasonal changes in sympromatic duodenal ulcer activity in Taiwan: a comparison between subjects with and without haemorrhage” J – Intern – Med 1998 Nov; 244(5): 405-10 70 Y Rasmi, et al (2009) “ Frequency of ABO blood group peptic ulcer disease in Iranian subjects” Pakistan Journal of Biological Sciences, 2009, Volume:12, page 991-993 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn ... d? ?y tá tràng có biến chứng ch? ?y máu ổ loét điều trị bệnh viện 198, Bộ công an? ??’ với mục tiêu : Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét d? ?y tá tràng có biến chứng ch? ?y máu ổ loét điều. .. nghiên cứu * Chọn bệnh nhân - Là tất bệnh nhân đƣợc chẩn đoán bệnh loét d? ?y tá tràng có biến chứng ch? ?y máu ổ lt khơng có biến chứng ch? ?y máu vào điều trị Bệnh viện 198 Bộ công an, từ tháng 02/2011... khả y? ??u tố tác nhân ảnh hƣởng trực tiếp đến bệnh loét d? ?y tá tràng xuất huyết loét d? ?y tá tràng Chính mà chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dày

Ngày đăng: 30/06/2021, 08:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan