1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu HIỆU QUẢ điều TRỊ của PHÁC đồ RABEPRAZOLE AMOXICILLIN LEVOFLOXACIN TINIDAZOLE ở BỆNH NHÂN LOÉT dạ dày tá TRÀNG có HELICOBACTER PYLORI DƯƠNG TÍNH

93 303 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ THANH VÂN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA PHÁC ĐỒ RABEPRAZOLE - AMOXICILLIN - LEVOFLOXACIN - TINIDAZOLE Ở BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG CĨ HELICOBACTER PYLORI DƯƠNG TÍNH LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60 72 01 40 Người hướng dẫn khoa học 1: GS.TS HOÀNG TRỌNG THẢNG Người hướng dẫn khoa học 2: TS TRẦN PHẠM CHÍ HUẾ - 2017 Lời Cảm Ơn Khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt trình học tập làm luận văn Cao học, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ q Thầy cơ, gia đình bạn bè - Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Y Dược Huế, Ban Giám Đốc Bệnh viện Trung ương Huế, Phòng Đào Tạo Sau Đại Học, Trung Tâm Thư Viện - Trường Đại Học Y Dược Huế tạo điều kiện, giúp đỡ em trình học tập thực đề tài - Với lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Chủ nhiệm, Quý Thầy Cô giáo, Bác sĩ, Cán nhân viên Bộ môn Nội, Trường Đại Học Y Dược Huế - Em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm, Quý Thầy Cô giáo, Bác sĩ, Cán nhân viên Khoa Nội Tiêu hóa - Khoa Nội soi, Bệnh viện Trung ương Huế hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình thực đề tài - Đặc biệt, em xin tỏ lòng tri ân đến Thầy Cố GS.TS Hồng Trọng Thảng, Bộ mơn Nội Trường Đại Học Y Dược Huế biết ơn sâu sắc Thầy TS Trần Phạm Chí tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm lâm sàng cho em suốt trình học tập thực luận văn - Nhân em xin bày cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, hỗ trợ em vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn Huế, tháng 10 năm 2017 Nguyễn Thị Thanh Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Những tài liệu số liệu sử dụng phân tích có nguồn gốc rõ ràng công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn thu thập cách trung thực xác Huế, tháng 10 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Thanh Vân MỤC LỤC PHỤ LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CagA : Cytotoxin associated gene A EA - ELT : Esomeprazole - Amoxcillin, Esomeprazole - Levofloxacin - Tinidazole EALT : Esomeprazole - Amoxicillin - Levofloxacin - Tinidazole H pylori : Helicobacter pylori LDD : Loét dày LDDTT : Loét dày tá tràng LTT : Loét tá tràng MALT : Mucosa - associated lymphoid tissue ( U lympho niêm mạc) NSAIDs : Non - steroidal anti - inflammatory drugs (Thuốc kháng viêm non - steroid) PACM : PPI - Amoxicillin - Clarithromycin - Metronidazole PALM : Pantoprazole - Amoxicillin - Levofloxacin - Metronidazole PBMT : PPI - Bismuth - Metronidazole - Tetracycline PPI : Proton pump inhibitors (Ức chế bơm proton) RACM : Rabeprazole - Amoxicillin - Clarithromycin - Metronidazole RALT : Rabeprazole - Amoxicillin - Levofloxacin - Tinidazole RLT : Rabeprazole - Levofloxacin - Tinidazole VacA : Vacuolating cytotoxin A DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Loét dày tá tràng bệnh lý mạn tính phổ biến giới Việt Nam, chiếm 10% dân số Tỷ lệ mắc bệnh dao động theo thời gian nước Loét dày tá tràng thường hay tái phát có biến chứng nguy hiểm: chảy máu, thủng ổ loét… loét dày ung thư hóa; cần nhiều chi phí lớn để điều trị chăm sóc sức khỏe bệnh nhân [9], [20], [44] Do việc tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh phương pháp điều trị hiệu cần cập nhật nghiên cứu liên tục Năm 1983, Marshall B J Warren J R phát vi khuẩn Helicobacter pylori niêm mạc dày chứng minh mối liên quan vi khuẩn với bệnh viêm loét dày tá tràng Từ đến nay, Helicobacter pylori xem nguyên nhân gây loét dày tá tràng [21] Hơn nửa dân số giới nhiễm Helicobacter pylori, đặc biệt tỷ lệ nhiễm cao nước phát triển (70 - 90%) [20], [23] Khuyến cáo “Đồng thuận chẩn đoán điều trị nhiễm Helicobacter pylori Việt Nam” (2012), Đồng thuận Maastricht IV V nhấn mạnh việc điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori để ngăn chặn ung thư dày [11], [48], [49] Các cơng trình nghiên cứu giới khẳng định tiệt trừ Helicobacter pylori thành công chữa khỏi loét dày tá tràng mà giảm tỷ lệ loét tái phát [49] Khó khăn lớn tiệt trừ Helicobacter pylori tình trạng kháng thuốc, thuốc Clarithromycin Metronidazole [11], [13] Một nghiên cứu phân tích tổng hợp De Francesco V (2010) giới tỷ lệ đề kháng Clarithromycin 17,2%, riêng Châu Á 18,2%, tỷ lệ kháng Metronidazole Châu Phi 92,4%, Châu Á 37,1%, Châu Âu 17% [28] Tại Việt Nam, nghiên cứu Phan Trung Nam cộng (2014) cho thấy tỷ lệ Helicobacter pylori kháng Clarithromycin Metronidazole tiên phát 42,4% 76,1% [57] Vì vấn đề Helicobacter pylori kháng thuốc ngun nhân gây khó khăn việc điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori Trước đây, phác đồ ba thuốc Clarithromycin khuyến cáo phác đồ đầu tay để tiệt trừ Helicobacter pylori đạt nhiều thành công, nhiên theo thời gian gia tăng kháng thuốc Helicobacter pylori, hiệu tiệt trừ phác đồ giảm xuống 40% [54] Hiện nay, nhiều chuyên gia khuyến cáo phối hợp kháng sinh hay kéo dài thời gian điều trị nhằm nâng cao hiệu điều trị, bên cạnh sử dụng loại kháng tiết mạnh Rabeprazole, thuốc ức chế bơm proton hệ 2, khơng bị chuyển hóa cytochrome CYP2C19 Phác đồ thuốc Clarithromycin khuyến cáo sử dụng vùng có tỷ lệ đề kháng Clarithromycin cao, nhiên trước tình hình đề kháng thuốc ngày tăng, đặc biệt kháng kép Clarithromycin Metronidazole làm ảnh hưởng đến hiệu tiệt trừ Helicobacter pylori phác đồ đồng thời Clarithromycin, số nghiên cứu cho thấy hiệu tiệt trừ phác đồ từ 75% đến 83% [8], [46], [64] Phác đồ ba thuốc Levofloxacin xem phác đồ cứu vãn, sau thất bại với phác đồ chứa Clarithromycin, kháng thuốc Helicobacter pylori làm giảm hiệu tiệt trừ phác đồ (71% 80%) [25], [34], [40], [48] Gần đây, số nghiên cứu cho thấy phối hợp thuốc có Levofloxacin gồm thuốc ức chế bơm proton kết hợp với Amoxicillin Levofloxacin - Tinidazole chứng tỏ có hiệu cao tiệt trừ Helicobacter pylori [27], [71] Tuy nhiên nghiên cứu chưa phổ biến số mẫu chưa đủ lớn, đặc biệt Việt Nam Miền Trung chưa có nghiên cứu đầy đủ phác đồ này, cần có thêm nghiên cứu hiệu phác đồ để góp phần đưa dẫn điều trị Helicobacter pylori lâm sàng Vì lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu điều trị loét dày tá tràng nhiễm Helicobacter pylori phác đồ Rabeprazole kết hợp với Amoxicillin - Levofloxacin Tinidazole, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu hiệu điều trị phác đồ Rabeprazole - Amoxicillin - Levofloxacin - Tinidazole bệnh nhân loét dày tá tràng có Helicobacter pylori dương tính” với mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ tiệt trừ Helicobacter pylori phác đồ Rabeprazole Amoxicillin - Levofloxacin - Tinidazole 10 ngày số tác dụng phụ phác đồ bệnh nhân lt dày tá tràng có Helicobacter pylori dương tính Đánh giá tác động tiệt trừ Helicobacter pylori phác đồ Rabeprazole - Amoxicillin - Levofloxacin - Tinidazole lên lâm sàng nội soi 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 1.1.1 Đại cương bệnh loét dày tá tràng Loét dày tá tràng (LDDTT) bệnh lý thường gặp, biết đến từ kỉ XIX Trường hợp phát mô tả Cruveihier năm 1829 Từ đến có nhiều cơng trình nghiên cứu ngun nhân, chế bệnh sinh, với tiến y học, người ta khẳng định LDDTT bệnh lý mạn tính phổ biến, gặp giới, lứa tuổi [20] Định nghĩa loét: thương tổn lớp niêm mạc, xuyên qua lớp niêm xuống đến lớp Ổ loét thường tổn thương đơn độc, kích thước đa số - cm Các tổn thương nhỏ mm trợt nông, tổn thương lớn 0,6 cm phần lớn loét thật Bệnh có đặc điểm mạn tính, tái phát mang tính chu kỳ [6], [9], [20] Mặc dù có đặc điểm riêng tùy thuộc vào vị trí ổ loét loét dày (LDD) loét tá tràng (LTT) phối hợp với Dù hình thái tổn thương giống LTT gặp nhiều LDD Trong năm lịch sử nghiên cứu bệnh người ta thấy tỷ lệ mắc LTT LDD Tuy nhiên nghiên cứu dịch tễ bốn thập kỷ đầu thể kỷ XX, cho thấy tỷ lệ LTT tăng dần chiếm ưu LDD, tỷ lệ LTT gấp bốn lần tỷ lệ LDD tỷ lệ mắc bệnh LTT thường gặp người trẻ [9], [20] LDD có ổ loét khu trú từ tâm vị đến mơn vị, LTT ổ loét lỗ mơn vị LDD gặp ổ loét cấp tính stress, hội chứng Zollinger Ellison song thường gặp ổ loét mạn tính LDD có tỷ lệ ác tính cao nhiều so với LTT Bệnh phần lớn chẩn đoán tuổi trung niên 79 Ngoài LDDTT có nhiễm H pylori dương tính, thuốc PPI ngồi góp phần hỗ trợ tiệt trừ H pylori có vai trò làm lành ổ loét PPI đánh vào khâu cuối trình tiết acid, hạn chế tiết acid, nâng cao pH dịch vị, giúp hàng rào niêm mạc dày tá tràng khỏi cơng acid dịch vị, PPI giúp q trình lành sẹo diễn thuận lợi hơn, mặt khác, thân ổ LDDTT có khả lành sẹo tự nhiên sau tuần khoảng 30 - 40% [15] Do ổ loét có H pylori (+) lành sẹo H pylori tồn Trong nghiên cứu 69 bệnh nhân có bệnh nhân lành sẹo H pylori chưa tiệt trừ Những bệnh nhân dù ổ loét lành khả tái phát cao nguyên nhân gây bệnh H pylori chưa tiệt trừ 80 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hiệu phác đồ Rabeprazole - Amoxicillin Levofloxacin - Tinidazole 10 ngày điều trị 76 bệnh nhân loét dày tá tràng nhiễm Helicobacter pylori đến khám điều trị Bệnh viện Trung ương Huế, với kết thu rút số kết luận sau: Hiệu tiệt trừ Helicobacter pylori phác đồ Rabeprazole Amoxicillin - Levofloxacin - Tinidazole tác dụng phụ phác đồ - Phác đồ có tỷ lệ tiệt trừ Helicobacter pylori theo ITT 82,9% theo PP 91,3% - Phác đồ có tỷ lệ dung nạp cao 90,8%, khơng có bệnh nhân bỏ trị tác dụng phụ thuốc - Tỷ lệ xuất tác dụng phụ 34,8% Chủ yếu triệu chứng mệt mỏi, ngủ, thay đổi vị giác, buồn nơn, chóng mặt mức độ nhẹ Các triệu chứng biến sau ngưng điều trị Tác động tiệt trừ Helicobacter pylori lên đáp ứng lâm sàng, nội soi bệnh nhân loét dày tá tràng - Hiệu cắt đau chung phác đồ 88,4% Trong đó, hết đau sau tuần 55,1%, hết đau sau tuần 24,6%, hết đau sau tuần 8,7% Nhóm Helicobacter pylori tiệt trừ tỷ lệ cắt đau 92,1% so với nhóm khơng tiệt trừ 50%, p < 0,05 - Các triệu chứng lâm sàng: ợ ợ chua, buồn nôn, chán ăn, đầy bụng chậm tiêu cải thiện trước sau điều trị tiệt trừ thành công Helicobacter pylori - Hiệu làm lành sẹo chung phác đồ 85,5% Trong lành sẹo tốt chiếm tỷ lệ 82,6% Nhóm Helicobacter pylori tiệt trừ hiệu lành loét 90,4% cao so với nhóm khơng tiệt trừ 33,3%, p < 0,05 81 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu 76 bệnh nhân loét dày tá tràng Helicobacter pylori dương tính điều trị theo dõi bệnh viện Trung ương Huế, chúng tơi có kiến nghị sau: Phác đồ Rabeprazole - Amoxicillin - Levofloxacin - Tinidazole xem lựa chọn hợp lý điều trị đầu tay tiệt trừ Helicobacter pylori khu vực miền trung Việt Nam Cần có nhiều nghiên cứu với cỡ mẫu lớn hiệu phác đồ Rabeprazole - Amoxicillin - Levofloxacin - Tinidazole điều trị Helicobacter pylori với thời gian 14 ngày theo khuyến cáo để tăng hiệu điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lê Văn An (2002), Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori bệnh nhân loét dày- tá tàng qua nuôi cấy nhuộm vi khuẩn mô sinh thiết, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Huế Hoàng Thị Tú Anh (2014), Nghiên cứu kết điều trị phác đồ Rabeprazole – Levofloxacin – Tinidazole bệnh nhân viêm dày mạn có Helicobacter pylori (+), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y dược Huế Phạm Phú Anh (2016), Nghiên cứu hiệu phác đồ lai EA- EACT điều trị loét tá tràng có Helicobacter Pylori dương tính, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược Huế Bộ môn Nội (2014), Loét dày tá tràng, Giáo trình sau đại học Bệnh tiêu hóa gan mật, Trường đại hoc Y Dược Huế, tr 105-129 Bộ Y tế (2007), Helicobacter pylori, Vi sinh vật Y học, NXB Y học, Hà Nội, tr 183-187 Phạm Quang Cử (2010), Loét dày tá tràng, Bệnh quan tiêu hóa, NXB Y học, Hà Nội, tr 92-101 Lê Văn Cường (2013), Nghiên cứu hiệu điều trị phác đồ nối tiếp OA - OCT bệnh nhân viêm loét dày tá tràng có Helicobacter Pylori bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên, Luận án chuyên khoa II, Đại học y dược Huế Thái Thị Hoài (2015), Nghiên cứu hiệu phác đồ RabeprazoleAmoxicillin- Clarithromycin- Metronidazole 14 ngày bệnh nhân viêm dày mạn Helicobacter pylori dương tính, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế Học viện Quân Y (2011), Loét dày- tá tràng, Giáo trình Nội Tiêu hóa, NXB Qn đội nhân dân, tr 173-184 10 Đặng Văn Hội (2012), Nghiên cứu hiệu điều trị phác đồ tiếp nối bệnh nhân loét dày có nhiễm Helicobacter Pylori bệnh viên đa khoa khu vực Củ Chi, Luận án chuyên khoa II, Đại học y dược Huế 11 Hội Khoa học Tiêu Hóa Việt Nam (2013), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị Helicobacter pylori Việt Nam,, NXB Yhọc, Hà Nội 12 Đặng Ngọc Quý Huệ, Trần Văn Huy (2017), "Cập nhật điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori năm 2017", Tạp chí Nội khoa Việt Nam 2, tr 7-14 13 Đặng Ngọc Quý Huệ Trần Văn Huy (2014), "Cập nhật Helicobacter Pylori: Đề kháng kháng sinh, chẩn đốn điều trị năm 2012", Tạp chí tiêu hóa Việt Nam 34, tr 2179-2190 14 Phan Thị Minh Hương (2005), Nghiên cứu hiệu ứng dụng liệu pháp kết hợp Esomeprazole- Clarothromycine Amoxicilline điều trị lt dày tá tràng có Helicobacter Pylori dương tính, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược Huế 15 McGuigan J.E, Nguyễn Văn Tiệp (2000), Loét tiêu hóa viêm dày, Các nguyên lý học nội khoa, NXB Y học, 743-778 16 Vĩnh Khánh (2011), Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori hiệu phác đồ Rabeprazole - Amoxicillin - Clarithromycin Metronidazol bệnh nhân loét dày Helicobacter Pylori dương tính, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y Dược Huế 17 Nguyễn Phan Hồng Ngọc (2016), Nghiên hiệu điều trị phác đồ nối tiếp có chứa Levofloxacin bệnh nhân viêm dày mạn Helicobacter pylori dương tính, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế 18 Queck C cộng (2016), "Helicobacter pylori đề kháng kháng sinh clarithromycin: Kết nghiên cứu 193 chủng vi khuẩn phân lập từ bệnh nhân loét dày Việt Nam", Tạp chí khoa học Tiêu hóa Việt Nam (45), tr 2872-2880 19 Nguyễn Duy Thạch (2015), Nghiên cứu hiệu phác đồ nối tiếp RA- RCT bệnh nhân loét dày tá tràng có Helicobacter pylori dương tính, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược Huế 20 Hoàng Trọng Thảng (2014), Bệnh loét dày tá tràng, NXB Đại Học Huế 21 Trần Thiện Trung (2008), Bệnh dày - tá tràng nhiễm Helicobacter pylori, NXB Y học 22 Bùi Thị Thanh Vinh (2009), Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori hiệu điều trị phác đồ Levofloxacin- RabeprazoleTinidazole bệnh nhân loét hành tá tràng, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y dược Huế TIẾNG ANH 23 Atherton J C, Blaser M J (2010), "Helicobacter pylori infection", Longo, D L Fauci, A S., chủ biên, Harrison's Gastroenterology and Hepatology, Mc Graw Hill, New York, pp 258-259 24 Binh T T et al (2013), "The incidence of primary antibiotic resistance of Helicobacter pylori in Vietnam", J Clin Gastroenterol 47(3), pp 233-8 25 Castro-Fernández M et al (2009), "Efficacy of triple therapy with a proton pump inhibitor, levofloxacin, and amoxicillin as first-line treatment to eradicate Helicobacter pylori", Rev Esp Enferm Dig 101, pp 395-402 26 Chuah S K et al (2014), "Quinolone-containing therapies in the eradication of Helicobacter pylori", Biomed Res Int 2014, pp 151543 27 De Federico A et al (2012), "Efficacy of 5-Day LevofloxacinContaining Concomitant Therapy in Eradication of Helicobacter pylori Infection", Gastroenterology, 143, pp 55-61 28 De Francesco Vincenzo et al (2010), "Worldwide Helicobacter pylori antibiotic resistance: a systematic review", Journal of gastrointestinal and liver diseases 19(4), pp 409-414 29 Demma L.J et al (2008), "Epidemiology of hospitalizations associated with ulcers, gastric cancers and Helicobacter pylori infection among American Indian and Alaska native persons", The American of Tropical Medcine and Hygiene 7, pp 811-818 30 Eusebi L H., Zagari R M., Bazzoli, F (2014), "Epidemiology of Helicobacter pylori infection", Helicobacter 19 Suppl 1, pp 1-5 31 Fallone C A et al (2016), "The Toronto Consensus for the treatment of Helicobacter pylori infection in adults", Gastroenterology 151(1), pp 51-69 e14 32 Giannini E G et al (2006), "A study of 4-day and 7-day triple therapy with rabeprazole, high dose levofloxacin and tinidazole rescue treatment for Helicobacter pylori eradication", Aliment Pharmacol Ther 23(2), pp 281-7 33 Gisbert J P., Calvet X (2011), "Review article: non-bismuth quadruple (concomitant) therapy for eradication of Helicobater pylori", Aliment Pharmacol Ther 34(6), pp 604-17 34 Gisbert J P et al (2013), "Second-line rescue triple therapy with levofloxacin after failure of non-bismuth quadruple "sequential" or "concomitant" treatment to eradicate H pylori infection", Scand J Gastroenterol 48(6), pp 652-6 35 Gisbert J.P (2012), "Rescue therapy for Helicobacter pylori infection 2012", Gastroenterol rearch and pratice, pp 1-12 36 Goh K L et al (2011), "Epidemiology of Helicobacter pylori infection and public health implications", Helicobacter 16 Suppl 1, pp 1-9 37 Graham D Y., Lee S Y (2015), "How to effectively use Bismuth Quadruple Therapy: The Good, the Bad, and the Ugly", Gastroenterol Clin North Am 44(3), pp 537-63 38 Greenberg E Robert et al (2011), "14-day triple, 5-day concomitant, and 10-day sequential therapies for Helicobacter pylori infection in seven Latin American sites: a randomised trial", The Lancet 378(9790), pp 507-514 39 Hagymasi K., Tulassay, Z (2014), "Helicobacter pylori infection: new pathogenetic and clinical aspects", World J Gastroenterol 20(21), pp 6386-99 40 Haji-Aghamohammadi, Ali Akbar et al (2016), "Comparison of levofloxacin versus clarithromycin efficacy in the eradication of Helicobacter pylori infection", Caspian J Intern Med (4), pp 267-271 41 Hopkins R J., L.S., Girardi, E.A., Turney (1996), "Relationship between Helicobacter pylori eradication and reduced duoenal and gastric ulcer recurrence: a review", Gastroenterology 110, pp 1244- 1252 42 Jones K R., Whitmire J M., Merrell D S (2010), "A tale of two toxins: Helicobacter Pylori CagA and VacA modulate host pathways that impact disease", Front Microbiol 1, pp 115 43 Kusters J G., van Vliet, A H., Kuipers, E J (2006), "Pathogenesis of Helicobacter pylori infection", Clin Microbiol Rev 19(3), pp 449-90 44 Lau J Y et al (2011), "Systematic review of the epidemiology of complicated peptic ulcer disease: incidence, recurrence, risk factors and mortality", Digestion 84(2), pp 102-13 45 Lim J H et al (2017), "Efficacy of Levofloxacin-based third-line therapy for the eradication of Helicobacter pylori in peptic ulcer disease", Gut Liver 11(2), pp 226-231 46 Lim J H et al (2013), "Clinical outcomes of two-week sequential and concomitant therapies for Helicobacter pylori eradication: a randomized pilot study", Helicobacter 18(3), pp 180-6 47 Lim S H et al (2013), "Prevalence and risk factors of Helicobacter pylori infection in Korea: nationwide multicenter study over 13 years", BMC Gastroenterol 13, pp 104 48 Malfertheiner P et al (2012), "Management of Helicobacter pylori infection-the Maastricht IV/ Florence Consensus Report", Gut 61(5), pp 646-664 49 Malfertheiner P et al (2017), "Management of Helicobacter pylori infection-the Maastricht V/Florence Consensus Report", Gut 66(1), pp 6-30 50 McColl KE (2010), "Clinical practice: Helicobacter pylori infection", N Engl J Med 362(17), pp 1597-1604 51 Mégraud F et al (2013), "Helicobacter pylori resistance to antibiotics in Europe and its relationship to antibiotic consumption", Gut 62(1), pp 34-42 52 Mégraud F (2004), "Recent advances in clinical practice Helicobacter pylori antibiotic resistance: prevalence, importance, and advances in testing", Gut 53, pp 1374 -1384 53 Molina-Infante J., Gisbert J P (2014), "Optimizing clarithromycincontaining therapy for Helicobacter pylori in the era of antibiotic resistance", World J Gastroenterol 20(30), pp 10338-47 54 Molina-Infante J et al (2010), "Clinical trial: clarithromycin vs levofloxacin in first-line triple and sequential regimens for Helicobacter pylori eradication", Aliment Pharmacol Ther 31(10), pp 1077-84 55 Morgan D R et al (2013), "Risk of recurrent Helicobacter pylori infection year after initial eradication therapy in Latin American communities", JAMA 309(6), pp 578-86 56 Osaki T et al (2008), "Urease-positive bacteria in the stomach induce a false-positive reaction in a urea breath test for diagnosis of Helicobacter pylori infection", J Med Microbiol 57(Pt 7), pp 814-9 57 Phan T.N et al (2014), "High rate of levofloxacin resistance in background Helicobacter of clarithromycin- pylori in and Vietnam", metronidazoleInternational resistant Journal of Antimicrobial Agents 45(3), pp 244-248 58 Rosenstock S et al (2003), "Risk factors for peptic ulcer disease: a population based prospective cohort study comprising 2416 Danish adults ", Gut 52, pp 186- 193 59 Shahara A.I (2005), "Rabeprazole: the role of proton pump inhipitors in Helicobacter pylori eradication", Expert Rew Anti Infection 3(6), pp 863 -870 60 Singh K., Ghosal U.C (2006), "Causal role of Helicobacter pylori infection in gastric cancer: An Asian enigma", World Journal of Gastroenterology 12(9), pp 1346-1351 61 Smoot D T et al (1999), "Effects of Helicobacter pylori on proliferation of gastric epithelial cells in vitro", The American Journal of Gastroenterology 94, pp 1508- 1511 62 Sonnenberg A (2007), "Time trends of ulcer mortality in Europe", Gastroenterology 132(7), pp 2320-7 63 Sung J J., Kuipers, E J., El-Serag H B (2009), "Systematic review: the global incidence and prevalence of peptic ulcer disease", Aliment Pharmacol Ther 29(9), pp 938-46 64 Toros AB et al (2011), "A new modified concomitant therapy for Helicobacter pylori eradication in Turkey.", Helicobacter 16, pp 225-228 65 Tytgat G N J (1995), "Peptic ulcer and Helicobacter pylori: Eradication and Relapse", Scandinavian Journal of Gastroenterology 210, pp 70-72 66 Valle John Dell (2010), "Peptic ulcer disease and related disorders", in Dan L Longo, Fauci, Anthony S., ed, Harrison's Gastroenterology and Hepatology, Mc Graw Hill, Newyork, pp 125-144 67 Wu D C et al (2010), "Sequential and concomitant therapy with four drugs is equally effective for eradication of Helicobacter pylori infection", Clin Gastroenterol Hepatol 8(1), pp 36-41 e1 68 Yan T L et al (2013), "National rates of Helicobacter pylori recurrence are significantly and inversely correlated with human development index", Aliment Pharmacol Ther 37(10),pp 963-8 69 Yanai A et al (2012), "Non-bismuth quadruple therapy for first-line Helicobacter pylori eradication: A randomized study in Japan", World J Gastrointest Pharmacol Ther 3(1), pp 1-6 70 Yang Y J et al (2017), "Clinical characteristics of peptic ulcer perforation in Korea", World J Gastroenterol 23(14), pp 2566-2574 71 Yang Y J et al (2017), "Ten days of levofloxacin-containing concomitant therapy can achieve effective Helicobacter pylori eradication in patients with type diabetes", Ann Med 49(6), pp 479-486 72 Zagari R M et al (2015), "Guidelines for the management of Helicobacter pylori infection in Italy: The III Working Group Consensus Report 2015", Dig Liver Dis 47(11), pp 903-12 PHIẾU ĐIỀU TRA Nghiên cứu hiệu điều trị phác đồ Rabeprazol - Amoxcillin -Levofloxacin - Tinidazol bệnh nhân loét dày tá tràng có Helicobacter pylori dương tính I PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân: Giới tính: Nam  Tuổi: Nữ  Địa .Số điện thoại: Ngày đến khám: Ngày tái khám: II LÝ DO ĐẾN KHÁM: III TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Trước điều trị: - Đau thượng vị: Không  Có  Cường độ: Dữ dội  Âm ỉ  Tính chất: Đau quặn  Thời điểm đau: Khi đói  Đau bỏng rát  Khi no Không liên quan bữa ăn   Cả ngày  Về đêm  - Ợ hơi, ợ chua : Không  Có  - Buồn nơn: Khơng  Có  - Chán ăn: Khơng  Có  - Đầy bụng, chậm tiêu: Khơng  Có  - Đau thượng vị: Khơng  Có  Cường độ: Dữ dội  Âm ỉ  Tính chất: Đau quặn  Thời điểm đau: Khi đói Sau điều trị  Đau bỏng rát  Khi no Không liên quan bữa ăn Cả ngày  Về đêm    - Ợ hơi, ợ chua : Không  Có  - Buồn nơn: Khơng  Có  - Chán ăn: Khơng  Có  - Đầy bụng, chậm tiêu: Khơng  Có  - Thời gian cắt đau: Sau tuần  Sau tuần  Sau tuần  Còn đau  IV KẾT QUẢ NỘI SOI TRƯỚC ĐIỀU TRỊ: Đặc điểm ổ loét Trước điều trị Số lượng Vị trí Kích thước V KẾT QUẢ NỘI SOI SAU ĐIỀU TRỊ:  Lành sẹo viêm  Lành sẹo tốt Chưa lành sẹo, thu nhỏ  Chưa lành sẹo, cũ  Dương tính CLO test : Âm tính  VI TÁC DỤNG PHỤ KHƠNG MONG MUỐN: - Đau bụng: - Mệt mỏi: - Mất ngủ: - Buồn nôn: Không  Nhẹ  Vừa  Nặng  Không  Nhẹ  Vừa  Nặng  Không  Nhẹ  Vừa  Nặng  Không  Nhẹ  Vừa  Nặng   Nhẹ  Vừa  Nặng  Không  Nhẹ  Vừa  Nặng  Khơng  Nhẹ  - Chóng mặt, đau đầu: Khơng - Táo bón: - Tiêu chảy:  - Thay đổi vị giác: - Khác: Vừa  Nặng  Không  Nhẹ  Vừa  Nặng  Không  Nhẹ  Vừa  Nặng  Người thực Nguyễn Thị Thanh Vân 15,28,40-42,48-49,51,54,61 (10 1,3-14,16-27,29-39,43-47,50,52-53,55-60,62-91 (80 ... chưa có nghiên cứu đầy đủ phác đồ này, cần có thêm nghiên cứu hiệu phác đồ để góp phần đưa dẫn điều trị Helicobacter pylori lâm sàng Vì lý tiến hành nghiên cứu điều trị loét dày tá tràng nhiễm Helicobacter. .. tác dụng phụ phác đồ bệnh nhân loét dày tá tràng có Helicobacter pylori dương tính Đánh giá tác động tiệt trừ Helicobacter pylori phác đồ Rabeprazole - Amoxicillin - Levofloxacin - Tinidazole lên... bệnh nhân loét dày tá tràng có Helicobacter pylori dương tính với mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ tiệt trừ Helicobacter pylori phác đồ Rabeprazole Amoxicillin - Levofloxacin - Tinidazole 10 ngày số tác

Ngày đăng: 16/10/2018, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w