- Hàng lưu kho
3.3.2 Kiến nghị với Nhà nớc
Doanh nghiệp đợc coi nh tế bào của nên kinh tế quốc dân, để doanh nghiệp phát triển đòi hỏi không chỉ sự nỗ lực của bản thân doanh nghiệp mà sự giúp đỡ tạo điều kiện từ phía nhà nớc đóng vai trò rất quan trọng. Những năm gần đây Nhà nớc đã có những chính sách nhằm tạo cho doanh nghiệp một môi trờng kinh doanh thông thoáng: Thành lập những định chế tài chính (cung cấp vốn cho doanh nghiệp), ban hành nhiều văn bản pháp quy liên quan đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp (điển hình là sự ra đời của luật doanh nghiệp năm 2000, luật thuế VAT và gần đây nhất là Nghị định 16 CP (NĐ16CP) của Chính phủ về thuê tài chính), đảm bảo sự công bằng giữa các thành phần kinh tế. Tuy nhiên, vì nhiều lý do mà một số chính sách của Nhà nớc cha thực sự phát huy tác dụng hoặc có tác dụng tiêu cực tới doanh nghiệp. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nói chung, Công ty Lắp máy và Thí nghiệm cơ điện nói riêng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn qua đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đa Công ty phát triển không ngừng, em xin có một vài kiến nghị sau:
• Hoàn thiện cơ chế chính sách hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp ngành xây dựng.
Trong điều nền kinh tế thị trờng, sự tham dự từ phía Nhà nớc đối với các doanh nghiệp là có hạn, các doanh nghiệp phải phải tự thân vận động trong vòng quay của cơ chế thị trờng đầy sóng gió, các doanh nghiệp phải tự cứu mình trớc khi đợi ngời khác cứu. Tuy nhiên, trong điều kiện Việt Nam mới chuyển sang cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp gặp không ít khó khăn. Chính vì vậy mà sự giúp đỡ từ phía Nhà nớc là hết sức cần thiết. Hơn nữa, Đảng và Nhà nớc đã khẳng định: nền kinh tế ở Việt Nam là nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, vì vậy sự can thiệp hỗ trợ của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp vừa là thể hiện chủ trơng của Đảng, Nhà nớc mà vừa thể hiện mong muốn của các doanh nghiệp. Nhằm đạt kết quả tốt hơn trong công tác quản lý và sử dụng vốn lu động, Công ty lắp máy và thí nghiệm cơ điện kiến nghị với Nhà nớc một số nội dung sau:
Thứ nhất, Nhà nớc cần hỗ trợ các doanh nghiệp vốn vay với lãi suất u đãi. Điều này sẽ đảm bảo cho Công ty chủ động hơn về vốn, mở rộng đầu t, nâng cao năng lực sản xuất tạo đà phát triển bền vững trớc khi nớc ta gia nhập AFTA vào năm 2006.
Thứ hai, giảm bớt một số thủ tục trong quá trình xin vay vốn và xin tài trợ đối với các doanh nghiệp xây dựng.
Thứ ba, tiếp tục cải tiến và hoàn thiện hơn nữa cơ chế và chính sách của Quỹ HTPT để quỹ này đi vào hoạt động có hiệu quả, thực sự trở thành một động lực giúp Công ty vợt qua thời kỳ khó khăn này.
• Hoàn thiện chính sách cho thuê tài chính đối với các doanh nghiệp
Hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp gia nhập ngành xây dựng, cạnh tranh trong ngành xây dựng trở nên gay gắt hơn. Khi gia nhập ngành, doanh nghiệp nào cũng phải phấn đấu nâng cao chất lợng công trình, giảm giá thành...để có u thế trong cạnh tranh. Các doanh nghiệp phải đầu t mua sắm đổi mới trang thiết bị thi công. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp xây dựng nào cũng có đủ năng lực tài chính để thực hiện bởi “lực bất tòng tâm”. Từ trớc tới nay, hầu hết cá các doanh nghiệp xây dựng sử dụng phơng pháp huy động truyền thống là vay các tổ chức tín dụng bằng các hình thức thế chấp, cầm cố và bảo lãnh. Trong những năm gần đây, xuất hiện hình thức huy động bằng tín dụng thuê mua, hình thức này xem ra rất có ý nghĩa đối với doanh nghiệp xây dựng nói chung cũng nh Công ty Lắp máy và thí nghiệm cơ điện nói riêng. Chính vì vậy, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Nhà nớc cần khuyến khích thành lập các công ty thuê mua nớc ngoài hoặc kêu gọi các doanh nghiệp nớc ngoài tham gia hoạt động trong lĩnh vực này. Mặt khác, Nhà nớc cần khẩn trơng hoàn thiện cơ chế nghiệp vụ cho thuê, xác lập và mở rộng đối tợng tài sản cho thuê, khách hàng thuê mua, cũng nh hoàn thiện “ hành lang pháp lý” cho tín dụng thuê mua hoạt động.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng là một nhiệm vụ thờng xuyên, lâu dài của mỗi doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động qua đó nâng cao hiệu quả vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ đó tạo điều kiện cho sự phát triển của các doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên, sự nghiệp đổi mới hiện nay ở nớc ta diễn ra trong điều kiện thị trờng trong nớc và thế giới có nhiều biến động, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động là một thách thức đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Lắp máy và thí nghiệm cơ điện, qua tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu và tiếp xúc thực tế em nhận thấy đây là một doanh nghiệp nhà nớc có trình độ khoa học công nghệ tơng đối hiện đại, tay nghề của ngời lao động tơng đối cao, năng lực tài chính tơng đối ổn định. Nhng hiệu quả sử dụng vốn lu động ở Công ty cha thực sự tốt vì còn nhiều vấn đề tồn tại cần khắc phục. Do vậy, em mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa hoạt động sử dụng vốn lu động của Công ty.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Mai Xuân Đợc, các thầy cô giáo trong Khoa Quản Trị Kinh Doanh trờng Đại học Kinh tế quốc dân cùng ban lãnh đạo Công ty, các Cô, các Chú, các Anh, các Chị phòng Tài chính kế toán đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.
Hà Nội, tháng 4 năm 2003 Sinh viên: Hồ Thanh Bình
Danh mục tài liệu tham khảo