Tăng cờng công tác quản lý vốn lu động

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ Điện (Trang 57 - 61)

- Hàng lưu kho

3.2.2 Tăng cờng công tác quản lý vốn lu động

Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động không thể thiếu vai trò của quản lý vốn lu động. Tăng cờng công tác quản lý vốn lu động đợc thực hiện trên các mặt sau:

Tiền mặt chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tỷ trọng vốn lu động của Công ty nhng nó lại liên quan đến nhiều hoạt động của Công ty, đặc biệt nó có vai trò quan trọng trong khả năng thanh toán tức thời. Chính vì vậy, trong việc quản lý vốn lu động Công ty nên:

Xác định một lợng tiền mặt dự trữ hợp lý và tối u để vừa đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của mình lại vừa có thể đảm bảo khả năng thanh toán nhanh trong những trờng hợp cần thiết. Hiện tại, thị trờng chứng khoán của Việt Nam đang dần phát triển, đây là một công cụ rất hữu ích để Công ty có thể vừa nhằm mục đích sinh lợi vừa có thể điều chỉnh lợng tiền mặt về mức tối u. Cụ thể, khi mức tiền mặt vợt quá mức dự trữ tối u, Công ty có thể sử dụng số tiền mặt d thừa đầu t vào chứng khoán có khả năng thanh khoản cao để vừa nhằm mục đích sinh lợi vừa làm tăng khả năng thanh toán. Ngợc lại, khi nhu cầu tiền mặt quá lớn mà mức dự trữ tiền mặt không đủ thì Công ty có thể sử dụng chứng khoán có khả năng thanh khoản cao để bổ sung lợng tiền mặt dự kiến.

Bên cạnh việc xác định lợng tiền mặt dự trữ hợp lý, Công ty cũng cần có biện pháp quản lý tiền mặt một cách chặt chẽ bằng cách kiểm tra lợng tiền thu chi hàng ngày để tránh tình trạng thất thoát tiền mặt. Tuy nhiên, để làm đợc điều đó buộc Công ty phải có chính sách quản lý tín dụng, cấp phát cho khách hàng chặt, đồng thời tăng khả năng chiếm dụng vốn của khách hàng. Tuy nhiên, Công ty cần chú ý rằng: quan hệ của Công ty với các đơn vị khác là mối quan hệ giữa các đối tác, quan hệ giữa khách hàng và nhà cung cấp nên khi Công ty có lợi thì nhất định các đối tác bị thiệt hại, điều đó sẽ ảnh hởng không tốt tới các mối quan hệ của Công ty trên thị trờng.

Tóm lại, để đạt đợc mức cân bằng về tiền mặt Công ty cần thực hiện đồng thời hai biện pháp chính là: Thứ nhất, nghiên cứu, quan sát vạch rõ quy luật thu chi để có thể xác định chính xác nhu cầu và thời gian vốn tiền cần đợc tài trợ. Thứ hai, rút ngắn chu kỳ chu kỳ vận động của tiền mặt bằng cách giảm thời gian thu hồi những khoản phải thu và tăng thời gian thanh toán các khoản phải trả.

Quản lý các khoản phải thu

Mục tiêu quản lý các khoản phải thu là vừa tăng đợc doanh số bán hàng lại vừa không bị chiếm dụng vốn quá nhiều. Để thực hiện đợc nội dung này Công ty nên thực hiện các biện pháp:

Thứ nhất: Tăng cờng công tác thẩm định tài chính của khách hàng trớc khi đi đến quyết định cung cấp tín dụng thơng mại. Thêm vào đó, Công ty nên có các chính sách khuyến khích khách hàng thanh toán nhanh nh: thực hiện chiết khấu giảm giá hay có u tiên, u đãi với khách hàng trả tiền ngay.

Thứ hai: Theo dõi thờng xuyên tình trạng và thời gian các khoản nợ của khách hàng, tránh tình trạng nợ để quá lâu dẫn đến khó đòi.

Thứ ba: Trong thời gian tới Công ty cần nghiên cứu, áp dụng các biện pháp cần thiết để đẩy nhanh tốc độ thu hồi công nợ, nợ khó đòi của khách hàng, giảm các khoản nợ phải thu, giảm tình trạng vốn bị chiếm dụng, tránh tình trạng nợ dây da và vốn bị chiếm dụng quá lớn, nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác thu hồi công nợ, từ đó tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty. Các biện pháp Công ty có thể áp dụng để tăng nhanh tốc độ thu hồi công nợ:

- Tiến hành lập bảng phân tuổi các khoản phải thu để nắm rõ quy mô và thời gian của các khoản phải thu và có biện pháp thu hồi nợ đến hạn.

- Nên áp dụng các biện pháp khuyến khích khách hàng trả tiền trớc thời hạn bằng chiết khấu.

- Nhắc nhở, thúc dục khách hàng chuẩn bị hoặc đã đến hạn trả nợ bằng cách gửi giấy báo cho khách hàng.

- Với những khoản nợ đã quá hạn thanh toán, Công ty có thể tuỳ vào tình hình thực tế của khách hàng mà gia hạn hoặc phạt chậm theo quy định hợp đồng.

- Với những khoản nợ khó đòi: Một mặt, Công ty nên có biện pháp xử lý các khoản nợ này một cách hợp lý nh gia hạn nợ, giảm nợ để thu hồi một phần nợ. Mặt

khác, Công ty chủ động trích lập quỹ dự phòng các khoản phải thu khó đòi để ổn định về mặt tài chính.

Quản lý vật t hàng hoá tồn kho.

Nội dung công tác quản lý vật t hàng hoá tồn kho gồm quản lý dự trữ vật t và quản lý chi phí sản xuất dở dang.

Trong công tác quản lý vật t hàng hoá dự trữ Công ty phải quán triệt đảm bảo năm yêu cầu của quản lý dự trữ là: đảm bảo số lợng, đảm bảo chất lợng, đảm bảo đúng chủng loại, đúng thời điểm, và đạt về chi phí. Để thực hiện đợc những yêu cầu này Công ty nên thực hiện các biện pháp:

Thứ nhất: thờng xuyên kiểm tra đối chiếu giữa tình hình sản xuất thực tế và tình hình dự trữ vật t trong kho. Làm sao kết hợp hài hoà giữa vừa đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh thờng xuyên liên tục đều đặn và đảm bảo tiết kiệm.

Thứ hai: sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu bằng các cách:

- Xác định đúng nhu cầu nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất và dự trữ đủ để đảm bảo cho sản xuất liên tục nhng tránh ứ đọng vốn.

- Thờng xuyên phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu vào sản xuất trên các mặt khối lợng và định mức tiêu dùng.

Thứ ba: giảm mức tiêu phí nguyên vật liệu cho những sản phẩm sai hỏng. Giảm mức tiêu phí nguyên vật liệu cho sản phẩm sai hỏng bằng các cách:

- Cải tiến công nghệ sản xuất, đổi mới máy móc thiết bị

- Coi trọng việc áp dụng các đòn bẩy kinh tế vào khuyến khích sản xuất, khuyến khích tiết kiệm và khuyến khích giảm sai hỏng.

- Thờng xuyên đánh giá, kiểm kê vật liệu tồn kho, xác định mức độ thừa thiếu nguyên vật từ đó lên kế hoạch thu mua hợp lý.

- Lựa chọn khách hàng có khả năng cung cấp nguyên vật liệu thờng xuyên bảo đảm về mặt chất lợng tránh tình trạng cung cấp bấp bênh.

- Có biện pháp xử lý kịp thời xử lý vật t, thành phẩm kém phẩm chất để giải thoát cho số vốn bị ứ đọng hoặc đa vào tái chế những thành phẩm kém phẩm chất.

Trong công tác quản lý các khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Công ty nên thực hiện các biện pháp:

Thứ nhất: tăng cờng hơn nữa tính đồng bộ trong sản xuất giữa các bộ phận, các giai đoạn.

Thứ hai: tăng cờng hơn nữa đầu t đổi mới tài sản cố định, máy móc thiết bị, thay thế máy móc thiết bị cũ, giảm đợc chi phí sửa chữa lớn, tiết kiệm nhân công, nguyên vật liệu, giảm tỷ trọng phế phẩm.

Thứ ba: xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật nh: chi phí nhân công, chi phí vật liệu và các định mức khác, đơn giá nội bộ... một cách tiên tiến trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ Điện (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w