Sự cần thiết phải có các cơ sở dữ liệu - Để đáp ứng mọi yêu cầu thông tin về một tổ chức hoặc một đối tượng ta phải tổ chức thông tin thành một hệ thống với sự trợ giúp của máy tính.. Hệ
Trang 1Ngày soạn: 05/9/2009 Tiết 1,2
VÀ HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
§1 KHÁI NIỆM CƠ SỞ DỮ LIỆU
I MỤC TIÊU
Học sinh hiểu được:
- Các khái niệm về CSDL, hệ quản trị CSDL và hệ CSDL
- Vai trò của CSDL trong xã hội hiện đại
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1) Giáo viên: SGK, SGV, máy xách tay, đèn chiếu, máy tính có truy cập internet.2) Học sinh: Đọc tài liệu, nghe giảng, thảo luận, trả lời câu hỏi của giáo viên
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
§ 1 Khái niệm cơ sở dữ liệu
1 Bài toán quản lý
- Công tác quản lý chiếm thị phần
lớn trong các ứng dụng của tin học
- Không phụ thuộc vào lĩnh vực
ứng dụng, việc xử lý thông tin
trong các bài toán quản lý có đặc
điểm chung sau: tạo lập hồ sơ, cập
nhật, tra cứu, sắp xếp, tổng hợp và
lập báo cáo
Ví dụ: bài toán quản lý học sinh,
quản lý điểm, quản lý khách sạn,
- GV: Hiện nay việc sử dụng máy tính
để quản lý đã được thực hiện hầu hếtcác lĩnh vực xã hội Tùy theo từng đốitượng, từng lĩnh vực quản lý ta sẽ cónhững chương trình riêng Nhưng hầuhết đều có những đặc điểm chung sau:
Tạo lập
Cập nhật
Tìm kiếm, lọc
Trang 2 Lập báo cáo
2 Sự cần thiết phải có các cơ
sở dữ liệu
- Để đáp ứng mọi yêu cầu thông tin
về một tổ chức hoặc một đối tượng
ta phải tổ chức thông tin thành một
hệ thống với sự trợ giúp của máy
tính
- Một cơ sở dữ liệu (database) là
tập hợp các dữ liệu có liên quan
với nhau, chứa thông tin của một
tổ chức nào đó (như một trường
học, một ngân hàng, một công ty,
một nhà máy, ) được lưu trữ trên
thiết bị nhớ (như băng từ, đĩa
từ, ) để đáp ứng nhu cầu khai
thác thông tin của nhiều người sử
dụng với nhiều mục đích khác
nhau.
- Phần mềm cung cấp một môi
trường thuận lợi và hiệu quả để
tạo lập, lưu trữ và tìm kiếm thông
tin của CSDL được gọi là hệ quản
HS: trả lờiGV: Yêu cầu một học sinh đọc kháiniệm CSDL
HS:
GV: phân tích khái niệm này cho HShiểu
GV: các em có thể cho ví dụ về sự khaithác thông tin trên internet
HS: trả lời
GV: Nhìn vào hình 2 có thể hình dungthuật như Hệ CSDL và CSDL
GV: Việc tạo lập và khai thác CSDL cầnphải có những gì?
HS: trả lờiGV: CHốt lại và rút ra nhận xét nhưtrong SGK
3 Các yêu cầu cơ bản của hệ
Trang 3được giao cho hệ điều hành.
Tính không dư thừa: Dữ
liệu không được trùng
GV: dẫn chứng như việc tạo bản ghitrong TP
GV: các em có thể cho ví dụ
HS: đưa ra ví dụGV: đưa ví dụ cụ thể như việc mượn trảsách ở thư viện, học sinh chưa trả nhiềuhơn 5 cuốn thì không cho mượn Hoặcviệc nhập dữ liệu cho thi vào 10 khôngthể nhập học sinh có tuổi quá cao,
GV: các em đã biết việc chuyển tiền vàotài khoản Nếu máy A (máy ta chuyểntiền) không nhất quán với máy B (máyphát tiền) sẽ dẫn đến tình trạng gì? Đây
là công việc đòi hỏi phải giải quyếtnhiều tình huống của thực tế, cần phảinghiên cứu và phát triển thêm
GV: mật mã của tài khoản, mật mã củathẻ rút tiền Quyền truy cập của quản lýđiểm,
GV: Đảm bảo hoạt động nhờ hệ thốngquản lý tệp của hệ điều hành
GV: ví dụ có trường ngày sinh lại thêmtrường tuổi,
Trang 4GV: các em có thể cho những ví dụ ứngdụng cụ thể.
GV: Phân tích những ứng dụng đượcnêu trong SGK
IV Củng cố:
1 Khái niệm CSDL
2 Khái hệ hệ quản trị cơ sở dữ liệu
3 Phân biệt cơ sở dữ liệu với hệ quản trị cơ sở dữ liệu
4 Những yêu cầu cơ bản của hệ QT CSDL
5 Các ứng dụng cụ thể
Trang 5Ngày soạn: 05/9/2009 Tiết 3,4
§2 HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
I MỤC TIÊU
Học sinh nắm được:
- Chức năng và phương thức họat động của một hệ QT CSDL
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1) Giáo viên: Máy xách tay có internet, đèn chiếu., SGK, SGV
2) Học sinh: Đọc tài liệu, nghe giảng, thảo luận, trả lời câu hỏi của giáo viên
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
§ 2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Hệ QTCSDL phải được xây dựngtrước khi có CSDL và thông thường còntiếp tục mở rộng, hoàn thiện trong quátrình khai thác CSDL
GV: Chức năng chính của một hệQTCSDL
HS: trình bày, bổ sungGV: Bổ sung, hoàn thiệnGV: Công cụ:
- Khai báo cấu trúc bản ghi cho từngbảng dữ liệu trong CSDL
Trang 6yêu cầu cập nhật hay tìm kiếm, kết
xuất thông tin gọi là ngôn ngữ thao
tác dữ liệu Gồm:
- Cập nhật: nhập, sửa, xóa dữ
liệu;
- Tìm kiếm và kết xuất dữ liệu
Ngôn ngữ được dùng phổ biến là
SQL (Structured Query Language)
c) Cung cấp công cụ kiểm
soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL:
- Phát hiện và ngăn chặn sự truy
- Sắp xếp, lọc, tìm kiếm thông tin
- Kết xuất báo cáo
GV:
- Đảm bảo an ninh, ngăn chặn truy cậptrái phép;
- Duy trì tính nhất quán của dữ liệu;
- Tổ chức và điều khiển các truy cậpđồng thời…
HS: trả lời, đề nghị em khác bổ sung.GV: chốt lại hệ QLCSDL có 2 thànhphần chính:
hệ điều hành
* Hệ QTCSDL đóng vai trò chuẩn bịcòn thực hiện chương trình là nhiệm vụcủa hệ điều hành
3 Vai trò của con người khi
làm việc với các hệ CSDL:
a) Người quản trị CSDL
Làm một người hay một nhóm
người chịu trách nhiệm quản lý
GV: Công việc của người quản trị có thểbao gồm các công việc sau:
Bảo trì CSDL: bảo vệ và khôi
Trang 7các tài nguyên như CSDL, hệ
QTCSDL và các phần mềm liên
quan
Người quản trị là người:
- Có chuyên môn cao, hiểu sâu
Có nhiệm vụ xây dựng các chương
trình đáp ứng nhu cầu khai thác
của người dùng (công việc của
người lập trình ứng dụng)
c) Người dùng:
Còn gọi là người dùng đầu cuối
chính là khách hàng có nhu cầu
khai thác thông tin từ CSDL Đây
là tập thể đông đảo nhất Người
dùng giao tiếp với hệ CSDL thông
quan các giao diện đã chuẩn bị sẵn
Tổ chức hệ thống: phân quyềntruy cập cho từng người, từngnhóm người, đảm bảo an ninhcho hệ CSDL
Quản lý các tài nguyên của CSDL
GV: Xây dựng các chương trình hổ trợkhai thác CSDL trên cơ sở công cụ mà
hệ QTCSDL cung cấp Người lập trìnhphải tiếp cận với CSDL cụ thể (mẫu haygiả định) Họ làm việc khi CSDL mớiđược tạp (rỗng) vì chỉ cần thông tin vềcấu trúc các tệp trong CSDL
GV: Đôi khi có thể kết hợp nhiều ngônngữ lập trình khác nhau để tạo giao diện,
GV: có nhiều người hay nhiều nhómngười được người quản trị phân quyền
sử dụng khác nhau Ví dụ: Phụ huynhhay học sinh chỉ xem điểm mà không cóquyền cập nhật thông tin
Sơ đồ họat động của hệ QTCSDL
Trình ứng dụng Truy vấn
Trang 8IV Củng cố:
1 Chức năng của hệ CSDL
2 Hoạt động của một hệ QTCSDL: mối quan hệ
3 Vai trò của con người khi làm việc với CSDL
4 Các ứng dụng cụ thể
Trang 9Ngày soạn: 20/9/2009 Tiết 5
MICROSOFT ACCESS
§1 GIỚI THIỆU MICROSOFT ACCESS
I MỤC TIÊU
* Về kiến thức:
Học sinh hiểu được:
- Các khái niệm chính của ACCESS;
- Các công việc cơ bản khi làm việc với ACCESS: tạo, quản lý và khai thác các hệthống thông tin đơn giản
==> Nắm vững các khái niệm của hệ QTCSDL trên cơ sở nắm vững những kiếnthức cơ bản của Access
- Nắm 4 chức năng chính của Access: thiết kế bảng, thiết lập mối quan hệ, lưu trữ
và cập nhật thông tin, kết xuất thông tin
- Biết 4 đối tượng chính của Access: bảng – Table, mẫu hỏi – Query, biểu mẫu –Form, báo cáo – Report
- Biết có 2 cách làm việc với các đối tượng: chế độ thiết kế - Design View và chế
độ trang dữ liệu – Datasheet View) Biết cách tạo các đối tượng: dùng thuật sĩ –Wizard và tự thiết kế - Design hoặc phối hợp cả 2 cách
- Biết khởi động Access, tạo cơ sở dữ liệu hoặc mở CSDL đã có và biết kết thúcAccess
* Về kỹ năng:
- Thao tác tạo lập CSDL (chủ yếu là bảng);
- Thao tác cập nhật dữ liệu (chủ yếu qua biểu mẫu và bảng);
- Thao tác sắp xếp, tìm kiếm, lọc và truy vấn dữ liệu (chủ yếu qua mẫu hỏi)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Trang 10Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Microsoft Access (gọi tắc là Access) là
hệ QTCSDL của hãng Microsoft viết cho
các máy tính cá nhân và máy tính chạy
trong mạng cục bộ
Trong Access, một CSDL bao
gồm các đối tượng liên quan đến lưu trữ
dữ liệu, các đối tượng được định nghĩa để
tự động hóa việc sử dụng dữ liệu Các đối
tượng chính bao gồm:
Bảng (Table): là đối tượng cơ sở,
dùng để lưu dữ liệu Mỗi bảng chứa
thông tin về một chủ thể xác định và
bao gồm các bản ghi là các hàng, mỗi
hàng chứa thông tin về một cá thể xác
định của chủ thể đó
Mẫu hỏi (Query): là đối tượng cho
phép kết xuất thông tin từ một hoặc
nhiều bảng
Biểu mẫu (Form): là đối tượng giúp
cho việc nhập hoặc hiển thị thông tin
thuận tiện hoặc điều khiển thực hiện
một ứng dụng
Báo cáo (Report): là đối tượng được
thiết kế để định dạng, tính toán, tổng
hợp dữ liệu được chọn và in ra
- GV: Hiện nay việc sử dụng máytính để quản lý đã được thực hiệnhầu hết các lĩnh vực xã hội Các ứngdụng này được viết trên một hệQTCSDL cụ thể nào đó như VisualFoxpro, Access,… Hệ quản trị cơ sở
dữ liệu Microsoft Access (gọi tắc làcess) là hệ QTCSDL của hãngMicrosoft viết cho các máy tính cánhân và máy tính chạy trong mạngcục bộ
GV: đây là các đối tượng thườngthấy ở một hệ QTCSDL
GV: Access có các đối tượng chínhnào
HS: trả lởi, hs khác bổ sungGV: chốt lại
2 Chế độ làm việc với các đối
tượng
Chế độ thiết kế (Design View): trong
chế độ này ta có thể tạo mới bảng,
biểu mẫu, mẫu hỏi, báo cáo,… hoặc
thay đổi Nút lệnh
Chế độ trang dữ liệu (Data Sheet
View): chế độ này hiển thị dữ liệu
dạng bảng, cho phép làm việc trực
tiếp với dữ liệu như xem, xóa hay
thay đổi, thêm dữ liệu mới Nút lệnh
Chế độ biểu mẫu (Form View): chế
độ này dùng để làm việc với biểu
mẫu
Ta có thể chuyển đổi giữa chế độ
thiết kế và trang dữ liệu
GV: Mỗi phần mềm đều có cách làmviệc riêng, ta cần nhớ rõ khi làm việcvới các phần mềm này
GV: trên Access có mấy chế độ làmviệc
HS: trả lời, hs khác bổ sung
GV: chốt lại
Trang 113 Tạo các đối tượng:
Dùng các mẫu dựng sẵn (thuật sĩ
Wizard);
Người dừng tự thiết kế;
Kết hợp cả hai cách trên
Thuật sĩ (Wizard) là chương trình
hướng dẫn từng bước giúp nhanh
chóng tạo được các đối tượng của
CSDL từ các mẫu dựng sẵn.
GV: Cũng như các hệ QT CSDLkhác, việc tạo các đối tượng có nhiềucách, nhưng tựu trung chỉ có 3 cáchchính: dùng thuật sĩ, tự thiết kế vàkết hợp cả hai cách trên Đây là một
ưu điểm của các hệ QT CSDL Việc
tự thiết kế đòi hỏi người sử dụng phải
am hiểu rộng Trong phạm vi chươngtrình 12 ta chỉ dừng ở chế độ dùngthuật sĩ
4 Khởi động và kết thúc ACCESS:
- Start / Programs / Access hay Start /
Programs /MicroSoft Office/ Microsoft
Access 2003
- Nháy đúp vào biểu tượng
GV: Do có nhiều phiên bản Accessnên việc khởi động tuy theo từngphiên bản có sự khác nhau Biểutượng của Access là (chìa khóa)
- Màn hình làm việc của Access như sau:
Trang 12- Nháy đúp tên của CSDL (nếu có trên màn hình)
- Hoặc File Open Chọn CSDL cần mở.
Lúc đó xuất hiện cửa sổ như sau:
* Kết thúc làm việc với Access:
một trong các cách sau
- Chọn File / Exit
- Nháy đúp biểu tượng hoặc nháy nút
này rồi chọn Close
- Nháy nút Close
Lưu ý: khi thực hiện đóng cửa sổ Access
thì Access luôn nhắc nhở lưu lại
IV Củng cố:
1 Các đối tượng của Access
2 Các cách tạo đối tượng
3 Khởi động và thoát khỏi Access
Trang 13Ngày soạn: 05/10/2009 Tiết 6,7
§2 CẤU TRÚC BẢNG
I MỤC TIÊU
* Về kiến thức:
Học sinh hiểu được:
- Các khái niệm chính trong cấu trúc bảng gồm trường, bản ghi, kiểu dữ liệu, khóachính
* Về kỹ năng:
- Nắm được cách tạo và sửa cấu trúc bảng;
- Biết cách lập liên kết giữa các bảng đã có
- Thao tác sắp xếp, tìm kiếm, lọc và truy vấn dữ liệu (chủ yếu qua mẫu hỏi)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1) Giáo viên: SGK, SGV, máy tính xách tay, đèn chiếu, máy tính một số chươngtrình minh họa bằng ACCESS
2) Học sinh: Đọc tài liệu, nghe giảng, thảo luận, trả lời câu hỏi của giáo viên
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
1 Các đối tượng chính của Access
2 Access có mấy cách làm việc và
mấy cách tạo đối tượng
3 Nêu cách khởi động và thoát khỏi
Access
GV: Việc kiểm tra bài cũ không nhấtthiết phải đầu giờ Các câu hỏi trênđược lựa chọn tùy theo lớp học
Trang 14hệ giữa danh sách học sinh và bảng
điểm
+ Trường - Field: trường là một cột
của bảng để thể hiện một thuộc tính
thông tin của một học sinh
+ Kiểu dữ liệu – Data Type: là kiểu giá
trị của dữ liệu lưu trong một trường
Ví dụ: HO_dem có kiểu là Text,…
Một số kiểu dữ liệu của Access:
Text Dữ liệu kiểu văn bản gồm chữ, số
Number Dữ liệu kiểu số
Date/Time Dữ liệu kiểu Ngày / Thời gian
Currency Dữ liệu kiểu tiền tệ
AutoNumber Dữ liệu có kiểu số đếm, tăng tự động cho bản ghimới và thường có bước tăng là 1Yes/No Dữ liệu kiểu Logic Boolean
Trang 152 Tạo và sửa cấu trúc bảng
Nháy vào nhãn Table
Trang 16- Tên trường – Field name
- Kiểu trường – Data Type
- Mô tả - Description
- Các tính chất của trường – Field
Properties
Dùng phím tab hoặc enter để chuyển qua
lại các ô Riêng cột Data Type ta có thể
kiểu dữ liệu từ danh sách hay gõ ký tự
đầu của kiểu dữ liệu đó
* Chỉ định khóa chính (Primary
Key):
- Mỗi bản ghi là duy nhất Do đó khi xây
dựng bản chỉ cần chỉ ra một hoặc một vài
khóa mà các trường này có mỗi giá trị là
duy nhất Các hàng được phân biệt nhau
bởi khóa chính Ví dụ: SBD, số thứ tự,…
- Nháy chuột trường đó rồi chọn Primary
Key (nút hình cái khóa)
- Khóa chính được hiển thị bên trái cấu
trúc bảng
- Access có thể tự động tạo khóa chính
với tên là ID và kiểu dữ liệu là Auto
Number
* Lưu cấu trúc bảng:
1 Chọn File Save hay nhấn nút
2 Gõ tên vào hộp Save As
3 Nhấn OK hay Enter
GV: Khóa là gì?
HS: trả lời, học sinh khác bổ sung
GV: ta có thể lấy cột tên trong bảng
sổ điểm để làm khóa được không?HS: trả lời, hs khác nhận xét
GV: Nhận xét việc trùng tên trongcột tên nên không thể làm khóa được.Khóa là cột chỉ có dữ liệu của từngdòng là duy nhất, không được trùng.GV: Access có thể tự động tạo khóa
có tên là ID, kiểu là Auto Number.Gv: Lệnh lưu cấu trúc bảng
HS: trả lời
Trang 17b) Thay đổi cấu trúc bảng
- Chọn bảng
- Nháy nút Design
* Thay đổi thứ tự các trường:
1 Chọn trường, nháy chuột và giữ (Có
2 Chọn Insert Row hoặc nút
GV : Muốn thay đổi cấu trúc bảng talàm như thế nào ?
Hs : trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung
để hoàn chỉnh theo thứ tự các lệnhsau :
- Thay đổi thứ tự trường
Trang 18Trong Access, CSDL thường chứa các
bảng có quan hệ với nhau, mối liên hệ
này cho phép tổng hợp dữ liệu từ nhiều
bảng Ngoài ra, khi liên kết cần đảm bảo
bảo tính hợp lý của dữ liệu trong các
bảng có liên quan, đó chính là tính toàn
2 Chọn trường liên quan từ các bảng liên
kết, rồi nháy Create để tạo liên kết
Ví dụ : ta có 3 tệp sau :
Sach (ma_sach, ten_sach, so_luong,
gia, tac_gia, noi_dung)
Doc_gia (ma_dg,hoten,dia_chi,tel)
Muon (ma_dg, hoten, ma_sach,
ten_sach, muon)
Ta sẽ thiết lập mối liên hệ như sau :
GV : Tại sao phải liên kết giữa cácbảng Cho ví dụ
Hs : trả lời, em khác bổ sung hoànchỉnh
GV : Nêu các bước để thực hiện liênkết
HS : trả lời, học sinh khác bổ sung đểhoàn chỉnh 3 bước như bên
Bài học này nếu có điều kiện cho các
em học trên phòng máy, thực hànhsau đó tự liên kết theo hướng dẫnmới dễ tiếp thu
GV : toàn vẹn tham chiếu là gì ?
HS : trả lời, học sinh khác bổ sung
Trang 19Hay 3 tệp có tên trong hộp sau :
Bước 1 : chọn lệnh ToolsRelationships hoặc nháy nút
- Chọn tên Table rồi nhất nút Add để chọn
- Nhấn Close hay nút để đóng lại
Trang 20- Muốn thiết lập liên kết toàn vẹn ta chọn RelationShip / Edit Relatioship :
- Chọn Enforce Referential Integrity để thiết lập liên kết toàn vẹn Khi thiếtlập có hình sau: thêm nút ở các liên kết
Trang 21IV Củng cố:
1 Các đối tượng của Access
2 Cách tạo bảng, nhập dữ liệu trong bảng, tạo liên kết giữa các bảng
Trang 22Ngày soạn: 05/11/2009 Tiết 10,11
Biết mở bảng ở chế độ trang dữ liệu;
Biết cập nhật dữ liệu vào các bảng;
Biết sử dụng các nút lệnh để sắp xếp;
Biết sử dụng các nút lệnh để lọc để lọc dữ liệu thỏa điều kiện nào đó;
Biết sử dụng chức năng tìm kiếm và thay thế đơn giản;
Biết sử dụng thuật sĩ để tạo biểu mẫu đơn giản;
Biết sử dụng biểu mẫu để hiển thị từng bản ghi;
Biết chỉnh sửa biểu mẫu ở chế độ thiết kế
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1) Giáo viên: SGK, SGV, máy tính xách tay, đèn chiếu, máy tính một số chươngtrình minh họa bằng ACCESS
2) Học sinh: Đọc tài liệu, nghe giảng, thảo luận, trả lời câu hỏi của giáo viên
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
1 Access lưu dữ liệu ở đâu?
2 Cách tạo bảng, tạo khóa của bảng
3 Khóa là gì? Tại sao phải tạo khóa?
§ 3 Các lệnh và thao tác cơ sở
1 Cập nhật dữ liệu
a) Thêm bản ghi:
- Lệnh Insert – New Record
- hay nhấn nút trên thanh công cụ
- GV: Cập nhật dữ liệu là làm gì?HS: trả lời, đề nghị HS khác bổ sung
- Gv: Cụ thể trong Access cập nhật
Trang 23hay nút dưới bảng.
-Gõ dữ liệu
b) Thay đổi:
- Nháy chuột vào bản ghi cần thay đổi
- Dùng các phím Back Space, Delete để
xóa
- Gõ nội dung mới
c) Xóa bản ghi:
- Chọn một ô của bản ghi
- Chọn Edit – Delete record hay nút
Hay chọn vào ô đầu tiên của bản ghi,
nhấn phím Delete
Có sự xác nhận trước khi xóa: Chọn yes
- Xóa nhiều bản ghi cũng tương tự nhưng
phải chọn nhiều bản ghi: nhấn ô đầu tiên
kéo để chọn, hay giữ Shift
- Lưu ý: khi đang nhập hay điều chỉnh thì
ở ô đầu hiện cấy bút (chưa lưu), chuyển
đi nơi khác thì hiện (đã lưu)
dữ liệu là làm gì?
HS: trả lởi, hs khác bổ sungGV: chốt lại
Trang 24d)Di chuyển trong bảng
- Tab: di chuyển về sau
- Shift_tab: di chuyển về trước
- Home/End: về đầu và cuối một bản ghi
- Ctrl_Home: về đầu
- Ctrl_End: về cuối
GV: Nêu chức năng các nút sau:(Dùng đèn chiếu hoặc tranh)HS: trả lời
2 Sắp xếp và lọc:
a) Sắp xếp:
- Chọn cột cần làm khóa để sắp xếp;
- Chọn:
: sắp xếp tăng dần (Sort Ascending)
: sắp xếp giảm dần (Sort Descending)
- Lưu lại
b) Lọc:
Lịch là cho phép trích ra những bản gi
thỏa điều kiện nào đó Ta có thể lọc hay
dùng mẫu hỏi để thực hiện việc này Có 3
ở đâu
HS trả lời: ở trướcGV: Vậy việc sắp xếp như thế nào.HS: chỉ cần chọn cột họ tên là sắpxếp được
GV: Minh họa (bằng đèn chiếu) sắpxếp có cả họ tên tiếng Việt Chỉ ranhững vị trí sai Nêu câu hỏi tại sao.HS: vì sắp xếp theo chữ cái đầu tiên,như vậy là sắp theo họ
GV: Muốn sắp xếp tên tiếng Việt taphải làm như thế nào?
HS trả lời, học sinh khác bổ sung.GV: chốt lại Phải tách họ, tên riêng
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục blọc và nêu câu hỏi: Em hiểu như thếnào về khái niệm lọc?
HS: trả lời Gọi HS khác nhận xét, bổsung
GV: Có các hình thức lọc nào?
HS: trả lời
GV: Mở bảng DSHS ở chế độ Data
Trang 25: Lọc / Hủy lọc Sheet View Chỉ cho HS các nút lệnh
lọc trên thanh công cụ
GV: Đưa con trỏ vào 1 ô và bấmchuột vào nút (lọc) Em hiểu như thếnào về lọc theo ô dữ liệu đang chọn?
GV: Thực hiện việc lọc theo mẫu Vàyêu cầu HS nhận xét về hình thức lặpnày
GV: Sự khác nhau của 2 cách lọctrên?
Đưa ra tình huống 1: Tìm những họcsinh có địa chỉ "Hà Nội"
GV: Yêu cầu HS trình bày cách thựchiện và cho HS thực hiện trên máy.Tình huống 2: Tìm những HS có địachỉ "Quảng Ngãi" và sinh năm 1991.Gọi 1 HS trình bày và thực hiện trênmáy
GV: Khi nào thì thực hiện việc lọc,khi nào thì thực hiện việc lọc theomẫu?
3 Tìm kiếm đơn giản:
- Định vị con trỏ ở bản ghi đầu tiên Chọn
Trang 26Thay thế - Replace
Trong trường hợp muốn thay thế ta chọn
thẻ Replace, Gõ nội dung cần thay thế
vào hộp Replace with Chọn:
- Replace: thay thế tuần tự từng mẫu tin
- Replace All: thay thế tất cả
4 In dữ liệu:
a Định dạng bảng dữ liệu
- Chọn Font cho dữ liệu:
- Đặt độ rộng cột và chiều cao hàng
b Xem trước khi in
- Nhấn nút hoặc chọn lệnh File/ Print
– PreView
- Chọn Close để đóng cửa sổ này
c Thiết kế trang và in
- Định dạng trang in: khổ giấy, lề giấy,
trong menu File / Page Setup
- Nhấn nút hoặc chọn lệnh File/ Print
5 Sử dụng biểu mẫu
a Khái niệm biểu mẫu
- Biểu mẫu là một đối tượng trong CSDL
Access được thiết kế dùng để:
+ Hiển thị dữ liệu dưới dạng thuận lợi
để xem, nhập và sửa dữ liệu
Trang 27+ Thực hiện các thao tác thông qua các
nút lệnh (do người thiết kế tạo ra)
- Tạo biểu mẫu mới:
Cách 1: Tự thiết kế biểu mẫu
Cách 2: Dùng thuật sỹ để tạo biểu mẫu
b Tạo biểu mẫu dùng thuật sĩ
Thực hiện theo các bước sau:
Trang 28- Chọn Kiểu Form trong hộp trên Chọn Next
- Chọn cách trình bày của Form trong hộp trên, chọn Next
- Chọn tên tiêu đề Form, chọn:
+ Open the Form to view or enter information: xem hay nhập thông tin + Modify the form's design: sửa đổi thiết kế
- Chọn Finish để hoàn thành
c Các chế độ làm việc của biểu mẫu.
- Chế độ biểu mẫu: chế độ xem hay nhập thông tin Chọn Form, chọn
Trang 29(Hình thức như mẫu trên).
- Chế độ thiết kế: thiết kế hay sửa đổi lại form Chọn Form, chọn
IV Củng cố:
1 Liệt kê các thao tác làm việc của Access
2 Tìm kiếm, lọc, sắp xếp
3 Tạo Form
Trang 30Ngày soạn: 15/11/2009 Tiết 12, 13, 14
THỰC HÀNH 2 BIỂU MẪU VÀ CÁC THAO TÁC TRÊN CLDL
I MỤC TIÊU
Kỹ năng thực hiện các thao tác để tạo biểu mẫu, nhập dữ liệu, kết xuất thông tin:
Biết mở bảng ở chế độ trang dữ liệu;
Biết cập nhật dữ liệu vào các bảng;
Biết sử dụng các nút lệnh để sắp xếp;
Biết sử dụng các nút lệnh để lọc để lọc dữ liệu thỏa điều kiện nào đó;
Biết sử dụng chức năng tìm kiếm và thay thế đơn giản;
Biết sử dụng thuật sĩ để tạo biểu mẫu đơn giản;
Biết sử dụng biểu mẫu để hiển thị từng bản ghi;
Biết chỉnh sửa biểu mẫu ở chế độ thiết kế
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1) Giáo viên: SGK, SGV, máy tính xách tay, đèn chiếu, máy tính Các hình ở tiết
11, 10 trước như hình 21, 22, 23, 24
2) Học sinh: Thực hành ở phòng máy theo sự hướng dẫn của GV
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Kiểm tra bài cũ:
+ Em hãy nêu các bước tạo biểu mẫu
Tạo biểu mẫu để nhập dữ liệu cho các
bảng trong CSDL KINH_DOANH ở bài
thực hành 1 Ba bảng ở SGK trang 41
Gv: Trước khi thực hành, hs nêu lại các
bước tạo biêủ mẫu dùng thuật sĩ
GV Gọi 3 học sinh
Trang 31Trình tự tạo form (dùng thuật sĩ)
Bước tạo mới
- Trong hộp Form Wizard, chọn bảng
trong hộp Table/Queris Nháy nút /
+ Open the Form to view or enter
information: xem hay nhập thông tin
+ Modify the form's design: sửa đổi
Gv quan sát để sửa sai
GV: Cho học sinh nhập dữ liệu từtrang 41 vào 3 bảng
HS: Thực hiện từng bước để tạo formtheo yêu cầu của đề bài
Trang 32Để hiển thị thông tin về một khách
hàng và các hoá đơn của khách hàng cần
xây dựng biểu mẫu chính và biểu mẫu
phụ theo cách sau:
1 Mở biểu mẫu form_KHACH_HANG
ở chế độ Design để tạo biểu mẫu này
thành biểu mẫu chính
2 Bấm F11 để đồng thời có cửa sổ
Database
3 Kéo biểu mẫu form_HOA_DON từ
cửa sổ Database vào trang thiết kế của
biểu mẫu chính khi đó Access sẽ tạo
một biểu mẫu phụ subform đặt vào
trang thiết kế của form_khach_hang,
4 Hiển thị bảng tính chất của biểu mẫu
phụ này Kích chuột phải vào biểu
mẫu phụ, chọn mục Properties
5 Trên dòng Link Master fields hay
Link Childfields chọn liên kết của
biểu mẫu chính Ma_khach_hang
6 Trong trang thiết kế cần điều chỉnh vị
trí và kích thước các cột thể hiện
form_HOA_DON cho thích hợp Chế
độ trang dữ liệu
Bài 4:
- Ở chế độ Dessign view, thay đổi lại cấu
trúc của bảng KHACH_HANG : Thêm
trường TEN
- Ở chế độ Datasheet view, nhập giá trị
trường TEN cho các bản ghi đã có
Tạo biểu mẫu,
Hiển thị thông tin,
Liên kết,
Thay đổi cấu trúc bảng
- Đọc bài TRUY VẤN DỮ LIỆU tìm hiểu : Tạo mẫu hỏi
Trang 33Ngày soạn: 1/12/2009 Tiết 15, 19
§4 TRUY VẤN DỮ LIỆU
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
Hiểu khái niệm mẫu hỏi
Nắm vứng cách tạo mẫu hỏi mới trong chế độ thiết kế
2 Kĩ năng:
Biết vận dụng một số hàm và phép toán tạo ra các biểu thức số học, biểu thức điều kiện và biểu thức logic để xây dựng mẫu hỏi
Biết các bước chỉnh để tạo một mẫu hỏi
Biết sử dụng hai chế độ: Thiết kế và trang dữ liệu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1) Giáo viên: SGK, SGV, máy tính xách tay, đèn chiếu, máy tính Bài giảng đượctiến hành trên phòng máy
2) Học sinh: Thực hành ở phòng máy theo sự hướng dẫn của GV
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giả sử mỗi học sinh đóng vai trò
là một người quản lí điểm, dữ liệu
là một bảng có các trường: STT, HOTEN, NGAYSINH, DTOAN, DTIN, DVAN, DANH, DSINH, DDIA, DSU, DHOA, DTB.Gv:
Trang 34thể là tên trường, hằng số, hằng văn bản,
các hàm
Mô tả: <Tên trường>:<Biểu thức>
Riêng tên trường đặt trong cặp dấu [] Ví
2 Tạo mẫu hỏi:
Tiến hành: Queries trong cửa sổ CSDL
Trang 35Or: điều kiện hoặc
3 Ví dụ áp dụng:
Ví dụ 1 (SGK) Dữ liệu như hình trên.
- Các bước tiến hành như sách giáo khoa
Ví dụ 2
Bảng điểm của lớp
- Các bước tiến hành như sách giáo khoa
dong_nam_a
7Indonesia Gia-cac-ta 214000000 1900000 Yes
10Malaixia Kuala Lampua 21700000 329758 Yes
Trang 36Ngày soạn: 1/12/2009 Tiết 16
KIỂM TRA THỰC HÀNH
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
Tạo bảng, biểu mẫu
Nắm vứng cách tạo biểu mẫu mới trong chế độ thuật sĩ và kết hợp thuật
sĩ và thiết kế
2 Kĩ năng:
Biết vận dụng
Thao tác nhanh, chính xác, nẵm vững cách tạo form chính phụ
Biết sử dụng hai chế độ: Thiết kế và trang dữ liệu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1) Giáo viên: Bài kiểm tra được tiến hành trên phòng máy
2) Học sinh: Thực hành ở phòng máy theo sự hướng dẫn của GV
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
2 Yêu cầu nhập 10 học sinh ở 2 tệp,
nhập đầy đủ điểm nhưng không nhập
Trang 37từng học sinh.
Yêu cầu kỹ thuật và thang điểm:
1 Tạo được cấu trúc: 2 đ
Trang 38Ngày soạn: 10/12/2009 Tiết 17
ÔN TẬP
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
Tạo bảng, biểu mẫu, mẫu hỏi
Nắm vững cách tạo bảng, biểu mẫu mới trong chế độ thuật sĩ và kết hợp thuật sĩ và thiết kế
2 Kĩ năng:
Biết vận dụng
Thao tác nhanh, chính xác việc tạo bảng, biểu mẫu
Biết sử dụng hai chế độ: Thiết kế và trang dữ liệu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1) Giáo viên: SGK, SGV, máy chiếu, phòn máy nếu có thể
2) Học sinh: Ô tập theo sự hướng dẫn của giáo viên
III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
ÔN TẬP
1 Chức năng của hệ quản trị CSDL
2 Sử dụng 3 chế độ: tự thiết kế, dùng
thuật sĩ, kết hợp cả 2 để tạo bảng,
biểu mẫu, mẫu hỏi
3 Chức năng của các nút lệnh trong
các chế độ nhất là chế độ data
sheet
4 Biểu thức của mẫu hỏi
5 Các đối tượng của ACCESS
6 Chức năng của chế độ thiết kế
7 Liên kết giữa các bảng
8 Các chế độ làm việc của Access
IV Củng cố:
- Gv cho hs nhắc lại:
+ Các phép toán của mẫu hỏi
+ Các bước để tạo mẫu hỏi
Trang 39Ngày soạn: 20/12/2009 Tiết 18
KIỂM TRA HỌC KỲ 1
KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - NH 2009-2008 MÔN: TIN HỌC - KHỐI 12
I.Mục đích yêu cầu:
Khái niệm hệ quản trị cơ sở dữ liệu, cấu trúc bảng (cách tạo và làm việc), các
lệnh cơ sở làm việc với bảng và truy xuất dữ liệu, khóa, liên kết giữa các bảng, tạobiểu mẫu, truy vấn dữ liệu
Yêu cầu học sinh:
Nắm được các lệnh tạo và thay đổi cấu trúc Bảng ở chế độ thiết kế;
Khóa, cách tạo khóa chính, liên kết giữa các bảng
Nắm được các lệnh cơ sở làm việc với Bảng (lọc, sắp xếp, tìm kiếm đơn giản)
Nắm được các lệnh truy xuất dữ liệu (biểu mẫu, mẫu hỏi)
Nắm được các chức năng của HQTCSDL
Minh họa cụ thể bằng Access
2 đ
9,10, 11,
12, 140,25 đ
14
9 đ
Trang 40Câu 1: 1 đ
Các chức năng của hệ quản trị cở sở dữ liệu:
1) Cung cấp cách tạo lập CSDL
2) Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin
3) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL
Câu 2: 1 điểm
Trong chế độ này có thể tạo mới bảng, biểu mẫu, mẫu hỏi, báo cáo, hoặc thay đổi cấu trúc bảng, thay đổi nội dung mẫu hỏi, thay đổi cách trình bày và định dạng biểu mẫu, báo cáo
Câu 3: 1 điểm
Các đối tượng trong Acess là: Table, Query, Form, Report
Câu 4: 1 đ
- Chế độ thiết kế (design view)
- Chế độ trang dữ liệ (Data Sheet view)
- Chế độ biểu mẫu (Form view)
Câu 5: 1 đ
Khoá chính là các giá trị dùng để phân biệt các Record với nhau Mỗi giá trị dùng để đại diện cho một mẫu tin Các giá trị của một khoá chính không được trùng nhau Khoá chính của bảng có thể là một field hoặc nhiều field
Câu 6: 1 đ
- Chọn Tools Relationships
- Chọn các bảng và mẫu hỏi cần thiết lập liên kết
- Chọn trường liên quan từ các bảng liên kết, rồi nháy Create để tạo liên kết.Câu 7: 2 điểm (Mỗi ý 0,2 đ)
Nút Chức năng (ở chế độ trang dữ liệu)
Sắp xếp tăng dần
Sắp xếp giảm dần
Lọc theo dữ liệu đang chọn
Lọc theo mẫu (nhiều điều kiện)
Lọc / Hủy lọc
Xem trước khi in
In
Tìm kiếm
Xóa mẫu tin
Thêm mẫu tin