Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
640,5 KB
Nội dung
NS: 7/11/2009 ND: 9\11 – 7B 12/11 – 7D Tiết 11-Bài 10 NGUỒN ÂM 1/ MỤC TIÊU: a Kiến thức: -Nhận biết số nguồn âm thường gặp sống -Biết đặc điểm chung nguồn âm b Kĩ năng: -Kể số nguồn âm sống c Thái độ: -Trung thực , tích cực hoạt động nhóm làm thí nghiệm vật lý 2/ CHUẨN BỊ: a GV: SGK, đồ dung dạy học *Chuẩn bị cho : +1 sợi dây cao su mảnh +1 muỗng ly thuỷ tinh mỏng + âm thoa , búa cao su 3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra cũ: b Bài : ĐVĐ (3’):Các tiết trước em học kiến thức quang học , hơm chuyển qua nghiên cứu chương II : ÂM HỌC ; em nghiên cứu vấn đề có liên quan đến âm (hay gọi tắt âm) … - Hằng ngày , nghe thấy tiếng chim hót, nghe tiếng bạn bè nói chuyện nói chuyện , nghe thầy giáo giảng … Chúng ta sống giới âm Nhưng em có biết âm tạo khơng? - Đây vấn đề mà nghiên cứu 10 : … Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ : (5’) - Các em im lặng lắng tai nghe ? cho biết âm mà Ghi bảng I./Nhận biết nguồn âm : C1: - Tiếng chim (con -Vật phát âm em nghe âm chim) , tiếng thầy(thầy gọi nguồn âm phát từ đâu ? giáo) , tiếng ù ù (quạt - VD : Khi gõ dùi máy)… trống gõ vào mặt - Là vật tự phát trống , ta nghe thấy ? Thế nguồn sáng ? ánh sáng âm trống - Vật phát âm gọi phát Ta nói - Tương tự khái niệm nguồn nguồn âm trống nguồn sáng , em cho thầy biết âm nguồn âm ? - Khơng ! Vì đặt trống - Cái trống đặt bàn có phải bàn trống nguồn âm khơng ? khơng phát âm - Khi ta dùng dùi trống - Khi trống trở gõ vào mặt trống , ta thành nguồn âm? nghe thấy âm trống phát - Hãy kể tên số nguồn âm - HS : kể số C2 mà em biết ? nguồn âm:… - Sau nghiên cứu xem nguồn âm mà em vừa kể có đặc điểm chung ? HĐ 2: (20’) Thí nghiệm : - Gọi HS đọc phần II.1 - Giới thiệu sợi dây cao su , mơ tả thí nghiệm - u cầu HS thực thí nghiệm trả lời câu C3 - Chỉ cho HS vị trí cân sợi dây cao su - Gọi HS trả lời nhận xét - GV nhận xét : Vậy sợi dây cao su dao động sợi dây cao su phát âm - HS đọc phần II.1 - HS quan sát GV hướng dẫn - HS thực thí nghiệm trả lời câu C3 : Sợi dây cao su rung động (hay dao động hay chuyển động quanh vị trí cân bằng) phát âm II./ Các nguồn âm có chung đặc điểm ? *Thí nghiệm C3: Sợi dây cao su rung động phát âm Thí nghiệm - Đưa ly thuỷ tinh muỗng - Nếu dùng muỗng gõ vào thành ly thuỷ tinh tượng - (Thành) ly thuỷ tinh xảy ? phát âm C4: Thành ly thuỷ ?Khi ly phát âm - Thành ly thuỷ tinh có tinh phát âm thành ly có dao động khơng ? dao động - Em nêu lên phương pháp để nhận biết thành ly có dao động phát âm khơng ? + Đổ nước vào + Con lắc bấc Thí nghiệm - Giới thiệu âm thoa - gõ nhẹ vào nhánh âm thoa ? Khi phát âm âm thoa có dao động khơng ? - Hãy nêu phương pháp xác định âm thoa có dao động phát âm khơng ? - Phát dụng cụ thí nghiệm cho nhóm HS , u cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra - Có - Nhúng đầu âm thoa vào nước=> nước dao động C5 - HS làm thí nghiệm: âm thoa phát âm âm thoa có dao động ? Hãy nêu đặc điểm chung - Khi phát âm , *Kết luận: nguồn âm? vật dao động Các vật phát âm dao động HĐ : (10’) III./ Vận dụng - Đưa chuối , gọi HS - HS làm kèn chuối C6 lên bảng làm cho chuối thổi đập vào phát âm chuối ?Hãy tìm hiểu xem phận C7 dao động phát âm hai nhạc cụ mà em biết? ? Bộ phận đàn dao + Dây đàn động phát âm? + Khơng khí hộp đàn - Đưa ống nghiệm C8 - u cầu HS thổi cho ống nghiệm phát âm - Ống nghiệm phát âm cột - HS lên thổi khơng khí ống nghiệm dao động Có cách để kiểm tra - Dán tua giấy mỏng điểu khơng ? lỗ sáo - Giới thiệu đàn ống nghiệm , gõ vào thành ống cho HS nghe - Bộ phận dao động phát âm? - Ống phát âm trầm , ống phát âm bổng ? C9 a./ Ống nghiệm nước b./ Ống nhiều nước phát âm trầm ; ống nước phát âm bổng - HS trả lời: - HS lên thổi - Gọi HS lên thổi vào ống nghiệm - Cái dao động phát âm ? c./ Cột khơng khí - Ống phát âm trầm , d./ Ống nhiều nước ống phát âm bổng ? phát âm bổng ; ống nước phát âm trầm c Cũng cố : (5’) ? Thế nguồn âm? ? Các nguồn âm có đặc điểm gì? + Đọc em chưa biết d Hướng dẫn nhà (2’) + Về nhà làm đàn ống nghiệm cách đổ nước vào chén phần em chưa biết hướng dẫn + Học làm tập 10.1 ; 10.2 ; 10.3 + Xem trước 11: “ĐỘ CAO CỦA ÂM” NS: 7\11\2009 ND: 9\11 – 7C 12\11 – 7E,A 16\11 – 7B 19\11 – 7D Tiết 12 Bài 11 ĐỘ CAO CỦA ÂM 1/ MỤC TIÊU: a Kiến thức : -Nêu mối quan hệ độ cao tần số âm -Sử dụng thuật ngữ âm cao (âm bổng) , âm trầm (âm thấp) tần số so sánh hai âm b.Kỹ : -Lắp đặt thực thí nghiệm âm học c Thái độ : Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực hợp tác nghiên cứu 2/ CHUẨN BỊ: a GV: SGK, đồ dùng dạy học * Chuẩn bị cho nhóm : thép đàn hồi ,1 giá thí nghiệm , 1con lắc đơn có chiều dài 20 cm lắc đơn có chiều dài 40 cm đĩa quay có đục hàng lỗ tròn cách gắn chặt vào trúc động , động giữ chặt vào giá đỡ nguồn điện từ 6V đến 9V, bìa mỏng 3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra cũ: Câu hỏi: ?Nguồn âm ? Cho ví dụ ? ?Hãy nêu đặc điểm chung nguồn âm ? Đáp án: SGK b Bài ĐVĐ(4’): - Gọi HS nam HS nữ đọc vấn đề nêu đầu - Vừa em vừa nghe bạn đọc phần vần đề Các em cho biết bạn phát âm bổng , bạn phát âm trầm ? -HS: Trả lời…… - Các bạn trai thường có giọng trầm , bạn gái thường có giọng bổng Vậy âm phát trầm , âm phát bổng ? Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1 : (10’) - Gọi HS đọc thí nghiệm - Giới thiệu cho HS dụng cụ - HS đọc SGK thí nghiệm - Ở tiết học trước biết chuyển động dây cao - Vật dao động vật su quanh vị trí cân gọi mà q trình dao động , vật dao động chuyển động Ghi bảng I./ Dao động nhanh – chậm Tần số : *Thí nghiệm ? lặp lặp lại quanh vị trí định - Nếu ta kéo lệch lắc khỏi vị - Phải (vì trí cân bng tay chuyển động quanh lúc lắc có phải vật vị trí định) dao động khơng ? C1 - Khi bng tay, lắc chuyển động qua phía bên vị trí cân chuyển động trở lại vị trí cũ q trình chuyển động gọi dao động - Bng tay để lắc dao động vòng 10 giây em - HS đếm điền vào đếm số dao động bảng - Cho HS đếm lớn số dao động lắc 10 giây điền vào bảng - Gọi HS tính số dao động giây -Giới thiệu: -Số dao động giây gọi tần số * Số dao động giây gọi tần số * Đơn vị tần số Héc ( Kí hiệu : Hz ) ? Hãy cho biết lắc có tần - Con lắc b số dao động lớn hơn? - Y/c hồn thành nhận xét(SGK) - Trình bày miệng: HĐ : (20’) C2: * Nhận xét: Dao động nhanh(chậm), tần số dai động lớn(nhỏ) II./ Âm cao (âm bổng) âm trầm (âm thấp) *Thí nghiệm - Gọi HS đọc thí nghiệm - HS đọc SGK - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm(chú ý: cố định đầu thước, - HS lắng nghe trật tự lắng nghe…) - Gọi HS trả lời câu C3 -Trình bày miệng trả C3 - GV nhận xét lời câu c3 - Gọi HS đọc thí nghiệm - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - u cầu HS trật tự lắng nghe *Thí nghiệm - HS hồn thành câu pin yếu ( đĩa quay chậm) C4 , trả lời nhận xét pin mạnh( đĩa quay nhanh) - Dao động nhanh (chậm) , tần số - u cầu HS hoạt động theo dao động nhóm hồn thành câu C4 Gọi lớn(nhỏ) âm phát HS nêu kết cao(thấp) - Từ thí nghiệm vừa qua , hồn thành câu kết luận -HS đọc câu C5 trả - Cho HS ghi lời Hoạt động : Làm tập vận dụng (10’) - Gọi HS đọc câu C5 - Gọi HS trả lời , em khác nhận xét - Gọi HS đọc câu C6 - u cầu HS trả lời - GV làm thực tế đàn ghita - Gọi HS đọc câu C7 - GV làm thực tế - Gọi HS đưa ve tre(đã dặn trước) - u cầu HS làm cho ve phát âm trầm , phát âm bổng - Cái dao động phát âm ? - Tại quay nhanhâm trầm,ngược lại + Âm phát cao (càng bổng ) tần số dao động lớn + Âm phát thấp (càng tầm ) tần số dao động nhỏ III./ Vận dụng SGK - HS đọc câu C6 trả lời ,các em khác nhận xét - HS trả lời - HS … - Thân ve khơng khí thân ve dao động 3./ Cũng cố : Đọc phần em chưa biết Đưa cơng thức tính tần số biết số dao động thời gian 4./ Dặn dò : Về nhà xem lại , học thuộc phần ghi làm tập 11.1 đến 11.5 SBT Xem trước 12 “ĐỘ TO CỦA ÂM” NS: 14\11\2009 ND: Tiết 13 Bài 12 ĐỘ 16\11 – 7C 19\11 – 7E,A 26\11 – 7B,D TO CỦA ÂM 1/ MỤC TIÊU: a Kiến thức: -Nêu mối liên hệ biên độ độ to âm -Sử dụng thuật ngữ âm to,âm nhỏ so sánh hai âm b Kĩ năng: -Biết cách bố trí , lắp ráp thực thí nghiệm c Thái độ: -Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực hợp tác nghiên cứu 2/ CHUẨN BỊ: a GV: SGK, đồ dùng dạy học Mỗi nhóm : +Một thước đàn hồi thép mỏng dài khoảng 20-30 cm vít chặt vào hộp gỗ rỗng hình 12.1 SGK +Một trống , dùi gỗ , giá đỡ +Một lắc bấc b HS: Bài nhà 3/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a Kiểm tra cũ: (4’) Câu hỏi? ?Tần số ? Đơn vị tần số (kí hiệu) ? ?Mối quan hệ độ cao âm tần số dao động ? Đáp án: (SGK) 3./ Bài ĐV Đ(2’): - Gọi HS nam Hs nữ đọc vấn đề đầu - Ở tiết trước em biết bạn nữ thường phát âm cao , bạn nam thường phát âm thấp Nhưng em có ý bạn phát âm to bạn phát âm nhỏ khơng ? Vậy vật phát âm to, vật phát âm nhỏ ? Hoạt động GV HĐ : Hoạt động HS Ghi bảng (15’) I./ Âm to , âm nhỏ – Biên độ dao động - HS : Đọc vấn đề đầu Thí nghiệm 1: - Gọi HS đọc thí nghiệm SGK - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm - u cầu HS thực thí nghiệm , quan sát dao động đầu thước , lắng nghe âm phát điền vào bảng (treo bảng 1) - Phát dụng cụ thí nghệm , u cầu HS - HS đọc nghiên cứu làm thí nghệm điền kết vào bảng thí nghiệm C1 - Gọi HS lên điền kết vào bảng 1, - HS thực thí nhóm HS khác nhận xét nghiệm điền kết * độ lệch lớn vật vào bảng dao động so với vị trí cân ? Biên độ dao động ? - Trả lời miệng:… gọi biên độ dao động C2 -Đầu thước lệch khỏi vị trí cân nhiều, - Y/c hồn thành câu C2 - TL:… biên độ dao động lớn, âm phát cao - Gọi HS đọc thí nghiệm - HS đọc nghiên cứu *Thí nghiệm - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm thí nghiệm - Phát dụng cụ thí nghiệm , u cầu HS làm thí nghiệm , quan sát lắc , lắng - HS làm thí nghiệm C3 nghe tiếng trống trả lời câu C3 hồn thành câu C3 - Y/c hồn thành kết luận -Trình bày miệng: … ? Nhắc lại đơn vị tần số âm - Mỗi đại lượng vật lý có đơn vị , đơn vị đo độ to âm ? HĐ : (10’) - Giới thiệu đơn vị đo độ to âm: + Độ to âm đo đơn vị Đề xi ben (kí hiệu : dB) - Đề xi ben - Gọi HS đọc bảng - 20dB gọi ngưỡng nghe , âm có độ to 20dB tai người khơng cảm nhận • Kết luận: Âm phát to, biên độ dao động nguồn âm lớn II./ Độ to số âm * Độ to âm đo đơn vị đềxiben (Kí hiệu : dB) Bảng độ to số âm ( SGK) ? Những âm có độ to dB làm đau nhức tai ? - 130dB gọi ngưỡng đau , âm có có độ to 130dB làm chói tai – đau nhức tai Hoạt động : Vận dụng (9’) - Gọi HS làm đọc trả lời câu C4 - HS : 130 dB III./ Vận dụng C4 - C4: Khi gảy mạnh dây đàn ,tiếng đàn to.Vì gảy mạnh ,dây đàn lệch nhiều , tức biên độ dao động dây đàn lớn, nên âm phát to C5 - GV nhận xét gọi HS đọc câu C5 - GV treo hình 12.3 ,u cầu HS xác định biên độ dao động sợi dây đàn trường hợp - Gọi HS đọc câu C6 C6 - u cầu HS trả lời câu C6 - C6: Biên độ dao động - GV gợi ý : Sự dao động của màng loa lớn máy màng loa nguồn gốc phát âm thu phát âm to Biên độ màng loa nhỏ máy thu phát âm nhỏ C7 - HS đọc câu C7 , GV u cầu HS hoạt - C7: Độ to tiếng ồn động theo nhóm hồn thành câu C7 sân trường - GV nhận xét chơi nằm khoảng - Gọi HS đọc phần em chưa biết từ 50 đến 70 dB c Củng cố: (4’) GV : Đưa tập củng cố: Điền từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau cho đúng: a) Khi gảy nhẹ ,dây đàn lệch……………………tức là………………………dao động nhỏ,dây đàn dao động ………………… âm phát …………………… b) Khi gảy mạnh ,dây đàn lệch ………………… tức biên độ dao động ………………… ,dây đàn ……………… mạnh …………………phát to d Hướng dẫn nhà: (1’) -Về nhà xem lại học thuộc -Làm tập 12.1 ; 12.2 ; 12.3 ; 12.4 12.5 SBT -Xem trước 13 : “MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM” NS: 24\11\2009 ND: 26\11 – 7A 28\11 – 7E,C 3\12 - 7D,B 10 kiến thức (31’) - GV đưa câu hỏi nhằm kiểm tra kiến thức em nắm ? Ta làm cho vật bị - Cọ xát vật nhiễm điện cách ? ? Có thể kiểm tra vật có - Nó có hút vật nhẹ bị nhiễm điện khơng cách khác hay làm sáng bóng ? đèn bút thử điện khơng ? - Có thể làm nhiễm điện cho vật cách cọ xát - Có hai loại điện tích: Điện tích âm ? Có loại điện tích ? - Điện tích âm ,điện tích điện tích dương dương ? Sự tương tác vật - Hai vật nhiễm điện -Hai vật nhiễm điện nhiễm điện dấu đẩy , khác dấu đẩy , dấu hút khác dấu hút ? Hãy nêu quy ước loại + Điện tích điện tích thuỷ tinh cọ xát vào lụa điện tích dương (+) + Điện tích mảnh Pơliêtilen cọ xát vào len điện tích âm (-) / Hãy nêu nội dung cấu - HS nêu nội dung tạo ngun tử ? (nhân , vỏ electron , điện tích ngun tử , nhiễm điện ngun tử) ? Dòng điện ? Dựa vào - HS : …… Dựa vào đâu để biết có dòng điện hay thiết bị thử điện có khơng ? hoạt động khơng? ? Tác dụng nguồn điện - Cung cấp dòng điện ? lâu dài ?Sơ đồ mạch điện dùng để - Dùng để mơ tả đơn làm ? giản mạch điện dựa vào sơ đồ người ta mắc lại mạch điện theo u cầu - GV treo bảng để HS vẽ - HS điền kí hiệu kí hiệu tương ứng vào bảng phận mạch điện ?Hãy nêu quy ước chiều - Chiều dòng điện dòng điện ? Có nhận xét chiều từ cực dương chiều dòng điện với chiều sang cực âm nguồn chuyển động electron điện , có chiều ngược với tự mạch chiều chuyển động electron tự - Cấu tạo ngun tử: - Dòng điện dòng điện tích chuyển dời có hướng - Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn thiết bị điện đến cực âm nguồn điện 48 - Hãy phân biệt điểm mạch giống khác - Giống : Tác dụng phát loại đèn : đèn dây tóc , đèn sáng nhờ dòng điện bút thử điện đèn điốt - Khác : … - Nam châm điện ? - Hãy nêu thiết bị có sử - HS : … dụng tác dụng từ dòng - Quạt , máy sấy tóc , điện máy bơm nước , cần cẩu điện(nam châm điện) , rơle điện , lao điện , - Hãy nêu tác dụng sinh lý chng điện … dòng điện ? - HS : … Hoạt động : Vận dụng (8') II./ Vận dụng : - Tại xưởng dệt , người ta thường treo - Để hút bụi bơng kim loại bị bay lơ lửng xưởng nhiễm điện cao ? + - GV đưa mạch điện , u - HS vẽ sơ đồ mạch điện cầu HS vẽ sơ đồ (thi HS) - HS lắp ráp mạch điện - GV treo sơ đồ mạch điện theo sơ đồ mạch điện khác , u cầu nhóm lắp cho trước,xác định chiều nhanh mạch điện theo sơ đồ dòng điện đó,xác định chiều dđ? - HS : … - Hãy nêu vài phương pháp phòng tránh bị điện giật K c Củng cố: ( Củng cố ơn tập ) d Hướng dẫn nhà: (2') + Về nhà xem lại học học HK II + Làm lại tập SBT GV cho + Tiết sau kiểm tra tiết NS: ND: Tiết 27: KIỂM TRA 45' 49 I/ Mơc tiªu : - Kiểm tra việc lónh hội kiến thức học HS II/ ĐỀ KIỂM TRA: ĐỀ 1: LỚP 7A A/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Điền vào chỗ trống: a) Hai vật nhiễm điện…………………………, đặt gần đẩy b) Chất ……………………là chất cho dòng điện qua Chất …………………….là chất không cho dòng điện qua c) Một vật nhiễm điện âm nếu………………………………., nhiễm điện dương nếu………… ………………………………… d) Mọi vật cấu tạo từ ………………………………… Câu 2: Khoanh tròn đáp án đúng: Trong vật electrôn A Đoạn dây nhôm B Đoạn dây cao su C Đoan dây thép D Đoạn dây đồng B/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Dùng gạch nối để ghép đoạn câu bên trái với đoạn câu bên phải để thành câu đúng: A Mảnh phim nhựa bò cọ xát Có khả làm sáng dây tóc bóng đèn B Cuộn dây quanh lõi sắt non Có khả làm biến đổi chất có dòng điện chạy qua thành chất khác C Tác dụng hoá học dòng điện Có khả hút vun giấy D Tác dụng nhiệt dòng điện Có khả làm quay kim nam châm Câu 2: a) Nêu cấu tạo nguyên tử? b) Dòng điện gì? Câu 3: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, công tắc, bóng đèn Vẽ mũi tên chiều dòng điện mạch điện ĐỀ : LỚP 7B 50 A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Câu 2: B/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Câu 2: Câu 3: ĐỀ : LỚP 7C A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Điền vào chỗ trông: a) Có thể làm nhiễm điện cho vật cách ……………………………………… b) Hai vật nhiễm điện …………………………… , đặt gần chúng đẩy c) Một vật nhiễm điện âm ………………………………………… , nhiễm điện dương ……………………………………………………………… d) Kim loại dẫn điện kim loại có ………………………………………………… Câu 2: Khoanh tròn đáp án đúng: Trong vật electrôn A Đoạn dây nhôm B Đoạn dây đồng C Đoạn dây cao su D Đoạn dây thép B/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1:a) Nêu cấu tạo nguyên tử? b) Dòng điện gì? Quy ước chiều dòng điện? Câu 2: Nối đoạn câu bên trái với đoạn câu bên phải để thành câu đúng: A Tác dụng sinh lí Bóng đèn bút thử điện sáng B Tác dụng nhiệt mạ điện C Tác dụng hoá học Chuông điện kêu D Tác dụng phát sáng Dât tóc bóng đèn phát sáng E Tác dụng từ Cơ co giật Câu 3:Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, công tắc, bóng đèn Vẽ mũi tên chiều dòng điện mạch điện 51 ĐỀ : LỚP 7D A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Điền vào chỗ trốâng: a) Có thể làm nhiễm điện cho vật cách ……………………………………… b) Hai vật nhiễm điện …………………………… , đặt gần chúng đẩy c) Một vật nhiễm điện âm ………………………………………… , nhiễm điện dương ……………………………………………………………… d) Kim loại dẫn điện kim loại có ………………………………………………… Câu 2: Khoanh tròn đáp án đúng: Trong vật B/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Câu 2: Câu 3: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, công tắc, bóng đèn Vẽ mũi tên chiều dòng điện mạch điện ĐỀ : LỚP 7E A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Điền vào chỗ trống: a) Mọi vật cấu tạo từ ………………………… b) Một vật nhiễm điện âm ………………………………………………………………, nhiễm điện dương …………………………………………………………………………… c) Hai vật nhiễm điện ………………………………., đặt gần hút d) Chất dẫn điện ……………………………………………………………… Chất cách điện …………………………………………………………… Câu 2: Khoanh tròn vào đáp án Đang có dòng điện chạy vật đây: A Một mảnh nilông cọ xát B Chiếc pin tròn đặt mặt bàn C Đồng hồ dùng pin chạy D Đường dây điện gia đình thiết bò điện B/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1:a) Nêu cấu tạo nguyên tử? 52 b) Dòng điện gì? Quy ước chiều dòng điện? Câu 2: Nối đoạn câu bên trái với đoạn câu bên phải để phù hợp A Tác dụng sinh lí Bóng đèn bút thử điện sáng B Tác dụng nhiệt mạ điện C Tác dụng hoá học Chuông điện kêu D Tác dụng phát sáng Dât tóc bóng đèn phát sáng E Tác dụng từ Cơ co giật Câu 3: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, công tắc, bóng đèn Vẽ mũi tên chiều dòng điện mạch điện II/ ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1: lỚP 7A A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: a) loại b) dẫn điện cách điện c) nhận thêm electrôn bớt electrôn d) nguyên tử Câu 2: B B/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: A B C D Câu 2: a) Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân b) Dòng điện dòng điện tích dòch chuyện có hướng Câu 3: K 53 ĐỀ 2: LỚP 7B A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: ĐỀ 3: LỚP 7C A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1:a) cọ xát b) khác loại c) nhận thêm electron bớt electron d) electron tự Câu 2: C B/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: a) Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân b) Dòng điện dòng điện tích dòch chuyển có hướng Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn thiết bò điện đến cực âm nguồn điện Câu 2: A B C D E Câu 3: K 54 ĐỀ 4: LỚP 7D A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: ĐỀ 5: LỚP 7E A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: a) nguyên tử b) nhận thêm electron bớt electron c) khác loại d) chất cho dòng điện qua chất không cho dòng điện qua Câu 2: C B/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: a) Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân b) Dòng điện dòng điện tích dòch chuyển có hướng Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn thiết bò điện đến cực âm nguồn điện Câu 2: A B C D E câu 3: K 55 56 57 58 NS: 21/3/2010 ND: 23/3 - C,A 24/3 - D,E 59 Tiết 29-Bài 25: HIỆU ĐIỆN THẾ 1/ Mơc tiªu : a Kiến thức : -Biết hai cực nguồn điện có nhiễm điện khác chúng có hiệu điện -Nêu đơn vị hiệu điện Vơn (V) -Sử dụng Vơn kế để đo hiệu điện cực để hở nguồn điện (Lựa chọn Vơn kế phù hợp mắc Vơn kế ) b Kỹ : -Mắc mạch điện theo hình vẽ , sơ đồ mạch điện c Thái độ : -Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực hợp tác nghiên cứu -Thói quen sử dụng điện an tồn 2/ Chn bÞ: a GV: SGK, đồ dùng dạy học Mỗi nhóm : pin (1,5V) , Vơn kế có GHĐ 3V, bóng đèn Pin Ampe kế , cơng tắc , dây dẫn số loại Pin bình Ắcquy, đồng hồ vạn b HS: Bài nhà 3/ tiÕn tr×nh bµi d¹y: a Kiểm tra cũ: ( 4') Câu hỏi: ? Dùng dụng cụ để đo cường độ dòng điện ? ? Đơn vị đo cường độ dòng điện ? ? Đổi đơn vị : 1A = mA 1mA = A Đáp án: SGK 1A = 1000 mA 1mA = 0,001 A b Bài mới: ĐVĐ ( 2'): - u cầu HS đọc phần mở SGK - Bài học hơm cho ta biết đơn vị hiệu điện ? Cách đo hiệu điện ? Hoạt động GV Hoạt động : Tìm hiểu hiệu điện , đơn vị đo hiệu điện (7’) Hoạt động HS Ghi bảng I./ Hiệu điện : 60 - u cầu HS đọc phần I./ Hiệu điện SGK - u cầu HS điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau : - HS đọc phần I./ Hiệu điện SGK * Nguồn điện tạo hai cực hiệu điện * Đơn vị đo hiệu điện Vơn Kí hiệu : V * 1mV = 0,001 V 1V = 1000 mV - HS nhận xét câu trả lời ghi vào tập * Nguồn điện tạo hai cực hiệu điện * Đơn vị đo hiệu điện Vơn Kí hiệu : V * 1mV = 0,001 V 1V = 1000 mV - Tương tự cường độ dòng điện , hiệu điện xác định số đo Vơn kế - HS đọc câu C1 trả C1 - u cầu HS đọc câu C1 lời trả lời - HS trả lời hiệu - GV gọi HS trả lời điện ghi hiệu điện nguồn nguồn điện điện ? Người ta dùng dụng cụ để - Ampe kế đo cường độ dòng điện ? ? Vậy theo em dụng cụ - Vơn kế dùng đề đo hiệu điện thế có tên ? Hoạt động : Tìm hiểu Vơn kế (7’) - Vơn kế dụng cụ dùng để đo đại lượng ? - u cầu HS đọc phần II./ Vơn kế - GV u cầu HS trả lời câu C2.1 ; C1.2 ; C1.3 (GV treo bảng lên bảng HS lên điền vào bảng) , C1.4 C1.5 - Hãy so sánh điểm giống khác cách mắc Ampe kế Vơn kế II./ Vơn kế : -Hiệu điện - HS đọc phần II./ Vơn kế - HS trả lời câu hỏi câu C theo điều khiển GV * Số ghi nguồn điện giá trị hiệu điện hai cực chưa mắc vào mạch * Giống : Đều mắc theo chốt (+) (-) tương ứng với cực dương âm nguồn Các chốt điều chỉnh thực tương tự * Khác : Ampe kế mắc nối tiếp, Vơn kế mắc song song 61 Hoạt động : Đo hiệu điện hai cực nguồn điện mạch hở (14’) - u cầu HS vẽ kí hiệu Vơn kế lên bảng - Tuỳ theo hình vẽ HS mà GV nhận xét giới thiệu HS kí hiệu Vơn kế - u cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện (hình 25.3) , HS khác làm vào tập - u cầu HS xác định GHĐ Vơn kế nhóm - u cầu HS đọc thực thí nghiệm theo phần ; - GV hướng dẫn thêm cơng dụng cách sử dụng đồng hồ vạn Hoạt động : Vận dụng (6’) - u cầu HS hoạt động cá nhân hồn thành câu C4 , C5 C6 - Đọc phần em chưa biết III./ Đo hiệu điện hai cực nguồn điện mạch - HS vẽ kí hiệu Vơn hở : kế lên bảng - HS vẽ kí hiệu Vơn kế vào tập - Kí hiệu Vơn kế : - HS vẽ sơ đồ mạch điện + hình 25.3 : V - xác định GHĐ Vơn kế nhóm - HS thực thí nghiệm trả lời câu C3 điền vào bảng - HS quan sát GS giới thiệu đồng hồ vạn IV./ Vận dụng : - Hoạt động cá nhân hồn thành câu C4 , C5 C6 - HS phần em chưa biết c Củng cố: ( 4') + HS nêu lại nhiễm nội dung cần ghi nhớ + GV vẽ mạch điện gồm nguồn điện , cơng tắc bóng đèn mắc nối tiếp u cầu HS vẽ cách mắc Ampe kế Vơn kế để hiệu điện đầu nguồn điện cường độ dòng điện mạch d Hướng dẫn nhà: (`1') + Về nhà xem lại , học thuộc phần ghi nhớ làm tập SBT + Đọc trước 26 “HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ ĐIỆN” 62 [...]... -NS:23/1/2010 ND: 25/1 – 7E,C,A 27/ 1 – 7D Tiết 22-Bài 20 :CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1/ Môc tiªu : a Kiến thức 31 -Nhận biết trên thực tế các vật dẫn điện là các vật cho dòng điện đi qua , vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua -Kể tên được một số vật dẫn điện (hoặc vật liệu dẫn điện) và vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện) thường dùng -Biết... 1 luận 1 vật khác - Hướng dẫn HS thảo luận đưa - HS thảo luận đưa ra kết ra kết luận đúng luận đúng * Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát Hoạt động 2 : (11’) ? Vì sao nhiều vật sau khi cọ xát - HS suy nhĩ trả lời : Vật bị * Vật bị nhiễm điện lại có thể hút các vật khác ? nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác ? Hãy nêu phương án kiểm tra : - Cọ xát 1 vật và kiểm... NS:12\12\2009 ND: 14\12 – 7A,C 19\12 – 7E 23\12 – 7B 26\12 – 7D Tiết 16:Bài 15 CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN 1/ MỤC TIÊU: a Kiến thức: -Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn -Đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong một số trường hợp cụ thể -Kể tên được một số vật liệu cách âm b Kĩ năng: -Thực hiện được một số phương pháp tránh ô nhiễm tiếng ồn c Thái độ: Nghiêm túc , cẩn... xe máy hoạt động Em hãy nêu một số phương án làm giảm tiếng ồn cho nhà mình ? -GV làm bảng điều tra 15.1 trong SBT d Hướng dẫn về nhà (1’) -Học thuộc phần ghi chú , làm các bài tập 11.2 11.5 trong SBT 19 -Xem trước bài : “TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ÂM HỌC” - NS: 21\12\2009 ND: 23\12 – 7A,C 25\12 – 7E 27\ 12 – 7B,D Tiết 17- Bài 16 TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ÂM THANH 1/... – TIẾNG VANG” NS: 2\12\2009 ND: 3\12 – 7A 13 5\12 – 7E,C 14\12 – 7B 19\12 – 7D Tiết 15 Bài 14 PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG 1/ MỤC TIÊU: a Kiến thức: -Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang -Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém (hay hấp thụ âm tốt) b Kĩ năng: -Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm ... khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây II./ Vật phản xạ âm tốt - HS nghiên cứu SGK , – Vật phản xạ âm kém mô tả thí nghiệm từ SGK - Mô tả lại thí nghiệm 15 - GV nêu lên kết quả thí nghiệm thu được , khẳng định kết luận trong SGK ? Vật nào phản xạ âm tốt ? Vật nào phản xạ âm kém ? - HS … - Gọi HS trả lời câu C4 * Các vật mềm có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém * Các vật cứng , có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt... C4 , C5 , C6 và C7 trầm c Biên độ dao động càng lớn , âm phát ra càng to d Biên độ dao động càng nhỏ , âm phát ra càng nhỏ 4) âm phản xạ là âm dội ngược trở lại khi gặp một mặt chắn 8) Một số vật liệu cách âm tốt là : Bông , vải xốp , gạch, gỗ , bêtông … II./ vận dụng : 1) + Vật dao động phát ra âm trong đàn ghita là dây đàn + Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần lá bị thổi + Vật dao động phát... 2\1\2009 ND: 4\1 – 7C,E,D 22 5\1 – 7 A,B Tiết 19-Bài 17 : SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT 1/ MỤC TIÊU: a Kiến thức : -HS mô tả được những hiện tượng hoặc 1 thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm được do cọ sát -Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ sát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ sát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện ) b./ Kỹ năng : -Làm thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát c Thái... ? Những vật có tính chất gì thì phản xạ âm tốt ? Những vật có tính chất gì thì phản xạ âm kém ? Chữa bài tập 14.2 Đáp án: + Ghi nhớ (SGK) + Bài 14.2 b Bài mới : ĐVĐ (2’): - Cuộc sống mà thiếu âm thanh thì quả thật là sẽ rất tẻ nhạt và khó khăn trong sinh hoạt và giao tiếp - Nhưng nếu âm thanh xung quanh ta là những tiếng động lớn và kéo dài sẽ gây tác hại rất xấu tới hệ thần kinh con người 17 - Vì... ngữ chính xác (các vật nào cọ xát , các vật nào bị nhiễm điện, các vật nào hút nào hút nhau) - GV thống nhất câu trả lời - Gọi HS đọc phần có thể em chưa biết - Đây cũng chính là câu trả lời cho vấn đề ở đầu bài - Tại sao những chiếc xe bồn chở dầu lại có gắn 1 sợi dây xích theo sau ? - GV có thể kể chuyện tàu phá băng bị chìm thành tàu cọ xát với băng nghiệm 2 hoàn thành kết vật sau khi bị cọ xát ... điện nhiều vật cách cọ xát Hoạt động : (11’) ? Vì nhiều vật sau cọ xát - HS suy nhĩ trả lời : Vật bị * Vật bị nhiễm điện lại hút vật khác ? nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả hút vật khác... – 7E,C,A 27/ 1 – 7D Tiết 22-Bài 20 :CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1/ Mơc tiªu : a Kiến thức 31 -Nhận biết thực tế vật dẫn điện vật cho dòng điện qua , vật cách điện vật. .. gọi nguồn âm phát từ đâu ? giáo) , tiếng ù ù (quạt - VD : Khi gõ dùi máy)… trống gõ vào mặt - Là vật tự phát trống , ta nghe thấy ? Thế nguồn sáng ? ánh sáng âm trống - Vật phát âm gọi phát Ta