1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt đánh giá hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ nhằm giảm suy dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại sóc sơn, hà nội (2010-2011)

25 517 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 522,5 KB

Nội dung

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ1 Tính cấp thiết của đề tài luận án

Suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng energy malnutrition - PEM) ở Việt Nam thường chỉ được gọi làsuy dinh dưỡng (SDD) SDD nói chung và SDD thấp còi nóiriêng hiện vẫn đang là vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng ởcác nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam Theo báo cáonăm 2000 của Uỷ ban thường trực Dinh dưỡng Liên hợp quốcvà Viện nghiên cứu chính sách thực phẩm quốc tế(ACC/SCN/IFPRI) có khoảng 30 triệu trẻ sơ sinh bị ảnh hưởngbởi hậu quả SDD bào thai và khoảng 185 triệu trẻ < 5 tuổi(34%) bị SDD thấp còi tại các nước đang phát triển Năm 2005theo ACC/SCN/IFPRI vẫn còn khoảng 178 triệu trẻ < 5 tuổi(32%) bị thấp còi tại các nước đang phát triển

(protein-Ở Việt Nam, SDD nhẹ cân ở trẻ dưới 5 tuổi đã giảmtương đối nhanh và liên tục so với năm 1985 và 2000, trong khitỷ lệ SDD thấp còi vẫn còn cao, nhất là ở các vùng nghèo, thìthừa cân - béo phì và một số bệnh mạn tính không lây liên quanđang có xu hướng gia tăng Tại Hà Nội, tỷ lệ SDD nhẹ cân đãgiảm nhanh từ mức thấp (18,7% năm 2001) xuống mức rất thấp(8,6% năm 2011), trong khi đó SDD thấp còi hầu như khônggiảm mà còn gia tăng (15,6% năm 2001, 17,8% năm 2011).Sóc Sơn là một huyện ngoại thành nghèo, tỷ lệ SDD cao (thấpcòi năm 2007 là 25%) do nhiều nguyên nhân như trình độ dântrí, kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ còn hạn chế Dođó, nhiều chương trình can thiệp đã được triển khai, trong đógiải pháp quan trọng là xây dựng và triển khai mô hình thí điểm

Trang 2

chỉ can thiệp bằng giáo dục truyền thông Trong bối cảnh đó, đề

tài «Đánh giá hiệu quả giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ nhằmgiảm suy dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi tại huyện SócSơn Hà Nội » được thực hiện.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

1 Mô tả tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ dưới 24 tháng tuổivà kiến thức, thực hành về phòng chống suy dinh dưỡng của bàmẹ tại 6 xã của huyện Sóc Sơn (2010).

2 Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp nâng cao kiến thức,thực hành về phòng chống suy dinh dưỡng của các bà mẹ tại 3xã của huyện Sóc Sơn (2010 – 2011).

2 Những đóng góp mới về khoa học thực tiễn của đề tài

Với thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang trên cỡ mẫu đủlớn, áp dụng kỹ thuật thu thập và phân tích số liệu cập nhật,trong giai đoạn 1, đề tài luận án đã xác định được tỷ lệ suy dinhdưỡng các thể nhẹ cân, thấp còi và gầy còm ở Sóc Sơn, Hà Nội

năm 2010 là 7,8%, 19,1% và 3,9%, đều thấp hơn trung bìnhtoàn quốc và đã ở mức thấp theo phân loại của Tổ chức Y tếthế giới Đồng thời đề tài đã xác định ngay ở Sóc Sơn, mộthuyện ngoại thành Hà nội, kiến thức, thực hành phòng chốngSDD, đa dạng hoá bữa ăn, chăm sóc trẻ ốm, vệ sinh cá nhâncủa bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi vẫn còn nhiều bất cập.

Đây có thể coi là một phát hiện mới, là điểm mới của đề tài luậnán

Trong giai đoạn 2, với thiết kế nghiên cứu thử nghiệm can

thiệp cộng đồng trước sau có đối chứng, đề tài đã thực hiện canthiệp sớm bằng giáo dục truyền thông tích cực trong thời gian

Trang 3

dài (12 tháng liên tục) Các kết luận và khuyến nghị xác đáng

rất bổ ích cho chương trình phòng chống SDD trẻ em Đây lànhững đóng góp có giá trị khoa học và thực tiễn cao cho chuyênngành Vệ sinh xã hội học, Dinh dưỡng cộng đồng và là điểmmới của luận án

3 Bố cục của luận án

Luận án gồm 131 trang (không kể phần tài liệu thamkhảo và phụ lục), kết cấu thành các phần và 4 chương sau:

Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 26 trangChương 3 Kết quả nghiên cứu: 29 trang

Luận án tham khảo 125 tài liệu, trong đó có 62 tài liệutiếng Việt và 63 tài liệu tiếng Anh.

Trang 4

Chương 1TỔNG QUAN

1.1 Tình trạng dinh dưỡng và suy dinh dưỡng

SDD do thiếu protein - năng lượng bao gồm 3 thể loại:nhẹ cân, thấp còi và gầy còm Theo WHO 2005, 32,5% trẻ <5tuổi ở các nước đang phát triển bị thấp còi trong đó châu Phi vàchâu Á có tỷ lệ cao (33,8% và 29,9%) Trong vòng 20 năm quatừ 1980, giảm thấp còi bình quân khoảng 0,73%/năm Từ 1980- 2000, ước tính giảm khoảng 6,2 triệu trẻ thấp còi Theo WHOvà tạp chí Lancet tháng 1/2008, khoảng 40% quốc gia vẫn có tỷlệ thấp còi trên 40% Đáng quan tâm là tỷ lệ thấp còi đều caonhất ở nhóm nghèo nhất Ở Việt Nam, tỷ lệ SDD nhẹ cân từ51% năm 1985, giảm xuống 33,8% năm 2000, giảm mạnh chỉcòn 19,9% năm 2008 SDD gầy còm năm 2000 là 8,6%, giảmxuống dưới 5% năm 2008 Thấp còi đã giảm từ 56,5% năm1990 xuống còn 36,5% năm 2000 và vẫn ở mức cao, 29,3% vào

năm 2010 và có sự khác biệt lớn về SDD giữa các vùng miền

Biểu đồ 1.6 Tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em Việt Nam

2000 - 2013

Biểu đồ 1.6 là số liệu thống kê tổng hợp về suy dinhdưỡng nhẹ cân và thấp còi trẻ em từ 2000 đến 2013

Trang 5

Nguyên nhân trực tiếp của SDD được xác định gồm ăn

uống không hợp lý và bệnh tật Nguyên nhân tiềm tàng/ quantrọng gồm mất an ninh thực phẩm hộ gia đình, sự bất cập trong

dịch vụ chăm sóc bà mẹ, trẻ em, kiến thức của người chăm sóc,yếu tố chăm sóc của gia đình, các vấn đề nước sạch, vệ sinh

môi trường và tình trạng nhà ở mất vệ sinh Nguyên nhân cơbản của SDD là cấu trúc chính trị, kinh tế - xã hội, văn hoá, các

nguồn tiềm năng (môi trường, công nghệ, con người), trong đótình trạng đói nghèo, lạc hậu về phát triển nói chung, gồm cảmất bình đẳng về kinh tế, đặc biệt là khủng hoảng kinh tế.

SDD để lại những hậu quả rõ rệt và nặng nề về phát

triển trí tuệ, hành vi, khả năng học hành của trẻ, về phát triểntầm vóc chiều cao, khả năng lao động tuổi trưởng thành, cácbệnh mạn tính và ảnh hưởng đến thế hệ kế tiếp

1.2 Các giải pháp phòng chống suy dinh dưỡng

Toàn cầu tập trung vào 3 nhóm giải pháp chính: 1) Tănglượng dinh dưỡng ăn vào (cả chất lượng và số lượng), gồm cáchoạt động bổ sung năng lượng và protein cho phụ nữ mangthai, các chiến lược khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ, cảithiện chất lượng ăn bổ sung; 2) Bổ sung vi chất, bao gồm sắt,acid folic, vitamin A, canci cho phụ nữ mang thai; bổ sungmuối iốt, vit A và kẽm cho trẻ; 3) Giảm gánh nặng bệnh tật

Ở Việt Nam, nhiều biện pháp phòng chống SDD đãđược triển khai thực hiện ngay từ khi đất nước đang còn chiếntranh, nhưng hiệu quả rất hạn chế Từ thập kỷ cuối của thế kỷXX đến nay, Việt Nam đã xây dựng và triển khai Chương trìnhMục tiêu phòng chống SDD protein-năng lượng từ 1994,

Trang 6

Chương trình phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng, Kế hoạchHành động Quốc gia Dinh dưỡng 1995-2000, 2001-2010 và2011-2020 với tầm nhìn đến 2030 Giáo dục truyền thông(GDTT) dinh dưỡng luôn được coi là một giải pháp then chốt,xuyên suốt trong khuôn khổ các chương trình, kế hoạch vàchiến lược trên Tuy nhiên, các hoạt động GDTT còn nặng vềhình thức, mang tính phong trào, theo chiến dịch, chưa đượcvận hành bài bản, dẫn đến hiệu quả thấp và thiếu bền vững

1.3 Nghiên cứu giáo dục truyền thông phòng chống suydinh dưỡng

Nhiều nghiên cứu thay đổi kiến thức, thái độ và thựchành (KAP) phòng chống thiếu vi chất và SDD đã được triểnkhai trong khu vực, trên thế giới và cả ở Việt Nam Tuy nhiên,hầu hết các nghiên cứu này đều phối hợp GDTT với bổ sungthực phẩm hoặc vi chất dinh dưỡng Đề tài của chúng tôi thựchiện dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn là: chỉ can thiệp bằngGDTT dinh dưỡng tích cực trong bối cảnh các can thiệp chungcủa quốc gia và Hà Nội có thể thay đổi được thực hành dinhdưỡng, bữa ăn của trẻ sẽ được cải thiện, gián tiếp giảm được tỷlệ SDD trẻ em; Đồng thời, các thực hành dinh dưỡng cũng tácđộng đến chính các bà mẹ trước và trong quá trình mang thaitiếp theo, giúp chủ động phòng chống SDD bào thai và cânnặng sơ sinh thấp.

Trang 7

2.2.Phương pháp nghiên cứu

2.21 Thiết kế nghiên cứu: Đề tài gồm hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: Nghiên cứu cắt ngang; Giai đoạn 2: Nghiên cứuthử nghiệm can thiệp cộng đồng trước sau có đối chứng

2.2.2 Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu

2.2.2.1 Cỡ mẫu và chọn mẫu trong nghiên cứu cắt ngangÁp dụng công thức:

n = Z 2(1/2)

P (1 – p)

Trong đó:

n: Cỡ mẫu cần điều tra; p: Tỷ lệ SDD thấp còi theo kếtquả điều tra 2007 của Sở y tế Hà Nội là 25%; p = 0,25 và q = 1- p = 0,75; d: Mức độ sai số chấp nhận = 0,05; z1- /2: Hệ số tincậy, với ngưỡng xác suất  = 5% => z1- /2= 1,96; DE: Hiệu lựcthiết kế = 2 Tính được 586 trẻ Thêm 5% dự phòng (29 trẻ),tổng số trẻ là 615 Chọn đối tượng trẻ <24 tháng tuổi theophương pháp ngẫu nhiên hệ thống Chọn tất cả các bà mẹ củatrẻ 0-<24 tháng tuổi đã được chọn trên để phỏng vấn kiến thức,thực hành dinh dưỡng Tổng cỡ mẫu là 600 cặp mẹ con.

2.2.2.2 Cỡ mẫu và chọn mẫu trong thử nghiệm can thiệp cộng

đồng: Áp dụng công thức của WHO 1998:

Trang 8

 Z1-/22pq + Z1-p1q1 + p2q2 2N = -

p1 - p22

Trong đó: n: số bà mẹ cần chọn can thiệp; Z1-/2: hệ sốtin cậy,  = 5%, thì Z1-/2 = 1,96 và Z1- với  = 10%; + p: tỷ lệtrung bình 2 quần thể; p1: tỷ lệ bà mẹ có có hiểu biết và hành vivề dinh dưỡng đúng cuối nghiên cứu, ước lượng p1 = 0,45(45%) và q1 = 1-p1 = 0,55 (55%); p2: tỷ lệ bà mẹ có con <24tháng tuổi có hiểu biết và hành vi về dinh dưỡng đúng các xãchứng, ước lượng p2 = 0,30 (30%), và q2 = 1-p2 = 0,70 (70%).Thay vào, tính được n=217 Lấy thêm 20% dự phòng:217+43=260/ mỗi nhóm bà mẹ, cỡ mẫu là 260.

2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu

Phỏng vấn bà mẹ dựa vào bộ câu hỏi KPC thiết kế sẵncó bổ sung bảng hỏi để cho điểm xếp loại và nhân trắc dinhdưỡng cho trẻ <24 tháng tuổi.

2.2.4 Xử lý và phân tích số liệu

Số liệu được kiểm tra, làm sạch và xử lý bằng phần

mềm SPSS 10.5 và Epi info 6.0

2.2.5 Đạo đức nghiên cứu

Đối tượng cam kết tự nguyện tham gia được gia đình vàchính quyền địa phương nhất trí Đối tượng có quyền bỏ cuộc.Các thông tin định danh đều được mã hóa; Các số liệu chỉ phụcvụ cho mục đích nghiên cứu.

Trang 9

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Thực trạng suy dinh dưỡng trẻ em dưới 24 tháng tuổi và kiến thức thực hành dinh dưỡng của bà mẹ

Bảng 3.1 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ < 24 tháng tuổi tại 6 xã

Thể SDDNhóm 3 xã dự kiếncan thiệp (n=309)Nhóm 3 xã dự kiến đốichứng (n=309)

3.1.2.1 Kiến thức phòng chống suy dinh dưỡng của bà mẹ

Ăn uống kém, thiếu chấtTrẻ bị ốm

Biểu đồ 3.2 Kiến thức bà mẹ về nguyên nhân suy dinh

dưỡng trẻ em

Trang 10

Tỷ lệ bà mẹ biết đúng các nội dung nuôi con bằng sữamẹ hợp lý rất thấp, dao động từ 25,8% đến 39,3%.

Biểu đồ 3.3 Kiến thức về chế độ ăn uống của trẻ khi bị tiêu

chảy của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi (n=600)

Tỷ lệ bà mẹ biết cần tiếp tục bú và cho ăn khi trẻ tiêuchảy chỉ chiếm 52,7%, biết cần bổ sung đường muối 79,2%.

Bảng 3.8 Kiến thức đa dạng hóa bữa ăn của bà mẹ (n=600)

Biết trẻ có nhu cầu ăn nhiều loại thực phẩm 559 93,2Biết giá trị dinh dưỡng thực phẩm động vật 586 97,7Biết giá trị dinh dưỡng phủ tạng động vật 593 98,8Biết tác dụng của rau, củ, quả màu xanh

Biết tác dụng của rau, củ, quả màu vàng, đỏ 315 52,5Biết tác dụng của dầu/ mỡ trong bữa ăn 558 93,0Biết tác dụng dinh dưỡng của trứng 446 74,3

Trang 11

Tỷ lệ bà mẹ biết cần ăn uống nhiều loại thực phẩm vàthực phẩm động vật, dầu ăn/mỡ chiếm trên 90%, trong khi tỷ lệbiết tác dụng của một số loại rau, củ, quả chỉ khoảng 50%.

* Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ, cho con ăn bổ sung, vệsinh cá nhân và thực hành nuôi trẻ bệnh còn nhiều bất cập.* Điểm kiến thức và thực hành dinh dưỡng của bà mẹ:

Bảng 3.20 Điểm kiến thức và thực hành phòng chống

suy dinh dưỡng ở bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi

Điểm kiến thức (X±SD) 20,6 ± 12,8Điểm thực hành (X±SD) 40,1 ± 12,1

Bảng 3.20 cho thấy, theo thang điểm của đề tài, điểmkiến thức của bà mẹ có con có con dưới 24 tháng tuổi rất thấp,20,6±12,8 điểm, xếp loại yếu kém; Tương tự, điểm thực hànhphòng chống SDD cũng chỉ đạt 40,1±12,1, xếp loại trung bình.

Bảng 3.21 Điểm kiến thức, thực hành đa dạng hoá bữa ănvà chế biến thức ăn bổ sung hợp lý ở bà mẹ

Điểm kiến thức (X±SD) 25,15  10,3Điểm thực hành (X±SD) 45,3 ± 12,6

Bảng 3.21 cho thấy, điểm kiến thức đa dạng hoá bữa ănvà chế biến thức ăn bổ sung ở bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổirất thấp, chỉ đạt mức yếu kém 25,1510,3 Tương tự, điểmthực hành đa dạng hoá bữa ăn và chế biến thức ăn bổ sung củabà mẹ cũng chỉ đạt mức trung bình, 45,3 ± 12,6.

Trang 12

3.2 Hiệu quả giáo dục truyền thông thay đổi kiến thức,thực hành phòng chống suy dinh dưỡng của bà mẹ sau 12tháng can thiệp

3.2.1 Hiệu quả thay đổi kiến thức, thực hành phòng chốngsuy dinh dưỡng của bà mẹ sau 12 tháng can thiệp

Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ bà mẹ biết cách nhận biết suy dinh dưỡng

Sau 12 tháng can thiệp, kiến thức bà mẹ về cách nhận

biết trẻ SDD, các nguyên nhân gây SDD trẻ em đã được cảithiện rõ rệt Tương tự, các tỷ lệ hiểu biết về chế độ ăn cho phụnữ có thai, chế độ ăn cho trẻ khi bị tiêu chảy cũng tăng

Thực hành của các bà mẹ về theo dõi tình trạng SDD

của trẻ, chế độ ăn cho trẻ khi bị tiêu chảy, cho trẻ ăn bổ sung,chăm sóc ăn uống khi trẻ bệnh, xử lý phân trẻ an toàn và vệsinh cá nhân đều được cải thiện rõ rệt sau can thiệp.

3.2.2 Hiệu quả thay đổi điểm kiến thức và thực hành phòngchống suy dinh dưỡng của bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi

Nghiên cứu cho thấy, sau can thiệp, điểm kiến thứcphòng chống SDD là 63,6±10,5) và thực hành 67,6±12,1 đềucao hơn nhóm chứng (26,7±13,6 và 38,1±16,3) và T0

Trang 13

(16,6±12,1 và 41,2±10,1) Điểm kiến thức đa dạng hoá bữa ănvà chế biến thức ăn bổ sung nhóm can thiệp tại T12 là64,621,7 cao hơn T0 và nhóm chứng tại T12 (29,212,3) và(19,89,9) Tương tự, điểm thực hành đa dạng hoá bữa ăn vàchế biến thức ăn bổ sung cao hơn T0 và nhóm chứng tại T12.

Bảng 3.34 Chỉ số hiệu quả và hiệu quả can thiệp thật về

kiến thức, thực hành phòng chống suy dinh dưỡng ở bà mẹcó con dưới 24 tháng tuổi (%)

Chỉ sốThời điểmNhóm

chứngNhóm can thiệp

Điểm kiếnthức từ trung

bình trở lên,CSHQ và

Trang 14

Bảng 3.35 Chỉ số hiệu quả và hiệu quả can thiệp thật về

kiến thức, thực hành đa dạng hoá bữa ăn ở bà mẹ (%)

Chỉ sốThời điểmNhóm

chứngNhóm can thiệp

Điểm kiếnthức từ trung

bình trở lên,CSHQ và

trở lên,CSHQ và

Trang 15

3.2.3 Hiệu quả can thiệp với tình trạng dinh dưỡng trẻ em * Hiệu quả của can thiệp đến các chỉ số nhân trắc của trẻ:

Bảng 3.36 Hiệu quả thay đổi chỉ số cân nặng (X±SD)

Chỉ sốNhóm chứng(n=252)*

Nhóm can thiệp(n=255)*

p (ttest)

Cân nặng T0 (kg) 8,7±1,6 8,6±1,6 >0,05Cân nặng T6 (kg) 10,5±1,9 10,8±2,3 >0,05Cân nặng T12 (kg) 11,5±2,1 11,9±2,3 <0,05Tăng cân (T6-T0) 1,78±0,98 2,16±1,02 <0,001Tăng cân (T12-T0) 2,84±1,58 3,25±1,61 <0,001Bảng 3.36 cho thấy, về cân nặng tuyệt đối, sự khác biệt có ý

nghĩa thống kê giữa 2 nhóm chỉ thấy tại T12 (p<0,05) Tuy

nhiên, khi so sánh về tốc độ gia tăng cân nặng, nhóm can thiệptăng cao hơn nhóm chứng là 0,38kg, và 0,41 kg sau 6 và 12tháng, sự khác biệt có ý nghĩa (p<0,001) tại cả 2 thời điểm vớiưu thế thuộc về nhóm can thiệp Khác biệt về giá trị tuyệt đốicủa cân nặng và WAZ chỉ có ý nghĩa tại T12

Bảng 3.37 Hiệu quả thay đổi chỉ số chiều cao (X±SD)

Nhóm canthiệp (n=255)

So sánh(p)

Chiều cao T0 (cm) 73,1±6,9 73,2±6,7 >0,05

Chiều cao T6 (cm) 79,5±5,6 80,2±5,6 >0,05

Chiều cao T12 (cm) 84,8±5,6 85,8±5,7 <0,05

Trang 16

Tăng lên (T6-T0) 6,42±3,59 7,03±3,62 >0,05

Tăng lên (T12-T0) 11,72±3,45 12,56±3,56 <0,01

Bảng 3.37 cho thấy, sự khác biệt về chiều cao tuyệt đối chỉthấy tại T12 (p<0,05) Nhóm can thiệp tăng nhiều hơn nhóm chứnglà 0,61cm sau 6 tháng và 0,84 cm sau 12 tháng, sự khác biệt có ýnghĩa thống kê (p<0,01) tại T12 với ưu thế thuộc về nhóm canthiệp Nhóm can thiệp có xu thế tốt hơn (p<0,05) về giá trị HAZ,ngược lại HAZ nhóm chứng lại ngày càng xấu đi (p<0,05 so vớiT0) WAZ tại T6, T12, nhóm can thiệp có xu hướng tốt hơn nhómchứng, sự khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) chỉ thấy tại T12

* Hiệu quả can thiệp đến thay đổi các tỷ lệ suy dinh dưỡngcủa trẻ:

Bảng 3.41 Hiệu quả can thiệp thực đến suy dinh dưỡng

sau 12 tháng

Nhóm chứng(n=252)

SDDT010 (4,0)- 30,011 (4,3)44,274,2

Ngày đăng: 17/11/2014, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w