1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TUAN 6 LOP 4

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 63,2 KB

Nội dung

- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi : trong - Thảo luận nhóm 4, đại diện 1 vài các cách bảo quản thức ăn vừa nêu ở nhóm phát biểu ý kiến ; các nhóm khác HĐ1, cách nào làm cho vi sinh vật [r]

(1)TUẦN (2) Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012 Tập đọc Tiết 11 NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA (T55) I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Hiểu nghĩa số từ ngữ bài - Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương và ý thức trách nhiệm người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân Kĩ : - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện Thái độ : - Giáo dục cho HS đức tính trung thực II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV + HS : Tranh minh họa SGK, bảng phụ (ND) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - em đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài Gà Trống và Cáo Bài : 3.1 Giới thiệu bài : Quan sát tranh minh họa và nêu nội dung tranh 3.2 Phát triển bài : HĐ 1: Luyện đọc - em đọc nối tiếp bài - Tóm tắt nội dung và hướng dẫn giọng - Theo dõi đọc chung - Ghi bảng : An-đrây-ca Hướng dẫn HS - Đọc cá nhân, nhóm, lớp phát âm đúng - Hỏi : Có thể chia bài làm đoạn ? - Nêu cách chia (2 đoạn) : + Đoạn : Từ đầu đến “ mang nhà.” + Đoạn : Còn lại - Nhắc nhở HS sửa lỗi phát âm, đọc - em đọc tiếp nối đoạn trước lớp (2 lượt) đúng giọng kết hợp sửa lỗi phát âm và nêu nghĩa từ chú giải - Luyện đọc bài theo cặp - em đọc bài - Đọc diễn cảm toàn bài (Giọng trầm - Nghe và đọc thầm buồn, xúc động) HĐ 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH : - Đọc thầm và tìm câu trả lời, nêu ý kiến, + Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca lớp bổ sung tuổi ? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó nào ? + Mẹ bảo mua thuốc cho ông, thái độ (3) An-đrây-ca nào ? + An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua thuốc cho ông ? - Giảng từ : nhanh nhẹn, nhập - Theo dõi - Hỏi : Đoạn nói lên điều gì ? - 1,2 em nêu, lớp bổ sung và rút ý : An-đrây-ca mua thuốc cho ông - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH 2, - Đọc thầm và tìm câu trả lời, nêu ý kiến, và SGK lớp bổ sung - Giảng từ : hoảng hốt, òa khóc - Theo dõi - Hỏi : Đoạn nói lên điều gì ? - 1, em nêu ý kiến ; lớp bổ sung và rút ý : An-đrây-ca tự dằn vặt mình - Yêu cầu HS nêu nội dung bài - 1, em nêu nêu, lớp bổ sung và rút - Nội dung chính: Nỗi dằn vặt An- nội dung chính đrây-ca thể tình yêu thương và ý thức trách nhiệm người thân, lòng trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm thân - Chốt nội dung, gắn bảng phụ - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - em nhắc lại, lớp theo dõi HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm - em đọc lại toàn bài - Yêu cầu HS tự chọn đoạn văn để - Thực theo yêu cầu luyện đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Cá nhân thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, đánh giá Củng cố : - HS đặt lại tên cho câu chuyện và nói lời an ủi với An-đrây-ca Dặn dò : - GV nhắc nhở HS luyện đọc và hướng dẫn chuẩn bị bài Chị em tôi Toán Tiết 26: LUYỆN TẬP (T33) I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học biểu đồ Kĩ : - Đọc số thông tin trên biểu đồ Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Kết hợp phần luyện tập (4) Bài : 3.1 Giới thiệu bài : 3.2 Phát triển bài mới: * Bài : - Mời HS đọc nội dung yêu cầu và phần - em đọc, lớp đọc thầm giải thích - Theo dõi, giúp đỡ - Thảo luận theo cặp - Lần lượt nêu ý - Điền phương án lựa chọn vào bảng Kết : S, Đ, S, Đ, S - Cùng HS nhận xét, chốt lại ý kiến đúng * Bài : - Mời HS đọc nội dung yêu cầu bài - em đọc, lớp theo dõi SGK - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số TBC - em nhắc lại, lớp theo dõi nhiều số - Hỏi - đáp theo cặp và hỏi - đáp trước lớp - Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt lại câu trả lời đúng * Bài : (Thực cùng bài 2) - Hướng dẫn nhanh cùng bài - Theo dõi và thực sau làm xong bài Củng cố : - HS nhắc lại cách đọc và xử lý thông tin trên biểu đồ Dặn dò : - GV hướng dẫn HS hoàn thiện các bài tập 1, (T29, 30-VBT) Tập làm văn Tiết 11 TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ (T61) I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học văn viết thư Kĩ : - Rút kinh nghiệm bài TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) - Tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo hướng dẫn GV Thái độ : - Yêu thích văn viết thư II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Bảng phụ - HS : VBT III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Kết hợp các hoạt động Bài : (5) 3.1 Giới thiệu bài : 3.2 Phát triển bài : Hoạt động : Nhận xét chung bài làm HS - Mời HS đọc lại đề bài, phát biểu yêu - em đọc, lớp đọc thầm cầu đề bài tuần trước - Nêu nhận xét chung kết bài - Lắng nghe viết lớp (ưu điểm, khuyết điểm) - Treo bảng phụ, hướng dẫn HS sửa - - em lên sửa, lớp sửa vào nháp số lỗi phổ biến (bố cục, ý, cách dùng từ đặt câu, chính tả, ) - Lớp trao đổi bài chữa trên bảng, chữa lại cho đúng vào VBT-T37, 38 Hoạt động : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài - Trả bài cho HS và hướng dẫn cho - Nhận bài, theo dõi HS sửa lỗi - Giúp đỡ HSY nhận lỗi và sửa lỗi - Đọc thầm bài viết mình, đọc kỹ lời cô giáo tự phê, tự sửa lỗi - Đến nhóm, giúp đỡ các nhóm - Đổi bài nhóm kiểm tra bạn sửa lỗi sửa lỗi Hoạt động : Học tập đoạn thư hay, lá thư hay - Lắng nghe, trao đổi tìm cái hay cái đáng Hoạt động : Học sinh chọn viết lại học đoạn thư, lá thư đoạn thư lá thư mình - Tự chọn đoạn thư viết chưa đạt, viết lại - Theo dõi, giúp đỡ cho đạt yêu cầu - Yêu cầu HS đọc đoạn thư cũ và - – em đọc, lớp nhận xét - Nhắc nhở HS viết bài tốt Củng cố : - HS nhắc lại cấu tạo lá thư Dặn dò : - GV hướng dẫn HS đọc và chuẩn bị trước bài Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 27 I/ MỤC TIÊU : LUYỆN TẬP CHUNG (T35) (6) Kiến thức : - Củng cố cách viết, đọc, so sánh các STN, cách xác định giá trị chữ số số ; các kiến thức đã học biểu đồ cột ; các kiến thức đã học số đo thời gian Kĩ : - Viết, đọc, so sánh các STN - Nêu giá trị chữ số số - Đọc thông tin trên biểu đồ cột - Xác định năm thuộc kỉ nào Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - HS : Nháp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Kết hợp phần luyện tập Bài : 3.1 Giới thiệu bài : 3.2 Phát triển bài : * Bài : - Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt lại - HS lên bảng thực hiện, lớp làm trên kết đúng nháp (ý a và b), đọc và nêu miệng ý c a) 835 918 ; 835 919 ; 835 920 ; b) 835 916 ; 835 915 ; * Bài : (Giảm tải) * Bài : - Đọc biểu đồ và ghi kết vào nháp - Hỏi - đáp theo cặp và hỏi - đáp trước lớp - Theo dõi, giúp đỡ a) lớp : 3A, 3B, 3C b) Lớp 3A có 18 HS giỏi toán, lớp 3B có 27 HS giỏi, lớp 3C có 21 HS giỏi toán c) Lớp 3A có nhiều HS giỏi toán và lớp 3A có ít HS giỏi toán d) TB lớp có 22 HS giỏi toán (HSK&G) - Cùng HS nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng * Bài : - Yêu cầu HS nhắc lại cách xác định - vài em nhắc lại, lớp theo dõi năm nào đó thuộc kỉ nào - Cùng HS nhận xét, kết luận bài làm - Thảo luận theo cặp, đại diện số cặp đúng trình bày ; lớp nhận xét, bổ sung * Bài : - Hướng dẫn HS làm bài - Theo dõi - Suy nghĩ, nêu miệng cách lựa chọn các số tròn trăm để có 540 < x < 870 - Chốt lại kết đúng Kết : x là các số 500, 600, 700, 800 (7) Củng cố : - HS nhắc lại nội dung bài Dặn dò : - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1-3 (T31, 32-VBT) : + Bài : Đọc kĩ câu, xác định ý đúng và khoanh + Bài : Thực tương tự bài đã làm lớp + Bài (HSK&G) : Áp dụng cách tìm số TBC để làm bài Kĩ thuật Tiết KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (T15) I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Kĩ : - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu có thể chưa nhau, đường khâu có thể bị dúm - HS khéo tay : Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối nhau, đường khâu ít bị dúm Thái độ : - Yêu thích khâu vá tự phục vụ II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Mẫu, dụng cụ cắt khâu thêu biểu diễn - HS : Bộ dụng cụ cắt khâu thêu thực hành III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Bài : 3.1 Giới thiệu bài : 3.2 Phát triển bài : * Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu - Giới thiệu mẫu và hướng dẫn HS - Quan sát và nêu quan sát để nêu nhận xét đường khâu, mặt phải, mặt trái - Giới thiệu số sản phẩm có đường - Cả lớp cùng quan sát, vài em nêu ý khâu ghép hai mép vải và yêu cầu HS kiến nêu ứng dụng khâu ghép hai mép vải - Kết luận đặc điểm đường khâu - Lắng nghe ghép hai mép vải và úng dụng nó * Hoạt động : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Hướng dẫn HS quan sát hình - Quan sát và nêu : SGK, nêu các bước khâu ghép hai mép + Bước : Vạch dấu đường khâu (8) vải mũi khâu thường + Bước : Khâu lược + Bước : Khâu ghép mép vải - Yêu cầu HS quan sát H1, nêu cách - Quan sát và nêu vạch dấu đường khâu - Hướng dẫn HS quan sát H2 và 3, nêu - Quan sát, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến cách khâu lược và khâu ghép mũi khâu thường, TLCH T16-SGK - Lưu ý HS : - Lắng nghe + Vạch dấu trên mặt trái + Úp mặt phải hai mảnh vải vào nhau, xếp mép vải + Vuốt mũi khâu cho phẳng trước khâu mũi - Mời HS lên bảng thực các thao - em lên bảng, lớp theo dõi tác vừa hướng dẫn - Gọi HS đọc Ghi nhớ - em đọc, lớp đọc thầm - Cho HS tập khâu ghép hai mép vải - Tập khâu theo nhóm đôi mũi khâu thường Củng cố : - HS nhắc lại các bước khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Dặn dò : - GV nhắc HS ghi nhở cách khâu để thực hành sau Khoa học Tiết 11 MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN (T24) I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Biết số cách bảo quản thức ăn : làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp, … Kĩ : - Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà Thái độ : - Có ý thức bảo quản thức ăn II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV + HS : Hình ảnh SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Vì cần ăn nhiều rau và chín ? Làm nào để thực vệ sinh an toàn thực phẩm ? Bài : 3.1 Giới thiệu bài : 3.2 Phát triển bài : Hoạt động : Tìm hiểu các cách bảo (9) quản thức ăn - Yêu cầu quan sát các hình trang 24, 25 - Quan sát, trao đổi theo cặp, phát biểu ý SGK, và nói cách bảo kiến quản thức ăn hình - Cùng HS nhận xét, thống ý kiến - Lớp nhận xét, bổ sung các cách bảo quản thức ăn : phơi khô, đóng hộp, ướp lạnh, làm mắm (ướp mặn), làm mứt, ướp muối Hoạt động : Tìm hiểu sở khoa học các cách bảo quản thức ăn - Giảng giải lý cần bảo quản thức ăn - Lắng nghe - Nêu câu hỏi : Nguyên tắc chung việc - Suy nghĩ, phát biểu ý kiến : Làm cho bảo quản thức ăn là gì ? vi sinh vật không có điều kiện hoạt động ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm - Chốt kiến thức - Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi : - Thảo luận nhóm 4, đại diện vài các cách bảo quản thức ăn vừa nêu nhóm phát biểu ý kiến ; các nhóm khác HĐ1, cách nào làm cho vi sinh vật không nhận xét, bổ sung : có điều kiện hoạt động, cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm ? - Kết luận - Lắng nghe + Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động : phơi khô, nướng, sấy, ướp muối, ngâm nước mắm, ướp lạnh, cô đặc với đường + Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm : đóng hộp Hoạt động : Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà - Yêu cầu HS liên hệ thực tế các cách - Suy nghĩ, nêu miệng nối tiếp bảo quản thức ăn gia đình - Mời HS đọc mục Bạn cần biết (T25- - em đọc, lớp đọc thầm SGK) Củng cố : - Nếu loại thức ăn nào đó không còn hạn sử dụng, em làm gì ? Dặn dò : - GV nhắc nhở HS áp dụng các cách bảo quản thức ăn vào sống Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012 Tập đọc Tiết 12 I/ MỤC TIÊU : CHỊ EM TÔI (T59) (10) Kiến thức : - Hiểu ý nghĩa : Khuyên HS không nói dối vì đó là tính xấu làm lòng tin, tôn trọng người mình Kĩ : - Đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện Thái độ : - GD cho HS tính trung thực II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV + HS : Tranh minh họa SGK, bảng phụ (ND) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - em đọc và trả lời câu hỏi bài Nỗi dằn vặt An-đrây-ca Bài : 3.1.Giới thiệu bài : Quan sát tranh minh họa và nêu nội dung tranh 3.2 Phát triển bài : HĐ 1: Luyện đọc : - HS khá đọc toàn bài - Tóm tắt nội dung và hướng dẫn giọng - Theo dõi đọc chung (Giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh) - Hỏi : Có thể chia bài làm đoạn ? - Nêu cách chia (2 đoạn) : + Đoạn : Từ đầu đến “ tặc lưỡi cho qua.” + Đoạn : Tiếp đến “ cho nên người.” + Đoạn : Còn lại - em đọc tiếp nối đoạn trước lớp (2 lượt) - Nhắc nhở HS sửa lỗi phát âm, đọc kết hợp sửa lỗi phát âm và nêu nghĩa từ đúng giọng chú giải - Luyện đọc bài theo cặp - em đọc bài - Đọc diễn cảm toàn bài - Nghe và đọc thầm HĐ 2: Tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH : - Đọc thầm và tìm câu trả lời, nêu ý kiến, lớp bổ sung + Cô chị xin phép ba đâu ? + Cô chị xin phép ba học nhóm + Cô có học nhóm thật không ? Em + Không, chơi với bạn, xem phim… đoán xem cô đâu ? + Cô nói dối ba đã nhiều lần + Nói dối nhiều lần vì ba cô tin cô chưa ? Vì cô lại nói dối nhiều lần ? + Vì lần nói dối, cô chị lại thấy + Vì cô thương ba, lại tặc lưỡi ân hận ? cho qua - Giảng từ : tặc lưỡi - Theo dõi - Hỏi : Đoạn nói lên điều gì ? - -3 em nêu, lớp bổ sung và rút ý : Lời nói dối cô chị - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH và - Đọc thầm và tìm câu trả lời, nêu ý kiến, (11) câu hỏi : Thái độ người cha lúc đó lớp bổ sung nào ? - Giảng từ : thủng thẳng, giả - Theo dõi - Hỏi : Đoạn nói lên điều gì ? - 1, em nêu ý kiến ; lớp bổ sung và rút ý : Cô em giúp cô chị tỉnh ngộ - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, TLCH và - Đọc thầm và tìm câu trả lời, nêu ý kiến, câu hỏi : lớp bổ sung + Cô chị đã thay đổi nào ? + Không nói dối + Câu chuyện muốn nói với các em + Câu chuyện khuyên người ta không điều gì ? nói dối + Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo tính cách - Giảng từ : tỉnh ngộ - Theo dõi - Hỏi : Đoạn nói lên điều gì ? - 1, em nêu ý kiến ; lớp bổ sung và rút ý : Cô chị tỉnh ngộ - Yêu cầu HS nêu nội dung bài - vài em nêu nêu, lớp bổ sung và rút nội dung chính : - Chốt nội dung, gắn bảng phụ - Lắng nghe - Nội dung chính: Khuyên HS không nói dối vì đó là tính xấu làm lòng tin, tôn trọng người mình - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - em nhắc lại, lớp theo dõi HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm : - em đọc lại toàn bài - Yêu cầu HS tự chọn đoạn văn để luyện - Thực theo yêu cầu đọc diễn cảm - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Cá nhân thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét, đánh giá Củng cố : - Theo em cốt truyện này có việc, đó là việc nào ? Câu nói bố có tác dụng gì với hai chị em ? Dặn dò : - GV nhắc nhở HS biết nói thật sống để không phụ lòng tin người khác ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài Trung thu độc lập Toán Tiết 28 LUYỆN TẬP CHUNG (T36) I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố cách đọc, viết, so sánh, nêu giá trị chữ số, chuyển đổi đơn vị đo, xử lý thông tin trên biểu đồ cột, tìm số trung bình cộng Kĩ : (12) - Vận dụng kiến thức giải các bài tập liên quan Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Bảng phụ (Bài tập 3) - HS : Bảng III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : Kết hợp phần luyện tập Bài : 3.1 Giới thiệu bài : 3.2 Phát triển bài : * Bài : - em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ - em nhắc lại, lớp bổ sung các đơn vị đo khối lượng và đo độ dài - Suy nghĩ, viết các phương án đúngvào nháp - Ghi kết lên bảng, cùng HS thống Kết : a) D ; b) B ; c) C ; d) C ; e) C các đáp án đúng * Bài : - em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số TBC - em nêu, lớp bổ sung nhiều số - Theo dõi, giúp đỡ - Trao đổi theo cặp - Đại diện số cặp trình bày kết - Lớp nhận xét, chữa bài : - Chốt lại kết đúng a) 33 ; b) 40 ; c) 15 ; d) ; e) Hòa nhiều ; g) Trung đọc ít ; h) TB bạn đọc : 30 * Bài : (Thực cùng bài 2) - Hướng dẫn HS giải bài toán - Theo dõi và thực sau làm xong bài (1 HS làm nhanh làm trên bảng phụ) - Nhận xét, chữa bài - Chốt lại kết đúng Bài giải Số vải bán ngày ngày thứ là: 120 : = 60 (m) Số vải bán ngày thứ là: 120 x = 240 (m) Trung bình ngày bán là: (120 + 60 + 240) : = 140 (m) Đáp số:140 m vải Củng cố : - HS nhắc lại nội dung bài Dặn dò : (13) - GV nhắc nhở HS ghi nhớ cách đọc và xem biểu đồ, cách tìm số trung bình cộng nhiều số ; hướng dẫn HS làm bài Tự kiểm tra VBT-T33, 34 Luyện từ và câu Tiết 11 DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG (T57) I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Giúp HS hiểu khái niệm danh từ chung và danh từ riêng - Nắm quy tắc viết hoa DTR Kĩ : - Nhận biết DTC và DTR dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng - Bước đầu vận dụng quy tắc viết hoa DTR vào thực tế Thái độ : - Có ý thức sử dụng đúng viết tên riêng và tên chung II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - HS : VBT, bảng nhóm (BT1-LT) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Danh từ là gì ? Cho VD ? - Tìm danh từ câu : Việt Nam đất nước ta ! Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Bài : 3.1 Giới thiệu bài : 3.2 Phát triển bài : HĐ 1: Phần nhận xét * Bài : - em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Nêu nghĩa từ dòng - Trao đổi theo cặp - Đại diện số cặp nêu miệng - Ghi nhanh lên bảng - Lớp nhận xét, chữa bài : a) sông ; b) Cửu Long ; c) vua ; d) Lê Lợi - Chốt lại kết đúng - Chữa bài vào VBT-T35 * Bài : - em nêu yêu cầu, lớp theo dõi - Theo dõi, giúp đỡ - Trao đổi theo cặp, ghi kết vào VBTT36 - Đại diện 1, cặp phát biểu ý kiến ; lớp nhận xét, bổ sung, chữa bài : - Cùng HS nhận xét, chốt lại bài làm a) Tên chung để dòng nước đúng chảy tương đối lớn (14) - Nêu : + sông, vua : danh từ chung + Cửu Long, Lê Lợi : danh từ riêng - Hỏi : Thế nào là DTC, DTR ? b) Tên riêng dòng sông c) Tên chung để người đứng đầu nhà nước phong kiến d) Tên riêng vị vua - Lắng nghe - - em nêu ý kiến, lớp bổ sung : + DTC : tên chung loại vật + DTR : tên riêng vật - Chốt kiến thức * Bài : - Yêu cầu HS so sánh cách viết a - Quan sát cách viết và nêu : và b, c và d + sông, vua : viết thường + Cửu Long, Lê Lợi : viết hoa - Chốt kiến thức : DTR luôn viết - Theo dõi hoa HĐ 2: Phần Ghi nhớ : - Mời HS đọc Ghi nhớ SGK - em đọc, lớp đọc thầm - Gọi HS nhắc lại - 1, em nhắc lại ; lớp theo dõi HĐ 3: Phần Luyện tập : * Bài : - em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Theo dõi, giúp đỡ - Làm bài theo nhóm trên bảng nhóm - Đại diện nhóm gắn bài lên bảng, báo cáo kết ; các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt lại + DTC : núi, dòng, sông, dãy, mặt, ánh, bài làm đúng nắng, đường, nhà, trái, phải, giữa, trước + DTR : Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ - Chữa bài vào VBT-T37 * Bài : - Theo dõi, nhắc nhở - Làm bài cá nhân vào VBT-T37, nêu miệng nối tiếp - em lên bảng viết - Cùng HS theo dõi, nhận xét, chốt lại bài làm đúng - Hỏi : Họ và tên các bạn lớp - 1, em nêu, lớp bổ sung viết nào ? Vì ? Củng cố : - HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ Dặn dò : - GV nhắc nhở HS học bài, vận dụng quy tắc để viết đúng chính tả, viết đúng tên riêng ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ : Trung thực-Tự trọng (15) Đạo đức Tiết BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiếp-T8) I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Biết : Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em Kĩ : - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân Thái độ : - Biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV + HS : Chuẩn bị micrô giấy III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Để bày tỏ ý kiến mình, trẻ em cần làm gì ? Bài : 3.1 Giới thiệu bài : 3.2 Phát triển bài : Hoạt động : Tiểu phẩm “Một buổi tối gia đình bạn Hoa” - Mời HS đã phân công lên - em thực hiện, lớp theo dõi sắm vai : Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa - Nêu vấn đề thảo luận : + Em có nhận xét gì ý kiến mẹ - Nối tiếp nêu ý kiến Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa ? + Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nào ? Ý kiến bạn Hoa có phù hợp không ? + Nếu là bạn Hoa, em giải nào ? - Lắng nghe - Kết luận : Con cái nên cùng bố mẹ tìm cách giải vấn đề gia đình có liên quan đến thân Các em biết bày tỏ rõ ràng, lễ độ, bố mẹ lắng nghe, tôn trọng Hoạt động : Trò chơi “Phóng viên” - Hướng dẫn HS chơi trò chơi, - số em xung phong đóng vai phóng viên vấn các bạn theo ND bài tập vấn các bạn lớp SGK và các câu hỏi : + Sở thích bạn là gì ? - Cả lớp tự giác tham gia trò chơi + Điều mà bạn quan tâm này là gì ? (16) - Kết luận : Mỗi người có quyền - Theo dõi có suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến mình Hoạt động : Trình bày các bài viết, tranh vẽ (BT4) - Tổ chức cho HS trình bày các bài vẽ, - Thực theo nhóm bài viết đã chuẩn bị - Cùng HS nhận xét, đánh giá - Lắng nghe Củng cố : - HS nhắc lại nội dung bài Dặn dò : - GV nhắc nhở HS biết bày tỏ ý kiến sống Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012 Luyện từ và câu Tiết 12 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG (T62) I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực - Tự trọng Kĩ : - Bước đầu xếp các từ Hán Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với từ nhóm Thái độ : - Giáo dục cho HS tính tích cực học tập II/ Đồ dùng dạy - học : - GV : Bảng phụ (BT2) - HS : VBT III/ Hoạt động dạy - học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - em viết bảng lớp, lớp viết nháp : DTC và DTR Bài : 3.1 Giới thiệu bài : 3.2 Phát triển bài : * Bài : - em đọc, lớp đọc thầm - Theo dõi, giúp đỡ - Làm việc cá nhân vào VBT-T38 - vài em nối tiếp nêu miệng ; lớp nhận - Cùng HS nhận xét, chốt lời giải đúng xét, chữa bài : Thứ từ từ cần điền là : tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào * Bài : - Phát bảng phụ và hướng dẫn HS làm bài - Theo dõi : Nối nghĩa cột với từ cột (17) - Làm việc theo nhóm ; đại diện nhóm - Theo dõi, giúp đỡ gắn bài lên bảng, trình bày - Lớp nhận xét, chữa bài, thống kết : - Cùng HS nhận xét, đánh giá, chốt lại + Một lòng gắn bó : trung bài làm đúng thành + Trước sau : trung kiên + Một lòng vì : trung nghĩa + Ăn nhân hậu : trung hậu + Ngay thẳng : trung thực * Bài : - Giúp HS hiểu nghĩa các từ : trung - Lắng nghe bình, trung thu, trung tâm - Theo dõi, giúp đỡ - Trao đổi theo cặp, ghi kết vào VBTT29 - Đại diện 1, cặp trả lời ; lớp nhận xét, bổ sung, chữa bài : - Cùng HS nhận xét, chốt lại bài làm a) trung bình, trung thu, trung tâm đúng b) trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên * Bài : - Đặt câu và nêu miệng nối tiếp - Cùng HS nhận xét, khen cá nhân có câu đúng và hay Củng cố : - Người có lòng thẳng thật thà gọi là gì ? Người có đức tính nào là người biết tự trọng ? Dặn dò : - GV nhắc nhở HS tìm thêm số từ ngữ nói Trung thực - Tự trọng ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam Toán Tiết 29 PHÉP CỘNG (T38) I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Nắm cách thực phép cộng các số có đến sáu chữ số Kĩ : - Biết đặt tính và biết thực phép cộng các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - HS : Bảng III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : (18) Ôn dịnh tổ chứcv: Kiểm tra bài cũ : Kết hợp các hoạt động Bài : 3.1 Giới thiệu bài : 3.2 Phát triển bài : * Hoạt động : Củng cố cách thực phép cộng a) Ví dụ a : - Nêu và viết phép cộng lên bảng : - Theo dõi 48 352 + 21 026 - Yêu cầu HS nêu cách thực phép - em nêu, lớp bổ sung cộng - Mời HS lên bảng vừa tính vừa nêu - em lên bảng thực hiện, lớp làm nháp cách làm b) Ví dụ b : (Thực tương tự ví dụ a) - Hỏi : Muốn thực phép cộng, ta - em nêu, lớp bổ sung làm nào ? - Mời HS nhắc lại - em nhắc lại, lớp theo dõi Hoạt động : Luyện tập Bài : - Thực trên nháp Kết : - Nhận xét, chốt lại kết đúng a) 6987 ; 7988 ; b) 9492 ; 9184 Bài : - Làm bài vào dòng và (HS làm nhanh - Theo dõi, giúp đỡ làm luôn dòng 2, nêu miệng) - Đổi kiểm tra chéo kết - Nhận xét, chữa bài : - Chấm số vở, nhận xét - Chốt lại kết đúng a) 7032 ; 14 660 ; 58 510 ; b) 434 390 ; 597 023 ; 800 000 Bài : - Theo dõi, nhắc nhở - em lên bảng, lớp làm nháp - Nhận xét, chữa bài, thống kết - Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt lại Bài giải kết đúng Huyện đó trồng số cây là: 325164 + 60830 = 385994 (cây) Đáp số: 385994 cây Bài : (Thực cùng bài 3) - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm SBT, - em nhắc lại, lớp bổ sung SH chưa biết - Thực sau làm xong bài 3, nêu kết : a) x = 1338 - Ghi bảng, cùng HS thống kết b) x = 608 Củng cố : - HS nhắc lại nội dung kiến thức bài (19) Dặn dò : - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1-3 (T35-VBT) : Thực tương tự các bài đã làm lớp Tập làm văn Tiết 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN (T64) I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố kiến thức đã học cốt truyện và đoạn văn Kĩ : - Biết dựa vào tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện - Biết phát triển ý nêu 2, tranh để tạo thành 2, đoạn văn kể chuyện Thái độ : - Yêu thích văn kể chuyện II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV : Tranh minh họa truyện SGK - HS : VBT III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - em kể câu chuyện Hai mẹ và bà tiên Bài : 3.1 Giới thiệu bài : 3.2 Phát triển bài: * Bài : - Mời HS đọc yêu cầu bài - em đọc, lớp đọc thầm - Mời HS đọc phần lời tranh, - em đọc, lớp theo dõi đọc chú giải - Hỏi : - Quan sát tranh, đọc thầm các câu gợi ý, + Truyện có nhân vật ? trả lời câu hỏi + Nội dung truyện nói điều gì ? - Chốt lại nội dung câu chuyện : Chàng - Theo dõi trai dược tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua lưỡi rìu - Mời HS kể lại cốt truyện - em kể, lớp theo dõi * Bài : - Mời HS đọc nội dung yêu cầu - em đọc, lớp đọc thầm - Gợi ý HS làm bài : Quan sát kĩ - Lắng nghe tranh, hình dung nhân vật tranh làm gì, nói gì, ngoại hình nhân vật, rìu tranh là rìu sắt, rìu bạc hay rìu vàng - Hướng dẫn và mời HS làm mẫu theo - HSG làm mẫu ; lớp theo dõi, nhận xét (20) tranh - Theo dõi, giúp đỡ - Cá nhân tự thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn, trình bày - Kể chuyện theo cặp, phát triển ý, xây dựng đoạn văn - Đại diện nhóm thi kể đoạn và kể - Cùng HS nhận xét, khen nhóm có bài toàn truyện làm tốt Củng cố : - Câu chuyện có ý nhắc nhở chúng ta điều gì ? a) Phải trung thực sống b) Trong sống phải biết lựa chọn c) Cả hai ý trên đúng Dặn dò : - GV nhắc nhở HS dựa vào lời kể viết thành đoạn văn ; hướng dẫn HS chuẩn bị bài Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 30 PHÉP TRỪ (T39) I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Nắm cách thực phép trừ các số có đến sáu chữ số Kĩ : - Biết đặt tính và biết thực phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp Thái độ : - Bồi dưỡng lòng say mê học Toán II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - HS : nháp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - em lên bảng, lớp thực bảng : 3917 + 5267 = ? Bài : 3.1 Giới thiệu bài : 3.2 Pháttriển bài: * Hoạt động : Củng cố cách thực phép trừ a) Ví dụ a : - Nêu và viết phép tính lên bảng : - Theo dõi 865 279 – 450 237 = ? - Yêu cầu HS nêu cách thực phép - em nêu, lớp bổ sung trừ - Mời HS lên bảng vừa tính vừa nêu - em lên bảng thực hiện, lớp làm nháp (21) cách làm b) Ví dụ b : (Thực tương tự ví dụ a) - em nêu, lớp bổ sung - Hỏi : Muốn thực phép trừ, ta làm nào ? - em nhắc lại, lớp theo dõi - Mời HS nhắc lại * Hoạt động : Luyện tập Bài : - Nhận xét, chốt lại kết đúng - Thực trên bảng Kết : a) 204 613 ; 313 131 ; b) 592 147 ; 592 637 Bài : - Theo dõi, giúp đỡ - Làm bài vào dòng (HS làm nhanh làm luôn dòng 2, nêu miệng) - Chấm số vở, nhận xét - Đổi kiểm tra chéo kết - Nhận xét, chữa bài : a) 39 145 ; 51 243 ; b) 31 235 ; 642 538 - Chốt lại kết đúng Bài : - Theo dõi, nhắc nhở - em lên bảng, lớp làm nháp - Cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt lại - Nhận xét, chữa bài, thống kết kết đúng Đáp sô : 415km Bài : (Thực cùng bài 3) - Hướng dẫn nhanh cùng bài - Thực sau làm xong bài 3, nêu kết : 349 000 cây - Cùng HS nhận xét, thống kết Củng cố : - HS nhắc lại nội dung kiến thức bài Dặn dò : - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1-3 (T36-VBT) : + Bài 1, : Thực tương tự các bài đã làm lớp + Bài : Xác định số theo yêu cầu tính hiệu Âm nhạc Tiết 6: TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC (T10) I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố cách hát theo giai điệu và lời ca Kĩ : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát đã học - Nhận biết vài nhạc cụ dân tộc - Biết đọc bài TĐN số Thái độ : (22) - Yêu thích nhạc cụ dân tộc II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - GV + HS : Bảng phụ (TĐN), hình SGK III/ Hoạt động dạy-học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - HS hát bài Bạn lắng nghe Bài : 3.1 Giới thiệu bài : 3.2 Phát triển bài : * Hoạt động : Hướng dẫn HS tập đọc nhạc - Hướng dẫn HS luyện tập cao độ : - Lắng nghe và thực theo hướng dẫn + Treo bảng phụ, yêu cầu HS nói tên GV nốt trên khuông + Đọc mầu âm + Chỉ tên nốt cho HS luyện tập đúng cao độ : Đồ - Rê - Mi - Son - La - Hướng dẫn HS làm quen với bài TĐN - Theo dõi và thực số : + Nói tên nốt + Gõ tiết tấu + Đọc cao độ ghép với hình tiết tấu + Ghép lời ca * Hoạt động : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc - Cho HS quan sát hình SGK, - Quan sát và nêu nối tiếp nêu tên đàn Củng cố : - HS hát và gõ đệm bài TĐN số Dặn dò : - GV nhắc HS ôn luyện các bài hát đã học để chuẩn bị cho giơ sau Chính tả Tiết NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ (T56) I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Củng cố quy tắc phân biệt x/s Kĩ : - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả ; trình bày đúng lời đối thoại nhân vật bài - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu s/x Thái độ : - Có ý thức rèn chữ viết (23) II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - HS : VBT, bảng III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - HS viết bảng : mỏ neo, leo trèo, lúng túng, nao núng Bài : 3.1 Giới thiệu bài : 3.2 Phát triển bài : Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe viết chính tả - Đọc mẫu bài viết chính tả - Nghe và đọc thầm - em đọc lại bài chính tả - Yêu cầu HS nêu nội dung bài viết - - em nêu, lớp bổ sung + Ban - dắc là nhà văn tiếng giới, không ông biết nói dối - Đọc cho HS viết số tiếng khó : - HS viết bảng nhóm, lớp viết vào nháp Ban-dắc, truyện dài - Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài viết - em nêu ý kiến, lớp bổ sung - Cùng HS thống cách trình bày, - Nghe và thực theo yêu cầu GV nhắc nhở số yêu cầu viết - Đọc cho HS viết bài - Nghe - viết bài vào - Đọc lại bài viết, - Tự soát lỗi chì - Chấm bài, nhận xét - Đổi theo cặp soát bài - Tuyên dương bài viết đẹp Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài : - Mời HS đọc yêu cầu - em đọc, lớp theo dõi - Theo dõi, nhắc nhở - Làm bài cá nhân vào VBT-T34 - Đổi kiểm tra chéo kết * Bài 3a : - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm từ láy - 1, em nhắc lại, lớp theo dõi - Hướng dẫn HS làm bài - Lắng nghe - Ghi nhanh từ lên bảng Sung sướng, - Nêu miệng nối tiếp sửa soạn, - Lớp nhận xét, chữa bài - Cùng HS chốt lại lời giải đúng Củng cố : - HS nhắc lại nội dung tiết học Dặn dò : - GV nhắc nhở HS luyện viết đúng, đảm bảo tốc độ ; dặn HS chuẩn bị cho bài chính tả nhớ - viết Gà Trống và Cáo Kể chuyện (24) Tiết 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC (T58) I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Hiểu câu chuyện và nắm nội dung chính truyện Kĩ : - HS biết dựa vào gợi ý (SGK), chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói lòng tự trọng 3.Thái độ : - Giáo dục cho HS biết tự trọng sống II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - em kể chuyện tính trung thực và nêu ý nghĩa truyện Bài : 3.1 Giới thiệu bài : 3.2 Phát triển bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề và cách kể chuyện - Viết đề lên bảng, giúp HS xác định - em đọc và nêu yêu cầu đề, lớp theo yêu cầu đề dõi - Mời HS đọc các gợi ý SGK - em đọc nối tiếp, lớp theo dõi và đọc thầm - em đọc lại gợi ý 3, lớp theo dõi - Giúp HS hiểu cách kể chuyện - Hỏi : Khi kể chuyện, em cần kể theo - em trả lời và bổ sung trình tự nào ? - Cùng HS thống các ý kiến HĐ 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa - Theo dõi, giúp đỡ câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp, nói ý nghĩa câu chuyện - Hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn - Lớp nhận xét, đánh giá theo hướng dẫn người kể hay, đánh giá : GV + Nội dung câu chuyện có hay không, có không ? + Cách kể chuyện (giọng điệu, cử chỉ) có hấp dẫn không ? + Có hiểu câu chuyện không ? - Khen HS chọn câu chuyện hay, kể chuyện hấp dẫn Củng cố : - HS nhắc lại nội dung bài Dặn dò : (25) - GV nhắc nhở HS lòng tự trọng ; hướng dẫn HS chuẩn bị kể câu chuyện Lời ước trăng Khoa học Tiết 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG (T26) I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Nắm cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng Kĩ : - Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng Thái độ : - Có ý thức ăn đủ chất dinh dưỡng và lượng II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - GV + HS : Hình ảnh SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Ổn định tổ chức : Kiểm tra bài cũ : - Nêu các cách bảo quản thức ăn mà em biết ? Theo em, vì cách trên lại giữ thức ăn lâu ? Bài : 3.1 Giới thiệu bài : 3.2 Phát triển bài : Hoạt động : Nhận dạng số bệnh cho thiếu chất dinh dưỡng - Yêu cầu HS quan sát hình 1, trang - Quan sát và trao đổi theo cặp 26, nhận xét, mô tả các dấu hiệu - Đại diện số cặp trả lời, lớp bổ sung : bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và + Suy dinh dưỡng : Không ăn đủ bệnh bướu cổ ; thảo luận nguyên lượng và đủ chất, đặc biệt là đạm nhân dẫn đến các bệnh trên + Còi xương : Thiếu vi-ta-min D + Bướu cổ : thiếu i-ốt - Kết luận (Mục Bạn cần biết) - Lắng nghe Hoạt động : Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : - vài em nêu ý kiến, các em khác nhận xét, bổ sung : + Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-min A + Bệnh phù thiếu vi-ta-min B + Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh + Bệnh chảy máu chân thiếu vidưỡng, bướu cổ, các em còn biết bệnh ta-minC nào thiếu dinh dưỡng ? + Để đề phòng các bệnh suy dinh dưỡng + Nêu cách phát và đề phòng các cần ăn đủ lượng và đủ chất, trẻ em cần bệnh thiếu dinh dưỡng theo dõi cân nặng Nếu phát trẻ bị (26) bệnh phải điều chỉnh thức ăn hợp lí và đến bệnh viện - Lắng nghe - Kết luận (Mục Bạn cần biết) Hoạt động : Trò chơi Thi kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Chia lớp thành đội - Chia đội theo hướng dẫn GV, cử đội trưởng lên rút thăm chọn đội nói trước - Phổ biến cách chơi và luật chơi VD : - Theo dõi Đội hỏi nói tên bệnh, đội trả lời nói thiếu chất gì và đổi vai hỏi - đáp - Thực hành chơi theo hướng dẫn GV - Theo dõi, nhắc nhở - em đọc, lớp theo dõi và đọc thầm - Mời HS đọc mục Bạn cần biết Củng cố : - Vì thể thiếu chất dinh dưỡng ?Nếu có dấu hiệu thiếu chất dinh dưỡng phải làm gì ? Dặn dò : - GV nhắc nhở HS học bài ; hướng dẫn chuẩn bị bài Phòng bệnh béo phì Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN I/ MỤC TIÊU : - Giúp HS biết tự đánh giá, nhận thấy tồn tuần để khắc phục, sửa chữa - Rèn luyện và giáo dục tính tự giác, tích cực, biết nhận lỗi để sửa chữa II/ NỘI DUNG : - Đại diện tổ tiến hành nhận xét, đánh giá : + Đạo đức : Thông qua việc thực nhiệm vụ HS (Những cá nhân thực tốt, cá nhân thực chưa tốt) + Học tập : Đi học đúng ; chuẩn bị bài học và bài tập, chuẩn bị sách đồ dùng ; thái độ học tập (đã chú ý, phát biểu xây dựng bài, chưa chú ý) + Thể dục - vệ sinh : Thể dục và thể dục giữ ; Vệ sinh chung (trực nhật), vệ sinh cá nhân, trang phục theo quy định + Thực nội quy, quy định trường, lớp - Các thành viên khác nghe và bổ sung - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung và đề nghị tuyên dương - GVCN nhận xét bổ sung, khen HS thực tốt, nhắc nhở HS thực chưa tốt cố gắng tuần sau - Cả lớp thống nhất, đề phương hướng tuần và : + Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn + Tích cực học bài và làm bài, chuẩn bị bài trước đến lớp + Thi đua lập thành tích chào mừng ngày thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam + Thực tốt công tác tự quản hoạt động (27) Nhận xét tổ chuyên môn (28)

Ngày đăng: 26/06/2021, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w