Hoạt động của HS -Bài 1: HS quan sát và kể ten các con vật có trong tranh - Tả sơ qua hình dáng con vật và nêu ích lợi của chúng - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bài 2: - HS viết lại vào [r]
(1)TUẦN 29 Toán: Thứ hai ngày tháng năm 2013 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: 1.KT,KN :- Viết tỉ số hai đại lượng cùng loại - Giải bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ hai số đó 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận làm bài II Chuẩn bị: - Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A Bài cũ: (3-4’) - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Thực hành: (28-30’) Bài 1(a,b): Cho HS nêu yc bài - YC HS tự làm bài vào Hoạt động HS - em chữa bài 1, tiết trước -Bài 1(a,b): em nêu yc bài + HS tự làm bài, em làm bảng nhóm, lớp chữa bài a ; b + Lớp nhận xét - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Gọi HS đọc đề toán - HDHS làm -Bài 3: Đọc đề, phân tích đề + HS nêu các bước giải: Bước 1: Xác định tỉ số Bước 2: Vẽ sơ đồ Bước 3: Tìm tổng số phần Bước : Tìm số + em lên bảng giải, lớp làm vào - Chữa bài -Bài 4: Đọc đề, phân tích đề Bài 4: Gọi HS đọc đề toán - HDHS làm: Vì gấp số thứ lần + Số thứ số thứ thì số thứ 2, nên số thứ + 1em vẽ sơ đồ và giải, lớp làm bao nhiêu phần số thứ Số thứ 1: Số thứ 2: Tổng số phần là: + = (phần) Số thứ là: 1080 : = 135 Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945 - Nhận xét, chữa bài * NDMR: YCHS khá giỏi làm bài (2) Tính nửa chu vi Vẽ sơ đồ Tìm chiều rộng, chiều dài - Bài 5: Đọc đề, nêu các bước giải: Ta có sơ đồ: - Gọi HS đọc bài toán Chiều dài HCN là: (32 + 8) : = 20 (m) Chiều rộng HCN là: 32 – 20 = 12 (m) Đ/S: Chiều dài: 20 m Chiều rộng: 12 m - Nhận xét, chữa bài C Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học + HS làm vào vởi + Lớp nhận xét Tập đọc : ĐƯỜNG ĐI SA PA I Mục tiêu: 1KT,KN : - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước 2.TĐ : Yêu mến vẻ đẹp đất nước II Chuẩn bị : - Tranh, ảnh phong cảnh Sa Pa III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV A Bài cũ : (2-3’) - Nhận xét tiết kiểm tra B Bài : GT chủ điểm và bài đọc : (1-2’) - Chủ điểm: Khám phá giới Luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : 8-10’ - Chia đoạn : đoạn Hoạt động HS - Lắng nghe - Xác định đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) - Luyện đọc từ khó : Sa Pa, Chênh vênh, - Luyện đọc huyền ảo, vàng hoe, cái - Tìm nghĩa từ - Đọc phần chú giải - Đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - Đọc toàn bài (Như HD) Nhấn giọng các từ gợi tả chênh vênh, bồng bềnh, huyền ảo, kì diệu, cái b) Tìm hiểu bài : 8-10’ (3) - Đọc thầm Đ1 - Mỗi đoạn bài là tranh đẹp - Trao đổi nhóm đôi (những bông hoa cảnh và người Sa Pa Hãy miêu tả chuối rực lên, nắng vàng hoe, người điều em hình dung ngựa dập dìu, ) tranh ? - Cho HS xem tranh, ảnh Sa Pa - Đọc Đ2 - Những tranh phong cảnh bài - Những đám mây trắng sà xuống cửa thể quan sát tinh tế tác giả kính ô tô Những bông hoa chuối, Hãy chứng minh ? Sương núi tím nhạt - Đọc đoạn - Vì tác giả gọi Sa Pa là "món quà kì - Vì phong cảnh đẹp diệu thiên nhiên"? Vì cảnh sắc thay đổi ngày lạ lùng, độc đáo - Bài văn thể tình cảm tác giả đối - Ngưỡng mộ, háo hức với cảnh đẹp Sa Pa nào ? - Ghi nội dung c) HD đọc diễn cảm và HTL.8-10’ - HS đọc nối tiếp - Tìm giọng đọc đoạn - HD đọc diễn cảm đoạn - Đọc mẫu - HS nhóm thi đọc diễn cảm - HS khá đọc toàn bài C Củng cố, dặn dò : (1-2’) - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc lại bài Đạo đức : Tôn trọng Luật Giao thông ( t2) Đã soạn tiết Toán: Thứ ba ngày tháng năm 2013 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục tiêu: 1.KT,KN : Giúp học sinh: Biết cách giải bài toán " Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó" 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận làm bài II Chuẩn bị: Bảng phụ II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A Bài cũ: (3-4’) - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động HS - em chữa bài tập 1, tiết trước (4) B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) HD HS làm bài toán 1: (7-9’) - Phân tích đề, vẽ sơ đồ đoạn thẳng ⇒ Các bước giải: B1: Tìm hiệu số phần B2: Tìm giá trị phần B3: Tìm số bé: B4: Tìm số lớn: - HS đọc đề toán, tìm hiểu đề + HS trả lời miệng: – = (phần) 24 : = 12 12 x = 36 36 + 24 = 60 Đáp số: Số bé: 36 Số lớn: 60 Lưu ý: Khi trình bày bài giải có thể gộp bước và là: 24 : x 3 HDHS làm bài tập 2: (17-20’) Bài 1: Cho HS đọc bài toán -Bài 1: HS thực bài toán - Lập luận: biểu thị số bé là phần - em đọc, lớp đọc thầm thì số lớn là phần + Lớp phân tích đề + em tóm tắt và giải bảng phụ, lớp làm vở, + Lớp chữa bài Số bé: Số lớn: - Nhận xét, chữa bài * NDMR: YCHS khá giỏi làm bài - Chú ý hs tìm hiệu hai số trước thực các bước - Nhận xét Giải: Hiệu số phần là: – = (phần) Số bé là: 123 : x = 82 Số lớn là : 123 + 82 = 205 Đáp số: Số bé: 82 Số lớn: 205 Bài 3: - HS đọc đề, tìm hiểu đề + HS làm bài và chữa bài Giải: Số bé có chữ số là 100, Do đó hiệu hai số là: 100 Ta có sơ đồ: Theo sơ đồ, hiệu số phần là: (5) Số lớn là: Số bé là: C Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Gọi em nhắc lại các bước Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó" - Nhận xét tiết học Tập đọc: – = (phần) 100 : x = 225 225 – 100 = 125 Đ/S: Số lớn: 225 Số bé: 125 1- em nhắc lại TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ? I Mục tiêu: 1.kT,KN : - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ - Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó nhà thơ trăng và thiên nhiên đất nước 2.TĐ : Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: (4-5’) - Đọc bài "Đường Sa Pa" - 2em đọc và TLCH - Nhận xét, ghi điểm B Bài Giới thiệu bài.: (1’) - Giới thiệu vài nét nhà thơ Trần Đăng Khoa Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: (8-10’) - Đọc nối tiếp khổ thơ - Quan sát tranh minh họa - HD đọc: Đọc đúng các câu hỏi: Trăng từ đâu đến ? - Đọc cặp - Đọc chú giải - HS đọc bài - Đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài: (8-10’) - Đọc khổ thơ đầu - Trong khổ thơ đầu, trăng so sánh - Hồng chín, tròn mắt cá với hình ảnh gì ? - Vì tác giả nghĩ trăng đến từ cánh - Vì trăng hồng chín, đồng xa, từ biển xanh ? (6) - HS đọc khổ thơ - Trong khổ thơ tiếp theo, vầng trăng - là sân chơi, bóng là lời mẹ ru, gắn với 1đối tượng cụ thể Đó là chú Cuội, góc sân, chú đội gì, ? - HS đọc toàn bài G: Hình ảnh vầng trăng bài thơ là vầng trăng mắt nhìn trẻ thơ - Bài thơ thể t/c tác quê - T/C yêu mến hương, đất nước nào ? c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ: (8-10’) - HS đọc nối tiếp khổ thơ - Chọn khổ thơ đầu để HD đọc và đọc - Tìm giọng đọc cho khổ thơ mẫu - Luyện đọc - Thi đọc diễn cảm - Nhẩm để HTL bài thơ - Thi đọc thuộc lòng C Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Hình ảnh thơ nào là phát độc đáo - Nêu miệng tác giả khiến em thích ? - Nhận xét tiết học - Về nhà HTL bài thơ Tiếng Việt : BUỔI CHIỀU - Hướng dẫn HS ôn kiến thức cũ (cá nhân) - Hướng dẫn HS làm VBT + HS yếu: Làm các bài tập VBT + HS khá giỏi: Làm VBT Ôn Câu khiến : Nêu số câu yêu cầu, đề nghị lịch ngoài nhờ người khác làm giúp mình việc gì đó Toán: Thứ tư ngày tháng năm 2013 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1.KT,KN : Giúp HS : Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận làm bài II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS (7) A Bài cũ: (3-4’) - Muốn tìm số biết hiệu và tỉ số hai số đó ta làm nào ? - Nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập: (28-30’) Bài 1: Yêu cầu HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài: - Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào - HS lên bảng làm bài 1tiết trước - HS trả lời -Bài 1: Đọc đề, tìm hiểu đề Tìm hiệu hai số Vẽ sơ đồ Tìm hiệu số phần Tìm số bé Tìm số lớn + HS vẽ sơ đồ tự làm bài vào HS làm bảng phụ, lớp nhận xét Số bé: Số lớn: Hiệu số phần là: -3 = (phần) Số bé là: 85 : x = 51 Số lớn là : 85 + 51 = 136 ĐS : Số bé : 51 Số lớn : 136 - Nhận xét bài làm HS Bài : Yêu cầu HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài + Tìm hiệu hai số + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần + Tìm số bóng đèn màu + Tìm số bóng đèn trắng - Yêu cầu HS làm bài vào - Nhận xét ghi điểm *NDMR : YCHS khá giỏi làm bài Yêu cầu HS nêu đề bài -Bài : HS đọc, lớp đọc thầm - Suy nghĩ tự làm vào - em làm bài trên bảng -Bài : HS đọc thầm và tìm hiểu đề + Lớp làm bài vào Giải: Biểu thị số bé là phần thì số lớn là phần Hiệu số phần là: (8) – = (phần) Số bé là: 72 : x = 60 Số lớn là : 72 + 60 = 132 Đáp số: Số bé: 60 Số lớn: 132 + Nhận xét bài bạn - Nhận xét ghi điểm C Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét đánh giá tiết học Chính tả : (Nghe - viết) AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, ? I Mục tiêu: 1.KT,KN : - Nghe, viết đúng chính tả bài Ai nghĩ .? Trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số - Làm đúng bài tập (Kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau hoàn chỉnh BT) 2.TĐ : Cẩn thận viết bài II Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi BT III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài : (1’) Hướng dẫn HS nghe - viết : (18-20’) - Đọc bài chính tả - Đọc thầm (sgk) - Nội dung mẩu chuyện nói gì ? - Các số 1, 2, 3, nhà thiên văn học người Ấn Độ nghĩ - Cho HS luyện viết từ khó: Ấn Độ, Ả- - Luyện viết từ khó, đọc từ khó rập - Đọc câu cho Hs viết - Viết - Đọc lại toàn bài - Soát lại bài - Chấm bài - HS còn lại đổi cho để dò lỗi - Nhận xét chung Hướng dẫn làm BT : (10-14’) Bài 3: Cho HS đọc YC bài tập -Bài 3: Đọc Yc bài tập - Đọc thầm truyện vui "Trí nhớ tốt" - Giao việc - HS làm bài trên BP - Chữa bài: VD: nghếch mắt, châu kết, nghệt, trầm, trí * HS khá giỏi làm thêm BT 2B Củng cố - dặn dò : (1-2’) (9) - Nhận xét tiết học - Về nhà luyện viết lại chữ dễ viết sai Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM I Mục tiêu: 1.KT,KN : - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1,2) ; Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Bt3 - Biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố BT4 2.TĐ : * THMT : Giúp các em hiểu thiên nhiên, đất nước tươi đẹp, có ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: - Một số tờ phiếu lớn Tranh ảnh số dòng sông nước ta III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Giới thiệu bài : (1’) Hướng dẫn HS làm BT : (32-34’) Bài 1: Cho HS đọc YC bài tập - Giao việc Hoạt động HS -Bài 1: Đọc yêu cầu bài tập - Làm bài cá nhân - Trình bày kết - Chữa bài: Chọn ý b: Du lịch là chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh Bài 2: Cho HS đọc YC bài tập -Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập - Giao việc - Làm bài N2 - Trình bày kết - Chữa bài: Chọn ý c: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm - Cho HS xem tranh đoàn thám hiểm Bài Cho HS đọc YC bài tập -Bài Đọc đề - Giao việc - Nêu miệng: Đi ngày đàng học sàng khôn Nghĩa là: Ai nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành - Chịu khó đây đó để học hỏi sớm khôn ngoan, hiểu biết - Nhận xét và chốt ý đúng (10) Bài 4: Cho HS đọc YC bài tập - Giao việc -Bài 4: HS đọc bài - Thảo luận nhóm - Viết câu trả lời ngắn gọn lên phiếu và dán bảng - Nhóm nào nhanh hơn, đúng giành phần thắng - Chữa bài a) Sông Hồng b) Sông Cửu Long c) Sông Cầu d) Sông Lam e) Sông Mã f) Sông Đáy g) Sông Tiền, sông Hậu h) Sông Bạch Đằng - Cho HS xem số hình ảnh các dong sông-> Giúp các em thấy vẻ đẹp và từ đó GD HS có ý thức BVMT Củng cố - dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học Kể chuyện: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I Mục tiêu: 1.KT,KN : - Dựa theo lời kể Gv và tranh minh hoạ, kể lại đoạn và kể nối tiếp toàn câu chuyện Đôi cánh ngựa trắng rõ ràng, đủ ý - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện 2.TĐ : Phải mạnh dạn và thích tìm hiểu điều lạ II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu truyện: ( 1-2’) - Lắng nghe GV kể chuyện: (8-10’) -Kể lần : Giọng kể chậm rãi, nhẹ - Lắng nghe nhàng - hào hứng đoạn cuối - Kể lần (sử dụng tranh minh họa) - Tìm phần lời ứng với tranh +Tranh 1: Hai mẹ quấn quýt bên +Tranh 2: Ngựa trắng ước ao có cánh Đại Bàng Núi Đại bảo: Muốn có cánh phải tìm, đừng suốt ngày quanh quẩn (11) cạnh mẹ +Tranh 3: Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 20-22’ Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS đọc yêu cầu BT 1, - Gọi HS đọc bài tập 1, - KC theo nhóm đôi - Thi KC trước lớp + Mỗi nhóm HS thi kể nối tiếp đoạn theo tranh - HS dãy thi kể toàn chuyện - TL - Nhận xét - ghi điểm - Vì Ngựa Trắng xin mẹ - Vốn hiểu biết, mạnh mẽ, tự tin hơn, làm xa cùng Đại Bàng Núi ? vó Ngựa Trắng thực trở thành cái cánh - Chuyến đã mang lại cho Ngựa - Phải mạnh dạn đây, đó mở Trắng điều gì ? mang tầm hiểu biết, mau khôn lớn vững vàng - Câu chuyện khuyên em điều gì? - Đi ngày đàng học sàng khôn Hoặc: Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn Củng cố - dặn dò: (1-2’) H: Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói chuyến Ngựa Trắng ? - Nhận xét tiết học Dặn: Tìm đọc câu chuyện du lịch, thám hiểm Toán: Thứ năm ngày tháng năm 2013 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1.KT,KN : - Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Biết nêu bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó theo sơ đồ cho trước 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận làm bài II Chuẩn bị: Bảng nhóm II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS (12) A Bài cũ: (3-4’) - Gọi hs chữa bài tập SGK - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập thực hành: (28-30’) Bài 1: Yêu cầu HS nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài - em lên bảng chữa -Bài 1: HS nêu đề, phân tích đề + HS làm bài, em lên tóm tắt và giải Giải: Số lớn: Số bé: Hiệu số phần là: – = (phần) Số bé là: 30 : = 15 Số lớn là: 30 + 15 = 45 Đáp số: Số bé: 15 Số lớn: 45 - Nhận xét, chốt kết qủa đúng Bài 3: YC HS đọc bài toán và tự làm bài -Bài 3: HS đọc bài toán, tìm hiểu đề + HS làm bài vào vở, em lên giải Giải: Gạo nếp: Gạo tẻ: - Nhận xét, thống kết Bài 4: Gọi HS đọc bài toán - Vẽ sẵn tóm tắt lên bảng - Gọi – em đọc đề toán mình - Nhận xét, chốt kết qủa đúng Hiệu số phần là: – = (phần) Cửa hàng có số gạo nếp là: 540 : = 180 (kg) Cửa hàng có số gạo tẻ là: 540 + 180 = 720 (kg) Đáp số: Gạo nếp: 180 kg Gạo tẻ: 720kg -Bài 4: HS đọc yc bài toán + HS nhìn tóm tắt và tự đặt đề toán theo nhóm đôi vào em làm bảng phụ và đọc + – đọc, lớp nhận xét + HS tự tóm tắt vào và giải kết quả: Số cây cam: 34 cây (13) Số cây dứa: 204 cây C Củng cố - Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học Tập làm văn: LUYỆN TẬP VỀ VĂN MIÊU TẢ I Mục tiêu: - Nắm cấu tạo phần bài văn miêu tả vật - Biết vận dụng hiểu biết để lập dàn ý cho bài văn miêu tả vật II Chuẩn bị - Bảng phụ - Báo Thiếu niên Tiền Phong III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Giới thiệu bài: (1’) Hướng dẫn HS luyện tập: (32-34’) Bài 1: GV treo tranh ảnh số vất Bài 2: Cho HS đọc YC bài tập - Giao việc - Nhận xét và chốt ý đúng - Đọc số tin trên báo TN Củng cố, Dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học - Dặn: Quan sát vật nuôi nhà Luyện từ và câu: Hoạt động HS -Bài 1: HS quan sát và kể ten các vật có tranh - Tả sơ qua hình dáng vật và nêu ích lợi chúng - Các HS khác nhận xét, bổ sung Bài 2: - HS viết lại vào nháp điều đã trình bày GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I Mục tiêu: 1.KT,KN : - HS hiểu nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch - Phân biệt lời YC, đề nghị lịch và lời YC đề nghị không giữ phép lịch sự; Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình huông giao tiếp cho trước 2.TĐ : Yêu thích môn TV * Kĩ sống: - Giao tiếp, ứng xử, thể cảm thông II Chuẩn bị: - Một tờ phiếu ghi lời giải BT (14) - Một số tờ phiếu khổ to (BT 4) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ (4-5’) Hoạt động HS - nhóm thi viết nhanh các từ thuộc chủ đề "Du lịch - thám hiểm" B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Nhận xét: (10-12’) - Tìm câu nêu yêu cầu, đề nghị - Nhận xét cách nêu Yc bạn Hùng và Hoa - HS đọc nối tiếp BT (sgk) - Làm việc theo nhóm trên phiếu - số HS trình bày - Nhận xét H: Vậy, nào là lịch yêu cầu, - Phù hợp với quan hệ người nói và đề nghị ? người nghe, có cách xưng hô phù hợp Phần ghi nhớ: ( 2’) Phần luyện tập: (13-15’) Bài 1: - Nhận xét và chốt: Ý b, c Bài 2: Cách làm tương tự bài - Chốt: cách trả lời b, c, d là đúng Ý c, d là cách trả lời hay Bài 3: - Cho HS đọc Yc - Giao việc - Nhận xét và chốt Bài 4: - Nêu các tình - Chữa bài VD: + Bố ơi, bố cho tiền mua sổ bố nhé ! + Bố ơi, bố có thể cho tiền mua - HS đọc ghi nhớ -Bài 1: HS đọc yêu cầu - Đọc câu và chọn câu nói đúng và lịch - Trình bày Bài 2: - Đọc thầm toàn bài - So sánh các cặp câu khiến và chọn câu yêu cầu lịch - Giải thích: VD: - Lan ơi, cho tớ với ! (lời nói lịch vì có các từ xưng hô Lan, tớ, từ với, thể quan hệ thân mật - Cho nhờ cái ! (Lời nói bất lịch vì trống không, thiếu từ xưng hô) Bài 4: - Các nhóm viết câu yêu cầu lên PHT và dán bảng (15) sổ không ? C Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Nhận xét tiết học - em đọc lại mục ghi nhớ - Dặn: - Nói lời yêu cầu, đề nghị lịch với người xung quanh Kĩ thuật: Lắp xe nôi (2 tiết ) I Mục tiêu: 1.KT,KN : - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi - Lắp phận và lắp ráp xe nôi theo mẫu, xe chuyển động 2.TĐ : - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động thực thao tác lắp, tháo các chi tiết xe nôi II Chuẩn bị: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III Hoạt động dạy học: Tiết Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập ( 4’) -Chuẩn bị đồ dùng học tập Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Lắp xe nôi và nêu mục tiêu bài học ( 1’) b Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS - HS quan sát vật mẫu quan sát và nhận xét mẫu ( 5-7’) + Để lắp xe nôi, cần bao nhiêu - phận: tay kéo,thanh đỡ , giá phận? bánh xe, giá đỡ bánh xe, … * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật ( 15-20’) a GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK - GV cùng HS chọn loại chi tiết - HS chọn chi tiết cho đúng và đủ SGK cho đúng, đủ - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết b Lắp phận: - Lắp tay kéo H.2 SGK GV cho HS quan sát và hỏi: - GV nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh - Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK Hỏi: + Để lắp mui xe dùng ốc vít? - HS trả lời - GV lắp theo các bước SGK (16) - Lắp trục bánh xe H.6 SGK Hỏi: + Dựa vào H.6, em hãy nêu thứ tự lắp chi tiết ? - GV gọi vài HS lên lắp trục bánh xe - HS lên lắp c Lắp ráp xe nôi theo qui trình SGK - GV ráp xe nôi theo qui trình SGK - HS lên lắp - Gọi 1-2 HS lên lắp d GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp Nhận xét- dặn dò: ( 3’) - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập - Cả lớp lắng nghe HS - HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau Tiết Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ HS.(3-4’) Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Lắp xe nôi ( 1’) b HS thực hành: ( 20-25’) * Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi a HS chọn chi tiết - GV cho HS chọn đúng và đủ chi tiết để riêng loại vào nắp hộp - GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe nôi b Lắp phận - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Cho HS quan sát hình lắp xe nôi - Khi HS thực hành lắp phận, GV lưu ý: + Vị trí nhỏ với chữ U lắp thành xe và mui xe c Lắp ráp xe nôi - GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình SGK, chú ý văn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch - GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập ( 4-5’) - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành Hoạt động HS - Chuẩn bị dụng cụ học tập - HS chọn chi tiết để ráp - HS đọc - Lắng nghe - HS làm cá nhân, nhóm - HS trưng bày sản phẩm - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh (17) - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản giá sản phẩm phẩm thực hành: + Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình + Xe nôi lắp chắn, không bị xộc xệch + Xe nôi chuyển động - GV nhận xét đánh giá kết học tập HS - HS lớp tháo và xếp các chi - Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn tiết gọn gàng vào hộp Nhận xét- dặn dò: ( 2-3’) - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập và kết thực hành HS - Hướng dẫn HS nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe đẩy hàng” Toán : BUỔI CHIỀU: Luyện tập dạng toán tìm số biết tôngt và tỉ - Hướng dẫn HS ôn kiến thức cũ - Hướng dẫn HS làm bài tập + HS yếu: làm VBT + HS khá giỏi: Làm BT 2, SGK - GV chấm chữa _ Toán: Thứ sáu ngày tháng năm 2013 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: 1.KT,KN : - Giải bài toán Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số hai số đó 2.TĐ : Rèn tính cẩn thận làm bài II Chuẩn bị: Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A Bài cũ: (3-4’) - Gọi hs chữa bài tập 1, tiết trước - Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập: (28-30’) Hoạt động HS - em lên bảng làm, lớp nhận xét (18) Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Hướng dẫn HS phân tích đề bài + Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi học sinh lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm * NDMR: YCHS khá giỏi làm thêm bài Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề toán - HD HS giải - Nhận xét ghi điểm học sinh Bài 4: YCHS đọc đề toán YCHS nhận dạng đề toán -Bài 2: HS đọc, lớp đọc thầm + HS nêu các bước giải: Xác định tỉ số Vẽ sơ đồ Tìm hiệu số phần Tìm số Giải: Biểu thị số thứ là 10 phần thì số thứ hai là phần: Hiệu số phần là: 10 – = 9(phần) Số thứ hai là: 738 : = 82 Số thứ là: 738 + 82 = 820 Đáp số: Số thứ nhất: 820 Số thứ hai: 82 - Bài 3: Đọc đề, phân tích đề + HS làm bài vào Giải: Tổng số túi gạo là: 10 + 12 = 22 (túi) Mỗi túi gạo nặng là: 220 : 22 = 10 (kg) Số gạo nếp nặng là : 10 x 10= 100 (kg) Số gạo tẻ nặng là : 12 x 10 = 120 (kg) Đáp số: Gạo nếp: 100 kg Gạo tẻ: 120kg -Bài 4: em đọc, lớp đọc thầm + Bài toán thuộc dạng tìm hai số biết tổng và tỉ số đó + HS vẽ sơ đồ minh họa và tự làm bài, em giải bảng lớp + Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt kết đúng: Đoạn đường đầu: 315m - Lớp đổi chéo bài để kiểm tra Đoạn đường sau: 525m C Củng cố - Dặn dò: (2-3’) - Muốn tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ - Học sinh nhắc lại nội dung bài số hai số ta làm nào ? - Nhận xét tiết học (19) Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục tiêu: 1.KT,KN : Nhận biết phần bài văn miêu tả vật Biết vận dụng hiểu biết trên để lập dàn ý cho bài văn miêu tả vật nuôi nhà 1.TĐ : Biết chăm sóc và bảo vệ đông vật nuôi nhà II Chuẩn bị: - Tranh ảnh số vật nuôi nhà - Một số tờ phiếu lớn III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: (4-5’) - Đọc các tin đã tóm tắt trên số báo mà HS sưu tầm B Bài mới: Giới thiệu bài: 1’ Phần nhận xét 10-12’ Hoạt động HS - HS đọc yêu cầu BT - Cả lớp đọc thầm bài "Con mèo Hung" - Làm việc theo nhóm đôi + Phân đoạn + Tìm nội dung chính đoạn + Nhận xét cấu tạo bài - Đại diện nhóm trình bày - Chữa bài: Mở bài (Đ1): Giới thiệu Mèo Hung Thân bài: Đ2: Tả hình dáng mèo Đ3: Tả hoạt động, thói quen mèo Kết bài (Đ4): Nêu cảm nghĩ mèo Phần ghi nhớ: ( 2’) - 3-4 em đọc Phần luyện tập: (12-14’) Bài 1: -Bài 1: Đọc yêu cầu BT - Treo tranh, ảnh số vật nuôi nhà - Lập dàn ý cho đề bài Tả vật nuôi em yêu mến - Gợi ý: - Khi tả ngoại hình vật nuôi, em cần tả phận nào ? - Khi tả họat động, thói quen sinh hoạt vật nuôi, em nên tả hoạt động đặc trưng nào ? - VD: gà trống (gáy sáng) chó: ( giữ nhà, đánh hơi, ) (20) - HS làm bài trên PHT và dán bảng - Chọn bài làm tốt để lớp cùng tham khảo - Chấm số C Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Dặn: Quan sát hoạt động, ngoại hình mèo chó nhà em nhà hàng xóm để học tốt tiết tập làm văn tới Tiếng Việt : BUỔI CHIỀU Luyện tập - Hướng dẫn HS ôn kiến thức cũ + Ôn tập MRVT Du lịch – Thám hiểm - Hướng dẫn HS làm VBT + HS yếu: Làm các bài tập VBT + HS khá giỏi: Làm VBT và đặt số câu yêu cầu, đề nghị lịch ngoài SGK Toán : BUỔI CHIỀU Luyện tập - Hướng dẫn HS ôn kiến thức cũ : Ôn dạng toán Tìm số biết Tổng và tỉ - Hướng dẫn HS làm bài tập + HS yếu: làm VBT, + HS khá giỏi: Làm BT 1,3, - GV chấm chữa ******************************************************************* (21)