1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 CKTKN tuần 30

36 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 489 KB

Nội dung

TUẦN 30 Thứ Hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010 S¸ng: Chµo cê **************************************************** TẬP ĐỌC HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung, ý nghóa: Ca ngợi Ma-gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lòch sử: khẳng đònh trái đát hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK) - HS khá, giỏi trả lời được CH5(SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Tranh minh hoạ chụp chân dung Ma - gien -lăng. - Bản đồ thế giới. Quả đòa cầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV viết lên bảng các tên riêng ( Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma tan ) các chỉ số chỉ ngày tháng, năm ( ngày 20 tháng 9 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm 1522, 1083 ngày ) - HS cả lớp đọc đồng thanh, giúp học sinh đọc đúng không vấp váp các tên riêng, các chữ số. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài -Chú ý câu hỏi: + Hạm đội của Ma - gien - lăng đi theo hành trình nào ? - HS đọc phần chú giải. + Ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc. -HS lên bảng đọc và trả lời. + Quan sát ảnh chân dung đọc chú thích dưới bức ảnh. -Lớp lắng nghe. - HS đọc đồng thanh các tên riêng và các chỉ số chỉ ngày tháng năm, - 6 HS đọc theo trình tự. Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai - HS đọc lại các câu trên. + GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó. - HS luyện đọc theo cặp - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài. +Cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi. - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? - GV gọi HS nhắc lại . - HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và trả lời. + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì ? - Đoàn thám hiểm đã có những tốn thất gì ? +Đoạn 2, 3 cho em biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn 2 và 3. - HS đọc đoạn 4, lớp trao đổi và trả lời. + Hạm đội của Ma - gien - lăng đi theo hành trình nào? - GV giải thích thêm. + Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì ? -Ghi bảng ý chính đoạn 4. -HS đọc đoạn 5, lớp trao đổi và trả lời. + Đoàn thám hiểm của Ma - gien - lăng đã đạt được kết quả gì ? + Nội dung đoạn 5 cho biết điều gì ? -Ghi bảng ý chính đoạn 5. - HS đọc thầm câu truyện, trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc. + 2 HS luyện đọc. + Luyện đọc các tiếng: Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma tan - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Cuộc thám hiểm của Ma - gien - lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới lạ. - Đoạn này nói về nhiệm vụ của đoàn thám hiểm. - 2HS đọc, lớp đọc thầm. - Cạn thức ăn, hết nước ngọt thuỷ thủ đoàn phải uống nước tiểu, ninh nhừ các vật dụng như giày, thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba ngưiơì chết phải ném xác xuống biển. Họ phải giao tranh với thổ dân. - HS trả lời. * Những khó khăn, tổn thất mà đoàn thám hiểm gặp phải. -2 HS đọc. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo. - Hành trình của đoàn thám hiểm. -2 HS đọc. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Chuyến hành trình kéo dài Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai -Câu chuyện giúp em hiểu gì những nhà thám tử ? -Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại. * Đọc diễn cảm: - 3 HS đọc mỗi em đọc 2 đoạn của bài. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. -Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học. -về nhà học bài, chuẩn bò cho bài học sau. 1083 ngày đã khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Nội dung đoạn 5 nói lên những thành tựu đạt được của Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - 3 HS tiếp nối đọc. -Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên. -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm cả bài. - HS cả lớp thực hiện. ******************************************************* TOÁN TIẾT 146. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Thực hiện được các phép tính về phân số. - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng(hiệu) của hai số đó. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ vẽ sẵn bảng của BT1 để HS làm bài. - Tờ bìa kẻ sẵn sơ đồ như BT4 trong SGK. - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài 1 : -HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS tự làm bài vào vở, HS lên bảng làm. -Nhận xét bài làm học sinh. -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài 2 : -HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS tự làm bài vào vở, HS lên bảng làm. -Nhận xét bài làm học sinh. -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? * Bài 3 : -HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS tự làm bài vào vở, HS lên bảng làm. -Nhận xét bài làm học sinh. * Bài 4,5( Không bắt buộc) d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học. - Muốn tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ? -Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài + HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Làm vào vở. HS làm trên bảng -Củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số. -Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Làm vào vở. HS làm trên bảng -Củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số. -Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Làm vào vở. HS làm trên bảng -Nhận xét bài làm của bạn. -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại ******************************************************* MĨ THUẬT ( Có GV chuyên soạn giảng) ***************************************************************************************************************** CHIỀU: LUYỆN: TẬP ĐOC HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung, ý nghóa của bài thông qua làm bài tập. Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1, Luyện đọc GV tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm rồi thi đọc diễn cảm. 2, Làm bài tập GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án: Bài 1: Ma-gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. Bài 2: Chọn ý thứ hai Hết thức ăn, nước uống và giao tranh với thổ dân trên đảo. Bài 3: Cuối cùng đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả: Khẳng đònh trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. ******************************************************* THỂ DỤC NHẢY DÂY I. MỤC TIÊU - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm hai người . - Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bò- ngắm đích- ném bóng( không có bóng và có bóng). - Thực hiện được động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN Đòa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bò 1 dây nhảy, sân. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Đònh lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số. GV phổ biến nội dung, mục tiêu, yêu cầu giờ học. -Khởi động: -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. - Kiểm tra bài cũ Gọi 1số HS lên thực hiện động tác nhảy dây. 2 . Phần cơ bản: a) Nội dung kiểm tra: b) Phương pháp kiểm tra: - GV kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi 3 – 7phút 2 phút Mỗi động tác 2 lần 8 nhòp - 8 –12 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. -HS nhận xét. -Trên cơ sở đội hình đã có quay chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để tập. Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai đợt từ 3- 5 học sinh. - GV cử 3-5 học sinh làm nhiệm vụ đếm số lần bạn nhảy. - Những HS đến lượt kiểm tra thì cầm dây đi vào vò trí chuẩn bò. Khi có lệnh của giáo viên thì bắt đầu nhảy. Khi nào chân bò vướng dây thì dứng lại. - GV và học sinh cả lớp quan sát động tác bạn nhảy giáo viên nhận xét đánh giá và ghi điểm từng học sinh. 3 .Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tónh. -Trò chơi “Kết bạn ”. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn bài tập RLTTCB”. -GV hô giải tán. 4 – 6 phút 5 phút -Đội hình hồi tónh và kết thúc. -HS hô “khỏe”. ******************************************************* KHOA HỌC NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU -Biết mỗi loài thựcvật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Hình minh hoạ trang 118, SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Tranh (ảnh) hoặc bao bì các loại phân bón. III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn đònh 2.KTBC -Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước. +Hãy nêu ví dụ chứng tỏ các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau ? +Hãy nêu ví dụ chứng tỏ cùng một Hát -3 HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai loài cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau ? +Hãy nói về nhu cầu nước của thực vật. -Nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.  Hoạt động 1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật +Trong đất có các yếu tố nào cần cho sự sóng và phát triển cuả cây ? +Khi trồng cây, người ta có phải bón thêm phân cho cây trồng không ? Làm như vậy để nhằm mục đích gì ? +Em biết những loài phân nào thường dùng để bón cho cây ? -GV giảng : Mỗi loại phân cung cấp một loại chất khoáng cần thiết cho cây. Thiếu một trong các loại chất khoáng cần thiết, cây sẽ không thể sinh trưởng và phát triển được. -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 4 cây cà chua trang 118 SGK trao đổi và trả lời câu hỏi : +Các cây cà chua ở hình vẽ trên phát triển như thế nào ? Hãy giải thích tại sao ? +Quan sát kó cây a và b , em có nhận xét gì? -Lắng nghe. -Trao đổi theo cặp và trả lời : +Trong đất có mùn, cát, đất sét, các chất khoáng, xác chết động vật, không khí và nước cần cho sự sống và phát triển của cây. +Khi trồng cây người ta phải bón thêm các loại phân khác nhau cho cây vì khoáng chất trong đất không đủ cho cây sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao. Bón thêm phân để cung cấp đầy đủ các chất khoáng cần thiết cho cây. +Những loại phân thường dùng để bón cho cây : phân đạm, lân, kali, vô cơ, phân bắc, phân xanh, … -Lắng nghe. -Làm việc trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS, trao đổi và trả lời câu hỏi. Sau đó, mỗi HS tập trình bày về 1 cây mà mình chọn. -Câu trả lời đúng là : +Cây a phát triển tốt nhất, cây cao, lá xanh, nhiều quả, quả to và mọng vì vậy cây được bón đủ chất khoáng. +Cây b phát triển kém nhất, cây còi cọc, lá bé, thân mềm, rũ xuống, cây không thể ra hoa hay kết quả được là vì cây thiếu ni-tơ. +Cây c phát triển chậm, thân gầy, lá Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai -GV đi giúp đỡ các nhóm đảm bảo HS nào cũng được tham gia trình bày trong nhóm. -Gọi đại diện HS trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về 1 cây, các nhóm khác theo dõi để bổ sung. -GV giảng bài : Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có , sẽ cho năng suất thấp. Ni-tơ (có trong phân đạm) là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều.  Hoạt động 2: Nhu cầu các chất khoáng của thực vật -Gọi HS đọc mục bạn cần biết trang 119 SGK. +Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ni-tơ hơn ? +Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều phôt pho hơn ? +Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều kali hơn ? +Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây ? +Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa đang vào hạt không nên bón nhiều phân ? bé, cây không quang hợp hay tổng hợp chất hữu cơ được nên ít quả, quả còi cọc, chậm lớn là do thiếu kali. +Cây d phát triển kém, thân gầy, lùn, lá bé, quả ít, còi cọc, chậm lớn là do cây thiếu phôt pho. +Cây a phát triển tốt nhất cho năng suất cao. Cây cần phải được cung cấp đầy đủ các chất khoáng. +Cây c phát triển chậm nhất, chứng tỏ ni-tơ là chất khoáng rất quan trọng đối với thực vật. -Lắng nghe. -2 HS đọc -Hs trả lời: +Cây lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải, … cần nhiều ni-tơ hơn. +Cây lúa, ngô, cà chua, … cần nhiều phôt pho. +Cây cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ, … cần được cung cấp nhiều kali hơn. +Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau. +Giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân đạm vì trong phân đạm có ni-tơ, ni-tơ cần cho sự phát triển của lá. Lúc này nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, khi gặp gió to dễ bò đổ. +Bón phân vào gốc cây, không cho phân lên lá, bón phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa. -Lắng nghe. Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai +Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy có gì đặc biệt ? -GV kết luận: Mỗi loài cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. Cùng ở một cây, vào những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. Ví dụ : Đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó, cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng. 4.Củng cố +Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của cây trồng trong trồng trọt như thế nào ? 5.Dặn dò -Chuẩn bò bài tiết sau. -Nhận xét tiết học. +Nhờ biết được những nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây người ta bón phân thích hợp để cho cây phát triển tốt. Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt. ***************************************************************************************************************** Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 S NG:Á CHÍNH TẢ ( Nhớ- viết) ĐƯỜNG ĐI SA PA I. MỤC TIÊU - Nhớ - viết đúng bài chính tả ; biết trình bày đúng đoạn văn trích; khơng mắc q năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT chính tả phương ngữ(2)a,(3)a II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - 3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b. - Phiếu lớn viết nội dung BT3. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn học thuộc lòng trong bài "Đường di Sa Pa" để HS đối chiếu khi soát lỗi. III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi về nội dung đoạn văn: - HS đọc thuộc lòng đoạn văn viết trong bài - Đoạn văn này nói lên điều gì ? * Hướng dẫn viết chữ khó: - HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * Nghe viết chính tả: + HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở đoạn văn trong bài "Đường đi Sa Pa. * Soát lỗi chấm bài: + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi . c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2 : - GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng. - GV giải thích bài tập 2. - HS đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở. - Nhóm nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng. - HS nhận xét bổ sung bài bạn * Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi 4 HS lên bảng thi làm bài. - HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh - GV nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bò bài - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp - Nhận xét các từ bạn viết trên bảng. + HS lắng nghe. -2HS đọc thuộc lòng một đoạn trong bài. - Ca ngợi vẻ đẹp huyền ảo của cảnh và vật ở đường đi Sa Pa. + HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần trong bài như : thoắt. khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn . + Nhớ và viết bài vào vở. + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề. - Quan sát , lắng nghe GV giải thích . -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu. -1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: - Nhận xét, bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có - 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - 4 HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vào vở. - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. - Nhận xét bài bạn. - HS cả lớp thực hiện. Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai [...]... chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài Đáp án: Bài 1: Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai Tỉ lệ bản đồ Độ dài thu nhỏ Độ dài thật Bài 2: a) S b) Đ Bài 3: 1: 40 0 000 5 mm 2 000 000 mm 1 : 35 000 4 cm 140 000 mm 1 : 2 500 8 dm 20 000 dm Bài giải: Độ dài thật của quãng đường Hà Nội- Vinh là: 77 x 4 000 000 = 308 000 000 (mm) Đổi: 308 000 000 mm = 308 km Đáp số: 308 km *******************************************************... SINH HOẠT TUẦN 30 I MỤC TIÊU - Rút kinh nghiệm cơng tác tuần qua Nắm kế hoạch cơng tác tuần tới - Biết phê và tự phê.Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể III C ÁC HOẠT ĐỘNG 1 Khởi động : Hát 2 Báo cáo cơng tác tuần qua : - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua - Lớp trưởng tổng kết chung - Giáo viên chủ... ngày : 05 tháng 10 năm 1965 3 Nghề nghiệp và nơi làm việc : Cán bộ Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Yên bái 4 CMND số : 011101111 5 Tạm trú tạm vắng từ ngày :10 / 4 / 2001 đến 10 / 5 / 2001 6 Ở đâu đến hoặc đi đâu : 15 phố Hoàng Văn Thụ thò xã Yên Bái 7 Lí do : thăm người thân 8 Quan hệ với chủ hộ : Chò gái 9 Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo : Trần Thò Mỹ Hạnh (8 tuổi ) 10 Ngày 10 tháng 4 năm 2001 Cán bộ đăng... trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin ở SGK /43 - 44 ) -Chia nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK -GV kết luận: - HS đọc và giải thích câu ghi nhớ *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK /44 ) - HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường? -GV mời 1 số HS giải thích... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Đònh Phương pháp tổ chức lượng 2 – 4 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp 1 Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só báo cáo số GV phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học  GV -Khởi động 1 phút -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể Mỗi động Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai dục phát triển chung do cán sự điều khiển -Ôn... biểu - HS nêu bài giải - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe - HS nêu bài giải: - 1 HS đọc, lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn - HS ở lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài: Tỉ lệ bản đồ Độ dài thật Độ dài trên bản đồ 1: 10 000 1:5000 1:20 000 5km 25m 2km 100000 cm 45 000 mm 100000 dm + Nhận xét bài bạn - Củng cố về tỉ lệ bản đồ - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS ở lớp làm bài vào vở - 1 HS lên bảng... NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Đònh Phương pháp tổ chức lượng 2 – 4 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp 1 Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só báo cáo số GV phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học  GV Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai -Khởi động -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển -Ôn nhảy dây... đều 2 -4 hàng dọc và hát tác 2 lần 8 nhòp -HS nhận xét 8 – 12 phút -HS tập hợp theo đội hình 2 -4 hàng ngang để tập 2 – 3 lần 2 phút 3 phút 9 – 11 phút -HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát -HS được thành 3 nhóm, tập động tácKiệu tại chỗ, sau đó mới tập di chuyển 4 – 6 phút Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai -Trò chơi: “Kết bạn” -GV nhận xét, đánh giá... đội hình 2 -4 hàng ngang để tập 2 – 3 lần 2 phút 3 phút 9 – 11 phút -HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát -HS được thành 3 nhóm, tập động tácKiệu tại chỗ, sau đó mới tập di chuyển 4 – 6 phút Ph¹m ThÞ Thu H – Trêng TiĨu häc Minh Khai 3 Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học -Cho HS đi đều 2 -4 hàng dọc và hát -Trò chơi: “Kết bạn” -GV nhận xét, đánh giá kết... trang 121, SGK 4. Củng cố + Tại sao ban ngày khi đứng dưới tán lá của cây ta thấy mát mẻ ? + Tại sao vào ban đêm ta không để nhiều hoa, cây cảnh trong phòng ngủ ? + Lượng khí các-bô-níc trong thành phố đông dân, khu công nghiệp nhiều hơn mức cho phép ? Giải pháp nào có hiệu quả nhất cho vấn đề này ? 5.Dặn dò -Về vẽ lại sơ đồ sự trao đổi khí ở thực vật -Nhận xét tiết học +Vì lúc ấy dưới ánh sáng Mặt Trời . đoạn 4, lớp trao đổi và trả lời. + Hạm đội của Ma - gien - lăng đi theo hành trình nào? - GV giải thích thêm. + Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì ? -Ghi bảng ý chính đoạn 4. -HS đọc đoạn 5, lớp. tin ở SGK /43 - 44 ) -Chia nhóm đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK -GV kết luận: - HS đọc và giải thích câu ghi nhớ. *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK /44 ) - HS làm. 3: Bài giải: Độ dài thật của quãng đường Hà Nội- Vinh là: 77 x 4 000 000 = 308 000 000 (mm) Đổi: 308 000 000 mm = 308 km Đáp số: 308 km ******************************************************* KĨ

Ngày đăng: 28/05/2015, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w