Tự học là hình thức học tập không thể thiếu được của sinh viên đang học tập tại các trường đại học.. Tổ chức hoạt động tự học một cách hợp lý, khoa học, có chất lượng, hiệu quả là trách
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 2
1 Tính cấp thiết của đề tài ( tại sao đi nghiên cứu đề tài?) 2
2 Mục tiêu, mục đích nghiên cứu 2
3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ÁP DỤNG VÀO BÀI TẬP 4
I Ước lượng các tham số của đại lượng ngẫu nhiên 4
1 Ước lượng điểm 4
2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy 4
2.1 Ước lượng kỳ vọng toán của đại lượng ngẫu nhiên 4
2.2 Ước lượng tỷ lệ 6
II Kiểm định giả thuyết thống kê 8
1 Một số khái niệm và định nghĩa 8
1.1.Giả thuyết thống kê 8
1.2 Tiêu chuẩn kiểm định 8
1.3 Miền bác bỏ, quy tắc kiểm định 8
1.4 Các loại sai lầm khi kiểm định 9
2 Các trường hợp kiểm định 9
2.1 Kiểm định giả thuyết về kì vọng toán của một ĐLNN 9
2.2 Kiểm định giả thuyết về phương sai của ĐLNN phân phối chuẩn 11
III Giải bài tập và xử lý số liệu bằng excel 11
1 Đo lường số giờ tự học trung bình một ngày của sinh viên Đại học Thương Mại thông qua khảo sát 11
1.1 Xử lý số liệu bằng excel (có file excel riêng) 11
1.2 Giải bài toán ước lượng cho mẫu cụ thể của bảng khảo sát (n= 100 sv) 12
2 Kiểm định kết quả “ số giờ tự học trung bình một ngày của sinh viên Đại học Thương Mại là 2 giờ/ ngày 13
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 15
1 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 15
2 Kết luận 15
Trang 2CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài ( tại sao đi nghiên cứu đề tài?)
Xã hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với việc lượng kiến thức ngày càng gia tăng Để đáp ứng được nhu cầu học vấn của thời đại, mỗi người cần phải tìm cho mình phương pháp học tập phù hợp Tự học đóng một vai trò rất quan trọng trên con đường học vấn của mỗi người Đào tạo theo học chế tín chỉ cũng chính là phương thức đào tạo tiên tiến trên thế giới, là phương thức nâng cao tính chủ động của người học, phát huy tính sáng tạo và nâng cao hoạt động trí tuệ của sinh viên Chính vì vậy, chuyển đổi phương thức đào tạo từ biên chế sang học chế tín chỉ là bước chuyển tất yếu khách quan của hệ thống giáo dục đào tạo đại học của Việt Nam theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế
Tự học là hình thức học tập không thể thiếu được của sinh viên đang học tập tại các trường đại học Tổ chức hoạt động tự học một cách hợp lý, khoa học, có chất lượng, hiệu quả là trách nhiệm không chỉ ở người học mà còn là sự nghiệp đào tạo của nhà trường Nhưng liệu tất cả sinh viên đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề
tự học hay chưa? Và nếu có thì các bạn đã có phương pháp tự học đúng đắn hay hiệu quả phương pháp tự học ấy còn thấp? Vậy làm sao để khắc phục được những vấn đề khó khăn gặp phải trong quá trình tự học của mình? Các bạn hãy cùng nhóm 3 chúng tôi tìm hiểu về đề tài vấn đề tự học của sinh viên trường đại học Thương Mại
để từ đó có thêm nhiều cái nhìn mới về việc tự học và rèn luyện cho mình một phương pháp học tập tốt nhất nhé
2 Mục tiêu, mục đích nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu về vấn đề tự học và khảo sát thực trạng việc tự học của sinh viên trường đại học Thương Mại
- Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu những kiến thức căn bản nhất về vấn đề tự học của sinh viên Nêu rõ được nội dung của hoạt động tự học gồm mấy vấn đề, để tiếp cận nó phải tuân thủ theo qui trình nào, điều kiện để áp dụng có hiệu quả các yêu cầu ra sao…
Trang 3Tìm hiểu tầm quan trọng của vấn đề tự học, và làm thế nào để nâng cao tinh thần tự học của sinh viên
3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: số giờ tự học của sinh viên trường đại học Thương
Mại
- Phạm vi nghiên cứu: trường đại học Thương Mại
Trang 4CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ÁP DỤNG VÀO BÀI TẬP
I Ước lượng các tham số của đại lượng ngẫu nhiên
1 Ước lượng điểm
a Khái niệm
Giả sử cần ước lượng tham số θ(E ( X )=μ , var ( X )=σ2) của ĐLNN X trên 1 đám đông nào đó
B1: Ta lấy mẫu ngẫu nhiên W =(x1, x2, … , x n) với n khá lớn
XDTK:
θ tn¿=f (x1, x2, , x n) phù hợp với tham số θ
B2: Lấy mẫu cụ thể n=(x1, x2, …, x n)
Tính toán θ tn¿
=f (x1, x2,… , x n)
B3: Lấy θ ≈ θ tn¿
làm ước lượng điểm cho tham số θ
θ¿ được gọi là ước lượng điểm của θ
b.Các tiêu chuẩn đánh giá bản chất tốt của ước lượng
- Ước lượng không chệch
Thống kê θ¿ được gọi là ước lượng không chệch của θnếu E(θ¿)=θ
Ngược lại ta nói θ¿
là ước lượng chệch của θ
- Ước lượng vững
Thống kê θ¿
được gọi là ước lượng vững củaθ nếu với ∀ ε>0 ta có:
lim
n →+∞ P¿ ¿
- Ước lượng kết quả
Thống kê θ¿
được gọi là ước lượng kết quả của θ nếu nó là ước lượng không chệch và có phương sai nhỏ nhất so với các ước lượng không chệch khác trên cùng 1 mẫu
2 Ước lượng bằng khoảng tin cậy
2.1 Ước lượng kỳ vọng toán của đại lượng ngẫu nhiên
Xét các đại lượng ngẫu nhiên X có kỳ vọng toán θ(E ( X )=μ var ( X )=σ2
), trong
đó có μ chưa biết cần ước lượng
Để ước lượng cho μ ta xét bài toán bằng 3 trường hợp
Trường hợp 1: X N (μ , σ2
), trong đó σ2 đã biết
Trang 5B1: vì X N (μ , σ2
) nên X N (μ ,´ σ
2
n)
XDTK: U = ´Xưμ
σ /√n N (0,1)
B2: Đưa ra khoảng tin cậy
- Khoảng tin cậy đối xứng (α1=α2=α
2)
Với độ tin cậy γ=1ư∝ cho trước, ta xác định được u sao cho
P(ưuα /2<U <u α/ 2)=γ=1ưα
Thay U vào biến đổi tương đương có
P(Xưε<´ ¿X +ε´ )=γ
Khoảng tin cậy được xác định của μ là (X ưε ; ´X + ε´ )
Với ε=u α /2 × σ
√n
- Khoảng tin cậy phải (α1=0, α2=α), ước lượng μ min
VỚi độ tin cậy γ=1ư∝ ta xác định được giá trị u ∝ sao cho
P(U <u α)=γ
P(μ> ´Xưu α × σ
√n)=γ
Khoảng tin cậy phải của μ là ( ´X ưu α × σ
√n ;+∞)
- Khoảng tin cậy trái (α1=α , α2=0), ước lượng μ max
Với độ tin cậy γ=1ưαta xác định được giá trị u α sao cho
P(U >ưu α)=γ
P(μ< ´´X +u α × σ
√n)=γ
Khoảng tin cậy trái của μ là (ư∞, ´X +u∝ × σ
√n)
Trường hợp 2: chưa biết QLPP của x, n>30
B1: n>30 nên X N (μ ,´ σ
2
n)
XDTK: U =
´Xưμ
σ
√n
N (0,1)
Trang 6B2, B3 tương tự trường hợp 1
Chú ý: Nếu chưa biết vì n>30 nên ta lấy σ ≈ S '
Trường hợp 3: X N(μ , σ2), σ2 chưa biết, n<30
B1: Vì X N (μ , σ2) nên XDTk: T =
´´X−μ
S '
√n
T(n−1)
B2: Đưa ra khoảng tin cậy
- Khoảng tin cậy đối xứng (α1=α2=α
2¿
Với độ tin cậy γ=1−α ta tìm đk t ∝
2
n−1
P(T <t ∝ n −1)=γ
P(−t∝
2
n−1
<T <t∝
2
n−1
)=γ
Khoảng tin cậy phải của μlà (´X−t ∝ n−1 S '
√n ;+∞)
- Khoảng tin cậy trái α1=α ; α2=0, Ước lượng μ max
Với độ tin cậy γ=1−α ta tìm được t ∝ n−1
P(T >−t ∝ n−1)=γ
P(μ< ´X +t ∝ n−1 S
'
√n)=γ
Khoảng tin cậy trái của μ là (−∞; ´X +t∝ n−1 S '
√n)
2.2 Ước lượng tỷ lệ
Xét 1 đám đông có tỷ lệ phần tử mang dấu hiệu A
N
Do N khá lớn nên p chưa biết cần ước lượng
B1: Lấy mẫu kích thước N khá lớn, f = n A
n
Vì n khá lớn nên f N(p , pq
n )
Trang 7XDTK: U =
f − p
√pq
n
N (0,1)
B2: Đưa ra khoảng tin cậy
- Khoảng tin cậy đối xứng (α1=α2=α
2)
Với độ tin cậy γ=1−α ta tìm được u ∝
2 sao cho:
P(−u∝/ 2<U <u ∝/ 2)=γ
P (f −ε< p<f +ε )=γ
Với ε=u ∝/ 2 √pq n
Khoảng tin cậy đối xứng của p là ( f −ε ; f +ε )
- Khoảng tin cậy phải ¿ ¿)
Ước lượng p max , f min , M max, N min, n A min
Với độ tin cậy γ=1−α ta tìm được u ∝ sao cho
P(U >−u ∝)=γ
P¿ ) = γ
Khoảng tin cậy trái của p là ¿ )
2.3 Ước lượng phương sai của đại lượng ngẫu nhiên phân phối chuẩn Xét ĐLNN X phân phối chuẩn có E ( X )=μ và var( X )=σ2
Trong đó σ2 chưa biết, cần ước lượng
B1: Vì X N(μ , σ2)
XDTK: X2
=(n−1)× S' 2
2 (n−1)
B2: Đưa ra khoảng tin cậy
- Khoảng tin cậy 2 phía của σ2
(α1=α2=α
2)
Với độ tin cậy γ=1−α ta tìm được phân vị x1−2(n−1) ∝/2 , x ∝/ 2 2 (n−1) sao cho:
P(x¿¿1−∝/22(n−1)
<X2<x ∝/ 2 2 (n−1))=γ¿
P
((n−1)× S x ∝/22 (n−1) '2<σ2<(n−1 )× S2
x 1− ∝
2
2 (n−1) )=γ
Trang 8Khoảng tin cậy 2 phía của σ2 ( (n−1) × S
' 2
x ∝ /22 (n−1) ;(n−1) × S
2
x 1−∝
2
2 (n−1) ¿
- Khoảng tin cậy phải của σ2(α1=0 ;α2=α), Ướclượng σ min2
Với độ tin cậy γ=1−α ta tìm được phân vị của x ∝ 2 (n−1 ) sao cho:
P(x ∝2(n−1)
>X2)=γ
P(σ2>(n−1) × S '
x ∝2 (n −1) )=γ
Khoảng tin cậy phải của σ2 ((n−1 )× S '
x ∝2(n−1) ;+∞)
- Khoảng tin cậy trái của σ2(α1=0 ;α2=0)
Ước lượng σ max2
Với độ tin cậy γ=1−α ta tìm được f n
P(X2>x1−2(n−1 ∝ )
)=γ
P(σ2<(n−1) × S '
x1−2 (n −1 ∝ ) )=γ
Khoảng tin cậy trái của σ2
(0 ;(n−1)× S
'
x1−2(n−1 ∝ ) )
II Kiểm định giả thuyết thống kê
1 Một số khái niệm và định nghĩa
1.1.Giả thuyết thống kê
Giả thuyết về dạng phân phối xác suất của ĐLNN, về các tham số đặc trưng của ĐLNN hoặc tính độc lập của các ĐLNN được gọi là giả thuyết thống kê, ký hiệu Ho
1.2 Tiêu chuẩn kiểm định.
Xét 1 cặp giả thuyết thống kê H0, H1 Từ đám đông ta chọn ra một mẫu ngẫu nhiên kích thước n sao cho:
W= (x1,x2, …, x n ,)
Từ mẫu này ta xây dựng 1 thống kê:
G= f(X1, X2, …, Xn , θ0)
Trong đó, θ0 là một tham số liên quan đến H0 sao cho nếu H0 đúng thì quy luật phân phối xác suất của G hoàn toàn xác định Một thống kê như vậy được gọi là tiêu chuẩn kiểm định
Trang 91.3 Miền bác bỏ, quy tắc kiểm định
Do quy luật phân phối xác suất của G hoàn toàn xác định nên với xác suất α khá
bé cho trước (thường 0.005; 0.01) ta tìm được miền Wα :
P( G ϵ Wα/ H0 ) =α
Theo nguyên lý xác suất nhỏ vì α khá bé nên nếu H0 đúng ta có thể coi biến cố G( G ϵ Wα ) không xảy ra trong 1 lần lấy mẫu cụ thể
Wα: Miền bác bỏ
α : mức ý nghĩa
Quy tắc kiểm định:
Nếu gtn ϵ Wα -> Bác bỏ H0, chấp nhận H1.
Nếu gtn ϵ Wα -> Chưa có cơ sở bác bỏ H0
1.4 Các loại sai lầm khi kiểm định.
- Sai lầm loại 1: là sai lầm bác bỏ H0 khi H0 đúng xác suất mắc phải sai lầm loại 1
P( G ϵ Wα/ H0 ) =α
-Sai lầm loại 2: là sai lầm chấp nhận H0 khi H0 sai, xác suất mắc phải sai lầm loại 2
P( G không thuộc Wα /H0 ) = β
2 Các trường hợp kiểm định
2.1 Kiểm định giả thuyết về kì vọng toán của một ĐLNN
a, ĐLNN X trên đám đông tuân theo quy luật phân phối chuẩn đã biết
– Bước 1: Xác định tiêu chuẩn kiểm định
vì X N(μ , σ2) nên X N¿)
XDTCĐK
U =
´
σ
√n
Nếu H0 đúng X N (0,1)
-Bước 2: Tìm miền bác bỏ
* Bài toán1
{H0; μ=μ0
H1; μ ≠ μ0
Trang 10Với mức ý nghĩa α ta tìm được phân vị của U α
2 sao cho P(|U|>U α
2)=α
=>Wα = {U tn| |U+n|>Uα
2}
* Bài toán 2
{H0; μ=μ0
H1;μ>μ0
Với mức ý nghĩa αta tìm được phân vị U α sao cho P (U>U α¿=α
=>W α={U tn|U tn>U α}
Trang 11* Bài toán 3
{H0; μ=μ0
H1;μ< μ0
Với mức ý nghĩa αta tìm được phân vị −Uα sao cho P (U< −Uα¿=α
=>W α={U tn|U tn<−Uα}
Bước 3 : Với mẫu cụ thể tính , kết luận theo mẫu kiểm định
+ Nếu U tn ∈ W α=¿Bác bỏ H0, chấp nhận H1
+ Nếu U tn ∉ W α=¿chưacó cơ sở bác bỏ H0
b, TH2 : ĐLNN X trên đám đông có phân phối chuẩn chưa biết
- Bước 1: Xây dựng tiêu chuẩn kiểm định
Vì n>30 nên X ≅ N (μ ,´ σ2
n)
XDTCKĐ : U=
´
σ
√n Nếu H0đúng U ≅ N (0,1)
- Bước 2,Bước 3 tương tự như TH1
C, TH3: ĐLNN X tuân theo phân phối chuẩn σ2 chưa biết , n<30
- Bướ c1 : Vì X N¿)
XDTCKĐ
T=
´
σ
√n
Nếu H0đúng T T(n−1)
-Bước 2 : Bảng tóm tắt
μ=μ0 μ=μ0 P(|T|>t(α/ 2 n−1)
¿=α W α={t tn| |t tn|>tα/ 2
(n−1)
}
μ>μ0 P(T >t(α n−1)
¿=α W α={t tn|t tn>t α(n −1 )
}
μ<μ0 P(T ←t α(n−1 )
¿=α W α={t tn|t tn←t α(n−1)
}
-Bước 3 : Tính t tn và kết luận
Trang 122.2 Kiểm định giả thuyết về phương sai của ĐLNN phân phối chuẩn
Giả sử ta có mẫu ngẫu nhiên cỡ mẫu n được lấy ra từ tập hợp chính tuân theo phân phối chuẩn có phương sai là σ2 Gọi S2x là phương sai của mẫu , ta có 3 trường hợp kiểm định σ2 với mức ý nghĩa α
TH1:
Ho : σ2= σ o2
H1 :σ2<σ o2
R: bác bỏ Ho nếuχ n−12
¿χ n−1,1−α2
Với χ n−12 =(n−1)S x2
σ2 χ n−12 tuân theo phân phối X2 với độ tự do n-1 TH2:
Ho : σ2= σ o2
H1: σ2
>¿σ o2
R : bác bỏ Ho nếu χ n−12
¿χ n−1 , α2 TH3 :
Ho : σ2= σ o2
H1: σ2≠ σ o2
R: bác bỏ Ho nếu χ n−12 ¿χ n−1 , α/22 hay χ n−12 ¿χ n−1,1−α /22
III Giải bài tập và xử lý số liệu bằng excel
1 Đo lường số giờ tự học trung bình một ngày của sinh viên Đại học Thương Mại thông qua khảo sát
1.1 Xử lý số liệu bằng excel (có file excel riêng)
Bảng khảo sát số giờ tự học của sinh viên Đh Thương mại
Số giờ tự học Tần sốCác biến quan sát Hàm sử dụng Kết quả thu được
Trang 13Mốt MODE 0.5 Giá trị nhỏ nhất MIN 0.5 Giá trị lớn nhất MAX 4.5
1.2 Giải bài toán ước lượng cho mẫu cụ thể của bảng khảo sát (n= 100 sv)
Sau khi khảo sát, với mẫu n = 100 sinh viên, thu được kết quả như bảng sau :
+ Tóm tắt bài toán :
n = 100, α = 0,95 ước lượng µo = ? Đây là bài toán thuộc TH2 (Chưa biết quy luật phân phối của X và n>30)
+ Bài giải:
Gọi số giờ tự học của sinh viên ĐHTM là X
Số giờ tự học trung bình của sinh viên ĐHTM là X
Vì n = 100 > 30 X ≈ N ( ;
2
n
)
XDTK : U =
X n
≈ N (0,1) Với độ tin cậy = 1 - = 0,95 ta tìm được phân vị 2
u
sao cho:
P( - 2
u
< u < 2
u
) = P (- < X < + ) =
Với = 2
u
n
P ( X - < < X + ) =
Khoảng tin cậy đối xứng của là (X - ; X + )
Ta có : = 1- = 0,05
2
u
= u0,05 = 1,96
X =
1
100 ( 310,5 + 241,5 + 292,5 + 3,58 + 84,5) =
47
25 = 1,88 (giờ)
Trang 14'
s =
2 1
1
(x ) 1
k
i i i
= 1,5107 (giờ )
2
s’ = 1,229 (giờ)
Vì n= 100 >30 nên ta lấy ς ≈ s’ = 1,229
Suy ra = 1,96 1,22910 = 0,24
Do đó X - = 1,88 – 0,24 = 1,64
X + = 1,88 + 0,24 = 2,12
Kết luận: Với độ tin cậy 95% ta có thể nói rằng số giờ tự học trung bình 1 ngày
của sinh viên đại học thương mại nằm trong khoảng (1,64; 2.12) giờ
2 Kiểm định kết quả “ số giờ tự học trung bình một ngày của sinh viên Đại học Thương Mại là 2 giờ/ ngày
Có thông tin cho rằng số giờ trung bình tự học một ngày của một sinh viên ĐHTM là 2 giờ Với mức ý nghĩa 5% Hãy kiểm định
Sau khi khảo sát, với mẫu n = 100 sinh viên, thu được kết quả như bảng sau :
+ Tóm tắt bài toán :
n = 100, µo = 2, α = 0,05
Gọi X là thời gian tự học trong một ngày của một sinh viên Đại học Thương Mại
µ là thời gian tự học trung bình trong một ngày của một sinh viên Đại học Thương Mại trên đám đông
X´ là thời gian tự học trung bình trong một ngày của một sinh viên Đại học Thương Mại trên mẫu
+ bước 1: xây dựng tiêu chuẩn kiến định
Với mức ý nghĩa 5% cần kiểm định {Ho:∧µ=µo(¿2)
H 1 :∧µ≠ µo
Vì n = 100>30 nên X ≈ N (µ, ς²)
Trang 15XDTCKĐ : U =
´X−µo δ
√n
bước 2: với α = 0,05 cho trước ta tìm được phân vị : U α
2
Trang 16sao cho :
P (|U|>U α
2) = α
Vì α khá bé nên ta có miền bác bỏ :
w α={Utn:|U tn|>Uα
2} trong đó U tn=X−µo´
δ
√n
bước 3: tính toán và kết luận
+¿α=0,05=¿U α
2
=1,96
+¿´x=1
i=1 n
x i n i=1,88 (giờ )
S , 2= 1
i=1 n
x2i n i−´x2 n)=1,5107
¿>S ,=1,229
¿>Utn=´x−μ0
δ
√n
1,229 10
=−0,976>−U∝
2
¿>Utn ∄W α :Chưa có cơ sở bác bỏ H0
Kết luận : Với mức ý nghĩa 5% có thể nói rằng số giờ tự học trung bình của sinh viên ĐHTM là 2 giờ
Trang 17CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP
1.Ý nghĩa nghiên cứu đề tài
Tìm hiểu vấn đề tự học của sinh viên Đại Học Thương Mại,khảo sát sinh viên
về thời gian học,những yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề tự học của sinh viên Từ những nghiên cứu trên, định hình thời gian học của sinh viên, đưa ra những giải pháp về việc
tự học nhằm nâng cao chất lượng tự học của sinh viên
2 Kết luận
Thông qua kết quả của bảng khảo sát và kết quả ước lượng được của Nhóm ta
có thể thấy được rằng hiện nay có tới 98,3% các bạn sinh viên của trường Đại học Thương Mại đều nhận thấy việc tự học là vô cùng quan trọng Tự học giúp sinh viên luôn củng cố và bổ trợ được khối lượng kiến thức mới, rèn luyện cho bản thân sự chăm chỉ, siêng năng, luôn có ý chí cầu tiến, và tìm ra cho mình một phương pháp học tập đúng nghĩa Bên cạnh đó tự học còn giúp các bạn trở nên trưởng thành hơn và luôn gặt hái được nhiều kết quả cao trong học tập và tương lai Qua khảo sát Nhóm 3 đã thu thập được một ngồn dữ liệu khá chính xác và phù hợp với đề tài thảo luận, luôn có những % đưa ra để đánh giá đúng mức độ tự học của sinh viên Thương Mại, 100 sinh viên được khảo sát thì có tới 7,5% rất thường xuyên tự học, thường xuyên chiếm 24,2%, đa số(52,5%) là thỉnh thoảng mới tự học, còn lại là 15,2% hiếm khi dành thời gian tự học Do đó ước tính trung bình cho thấy có khoảng 31% sinh viên sử dụng dưới giờ /ngày để tự học; 24 % sử dụng từ 1- 2 giờ /ngày tự học và 29% sinh viên sử dụng từ 2- 3 giờ/ ngày ; còn lại là 16% các bạn sinh viên sử dụng tới trên 3 -5giờ/ ngày
để tự học Một vấn đề đặt ra ở đây là hầu như các bạn thấy thời gian dành cho tự học của mình còn rất ít hoặc là bình thường và rất muốn cải thiện để rèn luyện thói quen tự học này
Tóm lại ta rút ra một điều rằng, là sinh viên hiện nay duy chỉ có 1 số ít chăm học , chủ động học còn lại hầu như đều đang thiếu thói quen tự học, mặc dù biết quan trọng nhưng các bạn vẫn đang để thời gian trôi qua 1 cách lãng phí Khi hỏi đến khó khăn gặp phải khi tự học là gì? có đến 47,5% trả lời là không có động lực, mau nản chí; 41,5 % bảo rằng không tập trung để học được, 1 số thì thấy gò bó trong học tập, còn lại là một số gặp những vấn đề tự phát sinh… và ngoài ra việc đi làm thêm cũng