Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
327,5 KB
Nội dung
Ngµy so¹n :03./4/2010 TUẦN 30 Ngµy gi¶ng :05/4/2010 Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010 TiÕt1: Chµo cê Tiết 2 + 3 : Tập đọc CHUYỆN Ở LỚP I/ MỤC TIÊU : - Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngư: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. -Ôn các vần uôt, uôc; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần uôt, uôc. II/ CHUẨN BỊ : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bộ chữ của GV và học sinh. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Chú công” và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét KTBC. 2.Bài mới: - GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút ra đầu bài bài ghi bảng. a) Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc hồn nhiên các câu thơ ghi lời em bé kể cho mẹ nghe chuyện ở lớp. Đọc giọng dòu dàng, âu yếm các câu thơ ghi lời của mẹ). Tóm tắt nội dung bài: - Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó : - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. - Ở lớp: (l ≠ n), đứng dậy: (d ≠ gi), trêu (tr ≠ ch), bôi bẩn: (ân ≠ âng), vuốt tóc: (uôt ≠ uôc) - Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải - 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhắc lại đầu bài. - Lắng nghe. - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. - Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. -5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. - Trêu : chọc, phá, trêu nghóa từ. - Các em hiểu như thế nào là trêu ? Luyện đọc câu: - Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn) - Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Đọc cả bài. b) Ôn các vần uôt, uôc. Bài tập1: - Tìm tiếng trong bài có vần uôt ? Bài tập 2: - Tìm tiếng ngoài bài có vần uôc, uôt ? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nx. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: a) Tìm hiểu bài, luyện đọc. - Hỏi bài mới học. - Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: 1. Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp? 2. Mẹ nói gì với bạn nhỏ ? - Nhận xét học sinh trả lời. - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. - Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. b) Luyện nói ghẹo. - Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. - Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. - Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. - 2 em, lớp đồng thanh. Vuốt. Học sinh đọc mẫu theo tranh: - Máy tuốt lúa. Rước đuốc. - Ví dụ: cuốc đất, cái cuốc, bắt buộc, … Tuốt lúa, chau chuốt, vuốt mặt, … - 2 em. -Chuyện ở lớp - Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, … Học sinh rèn đọc diễn cảm. - Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói. Nhận xét chung phần luyện nói của học sinh. 5.Củng cố, dặn dò: - Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. - Các em nói theo cặp - Bạn nhỏ đã làm được việc gì ngoan? o Hoặc đóng vai mẹ và con để trò chuyện: -Nhắc tên bài và nội dung bài học. - 1 học sinh đọc lại bài. - Thực hành ở nhà. TiÕt 4:Thđ c«ng :(GV chuyªn d¹y ) Bi chiỊu : TiÕt 1: MÜ tht : (GV chuyªn d¹y ) TiÕt 2+3: TiÕng ViƯt : ¤n tËp Luyện đọc: Chuyện ở lớp I. Mục tiêu: Giúp HS - Đọc trôi chảy diễn cảm cả bài: Chuyện ở lớp ( HSK, G), đọc đúng , đọc trơn Hoạt động GV Hoạt động HS II. Đồ dùng dạy - học: - Sgk III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Đọc nhóm đôi - GV chia nhóm + nêu yêu cầu - GV theo dõi nhóm có HSY đọc - GV nx + tuyên dương HS đọc chăm chỉ, đọc hay( phê bình HS chưa tích cực trong đọc nhóm) 2. Hoạt động 2: luyện đọc hay - Đọc khổ thơ - Thi đua đọc hay giữa các nhóm 3. Hoạt động 3: Kèm HSY đọc - GV gọi HSY lên bàn GV đọc - GV nx sự tiến bộ của từng HSY 4.Ho¹t ®éng 4:Lun lµm bµi tËp -GV HD HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp -GV theo dâi hs lµm bµi tËp ,gióp ®ì HS u kÐm lµm bµi . -KiĨm tra ®¸nh gi¸ bµi lµm cđa HS IV. CC – DD: * Trò chơi: Thi đua đọc hay - GVnx + tuyên dương HS đọc hay, diễn cảm - DD: Đọc trước bài: Mèo con đi học - Sgk - Nhóm đôi đọc cho nhau nghe - Nhóm báo cáo - HS theo dõi - HS đọc theo thứ tự sổ theo dõi - CN + ĐT - HS K, G tự đọc thầm - HS vỗ tay khen - 3 HS đại diện 3 tổ - HS theo dõi - HS chú ý Ngµy so¹n :04/4/2010 Ngµy gi¶ng :06/4/2010 Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 TiÕt1: To¸n : TiÕt 117 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Học sinh biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 (dạng 65 – 30 và (36 – 4 ). - Củng cố tính năng tính nhẩm. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác. 3. Thái đo ä: II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Bảng gài. - Que tính. 2. Học sinh : - Bộ đồ dùng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh : 2. Bài cũ : -Cho học sinh làm bảng con: 65 – 23 = 57 – 34 = 95 – 55 = -Nhận xét. 3. Bài mới : -Giới thiệu: Học làm phép trừ trong phạm vi 100. a) Hoạt động 1 : Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 – 30: - Hát. - Học sinh làm bảng con. - Học sinh lấy 65 que. - Lấy 65 que tính. - 65 gồm mấy chục và mấy đơn vò? -> Ghi 65. - Lấy 30 que tính. - 30 gồm mấy chục và mấy đơn vò? -> Ghi 30. - Lập phép tính trừ: 65 – 30 a) Hoạt động 2 : Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 36 – 4: Thực hiện tương tư. b) Hoạt động 3 : Luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - Lưu ý học sinh đặt số phải thẳng cột. Bài 2: Yêu cầu gì? - Muốn biết phép tính đó đúng hay sai ta phải làm gì? Bài 3: Yêu cầu gì? - Hướng dẫn học sinh tính nhẩm một cách thuận tiện nhất. 4. Củng cố : Thi đua: Ai nhanh hơn? -Giáo viên ghi nhanh các phép tính. Học sinh sẽ lên thi đua sắp các phép tính có cùng kết quả về 1 nhóm: 40 – 20 62 – 42 98 – 78 57 – 13 89 – 45 76 – 32 28 – 7 36 – 15 47 - 26 -Nhận xét. 5. Dặn dò : -Bạn nào còn làm sai, về nhà làm lại vào vở 2. -Chuẩn bò: Luyện tập. - … 6 chục và 5 đơn vò. - Học sinh lấy. - … 3 chục và 0 đơn vò. - Học sinh thành lập phép tính dọc và tính. - Tính. - Học sinh làm bài. - Sửa ở bảng lớp. - Đúng ghi đ, sai ghi s. - Xem phép tính đặt đúng chưa, kết quả tính đúng chưa. - Học sinh làm bài, sửa bài miệng. - Tính nhẩm. - Học sinh làm bài. - Sửa ở bảng lớp. - Học sinh chia 2 đội, mỗi đội cử ra 6 em lên tham gia. - Nhận xét. TiÕt 2:§¹o ®øc :(GV chuyªn d¹y ) TiÕt3: Chính tả (tập chép): CHUYỆN Ở LỚP I/ MỤC TIÊU : -HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ cuối bài: Chuyện ở lớp. Biết cách trình bày thể thơ 5 chữ. -Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần uôt hoặc uôc, chữ c hoặc k. II/ CHUẨN BỊ : -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài thơ cần chép và các bài tập 2, 3. -Học sinh cần có VBT. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : - Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm. - Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: - GV giới thiệu bài ghi đầu bài. a.Hướng dẫn học sinh tập chép: - Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bò ở bảng phụ). - Cả lớp đọc thầm khổ thơ và tìm những tiếng các em thường viết sai: vuốt, chẳng nhớ, nghe, ngoan; viết vào bảng con. - Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở - đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 3 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ, các dòng thơ cần viết thẳng hàng. - Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. - 2 học sinh làm bảng. - Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Học sinh nhắc lại. - 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. - Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: vuốt, chẳng nhớ, nghe, ngoan. -Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả. - Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. - Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: - Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. - Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. b.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. - Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. - Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3.Nhận xét, dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. - Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau. - Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. - Điền vần uôt hoặc uôc. - Điền chữ c hoặc k. - Học sinh làm VBT. - Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh. - Buộc tóc, chuột đồng. - Túi kẹo, quả cam. - Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. TiÕt4:TËp viÕt : TÔ CHỮ HOA O, Ô, Ơ, P I/ MỤC TIÊU : - Giúp HS biết tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P - Viết đúng các vần, các từ ngữ ứng dụng – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. II/ CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. - Chữ hoa: O, Ô, Ơ, P đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) - Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. - Gọi 4 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: con cóc, cá lóc, quần soóc, đánh moóc. - Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : - Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đầu bài. - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ hoa O, Ô, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc Hướng dẫn tô chữ hoa : - Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: - Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ O (Ô, - Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. - 4 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: con cóc, cá lóc, quần soóc, đánh moóc. - Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. - Học sinh quan sát chữ hoa O (Ô, Ơ, P) trên bảng phụ và trong vở tập viết. Ơ, P) - Nhận xét học sinh viết bảng con. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: - Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: + Đọc các vần và từ ngữ cần viết. + Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh. + Viết bảng con. Thực hành : - Cho HS viết bài vào tập. - GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 3.Củng cố : - Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ O, Ô, Ơ, P - Thu vở chấm một số em. - Nhận xét tuyên dương. 4.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. - Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. - Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. - Viết bảng con. - Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên vào vở tập viết. - Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. - Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. [...]... đã học - 1 học sinh đọc lại bài - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài - Thực hành ở nhà mới TiÕt3:To¸n : TiÕt 11 9 CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I/ MỤC TIÊU : Kiến thức: - Học sinh bước đầu làm quen với các đơn vò đo thời gian: ngày và tuần lễ - Bước đầu làm quen với lòch học tập trong tuần Kỹ năng: - Nhận biết 1 tuần có 7 ngày - Biết tên gọi các ngày trong tuần lễ Biết đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lòch... học toán II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên: - 1 quyển lòch bóc - 1 thời khóa biểu Học sinh: - Đồ dùng học toán III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2 Bài cũ: - Điền dấu >, , . :03./4/2 010 TUẦN 30 Ngµy gi¶ng :05/4/2 010 Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2 010 TiÕt1: Chµo cê Tiết 2 + 3 : Tập đọc CHUYỆN Ở LỚP I/ MỤC TIÊU : - Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngư: ở lớp, . HS chú ý Ngµy so¹n :04/4/2 010 Ngµy gi¶ng :06/4/2 010 Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2 010 TiÕt1: To¸n : TiÕt 11 7 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 0 (TRỪ KHÔNG NHỚ) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Học sinh. dò: -Chuẩn bò: Các ngày trong tuần lễ. Số bạn nam có là: 35 – 20 = 15 (bạn) Đáp số: 15 bạn. Ngµy so¹n :06/4/2 010 Ngµy gi¶ng :08/4/2 010 Thứ n¨m ngày 8 tháng 4 năm 2 010 TiÕt1+2: TËp ®äc : NGƯỜI BẠN