Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
225,19 KB
Nội dung
Đề tài: Văn hóa giao thông sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn hiên nay- nghiên cứu trường hợp khóa 59 khoa Xã hội học PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU Lí nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, an toàn giao thông vấn đề lớn xã hội quan tâm Đi khắp nẻo đường, câu ngữ “An toàn giao thông hạnh phúc cho nhà” lời nhắc nhở, lời cảnh báo với người tham gia giao thông, chấp hành luật giao thông để đem lại an toàn cho mình, cho gia đình cho xã hội Thực tế, tai nạn giao thông diễn ngày giờ, dễ dàng bắt gặp mặt báo hay chương trình thời hàng ngày tin tức vụ tai nạn giao thông thường xuyên cập nhật Mỗi ngày trôi qua có sinh mạng bị đe dọa tai nạn giao thông? Tai nạn giao thông đến với mà không phân biệt tuổi tác, nghề nghiệp hay địa vị xã hội Theo thông kê Cục cảnh sát giao thông năm 2015 đường xảy 22.326 vụ nạn, làm chết 8.435 người, bị thương 20.815 người So với năm 2014 số liệu có giảm bớt, nhiên thấy tình hình tai nạn giao thông mà giao thông đường nước ta diễn đáng quan ngại Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông, bao gồm: sở hạ tầng giao thông kém, phương tiện giao thông không đảm bảo điều kiện an toàn (quá hạn, cũ, xe tự tạo),…Tuy nhiên nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tình trạng tai nạn giao thông Việt Nam tăng cao hẳn so với nước giới ý thức người tham gia giao thông ( Nguồn: Tình hình tai nạn giao thông năm 2015) Từ bảng số liệu trên, ta nhận thấy rõ ràng nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường nói riêng phần lớn ý thức chấp hành luật giao thông đường người tham gia giao thông chưa tốt dẫn đến hậu không mong muốn Chính vậy, việc xây dựng nếp văn hóa lành mạnh tham gia giao thông góp phần quan trọng việc giảm thiểu thiệt hại không đáng có Học sinh, sinh viên phận quan trọng có vai trò to lớn công xây dựng đất nước xây dựng văn hóa giao thông lành mạnh Đây lực lượng đầu đổi thay nước nhà có việc góp phần hình thành xây dựng văn hóa giao thông lành mạnh Tuy nhiên, nhìn vào thực trạng thấy cách thực phận sinh viên, niên có “văn hóa giao thông” hay không: điều khiển xe mô tô phóng nhanh, vượt ẩu, chở số người quy định, vào đường cấm, đường ngược chiều gây cản trở giao thông; đăng ký, biển số, giấy phép lái xe,… Một số sinh viên xe mô tô, xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm, dùng ô điều khiển xe đạp, xe máy Khi tan trường, sinh viên “tụm năm, tụm ba”, dừng đỗ xe lòng đường; xe đạp dàn hàng ba, hàng bốn hay xe máy, chí kẹp ba, kẹp bốn, lạng lách, đánh võng.Vừa điểu khiển phương tiện giao thông vừa nghe điện thoại… Thậm chí có va quẹt thoái thác trách nhiệm, chưa cần biết người va quẹt có bị không văng câu chửi… Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Văn hóa giao thông sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn hiên nay- nghiên cứu trường hợp khóa 59 khoa Xã hội học” để tìm hiểu xem thực trạng vấn đề chấp hành luật giao thông cách thức ứng xử khách thể sinh viên khoa Xã hội tham gia giao thông Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: văn hóa ứng xử sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tham gia giao thông đường - Khách thể nghiên cứu: sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội.( bao gồm sinh viên chuyên ngành Xã hội học sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội) Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: nghiên cứu từ 01/12 tới 15/12 - Phạm vi không gian: tiến hành nghiên cứu trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội khu vực kí túc xá Mễ Trì - Phạm vi nội dung: nghiên cứu văn hóa ứng xử sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tham gia giao thông Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng chấp hành luật giao thông tham gia giao thông sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội nào? - Sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn có hành vi ứng xử tình thường gặp tham gia giao thông? Giả thuyết nghiên cứu - Hầu hết sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học chấp hành tốt quy định đưa tham gia giao thông: đường quy định, đội mũ bảo hiểm xe máy,… - Còn nhiều sinh viên chưa có cách ứng xử tốt, bàng quan gặp tình tham gia giao thông như: chưa chủ động đưa người già, trẻ em qua đường; lấn làn, lên vỉa hè tắc đường,… Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu: phân tích văn pháp luật giao thông, báo, nghiên cứu liên quan đến vấn đề văn hóa ứng xử người tham gia giao thông nói chung sinh viên nói riêng tham gia giao thông - Phương pháp điều tra bảng hỏi: tiến hành phát bảng hỏi cho khách thể sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học: bao gồm sinh viên chuyên ngành Xã hội học Công tác xã hội Tiến hành phát bảng hỏi ứng dụng Google drive thu 63 phiếu Trong đó, có 58 người trả lời phiếu hỏi nữ người nam Trong bảng hỏi kết hợp sử dụng câu hỏi thang đo( thang từ đến 5, thang đo cao mức độ tán thành lớn) câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn Trong số 63 người trả lời có 45 người sinh viên chuyên ngành Xã hội học 18 người sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG I Các khái niệm công cụ Khái niệm văn hóa - Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội ( Trần Ngọc Thêm) + Văn hóa thường hiểu theo hai ý nghĩa: - Theo nghĩa hẹp, văn hoá giới hạn theo chiều sâu theo chiều rộng, theo không gian theo thời gian… Theo nghĩa rộng, văn hoá thường xem bao gồm tất người sáng tạo Xã hội học văn hóa: Xã hội học khoa học quy luật tính quy luật xã hội chung, đặc thù phát triển vận hành hệ thống xã hội xác định mặt lịch sử; khoa học chế tác động hình thức biểu quy luật hoạt động cá nhân, nhóm xã hội, giai cấp dân tộc Xã hội học tiếp cận văn hóa theo lối tiếp cận giáo dục, văn hóa hiểu khuôn mẫu hành vi định hướng giá trị, người tiếp thu từ sớm, dùng để kiểm soát suy nghĩ hành động người, tạo cho người có đựơc an toàn sống chung (Max Weber) Khái niệm văn hóa giao thông - “ Văn hoá giao thông tự giác chấp hành trật tự an toàn giao thông, ngăn chặn hành vi gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông, tôn trọng, nhường nhịn người khác, tận tình giúp đỡ người tham gia giao thông gặp hoạn nạn, giúp đỡ người tàn tật, trẻ em, người cao tuổi để hướng tới xã hội giao thông an toàn, thân thiện” (Theo báo Văn hoá) - “ Văn hoá giao thông hiểu theo nghĩa hẹp cách ứng xử có văn hoá người tham gia giao thông Đó tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông, có trách nhiệm với thân cộng đồng, biết nhường nhịn giúp đỡ người khác, có thái độ ứng xử văn minh, lịch xảy va chạm (Theo TS Nguyễn Thị Hồng) - “ Văn hoá giao thông cần hiểu là: ứng xử cách có ý thức có trách nhiệm thành viên xã hội tham gia giao thông tham gia vào hoạt động có liên quan đến giao thông để tạo lập nên môi trường giao thông an toàn, văn minh, thân thiện hiệu quả” Khái niệm TS Phạm Ngọc Trung nhấn mạnh đến ứng xử cách có ý thức có trách nhiệm người bình diện xã hội nói đến ý thức tự giác người trực tiếp tham gia giao thông Khái niệm phản ánh tính tự giác mang tính cá nhân tính xã hội mang tính cộng đồng, hai yêu cầu tạo nên hành vi ứng xử có văn hoá người tham gia giao thông (Theo TS Phạm Ngọc Trung) Theo GS.VS Hồ Sĩ Vịnh: “ Văn hoá giao thông thành tố lối sống đô thị, văn hoá thẩm mỹ, gương mặt đô thị Khi ta nói người Hà Nội văn minh lịch, đại tín hiệu gây ấn tượng mạnh khách công vụ hay khách du lịch Văn hoá giao thông” (Theo GS.VS Hồ Sĩ Vịnh) Trong nghiên cứu này, sử dụng khái niệm Văn hóa giao thông báo Văn hóa Văn hóa giao thông thực thông qua hai yếu tố: • Tính pháp lí tham gia giao thông: Văn hóa giao thông phải chấp hành đúng, gương mẫu tự giác Luật Giao thông đường Theo đó, hành vi ứng xử trước hết phải đặt ý thức tự giác lên hàng đầu, tiếp đến thực luật định, gương mẫu tôn trọng người liên quan, bảo đảm an toàn tài sản, an toàn công cộng trật tự công cộng • Tính cộng đồng tham gia giao thông: Bên cạnh việc tuân thủ nghiêm túc luật giao thông, người tham gia giao thông cách văn hóa cần có tính cộng đồng Tính cộng đồng việc xử sự, mối quan hệ người với người tham gia giao thông Khái niệm luật giao thông - - II Giao thông việc lại, vận chuyển phương tiện từ nơi đến nơi khác, ( Từ điển Tiếng Việt, tr 214) Lí thuyết áp dụng Lí thuyết hành động xã hội- Max Weber Một khái niệm quan trọng xã hội học Weber khái niệm hành động xã hội (Social action) Quan niệm Weber cho thấy hành động xã hội đối tượng nghiên cứu xã hội học Weber người đưa “ý nghĩa” trở thành khái niệm “xã hội học thấu hiểu Ông sử dụng khái niệm ý nghĩa để làm rõ tính đặc thù hành động người Theo ông, để hiểu hành động với tính cách hành động xã hội, nhà xã hội học cần phân tích ý nghĩa chủ quan mà chủ thể hành động chia sẻ với Weber khác hành động xã hội khác hành vi, khác người Nói tới hành động xã hội nói tới việc chủ thể gắn cho hành vi ý nghĩa chủ quan có ảnh hưởng đến hành vi người khác Chính mà hành động hành động xã hội (hành động giống cá nhân đám đông, hành động bắt chước, ) Thuyết hành động xã hội M.Weber phân biệt rõ bốn loại hành động xã hội sau: - Hành động lý – công cụ: hành động thực với cân nhắc, tính toán, lựa chọn tỉ mỉ, cụ thể để đạt đươc hiệu cao - Hành động lý giá trị: hành động thực thân hành động (mục đích tự thân) - Hành động cảm tính (xúc cảm): Là hành động trạng thái cảm xúc tình cảm bột phát gây mà cân nhắc, xem xét, phân tích,… - Hành động theo truyền thống: Là hành động tuân thủ theo thói quen, nghi lễ, phong tục, tập quán truyền lại từ đời sang đời khác Áp dụng lí thuyết vào vấn đề nghiên cứu Mọi hành động người có động mục đích cụ thể Ở đây, hành động sinh viên tham gia giao thông có động mục đích riêng Vì vậy, đề tài này, lí thuyết hành động Max Weber để giải thích nguyên nhân mục đích hành động tham gia giao thông sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học Kết nghiên cứu II Thực trạng chấp hành luật giao thông sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Văn hoa giao thông trước hết thể qua việc chấp hành luật tham gia giao thông người dân Theo thống kê Cục Cảnh sát giao thông năm 2015 nước xảy 22.827 vụ, làm chết 8.727 người, bị thương 21.069 người Qua thống kê, phân tích tổng số vụ TNGT xảy năm 2015 cho thấy lỗi vi phạm TTATGT chủ yếu dẫn đến TNGT là: không đường, phần đường quy định chiếm tỉ lệ cao (26%), chạy tốc độ (9%), chuyển hướng không quy định (9%), lỗi không nhường đường, vượt xe, sử dụng rượu bia chiếm tỉ lệ đáng kể Như vậy, thấy, văn hóa giao thông mặt pháp lí người dân tham gia giao thông chưa cao nguyên nhân dẫn đến việc xảy tai nạn tiếc Đối với trường hợp sinh viên khoa Xã hội học trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn sau nghiên cứu, nhìn chung ý thức chấp hành luật giao thông sinh viên tốt Dưới số bảng số liệu mà tập hợp lại sau nghiên cứu Biểu đồ 1: Biểu đồ mức độ chấp hành luật tham gia giao thông sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học Đơn vị: % Đối với câu hỏi mức độ chấp hành luật giao thông có 15 tổng số 63 người trả lời bảng hỏi chọn mức thang đo tức mức tuyệt đối chấp hành, chiếm 23,8% Và mức độ thấp là: mức thang đo chiếm tỉ lệ nhiều nhất: 60% tương đương với 36 người Tiếp theo cấp độ 3, có người tổng số khách thể hỏi lựa chọn đáp án chiếm 12% Không có khách thể lựa chọn cấp độ thứ có hai đối tượng lựa chọn cấp độ 1cấp độ thấp nhất( cấp độ này- khách thể gần không chấp hành luật tham gia giao thông) Qua biểu đồ tổng kết sau khảo sát, thấy sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học có ý thức chấp hành luật giao thông cao Tuy nhiên, đa số khách thể chấp hành luật tham gia giao thông cấp độ tức tham gia giao thông họ có số hành vi phạm luật Để biết cụ thể việc chấp hành luật tham gia giao thôn sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học nào, tiếp tục sử dụng câu hỏi lựa chọn: Có/ Không để khỏa sát Kết thu sau khảo sát tổng hợp lại bảng đây: Bảng 2: Bảng số liệu việc chấp hành luật tham gia giao thông sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học Đơn vị: Người Bảng 3: Bảng số liệu việc chấp hành luật tham gia giao thông sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học Đơn vị: Người Qua hai bảng số liệu trên, ta thấy khách thể tham gia hầu hết tuân thủ quy định, luật đưa Khi tham gia giao thông, người dừng xe trước vạch có đèn đỏ, đường quy định, tốc độ quy định, không tham gia giao thông uống rượu bia đồ uống chứa cồn khác, đội mũ bảo hiểm xe máy, chở số người quy định, làm theo dẫn biển báo giao thông, sử dụng cầu/hầm cho người Trong số khách thể không tuân theo quy định trên, nhiên chiếm số lượng nhỏ tổng số khách thể( chiếm từ 1,6%- 4,8% số người hỏi) Quy định có số lượng người vi phạm nhiều việc sử dụng cầu/hầm để qua đường( có tới người chiếm 14,3%) Thực tế cho thấy, nhiều bạn sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trường đại học Khoa học tự nhiên trường khác phổ biến tượng không sử dụng cầu để qua đường mà hầu hết ngang qua lòng đường có cầu/hầm cổng trường Bởi số lượng nam trả lời bảng hỏi có tổng số 63 nên không tiến hành so sánh tương quan giới tính tới việc chấp hành luật tham gia giao thông III KẾT LUẬN: Qua trình nghiên cứu việc phân tích số liệu thu được, thấy sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học hầu hết nhận thức tầm quan việc chấp hành nghiêm chỉnh luật tham gia giao thông Các khách thể hầu hết chấp hành nghiêm chỉnh quy định tham gia giao thông: không phóng nhanh vượt ẩu, không uống rượu bia tham gia giao thông, không vượt đèn đỏ,… Thực trạng phương thức ứng xử sinh viên trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tình thường gặp tham gia giao thông Bên cạnh việc tuân thủ nghiêm túc luật giao thông, người tham gia giao thông cách văn hóa cần có tính cộng đồng Tính cộng đồng việc xử sự, mối quan hệ người với người tham gia giao thông Điều thể qua việc không chen lấn, việc cứu giúp người khác bị rủi ro tham gia giao thông, cấp cứu người bị nạn, chủ động đưa người già, yếu, trẻ nhỏ qua đường; với cảnh sát giao thông phê bình, ngăn chặn hành vi sai phạm người khác; thấy cố đường sá, phương tiện, phải kịp thời báo hiệu, thông báo cho nơi liên quan, để kịp thời ngăn chặn xử lý Tính cộng đồng tham gia giao thông giúp giảm thiểu tình trạng tắc đường muốn nhanh muốn chen lấn, giúp ngăn chặn vụ việc va chạm, tranh cãi chí đánh lộn không đáng có đường chấm dứt tình trạng vô cảm trước nỗi đau rủi ro người khác Nó cho người thấy bạn người văn minh lịch mà thông qua hình ảnh góp phần quảng bá hình ảnh người Việt Nam đến với bạn bè quốc tế Tuy nhiên, người tham gia giao thông Việt Nam ngày có bạn trẻ nhiều người chưa có cách ứng xử đẹp tình thường gặp tham gia giao thông Nhiều người có hành vi luồn lách, lên vỉa hè hay nhấn còi ầm ĩ tắc đường,…; hay va chạm với người khác tham gia giao thông mắng chửi dù chưa biết sai; có người bang quan người gặp nạn chí quay lại video để đăng lên Facebook thu hút ý thay gọi cứu thương hay cảnh sát,… Vì vậy, để tìm hiểu xem sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học có hành vi ứng xử đói với tình giao thông đưa số tình giao thông thường gặp với đáp án lựa chọn tương ứng Sauk hi khảo sát, số liệu thu tổng hợp thành bảng đây: Bảng 4: Cách thức ứng xử tình giao thông sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học Đơn vị: Người Theo bảng số liệu có tình nhường đường cho xe công vụ, xe cấp cứu đồng thuận nhiều Có tới 62 63 người đồng ý nhường đường cho loại xe có người trả lời không Tiếp đến việc nhường đường cho người nơi quy định, có 54 trả lời có người trả lời không Có 46 người chủ động đưa người già trẻ em qua đường 17 người lại trả lời không Vẫn có nhiều người tỏ e ngại việc nhắc nhở không quan tâm tới việc chấp hành luật giao thông người xung quanh Khi hỏi “ Bạn có lên tiếng nhắc nhở thấy người xung quanh không chấp hành luật giao thông hay không?” có 36 người trả lời có có tới 27 người trả lời không Bảng 5: Bảng số liệu thống kê hình thức ứng xử gặp tắc đường điều khiển phương tiện tham gia giao thông Đơn vị: Người Ngày nay, giao thông thành phố lớn Hà Nội hay xảy tình trạng tắc đường đặc biệt vào thời điểm buổi sáng buổi chiều người dân học, làm tan tầm nhà Tình trạng xảy tải moọt lúc có nhiều phương tiện giao thông lưu thông Ngoài ra, tắc đường thiếu ý thức người tham gia giao thông như: luồn lách lấn để di chuyển nhanh hơn, điều lại gây ảnh hưởng tới đường bên cạnh làm cho tình trạng tắc đường trở nên nghiêm trọng Hay việc lấn lên vỉa hè người bấm cói ầm ĩ gây ảnh hưởng tới người người xung quanh Người bị lấn chiếm vỉa hè làm cho họ phải chen xuống lòng đường để di chuyển làm cho không gian di chuyển xe cộ trở nên chật hẹp Đối với câu hỏi vấn đề này, sử dụng câu hỏi nhiều lựa chọn: “ Bạn làm xảy tắc đường điều khiển phương tiện lưu thông đường?” Trong tổng số 63 người trả lời có tới 49 người chọn phương án “ Dừng xe chờ”, có người “ Nhấn còi xe liên tục biểu bất mãn”, lại hai đáp án lựa chin “ Cố gắng luồn lách lên phía trên” “ Đi lên vỉa hè” có số người lựa chọn 10 người Như vậy, thấy nhiều sinh viên chưa có cách ứng xử phù hợp trường hợp Có tời 20 người lựa chọn việc luồn lách lên vỉa hè, điều làm cho việc tắc đường trở nên nghiêm trọng hình ảnh không đẹp người tham gia giao thông Bảng 6: Bảng số liệu thống kê hình thức ứng xử gặp vụ tai nạn giao thông lưu thông Đơn vị: Người Hiện nay, việc bắt gặp vụ tai nạn giao thông lưu thông chuyện không gặp Khi gặp phải tình này, đối tượng tham gia giao thông khác có cách ứng xử khác nhau: không quan tâm, giúp gọi xe cứu thương hay cảnh sát, có người dừng lại xem có chuyện xảy ra, chí có người quay lại để đăng lên facebook nhằm thu hút ý, Ở nghiên cứu này, sử dụng câu hỏi trắc nghiêm nhiều lựa chọn để tìm hiểu xem sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học có hình thức ứng xử gặp phải trường hợp Theo kết thu đáp án lựa chọn nhiều “ Chuyện không liên quan đến mình, tiếp” có tới 37 người, tiếp đến 27 người chọn phương án “ Dừng xe gọi xe cứu thương cảnh sát giao thông đến để giải quyết”, cuối phương án “ Dừng xa ghé lại xem” có người chọn chọn phương án “ Dừng lại quay video để đăng lên Facebook Qua kết nghiên cứu được, thấy đa số khách thể bang quan việc giúp đỡ người bị nạn tham gia giao thông Điều có lẽ tâm lí ngại rắc rối lo sợ “ làm ơn mắc oán” người Bảng 7: Bảng số liệu thống kê câu hỏi: “ Bạn làm điều khiển phương tiện tham gia giao thông tới ngã tư đường đèn xanh vài giây không đủ thời gian cho bạn vượt qua ngã tư? Đơn vị: Người Đối với câu hỏi: Bạn làm điều khiển phương tiện tham gia giao thông tới ngã tư đường đèn xanh vài giây không đủ thời gian cho bạn vượt qua ngã tư? Ở câu hỏi này, đáp án lựa chọn nhiều : “ Cứ tiếp tục bình thường, đèn đỏ dừng( không dừng trước vạch quy định)” Phương án có 30 người lựa chọn Tiếp đến phương án: “ Dừng xe trước vạch quy định”, có 27 người lựa chọn Và cuối phương án: “ Tăng tốc thật nhanh” có 15 người lựa chọn Qua số liệu thu được, thấy số người trả lời câu hỏi có nhiều người nghiêm chỉnh luật giao thông việc dừng xe trước vạch có đèn đỏ Khi tới đèn đỏ, nhiều người tang tốc thật nhanh để vượt qua với tốc độ bình thường nhiên không dừng trước vạch mà tới đâu hay tới Chỉ có 27 người lựa chọn phương án tuân thủ nghiêm quy định giao thông Bảng 8: Bảng số liệu thống kê hình thức ứng xử xảy va quẹt với phương tiện khác tham gia giao thông Đơn vị: Người Trong trường hợp này, phần đa bạn sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học lựa chọn phương án giải là: “ Xuống xe kiểm tra xem thân đối tượng có vấn đề không sau tiến hành hòa giải” Đây phương án tốt, thể tính trách nhiệm cao bạn sinh viên nét đẹp văn hóa tham gia giao thông họ Tiếp đến hai phương án: “ Xuống xe để kiểm tra xem thân đối phương có thiệt hại không” “ Nếu lỗi xin lỗi, không thôi” có số lượng người trả lời lựa chọn nhau( 11 người ) Cuối phương án “ Xuống xe kiểm tra xem thân có vấn đề hay không” có số người lựa chọn người Bảng 9: Bảng thống kê hình thức ứng xử có mặt cảnh sát giao thông Đơn vị: Người Trong tham gia giao thông, thực tế có nhiều ngừi tuân thủ luật giao thông không muốn bị phạt tài chính, bị thu lại hay bị thu xe Vì vậy, việc họ có chấp hành nghiêm chỉnh hay không phụ thuộc nhiều vào việc soát lực lượng cảnh sát giao thông Ở nhiều đoạn đường, kiểm tra cảnh sát giao thông, nhiều người không đội mũ bảo hiểm xe máy, chở số người quy định, hay ngược chiều, phóng nhanh vươt ẩu,… Trong nghiên cứu này, đưa tình có mặt cảnh sát giao thông liệu sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học có chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông hay không Và kết thu được tổng hợp lại bảng trên: Trong trường hợp này, có 56 sinh viên lựa chọn đáp án: “ Vẫn tuân thủ luật giao thông bình thường”, có bạn chọn “ vượt đèn đỏ” có bạn chọn “ ngược chiều, bạn chọn “ lên vỉa hè” Có thể thấy rằng, cho dù có kiểm soát cảnh sát giao thông hay không hầu hết sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học chấp hành luật giao thông cách nghiêm túc IV Qua việc phân tích số liệu, thấy rằng, ý thức cộng đồng tham gia giao thông sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn chưa cao Nhiều bạn e ngại việc giúp đỡ người già, trẻ nhỏ, người gặp nạn tham gia giao thông Kết luận Văn hóa giao thông sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học tốt mặt pháp lí: sinh viên có ý thức chấp hành luật giao thông cao Tuy nhiên, nhiều sinh viên có ý thức cộng đồng cao tham gia giao thông, e ngại giúp đỡ người khác An toàn giao thông hạnh phúc người, nhà Vì việc xây dựng nếp văn hóa lành mạnh tham gia giao thông điều cần thiết Chúng ta, đặc biệt hệ học sinh, sinh viên cần học hỏi, tuyên truyền thực hành việc làm đẹp, có ý nghĩa tham giap thông để góp phần mang lại hạnh phúc cho người, nhà Danh mục tham khảo V Lê Thị Anh, 26/09/2012, Văn hóa giao thông Việt Nam- Cái nhìn toàn cảnh, Cổng thông tin Học viện báo chí tuyên truyền, link truy cập: http://ajc.hcma.vn/Thong-tin-khoa-hoc/Van-hoa-giao-thongViet-Nam-Cai-nhin-toan-canh/11928.ajc; ngày truy cập: 06/12/2016 Lê Ngọc Hùng, 2008, Lịch sử Lí thuyết xã hội học, tr 197 Hữu Phước- phòng tuyên truyền; Tình hình tai nạn giao thông năm 2015, Bộ công an- Cục cảnh sát giao thông, link truy cập: http://www.csgt.vn/tintuc/4653/Tinh-hinh-tai-nan-giao-thong-nam2015.html; ngày truy cập: 05/12/2016 Văn hóa giao thông- Đôi điều cần suy nghẫm, 2015, Sinh viên học, link truy cập: https://lhu.edu.vn/537/20945/Van-hoa-giao-thongDoi-dieu-can-suy-ngam.html; truy cập ngày: 05/12/2016 Từ điển tiếng Việt, 2005 Phụ lục VI Nội dung bảng hỏi khảo sát BẢNG KHẢO SÁT VỀ VĂN HÓA GIAO THÔNG CỦA CÁC SINH VIÊN KHÓA 59 KHOA XÃ HỘI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Xin chào bạn! Tôi sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học Hiện nay, tiên hành khảo sát “văn hóa giao thông sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn” Cuộc khảo sát nhằm phục vụ cho tiểu luận cuối kì Rất mong nhận giúp đỡ bạn Xin cảm ơn! Mức độ tuân thủ luật giao thông I Câu 1: Mức độ tuân thủ luật giao thông bạn là: ( mức thang đo từ đến 5, mức thấp mức cao o o o o o Câu 2: Bạn có dừng xe trước vạch quy định có đèn đỏ không a) b) Có Không Câu 3: Bạn có đứng đường quy định hay không? a) b) Có Không Câu 4: Bạn có tốc độ quy định hay không? a) b) Có Không Câu 5: bạn có đội mũ bảo hiểm xe máy hay không? a) b) Có Không Câu 6: Bạn có tham gia giao thông uống rượu bia đồ uống có cồn khác không? a) b) Có Không Câu 7: Bạn có chở số người quy định hay không? a) b) Có Không Câu 8: bạn có chở số người quy định tham gia giao thông hay không? a) b) Có Không Câu 9: bạn có nhường đường cho người nơi quy định hay không? a) b) Có Không Câu 10: Bạn có chủ động đưa ngừơi già, trẻ nhỏ qua đường hay không? a) b) Có Không Câu 11: bạn có sử dụng điển thoại di động tham gia giao thông hay không? a) b) Có Không Câu 12: Bạn có nhường đường cho xe công vụ, xe cấp cứu,… hay không? a) b) Có Không Câu 13: Bạn có lên tiếng nhắc nhở thấy ngừoi xung quanh không chấp hành luật giao thông hay không? a) b) Có Không Câu 14: Bạn có sử dụng cầu/ hầm cho người hay không? a) b) Có Không Câu 15: bạn có ngược chiều hay không? a) b) Có Không Câu 16: Bạn có làm theo dẫn biển báo giao thông hay không? a) b) Có Không II Câu hỏi tình Câu 1: Khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông gặp tắc đường bạn sẽ: a) b) c) d) Dừng xe chờ Nhấn cói nhiều lần bày tỏ bất mãn Cố gắng luồn lách lên phía Đi lên vỉa hè Câu 2: Nếu gặp vụ nạn giao thông đường, bạn sẽ: a) b) c) Dừng xe ghé lại xem Dừng xe quay lại video để đăng lên Facebook Dừng xe gọi xe cứu thương, cảnh sát giao thông đến để giải d) Chuyện không liên quan đến mình, tiếp Câu 3: Nếu bạn điều khiển xe tới ngã tư đường đèn xanh vài giây không đủ thời gian để bạn vượt qua, bạn sẽ: a) b) c) Tăng tốc, thật nhanh Dừng xe trước vạch quy định Cứ tiếp, đèn đỏ dừng( không dừng trước vạch quy định) Câu 4: Nếu tham gia giao thông, bạn không may xảy va chạm với người khác, bạn sẽ: Xuống xe kiểm tra thân đối phương có thiệt hại không Xuống xe kiểm tra xem thân có thiết hại hay không Xuống xe kiểm tra xem thân đối phương có thiệt hại hay không sau tiến hành hòa giải d) Nếu lỗi xin lỗi không a) b) c) Câu 5: Nếu đường bạn lưu thông cảnh sát giao thông bạn sẽ: a) b) c) d) e) Phóng nhành, vượt ẩu Vượt đèn đỏ Vẫn tuân thủ luật giao thông bình thường Đi ngược chiều Đi lên vỉa hè ... mạnh khách công vụ hay khách du lịch Văn hoá giao thông” (Theo GS.VS Hồ Sĩ Vịnh) Trong nghiên cứu này, sử dụng khái niệm Văn hóa giao thông báo Văn hóa Văn hóa giao thông thực thông qua hai... VĂN HÓA GIAO THÔNG CỦA CÁC SINH VIÊN KHÓA 59 KHOA XÃ HỘI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Xin chào bạn! Tôi sinh viên khóa 59 khoa Xã hội học Hiện nay, tiên hành khảo sát văn hóa. .. Khái niệm văn hóa - Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội ( Trần Ngọc Thêm) + Văn hóa thường