Phát triền nguồn nhân lực chất lượng cao ở quận hà đông thành phố hà nội

94 2 0
Phát triền nguồn nhân lực chất lượng cao ở quận hà đông thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Lý luận nguồn nhân lực .7 1.1.1 Khái niệm vai trò nguồn nhân lực 1.1.1.1 Nguồn nhân lực (Human Resoures) .7 1.1.1.2 Vài nét nguồn nhân lực chất lượng cao 17 1.1.1.3 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội 18 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) 20 1.1.2.1 Quan niệm PTNNL 20 1.1.2.2 Các yếu tố tác động đến phát triển NNL 20 1.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế xã hội số quận Thành phố Hà Nội 31 1.2.1 Kinh nghiệm huyện Sóc Sơn 31 1.2.2 Kinh nghiệm huyện Thường Tín 34 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO Ở QUẬN HÀ ĐÔNG GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 2.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hoá xã hội quận Hà Đông thành phố Hà Nội liên quan đến phát triển nguồn nhân lực 37 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 37 2.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hoá, giáo dục 39 2.2 Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao quận Hà Đông thành phố Hà Nội thời gian qua 43 2.2.1 Tình hình nhân lực phát triển nhân lực quận Hà Đông 43 2.2.1.1 Quy mô lực lượng lao động 43 2.2.1.2 Về chất lượng nguồn nhân lực 45 2.2.1.3 Sự phân bổ nhân lực địa bàn quận Hà Đông thành phố Hà Nội 50 2.2.1.4 Đóng góp vào phát triển kinh tế quận Hà Đông 53 2.2.2 Khái quát thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực quận Hà Đông 55 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở QUẬN HÀ ĐÔNGTHÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 3.1 Bối cảnh tác động đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội nói chung quận Hà Đơng nói riêng .60 3.1.1 Bối cảnh liên quan đến phát triển nguồn nhân lực 60 3.1.2 Phương hướng phát triển nhân lực chất lượng cao quận Hà Đông 63 3.1.2.1 Những cho việc xác định phương hướng 63 3.1.2.2 Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội nói chung, nguồn nhân lực nói riêng quận Hà Đơng 66 3.2 Giải pháp phát triển nhân lực chất lượng cao quận Hà Đông thành phố Hà Nội đến năm 2020 68 3.2.1 Nhận thức vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội 68 3.2.2 Quy hoạch phát triển NNL chất lượng cao sở hoàn thiện quy hoạch xây dựng phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông69 3.2.3 Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo đào tạo nghề 73 3.2.4 Xuất lao động địa bàn nông thôn giải việc làm cho người lao động 73 3.2.4.1 Đẩy mạnh xuất lao động nông thôn làng nghề 73 3.2.4.2 Giải việc làm cho lao động làng nghề 75 Các sách thu hút sử dụng, đãi ngộ nguồn nhân lực 3.2.5 chất lượng cao đội ngũ trí thức quận Hà Đơng 76 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Tên viết tắt Nguyên nghĩa Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEAN (Association of Southeast Asia Nations) Viện nghiên cứu quản lý Trung ương CIEM (Central Institute for Economic Management) Đầu tư trực tiếp nước FDI KT- XH Kinh tế - xã hội NNL Nguồn nhân lực (Foreign Direct Investment) Tổ chức thương mại giới WTO KHCN Khoa học công nghệ CMKT Chuyên môn kỹ thuật XHCN Xã hội chủ nghĩa (World Trade Organization) i DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Chỉ số HDI Việt Nam số nước 22 khu vực Bảng 1.2 Một số tiêu lao động củahuyện 34 Thường Tín Bảng 2.1 Số người từ 15 tuổi trở lên quận Hà Đơng chia 44 theo giới tính độ tuổi (theo thời điểm 1/6/2010) Bảng 2.2 Số người từ 15 trở lên quận Hà Đông chia 45 theo độ tuổi trình độ văn hóa thời điểm 1/6/2010 Bảng 2.3 Số người từ 15 tuổi trở lên quận Hà Đông thời 47 điểm 1/6/2010 chia theo độ tuổi trình độ chun mơn Bảng 2.4 Cơ cấu số người từ 15 tuổi trở lên quận Hà 48 Đơng thời điểm 1/6/2010 chia theo nhóm tuổi trình độ chun mơn Bảng 2.5 Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn kỹ 49 thuật quận Hà Đông giai đoạn 2006 - 2010 Bảng 2.6 Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế 50 quận Hà Đông giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.7 Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế quận 51 Hà Đông giai đoạn 2006-2010 Bảng 2.8 Cơ cấu lao động khu vực thành thị nông thôn 53 quận Hà Đông giai đoạn 2006 – 2010 Bảng 2.9 Cơ cấu tổng sản phẩm nước (GDP) Hà 54 Đông theo giá thực tế Bảng 3.1 Số lượng cán lãnh đạo quản lý trẻ cần bổ sung theo năm quận Hà Đông ii 79 Tính cấp thiết đề tài Qua 20 năm đổi kinh tế, chuyển từ kinh tế khép kín sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng đại Đặc biệt bối cảnh kinh tế tri thức bước phát triển nước ta với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Theo số liệu điều tra dân số năm 2009, nước ta số quốc gia khu vực có tỷ lệ cấu độ tuổi dân số lao động lý tưởng (trên 50% số dân độ tuổi lao động từ 15 – 60 tuổi, 45% tổng số lao động có độ tuổi 54) Lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật nước ta tăng từ 7,6% (năm 1986) lên gần 30% (năm 2007) Người lao động Việt Nam nhìn chung có phẩm chất vượt trội thơng minh, cần cù, chịu khó, khả nắm bắt kỹ lao động, đặc biệt kỹ sử dụng công nghệ đại tương đối nhanh Đây lợi cạnh tranh quan trọng nguồn nhân lực nước ta q trình tồn cầu hóa phát triển kinh tế tri thức Tuy nhiên so với yêu cầu kinh tế tri thức chất lượng nguồn nhân lực nước ta nhiều bất cập hạn chế Hiện Việt Nam đáp ứng 35 – 40% nhu cầu nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp Thị trường nhân lực chất lượng cao Việt Nam đứng trước hạn chế to lớn số lượng, chất lượng cấu Quận Hà Đông quận thành lập Thủ đô theo Nghị số 19/NQ – CP ngày 8/5/2009 Chính phủ Với diện tích 4791,74 ha, 198.687 nhân khẩu, quận có nhiều tiềm phát triển Lực lượng lao động chiếm 50% dân số, song chất lượng cấu NNL chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quận Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thời gian tới, mục tiêu quận nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao, giai đoạn sau sát nhập với Thủ u cầu nguồn nhân lực chất lượng cao lớn Vì việc tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao quận Hà Đơng từ đưa số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu nguồn nhân lực nhân lực chất lượng cao đề tài quan tâm nhiều quan, tổ chức nhà khoa học Có thể nêu cơng trình nghiên cứu tiêu biểu phát triển NNL chất lượng cao sau: (1) Cơ hội thách thức việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế -Trương Thu Hà, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số năm 2005 Tác giả phân tích hội thách thức giáo dục nước nhà việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời đưa số giải pháp để tranh thủ hội, vượt qua thách thức việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực giai đoạn tới (2) Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa : Luận án Tiến sĩ kinh tế Phạm Văn Quý năm 2005 Tác giả phân tích tầm quan trọng nguồn nhân lực khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước từ đưa giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ nước ta (3) Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương: Trung tâm thông tin tư liệu: Phát huy nhân tố người để phát triển bền vững [63] Các tác giả tìm hiểu nhận thức tổng quát nhân tố người, rút học kinh nghiệm số nước Thụy Điển, Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ Từ tác giả phân tích thành tựu hạn chế phát triển người công đổi Việt Nam đưa số kiến nghị nhằm thúc đẩy nhân tố người Việt Nam (4) Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức, Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa, Nxb Giáo dục, H.2002 Tác giả phân tích nhân lực công nghệ ưu tiên, tập trung vào ngành cơng nghệ ưu tiên cần thiết tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cơng nghệ sinh học, công nghệ lượng…và đưa giải pháp phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta (5) Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương: Trung tâm thông tin tư liệu: Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa [58] Các tác giả nêu khái quát vai trò nguồn nhân lực khoa học công nghệ, thực trạng nguồn nhân lực khoa học công nghệ giải pháp phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam Và nhiều cơng trình nghiên cứu khác Các cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến vấn đề lý luận NNL, phát triển NNL, vai trò NNL NNL chất lượng cao, giải pháp cần thiết để phát triển NNL chất lượng cao… Như nghiên cứu nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực chất lượng cao quận nhiều tiềm phát triển tương lai quận Hà Đông thành phố Hà Nội cịn Chính em chọn đề tài “Phát triển nhân lực chất lượng cao quận Hà ông Thành phố Hà Nội” đề tài không trùng lặp với công trình khoa học cơng bố ục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn sở hệ thống hóa lý luận nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao quận Hà Đông thành phố Hà Nội năm gần từ đưa giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quận đến năm 2020 Nhiệm vụ nghiên cứu:  Hệ thống hóa lý luận nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao  Nghiên cứu kinh nghiệm số quận phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội  Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao quận Hà Đông thời gian qua  Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quận Hà Đông giai đoạn tới ối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu nguồn nhân lực chất lượng cao quận Hà Đông thành phố Hà Nội từ năm 2000 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng phương pháp cụ thể: - Phương pháp phân tích tổng hợp: tức phân tích mặt định tính định lượng vấn đề lý luận thực tiễn tổng hợp, khái quát làm rõ chất vấn đề cần nghiên cứu - Phương pháp thống kê so sánh: Luận văn sử dụng phương pháp để tính tốn số liệu, tiêu, phản ánh tiêu kết phát triển NNL, số liệu điều tra khảo sát phân tích, so sánh để làm rõ thực trạng phát triển NNL, NNL chất lượng cao quận Hà Đông - Phương pháp thu thập xử lý thông tin: chủ yếu thu thập số liệu thứ cấp: dựa vào nguồn tư liệu, số liệu có liên quan đến đề tài như: số liệu thống kê, kết nghiên cứu cơng trình khoa học công bố, báo cáo UBND cấp phát triển kinh tế - xã hội…liên quan đến đề tài Trên sở vận dụng phương pháp phân tích, đánh giá phù hợp với nội dung phạm vi nghiên cứu luận văn - Phương pháp mơ hình hóa: tức thể kết nghiên cứu bảng, biểu đồ, sơ đồ, đồ thị… Dự kiến đóng góp luận văn Trên sở lý luận nguồn nhân lực chất lượng cao luận văn phân tích thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao quận Hà Đông thành phố Hà Nội giai đoạn 10 năm qua, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông thời gian tới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao quận Hà Đông Thành phố Hà Nội Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông thành phố Hà Nội đến năm 2020 Duy trì nâng tốc độ tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động khôi phục làng nghề truyền thống nhân cấy nghề để tạo nhiều chỗ làm cho lực lượng lao động chỗ Vấn đề công nghệ Trong chế thị trường, cạnh tranh quy luật Do đó, sản phẩm làng nghề phải mang tính cạnh tranh Nhân tố định khả cạnh tranh sản phẩm làng nghề trình độ cơng nghệ Hiện nay, trình độ cơng nghệ làng nghề nước ta khác nhau, nhìn chung cịn trình độ thấp; cơng nghệ cổ truyền phổ biến Hạn chế công nghệ truyền thống quy mơ nhỏ, suất thấp, có khả phổ biến rộng rãi, gây ô nhiễm môi trường lại có ưu điểm khả tạo việc làm lớn, nhu cầu vốn thấp, phù hợp với trình độ người lao động Do đó, việc giải tốn cơng nghệ cho làng nghề không đơn giản Để tăng khả cạnh tranh sản phẩm làng nghề phải bước ứng dụng công nghệ đại Tuy nhiên, khả có hạn vốn, nhu cầu giải việc làm đòi hỏi phải tận dụng công nghệ truyền thống Trong năm gần đây, kết hợp công nghệ đại công nghệ truyền thống, chất lượng số lượng sản phẩm làng nghề nâng lên Mở rộng quy mô làng nghề Phát triển làng nghề trước hết phải xuất phát từ nhu cầu thị trường Cần phải khẳng định rằng, làng nghề truyền thống, dù có yêu mến đến thị trường khơng có nhu cầu sản phẩm làng nghề khơng thể phát triển Mở rộng làng nghề, tạo việc làm cho người lao động phụ thuộc vào vấn đề quan trọng khác chất lượng lao động, tức phụ thuộc vào việc truyền nghề, giáo dục đào tạo nghề cho người lao động 75 Vấn đề truyền nghề Khả cạnh tranh, sức sống không sản phẩm làng nghề gốm sứ mỹ nghệ, khảm trai, sơn mài, chạm trổ gỗ chủ yếu phụ thuộc vào tài hoa, kinh nghiệm, tay nghề người lao động Ở làng nghề nước ta thường có thợ cả, nghệ nhân bậc thầy, họ giữ vai trò quan trọng việc giữ nghề, truyền nghề Phát triển làng nghề tuỳ thuộc nhiều vào việc xây dựng đội ngũ nghệ nhân làng nghề việc truyền nghề cho người lao động trẻ tuổi Nhà nước phải có sách tơn vinh nghệ nhân việc truyền nghề trả công xứng đáng cho họ Tạo việc làm cho người lao động phải quan tâm đến hoạt động dịch vụ làng nghề Sự phát triển làng nghề tạo điều kiện cho hàng loạt hoạt động dịch vụ xuất hiện: vận tải, ăn uống, tham quan, du lịch phát triển Chẳng hạn, làng lụa Vạn Phúc, năm trung bình đón khoảng 5000 đồn khách nước bao gồm nhiều quốc tịch khác đến tham quan du lịch, tìm hiểu sản phẩm ký kết hợp đồng kinh tế Sự phát triển hoạt động dịch vụ vừa góp phần tạo việc làm, vừa góp phần thúc đẩy phát triển làng nghề 3.2.5 Các sách thu hút sử dụng, đãi ngộ nguồn nhân lực chất lượng cao đội ngũ trí thức quận Hà Đơng Phát triển nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường Thành phố Hà Nội phải xuất phát từ quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý nói chung Mặt khác, phải đường lối đổi Đảng quan điểm, đường lối xây dựng đội ngũ cán Đảng thể tập trung Nghị Trung ương 3, Trung ương (lần 2), Trung ương khoá VIII; Kết luận Nghị Trung ương khoá IX Kết luận Hội nghị Trung ương (khoá X) tiếp tục đẩy mạnh Chiến lược cán từ đến năm 2020 Trên sở nhận thức vấn đề “Đổi cán lãnh đạo cấp mắt xích 76 quan trọng mà Đảng ta phải nắm để thúc đẩy cải cách có ý nghĩa cách mạng” [12] mục tiêu “Xây dựng đội ngũ cán sở có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tuỵ với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, khơng ức hiếp dân, trẻ hố đội ngũ, chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, giải hợp lý đồng sách cán sở” [14] vận dụng sáng tạo vào điều kiện thực tế Thành phố Hà Nội để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán lãnh đạo, quản lý cấp phường đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng phát triển Thủ đô Hiện Hà Đông quận đầu việc đổi mới, trẻ hóa đội ngũ trí thức, lớp cán trẻ công tác máy quyền quận Chỉ thị 37 – CT/TƯ ngày 04/8/2009 Bộ trị đại hội Đảng cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng rõ “Việc quy định số lượng cấp ủy viên ủy viên thường vụ cấp tăng lên so với nhiệm kỳ trước nhằm tăng số ủy viên Ban chấp hành cán nữ, cán trẻ…”Công tác đánh giá, quy hoạch cán quận trì hàng năm, đảm bảo quy trình, số lượng, chất lượng theo phương châm “động” “mở” Quận ủy quan tâm đến việc luân chuyển cán từ Phường Quận ngược lại, luân chuyển phường đặc biệt luân chuyển cán nữ, cán trẻ công tác sở để rèn luyện, đào tạo Đại hội Đảng quận Hà Đông lần thứ XIX rõ yêu cầu việc xây dựng đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán lãnh đạo quản lý đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới, có nhiệm vụ “xây dựng chế thu hút, sử dụng nguồn nhân lực, nhân lực trẻ có trình độ làm việc quận Tiếp tục đẩy mạnh công tác luân chuyển cán Thực tốt sách cán Từng bước tiêu chuẩn hóa cán cấp Quận cấp Phường Phấn đấu cán lãnh đạo quản lý quan quận có trình độ đại học đạt 15% trở lên…Quy hoạch cấp ủy cấp đảm bảo tỷ lệ cán trẻ đạt 15% trở lên, cán nữ đạt 15% trở lên 77 Như vậy, để đạt mục tiêu đề Nghị đại hội Đảng Quận lần thứ XIX Quận Hà Đơng xây dựng chế khuyến khích, thu hút nhân lực trẻ theo hướng: - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cụ thể chức danh lãnh đạo, quản lý địa bàn Quận phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ tình hình - Chủ động tổ chức liên hệ với trường đại học cơng lập, tìm hiểu phát nguồn cán trẻ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quận Đối với sinh viên tốt nghiệp trường, thủ khoa tốt nghiệp loại điểm chuyên môn, chuyên ngành đạt loại giỏi, đáp ứng yêu cầu vị trí cơng tác cần tuyển dụng cá nhân sinh viên có nguyện vọng tuyển dụng thẳng vào làm cán bộ, công chức quận phường, ưu tiên sinh viên trình học tập tham gia Bí thư, Phó Bí thư chi bộ, Bí thư, Phó Bí thư Đồn trường Trong vịng – năm (có thể luân chuyển từ đến vị trí cơng tác) tiến hành đánh giá hiệu cơng việc, hồn thành tốt nhiệm vụ xem xét để bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý phường phòng ban ngành Quận - Trong thời gian thực tập công chức, đảm bảo tiêu chuẩn chun mơn nghiệp vụ, có tín nhiệm, sau lãnh đạo đơn vị xem xét số tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện đơn vị, cán trẻ xếp làm thử, tập số công việc liên quan đến công tác điều hành, lãnh đạo đơn vị Trong vòng 01 năm xem xét đánh giá, đạt yêu cầu bổ sung vào quy hoạch, bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo, quản lý - Cán trẻ tuyển dụng vào biên chế phải xây dựng đề án cơng tác vị trí dự kiến tuyển dụng Nếu đề án có tính đổi mới, sáng tạo nhằm đem lại hiệu cao thực nhiệm vụ quan đơn vị thân, có tính khả thi hỗ trợ tạo điều kiện cần thiết để 78 triển khai đề án Nếu thực tốt xem xét việc bổ nhiệm làm cán lãnh đạo quản lý - Có chế độ ưu tiên cán Đồn, có thành tích hoạt động bật, có đủ lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu công việc - Đối với cán công chức làm việc quan hành chính, nghiệp Quận: cần có chế khen thưởng, kỷ luật phù hợp để họ phấn đấu, chủ động công việc Mạnh dạn giao việc cho cán trẻ thể lực, khuyến khích việc đề xuất ý tưởng, thực đề tài nghiên cứu khoa học, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, phương pháp làm việc có hiệu Coi trọng đánh giá khách quan, công hiệu thực công việc cán - Cử cán trẻ có trình độ chuyên môn đào tạo bồi dưỡng công tác Đảng, đồn thể, quản lý nhà nước, có sách hỗ trợ đào tạo Khi đào tạo xong, đủ điều kiện giao nhiệm vụ, đánh giá hiệu công việc, giới thiệu tham gia ứng cử, bầu cử vào chức danh lãnh đạo quản lý Bảng 3.1: Số lượng cán lãnh đạo quản lý trẻ cần bổ sung theo năm quận Hà ông Số cán trẻ Cán lãnh đạo quản lý cấp quận (BCH Đảng Quận, lãnh đạo chủ chốt Quận, Trưởng phó phịng, ban, ngành đồn thể Quận) Cán lãnh đạo quản lý cấp phường (BCH Đảng phường, chức danh chủ chốt cấp Phường Năm 2012 (15%) Số lượng cần bổ sung Năm Năm Năm 2013 2014 2015 (18%) (21%) (25%) 15 28 10 10 14 Nguồn: Đề án đào tạo cán lãnh đạo trẻ quận Hà Đông (2010) 79 Như số lượng cán lãnh đạo quản lý trẻ cần bổ sung quận Hà Đông lớn Dự kiến đến năm 2015 cán lãnh đạo quản lý trẻ quận chiếm 25% số cán lãnh đạo, cấp quận cấp phường - Nghiên cứu để có sách thu hút sử dụng người tài hai đối tượng di chuyển không di chuyển nơi cư trú Quan tâm số học sinh, sinh viên thật có lực trí tuệ du học nước ngoài, đội ngũ cán bộ, chuyên gia có trình độ cao Trung ương thành phố lớn thu hút làm việc quận Hà Đơng theo chương trình, dự án… Tập trung hỗ trợ ổn định chỗ (cho thuê nhà, giao đất ở…), chế độ chữa bệnh, tham quan, học tập, nghỉ dưỡng… Chú trọng bố trí cơng việc theo trình độ, sở trường, lực; tạo mơi trường thuận lợi để người tài phát huy, cống hiến - Có chế, sách động viên tinh thần, hỗ trợ vật chất cho cá nhân tham gia khóa học nâng cao trình độ, chun mơn Triển khai có hiệu Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 Chính phủ cho vay tín dụng học sinh, sinh viên; có biện pháp giải việc làm cho học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp, tạo điều kiện ổn định việc làm thu nhập, hoàn trả vốn vay - Các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ, sở đào tạo, nghiên cứu có chế, sách bồi dưỡng, đào tạo, thu hút sử dụng nhân lực chất lượng cao Ngoài việc áp dụng chế, sách chung Nhà nước, Trung ương Thành phố, tùy theo khả điều kiện đơn vị, bổ sung theo hình thức chăm lo đời sống tinh thần, trả lương cao theo kết lao động hiệu kinh tế; tạo môi trường cho người lao động phấn đấu, phát huy… 80 KẾT L ẬN Từ kết nghiên cứu luận văn đến kết luận sau: (1) Nguồn nhân lực nguồn lực nội tại, tất yếu, giữ vị trí trung tâm nguồn lực kinh tế - xã hội, vừa tài nguyên nguồn lực, vừa chủ thể trực tiếp định trình phát triển kinh tế - xã hội Hơn nguồn nhân lực nguồn lực người, đối tượng mà trình phát triển kinh tế - xã hội phải hướng tới Bởi phát triển nguồn nhân lực nhằm phát triển kinh tế xã hội phát triển kinh tế xã hội lại điều kiện để phát triển nguồn nhân lực (2) Nguồn nhân lực chất lượng cao hiểu phận nguồn nhân lực bao gồm phận nhân lực có trình độ cao đẳng, đại học, đội ngũ cán quản lý giỏi, chuyên gia, cán khoa học- công nghệ đội ngũ công nhân kỹ thuật Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, thực chất phát triển giáo dục – đào tạo, đạo tạo đại học, sau đại học, phát triển khoa học- cơng nghệ, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực hút đội ngũ trí thức…Phát triển nguồn nhân lực làm gia tăng số lượng, chất lượng đảm bảo cấu hợp lý đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (3) Luận văn đánh giá thực trạng nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao quận Hà Đông mặt số lượng, chất lượng, phân bổ theo ngành, theo thành phần kinh tế…để thấy mặt tốt mặt hạn chế phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao quận Hà Đơng Từ đó, sở đánh giá bối cảnh nước quốc tế tác động đến phát triển NNL giai đoạn nay, luận văn đưa năm giải pháp nhằm phát triển NNL chất lượng cao quận Hà Đông là: (1) nâng cao nhận thức vai trò NNL chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội; (2) quy hoạch phát triển NNL chất lượng cao sở hoàn thiện quy hoạch xây 81 dựng phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đông; (3) nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo phổ thông đào tạo nghề; (4) xuất lao động địa bàn nông thôn giải việc làm cho lao động, (5) Các sách thu hút, sử dụng, đãi ngộ NNL chất lượng cao, đội ngũ trí thức quận Hà Đơng Những giải pháp có tính hệ thống, tồn diện khả thi 82 TÀI LIỆ THA KHẢO Ban chấp hành TƯ Đảng cộng sản Việt Nam – Chỉ thị 58/CT-TW ngày 17/10/1999 đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đặng Quốc Bảo, Đặng Thị Thanh Huyền (2005), Chỉ số phát triển giáo dục HDI, cách tiếp cận số kết nghiên cứu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội., tr 22 "Chất lượng dân số- Quà tặng cho hệ sau" (14/9/2006), Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Cục thống kê Hà Nội (2009) Niêm giám thống kê Hà Nội 2008, Hà Nội Mai Quốc Chính (1999), Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Minh Cương Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tơ Xn Dân - Về giải pháp đột phá phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hố, đại hố Thủ (trong kỷ yếu hội thảo khoa học, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố thủ đơ) Nxb ĐHKTQD, H 2010, tr.183 – 194 Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người Lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Dương – Hoa Hữu Lân, Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp công nghiệp hố, đại hố 83 Thủ (trong kỷ yếu hội thảo khoa học, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố thủ đơ) Nxb ĐHKTQD, H 2010, tr.167-172 12 Đảng cộng sản Việt Nam (1986) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam, Hà Nội, (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 19 Trương Thu Hà, Cơ hội thách thức việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế 20 Nguyễn Hoàng Hải (2007), “Đôi điều thống kê nhân lực khoa học công nghệ”, Hoạt động khoa học, số tháng 4, tr.23 – 25 21 M Hilb (2001), Quản trị nguồn nhân lực theo định hướng tổng thể, Nxb Thống kê, Hà Nội., tr 63 22 Hoạt động khoa học (2008), “Hoạt động khoa học công nghệ phải lấy doanh nghiệp làm trung tâm”, số tháng 1, tr.10 – 11 23 Kết điều tra lao động, việc làm “Tỷ lệ thất nghiệp giảm, lao động qua đào tạo tăng” (21/11/2005), Thời báo kinh tế Việt Nam, (231) 84 24 Nguyễn Hữu Lam (2004), "Mơ hình lực giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực", Phát triển kinh tế, số 25 Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức, Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố, NxbGiáo dục, H 2002 26 Hồng Xn Long , Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ: Thực trạng kiến nghị 27 Phạm Đình Luận (2005), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp CNH,HĐH đất nước”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số tháng 28 Phạm Thị Phương Nga (2002), "Khái niệm giáo dục, đào tạo phát triển đội ngũ công chức quản lý nguồn nhân lực", Tổ chức nhà nước, số 29 Lê Du Phong (Chủ biên) (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Nxb Lý luận trị, Hà Nội 30 Phạm Văn Quý (2005), Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa : Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Viện kinh tế Việt Nam, Hà Nội 31 Nguyễn Đình Sơn, Vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố Thủ đô kỷ yếu hội thảo khoa học, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố thủ đô, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân, H 2010 32 Sở khoa học Công nghệ (2007), Xây dựng nguồn nhân lực Khoa học công nghệ vai trò hợp tác quốc tế 33 Phan Thanh Tâm (2004), Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước : Luận án TS Kinh tế 85 34 Chu Trí Thắng (2007), “Hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực Khoa học – cơng nghệ u cầu triển vọng”, Tạp chí khoa học - giáo dục, số 25 35 Phạm Huy Tiến (2009), “Bàn thu hút nhân tài”, Hoạt động khoa học, số tháng 5, tr.22 – 24 36 Nguyễn Tiệp - Trường Đại học Lao động Xã hội (7/2005), “Phát triển thị trường lao động nước ta năm 2005-2010”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (326) 37 Tạ Dỗn Trịnh (2006), “Phát triển lực lượng nghiên cứu khoa học bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu”, Tạp chí Hoạt động khoa học, số tháng 10, tr.24 – 27 38 Trung tâm Thông tin Kinh tế - Xã hội quốc gia (9/2005), Phân tích khả đạt tăng trưởng cao nên kinh tế Việt Nam 39 Ngô Quý Tùng (2000), Kinh tế tri thức, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 40 Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 12 Tháng 12/2008 41 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm, Phát triển nguồn nhân lực – kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 42 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Trung tâm Thông tin Kinh tế - Xã hội quốc gia (9/2005), Phân tích khả đạt tăng trưởng cao kinh tế Việt Nam 44 Ủy ban nhân dân thị xã Hà Đông (2005), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Hà Đông đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Đông 45 Ủy ban nhân dân thị xã Hà Đơng (2010), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2006-2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 – 2015, Hà Đông 86 46 Ủy ban nhân dân quận Hà Đông (2010), Đề án chuyển đổi nghề giải việc làm cho người lao động địa bàn quận Hà Đông, giai đoạn 2010 – 2015, Hà Đông 47 Ủy ban nhân dân quận Hà Đông (2010), Chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu quận Hà Đông, giai đoạn 2011 – 2015, Hà Đông 48 Ủy ban nhân dân quận Hà Đông, Kết điều tra lao động việc làm năm 2010, Hà Đông 49 Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (1999), Hướng tới chiến lược phát triển người, Hà Nội 50 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2007), Phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 51 Viện Nghiên cứu người (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Viện Chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học vấn đề chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Viện Nghiên cứu người (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Lê Kim Việt (2006) “Nguồn nhân lực khoa học - cơng nghệ nước ta nay”, Tạp chí Lý luận trị, Số - Tr 54-59 55 Ngơ Doãn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các trang web 56 http://tuoitre.vn/Giao-duc/228191/Thoi-co-vang-vanguon-nhan-luc-.html 57 http://dddn.com.vn/4985cat136/Nguon-nhan-luc-caocap-o-VN-Thua-ma-thieu.htm 87 58 http://vnep.org.vn/Modules/CMS/Upload/6/phat%20trien%20nguon%20nh an%20luc%20khcn.pdf; 30/7/2007 59 http://dantri.com.vn/c133/s133-391595/phat-triennguon-nhan-luc-chat-luong-cao-cho-nganh-nganhang.htm 60 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&news_ID=1445507 61 http://nhantainhanluc.com/Themes/nhantainhanluccom/Common/contents.a spx?lang=vn&tid=644&iid=3031&AspxAutoDetectCookieSupport=1 62 http://www.vietnamplus.vn/Home/Giai-bai-toan-nhanluc-khoa-hoc-cong-nghe/200910/21599.vnplus 63 http://vnep.org.vn/Modules/CMS/Upload/6/CD%20nhan%2 0to%20con%20nguoi%20-%Final.pdf, tháng 12/2009 64 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=4&News_id=2586075 65 http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Chi-so-HDI-cuaViet-Nam-lien-tuc-len-cao-qua-cacnam/201012/55750.vgp 88 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... văn sở hệ thống hóa lý luận nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực chất lượng cao quận Hà Đông thành phố Hà Nội năm gần từ đưa giải pháp nhằm phát triển nguồn. .. y tế, nhà họp dân 2.2 ánh giá thực trạng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao quận Hà ông thành phố Hà Nội thời gian qua 2.2.1 Tình hình nhân lực phát triển nhân lực quận Hà Đông 2.2.1.1... nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực quận Hà Đông 55 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở QUẬN HÀ ĐÔNGTHÀNH

Ngày đăng: 29/06/2021, 09:02

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO ÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

  • 1.1 Lý luận về nguồn nhân lực

  • 1.1.1 Khái niệm và vai trò của nguồn nhân lực:

  • 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực

  • 1.2.1 Kinh nghiệm của huyện Sóc Sơn:

  • 1.2.2 Kinh nghiệm của huyện Thường Tín

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO QU ẬN HÀ ĐÔNG GIAI ĐOẠN 2000 – 2010

  • 2.1 Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hoá và xã hội quận Hà Đông thành phố Hà Nội liên quan đến phát triển nguồn nhân lực

  • 2.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

  • 2.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hoá, giáo dục

  • 2.2.1 Tình hình nhân lực và phát triển nhân lực ở quận Hà Đông

  • 2.2.2 Khái quát về thực trạng nguồn nhân lựcvà phát triển nguồn nhân lực ở quận Hà Đông

  • Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở QUẬN HÀ ĐÔNG ĐẾN NĂM 2020

  • 3.1 Bối cảnh và phương hướng phát triển nguồn nhân lực ở thành phố Hà Nội nói chung và quận Hà Đông nói riêng

  • 3.1.1 Bối cảnh liên quan đến phát triển nguồn nhân lực

  • 3.1.2 Phương hướng phát triển nhân lực chất lượng cao ở quận Hà Đông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan