1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Giáo án lớp 4 - Tuần 23 - CKTKN

67 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 182,02 KB

Nội dung

-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh. +HS tự làm vào vở.. -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh. Mục tiêu: -HS nắm được đặc điểm , nội dung và hình[r]

(1)

TUẦN 23

Thứ , ngày Tên môn Tên

Thứ 4

24 /2 / 2010

Đạo đức Toán Tập đọc

Giữ gìn cơng trình cơng cộng (t1) Luyện tập chung

Hoa học trò

Thứ ( chiều) 24 /2 /2010

Tốn Chính tả LTVC Lịch sử Luyện toán

Luyện tập chung Nhớ viết : Chợ tết Dấu gạch ngang

Văn học khoa học thời Hậu Lê Thực hành : So sánh phân số

Thứ 5 25/ /2010

Toán Kể chuyện Tập đọc

Phép cộng phân số

Kể chuyện nghe, đọc

Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ

Thứ 5(chiều) 25 /2 /2010

Thứ 6(chiều) 26 /2 /2010

Toán

Tập làm văn Luyện từ câu Kĩ thuật

Khoa học Luyện toán Luyện khoa học Luyện viết HĐTT

Phép cộng phân số

Luyện tập tả phận cối Mở rộng vốn từ : Cái đẹp

Trồng rau hoa Ánh sáng

Thực hành : Phép cộng phân số

Các tuần 22 + 23

Bài 17 ( Quyển ) Sinh hoạt Lớp

(2)

Ngày giảng: Thứ ngày 24 tháng năm 2010 Đạo đức: Giữ gìn cơng trình cơng cộng I.Mục đích – yêu cầu : Học xong này, HS có khả năng:

- Biết phải bảo vệ bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ cơng trình cơng cộng

- Có ý thức giữ gìn nhắc nhở bạn bảo vệ cơng trình cơng cộng địa phương

II.Chuẩn b : GV :- Nội dung

HS:-Mỗi HS có phiếu màu: xanh, đỏ, trắng III.Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Nêu phần ghi nhớ bài: “Lịch với người”

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:Gv giới thiệu ghi đề b.Giảng bài

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tính SGK/34)

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm HS

- GV kết luận chung

*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đơi (Bài tập 1- SGK/35)

- GV giao cho nhóm HS thảo luận tập

Trong tranh (SGK/35), tranh vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?

- GV kết luận ngắn gọn tranh: Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng

Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng

*Hoạt động 3 : Xử lí tình (Bài tập 2- SGK/36)

- GV u cầu nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống:

Nhóm : Câu a Nhóm : Câu b

- GV kết luận tình huống:

a/ Cần báo cho người lớn người có trách nhiệm việc (công an, nhân viên đường sắt …)

b/ Cần phân tích lợi ích biển báo giao thơng, giúp bạn nhỏ thấy rõ tác hại hành động ném đất đá vào biển báo giao thông khuyên ngăn họ …) 3.Củng cố - Dặn dò:

- Các nhóm HS điều tra cơng

- Một số HS thực yêu cầu - HS nhận xét, bổ sung

- Các nhóm HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác trao đổi, bổ sung

- HS lắng nghe

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, tranh luận

- Các nhóm HS thảo luận Theo nội dung, đại diện nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp

(3)

trình cơng cộng địa phương (theo mẫu tập 4- SGK/36) có bổ sung thêm cột lợi ích cơng trình cơng cộng - Chuẩn bị tiết sau: Tiết

Toán: Luyện tập chung. I/ Mục đích – yêu cầu: - Giúp HS củng cố :

- So sánh phân số, vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, số trường hợp đơn giản

- HS làm đúng, thành thạo tập 1, ( trang 123), 1a,c cuối trang 123 ( a cần tìm chữ số ) HS giỏi làm tất ( trang 123 phần trên)

- Gd hs cẩn thận làm tính ,vận dụng thực tế

II/ Chuẩn bị : - Giáo viên : Hình vẽ minh hoạ Phiếu tập - Học sinh : sgk

III/

Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:

- Gọi HSlên bảng chữa tập số + Gọi HS trả lời quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số , so sánh hai phân số tử số

2.Bài mới:

a)Giới thiệu bài: Gv giới thiêïu ghi đề b)Giảng bài:

Bài 1 :+ Gọi em nêu đề

+ Yêu cầu HS tự làm vào bảng - Gọi HS lên bảng làm

+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh - Yêu cầu em khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài 2 :- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm phân số yêu cầu

- Gọi HS đọc kết giải thích - Gọi em khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận ghi điểm học sinh Bài 3 : HS khá, giỏi

+ Gọi HS đọc đề

+ Muốn xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm ?

-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào nháp

+ HS lên bảng xếp : - Thứ tự từ bé đến lớn :

2 3;

3 4;

5

+ HS nhận xét bạn

+ HS đứng chỗ nêu miệng - Lắng nghe

- Một HS đọc

+ Thực vào chữa a/ 149 1114 ta có : 1114 >

9 14

* 254 234 ta có : 254 <

4 23

* 1415 ta có : 1415 <1 - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- Thảo luận theo cặp để tìm phân số yêu cầu

a/ Phân số bé : 35

b/ Phân số lớn : 53

- Một em đọc

(4)

+ Hướng dẫn HS cần trình bày giải thích rõ ràng trước xếp

- Gọi HS lên bảng xếp phân số theo thứ tự đề yêu cầu

- Gọi em khác nhận xét bạn

- Giáo viên nhận xét làm học sinh Bài : ( Bài - cuối trang 123 )

Gọi HS đọc đề

Yêu cầu hs làm a,c tìm chữ số thích hợp để điền vào chỗ trống.( câu a tìm chữ số )

GV chấm – nhận xét 3) Củng cố - Dặn dò:

- HS nhắc lại kiến thức vừa ôn - Về nhà làm tập lại - Chuẩn bị : Luyện tập chung

về mẫu số sau so sánh phân số để tìm phân số bé lớn xếp theo thứ tự + HS thực vào HS lên bảng

a/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn :

11 ; ;

6

7 ta có :

6 11 ;

7 ;

b/ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn :

20 ; 12 ;

12

32 ; Rút gọn

phân số

+ Ta có : 103 <3

8va 8<

3 - Vậy kết :

3 10<

3 8<

3

- Một em đọc thành tiếng - HS làm

a 752 c 756

Tập đọc Hoa học trò

I.Mục tiêu :

- Đọc : cành, nỗi niềm, xòe

Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Hiểu từ ngữ : tin thắm, vơ tâm

Hiểu nội dung :Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng , loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò ( trả lời câu hỏi sgk)

- GD học sinh bảo vệ loại hoa

II Chuẩn bị GV : Tranh minh hoạ học ảnh hoa phượng, bảng phụ HS : sgk, đọc trươc

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ:

Đọc đoạn + Chợ tết

Người ấp chợ tết khung cảnh đẹp ?

Đọc đoạn +

Bên cạnh dáng vẻ riêng, người chợ tết có điểm chung ?

(5)

- GV nhận xét cho điểm Bài mới:

a) Giới thiệu bài-Ghi đề:

b) Luyện đọc:

* Luyện đọc:

- Gọi hs đọc toàn

- GV phân đoạn ( lần xuống dòng đoạn )

- Gọi HS đọc nối tiếp lần - Luyện phát âm

- HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu giải

- HS đọc nối tiếp lần - HS luyện đọc nhóm đơi - hs đọc toàn

- GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu *Tìm hiểu bài:

- Cho HS đọc đoạn

Tại tác giả gọi hoa phượng “Hoa học trị” ?

vơ tâm : sgk

(Kết hợp cho HS quan sát tranh) - Cho HS đọc đoạn

* Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt ?

- Cho HS đọc đoạn

- Màu hoa phượng đổi theo thời gian ?

tin thắm : sgk

- Bài văn giúp em hiểu điều ? GV ghi bảng nội dung

* Đọc diễn cảm:

- Cho HS đọc nối tiếp ,tìm giọng đọc

- GV yêu cầu hs đọc diễn cảm đoạn - Trong đoạn ta cần nhấn giọng từ ngữ ?

1 hs đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc

- HS đọc theo nhóm - HS đọc

- HS đọc to, lớp đọc thầm theo

- Vì phượng loại gần gũi với học trò Phượng trồng sân trường nở hoa vào mùa thi học trò …

Hoa phương gắn với kỉ niệm nhiều học trò mài trường

- HS đọc thầm ,suy nghĩ trả lời câu hỏi - Hoa phượng đỏ rực, đẹp khơng phải đố mà loạt, vùng, góc trời; màu sắc ngàn bướm

- Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa

vui …

- Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố - HS đọc to, lớp đọc thầm

- Lúc đầu màu hoa phượng màu đỏ non Có mưa, hoa tươi dịu Dần dần, số hoa tăng, màu đậm dần hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên

- Giúp em hiểu hoa phượng loài hoa gần gũi, thân thiết với học trò

* Giúp em hiểu vẻ lộng lẫy hoa phượng

- HS nối tiếp đọc đoạn.Nêu giọng đọc

(6)

- Cho HS đọc diễn cảm đoạn - Yêu cầu hs thi đọc

- GV nhận xét khen HS đọc hay Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà luyện đọc văn - Dặn HS nhà đọc trả lời câu hỏi : Khúc hát ru em bé lưng mẹ

3 hs đọc – nhận xét hs thi đọc – nhận xét

Ngày soạn: 22 / /2010

Ngày giảng: Thứ ngày 24 tháng năm 2010 Toán : Luyện tập chung.

I/ Mục đích – yêu cầu :

- Củng cố tính chất phân số, phân số nhau, so sánh phân số - Hs làm nhanh thành thạo tập ( cuối trang 123 ), ( 124), ( a,d trang 125) HS giỏi làm thêm ( trang 124)

- GD học sinh cẩn thận làm toán II/ Chuẩn b : Giáo viên : nội dung Học sinh : sgk III/

Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ

- Gọi HS lên bảng chữa tập số 4a + Gọi HS trả lời quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số , so sánh hai phân số tử số

- Nhận xét đánh giá phần cũ 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề

b) Giảng :

Bài 1 : ( Bài cuối trang 123 ) Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm cách giải viết kết dạng phân số yêu cầu

- Gọi HS làm bảng giải thích

- Gọi em khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận ghi điểm học sinh Bài 2 : ( Bài trang 124 )

Gọi HS đọc đề

-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào nháp

+ HS lên bảng làm

+ HS đứng chỗ nêu miệng + HS nhận xét bạn

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - Thảo luận theo cặp - HS lên bảng làm :

- Số HS lớp học : 14 + 17 = 31 (HS)

a/ Phân số phần HS trai : 1431

b/ Phân số phần HS gái : 1731

- Một em đọc

(7)

+ HS trình bày giải thích

GV nhận xét

Bài 3 : ( -trang 124) HS giỏi

Gọi HS đọc đề

-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào nháp

- Gọi HS lên bảng tính , HS phép tính

- Gọi em khác nhận xét bạn

- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài 4 ( a,d trang 125)

Yêu cầu hs tự làm Chấm – nhận xét 3) Củng cố - Dặn dò:

- Chúng ta vừa luyện kiến thức nào?

- Nhận xét đánh giá tiết học

Dặn nhà học làm lại tập

Chuẩn bị : Phép cộng phân số

- HS lên bảng thực : + Rút gọn phân số ta có :

- Vậy phân số phân số 59 :

20 36 ;

35 63

+ HS nhận xét bạn - HS đọc

+ HS lên bảng xếp :

a/ Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé :

Rút gọn phân số Qui đồng mẫu số phân số vừa tìm Ta có :

40 60<

45 60 ;

45 60 <

48 60

- Vậy kết : 1215 ; 1520 ;

8 12

HS làm - hs lên bảng làm – nhận xét a 103475

d 86

Chính tả:(Nhớ viết) Chợ tết. I Mục đích – yêu cầu:

- Nhớ – viết tả,trình bày đoạn thơ trích "Chợ tết " - Làm BT tả phân biệt âm đầu, dễ lẫn ( BT2)

- Gd HS giữ sạch, viết chữ đẹp

II Chuẩn b ị: GV :Bảng phụ viết tập 2a 2b cần điền âm đầu vần vào chỗ trống

HS : sgk, viết III

Hoạt động lớp :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp Cả lớp viết vào nháp

liều lĩnh , thúc đẩy , xanh xao

- Nhận xét chữ viết bảng Bài mới:

a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi

- HS thực theo yêu cầu nhận xét

(8)

đề

b Hướng dẫn viết tả:

- Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu thơ

- Đoạn thơ nói lên điều ? * Hướng dẫn viết chữ khó:

-Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viết

* Nhớ viết tả:

+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào 11 dịng đầu thơ

* Sốt lỗi chấm bài: - GV chấm – nhận xét

c Hướng dẫn làm tập tả: Bài 2: GV đính bảng phụ viết sẵn truyện vui

" Một ngày năm "

- GV trống giải thích

- Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau thực làm vào nháp

- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bạn - GV nhận xét , chốt ý , tuyên dương HS làm ghi điểm HS

+ Câu chuyện gây hài chỗ ?

3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại hay viết sai

- Chuẩn bị sau : Họa sĩ Tô Ngọc Vân

- HS đọc thầm

+ Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp khơng khí vui vẻ tưng bừng người chợ tết vùng trung du

- Các từ : ôm ấp ,lon xon , ngộ nghĩnh

+ Nhớ viết vào

+ Từng cặp soát lỗi cho ghi số lỗi lề tập

- Quan sát , lắng nghe GV giải thích - hs lên bảng làm

+ Thứ tự từ cần chọn để điền : hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng - không hiểu - tranh - tranh

- Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng vẽ mơt tranh hết ngày công phu Không hiểu rằng, tranh Men - xen nhiều người hâm mộ ơng bỏ nhiều tâm huyết công sức thời gian năm trời cho tranh

Luyện từ câu: Dấu gạch ngang I Mục đích – yêu cầu:

- HS nắm được:Tác dụng dấu gạch ngang

(9)

- Gd Hs vận dụng tốt vào viết văn II Chuẩn bị: GV: nội dung

HS :sgk

III Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ- Gọi HS đứng chỗ đọc câu thành ngữ , tục ngữ có nội dung nói đẹp

+ Gọi HS lên bảng đặt câu với hai thành ngữ vừa tìm - Nhận xét, kết luận cho điểm HS Bài :

a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề

b Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung trả lời câu hỏi tập

- Yêu cầu HS tự làm tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang

- Gọi HS nhận xét , chữa cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải Bài 2 :- Yêu cầu HS tự làm

+ GV dùng câu hỏi gợi ý để HS trả lời nội dung yêu cầu :

- Trong đoạn (a ) dấu gạch ngang dùng để làm ?

- Trong đoạn (b ) dấu gạch ngang dùng để làm ?

- Trong đoạn (c ) dấu gạch ngang dùng để làm ?

- Gọi HS phát biểu Nhận xét , chữa cho bạn

+ Nhận xét , kết luận lời giải c Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ d Hướng dẫn làm tập:

Bài 1:-Yêu cầu HS đọc nội dung tập

- Chia nhóm HS , phát phiếu bút cho nhóm

- Yêu cầu HS tự làm

- Nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải dán tờ giấy viết lời giải HS đối chiếu kết

- HS thực đọc câu thành ngữ , tục ngữ - nhận xét

- HS lên bảng đặt câu Lắng nghe

- Một HS đọc thành tiếng

+ Một HS lên bảng gạch chân câu có chứa dấu gạch ngang phấn màu , HS lớp gạch chì vào SGK - Nhận xét , bổ sung bạn làm bảng

+ Đoạn a : - Ở đoạn dấu gạch ngang dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại

+ Đoạn b : - Ở đoạn văn b dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần thích câu câu văn

+ Đoạn c :- Ở đoạn văn c dấu gạch ngang dùng để liệt kê biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện an toàn bền lâu

- đọc thành tiếng

- Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận theo nhóm

+ Các nhóm trao đổi thảo luận để tìm cách hồn thành tập theo yêu cầu + Đại diện nhóm làm xong mang tờ phiếu dán lên bảng

(10)

- Nhận xét tuyên dương nhóm có giải đáp án

Bài 2 :- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu học sinh tự làm

- GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn hội thoại em bố mẹ

HS giỏi viết đoạn văn 5 câu

- Gọi HS đọc làm

- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho điểm HS viết tốt

3 Củng cố – dặn dò:

-Trong sống dấu gạch ngang thường dùng loại câu ?

- Dấu gạch ngang có tác dụng câu hội thoại ?

- Chuẩn bị sau : Mở rộng vốn từ : đẹp

- HS đọc

- HS làm vào

- Tiếp nối đọc đoạn văn nêu tác dụng dấu gạch ngang câu văn

- Nhận xét bổ sung bạn

Buổi chiều

Lịch sử Văn học khoa học thời Hậu Lê I.Mục đích – yêu cầu :

- HS biết phát triển văn học khoa học thời Hậu Lê ( vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê) : tác giả tiêu biểu : Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi HS giỏi: biết tác phẩm tiêu biểu : Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thục lục

- HS nắm học - GD học sinh ham tìm hiểu

II Chuẩn bị : GV :- Hình SGK phóng to, phiếu học tập HS : - sgk

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ :

- Em mô tả tổ chức GD thời Lê ? - Nhà Lê làm để khuyến khích học tập ? 2.Bài mới :

a.Giới thiệu bài-ghi đề: b.Giảng bài :

* Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho HS

- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Lê (GV cung cấp cho HS số liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê)

Tác giả Tác phẩm Nội dung

2 hs trả lời

- HS khác nhận xét - HS lắng nghe

(11)

-Nguyễn Trãi

-Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân -Hội Tao Đàn

-Nguyễn Trãi

-Lý Tử Tấn -Nguyễn Húc

-Bình Ngơ đại cáo -Các

tácphẩm thơ -Ức trai thi tập

-Các thơ

-Phản ánh khí phách anh hùng niềm tự hào chân dân tộc

-Ca ngợi cơng đức nhà vua -Tâm người không đem hết tài để phụng đất nước

- GV giới thiệu số đoạn thơ văn tiêu biểu số tác giả thời Lê

*Hoạt động lớp :

- GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS - GV giúp HS lập bảng thống kê nội dung, tác giả, cơng trình khoa học tiêu biểu thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, cơng trình khoa học ngược lại )

Tác giả

Cơng trình khoa học

Nội dung -Ngô sĩ

Liên -Nguyễn Trãi -Nguyễn Trãi

-Lương Thế Vinh

-Đại việt sử kí tồn thư

-Lam Sơn thực lục -Dư địa chí

-Đại thành toán pháp

Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Lê -Lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn

-Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán nước ta

-Kiến thức toán học

- GV yêu cầu HS báo cáo kết

- Dưới thời Lê, nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu ?

- Dưới thời Hậu Lê, Văn học khoa học nước ta phát triển rực rỡ hẳn thời kì trước

3.Củng cố- dặn dò :

- GV cho HS đọc phần học khung - Kể tên tác phẩm vá tác giả tiêu biểu văn học thời Lê

- Về nhà học chuẩn bị trước “Ôn tập”

- Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Lê

- HS khác nhận xét, bổ sung

(12)

Luyện toán Thực hành : So sánh phân số. I.Mục tiêu:

- Củng cố cách so sánh phân số mẫu số, khác mẫu số -Vận dụng làm tính nhanh, xác

- GD học sinh độc lập làm II Chuẩn bị GV : nội dung HS : luyện III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ Gọi hs làm tập b,d tiết trước

GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới

a.Giới thiệu bài –ghi đề: b.Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: Viết dấu thích hợp vào chỗ trống a 49 .2

9,

2 4,

7 12

11 12

b 56 11 12 ,

4

3 4,

5

3

GV nhận xét – ghi điểm

Bài 2: Viết số thích hợp, khác vào ô trống

2

9>❑9 ,10❑< 10 , 5= ❑

GV nhận xét – ghi điểm

Bài 3 : Viết theo thứ tự từ bé đến lớn a 1225 ;

25 ; 24 25 ;

9 25 b 1415;11

18 ; 9;

11 15

Yêu cầu hs tự làm vào nháp Chấm – nhận xét

Bài : HS giỏi

Yêu cầu hs tìm giá trị số thự nhiên khác thích hợp x để có:

1<x

7< 10

7 GV nhận xét 3.Củng cố - dặn dò

HS nhắc lại kiến thức vừa luyện Về nhà làm lại tập Chuẩn bị : Phép cộng phân số

hs làm – nhận xét

HS làm bảng

6 hs lên bảng làm – nêu cách so sánh HS nhận xét

a 49 >

9, =

2 4,

7 12 .<

11 12

b 56 .< 11

12 , 7.<

3 4,

5 .>

3

HS làm vở- hs lên bảng làm – nhận xét 9> 9, 10< 10 , 5= 10 25 ; 25; 12 25 ; 24 25 9; 11 18 ; 11 15 ; 14 15 hs làm – nhận xét HS làm nháp hs lên bảng làm Nhận xét

(13)

Ngày soạn: 22 / 2/ 2009

Ngày giảng: Thứ ngày 25 tháng năm 2010 Toán: Phép cộng phân số.

I/ Mục đích – yêu cầu:

Giúp HS : - Biết cộng hai phân số mẫu số

- Hs làm nhanh, thành thạo tập 1, HS giỏi làm thêm tập - Gd Hs vận dụng tính tốn thực tế

II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Hình vẽ sơ đồ SGK

Học sinh : Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm , bút màu III.Hoạt động lớp:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:- Gọi hai HS lên bảng chữa tập số b,c ( trang 125 )

- Nhận xét làm ghi điểm học sinh - Nhận xét đánh giá phần cũ 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề

b) Tìm hiểu ví dụ:

- Gọi HS đọc ví dụ SGK

+ Treo băng giấy vẽ sẵn phần SGK

+ Hướng dẫn HS thực hành băng giấy : - Băng giấy chia thành phần ?

- Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ ?

-Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ hai?

- Vậy quan sát băng giấy bạn Nam tô màu phần băng giấy ?

- Ta phải thực phép tính : 38 + 28

= ?

+ Em có nhận xét đặc điểm hai phân số ?

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tính + Từ ta tính sau :

3 +

2

8 =

3+2

8 =

- Quan sát phép tính em thấy kết 58 có

mẫu số so với hai phân số 38

và 28 ?

+ Vậy muốn cộng hai phân số mẫu số ta làm ?

+ HS thực bảng + Nhận xét bạn

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ Quan sát- Thực hành gấp băng giấy

+ Băng giấy chia thành phần

- Phân số : 38

- Phân số : 28

+ Cả hai lần bạn Nam tô màu

8 băng giấy

- Hai phân số có mẫu số

+ Quan sát nêu nhận xét :

(14)

+ GV ghi quy tắc lên bảng Gọi HS nhắc lại c)Luyện tập:

Bài 1 : Gọi em nêu đề -Yêu cầu HS làm bảng - Gọi hai em lên bảng sửa

+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách tính - GV nhắc HS rút gọn kết

-Yêu cầu em khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài 2 : HS khá, giỏi.

Gọi HS đọc đề

a/ GV ghi bảng phép tính 37+2

7

7+

+ Yêu cầu HS tự làm phép tính

+ Cho HS nhận xét hai kết vừa tìm

+ Các em quan sát cho biết tính chất phép cộng ?

- Giáo viên nhận ghi điểm học sinh Bài 3 : Gọi HS đọc đề

+ Đề cho biết ? + Yêu cầu ta tìm ?

- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào - Gọi HS lên bảng giải

- Gọi em khác nhận xét bạn

- Giáo viên nhận xét làm học sinh 3) Củng cố - Dặn dò:

- Muốn cộng phân số mẫu số ta làm ?

- Chuẩn bị sau: Phép cộng phân số (tt)

+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc - HS đọc thành tiếng

- Lớp làm bảng

- Hai học sinh làm bảng

a/ 52 + 35 = 2+53=5

5=1

b/ 34 + 54 = 3+45=8

4=2

c/ 38 + 78 = 3+87=10

8 = d/ 3525+

25= 35+7

25 = 42 25 - Một em đọc

- Một HS lên bảng làm 37+2

7 = 3+2

7 =

7+ =

2+3

7 =

- Là tính chất giao hốn phép cộng

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

- 1HS lên bảng giải

Cả hai ô tô chuyển phần số gạo kho :

72+3

7 = 2+3

7 =

7 ( số gạo )

+ HS nhận xét bạn - 2HS nhắc lại

Kể chuyện: Kể chuyện nghe, đọc. I Mục đích – yêu cầu:

- HS dựa vào gợi ý sgk, chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện ) nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp xấu, thiện ác

(15)

- Gd Hs phân biệt thiện ác,cái đẹp xấu II Chuẩn bị Gv : nội dung

Hs : chuyện III

Hoạt động lớp :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: - Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện "Con vịt xấu xí " lời

- Nhận xét cho điểm HS Bài :

a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề

b Hướng dẫn kể chuyện

- Gọi HS đọc đề

- GV phân tích đề , dùng phấn màu gạch từ: nghe, đọc, ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu , thiện với ác

- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý

- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ đọc tên truyện

- GV lưu ý HS : Trong câu truyện nêu làm ví dụ Truyện Vịt xấu xí , Cây khế , Gà trống cáo có SGK em dùng câu truyện học : Người mẹ , người bán quạt may mắn , nhà ảo thuật ,

+ Ngồi truyện nêu em cịn biết câu chuyện có nội dung ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu , thiện với ác khác? Hãy kể cho bạn nghe

+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn kể chuyện

* Kể nhóm:

- HS thực hành kể nhóm đơi GV hướng dẫn HS gặp khó khăn

* Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể

- GV khuyến khích HS lắng nghe hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện

- HS lên bảng thực yêu cầu Nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Quan sát tranh đọc tên truyện : - Nàng Bạch Tuyết Bảy lùn - Cây tre trăm đốt

- Một số HS tiếp nối kể chuyện : + Tôi muốn kể cho bạn nghe câu chuyện "Nàng công chúa hạt đậu " nàng cơng chúa có sắc đẹp tuyệt trần hiền thục

+ Tôi xin kể câu chuyện " Mười hai tháng " Nhân vật là bé bị mụ dì ghẻ đối xử ác

+ HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn kể chuyện cho nghe , trao đổi ý nghĩa truyện

- đến HS thi kể trao đổi ý nghĩa truyện

+ Bạn thích nhân vật câu chuyện ?Vì ?

(16)

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn

- Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe - Chuẩn bị tiết sau: Kể chuyện chứng kiến tham gia

bài học đức tính đẹp ?

- HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu

Tập đọc: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ. I

Mục đích – yêu cầu :

- Đọc tiếng, từ khó dễ lẫn : nghiêng , nóng hổi ,trắng ngần , lún sân , - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng,có cảm xúc

Hiểu nội dung : Ca ngợi tình yêu nước , yêu sâu sắc người phụ nữ Tà - ôi kháng chiến chống mĩ cứu nước ( trả lời câu hỏi sgk, thuộc khổ thơ )

Hiểu nghĩa từ ngữ : nhấp nhô - GD học sinh biết ơn mẹ, giúp đỡ mẹ

II Chuẩn bị:GV : -Tranh minh hoạ tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc

HS : đọc trước III Ho t ạ động l p:ớ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ:- Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối " Hoa học trò " trả lời câu hỏi sgk

- HS nêu nội dung - Nhận xét cho điểm HS Bài :

a Giới thiệu : Gv giới thiệu ghi

đề

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

- Gọi hs đọc toàn - GV phân đoạn (3 đoạn)

+ Khổ 1: Em cu Tai …đến tim hát thành lời

+ Khổ : Ngủ ngoan a- kay … đến lún sân

+ Khổ : Em cu Tai đến a- kay - Gọi HS đọc nối tiếp lần

- Luyện phát âm

- HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu giải

- HS đọc nối tiếp lần

- HS lên bảng thực yêu cầu nhận xét

1 hs đọc

(17)

- HS luyện đọc nhóm đơi - hs đọc toàn

- GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc khổ trao đổi trả lời câu hỏi

+ Em hiểu " Những em bé lớn lên lưng mẹ " ?

+ Người mẹ thơ làm cơng việc ?Những cơng việc có ý nghĩa ?

- Giảng từ: Nhấp nhô

+ Khổ thơ cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc khổ thơ , + Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương niềm hi vọng người mẹ ?

+ khổ thơ có nội dung gì?

- Gọi HS đọc toàn Cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi

- Theo em đẹp thơ ? - Ý nghĩa thơ nói lên điều gì?

* Đọc diễn cảm:

- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài, lớp theo dõi để tìm cách đọc - Giới thiệu đoạn đọc diễn cảm ( khổ 1) HS nêu từ ngữ cần nhấn giọng đoạn

-Yêu cầu HS đọc

- Cho hs đọc thuộc lòng

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ

- Nhận xét cho điểm HS Củng cố – dặn dò:

- Bài thơ cho biết điều gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học

- Đọc trả lời câu hỏi : Vẽ sống an toàn

- HS đọc theo nhóm - HS đọc

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi

+ Vì người mẹ miền núi đâu , làm thường địu theo

+ Người mẹ làm công việc nuôi khôn lớn , giã gạo nuôi đội Tỉa bắp nương ,

- Hs đặt câu

+ Cho biết người mẹ dân tộc vừa nuôi khôn lớn vừa tham gia sản xuất

- HS đọc thành tiếng

- Lưng đưa nôi tim hát thành lời - Mẹ thương a- kay - Mặt trời mẹ em nằm lưng

+ Nói lên tình u thương lòng hi vọng người mẹ đứa + HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

- Hs nêu nội dung

- HS tiếp nối đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc

- HS luyện đọc nhóm HS - Ngoan, rời, nóng hổi

- hs đọc

- HS thi đọc thuộc lòng – nhận xét

Ngày soạn: 22 / /2010

Ngày giảng:Thứ ngày 25 tháng năm 2010 Toán: Phép cộng phân số (t2)

(18)

- HS biết phép cộng hai phân số khác mẫu số

- HS làm đúng, thành thạo tập (a,b,c), (a,b)

- Gd Hs độc lập suy nghĩ làm bài, vận dụng tính tốn thực tế

II/ Chuẩn b : Giáo viên : Cắt sẵn băng giấy bìa chia thành phần SGK Phiếu tập

Học sinh : Giấy bìa , để thao tác gấp phân số III

Hoạt dộng lớp

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:Gọi HS lên bảng chữa tập số

- Nhận xét làm ghi điểm học sinh - Nhận xét đánh giá phần cũ 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b) Tìm hiểu ví dụ:

- Gọi HS đọc ví dụ SGK

+ Gắn hai băng giấy chia sẵn phần SGK lên bảng

- Yêu cầu HS đọc phân số biểu thị số phần Hà An lấy băng giấy màu ? + Muốn biết hai bạn lấy phần tờ giấy màu ta làm ?

- GV ghi ví dụ : 12 + 13

- GV nêu câu hỏi gợi ý :

- Làm để cộng hai phân số ?

Gọi HS nhắc lại bước cộng hai phân số khác mẫu số

c) Luyện tập :

Bài 1 (a,b,c): Gọi em nêu đề - Yêu cầu HS tự làm vào nháp - Gọi hai em lên bảng sửa

+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm

- 1HS lên bảng giải

+ Cả hai ô tô chuyển phần số gạo kho :

72+3

7 = 2+3

7 =

7 ( số gạo )

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ Quan sát nêu phân số

- Ta phải thực phép cộng 12 +

1

- Ta phải qui đồng mẫu số hai phân số để đưa cộng hai phân số mẫu số

- 12 = 12××33=3

6

1 = 1×2

3×2=

6

- Ta cộng hai phân số mẫu số

6+ 6=

3+2

6 =

+ HS tiếp nối phát biểu quy tắc - Một em nêu đề

- Lớp làm vào nháp

- Hai học sinh làm bảng

a/ Tính : 34 + 32

34 = 34××33=15

12 ; = 2×4

(19)

- Yêu cầu em khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài 2 : GV nêu yêu cầu đề

+ GV ghi mẫu lên bảng hướng dẫn HS thực SGK :

13 21+

5 7=

13 21+

5×3 7×3=

13 21+

15 21=

28 21

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực phép tính cịn lại vào a, b

- Gọi HS đọc kết giải thích cách làm

- Gọi em khác nhận xét bạn

- Giáo viên nhận ghi điểm học sinh Bài 3 :HS giỏi

Gọi HS đọc đề + Đề cho biết ? + Yêu cầu ta tìm ?

+ Muốn biết hai ô tô chạy phần quãng đường ta làm ?

-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào - Gọi HS lên bảng giải

GV nhận xét

3) Củng cố - Dặn dò:

- Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta làm ?

- Dặn nhà học - Chuẩn bị : luyện tập

Ta có : 34 + 32 =

9 12+

8 12=

17 12

b/ Tính : 94 + 35

94 = 94××55=45

20 ; = 3×4

5×4= 12 20

Ta có 94 + 35 = 4520+12

20= 57 20 -Học sinh khác nhận xét bạn - Một em đọc thành tiếng - HS quan sát làm theo mẫu + HS tự làm vào

- HS lên bảng làm

a/ Tính : 123 + 14

- Ta có : 14=1×3

4×3= 12

12 + =

3 12 +

3 12 =

6 12 =

2

- Nhận xét bạn + HS đọc thành tiếng

+ Số phần quãng đường xe chạy sau

+ HS thực vào - 1HS lên bảng giải

+ Cả hai ô tô chạy :

38 + 72 = 2156+16

56 = 37 56 ( quãng đường )

+ HS nhận xét bạn - HS nhắc lại

(20)

- HS nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu ( BT1), viết đoạn văn ngắn tả loài hoa (hoặc thứ ) mà em yêu thích ( BT2)

- HS làm tập đúng, xác - GD học sinh vận dụng tốt vào làm văn II Chuẩn bị : GV : bảng phụ

HS : sgk III Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:

- Kiểm tra HS

- GV nhận xét cho điểm Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Để viết văn tả cối, em không cần biết viết đoạn văn tả lá, thân, gốc mà phải biết tả phận khác tả hoa, tả Bài học hôm giúp em biết miêu tả phận cối, biết viết đoạn văn miêu tả hoa

b.Giảng bài

Bài 1: - Cho HS đọc nội dung BT

- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc đoạn văn nêu nhận xét cách miêu tả tác giả

- Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại (GV đưa bảng viết tóm tắt lên bảng lớp)

a) Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng) - Cách miêu tả: tả chùm hoa, khơng tả bơng hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có đẹp chùm

- Đặc tả mùi thơm đặc biệt hoa cách so sánh: “… mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ … hoa mộc” Cho mùi thơm huyền dịu hồ với hương vị khác đồng quê: “mùi đất cày … rau cần”

- Dùng từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm tác giả “Bao nhiêu thứ … men gì”

b) Đoạn tả cà chua (Ngơ Văn Phú)

- HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc em yêu thích làm tiết TLV trước

- HS lắng nghe

- HS tiếp nối đọc đoạn văn Một em đọc đoạn Hoa sầu đâu Một em đọc đoạn Quả cà chua

- HS làm theo cặp Từng cặp đọc thầm lại đoạn văn trao đổi với cách miêu tả tác giả

(21)

- Tả cà chua từ hoa rụng đến kết quả, từ cịn xanh đến chín

- Tả cà chua xum xuê, chi chít với hình ảnh so sánh: “Quả lớn, bé … mặt trời nhỏ, hiền dịu”

+ Tả hình ảnh nhân hố: “quả leo nghịch ngợm …”, “Cà chua thắp đèn lồng chùm cây”

Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: Các em chọn lồi hoa thứ mà em thích Sau viết đoạn văn miêu tả hoa em chọn

- Cho HS làm - Cho HS trình bày

- GV nhận xét chấm viết hay

3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn

- Dặn HS nhà đọc đoạn văn, đọc thêm Hoa mai vàng Trái vải tiến vua - Chuẩn bị sau : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cối

- HS đọc, lớp lắng nghe

- HS suy nghĩ chọn loài hoa thứ tả

- HS đọc đoạn văn trước lớp

Luyện từ câu Mở rộng vốn từ : Cái đẹp I.Mục đích – yêu cầu :

- HS biết số câu tục ngữ liên quan đến đẹp ( BT1), nêu trường hợp có sử dụng câu tục ngữ biết ( BT2); dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao đẹp ( BT3), đặt câu với từ tả mức độ cao đẹp ( BT4) HS giỏi nêu từ theo yêu cầu BT3 đặt câu với từ - HS làm tập

- Biết làm giàu vốn từ sử dụng vốn từ linh hoạt II Chuẩn bị GV :Bảng phụ số tờ giấy khổ to HS :sgk

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ

- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn nói trò chuyện rực tiếp em bố mẹ hay người thân gia đình có sử dụng dấu gạch ngang đoạn văn viết

- Gọi HS lớp trả lời câu hỏi:

- Dấu gạch ngang câu hội thoại

- HS lên bảng đọc nhận xét

(22)

có tác dụng ?

- Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn bạn làm bảng

- Nhận xét, kết luận cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Trong tiết học hôm nay, em củng cố hệ thống hoá mở rộng từ ngữ thuộc chủ điểm đẹp Qua làm quen với số câu tục ngữ thuộc chủ điểm

b Hướng dẫn làm tập:

Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung ( đọc mẫu )

- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận

- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn - GV mở bảng phụ kẻ sẵn

- Gọi HS phát biểu ý kiến sau lên bảng đánh dấu + vào cột nghĩa thích hợp với câu tục ngữ

- Gọi nhóm khác bổ sung - GV chốt lại ý

- Nhận xét, kết luận từ - Yêu cầu HS học thuộc lòng - Tổ chức thi học thuộc lòng Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu

+ GV hướng dẫn HS làm mẫu câu - Nêu trường hợp dùng câu

tục ngữ : Tốt gỗ tốt nước sơn

- VD : Bà dẫn em mua cặp sách Em thích cặp có màu sắc sặc sỡ Nhưng bà em lại khuyên em chọn

- Nhận xét câu trả lời làm bạn

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng

- Đọc câu tục ngữ xác định nghĩa câu

Nghĩa Tục ngữ

Phẩm chất quí vẻ đẹp bên ngồi

Hình thức thường thống với nội dung

Tốt gỗ tốt nước sơn

+ Người

thanh tiếng nói Chuông kêu khẽ

đánh kêu

+

Cái nết đánh chết đẹp

+ Trông mặt

mà bắt

thành danh Con lợn có béo lịng ngon

+

- Nhận xét ý bạn .HS lớp nhẩm học thuộc lòng câu tục ngữ

+ Thi đọc thuộc lòng - HS đọc thành tiếng

(23)

chiếc có quai đeo chắn , khố dễ đóng mở vfa có nhiều ngăn Em cịn

đang ngần ngừ bà bảo :Tốt gỗ tốt

nước sơn cháu !

Cái cặp màu sắc bên đẹp đẽ ba bảy hai mốt ngày hỏng Cái cặp khơng đẹp bền tiện lợi

- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ tên môn thể thao

+ Dán lên bảng tờ giấy khổ to , phát bút cho nhóm

+ Mời nhóm HS lên làm bảng - Gọi HS cuối nhóm đọc kết làm

- Yêu cầu HS lớp nhận xét từ bạn tìm với chủ điểm chưa Bài :- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu lớp thực vào

- Hướng dẫn HS mẫu , cần tìm từ ngữ kèm với từ "đẹp "

+ Gọi HS tiếp nối phát biểu từ vừa tìm

HS giỏi nêu từ theo yêu cầu và đặt câu với từ

+ Nhận xét nhanh câu HS + Ghi điểm học sinh , tuyên dương HS có câu hay

Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS đặt câu với từ vừa tìm BT3

- Gọi HS tiếp nối phát biểu - HS phát biểu GV chốt lại

- Cho điểm HS tìm từ nhanh

3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà tìm thêm câu tục ngữ , thành ngữ có nội dung nói chủ điểm đẹp chuẩn bị sau: Câu kể Ai ?

- HS thảo luận trao đổi theo nhóm

- nhóm HS lên bảng tìm từ viết vào phiếu

+ HS đọc kết

- Nhận xét bổ sung (nếu có ) - HS đọc thành tiếng

+ Tự suy nghĩ tìm từ ngữ kèm với từ "đẹp "

+ Tiếp nối đọc từ vừa tìm

- Các từ ngữ miêu tả mức độ cao đẹp :

Tuyệt vời , tuyệt diệu , tuyệt trần , mê hồn , kinh hồn , mê li , vô , không tả xiết , khôn tả , không tưởng tượng , như tiên

+ Nhận xét từ bạn vừa tìm - HS đọc thành tiếng

- HS thảo luận theo cặp đôi để đặt câu có chứa từ tìm BT3

- HS tự làm tập vào

+ Tiếp nối đọc lại câu văn vừa tìm

+ Phong cảnh Đà Lạt đẹp tuyệt trần

+ Bức tranh chụp cảnh hồ non nước đẹp

tuyệt vời

+ Quyển chuyện thiếu nhi Nữ hoàng Ai

(24)

Kĩ thuật: Trồng rau hoa I/ Mục đích – yêu cầu:

- HS biết cách chọn rau hoa đem trồng - Trồng rau, hoa luống bầu đất

- Ham thích trồng cây, quí trọng thành lao động làm việc chăm chỉ, kỹ thuật

II/ Chuẩn bị: GV : nội dung

HS :- Cây rau, hoa để trồng Túi bầu có chứa đầy đất -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước

III

/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Bài mới:

a). Giới thiệu bài: Trồng rau

hoa, nêu mục tiêu học b) Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS

tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng

- GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK hỏi :

+ Tại phải chọn khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?

+ Cần chuẩn bị đất trồng nào?

- GV nhận xét, giải thích: Cũng gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết cần phải tiến hành chọn giống chuẩn bị đất Cây đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh sau trồng mau bén rễ phát triển tốt - GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK để nêu bước trồng trả lời câu hỏi :

+ Tại phải xác định vị trí trồng ?

+ Tại phải đào hốc để trồng ? + Tại phải ấn chặt đất tưới nhẹ nước quanh gốc sau trồng ? - Cho HS nhắc lại cách trồng

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao

tác kỹ thuật

- GV kết hợp tổ chức thực hoạt động hoạt động vườn trường 3.Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét tinh thần thái độ học tập HS

- HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học

- Chuẩn bị đồ dùng học tập - Hs lắng nghe

- HS đọc nội dung SGK

- Cây dễ sống cho suất cao - Làm đất tơi xốp ,mịn

- Hs lắng nghe

- HS quan sát trả lời

- Hs tiếp nối nau phát biểu

- HS nhắc lại

(25)

tiết sau : Chăm sóc rau hoa Buổi chiều

Khoa học Ánh sáng I.Mục đích – yêu cầu :

- Nêu ví dụ vật tự phát sáng vật chiếu sáng Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua số vật không cho ánh sáng truyền qua

- HS nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt - GD học sinh ham tìm hiểu

II Chuẩn bị : - GV : nội dung

- HS :chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, kính, nhựa trong, kín mờ, gỗ, bìa cát-tông

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/.Bài cũ:

- Gọi HS lên kiểm tra nội dung tiết trước:

+ Tiếng ồn có tác hại người ? + Hãy nêu biện pháp để phịng chống nhiễm tiếng ồn

GV nhận xét – ghi điểm 2/.Bài mới:

a Giới thiệu bài-Ghi đề: b Giảng bài

Hoạt động 1:Vật tự phát sáng vật phát sáng

- GV cho HS thảo luận cặp đơi

- u cầu: quan sát hình minh hoạ 1,2 / 90, 91 SGK, trao đổi viết tên vật tự phát sáng vật chiếu sáng - Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung có ý kiến khác

- Nhận xét, kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng Mặt trời, tất vật khác mặt trời chiếu sáng Aùnh sáng từ mặt trời chiếu lên tất vật nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng Vào ban đêm, vật tự phát sáng đèn điện có dịng điện chạy qua.Cịn Mặt trăng vật chiếu sáng Mặt trời chiếu sáng Mọi vật mà nhìn thấy ban đêm đèn chiếu sáng ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng

* Hoạt động 2: Ánh sáng truyền theo

đường thẳng

- HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS nghe

- HS quan sát hình thảo luận cặp đơi + Hình 1: Ban ngày

* Vật tự phát sáng: Mặt trời

* Vật chiếu sáng: bàn ghế, gương, quần áo, sách vở, đồ dùng,… + Hình 2:

* Vật tự phát sáng : đèn điện, đom đóm

* Vật chiếu sáng: Mặt trăng, gương, bàn ghế , tủ, …

(26)

+ Nhờ đâu ta nhìn thấy vật?

+ Theo em, ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ?

*Thí nghiệm 1:

- GV phổ biến thí nghiệm: đứng lớp chiếu đèn pin, theo em ánh sáng đèn pin đến đâu ?

- GV tiến hành thí nghiệm Lần lượt chiếu đèn vào góc lớp học (GV ý vặn cho ánh sáng đèn pin tụ lại nhỏ tốt)

- GV hỏi:Khi chiếu đèn pin ánh sáng đèn đến đâu ?

- Như ánh sáng theo đường thẳng hay đường cong ?

*Thí nghiệm 2:

- GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/ 90 SGK - GV hỏi: Hãy dự đốn xem ánh sáng qua khe có hình ?

- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm - GV gọi HS trình bày kết

- Qua thí nghiệm em rút kết luận đường truyền ánh sáng?

- GV nhắc lại kết luận:

*Hoạt động 3: Vật cho ánh sáng truyền qua vật không cho ánh sáng truyền qua - Tổ chức cho lớp làm thí nghiệm theo nhóm HS

- GV hướng dẫn :Lần lượt đặt khoảng đèn mắt bìa, kính thuỷ tinh, vở, thước mêka, hộp sắt,…sau bật đèn pin Hãy cho biết với đồ vật ta nhìn thấy ánh sáng đèn ?

- GV hướng dẫn nhóm gặp khó khăn - Gọi đại diện nhóm trình bày, u cầu nhóm khác bổ sung ý kiến

- Nhận xét kết thí nghiệm HS - Kết luận

*Hoạt động 3: Mắt nhìn thấy vật ? - GV hỏi:

+ Mắt ta nhìn thấy vật ?

+ Ta nhìn thấy vật vật tự phát sáng có ánh sáng chiếu vào vật

+ Ánh sáng truyền theo đường thẳng - HS nghe phổ biến thí nghiệm dự đoán kết

- HS quan sát

+ Ánh sáng đến điểm dọi đèn vào

+ Ánh sáng theo đường thẳng - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm - Một số HS trả lời theo suy nghĩ em

- HS làm thí nghiệm theo nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm

- Ánh sáng truyền theo đường thẳng

- HS thảo luận nhóm

- Làm theo hướng dẫn GV, HS ghi tên vật vào cột kết

Vật cho ánh sáng truyền qua

Vật không cho ánh sáng truyền

qua -Thước kẻ

nhựa trong, kính thuỷ tinh

-Tấm bìa, hộp sắt, - HS trình bày kết thí nghiệm - HS nghe

Mắt ta nhìn thấy vật khi: * Vật tự phát sáng

(27)

- Gọi HS đọc thí nghiệm / 91, yêu cầu HS suy nghĩ dự đốn xem kết thí nghiệm ?

- Gọi HS trình bày dự đốn

- u cầu HS lên bảng làm thí nghiệm GV trực tiếp bật tắt đèn, sau HS trình bày với lớp thí nghiệm

- GV hỏi: Mắt ta nhìn thấy vật ?

- Kết luận

3/.Củng cố- Dặn dò:

+ Ánh sáng truyền qua vật nào?

+ Khi mắt ta nhìn thấy vật ? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau: Bóng tối

* Vật gần mắt… - HS đọc

- HS trình bày

- HS tiến hành làm thí nghiệm trả lời câu hỏi theo kết thí nghiệm + Khi đèn hộp chưa sáng, ta khơng nhìn thấy vật

+ Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật

+ Chắn mắt vở, ta khơng nhìn thấy vật

+ Mắt ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt - Lắng nghe

- HS trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung

Luyện toán Thực hành :Phép cộng phân số. I.Mục tiêu:

- Củng cố cách cộng phân số giải tốn có liên quan đến cộng phân số -Vận dụng làm tính , giải tốn

- GD học sinh cẩn thận làm II Chuẩn bị GV : nội dung HS : luyện III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ Gọi hs làm

12+ 5+

4

GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới

a.Giới thiệu bài –ghi đề: b.Hướng dẫn làm tập: Bài 1: Tính:

a 61+2

6 = 38+7

8= 10

8 b/

hs làm – nhận xét

(28)

5 45 14 59 2+ =9 18+18=18 12 17 4+ =5 20+20=20 GV nhận xét – ghi điểm Bài 2: Rút gọn tính

2 8+

5 =

1 4+

5 6=

13 12

8+ 12 16=

1 8+

3 4=

7 GV nhận xét – ghi điểm

Bài 3 (Bài 208 – trang 38 – BTT) Yêu cầu hs tự làm vào Chấm – nhận xét

Bài ( Bài 103 – trang 16 – TNC) Yêu cầu hs tự điền dấu vào ô trống

4 3+

5 6+

9

7

2 5+

12 17+

9 10 GV nhận xét

3.Củng cố - dặn dò

HS nhắc lại kiến thức vừa luyện Về nhà làm lại tập Chuẩn bị : Luyện tập

HS làm nháp hs lên bảng làm Nhận xét

Đáp án: 107 kg

HS làm nháp

2 hs lên bảng làm – nhận xét

Ngày soạn: 24 / / 2010

Ngày giảng: Thứ ngày 26 tháng năm 2010 Buổi chiều

Luyện khoa học Các tuần 22 +23 I.Mục đích – yêu cầu:

- Giúp hs củng cố kiến thức học: Âm sống, ánh sáng, bóng tối - HS nắm học, trả lời câu hỏi đúng, xác

- Giáo dục hs ham tìm hiểu II. Chuẩn bị : GV: nội dung HS: sgk

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ

Mắt ta nhìn thấy vật ? Ánh sáng truyền qua vật nào?

- GV nhận xét cho điểm HS 2.Bài mới:

a.Giới thiệu

(29)

b.Giảng bài

HS trả lời câu hỏi sau : Câu 1: GV nêu yêu cầu

Nêu ví dụ âm cần thiết cho sống người

Yêu cầu HS trả lời GV nhận xét bổ sung

Câu 2 : (Câu – trang 56 – VBT) Chọn câu trả lời

Hs trình bày – nhận xét Câu 3 :

GV nêu – gọi hs trả lời

Bóng tối hình thành ? Nhận xét – ghi điểm

Câu GV nêu yêu cầu ( Bài trang 57- VBT )

Chọn câu trả lời

HS làm theo nhóm – trình bày – nhận xét

3.Củng cố- dặn dò :

- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện Về nhà ôn lại

Chuẩn bị : Ánh sáng cho sống

- HS nêu - nhận xét

a mặt trời, mặt trăng

b Khi có ánh sáng thẳng từ vật truyền vào mắt ta

- HS trả lời – nhận xét

Tất cách

Luyện viết Bài 17 (Quyển 2) I.Mục đích – yêu cầu

- Giúp hs viết mẫu chữ đứng chữ nghiêng 17 (quyển1 ).Viết đúng: chữ hoa, vở, mát rượi

- HS viết đẹp, mẫu chữ

- Giáo dục hs có ý thức rèn chữ viết II.Chuẩn bị: GV: nội dung

HS: viết III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ: Gọi hs viết: giống hệt, trời xanh

GV nhận xét 2.Bài mới:

a.Giới thiệu Trực tiếp b.Giảng bài

* Hướng dẫn hs tập chép - hs đọc thơ

- Bài thơ cho em biết điều gì? - HS nêu tiếng dễ viết sai - Yêu cầu hs viết vào bảng nx

* HS chép vào : chữ đứng chữ nghiêng

2 hs viết – lớp viết vào nháp – nhận xét

2 hs đọc

- Quyển em mới, đẹp

(30)

- HS nhìn chép GV theo dõi uốn nắn - Chấm - nx 3.Củng cố- dặn dò : - Nhận xét học Về nhà tập viết lại Chuẩn bị :Bài 18

- HS chép vào

- HS đổi chéo dò bạn

Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I.Mục đích – yêu cầu

- Học sinh thấy ưu điểm ,khuyết điểm ,của lớp tuần ,từ có hướng khắc phục cho tuần sau , biết kế hoạch tuần sau để thực tốt - Rèn HS ý thức phê tự phê cao

- Giáo dục hs ý thức học tốt ,tham gia đầy đủ hoạt động II.Chuẩn bị: GV: nội dung

HS: Ban cán chuẩn bị nd III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.GV nêu yêu cầu tiết học

2.Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng , lớp phó học tập , văn thể mĩ ,phụ trách lao động đánh giá hoạt động tổ ,lớp tuần qua

- Ý kiến HS lớp HS phát biểu ý kiến

- Lớp trưởng nhận xét chung GV nhận xét

- Các em có ý thức học tập tốt, trì hoạt động sau nghỉ tết Nhiều em có tiết Duyên, Quang, Tân

Trang phục gọn gàng trước đến lớp Vệ sinh sẽ, trang trí lớp học chủ đề

+ Tồn tại: số em học muộn, thu nộp khoản chậm

* Kế hoạch tuần tới: -Tiếp tục thi đua học tập tốt dành nhiều điểm cao , khắc phục nhược điểm cịn tồn

Ơn luyện để thi giải toán mạng, học sinh giỏi trường

- Tham gia tốt hoạt động trường đề ra, tiếp tục thu gom giấy vụn, trang trí lớp học * Dặn dò: Về nhà cần học , khắc phục nhược điểm tồn

- Ban cán lớp đánh giá

- HS phát biểu

- HS lắng nghe

(31)

Tập làm văn:

Luyện tập miêu tả phận

(32)

-Biết viết đoạn văn ngắn miêu tả , thân gốc theo cách học

-Tiếp tục rèn kĩ quan sát trình bày đặc điểm phận loại

-Có ý thức chăm sóc bảo vệ trồng

II Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ số loại ăn Tranh ảnh vẽ số loại ăn có địa phương Bảng phụ tờ giấy lớn ghi lời giải tập

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra cũ

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả phận gốc , cành , hay loại cối học

-Nhận xét chung

+Ghi điểm học sinh 2/ Bài :

a Giới thiệu : Gv giới thiệu ghi đề b Hướng dẫn làm tập :

Bài : - Yêu cầu HS đọc đề :

- Gọi HS đọc đọc " Hoa sầu đâu cà chua "

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn suy nghĩ trao đổi bàn để nêu lên cách miêu tả tác giả đoạn văn có đáng ý

- GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến

- Yêu cầu lớp GV nhận xét , sửa lỗi cho điểm học sinh có ý kiến hay

Bài : - HS đọc yêu cầu đề - GV treo bảng yêu cầu đề

- Gọi HS đọc : tả phận hoa loài mà em u thích

+ Em chọn phận ( , hay

-2 HS thựchiện yêu cầu

- Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm + lắng nghe GV để nắm cách làm + HS ngồi bàn trao đổi sửa cho

-Tiếp nối phát biểu

a/ Đoạn tả hoa sầu đâu tác giả Vũ Bằng: - Tả sinh động tả chùm hoa , khơng tả bơng hoa sầu đâu nhỏ ,

- Tác giả tả mùi thơm đặc biệt hoa cách so sánh ( mùi thơm mát mẻ , hương cau , dịu dàng hoa mộc ) - Cách dùng từ ngữ , hình ảnh tình cảm tác giả

b/- Tả cà chua từ hoa rụng đến kết trái , từ trái xanh đến trái chín - Tả cà chua , xum x , chi chít với hình ảnh so sánh hình ảnh nhân hố - HS đọc thành tiếng

- Quan saùt :

(33)

hoa ) để tả ?

+ Treo tranh ảnh số loại ăn lên bảng ( mít , xồi , mãng cầu , cam , chanh , bưởi , dừa , chuối , ) - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Gọi HS đọc kết làm + Hướng dẫn HS nhận xét bổ sung có

+ GV nhận xét , ghi điểm số HS viết tốt

3, Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại văn miêu tả phận hoa loại cho hồn chỉnh

-Dặn HS chuẩn bị sau

- Em chọn tả ổi vườn em vào mùa

- Em chọn tả phượng nở hoa đỏ rực sân trường em

- Em chọn tả cam vào mùa hoa vườn ngoại em

+ HS ngồi bàn trao đổi sửa cho

+ Tiếp nối đọc kết làm

- HS lớp lắng nghe nhận xét bổ sung có

- Về nhà thực theo lời dặn giáo viên

Luyện từ câu: Mở rộng vốn từ :Cái đẹp.

I Mục tiêu: -Làm quen với câu tục ngữ có liên quan đến chủ điểm đẹp -Hiểu ý nghĩa hồn cảnh sử dụng câu tục ngữ

-Tiếp tục củng cố hệ thống hoá mở rộng vốn từ , nắm nghĩa từ miêu tả mức độ cao đẹp

-Biết đặt câu với từ miêu tả mức độ cao để nói đẹp

II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung tập Bút , -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung BT3

III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC:-Gọi HS lên bảng đọc

đoạn vănviết tập

-Gọi HS lớp trả lời câu hỏi:

- Dấu gạch ngang câu hội thoại có tác dụng ?

-Gọi HS nhận xét -Nhận xét, kết luận cho điểm HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề

b Hướng dẫn làm tập:

Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS trao đổi thảo luận - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn - Gọi HS phát biểu ý kiến sau lên

-3 HS lên bảng đọc -2 HS đứng chỗ trả lời

-Laéng nghe

-1 HS đọc thành tiếng

(34)

bảng đánh dấu + vào cột nghĩa thích hợp với câu tục ngữ

-Gọi nhóm khác bổ sung - GV chốt lại ý

- Yêu cầu HS học thuộc lòng Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu

+ GV hướng dẫn HS làm mẫu câu

- Nêu trường hợp dùng câu tục ngữ : Tốt gỗ tốt nước sơn -Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ tên mơn thể thao + Dán lên bảng tờ giấy khổ to , phát bút cho nhóm

+ Mời nhóm HS lên làm bảng -Gọi HS cuối nhóm đọc kết làm

-Yêu cầu HS lớp nhận xét từ bạn tìm với chủ điểm chưa

Bài :-Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp thực vào

-Hướng dẫn HS mẫu , cần tìm từ ngữ kèm với từ "đẹp " + Gọi HS tiếp nối phát biểu từ vừa tìm

+ Nhận xét nhanh câu HS + Ghi điểm học sinh , tuyên dương HS có câu hay

Bài 4:-Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn HS đặt câu với từ vừa tìm BT3

- Gọi HS tiếp nối phát biểu - HS phát biểu GV chốt lại

-Cho điểm HS tìm từ nhanh

3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà tìm thêm câu tục ngữ , thành ngữ có nội dung nói chủ điểm đẹp chuẩn bị sau

- Nhận xét ý bạn .HS lớp nhẩm học thuộc lòng câu tục ngữ

+ Thi đọc thuộc lòng -1 HS đọc thành tiếng

+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu

-HS thảo luận trao đổi theo nhóm

-4 nhóm HS lên bảng tìm từ viết vào phiếu

+ HS đọc kết : - Nhận xét bổ sung -1 HS đọc thành tiếng

+ Tự suy nghĩ tìm từ ngữ kèm với từ "đẹp "

+ Tiếp nối đọc từ vừa tìm

- Các từ ngữ miêu tả mức độ cao đẹp :

Tuyệt vời , tuyệt diệu , tuyệt trần , mê hồn , kinh hồn , mê li , vô , không tả xiết , khôn tả , không tưởng tượng , tiên

+ Nhận xét từ bạn vừa tìm -1 HS đọc thành tiếng

-HS thảo luận theo cặp đôi để đặt câu có chứa từ tìm BT3

- HS tự làm tập vào nháp + Tiếp nối đọc lại câu văn vừa tìm

+ Phong cảnh Đà Lạt đẹp tuyệt trần + Bức tranh chụp cảnh hồ non nước đẹp tuyệt vời

+ Quyển chuyện thiếu nhi Nữ hồng Ai Cập hấp dẫn vơ

(35)

Ngày soạn: 24 / /2009

Ngày giảng: Thứ ngày 27 tháng năm 2009 Toán: Luyện tập

I/ Mục tiêu : Giúp HS :

-Củng cố phép cộng hai phân số :Cộng hai phân số mẫu số Cộng hai phân số khác mẫu số Biết trình bày lời giải tốn

- Hs làm thành thạo tập

- Gd Hs vận dụng vào tính tốn thực tế

II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Phiếu tập Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học III/Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

-Gọi HSlên bảng chữa tập số -Nhận xét làm ghi điểm học sinh -Nhận xét đánh giá phần cũ 2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b) Tìm hiểu mẫu:- Gọi HS đọc ví dụ SGK

+ GV ghi bảng hai phép tính : 34+5

4 ;

2+ - Yêu cầu HS đọc tên phân số

- GV yêu cầu HS nêu cách tính cộng hai phân số mẫu số cộng hai phân số khác mẫu số

+ Gọi hai em lên bảng thực + Yêu cầu HS lớp làm vào c) LUỆN TẬP :

Bài 1:+ Gọi em nêu đề -Yêu cầu HS tự làm vào -Gọi hai em lên bảng sửa

-Yêu cầu em khác nhận xét bạn -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài :- GV nêu yêu cầu đề

+ GV ghi mẫu lên bảng hướng dẫn HS thực SGK :

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực phép tính cịn lại vào

- Gọi HS đọc kết giải thích cách làm

-Gọi em khác nhận xét bạn

- 1HS lên bảng giải

+ Cả hai ô tô chạy :

38 + 72 = 2156+16

56 = 37 56 + HS nhận xét bạn

-Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm

+ Lớp làm vào -2HS làm bảng :

3 4+

5 =

3+5

4 =

2+ =

15 10+

2 10=

15+2

10 = 17 10

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -Một em nêu đề

-Lớp làm vào

-Hai học sinh làm bảng

a/ Tính : 65 + 32 = 5+32=7

3

b/ Tính : 65 + 59 = 6+59=15

5 -Học sinh khác nhận xét bạn -Một em đọc thành tiếng

- HS quan sát làm theo mẫu +HS tự làm vào

-4 HS lên bảng làm

a/ Tính : 34 + 72

3 4=

3X7 4X7=

21

28 = 2X4

(36)

-Giáo viên nhận ghi điểm học sinh Bài : Gọi HS đọc đề

+ Yêu cầu ta làm ?

+ GV ghi phép cộng 153 + 52 lên bảng

-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào

_ Cho HS rút gọn phân số 153 cộng với

2

+ Yêu cầu lớp làm vào phép tính cịn lại -Gọi HS lên bảng làm

Bài : Gọi HS đọc đề

+ Đề cho biết ? Yêu cầu ta tìm ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào -Gọi HS lên bảng giải

3) Củng cố - Dặn dò:

-Muốn so sánh phân số khác mẫu số ta làm ?

-Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học làm

3

4 +

2 = 21

28+ 28=

21+8

28 = 29 28 c/ Hs làm tương tự - Nhận xét bạn

+ HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Rút gọn tính

+ Lớp thực vào

15 = :3 15 :3=

1 5; 5+ 5=

2+1

5 = b/ 46+18

27

6= :2 :2=

2 3;

18 27=

18: 27 :9=

2

6+ 18 27 =

2 3+

2 3=

2+2

3 = + Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + HS thực vào

- 1HS lên bảng giải

+ Số đội viên hai hoạt động :

37 + 52 = 1535+14

35= 29

35 ( số đội

viên )

+ HS nhận xét bạn -2HS nhắc lại

-Về nhà học thuộc làm lại tập lại

Tập làm văn: Đoạn văn văn miêu tả cối

I Mục tiêu: -HS nắm đặc điểm , nội dung hình thức đoạn văn văn miêu tả cối

-Nhận biết bước đầu biết xây dựng đoạn văn tả cối -Có ý thức chăm sóc bảo vệ trồng

II Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ số loại gạo , trám đen III Hoạt động lớp:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Kiểm tra cũ - Yêu cầu học sinh nhắc lại dàn ý văn miêu tả cối học

- - HS đọc đoạn văn miêu tả loài hoa hay thứ em thích ( BT2 tiết tập làm văn trước )

-Nhận xét chung

+Ghi điểm học sinh 2/ Bài :

a.Giới thiệu bài:: Gv giới thiệu ghi đề b HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT :

-2 HS trả lời câu hỏi - - HS nêu :

+ Nhận xét cách cảm thụ bạn qua đoạn văn

(37)

Bài 1và : Yêu cầu HS đọc đề : - Gọi HS đọc đọc " Cây gạo " - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến

- Yêu cầu lớp GV nhận xét , sửa lỗi cho điểm học sinh có ý kiến hay

Bài : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề - Gọi HS đọc lại " Cây gạo "

+ Hãy cho biết nội dung đoạn văn nói lên ý ?

- Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu GV giúp HS HS gặp khó khăn + Gọi HS đọc kết làm + Hướng dẫn HS nhận xét bổ sung có

c PHẦN GHI NHỚ :- Gọi HS đọc lại d PHẦN LUYỆN TẬP :

Bài : Yêu cầu HS đọc đề : - Gọi HS đọc " Cây trám đen " - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến

- Yêu cầu lớp GV nhận xét , sửa lỗi cho điểm học sinh có ý kiến hay

Bài : - Yêu cầu HS đọc đề : - Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - GV gợi ý cho HS :

- GV giúp HS HS gặp khó khăn + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến

- Yêu cầu lớp GV nhận xét , sửa lỗi cho điểm học sinh có ý kiến hay

3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà viết lại đoạn văn miêu tả loại cho hoàn chỉnh

- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm + Lắng nghe GV để nắm cách làm -Tiếp nối phát biểu

+ Bài " Cây gạo " có đoạn , đoạn mở đầu chỗ lùi vào chữ đầu dòng kết thức chỗ chấm xuống dòng

- 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm + Lắng nghe GV để nắm cách làm + HS ngồi bàn trao đổi sửa cho -Tiếp nối phát biểu

a/ Đoạn : Tả thời kì hoa

b/ Đoạn : Tả gạo hết mùa hoa c/ Đoạn 3: Tả gạo thời kì -2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - HS đọc thành tiếng

- Lớp thực theo yêu cầu -Tiếp nối phát biểu

+ Bài " Cây trám đen " có đoạn , đoạn mở đầu chỗ lùi vào chữ đầu dòng kết thức chỗ chấm xuống dòng

+ Nội dung đoạn :

a/ -Tả bao quát thân , cành , trám đen

b/-Nói hai loại trám đen : trám đen tẻ trám đen nếp

c/ -Nói ích lợi trám đen

d/-Tình cảm người tả trám đen

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe GV gợi ý - Lớp thực theo yêu cầu -Tiếp nối phát biểu :

- Nhà em trồng nhiều chuối Cây chuối khơng bỏ thứ Củ chuới , thân chuối dùng để nuơi lợn

+ Em thích xoài trồng trước sân nhà em Cây xoài cho nhiều mà cịn che bóng mát

- HS lớp lắng nghe nhận xét bổ sung có

(38)

-Dặn HS chuẩn bị sau quan sát chuối tiêu sưu tầm tranh ảnh chuối tiêu để tiết học sau viết đoạn văn miêu tả loại

Khoa học: Bóng tối I/ Mục tiêu -Giúp HS :

- Biết tự làm thí nghịêm chứng tỏ bóng tối xuất đằng sau vật cản sáng chiếu sáng

- Đốn vị trí , hình dạng bóng tối số trường hợp đơn giản

- Hiểu bóng tối vật thay đổi hình dạng , kích thước vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi

II/ Đồ dùng dạy- học: -Một đèn bàn Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin , tờ giấy to vải , kéo , tre nhỏ Một số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS III/ Ho t ạ động d y- h c:ạ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Kiểm tra cũ: - Gọi 3HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi

1) Khi ta nhìn thấy vật ?

2) Hãy nói điều em biết ánh sáng ?

3) Tìm vật tự phát sáng vật chiếu sáng mà em biết ?

-GV nhận xét cho điểm HS

* Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề * Hoạt động 1: Tìm hiểu bóng tối + GV mơ tả thí nghiệm : SGV

- GV yêu cầu : Hãy dự đốn xem + Bóng tối xuất đâu ?

+ Bóng tối có hình dạng ? + GV nêu : Để chứng minh điều bạn dự đốn có hay khơng tiến hành làm thí nghiệm

- GV hướng dẫn nhóm Lưu

GV phải tháo tất pha đèn + Gọi học sinh trình bày kết thí nghiệm

*Gv Kết luận :

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thay đổi hình dạng kích thước bống tối * Theo em hình dạng kích thước bóng tối có thay đổi hay khơng ? +Khi thay đổi ?

+ Hãy giải thích vào ban ngày , trời nắng bóng ta lại trịn vào buổi trưa dài theo hình người vào buổi sáng buổi chiều ?

+ GV giảng :

-HS trả lời -HS lắng nghe

+ Lắng nghe GV mô tả

+ Dự đoán kết phát biểu :

- Bóng tối xuất phía sau sách

- Bóng tối có dạng hình giống sách

- Thực hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn thành viên tham gia quan sát ghi lại tượng xảy

- nhóm lên trình bày thí nghiệm trước lớp

+ Lắng nghe

+ Phát biểu theo suy nghĩ :

- Theo em hình dạng kích thước bóng tối có thay đổi

(39)

+ Cho học sinh làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào bút bi dựng thẳng mặt bìa

- GV hướng dẫn nhóm + Gọi nhóm trình bày kết + GV hỏi :

- Bóng tối xuất ?

+ Làm để bóng vật to ? - GV kết luận :

* Hoạt động 3: Trò chơi xem bóng đốn vật:

+ GV chia lớp thành đội

- Sử dụng tất đồ chơi mà học sinh chuẩn bị

+ Di chuyển HS sang nửa phía lớp Mỗi đội cử HS làm trọng tài ghi điểm

+ Nhóm phất cờ trước , quyền trả lời

- Trả lời tên vật ghi điểm Nếu nhóm nhìn phía sau bị quyền đoán vật bị trừ điểm

+ Tổng kết trò chơi , đội giành nhiều điểm đội chiến thắng

- Gv yêu cầu Hs đọc mục bạn cần biết 3,Củng cố dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà ôn lại kiến thức học

+ Dặn HS chuẩn bị tốt cho sau

+ Giải thích theo ý hiểu HS - Lắng nghe

- HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát

- Dùng đèn chiếu vào bút bi theo vị trí khác phía , phía bên phải bên trái bút bi

- Tiếp nối trả lời :

- Khi đèn chiếu sáng từ bên phải bóng bút ngả dài phía bên trái

+ Muốn bóng vật to ta đặt vật gần vật chiếu sáng

+ Lắng nghe

- Lắng nghe GV phổ biến cách chơi

+ Thực chơi phất cờ đoán tên vật - Hs đọc

(40)

Khoa học: Ánh sáng I/ Mục đích – yêu cầu:

Giúp HS :

- Phân biệt vật tự phát sáng vật chiếu sáng

- Làm thí nghiệm để xác định vật cho ánh sáng truyền qua vâth không cho ánh sáng truyền qua

- Nêu ví dụ tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh ánh sáng truyền theo đường thẳng

- Nêu ví dụ tự làm thí nghiệm chứng minh mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật tới mắt

II/ Chuẩn bị

-Mỗi nhóm HS chuẩn bị :

+ Hộp cát tơng kín , đèn pin , kính , nhựa , kính mờ , gỗ , bìa cát -tơng

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) - Tiếng ồn có tác hại sức khoẻ người ?

2) Hãy nêu biện pháp để phịng chống nhiễm tiếng ồn ?

-GV nhận xét cho điểm HS

+ Hỏi : Khi trời tối , muốn nhìn thấy vật ta cần phải làm ? * Giới thiệu bài:

Ánh sáng quan trọng với sống sinh vật Muốn nhìn vật ta cần phải có ánh sáng , có vật khơng cần ánh sáng mà nhìn thấy Tại đêm tối lại nhìn thấy mắt mèo Bài học hơm em tìm hiểu điều

* Hoạt động 1:

VẬT TỰ PHÁT SÁNG VÀ VẬT ĐƯỢC CHIẾU SÁNG

Cách tiến hành:

-HS trả lời

+ Khi trời tối , muốn nhìn thấy vật ta cần phải chiếu sáng vật Nhưng có số vật khơng cần chiếu sáng ta nhìn thấy chẳng hạn mắt mèo

(41)

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp với yêu cầu

+ Quan sát hình minh hoạ ,2 trang 90 sách giáo khoa trao đổi để viết tên vật tự phát sáng vật chiếu sáng

- Gọi HS trình bày

- Gọi HS khác nhận xét bổ sung

+ GV : Ban ngày vật phát sáng mặt trời tất vật khác mặt trời chiếu sáng Ánh sáng từ mặt trời chiếu lên tất vật khác nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng , vào ban đêm vật tự phát sáng bịng đèn điện , có dịng điện chạy qua Còn mặt trăng vật chiếu sáng mặt trời chiếu sáng Mọi vật mà ta nhìn thấy vào ban đêm bòng đèn điện chiếu sáng ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng xuống

- Hoạt động 2:

ÁNH SÁNG TRUYỀN THEO ĐƯỜNG THẲNG

- Nhờ đâu mà ta nhìn thấy vật ?

+ Vậy theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ?

+Để biết ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong làm thí nghiệm

* Thí nghiệm :

- Ta đứng lớp chiếu đèn pin theo em ánh sáng từ đèn pin đến đâu ?

- GV chiếu đèn vào góc lớp học

- Vậy ta chiếu đèn pin ánh sáng từ đèn pin tới đâu ?

+ Theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ?

- HS ngồi gần trao đổi

+ Tiếp nối phát biểu : - Hình Ban ngày

- Vật tự phát sáng : mặt trời

- Vật chiếu sáng : bàn ghế , gương , quần áo , sách , đồ dùng ,

- Hình : Ban đêm

+ Vật tự phát sáng : đèn điện , đom đóm

+ Vật chiếu sáng : Mặt trăng bàn ghế , gương , quần áo , sách , đồ dùng ,

+ Lắng nghe

* Thực theo yêu

- Nghe GV phổ biến dự đoán kết + Quan sát

(42)

* GV nhắc lại : Ánh sáng truyền theo đường thẳng

* Hoạt động :

VẬT CHO ÁNH SÁNG TRUYỀN QUA VÀ VẬT KHÔNG CHO ÁNH SÁNG TRUYỀN QUA

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm HS - GV : - hướng dẫn HS đặt giũa đèn mắt bìa , kính thuỷ tinh , , thước mê ca , hộp sắt , sau bật đèn pin

- Yêu cầu thảo luận cho biết vật mà ta nhìn thấy ánh sáng đèn ?

- GV đến nhóm để giúp đỡ học sinh gặp khó khăn

-Tổ chức cho HS trình bày , nhận xét cách làm nhóm khác

+ GV : Nhận xét , tuyên dương nhóm HS làm tốt

+ Nhờ vào vật cho ánh sáng truyền qua không cho ánh sáng truyền qua người ta làm ?

* GV kết luận : Ánh sáng truyền theo đường thẳng truyền qua lớp khơng khí , nước , thuỷ tinh , nhựa Ánh sáng truyền qua vật : bìa , gỗ , sách , viên gạch Nhờ vào tính chất người ta chế loại kính vừa che bụi mà nhìn thấy , hay ta nhìn thấy cá bơi , ốc bị nước bể lớn kính

+ GV chuyển hoạt động : Để biết mắt ta nhìn vật tìm hiểu tiếp

* Hoạt động :

MẮT NHÌN THẤY VẬT KHI NÀO ? + Mắt ta nhìn thấy vật ?

+ GV gọi HS đọc thí nghiệm trang 91

+ Yêu cầu HS suy nghĩ dự đoán kết ?

- Yêu cầu HS lên bảng làm thí nghiệm

- HS ngồi hai bàn , tạo thành nhóm

- Làm theo hướng dẫn giáo viên - HS ghi tên vật vào hai cột khác :

Vật cho ánh sáng truyền qua

Vật không cho ánh sáng truyền qua Thước kẻ

nhựa , thuỷ tinh, ni lông trắng ,

- Tấm bìa , hộp sắt , gỗ, ,

+ - nhóm trình bày vật cho ánh sáng truyền qua không cho ánh sáng truyền qua

- Nhờ vào vật cho ánh sáng truyền qua không cho ánh sáng truyền qua người ta làm loại cửa kính , kính mờ hay làm cửa gỗ

+ Lắng nghe

+ Lắng nghe

+ Lắng nghe

- Nghe giáo viên phổ biến cách làm thí nghiệm theo nhóm

- Quan sát trao đổi , trả lời câu hỏi + Mắt ta nhìn thấy vật : - Vật tự phát sáng

(43)

- GV trực tiếp bật tắt đèn , sau u cầu HS trình bày kết với lớp kết thí nghiệm

+ Vậy mắt ta thấy vật ?

* Kết luận : Mắt ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt Chẳng hạn ta đặt vật vào hộp kín , bật đèn vật chiếu sáng , ánh sáng từ vật truyền đến mắt lại bị cản nên mắt ta khơng nhìn thấy vật hộp Ngồi để nhìn thấy vật cần phải có điều kiện kích thước vật khoảng cách từ vật đến mắt Nếu vật bé mà lại để xa tầm nhìn mắt thường khơng thể nhìn thấy vật

* HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC : - Cách tiến hành :

- GV hỏi : Ánh sáng truyền qua vật ?

+ Mắt ta nhìn thấy vật ? -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS

-Dặn HS nhà học thuộc học chuẩn bị em đồ chơi mang đến lớp để chuẩn bị tốt cho sau

- Vật gần tầm mắt

+ Lắng nghe

+ Lắng nghe -HS lớp

Kĩ thuật: Bón phân cho rau hoa(tiết1)

I/ Mục đích – yêu cầu:

-HS biết mục đích việc bón phân cho rau, hoa -Biết cách bón phân cho rau, hoa

-Có ý thức tiết kiệm phân bón, đảm bảo an tồn lao động vệ sinh mơi trường II/ Chuẩn bị

-Vật liệu dụng cụ:

+Sưu tầm tranh, ảnh tác dụng cách bón phân cho rau, hoa +Phân bón N,P,K, phân hữu cơ, phân vi sinh…

III/ Hoạt động dạy- học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập

3.Dạy mới:

(44)

a)Giới thiệu bài: Bón phân cho rau, hoa nêu mục tiêu học

b)Hướng dẫn cách làm:

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích việc bón phân cho rau, hoa

-Rau, hoa trồng khác, muốn sinh trưởng, phát triển tốt cần phải có đầy đủ chất dinh dưỡng

-GV hỏi:

+Cây trồng lấy chất dinh dưỡng đâu?

+Tại phải bón phân vào đất?

+Quan sát hình SGK em so sánh phát triển su hào?

+Em kể tên số rau lấy lá, củ

-GV kết luận: Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển Mỗi loại cây, thời kỳ cần loại phân bón với lượng bón khác * Hoạt động 2:GV hướng dẫn kĩ thuật bón phân

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu kỹ thuật bón phân.Hỏi:

+Các loại phân bón thường dùng để bón cho cây?

+Em nêu cách bón phân H.2a 2b ?

-GV giới thiệu hướng dẫn cách bón phân cho rau, hoa Giải thích nên sử dụng phân vi sinh phân chuồng hoai mục

-Gọi HS đọc ghi nhớ

-GV tắt nội dung học 3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

-HS chuẩn bị học sau “Trừ sâu, bệnh hại rau, hoa”

đđđđ

Lấy từ đất

-Cây trồng hút chất dinh dưỡng đất để nuôi thân, lá, hoa, quả…

-HS quan sát trả lời -HS trả lời

-HS lắng nghe

-Hoá học, phân hữu cơ, vi sinh -HS nêu

-HS đọc ghi nhớ SGK -HS lắng nghe

-Cả lớp

Thứ hai-Sáng Ngày soạn:29/ 02 / 2008 Ngày giảng:3/ 03 / 2008

THỂ DỤC (Giáo viên môn dạy )

(45)

LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU :

Theo SGV209

-Vận dụng kiến thức học làm tính giải tốn xác II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1Bài cũ:

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 110

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài-Ghi đề: b).Hướng dẫn luyện tập Bài

-GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc em làm bước trung gian giấy nháp, ghi kết vào VBT

-GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu với cặp phân số:

+Hãy giải thích 149 < 1114 ? +GV hỏi tương tự với cặp phân số lại

Bài

-GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

-GV yêu cầu HS nhắc lại phân số lớn 1, phân số bé

Bài

* Muốn biết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm ?

-GV yêu cầu HS tự làm -GV chữa trước lớp Bài

-GV yêu cầu HS làm

-GV nhắc HS cần ý xem tích gạch ngang chia hết cho thừa số thực chia chúng cho thừa số trước, sau thực phép nhân

-GV chữa HS bảng, sau nhận xét cho điểm HS

4.Củng cố –Dặn dò: -GV tổng kết học

-Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

HS lắng nghe

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT Kết quả:

14

< 14 11 ;

4 25 <

4 23 ;

14 15 <

9 = 24 27 ;

20 19 >

20

27 ; < 15 14 -6 HS nêu trước lớp, HS nêu cặp phân số:

+Vì hai phân số mẫu số, so sánh tử số < 11 nên 14

9 < 14

11

+HS dùng kiến thức sau để giải thích: so sánh hai phân số tử số (

25 <

23 ) ; Phân số bé ( 14

15 < 1) ; So sánh hai phân số khác mẫu số (

9 = 24

27 ); Phân số lớn (1 < 15 14 )

-Kết quả: a)

; b) -Ta phải so sánh phân số -HS lớp làm vào VBT

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

(46)

luyện tập thêm chuẩn bị sau

-HS lớp TẬP ĐỌC

Chiều

LUYỆN TẬP LÀM Văn

LUYỆN TẬP QUAN SÁT MIÊU TẢ CÁC BỘ PhẬN cỦA CÂY CỐI I MỤC TIÊU:

-Củng cố luyện tập miêu tả phận cối -viết đoạn văn miêu tả thân ,gốc -Rèn kĩ quan sát diễn đạt

II.CHUẨN BỊ: -Vở BTTV -Nội dung dạy

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài:

-Để giúp em viết văn tả cho hay, tiết học hôm nay, GV hướng dẫn em luyện tập miêu tả phận cây, luyên viết đoạn văn miêu tả (hoặc thân, gốc)

* Bài tập 1:

-Cho HS đọc nội dung BT

-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc đoạn văn cho cách tả tác giả đoạn có đáng ý -Cho HS làm theo cặp

-Cho HS trình bày kết

điểm đáng ý cách miêu tả *Đoạn văn

a) Đoạn tả bàng (Đồn Giỏi) b) Đoạn tả sồi (Lep-Tơn-xtơi)

* Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc

-Cho HS làm -Cho HS đọc đoạn văn

-GV nhận xét chấm điểm tả

-Lắng nghe

-HS nối tiếp đọc

-HS đọc thầm đoạn văn a, b trao đổi bạn cặp

-HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét

*Những điểm đáng ý

-Tả sinh động thay đổi màu sắc bàng theo thời gian mùa : xuân, hạ, thu, đông

-Tả thay đổi sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (mùa đông sồi nức nẻ, đầy sẹo Sang mùa xuân, sồi toả rộng thành vóm xum xuê, bừng dậy sức sống bất ngờ)

-Hình ảnh so sánh: quái vật già nua, cau có khinh khỉnh đứng đám bạch dương tươi cười

-Hình ảnh nhân hố làm cho sồi già có tâm hồn người: Mùa đơng, sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu Xuân đến say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa nắng chiều

-1 HS đọc, lớp lắng nghe

-HS làm cá nhân – chọn tả thân lá, thân hay gốc cụ thể

(47)

hay

3 Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn, viết lại vào VBT

-Dặn HS đọc đoạn văn đọc thêm

-Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới, quan sát loài hoa thứ mà em thích

ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG I.MỤC TIÊU :

-Theo SGV45

-Biết tơn trọng, giữ gìn bảo vệ cơng trình cơng cộng II CHUẨN BỊ :

-SGK Đạo đức

-Phiếu điều tra (theo tập 4)

-Mỗi HS có phiếu màu: xanh, đỏ, trắng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ:

+Nêu phần ghi nhớ bài: “Lịch với người”

+Hãy giải tình sau: Thành bạn nam chơi đá bóng sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng người bạn gái ngang qua Các bạn nam nên làm tình đó? 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài-ghi đề b.Nội dung:

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tình SGK/34)

-GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm HS

-GV kết luận: Nhà văn hóa xã cơng trình cơng cộng, nơi sinh hoạt văn hóa chung nhân dân, xây dựng nhiều cơng sức, tiền Vì vậy, Thắng cần phải khun Tuấn nên giữ gìn, khơng vẽ bậy lên

*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đơi (Bài tập 1- SGK/35)

-GV giao cho nhóm HS thảo luận tập Trong tranh (SGK/35), tranh vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?

-GV kết luận ngắn gọn tranh: Tranh 1: Sai

Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng

*Hoạt động 3: Xử lí tình (Bài tập 2-SGK/36)

-GV yêu cầu nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống:

-Một số HS thực yêu cầu -HS nhận xét, bổ sung

-Lắng nghe

-Các nhóm HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác trao đổi, bổ sung -HS lắng nghe

-Các nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, tranh luận

(48)

*Nhóm :

a/ Một hôm, chăn trâu gần đường sắt, Hưng thấy số sắt nối đường ray bị trộm lấy Nếu em bạn Hưng, em làm đó? Vì sao?

*Nhóm :

b/ Trên đường học về, Toàn thấy bạn nhỏ rủ lấy đất đá ném vào biển báo giao thông ven đường Theo em, Tồn nên làm tình đó? Vì sao?

-GV kết luận tình huống:

a/ Cần báo cho người lớn người có trách nhiệm việc (công an, nhân viên đường sắt …)

b/ Cần phân tích lợi ích biển báo giao thông, giúp bạn nhỏ thấy rõ tác hại hành động ném đất đá vào biển báo giao thông khuyên ngăn họ …)

4.Củng cố - Dặn dị:

-Các nhóm HS điều tra cơng trình cơng cộng địa phương (theo mẫu tập 4- SGK/36) -Chuẩn bị tiết sau

dung, đại diện nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp

-HS lắng nghe

-Cả lớp thực Thứ ba –Sáng Ngày soạn:1/03 /2008 Ngày giảng :4/03 /2008

MĨ THUẬT (Giáo viên mơn dạy)

TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU :

-Theo SGV209 II CHUẨN BỊ :

-Hình vẽ tập SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Baì cũ :

GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 111 tập mà GV giao nhà

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài-ghi đề: b).Hướng dẫn luyệ tập Bài

-GV yêu cầu HS làm

-GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời trước lớp

+Điền số vào 75£ để 75£ chia hết cho khơng chia hết cho ? Vì điền lại số không chia hết cho ?

+Điền số vào 75£ để 75£ chia hết cho

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS lắng nghe

-HS làm vào VBT

-HS đọc làm để trả lời:

(49)

chia hết cho ?

+Số 750 có chia hết cho khơng ? Vì ? +Điền số vào 75£ để 75£ chia hết cho ?

+Số vừa tìm có chia hết cho cho không

-GV nhận xét cho điểm HS

Bài

-GV yêu cầu HS đọc đề trước lớp, sau tự làm

-Với HS tự làm GV hướng dẫn em làm phần a, sau yêu cầu tự làm phần b

-GV gọi HS đọc làm trước lớp -GV nhận xét cho điểm HS

Bài

-GV gọi hS đọc đề bài, sau hỏi: Muốn biết phân số cho phân số phân số

5

ta làm ? -GV yêu cầu HS làm

-GV chữa cho điểm HS Bài

-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm

mới chia hết cho

+Điền số vào £ số 750 chia hết cho chia hết cho

+Số 750 chia hết cho có tổng chữ số + = 12, 12 chia hết cho

+Để 75£ chia hết cho + + £ phải chia hết cho + = 12, 12 + = 18, 18 chia hết cho Vậy điền vào £ số 756 chia hết cho

+Số 756 chia hết cho có chữ số tận số 6, chia hết cho có tổng chữ số 18, 18 chia hết cho

-HS làm vào VBT Có thể trình bày sau:

¶ Tổng số HS lớp là: 14 + 17 = 31 (HS)

¶ Số HS trai 14

31 HS lớp ¶ Số HS gái 1731 HS lớp -Ta rút gọn phân số so sánh

-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT Có thể trình bày sau:

Rút gọn phân số cho ta có: 36

20 =

20 :4

36 :4 =

; 15 18 =

15 :3 18 :3 =

5 ; 25 45

= 25:5 : 45

=

5 ; 63 35

= 35 :7 63 :7 =

5

Vậy phân số 20 36 ; 35 63 * HS nhận xét 25

45

> 1;

< nên hai phân số khơng thể nhau, sau rút gọn phân số cịn lại để tìm phân số

5 -HS làm vào VBT Có thể trình bày sau:

* Rút gọn phân số cho ta có: 12

8 =

8 :

12: =

; 15 12

= 12:3 15 :3 =

(50)

-GV chữa trước lớp, sau nhận xét số làm HS

Bài

-GV vẽ SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc tự làm

-GV đọc câu hỏi trước lớp cho HS trả lời để chữa

+Kể tên cặp cạnh đối diên song song hình tứ giác ABCD, giải thích chúng song song với

+Đo độ dài cạnh hình tứ giác ABCD nhận xét xem cặp cạnh đối diện có khơng

+Hình tứ giác ABCD gọi hình ? +Tính diện tích hình bình hành ABCD -GV nhận xét cho điểm HS

4.Củng cố-Dặn dò: -GV tổng kết học

-Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

; 20 15

= 15 :5 20 :5 =

3

* Quy đồng mẫu số phân số

;

; :

3

=

2x5x4

3x5x4 = 60 40

;

= 4

x x

x x

= 60

48 ;

=

3x3x5 4x3x5 =

45 60

* Ta có 4060 < 4560 < 4860

* Vậy phân số cho viết theo thứ tự từ lớn đế bé 1215 ; 1520 ; 128 -HS theo dõi chữa GV, sau đổi chéo để kiểm tra lẫn

-HS làm vào VBT -HS trả lời câu hỏi:

+Cạnh AB song song với cạnh CD chúng thuộc hai cạnh đối diện hình chữ nhật

Cạnh AD song song với cạnh BC chúng thuộc hai cạnh đối diện hình chữ nhật

+ AB = DC ; AD = BC +Hình bình hành ABCD

+Diện tích hình bình hành ABCD là: x = (cm2)

-HS lớp CHÍNH TẢ (Nhớ – Viết)

CHỢ TẾT I.MỤC TIÊU :

-Theo SGV80 II CHUẨN BỊ :

-Một vài tờ phiếu viết sẵn BT 2a 2b III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ:

-Kiểm tra HS

-GV đọc cho HS viết : long lanh, lúng

(51)

liếng, lủng lẳng, nung nuc, nu na nu nống, bút, chúc mừng

Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Hôm nay, lần lại với tác giả Đoàn Văn Cừ đến với phiên chợ tết vùng trung du qua tả Chợ tết b) Viết tả:

a) Hướng dẫn tả

-Cho HS đọc yêu cầu đoạn -Cho HS đọc thuộc lòng đoạn tả

-GV nói nội dung đoạn tả Đoạn tả nói vẻ đẹp quang cảnh chung ngày chợ tết vùng trung du niềm vui người chợ tết

-Cho HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai: ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh

b) Cho HS nhớ – viết -GV cho HS soát lỗi c) Chấm, chữa -GV chấm -GV nhận xét * Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu mẫu chuyện Một ngày đêm

-GV giao việc: Các em chọn tiếng có âm đầu s hay x để điền vào ô số 1, tiếng có vần ưt ưc điền vào số cho

-Cho HS làm

-Cho HS thi hình thức thi tiếp sức GV phát giấy bút chuẩn bị trước

-GV nhận xét chốt lại tiếng cần điền +Dòng 1: sĩ – Đức

+Dòng 4: sung – +Dòng 5: +Dòng 9: Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu: HS ghi nhớ từ ngữ luyện tập để khơng viết sai tả

-Dặn HS nhà kể lại chuyện vui Một ngày năm cho thân nghe

-1 HS đọc, lớp lắng nghe

-1 HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ đầu Chợ tết

-HS gấp SGK, viết tả 11 dịng đầu thơ Chợ tết

-HS đổi tập cho nhau, chữa lỗi

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo

-HS làm vào VBT

-2 nhóm, nhóm em lên điền vào ô tiếng cần thiết

-Lớp lắng nghe

LUYỆN TỪ Và CÂU DẤU GẠCH NGANG I.MỤC TIÊU :

-Theo SGV81 II CHUẨN BỊ :

-2 tờ giấy để viết lời giải BT

-Bút tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

(52)

-kiểm tra hS

+HS 1: Tìm từ thể vẻ đẹp bên ngồi vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người

+HS 2: Chọn từ từHS tìm đặt câu với từ

Bài mới:

a) Giới thiệu bài-ghi đề: b) Phần nhận xét: * Bài tập 1:

-Cho HS đọc nội dung BT -GV giao việc

-Cho HS làm

-Cho HS trình bày làm

-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

Những câu văn có chứa dấu gạch ngang đoạn a, b, c là:

Đoạn a:

-Thấy đến gần, ông hỏi tôi: -Cháu ?

-Thưa ông, cháu ông Thư Đoạn b:

Cái đuôi dài – phận khỏe vật kinh khủng dùng để cơng – bị trói xếp vào bên mạng sườn

Đoạn c:

-Trước bật quạt, đặt quạt nơi chắn … -Khi điện vào quạt, tránh để cánh quạt bị vướn víu …

-Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục … -Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô … * Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT -GV giao việc

-Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết làm -GV nhận xét chốt lại

+Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhận vật (ơng khách cậu bé) đối thoại

+Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần thích câu văn

+Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện bền

c) Ghi nhớ:

-Cho HS đọc nội dung ghi nhớ

-GV chốt lại lần điều cần ghi nhớ

d) Phần luyên tập: * Bài tập 1:

-Cho HS đọc yêu cầu BT đọc mẫu chuyện Quà tặng cha

-GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm câu dấu gạch ngang chuyện Quà tặng cha nêu tác dụng dấu gạch ngang câu

-1 HS lên bảng viết từ tìm -HS đặt câu

-HS lắng nghe

-3 HS nối tiếp đọc đoạn a, b, c

-HS làm cá nhân, tìm câu có chứa dấu gạch ngang đoạn a, b, c

-Lớp nhận xét

-1 HS đọc, lớp lắng nghe -HS suy nghĩ, làm cá nhân -HS trả lời

-Lớp nhận xét

-1 HS đọc nội dung ghi nhớ

(53)

-Cho HS làm việc -Cho HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại lời giải GV dán tờ phiếu biết lời giải lên bảng lớp

* Bài tập 2:

-Cho HS đọc yêu cầu BT

-GV giao việc: Các em viết đoạn văn kể lại nói chuyện bố mẹ với em tình hình học tập em tuần

Trong đoạn văn cần sử dụng dấu gạch ngang với tác dụng Một đánh dấu câu đối thoại Hai đánh dấu phần thích

-Cho HS làm

-Cho HS trình bày viết

-GV nhận xét chấm làm tốt Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà học thuộc phần ghi nhớ -Dặn HS nhà viết lại đoạn văn cho hay

-HS đọc thầm lại mẫu chuyện, tìm câu có dấu gạch ngang nêu tác dụng dấu gạch ngang

-Một số HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét

-1 HS đọc, lớp lắng nghe

-HS viết đoạn văn có dấu gạch ngang -Một số HS đọc đoạn văn

-Lớp nhận xét

CHIỀU ANH VĂN ( Giáo viên môn dạy)

LUYỆN ĐỊA LÍ Luyện tuần 20- 21- 22 I.MỤC TIÊU:

-Củng cố Kiến thức địa lí người dân ĐBNB hoạt động sản xuất họ -Ln có ý thức tìm hiểu vùng miền hiểu người khắp đất nước II CHUẨN BỊ

-Vở BT

-Một số tranh ảnh nhà người dân ĐBNB III CÁC HoẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Giới thiệu –ghi đề: 2.Lí thuyết :

-GV nêu câu hỏi:

+Theo em ĐBNB có dân tộc sinh sống?

+ Nhà người Nam Bộ có đặc điểm ?

GV tranh nhà người dân ĐBNB

+vì ĐBNB laị sản xuất lúa gạo trái nhiều nước?

+Nêu dẫn chứng cho thấy ĐBNB có cơng nghiệp phát triển nước ta?

3.Bài tập: Bài1.trang37

-Gọi hs đọc yêu cầu quan sát tranh để điền

-Cho hs trình bày-nhận xét

-HS trả lời:

+ chủ yếu kinh ,khơ-me, Chăm, Hoa +Nhà người Nam Bộ có đặc điểm làm nhà dọc theo sơng ngịi ,kênh rạch,nhà cửa đơn sơ

+Ngày nay,đã có đổi khác nhiều nhà kiên cố xây dựng

+Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động

+ Hàng năm ĐBNB tạo nửa giá trị sản xuất CN nước -HS đọc yêu cầu –làm

(54)

Bài2 Cách hướng dẫn tương tự -GV gọi hs trình bày –nhận xét

Bài 4.trang40- Điền tiếp từ ngữ vào chỗ trống cho phù hợp

-Gọi hs trình bày Tổng kết -dặn dị: -Nhận xét học

-Về nhà làm tập lại

và chế biến gạo xuất là: Gặt lúa – tuốt lúa – phơi lúa – xay xát gạo đóng bao- xếp gạo lên tàu để xuất

-HS làm trình bày-nhận xét

+ Các ngành CN tiếng ĐBNB như: khai thác dầu khí,chế biến lương thực,thực phẩm, hóa chất ,cơ khí điện tử , dệt may -HS đọc yêu cầu tự làm

-HS trình bày ,nhận xét

+thứ tự từ cần điền là:sông – xuồng ,ghe-Các chợ – tấp nập-rau , thịt ,cá,quần áo

KĨ THUẬT

TRỒNG CÂY RaU, hOA ( tiết 2) I.MỤc tIÊU :

-Theo SGV

-ham thích trồng cây, quí trọng thành lao động làm việc chăm chỉ, kỹ thuật iI ChuẨN BỊ :

- Cây rau, hoa để trồng -Túi bầu có chứa đầy đất

-Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vịi hoa sen( loại nho)û III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra dụng cụ HS 3.Dạy mới:

a)Giới thiệu bài: Trồng rau, hoa b)HS thực hành:

* Hoạt động 3: HS thực hành trồng -GV cho HS nhắc lại bước cách thực qui trình trồng

+Xác định vị trí trồng

+Đào hốc trồng theo vị trí xác định +Đặt vào hốc vun đất, ấn chặt đất quanh gốc

+Tưới nhẹ quanh gốc

-GV hướng dẫn HS thực thao tác kỹ thuật trồng cây, rau hoa

-Phân chia nhóm giao nhiệm vụ, nơi làm việc

-GV lưu ý HS số điểm sau :

+Đảm bảo khoảng cách trồng cho

+Kích thước hốc trồng phải phù hợp với rễ

+Khi trồng, phải để thẳng đứng, rễ khơng cong ngược lên phía trên, khơng làm vỡ bầu

-Chuẩn bị dụng cụ học tập

-HS trồng theo nhóm

-HS lắng nghe

(55)

+Tránh đổ nước nhiều đổ mạnh tưới làm cho bị nghiêng ngả

-Nhắc nhở HS vệ sinh công cụ chân tay * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập -GV gợi ý cho HS đánh giá kết thực hành theo tiêu chuẩn sau:

+Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng

+Trồng khoảng cách quy định Các luống cách thẳng hàng +Cây sau trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên

+Hoàn thành đùng thời gian qui định

-GV nhận xét đánh giá kết học tập HS

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập kết thực hành HS

-Hướng dẫn HS nhà đọc trước chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài” Trồng rau, hoa chậu”

-HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn

-HS lớp

Thứ tư –Sáng Ngày soạn:02 / 03 / 2008 Ngày giảng : 05 / 03 / 2008

TOÁN

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU :

-Theo SGV213 II CHUẨN BỊ :

-Mỗi HS chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 8cm Bút màu -GV chuẩn bị băng giấy kích thước 20cm x 80cm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ: Nhận xét chung kiểm tra 3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài-ghi đề:

b).Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan

-GV nêu vấn đề: Có băng giấy, bạn Nam tơ màu

3

băng giấy, sau Nam tơ màu tiếp

2

băng giấy Hỏi bạn Nam tô màu phần băng giấy ?

-Để biết bạn Nam tô màu tất phần băng giấy hoạt động với băng giấy

-GV hướng dẫn HS làm việc với băng giấy, đồng thời làm mẫu với băng giấy to: +Gấp đôi băng giấy lần để chia băng giấy làm phần

+Băng giấy chia thành phần ?

-HS laéng nghe

-HS tự nhẩm nhớ vấn đề nêu

(56)

+lần thứ bạn Nam tô màu phần băng giấy ?

+Yêu cầu HS tô màu

băng giấy

+Lần thứ hai bạn Nam tô màu phần băng giấy ?

+Như bạn Nam tô màu phần băng ?

+Hãy đọc phân số phần băng giấy mà bạn Nam tô màu

-Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu tất

5

băng giấy

c).Hướng dẫn cộng hai phân số mẫu -GV nêu lại vấn đề trên, sau hỏi HS: Muốn biết bạn Nam tô màu tất phần băng giấy làm phép tính ?

* Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy phần băng giấy ?

* Vậy ba phần tám cộng hai phần tám ?

-GV viết lên bảng:

+

=

* Em có nhận xét tử số hai phân số

3

2

so với tử số phân số

phép cộng

3 +

2 =

5 ?

* Em có nhận xét mẫu số hai phân số

3

2

so với mẫu số phân số

trong phép cộng

+

=

-Từ ta có phép cộng phân số sau:

3 +8

2 =

3

+

=

* Muốn cộng hai phân số có mẫu số ta làm ?

d).Luyện tập – Thực hành Bài

-GV yêu cầu HS tự làm

+Băng giấy chia thành phần

+Lần thứ bạn Nam tô màu

băng giấy

+HS tô màu theo yêu cầu

+Lần thứ hai bạn Nam tô màu

băng giấy

+Bạn Nam tơ màu phần +Bạn Nam tô màu

5

băng giấy

-Làm phép tính cộng

+ -Bằng năm phần tám băng giấy -Bằng năm phần tám

-HS nêu: + =

-Ba phân số có mẫu số

-Thực lại phép cộng

(57)

-GV nhận xét làm HS bảng sau cho điểm HS

Baøi

-GV yêu cầu HS phát biểu tính chất giao hốn phép cộng số tự nhiên học -Phép cộng phân số có tính chất giao hốn, tính chất giao hoán phép cộng phân số nào, làm tập để biết điều

-GV yêu cầu HS tự làm

* Khi ta đổi chỗ phân số tổng tổng có thay đổi khơng ?

Bài

-GV u cầu HS đọc tóm tắt tốn * Muốn biết hai ô tô chuyển phần số gạo kho làm nào?

-GV yêu cầu HS làm sau chữa trước lớp

4.Củng cố – Dặn dò: -GV tổng kết học

-Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

a)

+

=

5

+

= 5

=

b)

+

=

4

+

=

=

c)

+

=

8

+

= 10

8

d)

35 35 42 25 25 25 25

+

+ = =

-Khi ta đổi chỗ số hang tổng tổng khơng thay đổi

-HS lắng nghe

-HS làm bài:

3 3 ;

7 7 7 7

+ +

+ = = + = =

3 2 7+ = +7 7

-Khi ta đổi chỗ phân số tổng tổng khơng thay đổi

-HS lớp KỂ CHUYỆN

CHUYỆN KỂ ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIêU :

-Theo SGV

- Rèn kĩ nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II CHUẨN BỊ :

-Một số truyện thuộc đề tài KC -Bảng lớp viết đề

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ:

-Kiểm tra HS

-GV nhận xét cho điểm

(58)

2 Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

-Trong tiết KC trước, dặn em nhà chuẩn bị trước câu chuyện: ca ngợi đẹp câu chuyện phản ảnh đấu tranh đẹp xấu, thiện với ác để hôm đến lớp em kể cho bạn nghe

b) Tìm hiểu yêu cầu đề: -GV ghi đề lên bảng lớp

Đề bài: Kể câu chuyện em nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ảnh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác -GV gạch từ ngữ quan đề

-Cho HS đọc gợi ý SGK

-GV đưa tranh minh hoạ SGK (phóng to) lên bảng cho HS quan sát

-Cho HS giới thiệu tên câu chuyện kể c) HS kể chuyện:

-Cho HS thực hành kể chuyện -Cho HS thi kể

-GV nhận xét chọn HS , chọn truyện hay, kể chuyện hấp dẫn

3 Củng cố, dặn dị:

* Em thích câu chuyện bạn vừa kể, ?

-GV nhận xét tiết học, khen HS tốt, kể chuyện tốt

-Dặn HS đọc trước nội dung tập KC chứng kiến tham gia

-1 HS đọc đề bài, lớp lắng nghe

-2 HS đọc tiếp nối gợi ý -HS quan sát tranh minh hoạ

-HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện kể, nhân vật có truyện

-Từng cặp HS tập kể, trao đổi với ý nghĩa câu chuyện kể

-Đại diện cặp lên thi -Lớp nhận xét

-HS trả lời

TẬP ĐỌC

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I.MỤC TIÊU :

-Theo SGV90 II CHUẨN BỊ :

-Tranh minh hoạ thơ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ:

-Kiểm tra HS

+HS 1: Đọc đoạn Hoa học trò

* Tại tác giả lại gọi hoa phượng “hoa học trò”

+HS2: Đọc đoạn Hoa học trò

* Màu hoa phượng đổi theo thời gian ?

2 Bài mới:

-1 HS đọc đoạn trả lời câu hỏi:

* Vì phượng lồi gần gũi, quen thuộc với học trị Phượng thường nở vào mùa thi học trò Thấy màu hoa phượng, học trị nghĩ đến kì thi ngày nghỉ hè Hoa phượng gắn với kỉ niệm nhiều học trò mái trường

(59)

a) Giới thiệu bài-ghi đề: b) Luyện đọc:

* Cho HS đọc:

-Cho1 HS –Phân đoạn -Cho hs đọc nối tiếp

-Cho HS đọc từ ngữ đễ đọc sai -Khúc hát ru, núi ka-lưi, mặt trời

* Cho HS đọc giải giải nghĩa từ: -GV giải nghĩa thêm: Tà ôi dân tộc thiểu số vùng núi phía Tây Thừa Thiên - Huế; Tai tên em bé dân tộc Tà ôi

-Cho HS luyện đọc * GV đọc diễn cảm bài:

-Cần đọc với gọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương

-Cần nhấn giọng từ ngữ sau: đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhơ, trắng ngần, lún sân, mặt trời

c) Tìm hiểu bài: ¶ Khổ 1: 11 dòng đầu -Cho HS đọc khổ thơ

* Em hiểu “những em bé lớn lên lưng mẹ” ?

* Người mẹ làm cơng việc ? cơng việc có ý nghĩa ?

¶ Khổ 2: Cịn lại -Cho HS đọc khổ thơ

* Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình u thương niềm hy vọng người mẻ con?

* Theo em đẹp thơ ? d) Đọc diễn cảm:

-Cho HS đọc tiếp nối

-GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc khổ thơ -Cho HS học nhẩm thuộc lịng khổ thơ thích cho thi đua

-GV nhận xét khen HS đọc thuộc, đọc hay

3 Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL khổ thơ thơ

-HS lắng nghe

-HS đọc dòng đầu, HS đọc phần lại (nối tiếp đọc lần)

-HS luyện đọc từ khó -1 HS đọc giải -2 HS giải nghĩa từ

-HS luyện đọc theo cặp HS đọc

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm

* Phụ nữ miền núi đâu, làm thường địu lưng Những em bé lúc ngủ nằm lưng mẹ, vậy, nói: em lớn lưng mẹ

* Người mẹ làm nhiều việc: +Nuôi khôn lớn

+Giã gạo nuôi đội +Tỉa bắp nương …

-Những việc góp phần vào cơng chống Mĩ cứu nước củõa dân tộc

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo * Tình yêu mẹ với con:

+Lung đưa nôi tim hát thành lời +Mẹ thương A Kay …

+Mặt trời mẹ nằm lưng -Niềm hy vong mẹ:

+Mai sai lớn vung chày lún sân * Là tình yêu mẹ con, cách mạng

-2 HS đọc tiếp nối khổ thơ

-Cả lớp luyện đọc theo hướng dẫn GV -Một số HS thi đọc diễn cảm

-Lớp nhận xét

(60)

BÓNG TỐI I.MỤC TIÊU :

-Theo SGV160 II CHUẨN BỊ : -Một đèn bàn

-Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to vải, kéo, tre nhỏ, số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/.Bài cũ:

+Khi ta nhìn thấy vật ?

+Hãy nói điều em biết ánh sáng ? +Tìm vật tự phát sáng vật chiếu sáng mà em biết ?

2/.Bài mới:

a.Giới thiệu bài-ghi đề:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu bóng tối

-GV mơ tả thí nghiệm : Đặt tờ bìa to phía sau sách với khoảng cách cm Đặt đèn pin thẳng hướng với sách mặt bàn bật đèn

-GV u cầu HS dự đốn xem: +Bóng tối xuất đâu ?

+Bóng tối có hình dạng ?

-GV ghi bảng phần dự đoán HS để đối chiếu với kết sau làm thí nghiệm

-GV nêu : Để chứng minh điều bạn dự đốn có hay khơng, cúng tiến hành làm thí nghiệm

-GV hướng dẫn nhóm Lưu ý phải phá bỏ tất pha đèn (tức phận phản chiếu ánh sáng làm thuỷ tinh phía trước đèn)

-Gọi HS trình bày kết thí nghiệm GV ghi nhanh kết vào cột gần cột dự đoán

-Yêu cầu HS so sánh dự đoán ban đầu kết thí nghiệm

-Để khẳng định kết thí nghiệm em thay sách vỏ hộp tiến hành làm tương tự

-GoÏi HS trình bày

-GV hỏi :

+Aùnh sáng có truyền qua sách hay vỏ hộp đựoc không ?

+Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi ?

+Bóng tối xuất đâu ? +Khi bóng tối xuất ? -GV nêu kết luận :Như mục BCB

-HS trả lời -Lớp bổ sung

-HS nghe -HS lắng nghe

-HS phát biểu dự đoán Dự đốn :

+Bóng tối xuất phía sau sách +Bóng tối có hình dạng giống hình sách

-HS làm thí nghiệm theo nhóm, nhóm 4-6 HS, thành viên quan sát ghi lại tượng

-HS trình bày kết thí nghiệm

-Dự đốn ban đầu giống với kết thí nghiệm

-HS làm thí nghiệm

-HS trình bày kết thí nghiệm: +Bóng tối xuất phía sau vỏ hộp +Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp +Bóng vỏ hộp to dần lên dịch đèn lại gần vỏ hộp

-HS trả lời :

+Aùnh sáng truyền qua vỏ hộp hay sách

+Những vật không cho ánh sáng truyền gọi vật cản sáng

+Ở phía sau vật cản sáng

(61)

*Hoạt động 2: Tìm hiểu thay đổi hình dạng, kích thước bóng tối

-GV hỏi :

+Hình dạng, kích thước bóng tối có thay đổi hay khơng ? Khi thay đổi ?

+Hãy giải thích vào ban ngày, trời nắng, bóng ta lại trịn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng chiều ?

-GV giảng : Bóng vật xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng Vào buổi trưa, Mặt trời chiếu sáng phương thẳng đứng bóng ngắn lại vật Buổi sáng Mặt trời mọc phía Đơng nên bóng vật dài ra, ngả phía Tây, buổi chiều Mặt trời chếch hướng Tây nên bóng vật dài ra, ngả phía Đơng

-GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào bút bi dựng thẳng mặt bìa.GV hướng dẫn nhóm

-Gọi nhóm trình bày kết thí nghiệm

-GV hỏi :

+Bóng vật thay đổi ? +Làm để bóng vật to ? -GV kết luận : Như mục BCB

*Hoạt động 3: Trò chơi: xem bóng đốn vật -Cách tiến hành:

+GV chia lớp thành đội

+Sử dụng tất đồ chơi mà HS chuẩn bị

+Duy chuyển HS sang nửa phía lớp +Mỗi đội cử HS làm trọng tài ghi điểm

+GV căng vải trắng lên phía bảng, sau đứng phía HS dùng đèn chiếu chiếu lên đồ chơi HS nhìn bóng, giơ cờ báo hiệu đốn tên vật Nhóm phất cờ trước, quyền trả lời Trả lời tên vật tính điểm, sai trừ điểm

+Tổng kết trò chơi 3/.Củng cố-Dặn dò:

-GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết -Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị tiết sau

-HS trả lời;

+Theo em hình dạng kích thước vật có thay đổi Nó thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật cản sáng thay đổi +HS giải thích theo hiểu biết -HS nghe

-HS làm thí nghiệm theo nhóm với vị trí đèn pin: phía trên, bên phải, bên trái bút bi

-Khi đèn pin chiếu sáng phía bút bi bóng bút ngắn lại, chân bút bi Khi đén chiếu sáng từ bên trái bóng bút bi dài ra, ngả phía bên phải Khi đèn chiếu sáng từ phía bên phải bóng dài ra, ngả phía bên trái

-HS trả lời :

+Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi

+Muốn bóng vật to hơn, ta nên đặt vật gần với vật chiếu sáng

-HS nghe

-HS nghe GV phổ biến cách chơi -Cả lớp tham gia trò chơi

-Vài HS đọc Chiều Đ/c Chi dạy

(62)

TOÁN

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TIẾP THEO)

I.MỤC TIÊU : -Theo SGV215 II CHUẨN BỊ :

-Mỗi HS chuẩn bị ba băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 12cm Kéo -GV chuẩn bị ba băng giấy màu kích thước 1dm x 6dm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Bài cũ:

-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em nêu cách cộng phân số mẫu số làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 113

-GV nhận xét cho điểm HS 3.Bài mới:

a).Giới thiệu bài-ghi đề:

b).Hoạt động với đồ dùng trực quan

-GV nêu vấn đề: Có băng giấy màu, bạn Hà lấy

1

băng giấy, bạn An lấy

băng giấy Hỏi hai bạn lấy phần băng giấy màu ?

-GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy, đồng thời làm mẫu với băng giấy màu chuẩn bị:

+Ba băng giấy chuẩn bị so với ?

+Hãy gấp đôi băng giấy theo chiều dài, sau dùng thước chia phần thành phần

+GV yêu cầu HS làm tương tự với hai băng giấy lại

+Hãy cắt

băng giấy thứ +Hãy cắt

1

băng giấy thứ hai +Hãy đặt

1

băng giấy

băng giấy lên băng giấy thứ ba

* Hai bạn lấy phần ? * Vậy hai bạn lấy phần băng giấy ? c).Hướng dẫn thực phép cộng phân số khác mẫu số

-GV nêu lại vấn đề phần trên, sau hỏi: Muốn biết hai bạn lấy phần băng giấy màu làm phép tính ?

* Em có nhận xét mẫu số hai phân số ?

* Vậy muốn thực phép cộng hai phân

-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn

-HS lắng nghe

-HS đọc lại vấn đề GV nêu

+Giống

+HS thực nêu:Băng giấy chia thành phần

+HS thực +HS thực +HS thực

-Cả hai bạn lấy phần -Hai bạn lấy

6 băng giấy -Chúng ta làm phép tính cộng:

2

+

(63)

số cần làm trước ? -GV yêu cầu HS làm

-Hãy so sánh kết cách với cách dùng băng giấy để cộng

*Vậy cộng hai phấn số khác mẫu số ta làm gì?

c)Luyện tập – Thực hành Bài

-GV yêu cầu HS tự làm

-GV chữa trước lớp, sau yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra

Bài

-GV trình bày mẫu bảng, sau yêu cầu HS làm

-GV chữa cho điểm HS làm bảng

Bài

-GV gọi HS đọc đề

* Muốn biết sau ô tô chạy phần quãng đường làm nào? -GV yêu cầu HS làm

-GV nhận xét cho điểm HS 4.Củng cố-Dặn dò:

-GV tổng kết học

-Dặn dò HS ghi nhớ cách thực phép cộng phân số khác mẫu số, làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

-1 HS lên bảng thực quy đồng cộng hai phân số trên, HS khác làm vào giấy nháp

*Quy đồng mẫu số hai phân số:

1 =

1x3 2x3 =

3 ;

1 =

1x2 3x2 =

2 *Cộng hai phân số:

2

+

= +

2 =

5 -Hai cách cho kết

6 băng giấy -Nêu KL SGK

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT Chẳng hạn:

a) Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:

3 = 2x4 3x4 =

8

12 ;

= 3x3 4x3 =

12 Vậy

2

3 +

= 12 +

9 12 = 17

12

-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT

-1 HS đọc trước lớp

-Chúng ta thực phép tính cộng phần đường thứ với thứ hai Bài giải

Sau hai ô tô là:

3 +

2 =

37

56 (quãng đường) Đáp số: 37

56 quãng đường -HS lớp

LỊCH SỬ

Thứ sáu Ngày soạn:04 /03 /2008 Sáng- Đ/c Chi dạy Ngày giảng:07 / 03 / 2008 Chiều ANH VĂN

(64)

SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/Mục tiêu:

-Đánh giá lại hoạt động tuần học qua -Đề phương hướng hoạt động cho tuần học tới

-Học sinh nhận ưu khuyết điểm để phấn đấu II/Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt

III/Tiến trình sinh hoạt: 1/Ổn định lớp:

-Hát tập thể 2/Sinh hoạt:

a, Đánh giá hoạt động tuần học qua: *Ưu điểm:

-Đi học chuyên cần,

-Sinh hoạt đầu giờ, có hiệu -Vệ sinh trường lớp

-Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, giúp đỡ tiến -Hưởng ứng phong trào đội đề phong trào:

+Viết dự thi tìm hiểu Đội

+Tham gia kế hoạch nhỏ đạt kết tốt *Tồn tại:

-Nói chuyện riêng tuần học ( Định ,Hoàng) b, Phương hướng tuần tới:

-Tiếp tục trì hoạt đạt -Đẩy mạnh việc học nhà

-Tăng cường cơng tác tự quản -Thực nói lời hay làm việc tốt c, Sinh hoạt khác:

-Cán lớp kiểm tra chương trình RL đội viên -Đánh giá hội thi tìm hiểu Đội

Địa lí: Thành phố Hồ Chí Minh

I.Mục tiêu -Học xong HS biết:Chỉ vị trí thành phố HCM đồ VN -Trình bày đặc điểm tiêu biểu TP HCM

- Gd Hs tự hào quê hương đất nước

II.Chuẩn bị : -Các BĐ hành chính, giao thơng VN-BĐ thành phố HCM -Tranh, ảnh thành phố HCM

III.Hoạt động lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.KTBC : -Kể tên sản phẩm công nghiệp ĐB NB

-Mô tả chợ sông ĐB Nam Bộ

GV nhận xét, ghi điểm

(65)

2.Bài :

a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b.Phát triển :

1/.Thành phố lớn nước:

GV HS vị trí thành phố HCM BĐ VN

*Hoạt động nhóm đơi

Các nhóm thảo luận theo gợi ý:

-Dựa vào tranh, ảnh, SGK, đồ Hãy nói thành phố HCM :

+Thành phố nằm sơng ? +Thành phố có tuổi ? +Thành phố mang tên Bác vào năm ?

+Thành phố HCM tiếp giáp với tỉnh ?

+Từ TP đến tỉnh khác loại đường giao thông ? +Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích số dân TP HCM với TP khác

-GV theo dõi mơ tả nhóm nhận xét

2/.Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn:

* Hoạt động nhóm :

-Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ vốn hiểu biết :

+Kể tên ngành công nghiệp thành phố HCM

+Nêu dẫn chứng thể TP trung tâm kinh tế lớn nước +Nêu dẫn chứng thể TP trung tâm văn hóa, khoa học lớn

+Kể tên số trường Đại học ,khu vui chơi giải trí lớn TP HCM

-GV nhận xét kết luận:

-GV yc HS đọc phần học khung

3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Về xem lại chuẩn bị tiết sau : “Thành phố Cần Thơ”

-Hs lắng nghe -HS lên

-HS Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý

+Sơng Sài Gịn +Trên 300 tuổi +Năm 1976

+Long An, Tây Ninh, Bình Dương,Đồng Nai, BR Vũng Tàu, Tiền Giang

+Đường sắt, ô tơ, thủy

+Diện tích số dân TPHCM lớn TP khác

-HS trình bày kết thảo luận nhóm

-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS thảo luận nhóm

-Các nhóm trao đổi kết trước lớp tìm kiến thức

-Hs nhóm khác nhận xét bổ sung

-3 HS đọc học khung -HS lớp

Luyện tiếng việt: Chính tả : Hoa học trò

I.Mục tiêu: -Hs nghe viết xác đoạn1 Hoa học trị Hs làm tập phân biệt

(66)

II.đồ dùng dạy học: Gv Hs : SGK III.Ho t động l p:ớ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1,KTBC: Gv kiểm tra chuẩn bị Hs 2,Bài mới:

a , Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề b , Giảng bài:

-Gv đọc đoạn viết

-Đoạn văn nói lên điều gì?

- Trong đoạn văn có từ khó viết ?

- Gv yêu cầu Hs luyện viết vào bảng Gọi Hs lên bảng viết

- Gv nhắc Hs cách trình bày vết

- Gv đọc Hs viết

- Gv đọc lại

- Gv chấm -10 Hs nhận xét chữa lỗi

*/ Bài tập tả:

Gv yêu cầu Hs làm tập 2b sgk tiết tả tuần 22

- Gv gọi Hs đọc đề

- Yêu cầu Hs làm vào Hs chữa

- Gv kết luận ghi điểm

3, Củng cố dặn dò: -Gv nhận xét tiết học

-Dặn nhà xem lại chuẩn bị sau

-Hs đem sgk

- Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe

-Hs tiếp nối nêu

- Hs luyện viết vào bảng -1 Hs lên

bảng viết -Hs viết vào -Hs dò

- Hs lại đổi chữa lỗi cho

- Hs đọc đề

- Hs làm tập vào

- Hs lớp lắng nghe thực

Hoạt động ngồi giờ: Giáo dục an tồn giao thơng

I.Mục tiêu: -Hs nắm phải thực tốt an tồn giao thơng Thực an tồn giao thơng có lợi gì?

-Hs nắm để thực hiêïn tốt

-Gd Hs ý thức tham gia giao thông an toàn

II.Đồ dùng dạy học: T /ả : tham gia giao thơng ( an tồn khơng an toàn.) III Ho t động l p:ớ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1,KTBC: Gv kiểm tra chuẩn bị Hs 2,Bài mới:

* ,Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề *,Giảng bài:

-Kể tên loại đường giao thông mà em biết ?

- Ở địa phương ta có loại đường giao thơng ?

- Em thường học phương tiện giao thơng ?

- Gia đình em có phương tiện giao thông nào? -Em thấy tham gia giao thông bố mẹ em

-Hs đem tranh ảnh sưu tầm an tồn giao thơng

-

Hs lắng nghe

- Giao thông đường , đường thuỷ , đường sắt , đường hàng không

- Giao thông đường

(67)

cần mang theo gì?

- Khi đến trường em cần phải thực tốt điều để đảm bảo an tồn giao thơng ? - Em có nhận xét đường liên thơn liên xã địa phương ?

- đường địa phương ta an toàn chưa? - Theo em cần phải làm để giảm bớt tai nạn giao thơng ?

3,Củng cố dặn dị: - Gv nhận xét tiết học

-Dặn nhà tuyên truyền với người gia đình phải thực tốt an tồn giao thơng , thân phải thực tốt an tồn giao thơng

- Đem theo giấy tờ xe , mũ bảo hiểm

- Luôn bên phải , không dàn

hàng hai hàng ba , xe đạp kích cỡ

-đường chưa đẹp cịn có nhiều ổ gà , đường hẹp ,trời mưa trơn , trời nắng bụi

- Chưa phải đường an tồn

- Có ý thức thực tốt quy định an tồn giao thơng

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w