1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo án Tuần 31 - Lớp 4

30 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+Chúng ta đã tiến hành làm thí nghiệm trên 5 cây đậu; 1 cây được trồng và cung cấp đầy đủ các điều kiện cần: nước, ánh sáng, không khí, các chất khoáng thấy cây sống và phát triển bình t[r]

(1)

Thứ hai,ngày 16 tháng năm 2018 Tiết :Chào cờ

Tiết : Tiếng Anh Tiết :Tập đọc ĂNG – CO VÁT I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng- co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam- pu- chia (Trả lời CH SGK)

* Rèn kĩ sống : Kĩ kiềm chế cảm xúc : biểu lộ tình cảm thán phục một cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam- pu- chia Biết bảo vệ và giữ gìn cơng trình kiến trúc đát nước.

II.CHUẨN BỊ:

GV: - Ảnh minh hoạ đọc SGK

- Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp

2.Bài cũ : Dịng sơng mặc áo

- Gọi 2, HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi thơ

-GV nhận xét 3.Bài :

a)Giới thiệu : Ăng – co Vát

- Bài đọc hôm đưa em đến với đất nước Cam – pu chia, thăm cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Khơ-me Ăng – co Vát b)Phát triển bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

Hoạt động : Tìm hiểu * Đoạn : dòng đầu

- Ăng-co Vát xây dựng đâu từ ?

* Đoạn : … kín khít xây gạch vữa. - Khu đền đồ sộ ?

- Khu đền xây dựng kì cơng ?

- Hát

-HS đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi SGK

-Nhận xét

- Lắng nghe

- HS giỏi đọc toàn

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn - 1, HS đọc

- HS đọc thầm phần giải từ - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Ăng – co Vát xây dựng Cam-pu-chia từ đầu kỉ thứ mười hai

+ Gồm ba tầng với tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét

+ Có 398 gian phịng

(2)

* Đoạn : phần lại.

- Phong cảnh khu đền lúc hồng có đẹp ?

- Nêu đại ý ?

Hoạt động : Đọc diễn cảm

- Cho đọc tiếp nối hướng dẫn đọc diễn cảm, thể nội dung theo gợi ý phần luyện đọc

- GV đọc diễn cảm đoạn: Lúc hồng hơn….từ ngách

4.Củng cố :

- Nêu lại nội dung

- GV liên hệ GD thêm danh lam thắng cảnh ngồi nước

5.Dặn dị :

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị : Con chuồn chuồn nước

- Những tường buồng nhẵn mặt ghế đá, ghép tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức lựa ghép vào kín khít xây gạch vữa

- Vào lúc hồng Ăng – co Vát thật huy hồng

+Ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền + Những tháp cao vút lấp loáng chùm nốt

+ Ngôi đền cao với thềm đá rêu phong trở nên uy nghi, thâm nghiêm ánh chiều vàng, đàn dơi bay toả từ ngách đá

- HS nêu: Ca ngợi Ăng – co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Khơ - me

-3 HS nối đọc lượt - HS luyện đọc diễn cảm

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm văn

- HS nêu - Lắng nghe

- Lắng nghe

Tiết :Toán THỰC HÀNH ( TT ) I.MỤC TIÊU :

KT:

- Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ vào vẽ hình - BT thực BT1

KN: Thực hành đo độ dài Đoạn thẳng thực tế TĐ: Hứng thú học toán

II.CHUẨN BỊ:

GV: - Thước dây cuộn (hoặc đoạn dây có ghi mét) HS: - Thước dây (nếu có), SGK, VBT

III.HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

(3)

1 Ổn định lớp

2.Bài cũ : Thực hành.

- GV yêu cầu HS thực hành đo chiều dài bảng lớp, chiều rộng phòng học chiều dài phòng học

- GV nhận xét

II HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH : * Nắm lý thuyết

Yêu cầu: Từ độ dài thực tế (đoạn thẳng AB ) mặt đất 20 mét, em vẽ đoạn thẳng giấy theo tỉ lệ : 400

Gợi ý thực hiện:Trước hết tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB

- Thực hành đo đoạn thẳng thực tế CTH:

Bài 1 : MT:Chiều dài bảng 3m, hãy vẽ đồ theo tỉ lệ : 50

CTH: HS tự ht ! Báo cáo

- GV chốt lại lời giải

KL: Muốn vẽ độ dài thu nhỏphải tính độ dài thu nhỏ

Bài 2: MT: Vẽ hình thu nhỏ giấy CTH:Hướng dẫn tương tự tập (dành cho M1,M2)

- GV chốt lại lời giải

Kết luận: Phải tính cạnh thu nhỏ rồi vẽ

KLC: Muốn vẽ đoạn thẳng hay hình vẽ thực tế giấy cần thu nhỏ theo tỉ lệ rồi vẽ

HĐNT 1.Củng cố :

-Nhắc lại cách tìm độ dài giấy biết độ dài thật tìm độ dài thật biết độ dài giấy

2.Dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Ôn tập số tự nhiên

-HS thực -Nhận xét

- Lắng nghe

- HS tính - Đổi 3m = 300 cm

- Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = (cm) - Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài cm

- HS thực hành vẽ

6cm - HS thực hành vẽ

- Đổi m = 800 cm, m = 600 cm

- Tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật vẽ hình 8cm

6cm - HS nêu

(4)

Thứ ba, ngày 17 tháng năm 2018 Tiết :Chính tả ( Nghe – viết )

NGHE LỜI CHIM NÓI I.MỤC TIÊU:

- Nghe- viết CT; biết trình bày dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ chữ - Làm BT CT phương ngữ 2a,3a

* Kĩ sống :

- Kĩ lắng nghe tich cực :Nghe- viết CT; biết trình bày dịng thơ, khổ thơ

II, §å DïNG D¹Y HäC

1- GV: Bảng phụ BT3 a nội dung đoạn viết 2- Vở, bảng con, bảng nhóm

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1/ Bài mới: Giới thiệu

Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu

- Yêu cầu học sinh đọc H: Loài chim nói điều gì?

- u cầu tìm từ khó viết dễ lẫn

- Hướng dẫn phân tích, so sánh từ khó

- Luyện đọc từ khó tìm - G.viên đọc cho HS viết vào

- Theo dõi nhắc nhở Soát lỗi - nhận xét

Hoạt động 2: Luyện tập Bài : Nêu yêu cầu

- Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Tìm trường hợp viết l khơng viết n

Tìm trường hợp viết n không viết l

- Thi tiếp sức hai nhóm - Nhận xét sửa sai

Bài 3: Nêu yêu cầu: Chọn tiếâng cho ngoặc đơn để hồn

- Lắng nghe

- HS đọc, lớp đọc thầm

+ Nói cánh đồng mùa nối mùa với người say mê lao động, thành phố đại, cơng trình thủy điện

- Tìm từ khó viết vào nháp

(lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, khiết )

- Luyện đọc từ khó tìm - Nghe viết vào

- HS đổi soát lỗi

- Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm thảo luận tìm

(5)

chỉnh đoạn văn : Băng trơi - u cầu HS dùng chì làm SGK

- HS làm bảng,Lớp làm vào - Nhận xét, sửa sai, chốt lời giải

2 Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học

Chuẩn bị:“ Vương quốc vắng nụ cười “

-HS theo doõi

- HS đọc bài, suy ngghĩ , làm cá nhân -1 HS lên bảng sửa

“Núi băng trôi lớn trơi khỏi Nam Cực vào năm 1956 Nó chiếm vùng rộng 3100 ki-lô-mét vuông Núi băng lớn nước Bỉ”

Tiết : Tốn

ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I/ Mơc Tiªu : Giúp học sinh ôn tập củng cố về:

1- KT: Đọc , viết số hệ thập phân Hàng lớp; giá trị chữ số Dãy số tự nhiên

2- KN: Đọc , viết số hệ thập phân Hàng lớp; giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể Dãy số tự nhiên số đặc điểm 3- GD: Cẩn thận tớnh toỏn

II, Đồ DùNG DạY HọC

1- GV: Nội dung bài, bảng nhóm

2- HS: Vở, nháp

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : I. Kh ởi động

1/ Bài cũ:

2/ Bài mới:

- GV giới thiệu bài,

II.HDTH

MT: Đọc , viết số hệ thập phân Hàng lớp; giá trị chữ số Dãy số tự nhiên

CTH:

Bài 1: MT:Củng cố cách đọc viết số cấu tạo thập phân số

CTH: GV hướng dẫn mẫu, cho HS tự làm phần lại GV nhận xét , sửa

HS nêu kết

Đọc số Viết số Số gồm có Hai mươi tư nghìn ba

trăm linh tám 24308 chục nghìn, 4nghìn, trăm, đơn vị

Một trăm sáu mươi nghìn

hai trăm bảy mươi 160270 1trăm nghìn, chụcnghìn, trăm, chục

Một triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không

trăm linh năm 1237005

1triệu, trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, đơn vị Tám triệu không trăm

linh bốn nghìn không

trăm chín chục 8004090

8 triệu, nghìn, chục

HS đọc yêu cầu- theo dõi- tự làm phần lại HS lên làm- lớp nhận xét, sửa

(6)

KL:Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số

.Bài 3: Mt: Củng cố dãy số tự nhiên

CTH:Cho HS đọc yêu cầu

GV hướng dẫn , cho HS tự làm phần lại

GV nhận xét , sửa KL: Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp đơn vị

Số tự nhiên bé số

Khơng có số tự nhiên lớn

Bài 4: MT: Củng cố vè đặc điểm dãy số tự nhiên

CTH:Cho HS đọc yêu cầu

GV nêu yêu cầu, HS trao đổi trả lời

GV nhận xét , sửa

KL: KLC: H

ĐNT: Củng cố- Dặn

dò:

- GV nhận xét tiết học

+ 3205700, chữ số thuộc hàng nghìn, lớp nghìn + 195080126 chữ số thuộc hàng triệu, lớp triệu

HS đọc kĩ yêu cầu , suy nghĩ trả lời HS khác nhận xét

a,Trong dãy số tự nhiên hai số liên tiếp đơn vị

a,Số tự nhiên bé số a, Khơng có số tự nhiên lớn Rút kl nhắc lại

Tiết :Luyện từ câu THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I.MỤC TIÊU:

(7)

- Nhận diện trạng ngữ câu ( BT1, mục III), bước đầu viết đoạn văn ngắn có câu có sử dụng trạng ngữ (BT2)

*Rèn kĩ sống : Kĩ giao tiếp : Biết nói câu có trạng ngữ giao tiếp II.CHUẨN BỊ:

GV: -Bảng phụ viết câu văn BT1 (phần luyện tập) HS: -SGK, VBT

III.HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp 2.Bài cũ : Câu cảm

- Nêu cấu tạo tác dụng câu cảm Cho ví dụ

- GV nhận xét – đánh giá 3.Bài :

a) Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ cho câu

- Bài học giúp em hiểu trạng ngữ ? Biết nhận diện đặt câu có trạng ngữ

b)Phát triển bài: Hoạt động 1: Nhận xét - GV chốt lại:

- Câu b có thêm phận in nghiêng - Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng

*Vì I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?

*Khi I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng?

-Tác dụng phần in nghiêng:Nêu nguyên nhân thời gian

Hoạt động 2: Ghi nhớ

-Gv tóm lại ý ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập

Bài tập 1:

- Nhắc HS lưu ý: phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì?

- GV chốt lại trạng ngữ: Ngày xưa Trong vườn Từ tờ mờ sáng.Vì vậy, năm Bài tập 2:

- GV theo dõi, nhận xét 4.Củng cố :

- Hãy cho biết trạng ngữ ? Đặt câu có trạng ngữ

- Nhận xét 5.Dặn dò :

- Hát

-HS nêu nội dung ghi nhớ -Nhận xét

- Lắng nghe

- Ba HS nối tiếp đọc nội dung tập 1, 2,

- Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến - HS đọc

- HS phát biểu

- Hai HS đọc ghi nhớ

- HS đọc yêu cầu làm vào VBT - HS phát biểu ý kiến

- HS thực hành viết đoạn văn ngắn lần chơi xa, có câu dùng trạng ngữ

(8)

- Chuẩn bị bài:Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu

- Lắng nghe - Lắng nghe

Tiết : Kĩ thuật Thứ tư, ngày 18 tháng năm 2018

Tiết :Tập đọc

CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tính cảm, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Hiểu ND, ý nghĩa: ca ngợi vẻ đẹp sinh động chuồn chuồn nước cảnh đẹp quê hương (trả lời câu hỏi SGK)

* Rèn kĩ sống : Kĩ kiềm chế cảm xúc : biểu lộ tình cảm yêu thiên nhiên đất nước.

II.CHUẨN BỊ:

GV: - Tranh minh hoạ đọc SGK - Tranh, ảnh chuồn chuồn

- Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp

2.Bài cũ : Ăng – co Vát

- Gọi 2, HS đọc trả lời câu hỏi -Nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu :“ Con chuồn chuồn nuớc ”

- Bài đọc hôm giới thiệu vật quen thuộc : chuồn chuồn nước thật bé nhỏ ngòi bút miêu tả tài tình, đầy phát nhà văn Nguyễn Thế Hội, lên trước mắt thật đẹp mẻ Các em đọc văn để thấy nghệ thuật miêu tả tác giả

b)Phát triển bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe nhận xét sửa lỗi luyện đọc cho HS

- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó - Đọc diễn cảm

Hoạt động 2: Tìm hiểu

* Đoạn : … phân vân.

- Hát

-HS đọc trả lời câu hỏi -Nhận xét

- Lắng nghe

- HS giỏi đọc toàn

- HS nối tiếp đọc trơn đoạn - 1, HS đọc

(9)

- Chuồn chuồn nước miêu tả hình ảnh so sánh ?

- Em thích hình ảnh so sánh ? Vì ?

_ Gợi ý thêm để thấy :

*Miêu tả theo cách bay chuồn chuồn, tác giả kết hợp tả cách tự nhiên phong cảnh làng quê thật đẹp sinh động

* Đoạn : Còn lại

- Cách miêu tả chuồn chuồn nước bay có hay ?

- Tình yêu quê hương , đất nước tác giả thể qua văn ?

+ Bốn cánh mỏng giấy bóng + Hai mắt long lanh thuỷ tinh + Thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu

+ Bốn cánh khẽ rung rung cịn phân vân

-HS phát biểu tự phải nội dung Ví dụ :

+Hình ảnh “ Bốn cánh mỏng giấy bóng hai mắt long lanh thuỷ tinh ” hình ảnh so sánh giúp em hình dung rõ đơi cánh cặp mắt chuồn chuồn hình ảnh đẹp

+Thân nhỏ thon vàng màu vàng của nắng mùa thu Bốn cánh khẽ rung rung phân vân, những hình ảnh so sánh giúp em hình dung rõ màu vàng thân, độ rung nhẹ bốn cánh chuồn chuồn Cũng cách so sánh lạ, hay: so sánh màu vàng thân chuồn chuồn vời màu nắng, so sánh độ rung cánh với tâm trạng phân vân người

+ Cách miêu tả hay tả cách bay vọt lên bất ngờ chuồn chuồn nước

=> Ý đoạn 1: Tả chuồn chuồn nước lúc đậu chỗ.

- HS nêu: Mặt trời trải rộng mênh mơng gợn sóng ….cao vút

+ Bài văn miêu tả vẻ đẹp chuồn chuồn nước Miêu tả theo cách bay chuồn chuồn, tác giả vẽ lên rõ khung cảnh làng quê Việt Nam với hồ nước mênh mông, luỹ tre rì rào gió, bờ ao với khóm khoai nước rung rinh, cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dịng sơng với đồn thuyền ngược xi, đàn cị bay, bầu trời xanh cao vút Tất từ ngữ, hình ảnh miêu tả bộc lộ rõ tình u tác giả với đất nước, quê hương

=>Ý đoạn 2: Tả chu chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay.

(10)

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- Cho đọc tiếp nối hướng dẫn đọc diễn cảm, thể nội dung theo gợi ý phần luyện đọc

- GV đọc diễn cảm đoạn: Ôi chao….phân vân Giọng đọc ngạc nhiên, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp chuồn chuồn

4.Củng cố :

-Gọi hs đọc lại tồn nêu lại nội dung trả lời lại câu hỏi

-GV liên hệ tới cảnh quê để hs thấy gần gũi

5 Dặn dò :

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt

-Chuẩn bị:Vương quốc vắng nụ cười

chú chuồn chuồn, thể tình cảm tác giả với đất nước, với quê hương

-2 HS nối đọc lượt - HS luyện đọc diễn cảm

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm văn

- HS nêu - Lắng nghe

- Lắng nghe

Tiết : Tốn

«n tËp vỊ sè tù nhiªn tiÕp theo

I/ Mơc Tiªu

1-KT: Giúp HS so sánh đợc số có đến sáu chữ số, xếp thứ tự bốn số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé

2- KN: Biết so sánh đợc số có đến sáu chữ số, bieỏt xếp thứ tự bốn số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé

3- GD: HS có ý thúc chăm học tập II, §å DïNG D¹Y HäC

1- GV: Nội dung bài, bảng nhóm

2- HS: Vở, nháp

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I,KĐ:- Ổn định tổ chức : Hỏt

- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu

2 H ớng d n thực hµnh : MT:Củng có vè so sánh số tự

nhiên CTH:

Bài 1: HS đọc tập 1 H: BT yc gì?

H: Muốn điền đợc dấu ựng ta phi lm gỡ?

H: nêu cách so sánh hai số tự nhiên?

- yêu cầu HS làm vào - 1HS lên bảng làm - Nhận xét bảng

- yêu cầu HS làm vào - 1HS lên bảng làm - Nhận xét bảng

989 < 1321 34 579 < 34 601 27 105 > 7985 150482 > 150 459

(11)

GV chốt cách so sánh hai số TN Baứi 2: MT: Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn:

CTH:H: BT yc g×?

H: Muốn Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?

H: Số nh viết trớc tiên? - Nhận xét bảng Kl

: So sánh để xếp

Baứi 3: MT: Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé:

CTH:H: BT yc g×?

H: Muốn Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé ta phải làm gỡ?

H: Số nh viết trớc tiên? - Nhận xét bảng

- Kl: cn so sánh trước

xếp

KLC: Khi so sánh số cần so sánh số

chữ số số chữ só phải so sánh hàng từ lớn đến bé

3.Củng cố- Dặn dò:

H: Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? cách xếp số tự nhiên theo thứ tù cho tríc?

- GV nhËn xÐt tiÕt häc

- HS lên thi đua làm - líp lµm vµo vë

- NhËn xÐt

- Giải thích cách viết

- HS: Vit cỏc số theo thứ tự từ bé đến lớn 999 ; 7426 ; 7624 ; 7642

1853; 3158; 3190; 3518 -2 HS lên thi đua lµm bµi - líp lµm vµo vë

- Nhận xét

- Giải thích cách viết

- HS: Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé 897; 1567; 1590; 10261

2476; 2490; 2518; 4270

Thứ năm , ngày 19 tháng năm 2018 Tiết : Luyện từ câu

THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I.MỤC TIÊU:

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu (trả lời CH Ở đâu?); nhận biết trạng ngữ nơi chốn câu(BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm phận cần thiết để hồn chỉnh câu có trạng cho trước (BT3)

Rèn kĩ sống : Kĩ giao tiếp : Dùng câu có trạng ngữ giao tiếp II.CHUẨN BỊ:

GV: - Hai câu văn BT (phần nhận xét ) - Ba câu văn BT11 (phần luyện tập )

- Ba băng giấy – băng viết câu chưa hoàn chỉnh BT2 (phần luyện tập )

- Bốn băng giấy – băng viết câu có trạng ngữ nơi chốn BT3 ( phần luyện tập )

III.HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp

2.Bài cũ : Thêm trạng ngữ cho câu. - Hãy cho biết trạng ngữ ?

- Hát

(12)

Đặt câu có trạng ngữ - Nhận xét

3.Bài : a)Giới thiệu :

Thêm Trạng ngữ nơi chốn cho câu

- Bài học hôm giúp em hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu vàtrả lời câu hỏi: Ở đâu ?

+ GV ghi bảng b)Phát triển bài: Hoạt động 1: Nhận xét

- Hai HS nối tiếp đọc tập 1, - GV nhắc HS : trước tiên tìm thành phần CN, VN câu Sau tìm thành phần trạng ngữ

- GV chốt lại lời giải

Hoạt động 2: Ghi nhớ - Ba HS đọc lại ghi nhớ

- GV tóm lại nội dung ghi nhớ

Hoạt động 3: Luyện tập

- Cách thực tập Bài tập 1:

- Hai HS nối tiếp đọc tập - GV nhắc HS : trước tiên tìm thành phần CN, VN câu Sau tìm thành phần trạng ngữ

- GV chốt lại lời giải Bài tập 2:

- GV nhắc HS : phải thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu

- GV chốt lại lời giải Bài tập 3:

Đọc nội dung tập ! Làm

-Nhận xét

- Lắng nghe

- Hai HS nối tiếp đọc tập 1, - HS suy nghĩ làm

- HS khác nhận xét Bài 1:

*Trước nhà

*Trên lề phố, trước cổng quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa đổ vào,

Bài 2: Đặt câu hỏi cho trạng ngữ tìm

Mấy hoa giấy nở tưng bừng đâu? Hoa sấu nở, vương vãi đâu? - HS đọc ghi nhớ

-HS đọc yêu cầu -HS suy nghĩ làm *Trước rạp

*Trên bờ

*Dưới mái nhà ẩm nước. -HS khác nhận xét

-HS lên bảng làm Câu a: Ở nhà,

Câu b: Ở lớp, Câu c: Ngoài vườn. -HS khác nhận xét -HS đọc nội dung tập - HS làm tương tự tập

(13)

- GV chốt lại lời giải

4.Củng cố:

-Gọi hs đọc lại ghi nhớ -Nêu ví dụ minh họa Dặn dò :

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Thêm Trạng ngữ thời gian cho câu

Câu b: Trong nhà, người nói chuyện sơi nổi.

Câu c: Trên đường đến trường, em gặp nhiều người.

Câu d: Ở bên sườn núi, hoa nở trắng một vùng.

- HS khác nhận xét - HS nêu

- Lắng nghe - Lắng nghe

Tiết :

TỐN ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I MỤC TIÊU:

KT:- Giúp HS ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; giải tốn có liên quan đến chia hết cho số

KN: Xác định lập số chia hết cho 2,3,5,9 II ĐDDH: - Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP

I.Khởi động KTBC

IIHoạt động thực hành: MT : Ôn tập số tự nhiên CTH:

Bài 1/ 161

MT: Xác định số chia hết cho 2,3,5,9

CTH: Gọi HS đọc yêu cầu đề - HDHS dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; để tìm kết tập

- Y/C HS đổi kiểm tra

- KL: Dấu hiệu chia hết cho

2,3,5,9

Bài 2/ 162.MT: Điền chữ số thiếu

- HS nhắc lại tên

- HS đọc yêu cầu Làm / bảng – NX a/ Số chia hết cho là: 7362; 2640; 4136 Số chia hết cho là: 605; 2640

b/ Số chia hết cho là: 7362; 2640; 20601 Số chia hết cho là: 7362; 20601

c/ Số chia hết cho là: 2640

d/ Số chia hết cho không chia hết cho là: 605

e/ Số không chia hết cho là: 605; 1207

(14)

và số để số chia hết cho 3,5,9 CTH: Gọi HS đọc yêu cầu đề a/ Có thể chọn số: 2, 5, b/ Có thể chọn số: 0, c/ Có thể chọn số: 0, d/ Có thể chọn số:

Kl: Khi điền lưu ý xác định dấu hiệu tận trước

Bài 3/ 162

MT: Xác định số khoảng chia hết cho

CTH:Gọi HS đọc yêu cầu đề - HDHS làm tập

- Tìm x, biết 23 < x < 31 x số lẻ chia hết cho

Kl: Cần liệt kê chọn Bài 5/ 162.

MT: Giải toán dựa vào dấu hiệu chia hết

CTH: Gọi HS đọc đề bài. ? Đề cho biết gì? ? Đề u cầu tính gì?

? Nếu xếp mổi đĩa quả thì vừa đủ số cam số phải là số chia hết cho mấy?

? Số cam mẹ mua bao nhiêu quả?

KL: Cần liết kê loại trừ KLC:

? Y/C HS nêu lai dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5;

III HĐNT:- Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu Làm / bảng – NX a/ 52 chia hết cho

b/ 18 chia hết cho

c/ 92  chia hết cho d/ 25 chia hết cho

* HS đọc yêu cầu Làm / bảng – NX - Nếu x = 25 23 < 25 < 31

vậy x= 25 ( số lẻ chia hết cho 5)

- HS đọc đề Tìm hiểu đề Làm vở/ bảng – NX

- Số phải số vừa chia hết cho 5 - Số cam mẹ mua 20 quả.

Bải giải:

Số cam mẹ mua từ: 19 Số vừa chia hết cho3 số 15.

15 : = 15 : =

Vậy số cam mẹ mua là: 15 quả

- HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5;

Tiết : Thể dục

Tiết số4 :KỂ CHUYỆN :

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu:

- Chọn câu chuyện tham gia (hoặc chứng kiến) nói du lịch hay cắm trại, chơi xa, …

- Biết xếp việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

GV yêu cầu HS kể lần thăm họ hàng chơi người thân gia đình,…

(15)

Kỹ năng: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Tự nhận thức: đánh giá

- Ra định: tìm kiếm lựa chọn - Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng dạy học:

- Đề viết sẵn bảng lớp

-Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

- HS sưu tầm truyện có nội dung nói việc chứng kiến tham gia du lịch - thám hiểm

III Hoạt động lớp:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1 KTBC: 2 BÀI MỚI:

A GIỚI THIỆU BÀI:

B HƯỚNG DẪN KỂ CHUYỆN; * TÌM HIỂU ĐỀ BÀI:

- HS ĐỌC ĐỀ BÀI.

- GV PHÂN TÍCH ĐỀ BÀI,

- HS ĐỌC GỢI Ý TRONG SGK. - HS SUY NGHĨ, NÓI NHÂN VẬT EM CHỌN KỂ

- CHÚ Ý NÊU NHỮNG PHÁT HIỆN MỚI MẺ QUA NHỮNG LẦN DU LỊCH HOẶC CẮM TRẠI.

- HS ĐỌC LẠI GỢI Ý DÀN BÀI KỂ CHUYỆN.

* KỂ TRONG NHÓM:

- HS THỰC HÀNH KỂ TRONG NHÓM ĐÔI.

- EM CẦN GIỚI THIỆU TÊN TRUYỆN, TÊN NHÂN VẬT MÌNH ĐỊNH KỂ. - KỂ NHỮNG CHI TIẾT LÀM NỔI RÕ Ý NGHĨA CỦA CÂU CHUYỆN.

- KỂ CÂU CHUYỆN PHẢI CÓ ĐẦU, CÓ KẾT THÚC, KẾT TRUYỆN THEO

- HS LÊN BẢNG THỰC HIỆN YÊU CẦU.

- LẮNG NGHE GT BÀI.

- HS ĐỌC.

- LẮNG NGHE PHÂN TÍCH. - TIẾP NỐI NHAU ĐỌC.

- SUY NGHĨ VÀ NÓI NHÂN VẬT EM CHỌN KỂ.

- HS ĐỌC.

- HS NGỒI CÙNG BÀN KỂ

CHUYỆN, TRAO ĐỔI VỀ Ý NGHĨA TRUYỆN.

(16)

LỐI MỞ RỘNG.

- NÓI VỚI CÁC BẠN VỀ NHỮNG ĐIỀU MÀ MÌNH TRỰC TIẾP TRƠNG THẤY. KỂ TRƯỚC LỚP:

- TỔ CHỨC CHO HS THI KỂ.

- NHẬN XÉT, BÌNH CHỌN BẠN CĨ CÂU CHUYỆN HAY NHẤT, BẠN KỂ HẤP DẪN NHẤT.

3 CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - NHẬN XÉT TIẾT HỌC.

- DẶN HS VỀ NHÀ KỂ LẠI CHUYỆN MÀ EM NGHE CÁC BẠN KỂ CHO NGƯỜI THÂN NGHE

VỀ Ý NGHĨA TRUYỆN.

- HS NHẬN XÉT BẠN KỂ THEO CÁC TIÊU CHÍ ĐÃ NÊU.

- VỀ NHÀ THỰC HIỆN THEO LỜI DẶN

Chiều thứ năm , ngày 19 tháng năm 2018 Tiết : Tiếng Anh

Tiết : Tập làm văn

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I.MỤC TIÊU:

- Nhận biết nét tả phận vật đoạn văn (BT1, BT2); quan sát phận vật em yêu thích bước đầu tìm từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3)

II.CHUẨN BỊ:

-Kĩ sống: Kĩ tư tích cực: Quan sát phận vật em u thích và bước đầu tìm từ ngữ miêu tả thích hợp

Kĩ giao tiếp : : tả vật giao tiếp

GV: SGK, Bảng phụ, phấn màu, tranh, ảnh loài vật HS: SGK, VBT

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1 Ổn định lớp

2.Bài cũ : Điền vào giấy tờ in sẵn -Gọi hs đọc lại tờ giấy tạm vắng, tạm trú điền tiết trước

-GV nhận xét – đánh giá 3.Bài :

a) Giới thiệu :

Luyện tập miêu tả phận vật

Qua học HS biết :

- Quan sát vật, chọn lọc chi tiết để

Hoạt động học - Hát

-HS đọc điền -Nhận xét

(17)

miêu tả

- Dùng từ ngữ miêu tả phù hợp làm bật ngoại hình, hành động vật b)Phát triển bài:

Bài tập 1, 2: - GV chốt lại:

+Hai tai: to, dựng đứng +Hai lỗ mũi: ươn ướt… Bài tập 3:

- GV treo số ảnh vật

Lưu ý HS: Đọc kĩ ví dụ SGK để hiểu

- Viết lại từ ngữ miêu tả theo hai cột

- GV nhận xét 4.Củng cố:

- Đọc lại đoạn văn hay cho lớp nghe -Gv nhắc nhở hs cách quan sát vật

5.Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật

- HS đọc nội dung tập 1,

- HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, làm vào

- HS phát biểu ý kiến

- Một HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập

- Một vài HS nhắc tên vật em chọn để quan sát

- HS viết theo hai cột - HS đọc kết

- HS nêu - Lắng nghe - Lắng nghe

Tiết 3: Khoa học :

TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I.Mục tiêu

Giúp HS :

-Nêu trình sống thực vật thường xun lấy từ mơi trường thải mơi trường ?

-Vẽ trình bày trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật II.Đồ dùng dạy học

-Hình minh hoạ trang 122 SGK

-Sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật viết vào bảng phụ -Giấy A

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

1.Ổn định 2.KTBC

-Gọi HS lên trả lời câu hỏi:

+Khơng khí có vai trò đời sống thực vật ?

+Hãy mơ tả q trình hơ hấp quang hợp thực

Hs hát

(18)

vật ?

+Để trồng cho suất cao hơn, người ta tăng lượng không khí cho ?

-Nhận xét 3.Bài mới

+Thế trình trao đổi chất người?

+Nếu không thực trao đổi chất với mơi trường người, động vật hay thực vật sống hay khơng ?

a.Giới thiệu bài:

Thực vật khơng có quan tiêu hố, hơ hấp riêng người động vật chúng sống nhờ trình trao đổi chất với mơi trường Q trình diễn ? Các em tìm hiểu qua học hôm

Hoạt động 1: Trong trình sống thực vật lấy gì thải mơi trường gì?

-u cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122 SGK mơ tả hình vẽ mà em biết

-GV gợi ý : Hãy ý đến yếu tố đóng vai trị quan trọng sống xanh yếu tố mà cần phải bổ sung thêm xanh phát triển tốt

-Gọi HS trình bày

+Những yếu tố thường xuyên phải lấy từ môi trường trình sống ?

+Trong q trình hơ hấp thải mơi trường ?

+Q trình gọi ?

+Thế trình trao đổi chất thực vật ?

-GV giảng: Trong trình sống, xanh phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường Cây xanh lấy từ mơi trường chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi, nước thải mơi trường nước, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi chất khống

-HS trả lời:

+Là trình thể lấy thức ăn, nước uống, khơng khí từ mơi trường thải môi trường chất thừa, cặn bã

+Nếu không thực trao đổi chất với môi trường người, động vật, thực vật sống

-Lắng nghe

-HS quan sát, trao đổi nhóm đơi

-Lắng nghe

-HS trình bày, bổ sung

+Trong trình sống, thường xuyên phải lấy từ môi trường : chất khống có đất, nước, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi

+Trong q trình hơ hấp, thải mơi trường khí các-bơ-níc, nước, khí ơ-xi chất khống khác +Q trình gọi q trình trao đổi chất thực vật

+Quá trình trao đổi chất thực vật trình xanh lấy từ mơi trường chất khống, khí các-bơ-níc, khí ơ-xi, nước thải mơi trường khí các-bơ-níc, khí ơ-xi, nước chất khống khác

(19)

khác Vậy trao đổi chất thực vật môi trường thông qua trao đổi khí trao đổi thức ăn nào, em tìm hiểu

Hoạt động 2: Sự trao đổi chất thực vật và môi trường

-Hỏi:

+Sự trao đổi khí hơ hấp thực vật diễn ?

+Sự trao đổi thức ăn thực vật diễn ?

-Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ trao đổi khí hơ hấp thực vật sơ đồ trao đổi thức ăn thực vật giảng

+Cây lấy khí ơ-xi thải khí các-bơ-níc người động vật Cây lấy khí ơ-xi để phân giải chất hữu cơ, tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống cây, đồng thời thải khí các-bơ-níc Cây hơ hấp suốt ngày đêm Mọi quan (thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt) tham gia hơ hấp trao đổi khí trực tiếp với mơi trường bên ngồi

+Sự trao đổi thức ăn thực vật trình quang hợp Dưới ánh sáng Mặt Trời để tổng hợp chất hữu chất đường, bột từ chất vơ cơ: nước, chất khống, khí các-bơ-níc để nuôi

Hoạt động 3: Thực hành : vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật

-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm -Phát giấy cho nhóm

-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn

GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm

-Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày u cầu nhóm nói sơ đồ, nhóm khác bổ sung

-Nhận xét, khen ngợi nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc

4.Củng cố

+Thế trao đổi chất thực vật ? -Nhận xét câu trả lời HS

5.Dặn dò

-Nhận xét tiết học

-Trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi: +Quá trình trao đổi chất hô hấp thực vật diễn sau: thực vật hấp thụ khí ơ-xi thải khí các-bơ-níc

+Sự trao đổi thức ăn thực vật diễn sau : tác động ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các-bơ-níc, nước, chất khống thải khí ơ-xi, nước chất khống khác

-Quan sát, lắng nghe

-HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV

-Tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật

-Trình bày trao đổi chất thực vật theo sơ đồ vừa vẽ nhóm

-Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung

(20)

TIẾT : ĐỊA BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I.MỤC TIÊU

- Nhận biết vị trí biển Đơng số vịnh quần àđảo,đảo lớn Việt Nam đồ, lược đồ, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa đảo Cát Bà, Phú Quốc, Cơn Đảo

- Biết sơ lược vùng biển ,đảo quần đảo nước ta :Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo vàquần đảo

- Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển, đảo quần đảo : + Khai thác khoáng sản :dầu khí, cát trắng, muối

+ Đánh bắt nuôi trồng hải sản

- Biết biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta

- Biết vai trò biển,đảo, quần đảo nước ta: kho muối vô tận, nhiều hải sản, khống sản q, điều hồ khí hậu , có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch xây dựng cảng biển

* GDMT-Một số đặt điểm mơi trường TNTN khai thác TNTN biển, đảo quần đảo (vùng biển nước ta có nhiều hải sản, khống sản, nhiều bãi tắm đẹp)

II.CHUẨN BỊ:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh biển, đảo Việt Nam

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Bài cũ:

- Qua hàng chuyên chở từ Đà Nẵng đi, em nêu tên số ngành sản xuất Đà Nẵng?

- Vì Hội An lại thu hút khách du lịch? - GV nhận xét

2 Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Hoạt động cá nhân

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi mục

- Biển nước ta có diện tích bao nhiêu? - Biển có vai trị nước ta?

- GV yêu cầu HS vùng biển nước ta, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan đồ tự nhiên Việt Nam

- GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh biển nước ta, phân tích thêm vai trị biển Đông nước ta

- HS trả lời - HS nhận xét

- HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi mục

- HS dựa vào kênh chữ SGK & vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi

(21)

Hoạt động 2: Hoạt động lớp - GV đảo, quần đảo

- Em hiểu đảo, quần đảo?

- Biển nước ta có nhiều đảo, quần đảo khơng?

- Nơi nước ta có nhiều đảo nhất? Hoạt động 3: Hoạt động nhóm

- Nêu đặc điểm đảo vịnh Bắc Bộ? Các đảo tạo thành nguyên nhân nào?

- Các đảo, quần đảo miền Trung & biển phía Nam có đặc điểm gì?

- Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì?

- GV cho HS xem ảnh đảo, quần đảo, mô tả thêm cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động người dân đảo, quần đảo nước ta

- GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày

3.Củng cố - Dặn dò:

Biển, đảo quần đảo mang lại lợi ích gì?

Chuẩn bị bài: Khai thác khống sản & hải sản vùng biển Việt Nam

- Nhận xét tiết học

- HS trả lời

- HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp

- HS đảo, quần đảo miền (Bắc, Trung, Nam) đồ Việt Nam & nêu đặc điểm, giá trị kinh tế đảo, quần đảo

- HS trả lời

Biển ,đảo quần đảo có vai trị điều hịa khí hậu đem lại nhiều giá trị kinh tế Do phải biết giữ gìn khai thác hợp lí nguồn tài nguyên

Nghe

Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2018 Tiết : Khoa học

ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I.Mục tiêu

Giúp HS :

-Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy vai trị nước, thức ăn, khơng khí ánh sáng đời sống động vật

-Hiểu điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường

-Có khả áp dụng kiến thức khoa học việc chăm sóc vật ni nhà II.Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ trang 124, 125 SGK -Phiếu thảo luận nhóm

III.Các hoạt động dạy học

(22)

1.Ổn định 2.KTBC

-GV gọi HS lên bảng vẽ trình bày sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật -Nhận xét sơ đồ, cách trình bày

3.Bài mới

+Thực vật cần để sống ?

+Chúng ta làm thí nghiệm để chứng minh thực vật cần nước, khơng khí, ánh sáng, chất khống để sống phát triển bình thường ?

Trong thí nghiệm mà em vừa nêu, chia làm nhóm:

+4 dùng để làm thực nghiệm, ta cho thiếu yếu tố

+1 để làm đối chứng, đảm bảo cung cấp tất yếu tố cần cho sống a.Giới thiệu bài:

Ở Động vật cần để sống ? Chúng ta tiến hành theo cách để tự nghiên cứu, tìm điều kiên cần cho sống động vật

Hoạt động 1: Mơ tả thí nghiệm

-Tổ chức cho HS tiến hành miêu tả, phân tích thí nghiệm theo nhóm

-u cầu : quan sát chuột thí nghiệm trả lời câu hỏi:

+Mỗi chuột sống điều kiện ?

+Mỗi chuột chưa đuợc cung cấp điều kiện ?

GV giúp đỡ nhóm

-Gọi HS trình bày u cầu nhóm nói hình, nhóm khác bổ sung GV kẻ bảng thành cột ghi nhanh lên bảng

-Hs hát

-HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản trình bày sơ đồ

-HS trả lời:

+Thực vật cần nước, ánh sáng, khơng khí, chất khoáng để sống

+Chúng ta tiến hành làm thí nghiệm đậu; trồng cung cấp đầy đủ điều kiện cần: nước, ánh sáng, khơng khí, chất khống thấy sống phát triển bình thường; lại, cung cấp thiếu điều kiện nên thời gian chết phát triển khơng bình thường

-Lắng nghe

-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn GV

-HS quan sát chuột sau điền vào phiếu thảo luận

-Đại diện nhóm trình bày, bổ sung sửa chữa

PHIẾU THẢO LUẬN NHĨM Nhóm: Bài: Động v t c n đ s ng ?ậ ầ ể ố

Chuột sống hộp số Điều kiện cung cấp Điều kiện cịn thiếu

1 Ánh sáng, nước, khơng khí Thức ăn

2 Ánh sáng, khơng khí, thức ăn Nước

3 Ánh sáng, nước, khơng khí, thức ăn

4 Ánh sáng, nước, thức ăn Khơng khí

(23)

-Nhận xét, khen ngợi nhóm hoạt động tích cực, có kết

+Các chuột có điều kiện sống giống ?

+Con chuột thiếu điều kiện để sống phát triển bình thường ? Vì em biết điều ?

+Thí nghiệm em vừa phân tích để chứng tỏ điều ?

+Em dự đoán xem, để sống động vật cần có điều kiện ?

+Trong chuột trên, cung cấp đủ điều kiện ?

-GV: Thí nghiệm em phân tích giúp ta biết động vật cần để sống Các chuột hộp số 1, 2, 4, gọi vật thực nghiệm, vật cung cấp thiếu yếu tố Riêng chuột hộp số đối chứng, phải đảm bảo cung cấp tất điều kiện cần sống thí nghiệm cho kết Vậy với điều kiện động vật sống phát triển bình thường? Thiếu điều kiện cần ? Chúng ta phân tích để biết

Hoạt động 2: Điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường

-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm gồm HS

-Yêu cầu: Quan sát tiếp chuột dự đoán xem chuột chết trước ? Vì ?

GV giúp đỡ nhóm

-Gọi nhóm trình bày u cầu nhóm chuột, nhóm khác bổ sung GV kẻ thêm cột ghi nhanh lên bảng

-Lắng nghe

+Cùng nuôi thời gian nhau, hộp giống

+Con chuột số thiếu thức ăn hộp có bát nước

+Con chuột số thiếu nước uống hộp có đĩa thức ăn +Con chuột số thiếu khơng khí để thở nắp hộp bịt kín, khơng khí khơng thể chui vào

+Con chuột số thiếu ánh sáng hộp ni đặt góc tối +Biết xem động vật cần để sống +Cần phải cung cấp khơng khí, nước, ánh sáng, thức ăn

+Chỉ có chuột hộp số cung cấp đầy đủ điều kiện sống

-Lắng nghe

- Hs Hoạt động theo hướng dẫn GV

-Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

(24)

+Động vật sống phát triển bình thường cần phải có điều kiện ?

-GV giảng: Động vật cần có đủ khơng khí, thức ăn, nước uống ánh sáng tồn tại, phát triển bình thường Khơng có khơng khí để thực trao đổi khí, động vật chết Nước uống đóng vai trị quan trọng động vật Nó chiếm tới 80 – 95% khối lượng thể sinh vật Khơng có thức ăn động vật chết khơng có chất hữu lấy từ thức ăn để nuôi thể Thiếu ánh sáng động vật sống yếu ớt, dần số khả thích nghi với mơi trường

4.Củng cố

-Hỏi: Động vật cần để sống ? 5.Dặn dò

-Nhận xét câu trả lời HS -Nhận xét tiết học

sống thời gian định +Con chuột số chết sau chuột số 4, khơng có nước uống Khi thức ăn hết, lượng nước thức ăn khơng đủ để ni dưỡng thể, chết

+Con chuột số sống phát triển bình thường

+Con chuột số chết trước tiên bị ngạt thở, hộp bịt kín, khơng khí khơng thể vào +Con chuột số sống không khỏe mạnh, sức đề kháng khơng tiếp xúc với ánh sáng

+Để động vật sống phát triển bình thường cần phải có đủ: khơng khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng

-Hs lắng nghe

-Hs trả lời

Tiết : Lịch sử

NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP

I.MỤC TIÊU :

- Nắm đôi nét thành lập nhà Nguyễn:

+ Sau Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời Nguyễn Anh huy động lực lượng công nhà Tây Sơn Năm 1802, triềy Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Anh lên ngơi Hồng đế lấy niên hiệu Gia Long, định đô Phú Xuân (Huế) - Nêu vài sách cụ thể vua nhà Nguyễn để củng cố thống trị:

(25)

+ Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, nơi có thành trì vững chắc, …)

+ Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đói

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Một số điều luật Bộ luật Gia Long (nói tập trung quyền hành hình phạt hành động phản kháng nhà Nguyễn)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định:

- Nhắc HS giữ trật tự chuẩn bị học 2.Kiểm tra cũ:

- Em kể lại sách kinh tế,văn hóa ,GD vua Quang Trung ?

- Vì vua Quang Trung ban hành sách kinh tế văn hóa ?

* GV nhận xét 3.Bài : a.Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu, ghi tựa lên bảng b.Giảng :

*Hoạt động : Hoạt động nhóm đơi

- GV phát PHT cho HS cho HS thảo luận theo câu hỏi có ghi PHT :

+ Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh ? GV kết luận : (SGV/54)

- GV nói thêm tàn sát Nguyễn Ánh ngưòi tham gia khởi nghĩa Tây Sơn - GV hỏi: Sau lên ngơi hồng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu ? Đặt kinh đô đâu ?Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua đời vua ?

*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4 - Yêu cầu nhóm đọc SGK

- GV cung cấp cho em số điểm Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: nhà Nguyễn dùng nhiều sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng vua - GV cho nhóm cử người báo cáo kết trước lớp

- GV kết luận: Các vua nhà Nguyễn thực nhiều sách để tập trung quyền hành vào

- HS lớp - HS trả lời

- HS khác nhận xét

- HS nhắc lại tựa

- HS ngồi bàn thảo luận trả lời

- HS khác nhận xét

- Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long, chọn Huế làm kinh đô Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua đời vua: Gia Long Minh Mạng,Thiệu Trị ,Tự Đức

- HS đọc SGK thảo luận

(26)

tay bảo vệ ngai vàng Vì nhà Nguyễn khơng ủng hộ tầng lớp nhân dân

4.Củng cố :

- GV Gọi HS đọc phần học

- Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh ? - Để thâu tóm quyền hành tay mình, nhà Nguyễn có sách gì?

5 Dặn dò:

- Xem trước : “Kinh thành Huế” - Nhận xét tiết học

- HS đọc

- HS trả lời câu hỏi

- HS lớp Chiều thứ sáu,ngày 20 thang năm 2018

Tiết : TỐN

ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu :

KT:Biết đặt tính thực cộng, trừ số tự nhiên

Vận dụng phép tính chất phép cộng để tính thuận tiện Giải tốn liên quan đến phép cộng phép trừ

KN: Cộng trừ số tự nhiên vận dụng tính chất số tự nhiên để tính nhanh TĐ:Thích học tốn

II Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng dạy học toán III Hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò I/ KĐ

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

GV gọi HS làm bảng lớp làm bảng

+ 46903 _ 98045

40389 56980 - Nhận xét

II HĐTH:

MT:Củng cố phép tính cộng trừ số tự nhiên

CTH: *Bài :

MT: Thực cộng trừ số tự nhiên CTH:- Yêu cầu học sinh nêu đề

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính phép cộng phép trừ

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực vào - Yêu cầu HS lên bảng thực

+ Nhận xét bạn

+ Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

(27)

- GV giúp đỡ HS gặp khó khăn

- Nhận xét làm học sinh

KL: Để thực phép tính cộng trừ số tự nhiên cần đặt tính thẳng hàng ,tính từ phải sang trái

* Bài : MT: Tìm thành phần chưa biết phép tính cộng trừ

CTH:- Yêu cầu học sinh nêu đề - GV hỏi HS:

- Cách tìm số hạng chưa biết tìm số bị trừ chưa biết

- Y/cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng thực

- Nhận xét làm học sinh

KL: Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ

* Bài 3:

MT: Củng cố vè tính chất phép cộng phép trừ

CTH:

- Yêu cầu học sinh nêu đề

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ viết chữ số thích hợp vào

- GV gọi HS lên bảng tính

+ Hỏi HS tính chất vừa tìm

- Nhận xét

KL:Nhắc lại tính chất phép tình cộng trừ

* Bài 4: Mt: Áp dụng tính chất

a) 6195 47836 10592

+ 2785 + 5409 +79438

8980 53245 90020

b) 5342 29041 80200

- 4185 - 5987 - 19194

1257 13054 60006

- Nhận xét bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết biểu thức - HS lớp làm vào - 2HS lên bảng thực a) x + 126 = 480 x = 480 - 126 x = 254

b) x - 209 = 435 x = 435 + 209 x = 644

+ Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS thực vào - 1HS lên bảng thực a + b = b + a

( a + b ) + c = a + ( b + c ) a + = + a = a

a - = a a - a =

+ Tính chất giao hốn; tính chất kết hợp; tính chất cộng với

+ Tính chất số tự nhiên trừ cho

- Tính chất số bị trừ số trừ + Nhận xét bạn

(28)

CTH:-Yêu cầu học sinh nêu đề

- Y/cầu HS tự suy nghĩ thực tính vào

- GV gọi HS lên bảng tính kết

+ Nhận xét

KL:Để tính nhanh cần phải vận dụng linh hoạt tính chất phép tính

* Bài : MT: Tìm tổng tìm hiệu trường hợp thực tế

CTH:- Yêu cầu học sinh nêu đề

- Y/c HS tự suy nghĩ thực tính vào - GV gọi HS lên bảng giải

- Nhận xét

KL: Khi tìm tổng ta làm tính cộng,tìm hiệu làm phép tính trừ

KLC: Nêu lại cách thực phép tính cộng trừ

III HĐNT 1 Củng cố:

thầm

- HS lên bảng tính a) 1268 + 99 + 501 = 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 =1868 475 + 268 + 732 = 475 + (268 + 732) = 475 + 1000

= 1475

1295 + 105 + 1460 = (1295 + 105) + 1460 = 1400 + 1460

= 2860

b) 168 + 2080 + 32 = (168 + 32) + 2080 = 200 + 2080

= 2280

87 + 94 + 13 +

= (87 + 13) + (94 + 6) = 100 + 100

= 200

121 + 85 + 115 + 469 = (121 + 469) + (85 + 115) = 590 + 200

= 790

+ Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS lớp làm vào - 1HS lên bảng thực Giải :

Trường Tiểu học Thắng lợi quyên góp số là:

1475 - 184 = 1291 (quyển) - Cả hai trường quyên góp số vở:

(29)

2 Nhận xét- dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Học sinh nhắc lại nội dung

Tiết : Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU:

- Nhận biết đoạn văn ý đoạn văn tả chuồn chuồn nước (BT1); biết xếp câu cho trước thành đoạn văn (BT2); bước đầu viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3)

Kĩ giao tiếp : : Tả vật giao tiếp Kĩ kiềm chế cảm xúc : Yêu quý vật II.CHUẨN BỊ:

GV: - SGK, Bảng phụ, tranh minh họa, phiếu… HS: - SGK, VBT, nháp …

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp

2.Bài cũ : Luyện tập miêu tả phận củacon vật

-Gọi hs đọc lại nội dung BT3 -Nhận xét

3.Bài :

a) Giới thiệu : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật

- Qua học HS ôn lại kiến thức đoạn văn qua văn miêu tả vật

- Biết thể kết quan sát phận vật; sử dụng từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn

b)Phát triển bài: Bài tập 1:

! Đọc đầu ? Yêu cầu ! Thực - GV chốt lại:

Đoạn 1: Từ đầu đến phân vân. (Tả ngoại hình chuồn chuồn nước lúc đậu chỗ).

Đoạn 2: Còn lại

(Tả chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay chuồn chuồn).

Bài tập 2: ! Đọc đầu ? Yêu cầu

- Hát

-HS đọc -Nhận xét

- Lắng nghe

2 học sinh đọc

- HS đọc kĩ bài: Con chuồn chuồn nước SGK, xác định đoạn văn Tìm ý đoạn

- HS phát biểu ý kiến

(30)

! Thực - GV chốt lại: thứ tự b, a, c Bài tập 3:

- GV nhắc HS:

- Mỗi em phải viết đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn: Chú gà nhà em dáng gà trống đẹp

- GV nhận xét, sửa chữa 4.Củng cố:

-Gọi hs nhắc lại dàn tả vật

-GV tóm lại ý dàn ý tả vật

5.Dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Chuẩn bị bài:Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật

văn để tạo thành đoạn văn hợp lí - HS phát biểu ý kiến

- HS đọc yêu cầu tập

- HS viết dựa vào gợi ý SGK - Một số HS đọc đoạn văn viết

- HS nêu

Ngày đăng: 09/03/2021, 08:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w