BÀI TẬP I- MỤC TIÊU 1. kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về bài hiện tượng quang điện trong và ngoài, thuyết lượng tử ánh sáng… 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập trong sgk và các bài tập tương tự 3. Thái độ: Trung thực, tập trung giải bài tập II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài giải các bài tập, các bài tập trong giấy trong, máy chiếu OverHez,… 2. Học sinh: Bài giải các bài tập trong sgk, nháp, máy tính, III- CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, đồng phục, 2. Kiểm tra bài cũ: * Thế nào là chất quang dẫn? Thế nào là hiện tượng quang điện trong?Quang điện trở là gì? Định nghĩa pin quang điện? Ứng dụng của pin quang điện. * Nêu định luật về giới hạn quang điện? Nêu nội dung thuyết lượng tử ánh sáng? 3. Giảng bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung • HS đọc, tóm tắt và đổi đơn vị? + Giới hạn quang điện của đồng m µλ 30,0 0 = + λ =? Để giới hạn quang điện không xảy ra. * GV gợi ý cho hs hướng giải quyết vấn đề * GV hướng dẫn hs định hướng giải bài tập. • HS đọc, tóm tắt và đổi đơn vị? mm đ 6 10.75,075,0 − == µλ mm v 6 10.55,055,0 − == µλ Tính ?? vđ εε • HS đọc, tóm tắt và đổi đơn vị? mm 6 10.35,035,0 − == µλ 1 eV = 1,6.10 -19 J Tính: A = ? (J) và (eV) * GV gợi ý cho hs hướng giải quyết vấn đề * Hs lần lượt đọc, phân tích và chọn đáp án các câu hỏi trắc nghiệm trong sgk? • Bài tập 1 ( 10/158 sgk) Theo định luật về giới hạn quang điện: 0 λλ ≤ m µ 30,0 = mm µµλ 3,04,0 ≥=⇒ không gây ra hiện tượng quang điện đối với tấm đồng. • BT 11/158 sgk Cách giải hoàn toàn tương tự bài trên. • BT 12/158 sgk Áp dụng công thức: λ ε hc hf == Từ đó suy ra v v đ đ hchc λ ε λ ε == ; • BT 13/158 sgk Áp dụng công thức: 0 λ hc A = Thay số => A = 56,78.10 -20 (J) eVA 55,3 10.6,1 10.78,56 19 20 == − − • Các câu hỏi trắc nghiệm Hướng dẫn hs chọn đáp án và ghi nhớ. 4. Củng cố: - Học sinh về xem lại các bài tập - Làm thêm một số bài tập cùng dạng ở sách bài tập. 5. Hướng dẫn, dặn dò: - Học sinh tìm hiểu bài máy phát điện xoay chiều. - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết IV- RÚTKINH NGHIỆM: Ngày soạn: 22 /02/2010 Tiết số: 51 Tuần: 28 Bài 32. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trình bày và nêu được ví dụ về hiện tượng quang – phát quang. - Phân biệt được huỳnh quang và lân quang. - Nêu được đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ:Vui vẽ, yêu thích môn học, … II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một ống nghiệm nhỏ đựng dung dịch fluorexêin; hoặc một vật bằng chất lân quang (núm bật tắt ở một số công tắc điện, các con giáp màu xanh bằng đá ép sản xuất ở Đà Nẵng…). - Đèn phát tia tử ngoại hoặc một chiếc bút thử tiền. - Hộp cactông nhỏ dùng để che tối cục bộ. 2. Học sinh: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản Chất quang dẫn là gì? Hiện tượng quang điện trong là gì? Giải thích tính quang dẫn của một chất. Học sinh trả bài cũ. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về hiện tượng quang – phát quang Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Y/c HS đọc Sgk và cho biết sự phát quang là gì? - Chiếu chùm tia tử ngoại vào dung dịch fluorexêin → ánh sáng màu lục. + Tia tử ngoại: ánh sáng kích thích. + Ánh sáng màu lục phát ra: ánh sáng phát quang. - Đặc điểm của sự phát quang là gì? - Thời gian kéo dài sự phát quang phụ thuộc? - Y/c HS đọc Sgk và cho biết sự huỳnh quang là gì? - Sự lân quang là gì? - Tại sao sơn quét trên các biển giao thông hoặc trên đầu các cọc chỉ giới có thể là sơn phát quang mà không phải là sơn phản quang (phản xạ ánh sáng)? - HS đọc Sgk và thảo luận để trả lời. - HS nêu đặc điểm quan trọng của sự phát quang. - Phụ thuộc vào chất phát quang. - HS đọc Sgk và thảo luận để trả lời. - HS đọc Sgk để trả lời. - Có thể từ nhiều phía có thể nhìn thấy cọc tiêu, biển báo. Nếu là sơn phản quang thì chỉ nhìn thấy vật đó theo phương phản xạ. I. Hiện tượng quang – phát quang 1. Khái niệm về sự phát quang - Sự phát quang là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. - Đặc điểm: sự phát quang còn kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. 2. Huỳnh quang và lân quang - Sự phát quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự huỳnh quang. - Sự phát quang của các chất rắn có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự lân quang. - Các chất rắn phát quang loại này gọi là các chất lân quang. Ngày soạn: 22 /02/2010 Tiết số: 52 Tuần: 28 Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu định luật Xtốc (Stokes) về sự huỳnh quang Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Y/c Hs đọc Sgk và giải thích định luật. - Mỗi nguyên tử hay phân tử của chất huỳnh quang hấp thụ hoàn toàn phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng hf kt để chuyển sang trạng thái kích thích. Ở trạng thái này, nguyên tử hay phân tử có thể va chạm với các nguyên tử hay phân tử khác và mất dần năng lượng. Do vậy khi trở về trạng thái bình thường nó phát ra 1 phôtôn có năng lượng nhỏ hơn: hf hq < hf kt → λ hq > λ kt . II. Định luật Xtốc (Stokes) về sự huỳnh quang - Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích: λ hq > λ kt . Hoạt động 6 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tổ trưởng kí duyệt 18/01/2009 HOANG ĐỨC DƯỠNG . ngoại vào dung dịch fluorexêin → ánh sáng màu lục. + Tia tử ngoại: ánh sáng kích thích. + Ánh sáng màu lục phát ra: ánh sáng phát quang. - Đặc điểm của sự. là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích gọi là sự huỳnh quang. - Sự phát quang của các chất rắn có đặc điểm là ánh sáng