MẪU NGUYÊN TỬ BO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày được mẫu nguyên tử Bo. - Phát biểu được hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử. - Giải thích được tại sao quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô lại là quang phổ vạch. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức trên để giải một số bài tập trong sgk và tương tự 3. Thái độ: Tập trung học tập, yêu thích môn học . II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hình vẽ các quỹ đạo của êlectron trong nguyên tử hiđrô trên giấy khổ lớn. 2. Học sinh: Ôn lại cấu tạo nguyên tử đã học trong Sgk Hoá học lớp 10. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu mô hình hành tinh nguyên tử Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Giới thiệu về mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho (1911). Tuy vậy, không giải thích được tính bền vững của các nguyên tử và sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử. - Trình bày mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho. - Ở tâm nguyên tử có 1 hạt nhân mang điện tích dương. + Xung quanh hạt nhân có các êlectron chuyển động trên những quỹ đạo tròn hoặc elip. + Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân. + Q hn = Σq e → nguyên tử trung hoà điện. I. Mô hình hành tinh nguyên tử - Mẫu nguyên tử Bo bao gồm mô hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề của Bo. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiều các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Y/c HS đọc Sgk và trình bày hai tiên đề của Bo - Năng lượng nguyên tử ở đây gồm Wđ của êlectron và thế năng tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. - Bình thường nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất: trạng thái cơ bản. - Khi hấp thụ năng lượng → quỹ đạo có năng lượng cao hơn: trạng thái kích thích. - Trạng thái có năng lượng càng cao thì càng kém bền vững. Thời gian sống trung bình của nguyên tử ở trạng thái kích thích (cỡ 10 -8 s). Sau đó nó chuyển về trạng thái có năng lượng thấp hơn, cuối cùng về trạng thái cơ bản. - HS đọc Sgk ghi nhận các tiên đề của Bo và để trình bày. II. Các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử 1. Tiên đề về các trạng thái dừng - Nguyên tử chỉ tồn tại trong 1 số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ. - Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là quỹ đạo dừng. - Đối với nguyên tử hiđrô r n = n 2 r 0 r 0 = 5,3.10 -11 m gọi là bán kính Bo. 2. Tiên đề về sự bức xạ và Ngày soạn: 08 /03/2010 Tiết số: 55 Tuần: 30 - Tiên đề này cho thấy: Nếu một chất hấp thụ được ánh sáng có bước sóng nào thì cũng có thể phát ra ánh sáng có bước sóng ấy. - Nếu phôtôn có năng lượng lớn hơn hiệu E n – E m thì nguyên tử có hấp thụ được không? - Không hấp thụ được. hấp thụ năng lượng của nguyên tử - Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (E n ) sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn (E m ) thì nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu E n - E m : ε = hf nm = E n - E m - Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng E m thấp hơn mà hấp thụ được 1 phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu E n - E m thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn E n . Hoạt động 4 ( phút): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 5 ( phút): Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 6 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI TẬP I- MỤC TIÊU 1. kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về bài hiện tượng quang phát quang, mẫu nguyên tử Bo… 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập trong sgk và các bài tập tương tự 3. Thái độ: Trung thực, tập trung giải bài tập II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài giải các bài tập, các bài tập trong giấy trong, máy chiếu OverHez,… 2. Học sinh: Bài giải các bài tập trong sgk, nháp, máy tính, III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, đồng phục, Ngày soạn: 15 /03/2010 Tiết số: 56 Tuần: 30 2. Kiểm tra bài cũ: * Nêu khái niệm về sự phát quang? Phân biệt sự huỳnh quang và lân quang? Nêu đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang? * Nêu hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung • HS đọc, tóm tắt và đổi đơn vị? • GV gợi ý cho hs hướng giải quyết vấn đề f 1 =4,5.10 14 Hz; f 2 =5,0.10 13 Hz; f 3 =6,5.10 13 Hz; Hiện tượng quang dẫn xảy ra f 4 =6,0.10 14 Hz với bức xạ nào? = 0 λ m µ 62,0 * GV hướng dẫn hs định hướng giải bài tập. * Cách 1: Hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với bực xạ: 0 λλ ≤ * Cách 2: Hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với bực xạ: 0 λλ ≤ => 0 ff ≥ • Hs lần lượt đọc, phân tích và chọn đáp án các câu hỏi trắc nghiệm trong sgk? ( BT 3,4,5,6 sgk trang 165) (BT 4,5,6,7 sgk trang 169) Bài tập Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là m µ 62,0 . Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f 1 =4,5.10 14 Hz; f 2 =5,0.10 13 Hz; f 3 =6,5.10 13 Hz; f 4 =6,0.10 14 Hz thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với: A. chùm bức xạ 1. B. chùm bức xạ 2. C. chùm bức xạ 3. D. chùm bức xạ 4. Hướng dẫn học sinh dựa vào công thức f c = λ => 4321 ,,, λλλλ so sánh với 0 λ Hoặc 0 0 λ c f = so sánh với f 1 , f 2 , f 3 , f 4 • Các câu hỏi trắc nghiệm Hướng dẫn hs chọn đáp án và ghi nhớ. 4. Củng cố: - Học sinh về xem lại các bài tập - Làm thêm một số bài tập cùng dạng ở sách bài tập. 5. Hướng dẫn, dặn dò: - Học sinh tìm hiểu bài máy phát điện xoay chiều. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết IV- RÚT KINH NGHIỆM: Tổ trưởng kí duyệt 08/03/2010 HOANG ĐỨC DƯỠNG . /03/2010 Tiết số: 55 Tuần: 30 - Tiên đề này cho thấy: Nếu một chất hấp thụ được ánh sáng có bước sóng nào thì cũng có thể phát ra ánh sáng có bước sóng ấy /03/2010 Tiết số: 56 Tuần: 30 2. Kiểm tra bài cũ: * Nêu khái niệm về sự phát quang? Phân biệt sự huỳnh quang và lân quang? Nêu đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang?