Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả các bộ phận cấu thành vốn lu động.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ Điện (Trang 37 - 44)

- Hàng lưu kho

2.2.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả các bộ phận cấu thành vốn lu động.

số lợng lớn Công ty sẽ không còn cách nào khác là phải đi vay ngắn hạn với lãi suất cao, dẫn tới tăng chi phí về vốn. Thực tế này đang xảy ra với hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Bởi vì, đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng đòi hỏi thời gian thi công kéo dài, lợng dự trữ nguyên vật liệu sẽ lớn do đó vốn kinh doanh tập trung vào nguyên vật liệu dự trữ và giá trị công trình dở dang, vốn tiền mặt chiếm tỷ trọng nhỏ.

2.2.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả các bộ phận cấu thành vốn lu động. động.

Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động một cách khái quát trên tổng vốn lu động mới chỉ cho ta biết đợc sự tăng, giảm và vấn đề quản lý sử dụng của tổng thể, chứ cha cho ta biết đợc cơ cấu phân bổ, sử dụng của từng thành phần cấu thành nên vốn lu động, cha thấy việc sử dụng là hợp lý hay bất hợp lý của từng thành phần này. Để làm đợc điều đó ta cần đánh giá một cách chi tiết từng thành phần cấu thành lên vốn lu động. Hơn nữa, việc xem xét từng thành phần kết cấu nên vốn lu động sẽ giúp tìm ra nguyên nhân chính cho những tồn tại xảy ra trong công tác quản lý vốn lu động. Việc đánh giá hiệu quả từng thành phần kết cấu nên vốn lu động đợc thực hiện thông qua xem xét, đánh giá hai chỉ tiêu cơ bản là: Số vòng quay và thời gian của một vòng quay.

Hiệu quả vốn tiền mặt

Vòng quay tiền mặt là khoảng thời gian bắt đầu từ khi trả tiền mặt cho nguyên vật liệu và kết thúc khi thu đợc tiền mặt từ các khoản phải thu. Vòng quay tiền mặt

= Doanh thu thuần

Vốn bằng tiền + Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Vòng quay tiền mặt

Thời gian một vòng quay tiền

= 360 360

(ngày)

phản ánh tốc độ chu chuyển của tiền mặt. Vòng quay tiền mặt càng lớn thể hiện rằng vốn của doanh nghiệp đợc sử dụng hiệu quả và ngợc lại.

Thời gian một vòng quay tiền càng ngắn thì việc kinh doanh đợc đánh giá càng tốt. Các doanh nghiệp luôn mong muốn có số ngày một vòng quay tiền mặt ngắn vì khi đó số vốn mà doanh nghiệp đa vào sản xuất kinh doanh sẽ cho hiệu quả cao hơn từ đó sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để làm đợc điều đó buộc các doanh nghiệp phải có chính sách quản lý tín dụng cấp cho khách hàng chặt, đồng thời tăng khả năng chiếm dụng vốn của khách hàng.

Thực tế vòng quay và thời gian vòng quay tiền mặt tại Công ty Lắp máy và Thí nghiệm cơ điện đợc mô tả ở bảng dới đây:

Bảng 12: Hiệu quả sử dụng vốn bằng tiền của Công ty TT

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

1 Doanh thu thuần Triệu đồng 10646.420 8360.085 8699.320 2 Giá vốn hàng bán Triệu đồng 8328.431 6553.687 6679.841 3 Vốn bằng tiền Triệu đồng 18.299 159.513 190.544

Số vòng quay tiền Vòng 581.8 52.4 45.6

Thời gian một vòng

quay tiền Ngày 0.618 6.869 7.885

Nguồn: Báo cáo tài chính các năm từ 2000 đến 2002

Vốn bằng tiền: Năm 2000 vốn bằng tiền là 18.299 triệu đồng (0,198%). Sang các năm sau đó giá trị vốn bằng tiền có tăng lên nhnng vẫn vẫn chiếm một tỷ lệ rất thấp trong vốn lu động. Năm 2001 vốn bằng tiền là 159,513 triệu đồng (1.689%), năm 2002 vốn bằng tiền là 190,544 triệu đồng (1,838%). Vốn bằng tiền tăng sẽ làm tăng khả năng thanh toán tức thời của Công ty. Tuy nhiên, xét về mặt hiệu quả tiền mặt thì đây là một dấu hiệu không tốt bởi vì tỷ lệ sinh lời trực tiếp của vốn lu động bằng tiền

là rất thấp. Do vậy, Công ty không nên để tỷ trọng vốn bằng tiền tăng quá nhiều, vì điều này sẽ gây nên tình trạng ứ đọng vốn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động trong kinh doanh.

Năm 2000, vòng quay tiền mặt của Công ty đạt 581.8 vòng, tức là trong năm này tiền mặt bỏ vào sản xuất kinh doanh và thu về đợc tổng cộng là 581,8 lần. Đây là một con số rất cao nhng nó không phản ánh đúng lợng tiền thực của Công ty. Sang năm 2001 và 20002, số vòng quay của Công ty giảm mạnh xuống lần lợt là 52,4 và 45,6 vòng. Mặc dù có giảm nhng số vòng quay tiền của Công ty là rất cao, hơn nữa con số này mới phản ánh đúng tình hình tiền mặt của Công ty.

Thời gian một vòng quay tiền đo độ dài của một vòng quay tiền mặt nên khi số vòng quay tiền mặt giảm thì đồng nghĩa với việc thời gian của một vòng quay tiền mặt sẽ tăng. Năm 2000, số ngày bình quân một vòng quay tiền rất ngắn (0.618 ngày). Sang năm 2001 và năm 2002 số ngày bình quân một vòng quay tiền tăng lên lần lợt là 6.869 và 7.885 ngày. Mặc dù thời gian một vòng quay tiền có tăng nhng nhìn chung thời gian một vòng quay tiền của Công ty là ngắn, chính điều này góp phần tăng hệ số phục vụ của vốn bằng tiền vào việc tăng doanh thu và lợi nhuận cho Công ty.

Hiệu quả vốn phải thu.

Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu của doanh nghiệp thành tiền mặt. Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thể hiện rằng doanh nghiệp thu hồi càng nhanh các khoản nợ và ngợc lại.

Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần

(vòng) Số dư bình quân các khoản phải thu

Kỳ thu tiền bình quân

= 360 360

(ngày)

Kỳ thu tiền bình quân phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu. Kỳ thu tiền bình quân càng ngắn thể hiện chính sách thu hồi công nợ của doanh nghiệp có hiệu quả. Tuy nhiên, nếu kỳ thu tiền bình quân mà quá ngắn nghĩa là phơng thức tín dụng quá hạn chế, có thể sẽ làm ảnh hởng không tốt đến quá trình tiêu thụ sản phẩm, bởi lẽ trong cơ chế thị trờng hiện nay việc mua bán chịu là một tất yếu khách quan và khách hàng luôn mong muốn thời hạn trả tiền đợc kéo dài thêm.

Thực tế vòng quay và thời gian vòng quay các khoản phải thu tại Công ty trong những năm gần đây đợc mô tả ở bảng dới đây:

Bảng 13: Hiệu quả sử dụng các khoản phải thu của Công ty

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

1 Doanh thu thuần Triệu đồng 10646.420 8360.085 8699.320 2 Giá vốn hàng bán Triệu đồng 8328.431 6553.687 6679.841 3 Phải thu Triệu đồng 6910.867 6130.083 8201.917 4 Số vòng quay

khoản phải thu Vòng 1.540 1.364 1.060

5 Kỳ thu tiền bình

quân Ngày 234 264 340

Nguồn: Báo cáo tài chính các năm từ 2000 đến 2002

Các số liệu bảng 13 cho thấy: Số d các khoản công nợ phải thu ở thời điểm cuối niên độ của Công ty các năm từ 2000 đến 2002 vẫn còn rất cao. Năm 2000 là 6910.867 triệu đồng chiếm 74,7% trên tổng vốn lu động. So với năm 2000, các khoản phải thu năm 2001 của Công ty có giảm chút ít nhng vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong vốn lu động ( 64,9%) tơng ứng với số tuyệt đối là 6130,083 triệu đồng, năm 2002 lại tăng lên thành 8201.917 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ 79.15% trên tổng vốn lu động. Có thể thấy rằng, các khoản phải thu của Công ty chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng vốn lu

động. Điều đó chứng tỏ Công ty đã bị khách hàng chiếm dụng một lợng rất lớn vốn lu động, Công ty sẽ bị giảm một lợng lớn vốn để đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Cũng từ các số liệu của bảng 13 cho thấy, số vòng quay các khoản phải thu của Công ty có xu hớng giảm dần. Cụ thể, 2000 số vòng quay các khoản phải thu là 1.540 vòng có nghĩa là năm 2000 các khoản phải thu bỏ vào sản xuất kinh doanh và thu về cha đến 2 lần. Sang các năm 2001 và 2002 con số này lại còn thấp hơn, năm 2001 và 2002 các khoản phải thu quay đợc lần lợt là 1.364 và 1.060 vòng. Số vòng quay các khoản phải thu thấp chứng tỏ hiệu quả công tác thu hồi các khoản nợ của Công ty là cha tốt.

Thời gian một vòng quay khoản phải thu (kỳ thu tiền bình quân) là chỉ tiêu đo độ dài của vòng quay các khoản phải thu, nên khi vòng quay các khoản phải thu giảm thì số ngày bình quân một vòng quay sẽ tăng. Năm 2002 kỳ thu tiền bình quân của Công ty tăng 106 ngày so với năm 2000 và tăng 76 ngày so với năm 2001, đa số ngày cần thiết cho một lần thu hồi công nợ bình quân từ 234 ngày năm 2000 lên 264 ngày năm 2001 và 340 ngày năm 2002, việc kéo dài kỳ thu tiền bình quân sẽ làm số vốn lu động bị khách hàng chiếm dụng tăng.

Hiện nay ở Công ty để thu hồi đợc khoản phải thu, trung bình Công ty phải mất trên dới 10 tháng, đây là một khoản thời gian rất dài, đành rằng Công ty là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản có thời gian thi công và thu hồi vốn dài hơn các loại hình doanh nghiệp sản xuất khác nhng thời gian thu hồi công nợ lớn hơn nhiều so với quy chuẩn chung của ngành (*).1 Là một dấu hiệu không tốt, trong thời gian tới Công ty cần nghiên cứu, áp dụng các biện pháp để đẩy nhanh tốc độ thu hồi công nợ.

1*1 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, Ban hành theo quyết định số 682/BXD CSXD ngày

14/12/1996 và quyết định số 439/BXD CSXD ngày 25/9/1997 của Bộ trởng Bộ xây dựng thì số ngày cần thiết để thu hồi các khoản thanh toán sau bàn giao công trình là từ 45 ngày đến 60 ngày, trong các trờng hợp đặc biệt không vợt quá 90 ngày sau bàn giao công trình”.

Số vòng quay các khoản phải thu giảm, số ngày bình quân trên một vòng quay tăng. Cả hai điều này chứng tỏ số vốn bị khách hàng chiếm dụng tăng. Nh vậy trong thời gian tới Công ty cần phải chú trọng hơn nữa tới việc thu hồi các khoản phải thu, có biện pháp để thu hồi các khoản phải thu, tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng lớn, ứ đọng vốn trong thanh toán làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Hiệu quả vốn vật t hàng hoá tồn kho.

Vòng quay hàng tồn kho phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho càng lớn thể hiện các khoản tồn kho của doanh nghiệp ít.

Thời gian quay vòng hàng tồn kho phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho. Số ngày một vòng quay hàng tồn kho càng ngắn thì việc kinh doanh đợc đánh giá càng tốt bởi lẽ doanh nghiệp có giá trị hàng tồn kho thấp nhng vẫn đạt đợc doanh số cao. Tuy nhiên, nếu hệ số vòng quay hàng tồn kho cao quá hoặc mức tồn kho thấp quá thì số ngày một vòng quay hàng tồn kho thấp nhng cũng phản ánh l- ợng tiêu thụ hàng hoá sẽ bị hạn chế.

Thực tế vòng quay và thời gian vòng quay vật t hàng hoá tồn kho tại Công ty trong những năm gần đây đợc mô tả ở bảng dới đây:

Bảng 14: Hiệu quả sử dụng vốn vật t hàng hoá tồn kho của Công ty.

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

1 Doanh thu thuần Triệu đồng 10646.420 8360.085 8699.320 2 Giá vốn hàng bán Triệu đồng 8328.431 6553.687 6679.841

Vòng quay hàng tồn kho

=

Giá vốn hàng bán (vòng) Hàng lưu kho trung bình

Số ngày bình quân của

= 360

(ngày) một vòng quay hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho

3 Vốn vật t hàng hoá

tồn kho Triệu đồng 1676.441 1905.064 1503.856

4 Số vòng quay Vòng 6.350 4.388 5.784

5 Thời gian bình quân vòng quay

Ngày 57 82 62

Nguồn: Báo cáo tài chính các năm từ 2000 đến 2002

Qua các số liệu bảng 14 cho thấy: Cùng với sự mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thì quy mô vốn vật t hàng hoá của Công ty cũng tăng theo. Năm 2000, vốn lu động từ các khoản vật hàng hoá tồn kho chiếm 18,121% tơng ứng với số tiền là 1676,441 triệu đồng. Sang năm 2001, tỷ lệ này tăng lên thành 20,181% tơng ứng với số tiền 1905,064 triệu đồng. Năm 2002, vốn lu động vật t hàng hoá tồn kho có xu hớng giảm. Tỷ trọng vốn lu động dới dạng vật t hàng hoá tồn kho chiếm 14,512% tơng ứng với số tiền là 1503,856 triệu đồng. Điều này đợc đánh giá là tốt, vì khả năng phục vụ của vốn vật t hàng hoá trong năm 2002 sẽ cao hơn năm 2000 đồng thời tỷ trọng vốn vật t hàng hoá trên tổng vốn lu động cũng giảm, làm lợng vốn của Công ty đợc đa vào lu thông tăng cao hơn, giảm lợng vốn bị ứ đọng trong khâu dự trữ.

Qua các số liệu của bảng 14 cũng cho thấy: số vòng quay của vật t hàng hoá có xu hớng giảm, năm 2000 vật t hàng hoá quay đợc 6,350 vòng, con số này trong các năm 2001 và 2002 giảm xuống lần lợt là 4,388 và 5,784 vòng. Tuy có giảm nhng nhìn chung số vòng quay vật t hàng hoá của Công ty là cao. Điều này chứng tỏ vật t hàng hoá tồn kho của Công ty không lớn lắm. Hàng hoá tồn nhỏ có thể phản ảnh hai mặt của công tác quản lý vốn của Công ty: Thứ nhất, hàng tồn kho nhỏ cho thấy công tác quản lý hàng tồn thật sự hiệu quả, vốn bị ứ đọng ít. Mặt khác, cũng cho thấy quy mô khối lợng công việc của Công ty mỗi năm không thật lớn.

Thời gian một vòng quay vật t hàng hoá tồn kho tăng dần qua các năm 2000 đến 2002. Số ngày cần thiết cho một vòng quay vốn vật t hàng hoá tồn kho tăng từ 57 ngày năm 2000 lên 82 ngày năm 2001 và 62 ngày vào năm 2002, con số này phần nào phản

ánh tình hình chung của Công ty. Bởi vì, về nguyên tắc, việc số ngày luân chuyển của vật t hàng hoá tăng trong năm thể hiện công tác quản lí gặp nhiều khó khăn, yếu kém và ngợc lại.

2.3Những kết quả quan trọng đạt đợc trong công tác quản lý và sử dụng vốn l- u động.

Trong cơ chế thị trờng hiện nay, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ đơn thuần đợc kiến tạo từ một yếu tố hay một lĩnh vực cụ thể mà nó là sự kết tinh của tất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mục tiêu mà tất cả các doanh nghiệp đều hớng tới đó là sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Để đạt đợc mục tiêu này, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để một đồng vốn doanh nghiệp bỏ vào kinh doanh phải mang lại hiệu quả cao nhất và khả năng sinh lời cao nhất.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, trong những năm qua, mặc dù Công ty phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thử thách trên thị trờng. Nhng với sự cố gắng nỗ lực của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty đã đạt một số thành kết quả cụ thể sau:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ Điện (Trang 37 - 44)