Giới thiệu - Trong giờ học này chúng ta sẽ cùng ôn lại về tỉ số và giải các bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.. - Theo dõi bài chữa của GV và tự..[r]
(1)TUẦN 29 Soạn ngày: 25/3/2011 Ngày dạy: Thứ 2/28/3/2011 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết2: TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG A) Mục tiêu - Ôn tập tỉ số hai số - Rèn kỹ giải bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó - GD HS say mê học toán B) Đồ dùng dạy- học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, ghi C) Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học I Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Nêu bài toán 4? - HS - GV nhận xét và cho điểm HS III- Bài mới: 35’ Giới thiệu - Trong học này chúng ta cùng ôn lại tỉ số và giải các bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó - Lắng nghe Nội dung bài Bài 1(149) - Nêu yêu cầu? - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào SGK bút chì a = b a b) a = 5m, b = 7m Tỉ số = b a 12 c) a = 12kg, b = 3kg Tỉ số = = b - GV chữa bài HS trên bảng a) a = 3, b = Tỉ số lớp Bài 2(149) ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? d) a = 6l, b = 8l Tỉ số a = = b - Theo dõi bài chữa GV và tự Lop6.net (2) - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài và cho điểm HS Bài 3(149) - GV gọi HS đọc đề bài toán - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Tổng hai số là bao nhiêu ? - Hãy tìm tỉ số hai số kiểm tra bài mình - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó, sau đó điền vào ô trống bảng - HS lên bảng làm bài HS lớp làm bài vào bài tập Tổng hai số 72 120 45 Tỉ số hai số Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 - HS đọc trước lớp, HS lớp đọc đề bài SGK + Bài toán thuộc dạng toán tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó + Tổng hai số là 1080 + Vì gấp lần số thứ thì số thứ hai nên số thứ số thứ hai - GV yêu cầu HS làm bài và chấm - HS lên bảng làm bài, HS lớp điểm: Làm đúng chấm đ làm bài vào bài tập Bài giải - GV chữa bài, nhận xét và cho Vì gấp lần số thứ thì số điểm HS thứ hai nên số thứ số thứ hai Ta có sơ đồ : Sốthứ 1080 Số thứ hai : Bài 4(149) : Theo sơ đồ, tổng số phần là : + = (phần) Số thứ là : 1080 : = 135 Số thứ hai là : 1080 – 135 = 945 Lop6.net (3) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự Đáp số: Số thứ nhất: 135; Số thứ hai: 945 làm bài - GV chấm bài: đ và đ trình Bài giải bày Ta có sơ đồ : Chiều rộng : 125m Chiều dài : Tổng số phần là : + = (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là : 125 : x = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là : 125 – 50 = 75 (m) Bài 5(149) Đáp số : Chiều rộng : 50m - Hãy đọc đề bài Chiều dài :75m - HS làm bài vào - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - HS đọc đề bài trước lớp, lớp đọc đề bài SGK - Nêu cách giải bài toán tìm hai số - Bài toán tìm hai số biết tổng biết tổng và hiệu hai số đó và hiệu hai số đó - GV yêu cầu HS làm bài - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: 64 : = 32 ( m) Ta có sơ đồ: Chiều rộng: 8m 32 m IV- Củng cố – dặn dò:2’ Chiều dài: - GV tổng kết học, dặn dò HS Chiều dài hình chữ nhật là: nhà xem lại các bài tập và ( 32 + ) : = 20 ( m) chuẩn bị bài sau Chiều rộng hình chữ nhật là: 32 - 20 = 12 ( m ) Đáp số: Chiều dài: 20m ; Chiều rộng: 12 m Tiết3: TẬP ĐỌC: ĐƯỜNG ĐI SA PA Lop6.net (4) A) Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng + Đọc đúng : rực lên, lửa, lim dim, lướt thướt, nồng nàn - Hiểu từ mgữ bài: + Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước + Đọc thuộc lòng đoạn cuối bài B)Đồ dùng dạy- học - GV:Tranh minh họa bài tập đọc SGk +Bảng phụ viết sẵn đoạn văn HD đọc - HS: SGK, ghi C Các họat động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - Kiểm tra bài(3’) - HS đọc và trả lời câu hỏi nội - HS thực yêu cầu dung bài Con sẻ - Nhận xét và cho điểm HS III- Bài mới: Giới thiệu : - Tên chủ điểm tuần này là gì ? - Tên chủ điểm là Khám phá Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ giới Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều gì ? đến chuyến du lịch đến miền đất lạ mà em chưa biết - Cho HS quan sát tranh minh hoạ - Theo dõi chủ điểm, bài tập đọc và giới thiệu Nội dung bài a Luyện đọc: 12’ - HS tiếp nối đọc đoạn - Bài chia làm đoạn: bài - HS đọc nối tiếp lần - kết hợp sửa + HS 1: Xe chúng tôi lướt thướt liễu lỗi phát âm cho HS rủ - HD HS đọc đoạn khó + HS2 : Buổi chiều sương núi tím - HS tìm từ khó đọc nhạt - Giới thiệu : vùng núi phía bắc + HS : Hôm sau đất nước ta nước ta có nhiều dân tộc sinh - rực lên, lửa, lim dim, lướt sống Hmông, Tu dí, Pù Lá là tên thướt, nồng nàn gọi dân tộc ít người sống Sa Pa Lop6.net (5) - Luyện đọc theo cặp - Đọc chú giải - HS đọc toàn bài - GV Đọc mẫu toàn bài b Tìm hiểu bài: 11’ - Đọc thầm đoạn : Mỗi đoạn văn bài là tranh đẹp cảnh và người Hãy miêu tả điều em hình dung tranh ấy? - Nhóm đôi - HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa các từ mới, khó - em khá đọc- lớp theo dõi - Lắng nghe - Thảo luận nhóm 2, nói cho nghe gì mình hình dung - Du khách lên Sa Pa : có cảm giác đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, rừng cây âm u, cảnh vật sặc sỡ sắc mầu - nắng vàng hoe, em bé mặc quần áo sặc sỡ chơi đùa - Thoắt cái, lá vàng rơi khoảng khắc mùa thu Thoắt cái, trắng lonh lanh mưa tuyết trên cành đào, lê, mận - HS tiếp nối phát biểu, Sau lần HS phát biểu, HS khác bổ xung ý kíên để có câu trả lời đầy đủ + Đoạn : Cảnh phố huyện Sa Pa vui mắt, rực rỡ sắc mầu + Đoạn : Sa Pa, khí hậu liên tục thay đổi : Mỗi đoạn văn nói lên nét đẹp đặc sắc, diệu kì Sa Pa Qua ngòi bút tác giả, người đọc cảm thấy mình cùng du khách thăm Sa Pa tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên và người Sa Pa - Hãy cho biết đoạn văn gợi cho - HS tiếp nối phát biểu chúng ta điều gì Sa Pa? + Đoạn : Phong cảnh đường lên Sa Pa + Đoạn : Phong cảnh thị trấn - Những tranh lời mà tác trên đường Sa Pa giả vẽ trước mắt ta thật sinh động + Đoạn : Cảnh đẹp Sa Pa và hấp dẫn Điều đó thể - Tiếp nối phát biểu ý kiến, các quan sát tinh tế tác giả Theo em chi tiết là : chi tiết nào cho thấy quan • Những đám mây trắng nhỏ sà sát tinh tế tác giả? xuống cửa kính ôtô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo • Những bông hoa chuối rực lên lửa • Con đen huyền, trắng tuyết, + Vì tác giả gọi Sa Pa là “món đỏ son, chân dịu dàng Lop6.net (6) quà tặng kì diệu thiên nhiên” ? - Giảng bài : Sa Pa là vùng núi cao trên 1600m Thời tiết đây biến đổi theo buổi ngày Sáng sớm lạnh mùa đông, khoảng 8,9 sáng là mùa xuân, trưa có cái nắng mùa hè và xế chiều đổi xang mùa thu, để rổi chập tối và đêm lại chuyển sang đông Chính biến đổi làm cho cảng vật thêm hấp dẫn khiến du khách tò mò háo hức theo dõi, quan sát, chiêm ngưỡng Vì tác giả đã gọi Sa Pa là “món quà tặng kỳ diệu thiên nhiên” + Qua bài văn, tác giả thể tình cảm mình cảnh Sa Pa nào ? + Vì phong cảnh Sa Pa đẹp Vì thay đổi mùa ngày Sa Pa lạ ling có - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa Ca ngợi Sa Pa là món quà tặng kì diệu thiên nhiên dành cho đất nước ta + Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo - Hãy nêu ND chính bài? Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước c Đọc diễn cảm và học thuộc - HS đọc tiếp nối bài HS lớp lòng:12’ theo dõi, tìm cách đọc hay - Gọi HS đọc tiếp nối bài HS - Lắng nghe- tìm từ thể giọng lớp theo dõi, tìm cách đọc hay + Treo bảng phụ có đoạn văn đọc + GV đọc mẫu + HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp cảm + đến HS thi đọc + Thi đọc diễn cảm + Nhận xét, cho điểm HS Xe chúng tôi chêng vênh lướt + HS nhẩm học thuộc lòng thướt liễu rủ - HS đọc thuộc lòng đoạn + Nhận xét, cho điểm HS - em - Hãy đọc nối tiếp toàn bài? IV- Củng cố – dặn dò(2’) -2 em - Đọc ND chính bài Lop6.net (7) - Dặn HS nhà học thuộc lòng đoạn và toàn bài Trăng từ đâu đến - Nhận xét tiết học Tiết 4: CHÍNH TẢ: ( Nghe - viết) AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, ? ( Giảm tải : BT 2,3 HS thực bài tập) A) Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác đẹp bài Ai nghĩ các chữ1, 2, 3, ? - Viết đúng tên riêng nước ngoài - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr, ch êt, êch B) Đồ dùng dạy- học - GV: Bảng phụ viết bài tập - HS: SGK, ghi C) Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức - Hát II- KTBC: - Gọi HS lên bảng viết từ: suyễn, - em lên bảng viết - lớp viết suông, xoay, bảng - Nhận xét III- Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp Nội dung bài: - GV đọc mẫu bài - Lắng nghe Ai là người nghĩ chữ số? - Một nhà thiên văn người Ấn Độ - Mẩu chuyện có ND gì? - Nhằm giải thích các chữ số * Viết từ khó: Ả Rập, Bát - đa, Ấn 1,2,3,4 không phải là người Ả Rập Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi mà là nhà thiên văn người Ấn * Viết chính tả: Độ - GV đọc - GV đọc HS soát lỗi - Nghe viết vào - Thu bài chấm - Soát lỗi Luyện tập: - em nộp bài chấm Bài tập 3( 104) - Bài tập YC gì? - Tìm tiếng thích hợp để điền vào ô - YC HS làm bài tập trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện - GV dán tờ giấy đã viết sẵn ND - HS làm bài vào Lop6.net (8) truyện " Trí nhớ tốt" * Từ điền đúng là: nghếch, châu, - GV chữa kết nghệt, trầm, trí - Truyện dáng cười điểm nào? - HS đọc lại mẩu truyện đã hoàn - Chị Hương kể lại truyện lịch sử chỉnh Sơn ngây thơ tưởng chị có trí nhớ tốt truyện xảy IV- Củng cố- dặn dò: từ 500 năm trước- chị sống - Về nhà kể lại truyện - CBBS: 500 năm - Nhận xét học Soạn ngày: 25/3/2011 Ngày dạy: Thứ 3/29/2011 Tiết 1: TOÁN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ A) Mục tiêu Giúp HS : - Biết cách giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Giáo dục HS tích cực học bài B) Đồ dùng dạy- học - GV: SGK, giáo án - HS: SGK, ghi C) Các họat động dạy – học Họat động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II - Bài cũ: 3’ - Nêu lại bài 5(149) - HS - GV nhận xét và cho điểm HS III- Bài mới: 15’ Giới thiệu bài: trực tiếp Nội dung bài * Bài toán Hiệu hai số là 24 Tỉ số hai số đó là Tìm hai số đó - Bài toán cho ta biết gì ? - Bài toán cho biết hiệu hai số là 24, tỉ số hai số là - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán yêu cầu tìm hai số Hãy dựa vào tỉ số hai số để biểu diễn chúng sơ đồ - HS phát biểu ý kiến và vẽ sơ đồ : Biểu đoạn thẳng Lop6.net (9) Số bé: 24 thị số bé là phần thì số lớn là phần Số lớn: - GV yêu cầu HS biểu thị hiệu hai số trên sơ đồ - Như hiệu số phần là mấy? + Biết 24 tương ứng với phần nhau, hãy tìm giá trị phần + Vậy số bé là bao nhiêu ? + Số lớn là bao nhiêu ? Theo sơ đồ, hiệu số phần là : – = 2(phần) - Số lớn số bé 24 đơn vị - 24 tương ứng với phần + Số bé là : 12 x = 36 + Số lớn là : 36 + 24 = 60 Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần là : – = (phần) Số bé là : 24 : x = 36 Số lớn là : 36 + 24 = 60 - Nêu các bước giải? Đáp số : Số bé : 36 Số lớn : 60 - + Vẽ sơ đồ + Tìm hiệu số phần - Hãy so sánh khác + Tìm giá trị phần bài hôm và bài toán + Tìm số lớn, số bé tìm hai số biết tổng và tỉ số? HS biểu thị hiệu hai số vào sơ đồ - Vẽ sơ đồ khác phần hiệu - Tìm hiệu số phần - Tìm số bé: Lấy hiệu chia cho hiệu số phần - Tìm số lớn: Lấy số bé cộng hiệu + HS đọc trước lớp, HS lớp đọc bài Bài toán SGK - GV , HS đọc đề bài toán - Tìm hai số… -Hiệu là 12, - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - tỉ là - Hiệu hai số là bao nhiêu ? - Tỉ số hai số là bao nhiêu ? Bài giải - Hãy vẽ sơ đồ minh họa bài - em ?m toán trên - GV yêu cầu HS nhận xét sơ Chiều dài: 12m đồ bạn vẽ trên bảng lớp, sau đó Lop6.net (10) kết luận sơ đồ đúng và hỏi : + Vì em lại vẽ chiều dài tương ứng với phần và chiều rộng tương ứng với phần ? - Nêu cách giải? Nhận xét chữa bài? Nêu các bước giải? Kết luận - Qua bài toán trên , bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó ? GV nêu lại các bước giải, sau đó nêu : Khi trình bày lời giải, chúng ta có thể gộp bước tìm giá trị phần với bước tìm các số Luyện tập : 20’ Bài 1(151) - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HD HS vẽ sơ đồ giải HS đứng chỗ nêu nối tiếp Chiều rộng: ?m Theo sơ đồ ta có hiệu số phần là: - = ( phần) Chiều dài hình chữ nhậtlà: 12 : x = 28 (m) Chiều rộng là : 28 – 12 = 16 (m( Đáp số : Chiều dài : 28m ; Chiều rộng là : 16m - em Theo sơ đồ hiệu số phần là: - = ( phần) Số thứ là: 123 : =82 Số thứ hai là: 82 + 123 = 205 Đáp số: Số thứ nhất: 82 Số thứ hai: 205 Bài giải Ta có sơ đồ : Số thứ : - Nêu các bước giải? 25 tuổi Bài 2(151) Số thứ hai : HD HS tóm tắt giải vào vở, Theo sơ đồ, hiệu số phần là : em làm phiếu to – = (phần) Nhận xét chữa bài Số thứ là : ? Nêu các bước giải? 123 : x = 82 Số thứ hai là : 82 + 123 = 205 Lop6.net (11) Đáp số : Số thứ : 82; Số thứ hai : 205 Bài giải Số bé có chữ số là số 100 Vậy hiệu số đó là 100 Ta có sơ đồ : Bài 3(151) - HD hs tìm hiêu trước sau đó giải bình thường - HS làm vào GV chấm bài Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = (phần) Số lớn là : 100 : x = 225 Số bé là : 225 – 100 = 125 Đáp số : Số lớn : 225; Số bé : 125 Bước : Vẽ sơ đồ minh họa bài toán Bước : Tìm hiệu số phần Bước : Tìm giá trị phần Bước : Tìm các số IV- Củng cố- dặn dò: 2’ - Nêu các bước giải loại toán tìm hai số… - Dặn xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH – THÁM HIỂM A)Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : Du lịch – thám hiểm - Biết số từ địa danh B) Đồ dùmg dạy- học: - GV:Bài tập 1, viết sẵn trên bảng lớp +Các câu BT viết câu vào các mảnh giấy nhỏ Lop6.net (12) - HS: SGK, ghi C) Các họat động dạy – học Hoạt động dạy I - Ổn định tổ chức II- Kiểm tra bài cũ(3’) - Yêu cầu HS lên bảng Mỗi HS đặt câu kể dạng Ai làm gì ? Ai nào ? Ai là gì ? - Nhận xét, cho điểm HS III- Bài mới(35’) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Nội dung bài Bài 1(105) - Gọi HS đọc yêu cầu và ND tập - YC HS trao đổi, thảo luận, tìm câu trả lời đúng - Gọi HS làm bài cách khoanh tròn trước chữ cái ý đúng - Nhận xét, kết luậnlời giải đúng - Yêu cầu HS đặt câu với từ du lịch Bài 2(105) - Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng - Gọi HS làm bài cách khoanh tròn trước chữ cái ý đúng Giải nghĩa từ " thám hiểm" - Nhận xét, kết lụân lời giải đúng - Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm GV chú ý sửa lỗi cho HS có Bài 3(105) Hoạt động học - HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc - lớp đọc thầm - HS ngồi cùng bàn trao đổi , làm bài - HS làm bài trên bảng lớp, HS lớp làm bút chì vào SGK - Ý b: Du lịch : Đi chơi xa để nghỉ nghơi, ngắm cảnh - HS tiếp nối đọc câu mình trước lớp *Ví dụ : + Em thích du lịch + Đi du lịch thật là vui - HS đọc yêu cầu bài trước lớp - HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài - HS làm bài trên bảng, HS lớp làm bút chì vào SGk - Ý c: + Thám hiểm là thăm dò tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm - đến HS tiếp nối đọc câu mình trước lớp Ví dụ : Lop6.net (13) - Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, tiếp nối trả lời câu hỏi Đi ngày đàng học sàng khôn nghĩa là : + Cô-lôm-bô là nhà thám hiểm tài ba - HS đọc - lớp đọc thầm * HS thảo luận nhóm • Ai nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan trường thành Chịu khó đây - Nhận xét, kết lụân Câu tục ngữ đi đó để học hỏi, người sớm khôn ngoan hiểu biết ngày đàng học sàng khôn Nghĩa đen : Một ngày là ngày - Lắng nghe thêm hiểu biết, học nhiều điều hay Nghĩa bóng : Chịu khó hoà vào sống, đây đó, người hiểu biết nhiều hơn, sớm khôn - Yêu cầu HS nêu tình để có thể sử dụng câu Đi ngày đàng học sàng khôn Bài 4(105) - HS khá nêu tình trước lớp - Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông hình thức hái - HS đọc - lớp theo dõi hoa dân chủ - Nhận xét, tổng kết nhóm thắng * Hoạt động nhóm em -1 dãy HS đọc câu đố, dãy HS đọc - Yêu cầu HS đọc thàng tiếng câu đố câu trả lời tiếp nối a Sông Hồng ; h Sông Mã và câu trả lời b Sông Cửu Long ; e Sông Đáy c Sông Cầu ; g Sông Tiền, sông IV- Củng cố – dặn dò(2’) Hậu -Gọi học sinh đọc thuộc lòng các d Sông Lam ; k Sông Bạch Đằng câu tục ngữ - Dặn HS nhà học thuộc lòng bài - em thơ BT4 và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Lop6.net (14) Tiết 3: LỊCH SỬ: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( năm 1789) GT : Nội dung Mờ sáng mồng tết phục kích tiêu diệt( Chuyển thành nội dung bài đọc thêm): câu Em hãy trình bày kết ( bỏ) A Mục tiêu: Học xong bài này H biết -Thuật lại diễn biến trận Quang trung đại phá quân Thanh theo lược đồ -Quân Quang trung tâm và tài trí việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh -Cảm phục tinh thần chiến thắng quân xâm lược nghiã quân Tây Sơn B Đồ dùng dạy học - GV: Lược đồ trận quang trung đại phá quân Thanh (1789) +Các hình minh hoạ SGK: bảng phụ ghi câu hỏi - HS: SGK, ghi C.Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn đinh tổ chức II - KTBC -Nêu kết và ý nghĩa - em thực YC tiến quân Thăng long Nguyễn huệ? - Nhận xét - ghi điểm III - Bài Giới thiệu- ghi bài - HS quan sát tranh - Cho HS quan sát ảnh chụp gò Đống Đa Hàng năm đến mồng tết - Lắng nghe Nguyên Đán Ở gò Đống Đa ( Hà Nội ) ND lại tổ chức giỗ trận Đống Đa, dâng hương tưởng nhớ vị anh hùng DT NGuyễn Huệ và chiến bunh Tây Sơn trận đại phá quân Thanh Bài học hôm giúp các em hiểu trận chiến chống quân Thanh xam lược -H đọc bài sgk và trả lời câu Nội dung bài hỏi a Nguyên nhân quân Thanh xâm -PK phương bắc từ lâu đã muốn thôn lược nước ta -Vì quân Thanh sang xâm lược tính nước ta Nay mượn cớ giúp nhà Lop6.net (15) nước ta? -G giảng chuyển ý Lê khôi phục ngai vàng nên quân kéo xang xâm lược nước ta -H thảo luận nhóm dựa trên lược đồ b diễn biến trận Quang trung Đại sgk và nội dung để mô tả lại diễn phá quân biến trận đánh -Thảo luận nhóm -G treo nội dung thảo luận để HS -Khi nghe tin quân xang xâm thảo luận -Khi nghe tin quân Thanh xang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ bèn lên lược nước ta Nguyễn Huệ đã làm ngôi hoàng đế lấy hiệu là quang gì? Vì nói Nguyễn Huệ lên ngôi trung tiến quân bắc đánh quân Thanh Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là việc làm cần thiết? hoàng là việc làm cần thiết để lãnh đạo nhân dân đánh lại quân Thanh mà có Nguyễn Huệ đảm đương nhiệm vụ -Quang Trung tiến quân đến tam -Quang Trung tiến quân đến Tam điệp nào? đây ông đã làm gì? Điệp (Ninh Bình)vào ngày 20 tháng Viẹc làm đó có tác dụng gì? chạp năm kỷ đậu (1789)tại đây ông đã hạ lệnh cho quân ăn tết ,rồi chia thành đạo quân tiến đánh Thăng Long việc nhà vua cho quân ăn tết trước làm lòng quân thêm -Dựa vào lược đồ nêu đường tiến hứng khởi tâm đánh giặc -Đạo thứ nhất: Quang Trung trực đạo quân? tiếp huy thẳng hướng Thăng Long -Đạo thứ và 3: đô đốc Long ,đô đốc Bảo huy đánh vào tây nam Thăng Long -Đạo thứ 4: đô đốc huy tiến Hải Dương -Đạo thứ 5: đô đốc Lộc huy - Trận đánh mở màn diễn đâu? tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang) nào? chặn đường rút lui địch - Trận đánh mở màn là trận Hà Hồi cách Thăng long 20 kmdiễn - Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi, trận vàođêm mồng tết kỉ dậu, quân Đống Đa? Thanh hoảng sợ xin hàng c Kết và ý nghĩa - HS thuật lại SGK Lop6.net (16) -Trận đánh có kết và ý nghĩa gì? -Đại diện báo cáo lại diễn biến trận đánh -KQ: quân Thanh hoảng sợ xin hàng quân giặc chết nhiều vô kể -Ở Hà Hồi ,Ngọc Hồi,Đống Đa ta -Theo em vì quân ta đánh thắng thắng lớn -Quân ta toàn thắng 29 vạn quân Thanh? -Hàng năm mồng năm tết nd ta -Vì quân ta đoàn kết lòng lại có lại làm gì để nhớ ơn Quang Trung nhà vua sáng suốt huy - Hàng năm đến mùng tết gò Đống Đa(HN) nhân dân lại tổ chức IV- Củng cố- dặn dò giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang - Về nhà học bài và cb bài sau bài Trung đại phá quân Thanh 26 - Nhận xét tiết học- Tiết 4: ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ HUẾ A Mục tiêu: Học xong bài này H biết -Xác định vị trí Huế trên đồ Việt Nam -Giải thích vì Huế gọi là cố đô và Huế du lịch lại phát triển -Tự hào thành phố Huế(được công nhận là di sản văn hoá giới từ năm 1993) B Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ hành chính VN -Tranh ảnh số địa điểm du lịch công trình kiến trúc mang dấu tích lịch sử Huế - HS: SGK, ghi C Hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn đinh tổ chức II - KTBC: - Người dân ĐB DHMT có - em hoạt động sản xuất nào? - Nhận xét - ghi điểm III - Bài H tìm trên đồ hành chính VN Giới thiệu- ghi đầu bài kí hiệu và tên thành phố huế Thành phố Huế gọi là Cố Đô, -H xác định nơi mình ở(vd từ Lop6.net (17) công nhận là di sản văn hoá thees giới vào năm 1993 Hôm , chúng ta cùng tới thămthành phố này Nội dung bài: a Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ - GV treo đồ Việt Nam - Thành phố Huế nằm tỉnh nào? - Thành phố nằm phía nào dãy Trường Sơn? -Con sông nào chảy qua thành phố Huế? Hãy nêu các công trình kiến trúc cổ Huế? -Phía tây,đông Huế tiếp giáp với đâu? -Tại lại gọi Huế là cố đô? -GV: Huế XD cách đây gần 400 năm tiếng với các kiến trúc cung đình,thành quách,đền,miếu lăng tẩm các vua triều Nguyễn -G giới thiệu tranh ảnh sưu tầm Huế giới thiệu cho H -Chuyển ý b Huế –thành phố du lịch - YC HS đọc mục - Cho HS quan sát hình 1tranh ảnh SGK, lược đồ -Đi thuyền xuôi theo sông Hương chúng ta có thể thăn quan điểm du lịch nào Huế? -Quan sát ảnh bài em hãy mô tả cảnh đẹp đó? Sơn La đến Huế phải hướng nào?theo hướng đông nam tới Huế) - y/c cặp H thảo luận cặp đôi chie thành phố Huế trên đồ và trả lời các câu hỏi - Thừa Thiên - Huế - Thành phố nằm phía Đông dãy Trường Sơn -Con sông chảy qua thành phố Huế là sông Hương -Kinh thành Huế ,chùa Thiên Mụ ,lăng Tự Đức,điện Hòn Chén -Phía tây Huế tựa vào núi,đồi dãy Trường Sơn ,phía đông nhìn biển -Huế là cố đô vì là kinh đô Nhà Nguyễn từ cách đây 200 năm(cố đô là thủ đô cũ) - em đọc - lớp đọc thầm - HS quan sát và trả lời câu hỏi: -Lăng Tự Đức, ,điện Hòn Chén chùa Thiên Mụ,Cầu Trường Tiền,chợ Đông Ba, khu lưu niệm Bác Hồ -Chùa Thiên Mụ:ngay bên sông,có các bậc thang lên đến khu có tháp cao ,khu vườn khá rộng Lop6.net (18) -Cầu Trường Tiền bắc qua sông Hương -G có thể mô tả thêm phong cảnh hấp -Sông Hương chảy qua thành dẫn khách du lịch ? phố,các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung * GV: Con người thành phố Huế mến khách, nhẹ nhàng, cần mẫn chăm và khéo tay Chúng ta tự hào vì thành phố Huế đã góp phần làm Việt Nam tiếng trên giới tài nghệ người IV- Củng cố - dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị tranh ảnh Đà Nẵng - Nhận xét học điện,lăng tẩm,chùa miếu… -1H lên TP Huế trên đồ và nêu số nét TP Huế - Lắn nghe Soạn ngày: 25/3/2011 ngày dạy: thứ /30/3/2011 Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP A) Mục tiêu Giúp HS : - Rèn kỹ giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Giáo dục HS tích cực học bài B) Đồ dùng dạy- học - GV: SGK; giáo án - HS: SGK, ghi C) Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học I - Ổn định tổ chức II- Bài cũ: 3’ - Nêu các bước giải loại toán tìm - HS lên bảng thực yêu cầu, HS hai số biết tổng và hiệu lớp theo dõi để nhận xét bài làm số đó? bạn - GV nhận xét và cho điểm HS III- Bài mới: 35’ Giới thiệu bài: trực tiếp Lop6.net (19) Nội dung bài HS làm bài vào bài tập, sau đó HS Bài 1(151) đọc bài làm trước lớp cho HS lớp - GV yêu cầu HS đọc đề bài và theo dõi và chữa bài Bài giải HD HS vẽ sơ đồ giải Ta có sơ đồ : - Nêu các bước giải? Bài 2(151) - Đọc đề? - Xác định hiệu và tỉ số? - Hãy giải vào - GV chấm chữa bài: 5đ - Nêu các bước giải? Theo sơ đồ, hiệu số phần là : – 3= (phần) Số bé là : 85 : x = 51 Số lớn là : 51 + 85 = 136 Đáp số : Số bé : 51 Số lớn : 136 Bài giải Ta có sơ đồ : Theo sơ đồ, hiệu số phần là : – = (phần) Số bóng đèn màu là : 250 : x = 625 (bóng) Số bóng đèn trắng là : 625 – 250 = 375( bóng) Đáp số : Đèn màu : 625 bóng Đèn trắng : 375 bóng Bài giải Bài 3(151) Số HS lớp 4A nhiều lớp 4B là : - Làm TN để biết 4A 4B bao 35 – 33 = (học sinh) nhiêu HS? Mỗi HS trồng số cây là : - Tìm em trồng bao nhiêu cây Lop6.net (20) làm TN? 10 : = (cây) - Biết em trồng cây, tìm Lớp 4A trồng số cây là : x 35 = 175 (cây) 35 em trồng bao nhiêucây làm NTN? 33 em trồng bao Lớp 4B trồng số cây là nhiêu cây làm TN? x 33 = 165(cây) Đáp số : 4A : 175 cây 4B : 165 cây HS tự giải vào Bài giải Ta có sơ đồ: Bài 4(151) Số bé: GV chấm bài: Số lớn: Theo sơ đồ, hiệu số phần là : – = 4(phần) Số bé là : 72 : x = 90 Số lớn là : 90 + 72 = 162 Đáp số : Số bé : 90 Số lớn 162 em IV- Củng cố- dặn dò: 2’ - Nêu các bước giải? - Dặn xem lại bài - Nhận xét học Tiết 2: KỂ CHUYỆN : ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG A.Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa và lời kể GV kể lại đoạn và toàn câu chuyện Đôi cánh ngựa trắng - Thể lời kể tự nhiên, phù hợp với nội dung câu chuyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đây đó mở rộng tầm hiểu biết mau khôn lớn vững vàng - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể bạn B Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện SGK +Các câu hỏi tìm hiểu truyện viết sẵn vào phiếu - HS: SGK, ghi C Các hoạt động dạy – học Lop6.net (21)