1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả giao rừng tự nhiên cho cộng đồng tại huyện đakrông, tỉnh quảng trị

114 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CÔNG DIỄM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIAO RỪNG TỰ NHIÊN CHO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CÔNG DIỄM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIAO RỪNG TỰ NHIÊN CHO CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ QUANG VĨNH HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình khác Huế, tháng 04 năm 2018 Học viên Nguyễn Công Diễm ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp trình nhằm kết hợp nhuần nhuyễn kiến thức trang bị nhà trường với kiến thức thực tế sản xuất, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, rèn luyện kỹ năng, đồng thời bổ sung thêm kiến thức chuyên môn Được phân công Khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Huế tiếp nhận sở, trải qua thời gian thực tập huyện Đakrông từ ngày 20/7/2017 đến ngày 20/01/2018, với đề tài: “Đánh giá hiệu giao rừng tự nhiên cho cộng đồng huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị” Nhân dịp xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Lê Quang Vĩnh, người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực tập Cảm ơn đội ngũ cán nhân viên Hạt kiểm lâm, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng Tài ngun mơi trường huyện Đakrơng; cán hộ gia đình xã Triệu Nguyên, Húc Nghì, Đakrông Hướng Hiệp; cảm ơn thầy cô giáo Khoa Lâm nghiệp, gia đình bạn bè tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt luận văn Mặc dù cố gắng nỗ lực, song thiếu kinh nghiệm nghiên cứu, thời gian thực tập hạn chế, điều kiện thực chưa đầy đủ nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Để đề tài hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 30 tháng 03 năm 2018 Học viên thực Nguyễn Cơng Diễm iii TĨM TẮT Luận văn “Đánh giá hiệu giao rừng tự nhiên cho cộng đồng huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị” thực từ tháng 7/2017 đến tháng 3/2018 với mục đích: Đánh giá tình hình giao rừng cho cộng đồng quản lý, bảo vệ huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị; phân tích nhân tố ảnh hưởng đến trình quản lý bảo vệ rừng đánh giá tác động công tác quản lý rừng cộng đồng đến số yếu tố đời sống kinh tế, xã hội, mơi trường Từ đó, đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu tính bền vững quản lý rừng cộng đồng Để đạt mục đích trên, bên cạnh việc sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Cụ thể, phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp vấn bán cấu trúc; sử dụng phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia PRA (Participatory Rural Appraisal) với cơng cụ như: phân tích kinh tế hộ gia đình sơ đồ Veen để phân tích bên liên quan đến QLRCĐ Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành điều tra thực địa với tham gia trả lời 120 người dân thôn: thôn Xuân Lâm, thôn Cợp, thôn Kreng thôn Tà Lềnh địa bàn nghiên cứu Về thực trạng việc quản lý rừng cộng đồng sau giao rừng tự nhiên để quản lý bảo vệ: Cơ chế hưởng lợi từ rừng cộng đồng phức tạp, khó để cộng đồng thực hiện; Tồn nhiều mâu thuẫn trình QLBVRCĐ, mâu thuẫn chủ yếu người thơn ngồi thơn người dân ngồi thơn khai thác gỗ LSNG từ rừng cộng đồng; Sự phối hợp bên liên quan với cộng đồng trình QLBVR chưa chặt chẽ, chủ yếu cộng đồng phải tự tổ chức tuần tra, canh gác thực hoạt động bảo vệ rừng mà hỗ trợ quyền địa phương Về hiệu việc giao rừng thông qua số tiêu kinh tế - xã hội môi trường sinh thái: Hưởng lợi từ rừng cộng đồng cịn ít, chủ yếu từ thu hái LSNG; Cơ cấu thu nhập cộng đồng thay đổi so với trước giao rừng; Sự tham gia cộng đồng vào công tác quản lý bảo vệ rừng cao, công tác PCCCR Người dân tích cực tham gia hoạt động tuần tra bảo vệ, phát dây leo, bụi, phi mục đích Riêng cơng tác trồng mây tán rừng tự nhiên có thơn thôn Cợp thôn Kreng thực hiện; Nhận thức người dân vai trò rừng cộng đồng có thay đổi có lợi cho việc quản lý bảo vệ; Chất lượng khu rừng giao cho cộng đồng dân cư thôn QLBV ngày nâng cao, nhiều gỗ đường kính lớn bảo tồn phát triển; Khả phòng hộ rừng ngày cải thiện, số vụ cháy rừng từ nhận rừng đến khơng có vụ cháy xảy khu rừng cộng đồng QLBV iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Quá trình hình thành quyền sở pháp lý quản lý rừng cộng đồng 1.1.3 Thực sách giao đất giao rừng Việt Nam 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG 13 1.2.1 Các cơng trình nghiên cứu giới quản lý rừng cộng đồng 13 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng Việt Nam 15 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình quản lý rừng cộng đồng địa bàn nghiên cứu 20 1.2.4 Thảo luận vấn đề nghiên cứu 21 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu 22 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 22 v 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 22 2.2.2 Tình hình giao rừng tự nhiên cho cộng đồng huyện Đakrông 22 2.2.3 Thực trạng việc quản lý rừng cộng đồng sau giao 22 2.2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến trình quản lý bảo vệ rừng cộng đồng địa bàn nghiên cứu 23 2.2.5 Đánh giá hiệu việc giao rừng thông qua số tiêu kinh tế, xã hội môi trường 23 2.2.6 Đề xuất giải pháp góp phần quản lý rừng bền vững 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 24 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 24 2.3.3 Phạm vi thu thập số liệu mẫu đề tài Error! Bookmark not defined 2.3.4 Phương pháp phân tích thơng tin 25 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN ĐAKRÔNG 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 3.1.3 Nhận xét 30 3.2 TÌNH HÌNH GIAO RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAKRÔNG 31 3.2.1 Tiến trình giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư thôn quản lý Huyện 31 3.2.2 Đặc điểm khu rừng giao cho cộng đồng quản lý bảo vệ xã nghiên cứu 37 3.2.3 Đặc điểm cộng đồng nhận rừng 39 3.2.4 Thủ tục pháp lý quản lý rừng cộng đồng cộng đồng giao rừng 42 3.2.5 Sự tham gia cộng đồng vào tiến trình giao rừng 44 3.2.6 Hỗ trợ dự án tiến trình giao quản lý rừng cộng đồng 46 vi 3.3 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG SAU KHI ĐƯỢC GIAO RỪNG TỰ NHIÊN ĐỂ QUẢN LÝ BẢO VỆ 47 3.3.1 Cấu trúc quản lý mơ hình quản lý rừng cộng đồng địa bàn nghiên cứu 47 3.3.2 Vai trò bên liên quan quản lý rừng cộng đồng địa bàn Huyện 48 3.3.3 Cơ chế hưởng lợi trình quản lý rừng cộng đồng 51 3.3.4 Các mâu thuẫn nảy sinh trình quản lý rừng 52 3.3.5 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công tác quản lý rừng cộng đồng 53 3.4 HIỆU QUẢ CỦA VIỆC GIAO RỪNG THÔNG QUA MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 56 3.4.1 Hưởng lợi từ rừng cộng đồng 56 3.4.2 Sự thay đổi cấu thu nhập cộng đồng sau nhận quản lý bảo vệ rừng 56 3.4.3 Sự tham gia người dân vào quản lý bảo vệ rừng 60 3.4.4 Sự thay đổi nhận thức cộng đồng 65 3.4.5 Sự thay đổi trữ lượng chất lượng rừng 71 3.4.6 Sự thay đổi mức độ vi phạm pháp luật lâm nghiệp diện tích rừng tự nhiên giao cho cộng đồng quản lý bảo vệ 72 3.4.7 Khả phòng hộ rừng 76 3.5 CÁC GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAKRÔNG 78 3.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 78 3.5.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng cộng đồng 78 3.5.3 Giải pháp chế sách 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 82 KẾT LUẬN 82 ĐỀ NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 91 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa CBFM (QLRCĐ) Quản lý rừng cộng đồng (Community Based Forest Management) CĐDC Cộng đồng dân cư CNQSDĐ-SDR: Chứng nhận quyền sử dụng đất, sử dụng rừng Ctv: Cộng tác viên DTTS: Dân tộc thiểu số GĐGR: Giao đất giao rừng JICA: The Japan International Cooperation Ha: Hecta FAO: Tổ chức nông lương giới (Food Agriculture Organization) FUG: Nhóm sử dụng rừng (Forest Use Group) HTX: Hợp tác xã LA: Land Allocation LNCĐ: Lâm nghiệp cộng đồng LSNG: Lâm sản gỗ LSFP: Lao-Swedish Forestry Program NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nơng thơn PCCCR: Phịng cháy chữa cháy rừng PLLN: Pháp luật lâm nghiệp PROFOR: Chương trình rừng (Programme on forest) PRA: Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia (Participatory Rural Appraisal) QĐ-TTg: Quyết định thủ tướng phủ QĐ-BNN: Quyết định trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng TFF: Quỹ uỷ thác cho ngành lâm nghiệp TNMT: Tài nguyên môi trường viii SIDA: Swedish International Development Agency SNV: Tổ chức phát triển Hà Lan (Stich Nederlandse Vrywilligers) SWOT: Strength (Điểm mạnh), Weakness (Điểm Yếu), Opportunity (Cơ hội), Threat (Thách thức) UBND: Ủy ban nhân dân WB: Ngân hàng giới (World Bank) 88 [37] Dương Viết Tình, Trần Hữu Nghĩa (2012), Lâm nghiệp cộng đồng Miền trung Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội [38] Vương Xuân Tình (2008), “Giao đất giao rừng miền núi Việt Nam từ góc nhìn dân tộc học”, Kỷ yếu diễn đàn quốc gia Giao đất giao rừng Việt Nam, Tropenbos International Vietnam (TBI Viet Nam) Cục Kiểm lâm - Bộ NN&PTNT, Hà Nội, tr 47-57 [39] Vương Xuân Tình, T Sikor Trần Thị Quế (2003), “Nghiên cứu hưởng dụng đất vùng cao – Vấn đề cấp thiết”, Kỷ yếu hội thảo Hưởng dụng đất vùng cao Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Giới, Môi trường Phát triển bền vững (GENDCEN), Hà Nội, tr 5-17 [40] Trần Trọng Anh Tuấn, Mai Hồng Quân, Trương Minh Tâm (2015), Quản lý loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ: Thực trạng giải pháp, Tạp chí môi trường, chuyên đề I, tr.23 [41] Lê Thị Thưa (2009), Một số kết bước đầu hoạt động dự án chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng, Kỷ yếu hội thảo quốc gia lâm nghiệp cộng đồng, Hà Nội [42] Thủ tướng phủ (2014), Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số: 1976/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2014 [43] Khổng Trung (2010) Công tác giao rừng tự nhiên đến hộ gia đình cộng đồng Quảng Trị, Hội thảo giao đất giao rừng Việt Nam Huế [44] Nguyễn Trọng (2010), Đánh giá kết 10 năm giao rừng cộng đồng có tham gia người dân tỉnh Quảng Trị, Hội thảo quản lý rừng tự nhiên dựa quyền người dân [45] Đinh Đức Thuận (2005), Lâm nghiệp, giảm nghèo sinh kế nông thôn Việt Nam, Chương trình Hỗ trợ lâm nghiệp đối tác, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội [46] Bùi Dũng Thể, Lê Thanh An Hồng Bích Ngọc (2010), “Quản lý rừng cộng đồng sinh kế nông hộ thôn Thủy Yên Thượng, Phú Lộc, Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, (62), tr 119-126 [47] UBND tỉnh Quảng Trị (2016), “Báo cáo đánh giá cơng tác giao rừng, cho th rừng khốn bảo vệ rừng tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005 – 2015” [48] Trần Đức Viên, Nguyễn Văn Quang Mai Văn Thành (2005), Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 89 Tài liệu tiếng Anh [49] FAO (2012), State of the World’s Forest 2012, Viale delle Terme di Caracalla, 00153, FAO, Rome [50] Helvetas (2011), Forest Cover Change and Tenure: AReview GlobalLiterature, Helvetas Swiss Intercooperation Nepal, Lalitpur, Nepal [51] Hobley M (2007), Where in the World is There Pro-poor Forest Policy and Tenure Reform? The Rights and Resources Initiative (RRI), Washington, DC [52] Houben M (2012), Effects of Forest Land Allocation on the Livelihoods of the Local Co Tu Men and Women in Central Vietnam, Master Thesis International Development Studies, Faculty of Geosciences, Utrecht University, Utrecht, The Netherlands [53] Jean-Christophe Castellaa, Stanislas Boissaua, Nguyen Hai Thanh and Paul Novosad (2004) Impact of forestland allocation on land use ina mountainous province of Vietnam, Land Use Policy [54] Nguyen Tan Phat, Nguyen Tien Dung (2011),“Vietnam's Land Policy in theTransition Period”, Journal of Tokyo University of Information Sciences , Vol 15, No.1, pp 9-25 [55] Hoang Thi Sen (2009), Gains and Losses: Devolution of Forest Land andNatural Forest: A Study of Forest Allocation in North Central Coast, Vietnam of 91 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Đánh giá hiệu giao rừng tự nhiên cho cộng đồng huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị Bảng hỏi số:………………… Ngày điều tra:………………… Người điều tra:……………… Quảng Trị tỉnh đánh giá thực hiệu sách Giao đất giao rừng (GĐGR) Để tìm hiểu q trình thực thi sách GĐGR địa phương, tiến hành khảo sát hộ gia đình địa bàn huyện Đakrông Chúng mong nhận hợp tác anh/chị Những thông tin anh/chị cung cấp vô quan trọng cho thành công đề tài Tất thông tin giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài Bảng hỏi dành cho đối tượng từ 18 tuổi trở lên Phần Thông tin cá nhân Câu hỏi Câu Địa người vấn Phương án trả lời 1 Thôn Xuân Lâm xã Triệu Nguyên 2 Thôn Kreng xã Hướng Hiệp 3 Thơn Cợp xã Húc Nghì 4 Thơn Tà Lềnh xã Đakrơng Câu Giới tính 1 Nam 2 Nữ Câu Anh/chị thuộc dân tộc 1 Kinh 3 Vân Kiều nào? 2 Pa Cô 4 Khác ……… Câu Năm anh/chị bao Tuổi: ………………… nhiêu tuổi? Câu Theo anh/chị, kinh tế 1 Nghèo 4 Khá gia đình thuộc nhóm 2 Cận nghèo 5 Giàu cộng đồng? 3 Trung bình Câu Nguồn thu nhập Trước giao rừng Hiện gia đình anh/chị trước 1 SX nơng nghiệp 1 SX nông nghiệp giao rừng nay? 2 Chăn nuôi 2 Chăn nuôi 3 Lâm nghiệp 3 Lâm nghiệp 4 Lâm sản gỗ 4 Lâm sản gỗ 5 Làm thuê 5 Làm thuê 6 Khác 6 Khác 92 Phần Tìm hiểu hoạt động giao rừng tự nhiên địa phương A KẾT QUẢ GIAO RỪNG VÀ TÌNH TRẠNG PHÁP LÝ Câu hỏi Câu Hiện gia đình có tham gia quản lý, bảo vệ rừng khơng? Từ năm nào? Diện tích? Ở đâu? Cách nhà bao xa? Đi bao lâu? Câu Trong loại tài nguyên rừng giao cho nhóm, anh/chị quan tâm loại nhất? 1 Có Phương án trả lời 2 Không a) Từ năm: ………………………………… b) Diện tích:……………………………… c) Ở vùng:………………………………… d) Khoảng cách từ nhà đến rừng: ………km e) Thời gian mất: ……………… phút 1 Cây gỗ 4 Mật ong 7 Củi 2 Mây 5 Măng tre 8 Các loại rau 3 Lá nón 6 Cây thuốc 9 Thú rừng Câu Tham gia quản lý rừng, anh/chị có quyền lợi nào? 1 Khai thác LSNG, củi, sản phẩm tỉa thưa 2 Khai thác gỗ làm nhà, gia dụng 3 Trồng xen lồi trồng thích hợp 4 Chăn thả tán rừng quy định 5 Bẫy bắt loại động vật thông thường 6 Hưởng đầu tư Nhà nước hỗ trợ từ dự án 7 Khai thác nguồn lợi khác từ rừng 8 Trích thưởng từ việc phát bắt giữ đối tượng vi phạm pháp luật lâm nghiệp 9 Khác (ghi rõ) ……………………………………………………………………… Câu 10 Tham gia quản lý rừng, anh/chị có trách nhiệm/ nghĩa vụ nào? 1.Tham gia quản lý bảo vệ rừng 4 Phát tố giác đối tượng vi phạm PLLN 2 Tham gia PCCCR 5 Khai thác gỗ, săn bắt động vật quy định 3 Không lấn chiếm đất rừng 6 Khác (ghi rõ)………………………………… B THỰC HIỆN QUẢN LÝ RỪNG B1 Bảo vệ rừng Câu 11 Vì gia đình anh/chị tham gia quản lý rừng? 1 Vì giải việc làm cho gia đình 4 Vì có củi để đun 2 Vì tạo thu nhập phát triển kinh tế gia 5 Vì bảo vệ nguồn nước đình 3 Vì có gỗ để làm nhà 6 Mục đích khác (ghi rõ)…………… a) Mục đích quan trọng với 1 2 3 4 5 anh/chị? 6 93 Câu hỏi Câu 12 Từ trước tới nay, nhóm anh/chị có phát rừng bị chặt phá khơng? Nếu có, phát vụ? Đối tượng chặt phá ai? Khối lượng gỗ bị chặt phá bao nhiêu? Phương án trả lời 1 Có 2 Khơng a) Nếu có, phát ……………….vụ b) Đối tượng chặt phá: 1.Người thơn; 2 Người ngồi thơn, xã; 3 Ngoài xã c) Khối lượng gỗ bị chặt phá là: …………m3 2 Khơng Câu 13 Có xử phạt người chặt phá 1 Có a) Nếu có, hình thức phạt…………………… rừng khơng? Nếu có, hình thức phạt kết nào? b) Mức độ: ………………………………… c) Ai định xử phạt: ………………… d) Chấp hành phạt tốt khơng? 1.Có; 2.Khơng e) Có đền bù thiệt hại rừng? 1.Có; 2.Khơng Câu 14 Trung bình, tháng Số lần thăm rừng: …………….lần/ tháng gia đình anh/chị tuần tra rừng Người thường xuyên tuần tra rừng: lần? Ai thường xuyên đi? 1 Bản thân 3 Con trai/con rể 2 Vợ/chồng 4 Con gái/ dâu B2 Phát triển rừng Câu 15 Khi nhận rừng để quản lý, nhóm hộ anh/chị có kế hoạch phát triển rừng khơng? Kế hoạch nào? kết nhóm thực sao? a) Có kế hoạch phát triển rừng khơng? 1 Có (trả lời câu b); 2 Để tự nhiên, khơng có kế hoạch tác động b) Nếu có, kế hoạch kết quả: Nội dung Kế hoạch phát triển rừng Kết thực 1.Luỗng phát, nuôi dưỡng ……………ha ………………ha 2.Trồng bổ sung gỗ có giá trị ……………ha ………………ha 3.Cải tạo trồng lại rừng ……………ha ………………ha 4.Trồng lâm sản gỗ ……………ha ………………ha 94 Câu 16 Những khó khăn/ cản trở nhóm chưa làm nhiệm vụ phát triển rừng? 1 Chính sách hưởng lợi chưa rõ ràng 5 Sợ rủi ro trộm cắp 2 Chu kỳ kinh doanh dài 6 Khó khăn vốn 3 Thiếu nhân lực lao động 7 Thiếu kỹ thuật/ kinh nghiệm 4 Khơng rõ hiệu 8 Nhóm chưa thống cao C NHỮNG LỢI ÍCH VÀ CÁC KHOẢN HỖ TRỢ Câu 17 Theo anh/chị khu rừng có lợi ích nào? 1 Bảo vệ nguồn nước 4 Khai thác LSNG 2 Hạn chế xói mịn đất 3 Chắn gió, bão, lũ lụt 5 Khai thác gỗ làm nhà 6 Khác Câu 18 Cả nhóm hưởng lợi từ rừng nào? a) Khai thác gỗ: 1 Có => Khối lượng: …………………m3 2 Khơng b) Tận thu củi: 1 Có => Khối lượng: …………… (ster) 2 Khơng d) Mức độ hưởng lợi từ lâm sản gỗ: c) Trồng rừng: 1 Có; 2 Khơng Nếu có, khai thác lần chưa? Hưởng lợi Mây Lá Mật Măng Cây nón ong tre thuốc Củi Các loại rau Thú rừng Khác Nhiều Vừa Ít Khơng có 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 1 Rồi => Mấy lần:….Số tiền:… 2 Chưa Câu 19 Từ nhận rừng đến nay, nhóm anh/chị nhận khoản hỗ trợ nào? Các khoản hỗ trợ a) Hỗ trợ tài b) Hỗ trợ vật tư, giống c) Hỗ trợ kỹ thuật d) Hỗ trợ khác…………… Có hay khơng 1 Có 2 Khơng 1 Có 2 Khơng 1 Có 2 Khơng 1 Có 2 Khơng Nếu có, bao nhiêu/ hỗ trợ Số tiền:……; Đơn vị hỗ trợ:…… Chủng loại/ khối lượng: ……… Kỹ thuật gì: ……………………… …………………………………… Câu 20 Từ nhận rừng đến nay, anh/chị có nhận tiền từ việc chi trả cho dịch vụ môi trường rừng khơng? Nếu có, nhận tiền? 1 Có => Số tiền: ………………………/ha 2 Khơng 95 D XUNG ĐỘT XẢY RA TRONG QUẢN LÝ RỪNG VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN Câu 21 Anh/chị gặp hộ thơn đến khu rừng nhóm quản lý để khai thác gỗ lâm sản gỗ với mức độ nào? a) Khai thác gỗ b) Khai thác lâm sản gỗ 1 Thường xuyên 1 Thường xuyên 2 Thỉnh thoảng 3 Không 2 Thỉnh thoảng 3 Không Câu 22 Xã/huyện có cho phép người nơi khác vào khai thác, tận thu lâm sản khu rừng nhóm quản lý khơng? 1 Có 2 Khơng Nếu có, cho phép khai thác loại nào? 1 Mây 2 Lá nón 3 Mật ong 4 Măng tre 5 Các loại rau 6 Thú rừng 7 Củi 8 Cây thuốc 9 Khác… Câu 23 Từ nhóm nhận quản lý rừng đến nay, có quan chức đến thăm hỏi tình hình quản lý, bảo vệ rừng; kiểm tra rừng hướng dẫn anh/chị thực quản lý rừng không? Nếu có, quan chức nào? Họ đến lần? (Cơ quan: 1 Kiểm lâm; 2 Ngành Nông nghiệp; 3 UBND xã; 4 Khác……… ) Hoạt động a) Hỏi tình hình quản lý rừng b) Kiểm tra rừng c) Hướng dẫn quản lý rừng Có hay khơng 1 Có 2 Khơng 1 Có 2 Khơng 1 Có 2 Không Cơ quan chức 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4 Số lần Nếu có, quan chức hướng dẫn gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 24 Anh/chị có muốn tiếp tục tham gia quản lý khu rừng nhóm phân khơng? 1 Có 2 Khơng Nếu khơng Vì: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác anh/chị Chúc anh/chị thành công sống! 96 BẢNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN CÁN BỘ HUYỆN Ngày vấn: / /2017 Họ tên người vấn: Họ tên người vấn: Chức vụ: Cơ quan: Tình hình giao rừng địa bàn huyện? Xã Thơn Diện tích giao (ha) Năm giao Hình thức quản lý rừng (Cộng đồng, HGD, ) Các hình thức quản lý rừng cộng đồng địa bàn huyện? Hình thức QLRCĐ Rừng CĐ quản lý theo luật tục Rừng giao cho nhóm hộ quản lý Rừng giao cho cộng đồng liên thôn quản lý Rừng giao cho cộng đồng dân cư thơn quản lý Hình thức khác Thơn Xã Diện tích Ghi Tiến trình giao rừng có phải lập sẵn áp dụng giống cho tất cộng đồng dân cư thơn địa bàn huyện khơng? 1 Có 2 Khơng Nếu có thì: Thơn Xã Điểm khác tiến trình giao Vì Trong trình thực có thay đổi tiến trình giao rừng thơn khơng? 1 Có Thơn Xã Thay đổi tiến trình giao Vì thay đổi 2 Khơng Vì sao? 97 Các thôn nhận rừng có giao giấy chứng nhận sử dụng đất (sổ đỏ) khơng? Được cấp sổ đỏ Hình thức khác Lí Thơn Các dự án hỗ trợ giao rừng cho cộng đồng địa bàn Huyện? Dự án Thơn hỗ trợ Xã Hỗ trợ Từ ngày giao rừng đến người dân có báo cho quan vụ vi phạm tài nguyên rừng không? 1 Có; 2 Khơng Nếu có, nào? STT Vi phạm Khi Giải Từ ngày giao rừng đến có tranh chấp liên quan đến khu rừng giao khơng? 1 Có; 2 Khơng Nếu có, nào? STT Đối tượng tranh chấp Lý tranh chấp Cách giải Hiện địa bàn huyện có tiếp tục triển khai giao rừng tự nhiên cho cộng đồng không? Vì sao? Kế hoạch nào? 10 Sau giao rừng quyền xã cộng đồng giao rừng để QLBV có thường xun báo cáo tình hình QLBVR lên quan chun trách Huyện khơng? Vì sao? 11 Hạt kiểm lâm, phòng NN PTNT, phịng TNMT có thường xun khảo sát tình hình quản lý bảo vệ cộng đồng khơng? Định kỳ năm lần? Xin cảm ơn hợp tác anh/chị Chúc anh/chị thành công sống! 98 BẢNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN CÁN BỘ XÃ/ THÔN Ngày vấn / /2017 Họ tên người vấn: Họ tên người vấn: Chức vụ: Cơ quan: Ý tưởng ban đầu việc giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư thôn địa bàn xã ai? 1 Do định quan có thẩm quyền 2 Do kiến nghị người dân thơn 3 Do có chương trình dự án hỗ trợ 4 Khác (ghi rõ): Trong trình giao rừng cho cộng đồng dân cư thơn: a) Có họp thôn? b) Thành phần tham dự? c) Tỷ lệ số người dân tham gia: 1 70% d) Sự tham gia người dân họp? 1 Người dân lắng nghe 2 Người dân trả lời hỏi 3 Người dân xung phong phát biểu ý kiến thảo luận 4 Khác: Những thành phần tham gia tiến trình giao rừng cho cộng đồng dân cư thôn? Kế hoạch tuần tra rừng thôn sau nhận rừng nào? 99 Sau nhận rừng cộng đồng dân cư thơn có thường xun tổ chức lập kế hoạch quản lý rừng khơng? 1 Có; 2 Khơng Nếu có thì: + Lập kế hoạch năm? + Gồm tham gia lập kế hoạch? + Thành phần đóng vai trị quan trọng q trình lập kế hoạch? + Nội dung kế hoạch quản lý bảo vệ rừng gồm gì? Nội dung kế hoạch Thời gian thực Người thực Kết Nếu không, Tại sao? Cộng đồng có quy ước bảo vệ rừng thơn khơng? 1 Có; 2 Khơng Nếu có thì: + Thành phần tham gia trình lập quy ước? ………………………………………………………………………………………… + Việc áp dụng quy ước vào quản lý rừng có hiệu khơng? Nếu khơng, sao? Từ ngày giao rừng đến có chương trình, dự án hỗ trợ cho cộng đồng dân cư thôn nhận rừng khơng? 1 Có; 2 Khơng Nếu có, thì: + Bao nhiêu gồm chương trình nào? + Hỗ trợ gì? Cộng đồng có tập huấn nghiệp vụ quản lý bảo vệ rừng khơng? 1 Có; 2 Khơng Nếu có, thì: + Do tổ chức? + Một năm lần? + Tổ chức nào? + Đối tượng tập huấn? + Tập huấn gì? + Người dân có tham gia đầy đủ khơng? 100 Nếu không, sao? Trong trình quản lý rừng thơn gặp phải khó khăn khơng? 10 Người dân hưởng lợi từ rừng? Và người dân có phản kiến nghị khơng? 11 Đời sống người dân thơn có thay đổi so với năm trước nhận rừng không? Tại sao? 12 Hiện bác thấy khu rừng mà thôn nhận để quản lý bảo vệ có thay đổi so với trước nhận khơng? (Tình hình sinh trưởng, đa dạng lồi ) 13 Ban quản lý rừng thơn có thường xuyên báo cáo tình hình QLBVR cộng đồng lên quyền xã khơng? Định kỳ năm lần? 14 Chính quyền xã có thường xun phân cơng cán khảo sát tình hình QLBVR cộng đồng tham gia tuần tra rừng với cộng đồng không? Xin cảm ơn hợp tác anh/chị Chúc anh/chị thành công sống! 101 BIỂU TỔNG HỢP GIAO RỪNG TỰ NHIÊN CHO CỘNG ĐỒNG TỪ NĂM 2005 - 2015 CỦA HUYỆN ĐAKRƠNG TT Thơn/Xã Diện tích (ha) Trạng thái Trữ lượng (m3) A Đăng/ Tà Rụt 128,5 IIIa1,IIIa2, IIa3, IIb 13.175,2 100,0 IIa, IIb 4.589,2 195,0 IIb, IIIa1, IIIa2 18.634,2 Xuân lâm/Triệu Nguyên Kreng/ Hướng Hiệp A Đeng / A Ngo 100,0 IIIa1,IIIa2, IIIa3 15.338,7 Na Nẫm/ Triệu Nguyên 150,0 IIa, IIb 4.972,0 Cợp/ Húc Nghì 50,0 IIIa1, IIIa2 6.805,0 46,5 IIa, IIb 2.274,3 174,0 IIIa2, IIIa1 17.777,7 Pa Loang / Hướng Hiệp Bản Đá Ngồi thôn Pa Loang Hướng Hiệp Số, năm QĐ giao rừng 1930/QĐUBND 02/12/2009 2266/QĐUBND 31/12/2009 1927/QĐUBND 02/12/2009 1931/QĐUBND 02/12/2009 702/QĐUBND 6/2009 701/QĐUBND 9/2009 148/QĐUBND 3/2009 147/QĐUBND 3/2009 146/QĐUBND 3/2009 742/QĐUBND 01/7/2008 Có giấy CNQS DĐ Số hộ X 167 Chưa Dân tộc Năm giao Loại rừng Pa Cô 2009 SX Kinh 2009 SX X 105 Vân Kiều 2009 SX X 90 Pa Cô 2009 SX X 130 Kinh 2008 SX X 73 Vân Kiều 2008 SX X 43 Vân Kiều 2008 SX X 17 Vân Kiều 2008 SX X 90 Pa Cô 2008 SX X 67 Pa Cô 2008 SX A Đeng / A Ngo 121,5 IIIa2, IIIa3 15.812,0 10 A Ngo / A Ngo 158,5 IIIa2 22.431,0 11 Tân Đi / A Vao 120,0 Ib, Ic, IIIa1, IIIa2 3.641,4 1095/QĐUBND 2008 Chưa 57 Pa Cơ 2008 SX 12 Ro Ró / A Vao 80,0 Ia, Ic, IIIa1, IIIa2 3.477,6 1098/QĐUBND 2008 Chưa 42 Pa Cô 2008 SX 13 A La / Pa Nang 120,0 Ib, Ic, IIb, IIIa1 6.224,6 1097/QĐUBND 2008 Chưa 46 Vân Kiều 2008 SX 14 Pa Nang / Pa Nang 120,0 Ib, Ic, IIIa1 1.392,3 1094/QĐUBND 2008 Chưa 77 Vân Kiều 2008 SX 102 15 Pa Hy / Tà Long 130,0 Ib, IIa, IIb, IIIa2, IIIa3 11.734,7 1093/QĐUBND 2008 Chưa 103 Vân Kiều 2008 PH 16 Tà Lao / Tà Long 200,0 IIIa2, IIIa3 37.120,2 1096/QĐUBND 2008 Chưa 51 Vân Kiều 2008 PH 17 Tà Lềnh / Đakrông 130,0 IIIa2, IIIa3 21.304,3 937/QĐUBND 2008 Chưa 74 Vân Kiều 2008 PH 18 Làng Cát / Đakrông 130,0 IIa, IIb, IIIa1, IIIa2 12.713,0 938/QĐUBND 2008 Chưa 142 Vân Kiều 2008 SX 19 A Vương/ Tà Rụt 112,8 IIIa2, IIIa3 16.274,8 149/QĐUBND 03/3/2009 X 77 Pa Cô 2008 SX X 86 Vân Kiều X 33 Pa Cô 2005 20 21 Thơn Húc Nghì, thơn 37/Húc Nghì Ăng Cơng / A Ngo Tổng cộng Khơng tính trữ lượng 722,8 130,0 3219,6 IIIa1 9.889,5 245.581 27/QĐUBND 2006 1570 2005 PH 103 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ... tài: ? ?Đánh giá hiệu giao rừng tự nhiên cho cộng đồng huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị ” Mục tiêu đề tài - Đánh giá tình hình giao rừng cho cộng đồng quản lý, bảo vệ huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị -... ? ?Đánh giá hiệu giao rừng tự nhiên cho cộng đồng huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị? ?? thực từ tháng 7/2017 đến tháng 3/2018 với mục đích: Đánh giá tình hình giao rừng cho cộng đồng quản lý, bảo vệ huyện. .. giao cho hộ gia đình giao cho cộng đồng, giao rừng cho cộng đồng bao gồm cộng đồng dân cư thơn hình thức cộng đồng nhóm hộ nhà nước giao quản lý bảo vệ rừng tự nhiên Cịn hình thức cộng đồng quản

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Hà Công Bình (2010), “Đánh giá thực trạng công tác giao, khoán quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng ở tỉnh Đắk Lắk”, Kỷ yếu hội thảo: Quản lý rừng tự nhiên dựa trên quyền của người dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng và Môi trường, Thừa Thiên - Huế, tr. 62-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng công tác giao, khoán quản lý bảo vệ rừng cho cộng đồng ở tỉnh Đắk Lắk”", Kỷ yếu hội thảo: Quản lý rừng tự nhiên dựa trên quyền của người dân
Tác giả: Hà Công Bình
Năm: 2010
[3] Bộ NN&PTNT (2002), Ma trận phân tích chính sách ứng dụng cho ngành lâm nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ma trận phân tích chính sách ứng dụng cho ngành lâm nghiệp
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
[5] CRD (2005), Báo cáo về “Thực trạng quản lý tài nguyên rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế của người dân miền núi tỉnh Thừa Thiên - Huế”, Trung tâm Phát triển Nông thôn Miền Trung (CRD), Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về "“"Thực trạng quản lý tài nguyên rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế của người dân miền núi tỉnh Thừa Thiên - Huế
Tác giả: CRD
Năm: 2005
[6] Hoàng Cầm (2008), “Làm “lâm tặc”: Chính sách tài nguyên của Nhà nước, kinh tế thị trường, sự tranh giành mưu sinh và ý nghĩa tự nhiên ở một thung lũng vùng Tây Bắc Việt Nam”, Trong: Sikor T., SowerwineJ, Romm J. Nghiêm Phương Tuyến (Biên tập), Những chuyển đổi kinh tế-xã hội ở vùng cao Việt Nam, CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 183-197 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm “lâm tặc”: Chính sách tài nguyên của Nhà nước, kinh tế thị trường, sự tranh giành mưu sinh và ý nghĩa tự nhiên ở một thung lũng vùng Tây Bắc Việt Nam”, "Trong: "Sikor T., SowerwineJ, Romm J. Nghiêm Phương Tuyến (Biên tập), "Những chuyển đổi kinh tế-xã hội ở vùng cao Việt Nam
Tác giả: Hoàng Cầm
Năm: 2008
[7] Chi cục kiểm lâm Quảng Trị (2015), Báo cáo Đánh giá kết quả thực hiện giao rừng tự nhiên cho cộng đồng tại huyện Đakrông, Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Đánh giá kết quả thực hiện giao rừng tự nhiên cho cộng đồng tại huyện Đakrông
Tác giả: Chi cục kiểm lâm Quảng Trị
Năm: 2015
[8] Chi cục kiểm lâm Quảng Trị (2015), Báo cáo 10 năm (2005-2015) thực hiện công tác giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư thôn, hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo 10 năm (2005-2015) thực hiện công tác giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư thôn, hộ gia đình trên địa bàn tỉnh
Tác giả: Chi cục kiểm lâm Quảng Trị
Năm: 2015
[9] Nguyễn Huy Dũng (2010), “Quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng xã Phúc Sen, huyện Quang Uyên, tỉnh Cao Bằng”, Kỷ yếu hội thảo: Quản lý rừng tự nhiên dựa trên quyền của người dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng và Môi trường, Thừa Thiên - Huế, tr. 71-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng xã Phúc Sen, huyện Quang Uyên, tỉnh Cao Bằng”, "Kỷ yếu hội thảo: Quản lý rừng tự nhiên dựa trên quyền của người dân
Tác giả: Nguyễn Huy Dũng
Năm: 2010
[10] Ngô Trí Dũng và Bùi Phước Chương (2010), “Cộng đồng tham gia quản lý rừng: Kinh nghiệm từ các dự án của Trung tâm CORENARM triển khai ở Thừa Thiên - Huế”, Kỷ yếu hội thảo: Quản lý rừng tự nhiên dựa trên quyền của người dân, Trung tâm Phát triển Sáng kiến Cộng đồng và Môi trường, Thừa Thiên - Huế, tr. 43-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng tham gia quản lý rừng: Kinh nghiệm từ các dự án của Trung tâm CORENARM triển khai ở Thừa Thiên - Huế”, "Kỷ yếu hội thảo: Quản lý rừng tự nhiên dựa trên quyền của người dân
Tác giả: Ngô Trí Dũng và Bùi Phước Chương
Năm: 2010
[12] Bảo Huy (2009), Xây dựng cơ chế hưởng lợi trong quản lý rừng cộng đồng, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về lâm nghiệp cộng đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cơ chế hưởng lợi trong quản lý rừng cộng đồng
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 2009
[17] Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (2004), Việt Nam – Môi trường và cuộc sống, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam – Môi trường và cuộc sống
Tác giả: Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2004
[18] JICA (2013), Báo cáo Nghiên cứu rà soát, điều chỉnh, bổ sung chính sách giao, khoán, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Nghiên cứu rà soát, điều chỉnh, bổ sung chính sách giao, khoán, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp
Tác giả: JICA
Năm: 2013
[21] Nguyễn Ngọc Lung và Ngô Đình Thọ (2011), Quản lý rừng bền vững: Cơ hội và thách thức của giảm phát thải thông qua mất rừng và suy thoái rừng, Nghiên cứu môi trường miền núi Việt Nam, CRES, Đại học Quốc gia Hà Nội, truy cập ngày 15/11/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng bền vững: Cơ hội và thách thức của giảm phát thải thông qua mất rừng và suy thoái rừng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung và Ngô Đình Thọ
Năm: 2011
[22] Donald A. Messerschmidt, 1996. Quản lý tài nguyên rừng công cộng, thư mục có chú dẫn của các châu: Á, Phi và Mỹ la tinh. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài nguyên rừng công cộng, thư mục có chú dẫn của các châu: Á, Phi và Mỹ la tinh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
[23] Phan Đình Nhã (2012 b), Tổng hợp kết quả nghiên cứu về tình hình thiếu đất sản xuất và thực thi chính sách giải quyết đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, Viện Tư vấn Phát triển (CODE), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp kết quả nghiên cứu về tình hình thiếu đất sản xuất và thực thi chính sách giải quyết đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi
[24] Nguyễn Bá Ngãi (2009), Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam: Thực trạng, vấn đề và giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về quản lý rừng cộng đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam: Thực trạng, vấn đề và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Bá Ngãi
Năm: 2009
[26] Tô Xuân Phúc (2003), “Mối quan hệ giữa giàu có, quyền về hành chính và lợi ích kinh tế từ đất rừng”, Kỷ yếu hội thảo về Hưởng dụng đất ở vùng cao Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Giới, Môi trường và Phát triển Bền vững (GENDCEN), Hà Nội, tr. 84-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa giàu có, quyền về hành chính và lợi ích kinh tế từ đất rừng”, "Kỷ yếu hội thảo về Hưởng dụng đất ở vùng cao Việt Nam
Tác giả: Tô Xuân Phúc
Năm: 2003
[27] Nguyễn Hồng Quân và cs (2006), Chương Lâm nghiệp cộng đồng, Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương Lâm nghiệp cộng đồng, Cẩm nang ngành lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hồng Quân và cs
Năm: 2006
[28] Quốc hội (1993), Luật Đất đai, Quyết định số 24 -L/CTN, ngày 14/7/1997 của Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCNVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đất đai
Tác giả: Quốc hội
Năm: 1993
[29] Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Quyết định số 13/2003/QH11, ngày26/11/2003 của Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCNVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đất đai
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2003
[30] Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ và phát triển rừng, Quyết định số 29/2004/QH11, ngày 03/12/2004 của Chủ tịch Quốc hội nước CHXHCNVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Bảo vệ và phát triển rừng
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w