Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tính đa dạng thực vật cây gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử, tỉnh bắc giang

139 3 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tính đa dạng thực vật cây gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN BÁ KIÊN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÂY GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY YÊN TỬ, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN BÁ KIÊN NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT CÂY GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÂY YÊN TỬ, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60620211 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN NGỌC HẢI Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Bá Kiên Sinh ngày 26 tháng 03 năm 1980 Học viên lớp: Cao học 19B – chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Đơn vị công tác: Hạt Kiểm lâm huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Tơi xin cam đoan: Đề tài "Nghiên cứu tính đa dạng thực vật gỗ Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang" TS Trần Ngọc Hải hướng dẫn Đây cơng trình riêng tơi Tất tài liệu tham khảo đề có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tôi xin cam đoan tất nội dung luân văn nội dung Đề cương yêu cầu Giáo viên hướng dẫn Nếu có vấn đề nội dung Luận văn tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 TÁC GIẢ Nguyễn Bá Kiên ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp, nhận quan tâm dạy dỗ bảo ân cần thầy giáo, cô giáo, ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình bạn đồng nghiệp, động viên kịp thời gia đình người thân giúp vượt qua trở ngại khó khăn để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ chân thành cảm ơn tới TS Trần Ngọc Hải - Trường Đại học Lâm nghiệp hướng dẫn khoa học tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, khoa Đào tạo Sau đại học, khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Giáo sư, Tiến sĩ hợp tác giảng dạy khoa Sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Xin cảm ơn công chức, viên chức Kiểm lâm, đặc biệt ông Đỗ Viết Quyền, Trưởng ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang giúp đỡ việc điều tra nghiên cứu thực tế để hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, điều kiện hạn chế thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2013 TÁC GIẢ Nguyễn Bá Kiên iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt .v Danh mục bảng biểu vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đa dạng sinh học 1.2 Tổng quan nghiên cứu đa dạng thực vật 1.2.1 Nghiên cứu hệ thực vật 1.2.2 Nghiên cứu phổ dạng sống hệ thực vật Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Phương pháp kế thừa 13 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu hệ thực vật 14 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý, diện tích phạm vi ranh giới 23 3.1.2 Đặc điểm địa hình 24 3.1.3 Địa chất, đất đai 25 3.1.4 Khí hậu, thuỷ văn 26 iv 3.1.5 Tài nguyên rừng Khu BTTN Tây Yên Tử 27 3.2 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội 30 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Thành phần loài đặc điểm phân bố thực vật thân gỗ Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử 32 4.1.1 Thành phần loài thực vật thân gỗ Khu BTTN Tây Yên Tử 32 4.1.2 Đặc điểm phân bố thực vật thân gỗ Khu BTTN Tây Yên Tử 32 4.2 Tính Đa dạng hệ thực vật thân gỗ Khu BTTN Tây Yên Tử .41 4.2.1 Mức độ đa dạng ngành 41 4.2.2 Các số đa dạng 42 4.2.3 Đa dạng bậc ngành 42 4.2.4 Đa dạng dạng sống 44 4.2.5 Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật 45 4.2.6 Đa dạng lồi gỗ có giá trị bảo tồn cao 48 4.3 Cơ sở liệu phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn tài nguyên thực vật thân gỗ Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử 51 4.3.1 Dữ liệu phục vụ theo dõi diễn biến rừng số điểm nghiên cứu: 51 4.3.2 Dữ liệu số lồi thân gỗ q, có giá trị kinh tế bảo tồn cao Khu BTTN Tây Yên Tử - tỉnh Bắc Giang 53 4.4 Một số giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử 60 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Ký hiệu BTTN BQL CITES ĐDSH ĐDTV IUCN MAB NĐ 32 Nxb OTC PRA SĐVN UNEP UNESCO UBND VQG WCMC WWF vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên 2.1 Thang phân chia dạng sống theo 2.2 Giá trị sử dụng lồi hệ 3.1 Diện tích Khu BTTN Tây Yên T 3.2 4.1 Diện tích cac loaịrừng Kh ́́ Tổng hợp thành phần thực vật 4.2 Phân bố loài thực vật th 4.3 Phân bố thực vật thân g 4.4 Tổng hợp phân loại nhóm sử dụ 4.5 Cấu trúc số lượng taxon BTTN Tây Yên Tử 4.6 Các số đa dạng hệ thực v 4.7 Các họ đa dạng hệ thực 4.8 Các chi đa dạng hệ thực vậ 4.9 Phổ dạng sống hệ thực vật c 4.10 Tổng hợp nhóm cơng dụng n Tử 4.11 Danh mục lồi gỗ quí h 4.12 Tọa độ, độ cao điểm đán động tài nguyên thân gỗ vii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình 2.1 Bản đồ tuyến điều tra Phân khu Thanh 2.2 Bản đồ tuyến điều tra Phân khu Khe R 2.3 Tác giả điều tra thành phân loài 3.1 Bản đồ trạng Phân khu Thanh – 3.2 Bản đồ trạng Phân khu Khe Rỗ 4.1 Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt 4.2 Rừng phục hồi sau nương rẫy (IIB) 4.3 Rừng hỗ giao vầu + gỗ Rừng vầu t 4.4 Rừng nhiệt đới độ cao 700m (III 4.5 Lá hoa Trà vàng ginbéc 4.6 Lá, Hoa, Quả Lim xanh 4.7 Lá, Hoa, Quả Trầm hương 4.8 Lá thân Vù hương 4.9 Lá thân Sến mật 4.10 Lá thân Gụ lau 4.11 Cây Hà nu bị khai thác trái phép khu 4.12 Hiện trường khoan thăm dò mở đư vùng đệm Khu bảo tồn 4.13 Người dân sử dụng lửa rừng thuộc Phân khu Khe Rỗ 4.14 Cây Sến mật bị lốc xoáy làm bộc gốc ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử thành lập theo định số 117/QĐ-UB ngày 22/7/2002 UBND tỉnh Bắc Giang sở tổ chức, xếp lại Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Khe Rỗ trước đây, Tiểu khu Thanh Sơn thuộc Lâm trường Sơn Động II, Tiểu khu Chía – Nước Vàng thuộc Lâm trường Mai Sơn, với tổng diện tích 13.020,4 rừng đất rừng đặc dụng Khu bảo tồn năm sườn tây dẫy núi Yên Tử, địa bàn xã An Lạc, Thanh Luận, Tuấn Mậu, thị trấn Thanh Sơn huyện Sơn Động xã Lục Sơn huyện Lục Nam Phía Đơng phía Nam giáp với tỉnh Quảng Ninh, Hải Dương, phía Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn địa hình Khu bảo tồn cao phía Đơng Nam thấp dần phía Tây Bắc Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử xem khu vực điển hình hệ sinh thái rừng kín thường xanh núi thấp có diện tích rừng tự nhiên tập trung lớn tỉnh Bắc Giang với kiểu rừng rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử có nhiệm vụ chủ yếu bảo tồn nguồn gen đa dạng khu hệ động thực vật nhiệt đới, giá trị khoa học, địa chất cảnh quan mơi trường Ngồi cịn đóng vai trị quan trọng điều hịa khí hậu, trì điều tiết nguồn cung cấp nước phục vụ sản xuất sinh hoạt cho vùng hạ lưu Đồng thời nơi địa điểm hấp dẫn có tiền phát triển du lịch sinh thái cảnh quan Trong năm qua, bảo vệ nghiêm ngặt hoạt động khai thác gỗ, củi lâm sản khác trái phép người dân địa phương diễn ra; tác động tiêu cực làm ảnh hưởng xấu đến tính đa dạng sinh học, phá vỡ cấu trúc rừng, suy giảm thành phân loài, loài động thực vật rừng q có lồi gỗ Bên cạnh nghiên cứu khoa học tài nguyên rừng đặc biệt tài nguyên thực vật gỗ Khu bảo tồn hạn chế Các nghiên cứu trước nghiên cứu sơ ban đầu, chưa có cơng TT 259 Moraceae 260 Moraceae 261 Moraceae 262 Moraceae 263 Moraceae 264 Moraceae 265 Moraceae 43 Myristicaceae 266 Myristicaceae 267 Myristicaceae 44 Myrsinaceae 268 Myrsinaceae 45 Myrtaceae 269 Myrtaceae 270 Myrtaceae 271 Myrtaceae 272 Myrtaceae 273 Myrtaceae Tên họ 274 Myrtaceae 275 Myrtaceae 276 Myrtaceae 277 Myrtaceae TT 278 Myrtaceae 279 Myrtaceae 280 Myrtaceae 46 Oleaceae 281 Oleaceae 47 Oxalidaceae 282 Oxalidaceae 48 Pandaceae 283 Pandaceae 49 Polygalaceae 284 Polygalaceae 285 Polygalaceae 286 Polygalaceae 50 Proteaceae 287 Proteaceae 288 Proteaceae Tên họ 51 Rhamnaceae 289 Rhamnaceae 52 Rhizophoraceae 290 Rhizophoraceae 291 Rhizophoraceae TT Tên họ 53 Rosaceae 292 Rosaceae 293 Rosaceae 294 Rosaceae 295 Rosaceae 296 Rosaceae 54 Rubiaceae 297 Rubiaceae 298 Rubiaceae 299 Rubiaceae 300 Rubiaceae 301 Rubiaceae 302 Rubiaceae 303 Rubiaceae 304 Rubiaceae 305 Rubiaceae 306 Rubiaceae 307 Rubiaceae 308 Rubiaceae 309 Rubiaceae 55 Rutaceae 310 Rutaceae TT 311 Rutaceae 312 Rutaceae 313 Rutaceae 314 Rutaceae 315 Rutaceae 316 Rutaceae 56 Sapindaceae 317 Sapindaceae 318 Sapindaceae 319 Sapindaceae 320 Sapindaceae 321 Sapindaceae 322 Sapindaceae 323 Sapindaceae 324 Sapindaceae 57 Sapotaceae Tên họ 325 Sapotaceae 326 Sapotaceae 327 Sapotaceae 328 Sapotaceae TT Tên họ 58 Scrophulariaceae 329 Scrophulariaceae 330 Simarubaceae 59 Simarubaceae 331 Simarubaceae 60 Sonneratiaceae 332 Sonneratiaceae 333 Sonneratiaceae 61 Staphyllaceae 334 Staphyllaceae 335 Staphyllaceae 62 Sterculiaceae 336 Sterculiaceae 337 Sterculiaceae 338 Sterculiaceae 339 Sterculiaceae 340 Sterculiaceae 341 Sterculiaceae 63 Styracaceae 342 Styracaceae 343 Styracaceae TT Tên họ 344 Styracaceae 64 Symplocaceae 345 Symplocaceae 346 Symplocaceae 347 Symplocaceae 348 Symplocaceae 65 Theaceae 349 Theaceae 350 Theaceae 351 Theaceae 352 Theaceae 353 Theaceae 354 Theaceae 355 Theaceae 356 Theaceae 357 Theaceae 358 Theaceae 359 Theaceae 360 Theaceae TT 361 Theaceae 362 Theaceae 363 Theaceae 364 Theaceae 365 Theaceae 366 Theaceae 66 Thymelaeaceae 367 Thymelaeaceae 368 Thymelaeaceae 67 Tiliaceae 369 Tiliaceae 68 Ulmaceae 370 Ulmaceae 371 Ulmaceae 372 Ulmaceae 373 Ulmaceae 374 Ulmaceae 375 Ulmaceae 376 Ulmaceae Tên họ 69 Urticaceae 377 Urticaceae 378 Urticaceae 379 Urticaceae TT Tên họ 70 Verbenaceae 380 Verbenaceae 381 Verbenaceae 382 Verbenaceae 383 Verbenaceae 384 Verbenaceae 385 Verbenaceae 386 Verbenaceae ... phân bố thực vật thân gỗ Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu tính đa dạng hệ thực vật thân gỗ Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu xây dựng... Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật có hiệu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang 2.1.2 Đối tượng nghiên. .. cứu, đánh gia đầy đủ, toàn diện đa dạng thực vật gỗ Xuất phát từ thực tiến trên, thực đề tài "Nghiên cứu tính đa dạng thực vật gỗ Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang" Các kết nghiên

Ngày đăng: 29/06/2021, 18:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan