1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198

75 1,2K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC ĐẶNG TRẦN DŨNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CÓ BIẾN CHỨNG CHẢY MÁU Ổ LOÉT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 198 BỘ CÔNG AN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. DƢƠNG HỒNG THÁI THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 12 năm 2011 Tác giả Đặng Trần Dũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Lời cảm ơn Với tất cả sự kính trọng, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y dược Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu cũng như khi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn: Đảng ủy, Lãnh đạo Viện khoa học hình sự, Bộ Công an, Lãnh đạo phòng 6, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng KHTH Bệnh viện 198 Bộ công an và các Bác sỹ, y tá khoa Nội tiêu hóa, khoa HSCC đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Với tất cả tình cảm sâu sắc, sự kính trọng và tấm lòng của người học trò tôi bày tỏ lòng biết ơn tới thầy PGS. TS. Dương Hồng Thái, người thầy đã tận tình dạy dỗ và cung cấp cho tôi những kiến thức, phương pháp nghiên cứu. Đặc biệt thầy giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi vô cùng biết ơn các người thân trong gia đình là những người đã tiếp thêm rất nhiều động lực để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, công tác và hoàn thiện đề tài nghiên cứu. Ngày 24 tháng 10 năm 2011 Học viên Đặng Trần Dũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục ………………………………………………………… ……… iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các biểu đồ vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Một số vấn đề về loét dày tá tràng 3 1.2. Triệu chứng lâm sàng bệnh loét DD - TT 6 1.3. Một số vấn đề về xuất huyết do loét dạ dày tá tràng 7 1.4. Triệu chứng chẩn đoán ổ loét chảy máu 9 1.5. Các yếu tố nguy cơ đối với xuất huyết ổ loét DD - TT 14 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 25 2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu 27 2.6. Phƣơng tiện nghiên cứu 29 2.7. Xử lý số liệu 29 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của loét DD - TT và loét có biến chứng chảy máu 30 3.2. Một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu của loét DD - TT 37 CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN 45 4.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tƣợng nghiên cứu 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 46 4.3. Đặc điểm nội soi 49 4.4. Một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu 52 KẾT LUẬN 58 KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CO-X : Cyclo oxygenase CTM : Công thức máu DD : Dạ dày DD - TT : Dạ dày - Tá tràng HP : Helicobacter pylori HTT : Hành tá tràng NSAID : Non - steroid PG : Prostaglandin TT : Tá tràng XHTH : Xuất huyết tiêu hoá Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Phân chia mức độ XHTH trên lâm sàng 11 Bảng 1.2. Thang điểm Rockall 11 Bảng 1.3. Phân loại hình thái chảy máu theo Forrest 13 Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của đối tƣợng nghiên cứu 30 Bảng 3.2. Đặc điểm về giới của đối tƣợng nghiên cứu 31 Bảng 3.3. Triệu chứng lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu lúc vào viện 32 Bảng 3.4. Đặc điểm công thức máu của đối tƣợng nghiên cứu lúc vào viện . 32 Bảng 3.5. Đặc điểm về Ure - Creatinin của đối tƣợng nghiên cứu lúc vào viện 33 Bảng 3.6. Vị trí tổn thƣơng trên hình ảnh nội soi 33 Bảng 3.7. Đặc điểm tổn thƣơng dạ dày của đối tƣợng nghiên cứu qua nội soi 34 Bảng 3.8. Đặc điểm tổn thƣơng tá tràng trên hình ảnh nội soi 35 Bảng 3.9. Hình thái chảy máu DD – TT phân loại theo Forrest 36 Bảng 3.10. Liên quan giữa nhóm máu của đối tƣợng nghiên cứu với loét đơn thuần và loét có chảy máu 37 Bảng 3.11. Liên quan giữa hình thái chảy máu ở các vị trí tổn thƣơng qua nội soi 38 Bảng 3.12. Kích thƣớc ổ loét và hình thái chảy máu ở dạ dày qua nội soi 39 Bảng 3.13. Kích thƣớc ổ loét và hình thái chảy máu ở tá tràng qua nội soi…39 Bảng 3.14. Tiền sử bản thân của đối tƣợng nghiên cứu. 40 Bảng 3.15. Liên quan giữa mức độ mất máu với vị trí tổn thƣơng 40 Bảng 3.16. Liên quan giữa công việc của đối tƣợng nghiên cứu với biến chứng chảy máu ổ loét 41 Bảng 3.17. Liên quan giữa sử dụng NSAID với loét và loét có biến chứng chảy máu 42 Bảng 3.18. Liên quan giữa hút thuốc với loét và loét có biến chứng chảy máu 42 Bảng 3.19. Liên quan giữa sử dụng rƣợu với loét và loét có biến chứng chảy máu 43 Bảng 3.20. Liên quan giữa Stress với loét và loét có biến chứng chảy máu 43 Bảng 3.21. Liên quan giữa thời tiết với loét và loét có biến chứng chảy máu 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Biểu đồ đặc điểm về giới của đối tƣợng nghiên cứu 31 Hình 3.2. Biểu đồ vị trí tổn thƣơng trên hình ảnh nội soi 33 Hình 3.3. Biểu đồ hình thái chảy máu phân loại theo Forrest 36 Hình 3.4. Biểu đồ liên quan giữa nhóm máu của đối tƣợng nghiên cứu với loét đơn thuần và loét có chảy máu 37 Hình 3.5. Biểu đồ liên quan giữa công việc của đối tƣợng nghiên cứu với biến chứng chảy máu ổ loét 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Loét dạ dày tá tràng là một bệnh thƣờng gặp và phổ biến, bệnh xảy ra ở mọi quốc gia, mọi lứa tuổi, bệnh thƣờng hay tái phát và có những biến chứng nguy hiểm nhƣ : chảy máu, thủng ổ loét… làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống và khả năng lao động của ngƣời bệnh. Theo Mc Cathy [55], tỷ lệ mắc bệnh loét dạ dày tá tràng tại Mỹ chiếm 10% dân số. Theo Friedman [36], tại Châu Âu tỷ lệ này là 6 - 15%. Tại Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh này là khoảng 5 - 10% dân số, gặp ở nam nhiều hơn nữ [5]. Xuất huyết tiêu hóa là một cấp cứu thƣờng gặp trong nội khoa và ngoại khoa, tỷ lệ tử vong trong bệnh viện lên tới 33%. Xuất huyết tiêu hóa cao chiếm tỷ lệ từ 80 - 90% của xuất huyết tiêu hóa nói chung [28], [30], [66]. Xuất huyết do loét dạ dày tá tràng là một biến chứng nặng của bệnh, chiếm tỉ lệ khoảng 60% bệnh nhân (BN) bị xuất huyết tiêu hóa cao [66], [50], tỷ lệ tử vong khoảng 10% [31], [28]. Theo thống kê của Tạ Long tỉ lệ xuất huyết do loét dạ dày tá tràng trên tỉ lệ xuất huyết tiêu hóa chung là 32.2% [7], Hà Văn Quyết là 52% [15]. Trên thế giới xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng khá phổ biến, ở Anh tỷ lệ nhập viện hàng năm do bệnh này lên tới 172 bệnh nhân/100.000 dân, tỷ lệ này tăng lên ở những vùng có nền kinh tế kém phát triển [24]. Hiện nay, mặc dù đã có những tiến bộ lớn trong điều trị cầm máu qua nội soi cũng nhƣ điều trị làm lành vết loét, nhƣng tỷ lệ BN tử vong vì xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng vẫn còn rất cao. Một vấn đề đƣợc đặt ra là những yếu tố nào có vai trò làm ổ loét dễ chảy máu hoặc làm cho biến chứng này trở nên nặng nề hơn. Việc đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng, và sự hiểu biết đầy đủ về các yếu tố này đối với chảy máu ổ loét dạ dày tá tràng là rất cần thiết đối với các thầy thuốc để đạt hiệu quả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 trong phòng bệnh và điều trị. Ở các cơ sở y tế, nơi còn thiếu các phƣơng tiện chẩn đoán hiện đại, việc đánh giá đúng đắn các yếu tố này sẽ giúp chẩn đoán sớm, chính xác, áp dụng phƣơng pháp điều trị thích hợp qua nội soi. Từ đó tiên lƣợng đúng đắn về mức độ chảy máu và khả năng tái phát, hạn chế tới mức thấp nhất các rủi ro và cho phép rút ngắn ngày nằm điều trị của bệnh nhân. Bệnh viện 198 là Bệnh viện của ngành Công an, hàng năm có nhiều bệnh nhân là cán bộ, chiến sỹ bị loét dạ dày tá tràng và xuất huyết tiêu hóa do loét dạ dày tá tràng vào điều trị. Có thể do tính chất và đặc thù nghề nghiệp, cán bộ chiến sỹ công an trong các đơn vị thƣờng xuyên phải chịu nhiều áp lực trong công việc và liên tục trong tình trạng căng thẳng thần kinh, nhiều khả năng chính những yếu tố này là tác nhân ảnh hƣởng trực tiếp đến bệnh loét dạ dày tá tràng và xuất huyết do loét dạ dày tá tràng. Chính vì vậy mà chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài ‘Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198, Bộ công an’’ với mục tiêu : 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại Bệnh viện 198 Bộ công an. 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu ổ loét ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng. [...]... Chọn bệnh nhân - Là tất cả những bệnh nhân đƣợc chẩn đoán là bệnh loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét và không có biến chứng chảy máu vào điều trị tại Bệnh viện 198 Bộ công an, từ tháng 02/2011 đến tháng 7/2011 - Gồm 84 bệnh nhân Chia làm 2 nhóm: - Nhóm I: chỉ có loét DD - TT (43 bệnh nhân) Gọi là loét đơn thuần - Nhóm II: loét DD - TT có biến chứng chảy máu (41 bệnh nhân) Gọi là loét chảy. .. soi: - Loét DD – TT: nội soi có ổ loét không chảy máu - Loét chảy máu : nội soi có ổ loét đang chảy máu hoặc chảy máu nhƣng đã cầm * Tiêu chuẩn loại ra khỏi nhóm nghiên cứu: - Là những bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng giống với hội chứng loét DD - TT nhƣng khi nội soi thì không có loét mà chỉ có viêm - BN xuất huyết không do loét dạ dày tá tráng - BN không hợp tác soi 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên... chảy máu (41 bệnh nhân) Gọi là loét chảy máu * Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: - Là những bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng thỏa mãn tiêu chuẩn chẩn đoán loét DD - TT và có hoặc không có biến chứng chảy máu ổ loét vào viện trong thời gian nghiên cứu Tiêu chuẩn lâm sàng, cận lâm sàng: * Loét DD - TT có một trong các triệu chứng sau: - Đau thƣợng vị, đau có tính chất chu kỳ, đau khi đói hoặc... CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề về loét dạ dày tá tràng Loét dạ dày tá tràng (DD - TT) đã đƣợc biết đến từ lâu, với đặc điểm là bệnh mạn tính, diễn biến có tính chất chu kỳ và hay tái phát Bệnh tiến triển do rối loạn thể dịch và nội tiết của quá trình bài tiết, vận động và chức năng bảo vệ của niêm mạc DD - TT Tổn thƣơng dạ dày tá tràng ngày càng trầm trọng nếu không đƣợc điều trị kịp thời... có vai trò quan trọng trong sửa chữa và liền sẹo vết loét) Do đó làm tăng nguy cơ của loét và biến chứng chảy máu Theo Rodrigez H.H và Cs Thì thuốc lá là nguy cơ hàng đầu gây biến chứng chảy máu ổ loét dạ dày tá tràng khi các tác giả này nghiên cứu ở 275 bệnh nhân và đi đến kết luận là thuốc lá chịu trách nhiệm trong 64% trờng hợp biến chứng chảy máu, còn NSAID là 44% và rƣợu là 40% [61] 1.5.7 Thời... 1.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh loét DD - TT Rất đa dạng tùy thuộc vào giai đoạn tiến triển của bệnh: đợt cấp hay thuyên giảm; phụ thuộc vào vị trí ổ loét: loét dạ dày hay tá tràng, loét có kèm theo những biến chứng Khi đang có đợt cấp các triệu chứng lâm sàng rầm rộ hơn 1.2.1 Loét dạ dày Thƣờng gặp ở ngƣời trung niên, nam giới gặp nhiều hơn nữ giới, tổn thƣơng khu trú ở bờ cong nhỏ hoặc hang vị Số hóa... ổ loét, cùng với sự suy giảm của hàng rào bảo vệ, các tác nhân gây loét ăn mòn vào thành dạ dày, làm tổn thƣơng mạch máu gây nên tình trạng chảy máu [3], [16] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 Nghiên cứu trên một ổ loét chảy máu Norkuma N (1968) thấy ở một số ổ loét, vi mạch bị rối loạn còn biến đổi tạo thành các phình mạch dễ bị tổn thƣơng do sự tấn công của các tác nhân. .. hiệu chảy máu mới ( Forrest Ia, Ib, IIa, IIb), không có dấu hiệu của chảy máu mới ( IIc, III) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Bảng 1.3 Phân loại hình thái chảy máu theo Forrest Phân loại F IA F IB F IIA F IIB F IIC F III Tính chất chảy máu Máu phun thành tia Ổ loét đang rỉ máu Máu không chảy, nhƣng nhìn thấy mạch máu ở đáy ổ loét Nhìn thấy cục máu đông ở đáy ổ loét. .. với tỉ lệ loét dạ dày tá tràng của dân trong vùng, tuy nhiên số lƣợng thuốc hút hàng ngày ở từng cá nhân liên quan nhiều tới loét dạ dày hơn là so Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 với loét hành tá tràng Số lƣợng thuốc hút mỗi ngày càng lớn càng làm tăng nguy cơ của loét và chảy máu dạ dày tá tràng Trong một nghiên cứu gần đây cho thấy 596 ngƣời đƣợc điều tra có 337 ngƣời... 7.2011 - Địa điểm nghiên cứu: tại khoa HSCC, Khoa nội tiêu hoá của Bệnh viện 198 Bộ công an 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu mô tả, thiết kế nghiên cứu cắt ngang kết hợp hồi cứu và tiến cứu - Phƣơng pháp chọn mẫu: toàn bộ các bệnh nhân loét DD - TT có hoặc không có chảy máu 2.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu 2.4.1 Các yếu tố với chảy máu ổ loét dạ dày tá tràng - Tuổi - Giới - Nghề . bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198, Bộ công an’’ với mục tiêu : 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có. DƢỢC ĐẶNG TRẦN DŨNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CÓ BIẾN CHỨNG CHẢY MÁU Ổ LOÉT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN 198 BỘ CÔNG AN Chuyên ngành: Nội khoa. dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại Bệnh viện 198 Bộ công an. 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến biến chứng chảy máu ổ loét ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng.

Ngày đăng: 25/11/2014, 19:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị Lan Anh (2002) “ Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ, Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của chảy máu tiêu hóa do loét DD – TT‟, Luận văn Thạc sỹ Y học, Học viện Quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ, Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm của chảy máu tiêu hóa do loét DD – TT‟
2. Phùng Thị Thu Hà (2010) “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học và pH dịch vị ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng trên 60 tuổi tại bệnh viện Quân y 103”, Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học và pH dịch vị ở bệnh nhân loét dạ dày tá tràng trên 60 tuổi tại bệnh viện Quân y 103”
3. Đoàn Thu Hà (1999), "Đối chiếu hình ảnh nội soi với lâm sàng và tiên lượng chảy máu tiêu hóa trên”, Luận văn chuyên khoa II – HVQY Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối chiếu hình ảnh nội soi với lâm sàng và tiên lượng chảy máu tiêu hóa trên
Tác giả: Đoàn Thu Hà
Năm: 1999
4. Phạm Thị Thu Hồ (2004), “Điều trị bệnh loét dạ dày - tá tràng”, Bệnh học nội khoa tập I, Nhà xuất bản y học, Tr. 15 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị bệnh loét dạ dày - tá tràng
Tác giả: Phạm Thị Thu Hồ
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2004
5. Phạm Thị Thu Hồ (2004), “Chẩn đoán và điều trị xuất huyết tiêu hoá cao”, Bệnh học nội khoa tập I, Nhà xuất bản Y học, Tr. 27 – 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị xuất huyết tiêu hoá cao
Tác giả: Phạm Thị Thu Hồ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
7. Tạ Long (1979) „Tình hình bệnh loét dạ dày tá tràng trong một số đơn vị quân đội miền Bắc. Đánh giá tác dụng của viên Almaca trong điều trị nội khoa bệnh loét‟, Luận án Tiến sĩ Khoa học y dƣợc Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: „Tình hình bệnh loét dạ dày tá tràng trong một số đơn vị quân đội miền Bắc. Đánh giá tác dụng của viên Almaca trong điều trị nội khoa bệnh loét‟
8. Hoàng Gia Lợi (2005), “Xuất huyết tiêu hoá”, Bệnh học nội khoa sau đại học tập II, Học viện quân y, Tr. 42 - 52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Xuất huyết tiêu hoá
Tác giả: Hoàng Gia Lợi
Năm: 2005
9. Hoàng Gia Lợi (1995) "Xuất huyết tiêu hóa”, Bài giảng nội tiêu hóa - NXB quân đội nhân dân, trang 143 – 147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất huyết tiêu hóa
Nhà XB: NXB quân đội nhân dân
10. Trần Kiều Miên (1994) "Giá trị của nội soi dạ dày hành tá tràng trong bệnh loét dạ dày tá tràng”, Nội khoa, trang 10-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị của nội soi dạ dày hành tá tràng trong bệnh loét dạ dày tá tràng
11. Phạm Văn Nhiên (2009)“ Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và nội soi bệnh loét DD – TT ở khoa nội tiêu hóa bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp”, Tạp chí Y Dƣợc học Quân sự số 6, trang 61-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và nội soi bệnh loét DD – TT ở khoa nội tiêu hóa bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp”
12. Đặng Kim Oanh (2005), “Các phương pháp nội soi điều trị chảy máu tại ổ loét dạ dày - tá tràng”, Nội soi tiêu hoá, Nhà xuất bản Y học, Tr.83 – 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các phương pháp nội soi điều trị chảy máu tại ổ loét dạ dày - tá tràng”
Tác giả: Đặng Kim Oanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2005
13. Đào Văn Phan (2004), “Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm”, Dƣợc lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Tr. 166 – 180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm
Tác giả: Đào Văn Phan
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
14. La Văn Phương và Cộng sự (1998), “Nội soi điều trị xuất huyết do loét dạ dày tá tràng”, Tạp chí Y học nội khoa, (2), Tr. 27 – 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nội soi điều trị xuất huyết do loét dạ dày tá tràng”
Tác giả: La Văn Phương và Cộng sự
Năm: 1998
15. Hà Văn Quyết (1999) „Chảy máu tiêu hóa trên”, Tạp trí Y học thực hành, (5), trang 19-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: „Chảy máu tiêu hóa trên
16. Lê Văn Sơn (1996), “Hoạt động bài tiết dạ dày”, Bài giảng sinh lý học – HVQY – NXB quân đội nhân dân; trang 8-279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “"Hoạt động bài tiết dạ dày"”
Tác giả: Lê Văn Sơn
Nhà XB: NXB quân đội nhân dân; trang 8-279
Năm: 1996
17. Nguyễn Kim Thành (2003) “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và biến chứng thường gặp của bệnh loét DD - TT tại bệnh viên đa khoa Trung Ương Thái Nguyên‟, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học y dƣợc Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và biến chứng thường gặp của bệnh loét DD - TT tại bệnh viên đa khoa Trung Ương Thái Nguyên‟
18. Nguyễn Duy Thắng (2008), “Nghiên cứu mối liên quan giữa nhóm máu và loét dạ dày”, Bệnh viện Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối liên quan giữa nhóm máu và loét dạ dày
Tác giả: Nguyễn Duy Thắng
Năm: 2008
19. Đỗ Đình Vân (2008) “Nghiên cứu tình trạng nhiễm HP trên bệnh nhân loét DD - TT bằng 3 phương pháp chẩn đoán test huyết thanh học, urease và giải phẫu bệnh” Luận án Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tình trạng nhiễm HP trên bệnh nhân loét DD - TT bằng 3 phương pháp chẩn đoán test huyết thanh học, urease và giải phẫu bệnh”
21. Abdullah Okan, et al (2003), “Relationship between non - steroidal anti - inflammatory drug use and Helicobacter pylori infection in bleeding or uncomplicated peptic ulcers: A case - control study”, Journal of Gastroenterology and Hepatology, (18), pp. 18 - 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationship between non - steroidal anti - inflammatory drug use and Helicobacter pylori infection in bleeding or uncomplicated peptic ulcers: A case - control study
Tác giả: Abdullah Okan, et al
Năm: 2003
22. Alan Barkun, et al (2003), “Consensus recommendations for managing patients with nonvariceal upper gastrointestinal bleeding ”, Ann Intern Med, (139), pp. 843 - 857 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consensus recommendations for managing patients with nonvariceal upper gastrointestinal bleeding
Tác giả: Alan Barkun, et al
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Thang điểm Rockall - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 1.2. Thang điểm Rockall (Trang 19)
Bảng 1.1.  Phân chia mức độ XHTH trên lâm sàng - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 1.1. Phân chia mức độ XHTH trên lâm sàng (Trang 19)
Bảng 1.3. Phân loại hình thái chảy máu theo Forrest - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 1.3. Phân loại hình thái chảy máu theo Forrest (Trang 21)
Hình 1.2: Hình dạng Helicobacter dưới kính hiển vi điện tử mầu - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Hình 1.2 Hình dạng Helicobacter dưới kính hiển vi điện tử mầu (Trang 28)
Hình 1.3: Vai trò của Enzym COX - 1 và COX - 2 - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Hình 1.3 Vai trò của Enzym COX - 1 và COX - 2 (Trang 29)
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của đối tƣợng nghiên cứu - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của đối tƣợng nghiên cứu (Trang 38)
Hình 3.1. Biểu đồ đặc điểm về giới của đối tượng nghiên cứu - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Hình 3.1. Biểu đồ đặc điểm về giới của đối tượng nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.2. Đặc điểm về giới của đối tƣợng nghiên cứu - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 3.2. Đặc điểm về giới của đối tƣợng nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.3. Triệu chứng lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu lúc vào viện - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 3.3. Triệu chứng lâm sàng của đối tƣợng nghiên cứu lúc vào viện (Trang 40)
Bảng 3.4. Đặc điểm công thức máu của đối tƣợng nghiên cứu lúc vào viện - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 3.4. Đặc điểm công thức máu của đối tƣợng nghiên cứu lúc vào viện (Trang 40)
Hình 3.2. Biểu đồ vị trí tổn thương trên hình ảnh nội soi - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Hình 3.2. Biểu đồ vị trí tổn thương trên hình ảnh nội soi (Trang 41)
Bảng 3.6. Vị trí tổn thương trên hình ảnh nội soi - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 3.6. Vị trí tổn thương trên hình ảnh nội soi (Trang 41)
Bảng 3.7. Đặc điểm tổn thương dạ dày của đối tượng nghiên cứu - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 3.7. Đặc điểm tổn thương dạ dày của đối tượng nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 3.8. Đặc điểm tổn thương tá tràng trên hình ảnh nội soi (n = 51) - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 3.8. Đặc điểm tổn thương tá tràng trên hình ảnh nội soi (n = 51) (Trang 43)
Hình 3.3. Biểu đồ hình thái chảy máu DD – TT phân loại theo Forrest - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Hình 3.3. Biểu đồ hình thái chảy máu DD – TT phân loại theo Forrest (Trang 44)
Bảng 3.9. Hình thái chảy máu DD - TT phân loại theo Forrest - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 3.9. Hình thái chảy máu DD - TT phân loại theo Forrest (Trang 44)
Hình 3.4. Biểu đồ liên quan giữa nhóm máu của đối tượng nghiên cứu với - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Hình 3.4. Biểu đồ liên quan giữa nhóm máu của đối tượng nghiên cứu với (Trang 45)
Bảng 3.11. Liên quan giữa hình thái chảy máu ở các vị trí tổn thương - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 3.11. Liên quan giữa hình thái chảy máu ở các vị trí tổn thương (Trang 46)
Bảng  3.13.  Liên  quan  giữa  kích  thước  ổ  loét  và  hình  thái  chảy  máu  ở  tá  tràng qua nội soi - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
ng 3.13. Liên quan giữa kích thước ổ loét và hình thái chảy máu ở tá tràng qua nội soi (Trang 47)
Bảng 3.12. Liên quan giữa kích thước ổ loét và hình thái chảy máu ở dạ dày  qua nội soi - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 3.12. Liên quan giữa kích thước ổ loét và hình thái chảy máu ở dạ dày qua nội soi (Trang 47)
Bảng 3.14. Tiền sử loét và chảy máu DD - TT của đối tƣợng nghiên cứu. - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 3.14. Tiền sử loét và chảy máu DD - TT của đối tƣợng nghiên cứu (Trang 48)
Bảng 3.15. Liên quan giữa mức độ mất máu với vị trí tổn thương (n = 41) - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 3.15. Liên quan giữa mức độ mất máu với vị trí tổn thương (n = 41) (Trang 48)
Bảng 3.16. Liên quan giữa công việc của đối tƣợng nghiên cứu với loét và - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 3.16. Liên quan giữa công việc của đối tƣợng nghiên cứu với loét và (Trang 49)
Bảng 3.17. Liên quan giữa sử dụng NSAID với loét và loét có biến chứng   chảy máu - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 3.17. Liên quan giữa sử dụng NSAID với loét và loét có biến chứng chảy máu (Trang 50)
Bảng 3.18. Liên quan giữa hút thuốc lá với loét và loét có biến chứng chảy máu  Đối tƣợng - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 3.18. Liên quan giữa hút thuốc lá với loét và loét có biến chứng chảy máu Đối tƣợng (Trang 50)
Bảng 3.19. Liên quan giữa sử dụng rƣợu với loét  và loét  có biến chứng - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 3.19. Liên quan giữa sử dụng rƣợu với loét và loét có biến chứng (Trang 51)
Bảng 3.20. Liên quan giữa Stress với loét và loét có biến chứng chảy máu - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 3.20. Liên quan giữa Stress với loét và loét có biến chứng chảy máu (Trang 51)
Bảng 3.21. Liên quan giữa thời tiết với loét và loét có biến chứng chảy máu - đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân loét dạ dày tá tràng có biến chứng chảy máu ổ loét điều trị tại bệnh viện 198
Bảng 3.21. Liên quan giữa thời tiết với loét và loét có biến chứng chảy máu (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w