1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế

107 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 4,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TRẦN ĐÌNH THIỆN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ - 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TRẦN ĐÌNH THIỆN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG TẠI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ TÙNG ĐỨC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TS HOÀNG HUY TUẤN HUẾ - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Huế, ngày tháng năm 2020 Tác giả Trần Đình Thiện ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu quý thầy, cô Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa lâm nghiệp, phòng Đào tạo Công tác sinh viên trường Đại học Nông lâm Huế, Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tiến sỹ Ngô Tùng Đức – thầy giáo hướng dẫn khoa học trực tiếp dành nhiều thời gian, cơng sức hướng dẫn tơi q trình thực nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa lâm nghiệp, phịng Đào tạo Cơng tác sinh viên trường Đại học Nơng lâm Huế tồn thể thầy giáo tận tình truyền đạt kiến thức q báu, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn quan, tập thể, cá nhân: Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế, Hạt Kiểm lâm huyện A Lưới, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện A Lưới Ủy ban nhân dân xã A Roàng, Hương Phong… Các chủ rừng cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình nơi tơi thực suốt trình điều tra bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng trình thực hồn chỉnh luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu, bổ sung nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2020 Tác giả Trần Đình Thiện iii TĨM TẮT Chính sách chi trả DVMTR ghi nhận 10 thành tựu ngành nơng nghiệp nói chung thành tựu bật ngành lâm nghiệp nói riêng giai đoạn 2011-2015 Nhiều đánh giá cho “chưa có sách vào sống nhanh, hiệu cấp, ngành từ trung ương đến địa phương, bao gồm người dân, ủng hộ, tham gia tích cực sách chi trả DVMTR” Chi trả DVMTR địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai đồng từ đầu 2015 Đây hoạt động có ý nghĩa lớn hỗ trợ nguồn lực cho công tác quản lý bảo vệ rừng tự nhiên nhà nước giao, cho hoạt động tuần tra bảo vệ, tăng thu nhập, cải thiện sinh kế hộ bà miền núi Để nhận tiền DVMTR nhóm chủ rừng hộ gia đình, nhóm hộ cộng động dân cư phải tự thực thủ tục toán Tuy nhiên, sau 05 năm triển khai nhóm chủ rừng chưa tự lập thủ tục toán tiền DVMTR mà cần hỗ trợ Kiểm lâm, UBND xã Quỹ BV&PTR Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” Mục tiêu nghiên cứu đề tài: (1) Đánh giá thực trạng chi trả DVMTR địa bàn huyện A Lưới giai đoạn 2015-2019; (2) Phân tích khó khăn thách thức tham gia bên liên quan q trình thực sách chi trả DVMTR; (3) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi sách chi trả DVMTR tương lai Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu thứ cấp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu, văn bản, tài liệu có liên quan đến chi trả DVMTR; Các báo cáo cấp quyền địa phương, quan quản lý nhà nước chuyên ngành lâm nghiệp; tổ chức lâm nghiệp liên quan đến sách chi trả DVMTR Thu thập số liệu sơ cấp thảo luận nhóm 12 ban quản lý rừng cộng đồng xã A Roàng xã Nhâm, 50 ban quản rừng nhóm hộ xã Hồng Thái, Hồng Thượng, Hồng Hạ, Hương Phong, Sơn Thủy đồng thời vấn 210 hộ gia đình thành viên Ban quản lý rừng cộng đồng, nhóm hộ Kết hợp vấn chuyên sâu với đại diện Hạt kiểm lâm huyện A Lưới, Ủy ban nhân dân xã liên quan, cán Kiểm lâm địa bàn Kết nghiên cứu đạt số kết ban đầu cụ thể sau: Thứ nhất, đề tài xác định điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội huyện A Lưới Qua xác định nguồn tài nguyên, công tác sản xuất nông lâm ngư nghiệp địa bàn huyện, đặc biệt tài nguyên rừng đó: diện tích rừng trồng 14.473,82 ha, diện tích rừng tự nhiên giao cho hộ gia đình, nhóm hộ, iv cộng đồng dân cư 20.278,90 ha, sách lâm nghiệp hành triển khai địa bàn huyện Thứ hai, tổng quan chi trả DVMTR huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Thơng qua phân tích thuận lợi, khó khăn nguyên nhân cốt lõi trình thực chi trả DVMTR huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, cụ thể: - Một số chủ rừng hạn chế lực, trình độ dẫn đến khơng hiểu trình tự lập hồ sơ thủ tục toán theo yêu cầu; Một số chủ rừng lại thiếu kỹ năng, kiến thức số liệu cần thiết để lập hồ sơ, thủ tục toán tiền chi trả DVMTR - Phần lớn chủ rừng địa bàn huyện người đồng bào dân tộc thiểu số, thực sách mang nặng tâm lý trơng chờ, ỷ lại vào quyền hỗ trợ quan chức Một số mang tâm lý chung người Việt Nam ngại làm thủ tục hành - Thủ tục toán tiền chi trả DVMTR Quỹ BV&PTR tỉnh Thừa Thiên Huế đơn giản hóa sau Nghị định 156/2018/NĐ-CP có hiệu lực Tuy nhiên, yêu cầu việc lập thủ tục toán phải đảm bảo tính chặt chẽ theo quy định tài hành yêu cầu dường sức với người nơng dân Thứ ba, Phân tích vai trị bên liên quan thực sách chi trả DVMTR “từ sách đến thực tiễn” Từ bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng, bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng bên hỗ trợ q trình thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Thứ tư, đề tài Phân tích nhóm nhân tố ảnh hưởng đến q trình thực sách chi trả DVMTR cụ thể như: Cơng tác tun truyền thực thi sách giúp đưa sách chi trả DVMTR vào đời sống, nhiên chủ rừng sử dụng hiệu tiền chi trả DVMTR lực chủ rừng cịn nhiều hạn chế q trình tổ chức quản lý bảo vệ diện tích rừng giao, hiệu công tác bảo vệ rừng chủ rừng chưa thật rõ nét; Hồ sơ thủ tục tốn tiền chi trả DVMTR cịn nhiều thủ tục phức tạp, vượt lực chủ rừng hỗ trợ bên liên quan cho chủ rừng q trình thực thi sách chi trả DVMTR tăng cường nhiên chưa triển khai đến tận thành viên chủ rừng Thứ năm, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi sách chi trả DVMTR địa phương như: Về sách: quy định chức năng, nhiệm vụ bên liên quan, bổ sung hệ số K mức độ rừng bị tác động; Quỹ Bảo vệ phát triển rừng: cần bổ sung nhiệm vụ lập thủ tục tốn cho chủ rừng hộ gia đình, nhóm hộ, cộng đồng dân cư đồng thời nghiên cứu để đơn giản hóa thủ tục v tốn tiền chi trả DVMTR; hạt Kiểm lâm huyện tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hướng dẫn chủ rừng tổ chức quản lý bảo vệ hiệu diện tích rừng giao; Ủy ban nhân dân xã xem xét kết nối mơ hình sinh kế hiệu quả, khuyến khích chủ rừng sử dụng kinh phí chi trả DVMTR lồng ghép với nguồn hỗ trợ khác để tham gia phát triển sản xuất gắn với diện tích rừng giao tạo công ăn việc làm bước tạo lập sinh kế cho người dân sống nghề rừng, tăng thêm thu nhập bảo vệ rừng bền vững; Chủ rừng bảo vệ rừng giao cách hiệu quả, đồng thời có phương án làm giàu rừng để ngày nâng cao giá trị, chất lượng dịch vụ cung cấp vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xi MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 MỤC TIÊU CHUNG 2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC: 3.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN: CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm dịch vụ môi trường 1.1.2 Khái niệm môi trường rừng 1.1.3 Khái niệm dịch vụ môi trường rừng 1.1.4 Khái niệm chi trả Dịch vụ môi trường rừng 1.1.5 Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.1.6 Các hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.1.7 Đối tượng phải trả tiền dịch vụ môi trường rừng 1.1.8 Đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.1.9 Mức chi trả xác định số tiền chi trả DVMTR: 1.2 CƠ SỞ PHÁP LÝ CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG vii 1.2.1 Một số văn quy phạm pháp luật liên quan đến Chính sách chi trả DVMTR trước Luật Lâm nghiệp có hiệu lực thi hành 1.2.2 Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến sách chi trả dịch vụ môi trường rừng thực thi Luật Lâm nghiệp có hiệu lực thi hành 1.2.3 Các văn Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế liên quan đến triển khai Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.3.1 Chính sách, chương trình chi trả dịch vụ môi trường giới 1.3.2 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường Việt Nam 10 1.3.3 Tổng quan chi trả dịch vụ môi trường rừng Thừa Thiên Huế 12 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 14 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 14 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 15 2.3.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý phân tích số liệu 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN A LƯỚI 17 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 20 3.1.3 Kinh tế xã hội 22 3.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI HUYỆN A LƯỚI 25 3.2.1 Cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng……………………………………….25 3.2.2 Các bên liên quan tiến trình chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện A Lưới 29 viii 3.2.3 Q trình thực chi trả dịch vụ mơi trường rừng chủ rừng Cộng đồng, nhóm hộ 35 3.2.4 Những thuận lợi, khó khăn nguyên nhân cốt lõi trình thực chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện A Lưới 44 3.3 PHÂN TÍCH VAI TRỊ CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG “TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN” 46 3.3.1 Bên sử dụng dịch vụ 46 3.3.2 Bên cung ứng dịch vụ 47 3.3.3 Bên hỗ trợ 48 3.4 PHÂN TÍCH NHĨM NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG 52 3.4.1 Cơng tác tun truyền thực thi sách 52 3.4.2 Năng lực chủ rừng 52 3.4.3 Hồ sơ thủ tục toán 53 3.4.4 Sự hỗ trợ bên liên quan 53 3.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI HUYỆN A LƯỚI 54 3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 54 3.5.2 Các giải pháp cụ thể 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 4.1 KẾT LUẬN 58 4.2 KIẾN NGHỊ 59 4.2.1 Kiến nghị liên quan đến nghiên cứu 59 4.2.2 Kiến nghị liên quan đến kết phát đề tài 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 ... HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TRẦN ĐÌNH THI? ??N ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI HUYỆN A LƯỚI, TỈNH TH? ?A THI? ?N... Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện A Lưới, tỉnh Th? ?a Thi? ?n Huế” Mục...hương án tối ưu thực giai đoạn 54 3.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI HUYỆN A LƯỚI 3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Từ kết phân tích t

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Tổng cục Lâm nghiệp, Liên hiệp các Hội khoa học kỹ thuật Việt Nam và Liên minh Đất rừng, Kỷ yếu Hội thảo chính sách “Đánh giá hiệu quả thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng và sự tham gia của các bên liên quan tại địa phương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng và sự tham gia của các bên liên quan tại địa phương
5. Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ năm 2005. (http://www.millenniumassessment.org) Link
1. Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 99/2010/NĐ- CP, ngày 24 tháng 09 năm 2010 về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Khác
2. Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 156/2018/NĐ-CP, ngày 16 tháng 11 năm 2018, Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật lâm nghiệp Khác
3. Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Hải Vân, Trung tâm con người và thiên nhiên, Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng và tác động đến hệ thống quản trị lâm nghiệp địa phương Khác
4. Ngô Tùng Đức, Trần Nam Thắng, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Quản lý rừng cộng đồng hiệu quả - bài học từ các nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn, Tạp chí Môi trường số 12 – 2015 Khác
6. Đỗ Trọng Hoàn, Trung tâm Nghiên cứu Nông Lâm Thế giới (ICRAF) tại Việt Nam, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng và vai trò của Nhà nước Khác
7. Phạm Hồng Lượng, Chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Khác
8. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật nghiệp số 16/2017/QH14, ngày 15 tháng 11 năm 2017 Khác
9. Quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế, Công văn 106/QBV&PTR- KHKT, ngày 10 tháng 6 năm 2019, hướng dẫn lập thủ tục, hồ sơ chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng Khác
11. Phạm Thu Thủy, Lê Ngọc Dũng và ĐàoThị Linh Chi, Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR), Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Kinh nghiệm Quốc tế Khác
12. Đào Hồng Vân , Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Phân tích kết quả chi trả dịch vụ môi trường (PES) tại Việt Nam sau 10 năm thực hiện Khác
1. Ban quản lý rừng cộng đồng/nhóm hộ có bao nhiêu người: - Thành phần: nam/nữ - Dân tộc:…….- Trình độ học vấn: ………… biết chữ; …………….. không biết chữ (ghi số người biết và không biết chữ) Khác
2. Tổng số thành viên trong cộng đồng/nhóm hộ: - Thành phần (nam/nữ):- Dân tộc:……….- Trình độ học vấn: ………… biết chữ; …………….. không biết chữ (ghi số người biết và không biết chữ) Khác
6. Kinh phí được hưởng từ chính sách DVMTR: - Định mức:…………………..….đ/ha/năm;- Thời gian chi trả:………………………… Khác
7. Đơn vị và hình thức chi trả kinh phí DVMTR - Đơn vị:…………………………………………………………………- Hình thức (CK/TM):……………………..- Cộng đồng/nhóm hộ có biết về thủ tục thanh toán tiền DVMTR?Có không Nếu có gồm thủ tục gì:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khác
8. Cộng đồng/nhóm hộ có được tập huấn về thủ tục thanh toán chưa? Có không- Bao nhiêu lần:………….. Thời gian:…………………………………………- Ai hướng dẫn:………………………………………………………………… Khác
9. Hiện cộng đồng/nhóm hộ có tự thực hiện được không? Có khôngNếu không thì hàng năm được đơn vị nào (ai) hỗ trợ:………………………… Khác
10. Những khó khăn trong thực hiện thủ tục thanh toán chi trả: ………………………………………………………………………………………… Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w