1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an lop ghep 12 tuan 30

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 63,44 KB

Nội dung

- Đọc đoạn: HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc nhóm: cá nhân, từng đoạn - Nhận xét tuyên dương -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết 2[r]

(1)Ngày soạn: 15/ 3/ 2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 25 tháng năm 2013 Nhóm trình độ lớp Môn Toán Bài Phép trừ phạm vi 100 (trừ không nhớ) I Yêu cầu: - Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 - 30 và 36 - - HS yêu thích môn học toán Có tính cẩn thận làm toán II Chuẩn bị: - Các bó, bó có chục que tính và số que tính rời - Bảng con, tập toán Nhóm trình độ lớp Tập đọc Ai ngoan thưởng - Đọc đúng rõ ràng toàn bài; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật câu chuyện - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ yêu thiếu nhi Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ - Trả lời các câu hỏi 1, 3, 4, HS khá giỏi trả lời câu hỏi * Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sãn câu văn cần luyện đọc III Lên lớp: - HS lên bảng làm bài tập - GV nhận xét Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, ghi tựa Phát triển bài: Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ GV hướng dẫn HS thao tác trên các que tính Cho HS lấy 65 que tính (gồm bó và que tính rời), GV nói và viết: Hát - HS đọc bài trả lời câu hỏi: + Từ ngữ và câu văn nào cho thấy cây đa sống lâu? + Ngồi gốc đa hóng mát tác giả còn thấy vẻ đẹp gì quê hương? - Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài, ghi tựa - HS quan sát tranh hỏi: + Tranh vẽ gì? - Tuần 30 và 31 các em học các bài tập đọc, luyện từ và câu, tập làm văn gắn với chủ điểm nói vị lãnh tụ vĩ đại chúng ta là Bác Hồ Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ - Truyện mở đầu cho chủ điểm Ai ngoan thưởng kể dạng 65 - 30 quan tâm Bác Hồ với thiếu nhi, bạn thiếu nhi thật thà + Đặt tính: -Viết 65 viết 30 cho chục thẳng cột dũng cảm nhận lỗi với Bác - Ghi tựa bài chục, đơn vị thẳng cột đơn vị -Viết dấu -Kẻ vạch ngang + Tính (từ phải sang trái) - HS quan sát (2) Vài HS nêu lại cách tính Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt động 4: Hoạt động 5: Kết luận: Hướng dẫn cách làm tính trừ dạng 36 – (bỏ * Đọc mẫu: giọng kể chuyện vui, lời Bác ôn tồn, trìu mến Giọng các cháu vui vẻ, nhanh nhảu, giọng Tộ: khẽ, nhẹ nhàng thao tác trên que tính) * Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Đặt tính: -Viết phải thẳng cột với cột đơn vị -Viết dấu -Kẻ vạch ngang + Tính (từ phải sang trái) - HS quan sát Vài HS nêu lại cách tính -Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK Bài 1: Tính -HS nêu yêu cầu -HS làm bảng GV nhận xét Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s -Nêu yêu cầu bài toán -HS tự làm và chữa bài Bài 3: Tính nhẩm (cột, 1, 3) a)Trừ số tròn chục b)Trừ số có chữ số -HS làm bài chữa bài -GV thu tập chấm điểm, nhận xét sửa sai -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài: Luyện tập Nhóm trình độ lớp Môn Tập đọc Bài Chuyện lớp (tiết 1) I Yêu cầu: -Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ:ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ -Hiểu nội dung bài: Mẹ chuyện lớp bé đã ngoan nào? Trả lời câu hỏi 1,2 SGK -Biết kể với cha mẹ làm việc gì ngoan lớp bạn ngoan cô giáo khen - Đọc câu: HS nối tiếp luyện đọc câu - Đọc từ khó + GV giải nghĩa từ - Đọc đoạn: HS nối tiếp luyện đọc đoạn - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc nhóm: cá nhân, đoạn - Nhận xét tuyên dương -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết Nhóm trình độ lớp Tập đọc Ai ngoan thưởng (tiết 2) - Đọc đúng rõ ràng toàn bài; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; biết đọc rõ lời nhân vật câu chuyện - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ yêu thiếu nhi Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ - Trả lời các câu hỏi 1, 3, 4, HS khá giỏi trả lời câu hỏi * Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh (3) II Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK -SGK, bài tập Tiếng việt 1, tập - Tranh minh họa SGK III Lên lớp: Hát -Cho HS đọc đoạn bài “Chú công” và trả lời Đọc bài tiết câu hỏi Giới thiệu bài: - 2, HS đọc Nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa Phát triển bài: Hoạt động 1: * Hướng dẫn HS luyện đọc Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV đọc toàn bài: Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời Giọng hồn nhiên các câu thơ ghi lời em bé kể cho Nhận xét mẹ nghe chuyện lớp Đọc giọng dịu dàng, âu yếm các câu thơ ghi lời mẹ - HS luyện đọc: Luyện đọc tiếng, từ: - Luyện đọc các tiếng, từ khó dễ lẫn kết hợp phân tích từ +GV có thể chọn thêm số từ ngữ -GV giải nghĩa từ khó Hoạt động 2: Luyện đọc câu: Luyện đọc lại -Đọc nhẩm câu - HS phân vai đọc lại câu chuyện -GV bảng chữ câu thứ - Nhận xét tuyên dương +Cho HS đọc trơn -Tiếp tục với các câu còn lại Luyện đọc khổ thơ, bài: -Cho HS tiếp nối đọc khổ thơ Sau đó thi đọc bài Hoạt động 3: -Đọc bài - Thi đọc theo vai trước lớp -Lớp đọc đồng bài - Nhận xét tuyên dương * Ôn các vần uôc, uôt: a Tìm tiếng bài có vần uôt Vậy vần cần ôn là vần uôc, uôt b) Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần uôc, uôt -GV nhận xét tính điểm thi đua Giao việc Giao việc Kết luận: Nhận xét tiết học Nhận xét tiết học (4) Nhóm trình độ lớp Nhóm trình độ lớp Toán Môn Tập đọc Ki-lô-mét Bài Chuyện lớp (tiết 2) I Yêu cầu: -Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ:ở lớp, đứng - Biết ki – lô – mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc Bước đầu biết nghỉ đơn vị ki – lô – mét cuối dòng thơ, khổ thơ - Biết quan hệ đơn vị ki – lô – mét với đơn vị mét -Hiểu nội dung bài: Mẹ chuyện lớp bé đã ngoan - Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km nào? - Nhận biết khoảng cách các tỉnh trên đồ Trả lời câu hỏi 1,2 SGK Các bài tập cần làm: bài 1, 2, Bài dành cho HS khá giỏi -Biết kể với cha mẹ làm việc gì ngoan lớp bạn ngoan cô giáo khen II Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Tranh minh họa SGK -SGK, bài tập Tiếng việt 1, tập - Bảng phụ ghi sẵn bài tập - Bảng nhóm III Lên lớp: Hát Đọc bài tiết - HS lên bảng làm bài tập Giới thiệu bài: - Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói Giới thiệu đơn vị đo độ dài ki – lô – mét Tìm hiểu bài ( km) -Cho HS đọc thầm khổ thơ và 2, trả lời các câu - Các em đã học các đơn vị đo độ dài là xăng – ti – mét, đề - xi – hỏi sau: mét và mét Để đo các khoảng cách lớn, chẳng hạn, quãng đường +Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì lớp? hai tỉnh, ta dùng đơn vị lớn là ki – lô – mét -Cho HS đọc khổ thơ 3, và trả lời câu hỏi: - Ghi bảng: ki – lô – mét viết tắt là km +Mẹ nói gì với bạn nhỏ? km = 1000m -GV đọc diễn cảm bài văn - HS đọc lại * Bài 1: Số? - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn - HS làm bài tập bảng - Nhận xét sửa sai Hoạt động 2: Thực hành: * Bài 2: Trả lời câu hỏi HS thực hành luyện đọc lại bàn thơ - HS đọc yêu cầu + Hai nhóm, nhóm hai em, dựa theo tranh, các - Hướng dẫn em nhóm hỏi và trả lời câu hỏi - Nhận xét sửa sai (5) Hoạt động 3: + GV đưa tranh minh hoạ phóng to Một nhóm gồm * Bài 3: Nêu số đo thích hợp hai em, đóng vai mẹ và đóng vai em bé trò - HS đọc yêu cầu chuyện theo đề tài trên - Hướng dẫn: HS đọc đồ, để biết các thông tin trên đồ +Khen học sinh học tốt * Bài 4: Dành cho HS khá giỏi +Yêu cầu HS nhà kể với cha mẹ chuyện lớp 4) Củng cố hôm - HS nhắc lại tựa bài -Chuẩn bị bài tập đọc: “Mèo học” - HS làm bài tập bảng + bảng lớp Kết luận: -Nhận xét tiết học - Nhận xét sửa sai ghi điểm - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài Ngày soạn: 16/ 3/ 2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 26 tháng năm 2013 Nhóm trình độ lớp Nhóm trình độ lớp Môn Toán Chính tả: (Nghe-viết) Bài Luyện tập Nghe-viết: Ai ngoan thưởng I Yêu cầu: - Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi phạm vi 100 ( không nhớ) - Làm bài tập a - HS yêu thích môn học toán Có tính cẩn thận làm toán II Chuẩn bị: - Sử dụng các tranh vẽ SGK - Bảng phụ ghi sẵn bài tập - Bảng con, tập toán III Lên lớp: Hát HS lên bảng làm bài tập - HS nhắc lại tựa bài Giới thiệu bài: - HS và GV nhận xét - HS viết bảng lớp + nháp các từ: lửa thẫm, rừng rực, dãy phố - Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa Phát triển bài: Hoạt động 1: Bài 1: Đặt tính tính Hướng dẫn nghe viết -HS nêu yêu cầu bài toán * Hướng dẫn chuẩn bị -HS làm bảng - Đọc bài chính tả Nhận xét - HS đọc lại bài Hoạt động 2: Bài 2: Tính nhẩm Hướng dẫn nắm nội dung bài HS nêu yêu cầu bài toán - Đoạn văn kể Bác Hồ đến thăm đâu? HS làm bài chữa bài * Hướng dẫn nhận xét (6) Hoạt động 3: Bài 3: > , <, = GV hướng dẫn: HS nêu yêu cầu bài toán -HS thực vào Hoạt động 4: Bài 4: Bài toán -GV ghi tóm tắt -HS nêu bài toán, tóm tắt lời giải toán Thu chấm và nhận xét Bài 5: Nối (theo mẫu) -GV tổ chức thành trò chơi “Nối với kết đúng” -GV phổ biến trò chơi: Kết luận: +Thi đua theo nhóm +Nối phép tính với kết đúng -GV nhận xét Nhóm trình độ lớp - Nêu tên riêng có bài chính tả? * Hướng dẫn viết từ khó - HS viết bảng từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ Viết chính tả - Lưu ý HS: cách ngồi viết, cầm viết để cho ngắn - Đọc bài, HS viết bài vào - Quan sát uốn nắn HS * Chấm, chữa bài Bài 2a: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em chọn và điền vào chỗ trống âm tr/ ch - HS làm bài vào + bảng lớp - Nhận xét sửa sai - Nhận xét tiết học - Về nhà chữa lỗi - Xem bài Nhóm trình độ lớp Môn Bài I Yêu cầu: Chính tả Chuyện lớp - Nhìn sách bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện lớp: 20 chữ khoảng 10 phút - Điền đúng vần uôt uôc; chữ c k Bài tập 2, (SGK) - Có ý thức trình bày sẽ, chép đúng đẹp II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cuối bài “Chuyện lớp” - SGK, bảng con, tập chép III Lên lớp: Giới thiệu bài: -Chấm HS nhà phải chép lại bài thơ “Mời vào” -Gọi HS lên bảng làm bài tập (1 em đọc, em làm) Toán Mi-li-mét - Biết mi – li – mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi – li – mét - Biết quan hệ đơn vị mi – li – mét với các đơn vị đo độ dài: xăng – ti – mét, mét - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm số trường hợp đơn giản - Bài tập cần làm là: bài 1, 2, Bài dành cho HS khá giỏi - Thước có vạch chia mm - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, - Bảng nhóm Hát - HS nhắc lại tựa bài - HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm (7) -Cho HS nhắc lại quy tắc chính tả Nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa Phát triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tập chép - HS quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ và hỏi: -GV treo bảng ghi khổ thơ cuối bài “Chuyện + Độ dài 1cm từ đến vạch 10 chia thành bao nhiêu phần lớp” nhau? -Cho HS đọc thầm - Giới thiệu: độ dài phần là mi – li – mét -GV cho HS đọc tiếng các em dễ viết sai: - Qua phần quan sát, em cho biết 1cm bao nhiêu mi – li – vuốt, nói, ngoan, … mét? - Ghi bảng 1cm = 10mm + 1m bao nhiêu mm? - Gợi ý: 1m 100cm mà 1cm 10mm Vậy 1m 10 trăm mm tức là 1m = 1000mm Hoạt động 2: -Tập chép * Bài 1: Số? GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt - HS đọc yêu cầu vở, cách viết đề bài vào trang - Hướng dẫn: các em vận dụng quan hệ các đơn vị đã học để +Tên bài: Đếm vào ô làm bài +Chép khổ thơ cách lề ô - HS làm bài tập bảng +Viết hoa chữ đầu câu - Nhận xét sửa sai Hoạt động 3: +GV chữ trên bảng * Bài 2: HS đọc yêu cầu +Đánh vần tiếng khó - Hướng dẫn: các em dùng thước có vạch chia mm để đo +Chữa lỗi sai phổ biến đoạn thẳng -GV chấm số - HS đo và nêu độ dài các đoạn thẳng - Ghi bảng, nhận xét sửa sai Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Bài 3: Tính chu vi hình tam giác a) Điền vần uôt uôc? Dành cho HS khá giỏi -GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập Làm trên bảng lớp -Cho HS lên bảng làm: thi làm nhanh Nhận xét -Từng HS đọc lại bài GV sửa lỗi phát âm cho các * Bài 4: Điền cm, mm vào chỗ chấm em - HS đọc yêu cầu -GV chốt lại trên bảng - Hướng dẫn: Các em tập ước lượng để điền cm, m, mm vào các -Bài giải: buộc tóc, chuột đồng chỗ chấm b) Điền chữ: c hay k? - HS làm bài tập theo nhóm -Tiến hành tương tự trên - HS trình bày -Bài giải: túi kẹo, cam - Nhận xét tuyên dương Kết luận: -2, HS đọc lại kết - Nhận xét tiết học -Lớp nhận xét - Về nhà xem lại bài (8) -Chuẩn bị bài chính tả: “Mèo học” -Nhận xét tiết học Nhóm trình độ lớp Môn Tập viết Bài Tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P I Yêu cầu: -Tô các chữ hoa O, Ô, Ơ, P -Viết đúng các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo tập viết 1, tập (Mỗi từ ngữ viết ít lần) -HS yêu thích nôm chính tả, rèn luyện để viết đúng chính tả HS khá, giỏi viết nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng quy định tập viết 1, tập II Chuẩn bị: -Bảng viết sẵn các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P Các từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài… -Bảng con, tập viết III Lên lớp: -GV nhận xét chữ viết HS, sau đó cho HS viết Giới thiệu bài: lại từ chưa đúng -Nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Phát triển bài: Hoạt động 1: -Hôm ta học bài: O, Ô, Ơ,P ;TN: chải chuốt, thuộc bà, cừu, ốc bươu GV viết lên bảng * Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa -GV gắn chữ mẫu viết hoa lên bảng và hỏi: + Chữ hoa O gồm nét nào? +So sánh chữ hoa O, Ô, Ơ, P -GV hướng dẫn quy trình viết -Cho HS viết bảng, GV sửa HS viết sai Hoạt động 2: Viết từ ứng dụng + chải chuốt: -Từ gì? - Xem bài Nhóm trình độ lớp Kể chuyện Ai ngoan thưởng - Dựa theo tranh kể lại đoạn câu chuyện - HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện; kể lại đoạn cuối theo lời bạn Tộ - Tranh minh họa SGK Hát - HS nhắc lại tựa bài - HS nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện - Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài, ghi tựa * Kể đoạn câu chuyện - HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh - Ghi bảng, nhận xét - HS dựa vào tranh kể đoạn theo nhóm - Tập kể theo nhóm (9) Hoạt động 3: Kết luận: -Độ cao từ “chải chuốt”? -Khoảng cách các tiếng từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “chải chuốt” ta đặt bút đường kẻ viết tiếng chải điểm kết thúc đường kẻ 2, nhấc bút cách chữ o đặt bút đường kẻ viết tiếng chuốt, điểm kết thúc đường kẻ -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng +thuộc bài: -Từ gì? Viết vào -Cho HS nhắc cách cầm bút, cách đặt vở, tư ngồi viết HS -GV theo dõi HS viết uốn nắn sửa sai -Chấm số và nhận xét chữ viết HS -Về nhà luyện viết vào rèn chữ -Khen HS đã tiến và viết đẹp -Nhận xét tiết học Nhóm trình độ lớp Môn Tự nhiên và Xã hội Bài Trời nắng, trời mưa I Yêu cầu: -Nhận biết và mô tả mức độ đơn giản tượng thời tiết: nắng, mưa -Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe ngày nắng, mưa; nêu lợi ích và tác hại nắng, mưa đời sống người -Có ý thức bảo vệ sức khoẻ trời nắng trời mưa II Chuẩn bị: -Các hình ảnh bài 30 SGK -GV và HS sưu tầm tranh, ảnh trời nắng trời mưa III Lên lớp: Giới thiệu bài: +Nêu lợi ích việc trồng cây? +Kể tên các vật có ích? Các vật có hại? HS nêu - Đại diện HS kể chuyện trước lớp - Nhận xét tuyên dương - HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại câu chuyện - Xem bài Nhóm trình độ lớp Tự nhiên và Xã hội Nhận biết cây cối và các vật - Nêu tên số cây, vật sống trên cạn, nước - Có ý thức bảo vệ cây cối và các vật - Tranh minh họa SGK - Bảng nhóm Hát - HS nhắc lại tựa bài + Hãy kể tên số loài vật sống trên không? - Nhận xét ghi điểm (10) Phát triển bài: Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa *Hoạt động 1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa Mục tiêu: Nêu số dấu hiệu trời nắng, trời mưa Cách tiến hành: -Chia nhóm -GV yêu cầu HS các nhóm phân loại tranh, ảnh các em đã sưu tầm mang đến lớp, để riêng tranh ảnh trời nắng, để riêng tranh ảnh trời mưa *Hoạt động 2: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa Mục tiêu: Nêu số dấu hiệu trời nắng, trời mưa Cách tiến hành: Bước 1: -Chia nhóm -GV yêu cầu HS các nhóm phân loại tranh, ảnh các em đã sưu tầm mang đến lớp, để riêng tranh ảnh trời nắng, để riêng tranh ảnh trời mưa -Các nhóm phân loại tranh trời nắng, trời mưa GV yêu cầu đại diện vài nhóm đem tranh, ảnh trời nắng, mưa đã sưu tầm lên giới thiệu trước lớp Kết luận: *Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ gìn sức khỏe trời nắng trời mưa Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ trời nắng, trời mưa Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS tìm bài 30 “Trời nắng, trời mưa” SGK +Tại trời nắng, bạn phải đội mũ, nón? +Để không bị ướt, trời mưa, bạn phải nhớ làm gì? -GV gọi số HS nói lại gì các em đã thảo * Hoạt động 1: Làm việc SGK - HS thảo luận nhóm - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Hãy và nói: cây nào sống trên cạn, cây nào sống nước, cây nào vừa sống trên cạn vừa sống nước, cây nào rễ hút nước và các chất khác không khí + Hãy và nói: vật nào sống trên cạn, nước, vừa sống trên cạn vừa sống nước, bay lượn trên không - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo Hoạt động 2: Triển lãm - Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm (11) Hoạt động 4: Kết luận: luận Kết luận: *Hoạt động Chơi trò chơi: “Trời nắng, trời mưa” Mục tiêu: Biết lựa chọn đồ để đội, mặc trời nắng, trời mưa -Chuẩn bị: Một số bìa có vẽ viết tên các đồ dùng áo mưa, mũ, nón … -HS lắng nghe để để thực trò chơi -HS tiến hành chơi Nhận xét -Về nhà:Cá nhân vẽ tranh mô tả trời nắng trời mưa -Tuần sau, GV thu tranh và treo lên tường lớp học số tranh vẽ đẹp đúng Nhận xét tiết học Nhóm trình độ lớp Môn Hát nhạc Bài Ôn bài hát: Đi tới trường I Yêu cầu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản II Chuẩn bị: GV: Đàn ,nhạc cụ gõ HS: SGK III Lên lớp: Giới thiệu bài: em hát và biểu diễn trước lớp Nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Phát triển bài: Hoạt động 1: Hoạt động :Ôn bài hát :Đi tới trường Cho HS nghe giai điệu bài hát hỏi tên bài và tên tác giả Hướng dẫn HS ôn tập bài hát để giúp thuộc lời và hướng dẫn lời bài và hát đúng giai điệu Lời 2: cách thức tổ chức lời Hướng dẫn hát nhiều hình thức như: hát đồng thanh,từng dãy,nhóm,cá nhân… Hát kết hợp với gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Nhóm 1: Trình bày tranh ảnh cây cối và vật sống trên cạn Nhóm 2: Trình bày tranh ảnh các cây cối và vật sống nước Nhóm 3: Trình bày tranh ảnh cây cối c Giao việc Nhận xét tiết học Nhóm trình độ lớp Hát nhạc Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc- phê và cây đàn Lia Nghe nhạc - Biết nội dung câu chuyện - Nghe ca khúc thi.ếu nhi qua băng đĩa GV hát GV: Đàn ,nhạc cụ gõ HS: SGK Hát em hát và biểu diễn trước lớp Nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oĩc-phê và cây đàn Lia Đọc câu chuyện qua lần Cho xem tranh cây đàn Lia Đặt câu hỏi sau: Tiếng đàn chàng Oóc-phê diễn tả nào? Vì chàng Oóc-phê cảm hóa lão lái đò và Diêm Vương? Vì lão lái đò không cho Oóc-phê quay lại cùng chết với vợ? GV kết luận :Âm nhạc luôn tác động tới đời sống tình cảm người,đem đến niềm vui và hạnh phúc (12) Nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa - Chân bước chỗ động tác dậm chân chỗ, tay đánh Thực câu 1,2,3 - Câu 4: hai tay đưa lên sau tai lắng nghe, chân nhún, nghiêng đầu sang trái, phải theo nhịp Câu 5: vỗ tay tiếng theo phách sau đó mở tay phách cuối Mời lên biểu diễn Nhận xét Hát lại bài Về xem bài Kết luận: Nhận xét Ngày soạn: 17/ 3/ 2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 27 tháng năm 2013 Nhóm trình độ lớp Môn Toán Bài Các ngày tuần lễ I Yêu cầu: - Biết tuần lễ có ngày, biết tên các ngày tuần - Biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hàng ngày - HS yêu thích môn học toán Có tính cẩn thận làm toán II Chuẩn bị: -Một lịch bóc hàng ngày và bảng thời khoá biểu lớp III Lên lớp: Hoạt động 2: -Gọi HS lên bảng làm bài tập Giới thiệu bài: Nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Phát triển bài: Hoạt động 1: Cho HS làm quen với tờ lịch -GV giới thiệu với HS lịch bóc ngày -GV treo lịch lên bảng vào tờ lịch ngày hôm và hỏi: Hoạt động 2: Nghe nhạc Cho HS nghe bài nhạc không lời “Hò ba lý” Tên bài hát, tác giả? Tính chất bài vui hay buồn? Em có thích bài dân ca này không? Nhận xét - HS đọc ý nghĩa câu chuyện lần - Về ôn bài - Nhaän xeùt tieát hoïc Nhóm trình độ lớp Tập đọc Cháu nhớ Bác Hồ - Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung bài: tình cảm đẹp đẽ thiếu nhi Việt Nam Bác Hồ kính yêu - Trả lời các câu hỏi 1, 3, 4; thuộc dòng thơ cuối HS khá giỏi trả lời câu hỏi và học thuộc lòng bài thơ - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sẵn bài thơ Hát - HS đọc bài, trả lời câu hỏi: + Câu chuyện này muốn khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài, ghi tựa Luyện đọc * Đọc mẫu: giọng cảm động, tha thiết, nhấn giọng từ ngữ tả cảm xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ bạn nhỏ càng ngắm ảnh Bác, càng nhớ Bác (13) Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt động 4: Kết luận: +Hôm là thứ mấy? -GV cho HS đọc hình vẽ sgk -Gọi vài HS nhắc lại -GV vào tờ lịch ngày hôm hỏi +Hôm là ngày bao nhiêu? Bài 1: Trong tuần -HS nêu yêu cầu a) Em học vào các ngày: b) Em nghỉ các ngày: -HS trả lời Bài 2: Đọc tờ lịch ngày hôm viết tên ngày tuần, ngày tháng, tên tháng - HS nêu yêu cầu bài toán - Cho HS làm bài Nhận xét Bài 3: Đọc thời khoá biểu lớp em -HS nêu yêu cầu bài -Đọc thời khoá biểu lớp em -Chép thời khố biểu lớp em vào * Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu: HS nối tiếp luyện đọc câu - Đọc từ khó + GV giải nghĩa từ - Đọc đoạn: chia đoạn Đoạn 1: dòng thơ đầu Đoạn 2: dòng thơ còn lại HS nối tiếp luyện đọc đoạn - Đọc ngắt nghỉ Hướng dẫn tìm hiểu bài Nêu câu hỏi và gọi HS trả lời Hướng dẫn học thuộc lòng - HS học thuộc lòng đoạn và bài thơ xóa dần còn để lại chữ đầu câu để làm điểm tựa - HS thi học thuộc lòng bài thơ - Nhận xét ghi điểm -Nhận xét tiết học Kính yêu và nhớ lời Bác Hồ dạy cố gắng học để xứng đáng là cháu -Chuẩn bị bài: Cộng, trừ (không nhớ) phạm vi ngoan Bác 100 - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài Nhóm trình độ lớp Môn Tập đọc Bài Mèo học I Yêu cầu: HS đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu Biết nghỉ sau dòng thơ - Hiểu nội dung bài: Mèo lười học, kiếm cớ nghỉ nhà Cừu doạ cắt đuôi làm Mèo sợ không dám nghỉ Trả lời câu hỏi 1, (SGK) - Có ý thức siêng học và học Nhóm trình độ lớp Toán Luyện tập - Biết thực phép tính, giải bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học - Biết dùng thước để đo độ dài cạnh hình tam giác theo đơn vị cm mm (14) II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bộ chữ - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, - Bảng nhóm III Lên lớp: -Cho HS đọc bài thơ “Chuyện lớp” và trả lời câu hỏi: Giới thiệu bài: +Mẹ muốn nghe bé kể chuyện gì? Nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Phát triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc GV đọc mẫu bài thơ - GV đọc diễn cảm bài thơ: giọng hồn nhiên, nghịch ngợm -Từng HS đọc +Giọng Mèo: Chập chạp, vờ mệt mỏi, kiếm cớ đuôi ốm để trốn học; hốt hoảng sợ bị cắt đuôi +Giọng Cừu: To, nhanh nhẹn, luau táu Luyện đọc tiếng, từ: Luyện đọc các tiếng, từ khó dễ lẫn kết hợp phân tích tiếng -HS đọc cá nhân, lớp +GV giải nghĩa từ khó: Hoạt động 2: Luyện đọc câu: -Đọc nhẩm câu -GV bảng chữ câu thứ +Cho HS đọc trơn Tiếp tục với các câu còn lại Hoạt động 3: Hoạt động 4: Luyện đọc khổ thơ, bài: -Cho HS tiếp nối đọc khổ thơ Sau đó thi đọc bài Ôn các vần ưu, ươu: a Tìm tiếng bài có vần ưu: Vậy vần cần ôn là vần ưu, ươu b.Tìm từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần ưu, ươu -Yêu cầu HS thi đua tìm nhanh, nhiều từ Hát - HS nhắc lại tựa bài - HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài, ghi tựa * Bài 1: Tính - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn - HS làm bài tập bảng - Nhận xét sửa sai * Bài 2: Bài toán - HS đọc bài toán - Hướng dẫn: - HS làm bài vào + Bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương * Bài 3: Dành cho HS khá giỏi - Đọc yêu cầu Gọi em làm bài trên bảng, nhận xét * Bài 4: Tính chu vi hình tam giác - HS đọc yêu cầu - HS đo độ dài các cạnh hình tam giác ABC - HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác - HS làm bài vào + bảng nhóm (15) -GV tổng kết khen tổ tìm nhiều từ c nói câu chứa tếng có vần ưu , ươu -GV khen em nói nhiều câu Nhận xét tiết học Kết luận: Nhóm trình độ lớp Môn Tập đọc Bài Mèo học I Yêu cầu: HS đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu Biết nghỉ sau dòng thơ - Hiểu nội dung bài: Mèo lười học, kiếm cớ nghỉ nhà Cừu doạ cắt đuôi làm Mèo sợ không dám nghỉ Trả lời câu hỏi 1, (SGK) - Có ý thức siêng học và học II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài Nhóm trình độ lớp Luyện từ và câu Từ ngữ Bác Hồ - Nêu số từ ngữ nói tình cảm Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm thiếu nhi Bác Hồ (bài tập 1); biết đặt câu với từ tìm bài tập (bài tập 2) - Ghi lại hoạt động vẽ tranh câu ngắn (bài tập 3) - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, - Bảng nhóm III Lên lớp: Đọc bài tiết 1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, ghi tựa Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói Tìm hiểu bài đọc: -Cho HS đọc câu thơ đầu, trả lời các câu hỏi HS đọc, lớp đọc thầm -Cho HS đọc lại bài -Cho HS kể lại nội dung bài Hoạt động 2: -HS thực hành luyện đọc lại bài thơ -Luyện nói theo nội dung bài: Hát - HS nhắc lại tựa bài - HS đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì? - Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài, ghi tựa Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: miệng - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em tìm các từ ngữ nói lên tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương * Bài 2: miệng - HS đọc yêu cầu (16) -Đề tài: Vì bạn thích học? -Cách thực hiện: +Chia nhóm +Cho HS nhìn tranh vẽ và hỏi Hoạt động 3: Kết luận: -Cho HS các nhóm thực hành Học thuộc lòng bài thơ: -Thi đua đọc thuộc khổ thơ Khen học sinh học tốt Yêu cầu HS nhà học thuộc bài thơ -Chuẩn bị bài tập đọc: “Người bạn tốt” -Nhận xét tiết học Nhóm trình độ lớp Môn Thủ công Bài Cắt, dán hàng rào I Yêu cầu: HS biết cách kẻ, cắt các nan giấy -Cắt các nan giấy Các nan giấy tương đối Đường cắt tương đối thẳng Dán các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản Hàng rào có thể chưa cân đối -HS có ý thức sử dụng và giữ gìn đúng các đồ dùng học thủ công HS khéo tay: Kẻ, cắt các nan giấy Dán các nan giấy thành hình hàng rào ngắn, cân đối Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Mẫu các nan giấy và hàng rào - tờ giấy kẻ ô, kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì 2.Học sinh: - Giấy màu có kẻ ô.Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán Vở thủ công - Hướng dẫn: các em chọn từ để đặt câu có từ em vừa chọn nói quan hệ Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ - HS suy nghĩ đặt câu - HS đọc câu vừa đặt - Nhận xét tuyên dương * Bài 3: Viết - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh, suy nghĩ, ghi lại các hoạt động thiếu nhi tranh - HS đặt câu và ghi vào - HS đọc câu vừa đặt - Nhận xét tuyên dương ghi bảng - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài Nhóm trình độ lớp Thủ công Vòng đeo tay - Biết cách làm vòng đeo tay - Làm vòng đeo tay Các nan làm vòng tương đối Dán( nối) và gấp các nan thành vòng đeo tay Các nếp có thể chưa phẳng, chưa - HS khéo tay: Làm vòng đeo tay Các nan Các nếp gấp phẳng Vòng đeo tay có màu sắc đẹp - Mẫu vòng đeo tay giấy - Quy trình làm vòng đeo tay - Giấy thủ công, kéo, hồ dán (17) III Lên lớp: Dụng cụ HS Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, ghi tựa Phát triển bài: Hoạt động 1: *Hoạt đông 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: -GV cho HS quan sát các nan giấy mẫu và hàng rào (hình 1) -GV định hướng cho HS thấy: cạnh các nan giấy là dòng thẳng cách Hàng rào dán các nan giấy GV đặt câu hỏi cho HS nhận xét: +Số nan đứng? Số nan ngang? +Khoảng cách các nan đứng bao nhiêu ô? Giữa các nan ngang bao nhiêu ô? Hoạt động 2: *Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy -GV thao tác các bước chậm để HS quan sát Quan sát theo thao tác GV -Lật mặt trái tờ giấy màu có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có đường thẳng cách GV hướng dẫn kẻ nan đứng (dài ô rộng ô) và nan ngang (dài ô rộng ô) theo kích thước yêu cầu -Cắt theo các đường thẳng cách các nan giấy (hình 2) Hoạt động 3: *Hoạt động 3: Học sinh thực hành kẻ, cắt nan giấy -HS thực theo các bước: -Cắt các nan giấy thực theo các bước: -Trong lúc HS thực bài làm, GV quan sát, giúp đỡ HS yếu hồn thành nhiệm vụ GV nhận xét tinh thần học tập, việc chuẩn bị đồ Kết luận: dùng học tập và kĩ kẻ, cắt dán HS Chuẩn bị bài “ Cắt, dán hàng rào (tiếp theo)” Ngày soạn: 18/ 3/ 2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 28 tháng năm 2013 Hát Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Hướng dẫn thực hành - Nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay + Bước 1: Cắt thành các nan giấy + Bước 2: Dán nối các nan giấy + Bước 3: Gấp các nan giấy + Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay - HS thực hành theo nhóm - Quan sát, uốn nắn HS còn lúng túng để hoàn chỉnh vòng đeo tay - Nhận xét sản phẩm HS - HS trưng bày sản phẩm đẹp cho các bạn xem - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị: giấy thủ công, kéo, hồ dán, sợi để học bài (18) Nhóm trình độ lớp Môn Toán Bài Cộng, trừ (không nhớ) phạm vi 100 I Yêu cầu: - Biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng trừ nhẩm; nhận biết bước đầu quan hệ phép cộng và phép trừ; giải bài tốn có lời văn phạm vi các phép tính đã học - HS yêu thích môn học toán Có tính cẩn thận làm toán II Chuẩn bị: Bảng con, Vở, SGK Nhóm trình độ lớp Tập viết Chữ hoa M kiểu chữ Viết đúng chữ hoa M – kiểu (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Mắt (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng (3 lần) - Mẫu chữ hoa M kiểu - Viết mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li câu ứng dụng III Lên lớp: Giới thiệu bài: Làm bài trên bảng Nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Phát triển bài: Hoạt động 1: Bài 1: Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu bài toán -Tự làm chữa bài Hoạt động 2: Bài 2: Đặt tính tính HS làm bảng Hoạt động 3: Bài 3: Bài toán - Cho HS đọc đề toán - Cho HS tự tóm tắt lời - Cho HS giải Bài 4: Bài toán Hoạt động 4: Hát - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng chữ hoa A và tiếng Ao - KT tập viết HS - Nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Hướng dẫn viết chữ hoa * Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Cấu tạo - Cách viết - Viết mẫu chữ hoa M - HS viết bảng chữ hoa M - Nhận xét sửa sai Hướng dẫn viết ứng dụng * Giới thiệu câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng tả vẻ đẹp đôi mắt to và sáng * Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Viết mẫu cụm từ ứng dụng - HS viết bảng tiếng Mắt - Nhận xét sửa sai Hướng dẫn viết tập viết (19) Cho HS đọc đề toán Làm bài vào Thu chấm và nhận xét Kết luận: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài: Luyện tập Nhóm trình độ lớp Môn Chính tả Bài Mèo học I Yêu cầu: -Nhìn sách bảng, chép lại đúng dòng đầu bài thơ Mèo học: 24 chữ khoảng 10-15 phút - Điền đúng vần iên in, điền chữ r, d gi vào chỗ trống Bài tập (2) a b - Có ý thức trình bày sẽ, chép đúng đẹp II Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn dòng đầu bài thơ “Mèo học” và hai bài tập - Bảng con, viết chính tả III Lên lớp: * Nêu yêu cầu viết: - HS viết tập viết - Quan sát uốn nắn HS * Chấm, chữa bài - Chấm HS nhận xét - Nhận xét tiết học - Về nhà viết phần còn lại - Xem bài Nhóm trình độ lớp Toán Viết số thành tổng các trăm, chục và đơn vị - Biết viết số có chữ số thành tổng số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại - Các bài tập cần làm: bài 1, 2, Bài dành cho HS khá giỏi - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, - Bảng nhóm Hát - HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm Chấm HS nhà phải chép lại bài thơ “Chuyện lớp” Giới thiệu bài: -Gọi HS lên bảng làm bài tập (1 em đọc, em làm) -Cho HS nhắc lại quy tắc chính tả Giới thiệu bài, ghi tựa Giới thiệu bài, ghi tựa Phát triển bài: Hoạt động 1: GV treo bảng ghi dòng thơ đầu bài “Mèo Ôn thứ tự các số học” - HS đếm miệng các số từ 201 đến 210 HS nhìn bảng đọc - HS đếm các số từ 321 đến 332 Cho HS đọc thầm - HS đếm các số từ 461 đến 472 GV cho HS đọc tiếng các em dễ viết sai - HS đếm các số từ 591 đến 600 - HS đếm các số từ 991 đến 1000 Hướng dẫn chung - Nêu vấn đề: ghi bảng số 357 và yêu cầu: viết thành tổng các (20) Hoạt động 2: - Tập chép GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào trang -HS tự nhẩm và viết vào bảng các tiếng dễ sai - HS chép vào Hoạt động 3: - Chữa bài + GV chữ trên bảng + Đánh vần tiếng khó + Chữa lỗi sai phổ biến - GV chấm số Hoạt động 4: Điền chữ: r, d hay gi? -GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập -Cho HS lên bảng làm: thi làm nhanh -Từng HS đọc lại bài GV sửa lỗi phát âm cho các em -GV chốt lại trên bảng -Bài giải: Thầy giáo dạy học, Bé nhảy dây, Đàn cá rô lội nước b) Điền vần iên in? -Tiến hành tương tự trên -Bài giải: Đàn kiến đi, Ông đọc bảng tin Lớp nhận xét -Nhận xét tiết học -Khen học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp -Về nhà chép lại sạch, đẹp bài thơ (đối với HS chưa đạt yêu cầu) -Chuẩn bị bài chính tả: “Ngưỡng cửa Kết luận: Nhóm trình độ lớp trăm, chục và đơn vị - Phân tích số 357 - Gợi ý HS xác định số trăm, chục và đơn vị - Viết số thành tổng - Hướng dẫn - HS phân tích các số bảng + bảng lớp - Nhận xét sửa sai * Bài 1: Viết (theo mẫu) - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn mẫu - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương * Bài 2: Viết ( theo mẫu) - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Viết thành tổng các trăm, chục và đơn vị M: 271 = 200 + 70 + - HS làm bài tập vào + bảng lớp - Nhận xét sửa sai * Bài 3: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn cách làm bài 975 viết thành 900 + 70 + 5, các em nối số và phân tích số lại - HS làm bài tập theo nhóm - HS trình bày - Nhận xét sửa sai * Bài 4: Xếp hình Dành cho HS khá giỏi - Giáo dục HS: nắm cách đọc số và phân tích số cẩn thận - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài Nhóm trình độ lớp (21) Môn Bài I Yêu cầu: II Chuẩn bị: Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi đề tài sinh hoạt - Giúp HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ thiếu nhi - HS tập quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh - HS nhận vẽ đẹp tranh thiếu nhi * Học sinh khá giỏi: cảm nhận ban đầu nội dung và vẻ đẹp tranh sinh hoạt GV: Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt với các nội dung, chủ đề khác - Tranh Tập vẽ HS: Vở Tập vẽ Mĩ thuật Vẽ tranh Đề tài vệ sinh môi trường - HS hiểu vệ sinh môi trường - HS biết cách vẽ và vẽ tranh đề tài Vệ sinh môi trường - HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường GV:- Sưu tầm tranh ảnh đệp môi trường - Bài vẽ HS năm trước.Hình gợi ý cách vẽ HS:- Tranh ảnh môi trường - Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, III Lên lớp: Dụng cụ học tập HS Giới thiệu bài: Nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Phát triển bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xem tranh - GV yêu cầu HS quan sát tranh tập vẽ và gợi ý: + Bức tranh có nội dung gì? + Các hình ảnh tranh? + Sắp xếp các hình ảnh? - GV y/c HS quan sát kỉ tranh và gợi ý: + Hình dáng, động tác? + Hình ảnh chính Hình ảnh phụ? + Diễn đâu? + Đựơc vẽ màu nào? + Em thích màu nào trên tranh? + HS trả lời theo cảm nhận riêng Hoạt động 2: Tóm tắt, kết luận - Những tranh các em vừa xem là tranh đẹp Muốn hiểu biết và thưởng thức tranh các em cần quan sát để đưa nhận xét mình tranh đó - HS lắng nghe Hát Dụng cụ học tập HS Nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV giới thiệu tranh ảnh môi trường + Vẽ đẹp môi trường xung quanh + Sự cần thiết phải giữ gìn môi trường xanh - - đẹp - GV cho HS xem tranh HS và gợi ý: + Nội dung? + Hình ảnh? + Màu sắc? - GV yêu cầu HS nêu số nội dung bảo vệ môi trường? Hướng dẫn HS cách vẽ - GV yêu cầu HS nêu các bước vẽ tranh: - GV hướng dẫn: (22) Hoạt động 3: Kết luận: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu xây dựng bài, động viên HS yếu - Về nhà tập quan sát phonh cảnh thiên nhiên - Nhớ đưa Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu, Nhóm trình độ lớp Môn Đạo đức Bài Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng I Yêu cầu: -Kể vài lợi ích cây và hoa nơi công cộng sống người -Nêu vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng -Biết bảo vệ cây và hoa trường, đường làng, ngõ xóm và nơi cộng cộng Nhắc nhở bạn bè cùng thực II Chuẩn bị: -Vở bài tập Đạo đức -Bài hát “Ra chơi vườn hoa” (Nhạc và lời: Văn Tấn) -Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước quốc tế quyền trẻ em III Lên lớp: +Khi nào cần chào hỏi, tạm biệt? +Chào hỏi tạm biệt thể điều gì? Giới thiệu bài: -GV nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Phát triển bài: Hoạt động 1: * Hoạt động 1: KHám phá giới thiệu bài -GV nêu câu hỏi +Các em có cộng viên chưa? Nơi đó em nhìn thấy gì? Hướng dẫn HS thực hành - GV nêu yêu cầu vẽ bài - GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ hình ảnh phải rõ nội dung, vẽ màu theo ý thích - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, Nhận xét, đánh giá: - GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung - Quan sát đồ vật có trang trí hình vuông - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu, Nhóm trình độ lớp Chính tả: (Nghe-viết) Cháu nhớ Bác Hồ - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát - Làm bài tập 2, a - Bảng phụ ghi sẵn bài tập a - Bảng Hát - HS nhắc lại tựa bài - HS viết bảng lớp + nháp các từ: Bác Hồ, ùa tới, quây quanh, hồng hào - Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài, ghi tựa Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn chuẩn bị - Đọc bài chính tả - HS đọc lại bài (23) Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt động 4: +Những cây cối, hoa công viênem thấy có đẹp không? Vậy em phải làm gì để cây thêm xanh tốt và hoa đẹp mãi? -GV giới thiệu vào bài “Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng “ * Hoạt động 2: Quan sát cây hoa nơi công cộng (vườn trường, vườn hoa, công viên) Mục tiêu: Kể vài lợi ích cây và cây hoa nơi công cộng sống người HS quan sát và trả lời các câu hỏi HS tham quan theo nhóm HS kể tên các loài hoa, màu sắc, hình dáng cây hoa *Hoạt động 3: Làm bài tập Mục tiêu: HS biết cách bảo vệ cây và hoa -HS làm bài tập -HS quan sát tranh bài tập -Một số HS trình bày ý kiến - Nhận xét bổ sung * Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận theo bài tập Mục tiêu: HS biết khuyên ngăn cản bạn không phá cây Hiểu hành động đúng, sai -Cho HS quan sát và thảo luận -GV mời số HS lên trình bày Nhận xét Giao việc Nhận xét tiết học Ngày soạn: 19/ 3/ 2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2013 Kết luận: * Hướng dẫn nắm nội dung bài * Hướng dẫn viết từ khó - HS viết bảng từ khó, kết hợp phân tích tiếng các từ: vầng trán, Bác, bâng khuâng, ngẩn ngơ * Viết chính tả - Lưu ý HS: thơ lục bát câu viết lùi vào ô, chữ đầu câu viết hoa, cách cầm viết, ngồi viết, để ngắn - Đọc bài, HS viết bài vào - Quan sát uốn nắn HS * Chấm, chữa bài - Đọc bài cho HS soát lại - HS tự chữa lỗi - Chấm HS nhận xét Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2a: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: các em chọn âm ch/ tr để điền vào các chỗ trống - HS làm bài vào + bảng lớp - Nhận xét sửa sai * Bài 3a: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn: Các em tìm từ có tiếng chứa âm ch/ tr đặt câu với từ đó - HS đặt câu - HS đọc câu vừa đặt - Nhận xét sửa sai - Nhận xét tiết học - Về nhà chữa lỗi, xem bài (24) Nhóm trình độ lớp Môn Kể chuyện Bài Sóc và Sói I Yêu cầu: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý tranh Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là vật thông minh nên đã thoát khỏi tình nguy hiểm Biết nhờ có trí thông minh mà Sóc thoát khỏi nguy hiểm II Chuẩn bị: Tranh vẽ SGK - phóng to tranh Bảng ghi gợi ý đoạn câu chuyện, Mặt nạ Sói và Sóc III Lên lớp: -Cho HS kể lại câu chuyện “Niềm vui bất ngờ” (dựa vào tranh và ý gợi ý tranh) Giới thiệu bài: HS tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện Giới thiệu bài, ghi tựa Phát triển bài: Hoạt động 1: HS nghe kể chuyện -GV kể chuyện lần 1: để HS biết câu chuyện -GV kể lần 2, kết hợp với tranh minh hoạ giúp HS nhớ câu chuyện -Chú ý kĩ thuật kể Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện theo tranh: -Cho HS quan sát tranh, đọc câu hỏi tranh -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm Quan sát tranh, đọc câu hỏi tranh Nhóm trình độ lớp Đạo đức Bảo vệ loài vật có ích - Kể lại lợi ích số loài vật quen thuộc sống người - Nêu việc cần làm phù hợp với khả để bảo vệ loài vật có ích - Yêu quý và biết làm việc phù hợp với khả để bảo vệ loài vật có ích nhà, trường và nơi công cộng - Tranh minh họa bài tập - Phiếu thảo luận nhóm hoạt động Hát - HS nhắc lại tựa bài + Chúng ta cần làm gì người khuyết tật? + Chúng ta cần làm việc gì để giúp đỡ người khuyết tật? - Nhận xét tuyên dương Giới thiệu bài, ghi tựa Trò chơi đố vui đoán xem gì? - Phổ biến trò chơi: thầy nói tên vật các em nêu đặc điểm vật đó và ích lợi nó - VD: Con chó - HS chơi => Kết luận: Hầu hết các vật có ích cho sống Thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm và thảo luận a) Em biết vật nào có ích? b) Hãy kể ích lợi chúng c) Em cần phải làm gì để bảo vệ chúng - HS trình bày => Kết luận: Cần bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường, giúp ta sống môi trường lành Cuộc sống người không thể thiếu các loài vật có ích Loài vật không có ích lợi cụ thể, mà còn mang lại cho chúng ta niềm vui mà giúp ta thêm nhiều điều kì diệu (25) -Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn Nhận xét tuyên dương Hoạt động 3: Kết luận: Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện -Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân -Chuẩn bị: Dê nghe lời mẹ -Nhận xét tiết học Nhóm trình độ lớp Môn Tập đọc Bài Người bạn tốt I Yêu cầu: -HS đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngắn, ngượng nghịu Biết nghỉ chỗ có dấu câu -Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn hồn nhiên và chân thành - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) II Chuẩn bị: -Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc -Bộ chữ III Lên lớp: -Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mèo học” và trả lời câu hỏi: Giới thiệu bài: +Mèo kiếmcớ gì để định trốn học? +Vì Mèo lại đồng ý học? -Nhận xét Giới thiệu bài, ghi tựa Phát triển bài: Hoạt động 1: *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc Luyện đọc tiếng, từ: -Luyện đọc các tiếng từ khó dễ lẫn kết hợp phân Nhận xét đúng sai - HS quan sát tranh bài tập + Tranh 1: Tịnh chăn trâu + Tranh 2: Bằng, Đạt dùng súng cao su bắn chim + Tranh 3: Hương cho mèo ăn + Tranh 4: Thành rắc thóc cho gà ăn - HS thảo luận - HS trình bày => Kết luận: Tranh 1, 3, đúng, tranh sai vì không nên giết hại chim - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài Nhóm trình độ lớp Toán Phép cộng (không nhớ) phạm vi 1000 - Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số phạm vi 1000 - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm - Các hình vuông to, nhỏ và các hình chữ nhật - Bảng phụ ghi sẵn bài tập Hát - HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm 825 = 800 + 20 + 320 = 300 + 20 173 = 100 + 70 + 209 = 200 + Giới thiệu bài, ghi tựa Cộng các số có ba chữ số - Số 326 (gắn hình vuông to, HCN và ô vuông) - Số 253 (gắn hình vuông to, HCN và ô vuông) (26) Hoạt động 2: Hoạt động 3: tích tiếng -Giải nghĩa từ: Luyện đọc câu -GV bảng tiếng câu thứ -Cho HS đọc trơn câu thứ -Tiếp tục với các câu 2, 3, 4, -Cuối cùng cho HS tiếp nối đọc trơn câu Luyện đọc đoạn, bài: -HS thi đua đọc đoạn, em đoạn tiếp đọc theo đơn vị bàn, nhóm, tổ -1,2 HS đọc bài Ôn các vần uc, ut: Tìm tiếng bài có vần uc, ut: -Vậy vần cần ôn là vần uc, ut Tìm tiếng ngoài bài có vần uc, ut +Cho lớp thi nói câu có vần uc ut Nói câu chứa tiếng có vần uc, ut -GV khen các tổ tìm nhiều câu Nhận xét tiết học Kết luận: Nhóm trình độ lớp Môn Tập đọc Bài Người bạn tốt (tiết 2) I Yêu cầu: -HS đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngắn, ngượng nghịu Biết nghỉ chỗ có dấu câu -Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn hồn nhiên và chân thành - Để thực cộng hai số này, để có kết chung - Đặt tính * Bài 1: Tính - HS đọc yêu cầu - Lưu ý HS: viết các số thẳng cột với nhau, thực phép tính từ phải sang trái - HS làm bài bảng + bảng lớp - Nhận xét sửa sai * Bài 2: Đặt tính tính - HS đọc yêu cầu - Lưu ý HS: Đặt tính viết các số thẳng cột với nhau, thực phép tính từ phải sang trái - HS làm bài vào + bảng lớp - Nhận xét sửa sai * Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu) - HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn mẫu - HS nhẩm các phép tính - HS nêu miệng kết - Ghi bảng - HS nhận xét sửa sai - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài Nhóm trình độ lớp Tập làm văn Nghe-trả lời câu hỏi Nghe kể và trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện Qua suối (bài tập 1); viết câu trả lời cho câu hỏi d bài tập (bài tập 2) (27) II Chuẩn bị: - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) -Phóng to tranh minh hoạ luyện nói - Tranh minh SGK - Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi III Lên lớp: Đọc bài tiết 1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bài, ghi tựa Phát triển bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói -Cho HS đọc đoạn 1, trả lời các câu hỏi sau -Cho HS đọc đoạn 2, và trả lời câu hỏi -Cho HS đọc bài, trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Hoạt động 3: Kết luận: Luyện nói Đề tài: Kể người bạn tốt em -Gợi ý lời kể dựa theo tranh -Từng bàn trao đổi, kể với người bạn tốt -GV định HS kể người bạn tốt trước lớp HS thực hành luyện đọc lại bài văn HS làm việc theo nhóm HS trao đổi câu chuyện GV chốt lại -Chuẩn bị bài tập đọc: “Ngưỡng cửa” -Nhận xét tiết học Hát - HS kể lại câu chuyện Sự tích hoa lan hương - HS thực hành nói lời chia vui Năm bạn An học hạng - Nhận xét ghi điểm Giới thiệu bài, ghi tựa Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: miệng - HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh minh họa SGK + Tranh vẽ gì? - Kể chuyện lần: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, giọng Bác ân cần, giọng anh chiến sĩ hồn nhiên - Kể lần 1: dừng lại yêu cầu HS quan sát tranh và đọc các câu hỏi SGK - Kể lần 2: Vừa kể vừa giới thiệu lại tranh - Kể lần 3: nêu câu hỏi - Quan sát và đọc câu hỏi Trả lời câu hỏi * Bài 2: Viết - HS đọc yêu cầu - Nhắc HS chú ý: viết câu trả lời cho câu hỏi d (bài tập 1) không cần viết lại câu hỏi - HS nêu lại câu hỏi d và câu trả lời - HS viết bài vào - HS đọc bài vừa viết - Nhận xét ghi điểm Giúp đỡ người là người già yếu, khuyết tật Cần quan tâm đến người xung quanh và làm theo Bác - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài (28) - Xem bài Nhóm trình độ lớp Nhóm trình độ lớp Môn NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Bài Hoạt động: Văn nghệ chào mừng 30/4 và 1/5 - HS biết ngày 30/4 là ngày giải phóng Miền Nam, ngày / là ngày Quốc tế Lao động I Mục tiêu: - Tạo phấn khởi, hứng thú học tập cho lớp để chào mừng ngày 30/4 và 1/5 II Lên lớp: - Lớp trưởng điều khiển các hoạt động Tìm hiểu ngày 30/4 và 1/5 - Ngày 30/4/1975 là ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nước nhà, Nam Bắc sum họp Hoạt động 1: - Ngày 1/5 là ngày Quốc tế Lao động - Giáo dục cho HS biết kiện lịch lớn nước nhà từ đó giúp học sinh biết kính trọng và nhớ ơn các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh để bảo vệ tổ quốc, giải phóng đất nước Thi hát - Lớp trưởng nêu yêu cầu Mỗi nhóm chọn bạn để hát thi nối tiếp nhau, nội dung bài hát là chào mừng ngày 30/4 và 1/5 Hoạt động 2: - Các nhóm tiến hành hát thi lần -> lần -> lần - GV có ý kiến chọn nhóm thắng Tuyên dương - Cho lớp hát bài: Chiến sĩ tí hon - Lớp trưởng nhận xét Kết luận: - GV nhận xét , dặn dò tiết sau Nhóm trình độ lớp Moân SINH HOẠT LỚP Baøi TUẦN 30 - Giúp HS nắm ưu, khuyết điểm tuần I.Yeâu caàu: - HS tiếp tục phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - GV tuyên dương (hoặc phê bình) cá nhân, tổ xuất sắc (hoặc còn vi phạm) - Đưa phương hướng cho tuần sau II/ các hoạt động: - Lớp trưởng điều khiển theo dẫn dắt GV - Các tổ tiến hành họp tổ, tổng kết ưu, khuyết điểm tuần - Tổ trưởng báo cáo Các thành viên jhác có ý kiến bổ sung - Lớp trưởng tổng kết xếp hạng cho tổ - Tuyên dương - Phê bình - GV nhận xét chung * GV đưa hướng tới: - Tiếp tục thi đua học tập Nhóm trình độ lớp (29) * Kết luận: - Đến lớp phải có đầy đủ dụng cụ học tập, sách - Chú ý nghe GV giảng bài - Thuộc bảng nhân và chia từ đến - Đi học và đúng - Thực tốt an toàn giao thông trên đường - Biết giữ vệ sinh trường lớp sạch, đẹp - Biết vâng lời thầy cô giáo, không nói chuyện học - Luôn giữ gìn sách sạch, đẹp Nhận xét tiết sinh hoạt Duyeät ngaøy …………thaùng………………naêm 2013 Duyeät ngaøy …………thaùng………………naêm 2013 (30)

Ngày đăng: 28/06/2021, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w