Những kiến thức học sinh đã biếtcó liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học - HS đọc trơn cả bài, đọc
Trang 1Những kiến thức học sinh đã biết
có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết đọc viết các chữ và
vần đã học - HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt
tóc Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗidòng thơ
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe ởlớp bạn nhỏ ngoan như thế nào
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy,
trêu, bôi bẩn, vuốt tóc Bước đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe ở lớp bạn nhỏ ngoan như thế nào Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK
2 Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
3 Thái độ: Giáo dục HS yêu quý lớp học của mình
* KNS: Xác định vị trí
Nhận thức về bản thân Lắng nghe tích cưcï
Tư duy phê phán
II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1 Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
- Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1 Tranh minh hoạ
2 Học sinh: Sách Tiếng Việt 1 Bộ đồ dùng, bảng con
III Hoạt động dạy và học:
1 Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi đọc bài: Chú công
- GV nhận xét, sửa sai chấm điểm
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng
Trang 2- Luyện đọc tiếng khú: ở lớp, đứng dậy, trờu,
bụi bẩn, vuốt túc
- GV đọc mẫu - Gọi HS đọc từ
- GV quan sỏt, sửa sai cho HS
- Phõn tớch tiếng: trờu
- Cho HS viết tiếng: trờu
* GV giảng từ: trờu (Bạn đựa, nghịch mỡnh)
* Luyện đọc cõu nối tiếp
- GV quan sỏt HS đọc bài
* Luyện đọc đoạn nối tiếp
- GV theo dừi HS đọc bài
* Luyện đọc toàn bài (2 HS đọc)
- GV quan sỏt, giỳp đỡ HS đọc bài
* Đọc đồng thanh toàn bài
- GV theo dừi HS đọc bài
b ễn lại cỏc vần: uục, uụt
1 Tỡm tiếng trong bài cú vần uụt
- Gọi HS đọc theo đoạn và trả lời cõu hỏi
+ Đoạn 1+ 2: Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những
- Mỗi HS đọc 1 đoạn đến hết bài
- Nhận xét
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài
- Nêu yêu cầu bài
- HS tìm: vuốt
- HS đánh vần: vuôt- sắc- vuốt
v-uôt Nêu yêu cầu bài
Tranh vẽ: tuốt lúa, rớc
Trang 3- Gọi HS đọc toàn bài
+ Bài thơ văn lờn điều gỡ?
* Nội dung bài: Em bộ kể cho mẹ nghe nhiều
chuyện ở lớp
b Luyện đọc
- Luyện đọc cõu
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc toàn bài
* Luyện đọc theo vai
+ Bài đọc cú mấy nhõn vật?
- GV hướng dẫn cỏch đọc
- Quan sỏt HS đọc bài
- Nhận xột, đỏnh giỏ
c Luyện núi theo chủ đề: Hóy kể cho cha
mẹ biết: Hụm nay ở lớp em đó ngoan thế nào
- Treo tranh đặt cõu hỏi
- Tranh vẽ gỡ?
- Về nhà em thường kể cho bố mẹ nghe
những chuyện gỡ ở lớp?
- Gọi HS đọc tờn bài
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp (3 phỳt )
+ Bạn Hoa không học bài Bạn Hùng cứ trêu con Bạn Mai tay đầy mực + Nói mẹ nghe ở lớp
Con đã ngoan thế nào
- HS đọc bài (2 HS)+ Bạn kể nhiều chuyện ở lớp
- HS nêu lại nội dung bài
- Đọc cá nhân (HS yếu)
- Đọc cá nhân (HS trung bình)
- Đọc cá nhân (HS khá giỏi)
- Nhận xét, đánh giá
- Bài đọc có 3 nhân vật (Ngời dẫn chuyện, Mẹ, Bé)
- HS kể
- HS đọc: Hãy kể với cha mẹ
- Thảo luận cặp - trình bày
- Nhận xét, đánh giá
- Bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện ở lớp
****************
Tiết 4: Mỹ thuật: GV chuyờn dạy
Trang 4Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Toán
Tiết 117: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ)
Những kiến thức học sinh đã biết
có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết thực hiện phép trừ, biết giải
toán - Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 (dạng 65 - 30 và
36 - 4)
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 (dạng 65 - 30 và 36 - 4)
2 Kỹ năng: Thực hành tính và giải toán
3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học
II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Bảng phụ, SGK, bó que tính và các que tính rời
2 Học sinh: SGK, bó que tính và các que tính rời
III Hoạt động dạy và học:
1 Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng làm
10 + 50 = 70 - 40 =
- GV nhận xét, sửa sai chấm điểm
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng
Trang 5- Số 35 gồm mấy chục và mấy
Viết dấu gạch ngang
thay cho dấu
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm miệng, nêu lại cách thực hiện
- HS làm bảng con, 1HS lên bảng
-754035
-482068
-695019
-983068
-88 781
-33 330
-79 079
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu bài
- HS làm miệng: 57 - 5 = 50
là sai-
Trang 6*Bài 2(159): Đúng ghi đ, sai ghi
Tễ CHỮ HOA: O, ễ, Ơ, P
Những kiến thức học sinh đó biết
cú liờn quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hỡnh thành
- Học sinh đó biết được quy trỡnh
viết cỏc chữ - Tụ được cỏc chữ hoa: O, ễ, Ơ, P.- Viết đúng các vần: uôt, u, các từ-
Trang 7-ng÷: ch¶i chuèt, con cõu, kiÓu ch÷thêng, cì ch÷ theo vë tËp viÕt 1, tËp 2
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Tô được các chữ hoa: O, Ô, Ơ, P
- Viết đúng các vần: uôt, ưu, các từ ngữ: chải chuốt, con cừu, kiểu chữ thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2 (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần)
* HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2
2 Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết
3 Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận rèn luyện chữ viết
II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1 Giáo viên: Bảng phụ ND bài viết,
2 Học sinh: Bảng con, vở tập viết
III Hoạt động dạy và học:
1 Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
B/C: nải chuối, tưới cây
- GV nhận xét, sửa sai chấm điểm
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài
2 Phát triển bài
* Hướng dẫn tô chữ hoa
* GV đưa chữ mẫu: Chữ hoa O
- Quan sát chữ mẫu và đọc
+ Chữ hoa O gồm mấy nét? cao mấy li?
- GV chỉ, nêu quy trình viết và viết mẫu: Chữ hoa
O gồm nét cong kín, phần cuối nét lượn vào trong
bụng chữ
* Quy trình viết: Từ điểm đặt bút trên đường kẻ
ngang 6 viết nét cong kín, phần cuối nét lượn vào
trong bụng chữ, đến đường kẻ 4 thì lượn lên một
chút rồi dừng bút
- GV tô
- GV nhận xét
* GV đưa chữ mẫu: Chữ hoa Ô, Ơ
+ So sánh sự giống và khác nhau giữa chữ hoa O,
Ơ, Ô
- GV tô
- HátB/C: nải chuối, tưới cây
- HS đọc cá nhân, lớp
- Gồm nét cong kín, phần cuối nét lượn vào trong bụng chữ
- HS nhắc lại
- Tô khan
- HS quan sát và so sánh
Trang 8- GV nhận xét
* GV đưa chữ mẫu: Chữ hoa P
- Quan sát chữ mẫu và đọc
+ Chữ hoa P gồm mấy nét? cao mấy li?
- GV chỉ, nêu quy trình viết và viết mẫu: Chữ hoa
P kết hợp của 2 nét: móc ngược trái và nét cong
trên
* Quy trình viết:
+ Viết nét 1: ĐB trên ĐK6, hơi lượn bút sang trái
để viết nét móc ngược trái dừng bút ở ĐK2
+ Viết nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút
lên đường kẻ 5 viết tiếp nét cong trên cuối nét
lượn vào trong, dừng bút gần ĐK5
- HS đọc
+ Chữ cái nào cao 5 li?
+ Chữ cái nào cao 4 li?
+ Chữ cái nào cao 3 li? hơn 2 li?
+ Các chữ cái còn lại cao mấy li?
- Cho HS phân tích các tiếng có vần uôt, uôc, ưu,
- Bài yêu cầu viết mấy dòng?
- GV hướng dẫn tô và viết từng dòng
Trang 9Tiết 3: Chính tả:
CHUYỆN Ở LỚP
Những kiến thức học sinh đã biết
có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết viết chữ đúng quy
trình - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp:
20 chữ trong khoảng 10 phút
- Điền đúng vần uốt, uôc; chữ c hay k vào chỗ trống
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng ,chép lại và trình bày đúng khổ thơ
cuối bài Chuyện ở lớp : 20 chữ trong khoảng 10 phút
- Điền đúng vần uốt, uôc; chữ c hay k vào chỗ trống Bài tập 2,3 (SGK)
2 Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng viết
3 Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1 Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1
- Bảng phụ ND bài viết, bảng con, vở BTTV
2 Học sinh: Sách Tiếng Việt 1 Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết
III Hoạt động dạy và học:
1 Giới thiệu bài
- HS viết: lần nào, nghìn, có quà
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tªn bài:
ChuyÖn ë líp
2 HS nối tiếp
- HS viết bảng con bông trắng , nhị vàng…
- HS nối tiêp đọc, phân tích
+ vuốt: v + uôt + dấu sắc + chẳng: ch + ăng + dấu hỏi
+ ngoan: ng + oan
- HS nối tiếp đọc
Trang 10- GV cho HS mở vở chính tả và
hướng dẫn HS cách trình bày tên
bài, kẻ lỗi vào vở
- GV lưu ý HS chữ đầu đoạn văn
viết lùi vào 1 ô Sau mỗi dấu chấm
phải viết hoa chữ cái đầu câu
- GV hướng dẫn các em tư thế ngồi
* GV hướng dẫn HS soát lỗi
- GV lưu ý cho các em: Cầm bút chì
trong tay, chuẩn bị chữa bài GV
đọc thong thả chỉ vào từng chữ trên
bảng để HS soát lại GV dừng lại ở
những chữ khó viết đánh vần lại
tiếng đó Sau mỗi câu hỏi HS có
viết sai chữ nào không, hướng dẫn
các em gạch chân chữ viết sai, sửa
tranh và gọi 1 HS đọc to yêu cầu 2
* Bài 3: Điền c hay k
chuẩn bị, thái độ học tập của HS
- GV dặn HS về xem lại bài và
chuẩn bị bài sau
- HS mở vở chính tả làm theo hướng dẫn của GV
- Cầm bút bằng 3 ngón tay, ngồi lưng phải thẳng, không tì ngực vào bàn, khoảng cách
- HS mở SGK quan sát tranh và gọi 1 HS đọc to yêu cầu 3
- Tranh vẽ quả cam
- HS nêu: Điền âm k vào tranh 1, c tranh 2 túi kẹo, quả cam
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập
- Chuyện ở lớp
Trang 11****************
Tiết 4: Đạo đức (Tiết 1)
Bài 14: BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG Những kiến thức học sinh đã biết
có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết được một vài việc
cần làm để bảo vệ hoa và cây - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơicông cộng đối với đời sống con người
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệhoa và cây nơi công cộng
- Biết bảo vệ cây và hoa ở vườn trường, ởđường làng, ngõ xóm và những nơi côngcộng khác; Biết nhắc nhở mọi người cùngthực hiện
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đốivới đời sống con người
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
- Biết bảo vệ cây và hoa ở vườn trường, ở đường làng, ngõ xóm và nhữngnơi công cộng khác; Biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
2 Kỹ năng: Chăm sóc và bảo vệ cây
3 Thái độ: Biết nhắc nhở mọi người chăm sóc và bảo vệ cây
* GDBVMT: Yêu quý và gần gũi thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa Không đồng tình với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi công cộng Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và
hoa.
II Đồ dùng / Phương tiện dạy học :
- Vở bài tập đạo đức 1
- Bài hát “Ra chơi vườn hoa “(Nhạc và lời :Văn Tấn )
III Hoạt động dạy và học:
1 Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
Trang 12- Khi nào cần chào hỏi?
- Khi nào cần tạm biệt?
GV quan sỏt HS thảo luận
- Gọi cỏc cặp lờn trỡnh bày
- GV kết luận: Tranh vẽ cỏc bạn đang
trồng và chăm súc cõy ở vườn trường
- GV kết luận Tranh vẽ cỏc bạn đang
phỏ hại cõy ở nơi cụng cộng, việc làm
đú là khụng nờn Lỳc đú cú hai bạn
- Khi gặp gỡ cần phải chào hỏi
- Khi chia tay cần tạm biệt
- HS quan sát tranh
- Thảo luận cặp theo nội dung
- Đại diện các cặp lên trình bàyTranh vẽ các bạn đang trồng cây và
chăm sóc cây Những việc làm
đó rất có lợi Chúng em có thể làm đợc nh vậy
- Nghe kết luận
- HS giơ tay
- Tuyên dơng các bạn thực hiện tốt
- HS quan sát tranh
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày Tranh vẽ các bạn đang phá hại cây, ngời thì hái lá, ngời thì bẻ cành Có hai bạn đến khuyên bạn không nên phá hại cây nh vậy
Trang 13đến khuyờn ngăn khụng cho cỏc bạn
làm như vậy Tụ màu vào hai bạn đú là
đỳng
* Liờn hệ: Bạn nào đó từng bẻ cành
hoặc hỏi hoa nơi cụng cộng?
- Việc làm đú là đỳng hay sai?
- Bạn nào đó từng khuyờn ngăn khi
nhỡn thấy bạn bẻ cành, hỏi hoa nơi
* GV giảng : Cõy và hoa trồng ở sõn
trường mang lại rất nhiều lợi ớch cho
con người chỳng ta Vậy cỏc em cần
bảo vệ và chăm súc chỳng vỡ cựng
mang lại búng mỏt, khụng khớ trong
lành cho cuộc súng của chỳng ta
d Hoạt động 4: Đọc cõu ghi nhớ
Cõy xanh cho búng mỏt
- Thực hiện theo bài học
Tô màu vào hai bạn đến khuyêncác bạn không nên phá hại cây
- Cây cho bóng mát, hoa cho cảnh đẹp
Trang 14Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2013
Tiết 1: Toán
Tiết 119: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
Những kiến thức học sinh đã biết
có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết 1 tuần có 7 ngày và đọc tên
các ngày - Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ ngày tháng
trên tờ lịch hằng ngày
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ ngày tháng trên tờ lịch hằng ngày
2 Kỹ năng: Biết xem lịch
3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học
II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
- Một quyển lịch bóc hàng ngày
III Hoạt động dạy và học:
1 Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng làm bài
72 - 21 = 96 - 54 =
Nhận xét
* Giới thiệu bài: ghi đầu bài lên bảng
2 Phát triển bài
1 a) Giáo viên giới thiệu cho học sinh quyển
lịch bóc hàng ngày chỉ vào tờ lịch ngày hôm
nay và hỏi :
- Hôm nay là thứ mấy?
b) Cho học sinh mở Sách giáo khoa giới thiệu
tên các ngày: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ
tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy và nói đó là các
ngày trong tuần lễ Vậy 1 tuần lễ có mấy
ngày?
Sau đó giáo viên tiếp tục chỉ vào tờ lịch của
ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày bao
nhiêu?
- Quan sát trên đầu cùng của tờ lịch ghi gì?
- Vậy trên mỗi tờ lịch có ghi những phần nào?
- Giáo viên chốt bài: Một tuần lễ có 7 ngày, là
các ngày chủ nhật, thứ hai… Trên mỗi tờ lịch
72 - 21 = 50 96 - 54 = 42
- Hôm nay là thứ năm
- Cho vài học sinh lặp lại
- Học sinh mở SGK, tìm hiểu cácngày trong tuần lễ
- Một tuần lễ có 7 ngày: Chủnhật, thứ hai, … … , thứ bảy
- Vài học sinh lặp lại
- Học sinh tìm ra số chỉ ngày trên
tờ lịch và trả lời Ví dụ: hôm nay
Trang 15bĩc hàng ngày đều cĩ ghi thứ, ngày, tháng để
ta biết được thời gian chích xác
* Thực hành:
* Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1
Trong mỗi tuần lễ, em đi học vào những ngày
nào?
Em được nghỉ vào những ngày nào?
* Bài 2: Cho học sinh nêu yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh quan sát tờ lịch ngày
hơm nay và tờ lịch của ngày mai Sau đĩ gọi
1 em trả lời miệng các câu hỏi trong bài tập
* Hơm nay là … ngày … tháng
* Ngày mai là … ngày … tháng
- Giáo viên nhận xét, sửa bài
* Bài 3: Hướng dẫn học sinh tự chép TKB
của lớp vào vở
GV theo dõi, HD thêm cho HS
3 Củng cố
- Thời khố biểu cĩ tác dụng gì?
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Em đi học các ngày: thứ hai,thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu
- Em được nghỉ các ngày; thứbảy và chủ nhật
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài
1 Học sinh lên bảng điền vàochỗ trống, cả lớp làm vào vở BT.Trả lời: Hơm nay là thứ nămngày 12 tháng 4
Ngày mai là thứ sáu, ngày 13 tháng 4
- Học sinh tự chép TKB vào vở ơli
Học sinh trình bày
****************
Tiết 2: Chính tả:
MÈO CON ĐI HỌC
Những kiến thức học sinh đã biết
cĩ liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Học sinh đã biết viết chữ đúng quy
trình - Học sinh chép lại chính xác 8 dòng thơ đầu của bài
“Mèo con đi học” khoảng 24 chữ trong vòng 10-15 phút
- Điền chữ r, d, gi; in, iên vào chỗ trống; Làm đúng bài tập 2a
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh chép lại chính xác 8 dịng thơ đầucủa bài “Mèo
con đi học” khoảng 24 chữ trong vịng 10-15 phút
- Điền chữ r, d, gi ; in, iên vào chỗ trống; Làm đúng bài tập 2a
2 Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng viết
3 Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
II Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học
1 Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1