III. -GV nhận xét câu trả lời của HS. -Yêu cầu chúng ta so sánh các số tự nhiên rồi viết dấu so sánh vào chỗ trống.. -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn b[r]
(1)TUẦN 31 : Thứ hai ngày 10 tháng năm 2017 Tập đọc
Tiết 61: ĂNG - CO VÁT I Mục đích, yêu cầu
1 Luyện đọc:
- Đọc lưu loát văn Đọc tên riêng (Ăng-co Vát, Cam-pu-chia), chữ số La Mã (XII – mười hai)
2 Hiểu nghĩa từ ngữ bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia
- Trả lời câu hỏi SGK
* KNS : HS biết yêu đẹp thể khâm phục tài nhân dân Cam-pu-chia. II Đồ dùng dạy – học
-Cảnh khu đền Ăng-co Vát SGK III Các ho t động d y – h cạ ọ
TG ND MT Hoạt động thầy Hoạt động trò
2’ I, ổn định 5’ II Kiểm tra
bài cũ.
Đọc trả lời câu hỏi
H: Vì tác giả nói dịng sơng “điệu” ?
H: Em thích hình ảnh bài? Vì ?
- GV nhận xét
- GV giới thiệu, ghi bảng
- HS1: Đọc thuộc lịng Dịng sơng mặc áo + trả lời câu hỏi
- HS 2: Đọc thuộc lòng thơ
30’ II Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài.
Cam-pu-chia đất nước có nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo Trong Ăng-co Vát cơng trình kiến trúc tiêu biểu Ăng-co Vát xây dựng từ bao giờ? Đồ sộ nào? Để biết điều đó, vào TĐ Ăng-co Vát
- HS ghi
2 Luyện đọc, tìm hiểu bài a Luyện đọc
MT: Đọc hiểu nghĩa số từ khó
Chia đoạn: đoạn Đọc nối tiếp
Luyện đọc từ ngữ khó Luyện đọc
- GV kết hợp sưa lỗi phát âm giảng từ khó cho HS
Đọc diễn cảm
+ Cần đọc với giọng chậm rãi, thể tình cảm ngưỡng mộ
+ Cần nhấn giọng từ ngữ: tuyệt diệu, gồm 1.500 mét, 398 gian phịng, kỳ thú, nhẵn bóng, lấn khít…
- HS dùng viết chì đánh dấu đoạn SGK - HS đọc nối tiếp lượt - HS luyện đọc nhóm
- Từng cặp HS luyện đọc
(2)10’ b.Tìm hiểu bài
MT: Hiểu Ăng -co Vát cơng trình kiến trúc nỏi tiếng
Đoạn 1:
Đọc trả lời câu hỏi
H: Ăng-co Vát xây dựng đâu từ ?
(Ăng-co Vát xây dựng Ca-pu-chia từ đầu kỷ thứ mười hai) Đoạn 2:
Cho HS đọc đoạn
H: Khu đền đồ sộ ? Với tháp lớn ?
- HS đọc thầm đoạn - HS trả lời
- Đọc thầm đoạn - HS trả lời
Đoạn
H: Phong cảnh khu đền vào lúc hồng có đẹp?
H: Bài văn nói điều ?
Đại ý: Ca ngợi Ăng-co Vát, công trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia
- HS đọc đoạn
HS ghi
8’ c.Đọc diễn cảm
MT: Biết đọc diễn cảm với giọng chậm rãi để thể
hiện
ngưỡng mộ
Đọc nối tiếp Luyện đọc đoạn Thi đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn
- Cả lớp luyện đọc đoạn
- Một số HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét 3’ III Củng cố,
dặn dị
H: Bài văn nói điều ? Rút kinh nghiệm dạy:
Toán
(3)I Mục tiêu:
-Biết cách vẽ đồ (có tỉ lệ cho trước) đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước
- HS hoàn thành BT II Đồ dùng dạy học:
-HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-tỉ lệ-mét, bút chì III Hoạt động lớp:
TG ND MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
1’ 33’
1.KTBC: 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn Vẽ đoạn thẳng AB đồ
c)Thực hành
-KT chuẩn bị HS
-Trong thực hành trước em biết cách đo độ dài khoảng cách hai điểm A B thực tế, thực hành vẽ đoạn thẳng thu nhỏ đồ có tỉ lệ cho trước để biểu thị đoạn thẳng thực tế
-Nêu ví dụ SGK: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB mặt đất 20 m Hãy vẽ đoạn thẳng AB đồ có tỉ lệ : 400
-Hỏi: Để vẽ đoạn thẳng AB đồ, trước hết cần xác định ?
-Có thể dựa vào đâu để tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ
-Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ
-Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ đồ tỉ lệ : 400 dài cm -Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài cm
-Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m đồ tỉ lệ : 400
Bài
-Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đo tiết thực hành trước
-Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp đồ có tỉ lệ
-HS lắng nghe
-HS nghe yêu cầu ví dụ
-Chúng ta cần xác định độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ
-Dựa vào độ dài thật đoạn thẳng AB tỉ lệ đồ
-Tính báo cáo kết trước lớp:
20 m = 2000 cm Độ dài đoạn thẳng AB
thu nhỏ là: 2000 : 400 = (cm) -Dài cm
-1 HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét
(4)3’
C.Dặn dò:
1 : 50 (GV chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật bảng lớp mình)
Bài
-Yêu cầu HS đọc đề SGK
-Hỏi: Để vẽ hình chữ nhật biểu thị phòng học đồ tỉ lệ : 200, phải tính gì? -Yêu cầu HS làm
-GV tổng kết học, tuyên dương HS tích cực hoạt động, nhắc nhở em chưa cố gắng
-Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau
+Tỉ lệ đồ : 50 m = 300 cm
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ đồ tỉ lệ : 50 là:
300 : 50 = (cm) -1 HS đọc trước lớp, HS lớp đọc SGK
-Phải tính chiều dài chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ Thực hành tính chiều rộng, chiều dài thu nhỏ lớp học vẽ
Rút kinh nghiệm dạy:
Hướng dẫn học Tốn ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu
(5)- Biết xếp bốn số tự nhiện theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn II Chuẩn bị: Sách em học Toán
III Hoạt động dạy học
TG ND - MT Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’ 4’ 1’ 30’
A.Ổn định B KTBC C Bài mới 1 GTB
2 Dạy mới Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
- Cho HS hát - KT - GV nhận xét, -GV giới thiệu - Cho HS đọc đề - Cho HS làm - Cho HS lên chữa - GV nhận xét,
Em nêu cách so sánh ?
- Cho HS đọc đề - Cho HS làm - Cho HS lên chữa - GV nhận xét
- Tại em chọn đáp án D
- Cho HS đọc đề - Cho HS làm - Cho HS lên chữa - GV nhận xét
- Cho HS đọc đề - Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho
- Cho HS làm
-HS hát
- 1HS lên chữa - HS nghe
- HS đọc đề - HS làm vào - HS lên chữa
- Cả lớp nhận xét, chữa vào 1201 > 999 24601 > 2461 43685 < 43690 138578 < 138701 5178 = 5178 520000 >
419999
- HS nhắc lại cách so sánh - HS đọc đề
- HS làm vào - HS lên chữa
- Cả lớp nhận xét, chữa vào - Khoanh vào chữ D
- HS giải thích - HS đọc đề - HS làm vào - HS lên chữa
- Cả lớp nhận xét, chữa vào - TP Đà Nẵng có số dân - TP Hồ Chí Minh có số dân đơng
- HS đọc đề
- Các số có tận chia hết cho
(6)4’
3 Củng cố - Dặn dò
- Cho HS lên chữa - GV nhận xét
- GV nhận xét học
- HS lên chữa
- Cả lớp nhận xét, chữa vào - Các số chia hết cho là: 245; 425; 240; 420; 405; 450; 520; 250; 205 - HS nghe
Rút kinh nghiệm dạy:
Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu
- Củng cố cho HS cách tính tỉ lệ đồ - Rèn cho HS tính cẩn thận, tỉ mỉ
(7)III Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG ND - MT Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’ 4’ 1’ 30’
A.Ổn định B KTBC C Bài mới 1 GTB
2 Dạy mới Bài 1
Bài 2
Bài 3
-Cho HS hát - KT - GV nhận xét - GV giới thiệu -Cho HS đọc đề - Cho HS làm - Cho HS lên chữa - GV nhận xét
-Cho HS đọc đề - Cho HS làm - Cho HS lên chữa - GV nhận xét
-Cho HS đọc đề - Cho HS làm - Cho HS lên chữa - GV nhận xét
-HS hát
- 1HS lên chữa
-HS nghe
- HS đọc đề - HS làm - HS lên chữa
- Cả lớp nhận xét, chữa vào a 400 000 cm b 40 000 dm c 000 m d km - HS đọc đề
- HS làm - HS lên chữa
- Cả lớp nhận xét, chữa vào Bài giải
Quãng đường AB dài x1 500 000=9 000 000(cm)= 90km
Quãng đường CD dài là: x1 500 000=4 500
000(cm)=45km
Quãng đường AB dài gấp lần quãng đường CD
- HS đọc đề - HS làm - HS lên chữa
(8)4’
Bài 4
3 Củng cố - Dặn dò
-Cho HS đọc đề - Cho HS làm - Cho HS lên chữa - GV nhận xét
- GV nhận xét học
- Khoanh vào chữ D - HS đọc đề - HS làm - HS lên chữa
- Cả lớp nhận xét, chữa vào - Các số cần điền vào chỗ chấm là: a 100 000; 100 001; 100 002 b 99 999; 100 000; 100 001 - HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
(9)Lịch sử
Tiết: 31 NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I Mục tiêu
Sau học, HS nêu được:
Hoàn cảnh đời nhà Nguyễn; kinh đô thời Nguyễn số ông vua triều Nguyễn
Nêu sách hà khắc, chặt chẽ nhà Nguyễn nhằm đảm bảo quyền lợi dịng họ
II Đồ dùng dạy - học
Hình minh họa SGK (phóng to có điều kiện) Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
TG ND, MT Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’ I,Kiểm tra:
- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời cẩu hỏi cuối 27
- HS lên bảng thực yêu cầu
- HS nhận xét việc học nhà HS 10’ II,
mới :
Hoạt động 1
Hoàn cảnh đời nhà Nguyễn MT :
Biết hoàn cảnh
- GV yêu cầu HS trao đổi với trả lời câu hỏi: Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh nào?
- HS trao đổi trả lời câu hỏi:
Ra đời nhà Nguyễn
- GV hỏi: Sau lên Hồng đế, Nguyễn ánh lấy niên hiệu gì? Đặt kinh đô đâu ? Từ năm 1802 đến năm 1858, triều đính Nguyễn trải qua đời vua ?
(Năm 1802, Nguyễn ánh lên vua chọn Phú Xn (Huế) làm nơi đóng đặt niên hiệu Gia Long Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trả qua đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức
10’ Hoạt động Sự thống
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với định hướng sau:
Hãy thảo luận hoàn thành phiếu sau:
(10)trị nhà Nguyễn
- GV yêu cầu đại diện nhóm phát biểu ý kiến
- nhóm HS trình bày vấn đề phiếu,
10’ Hoạt động 3
Đời sống nhân dân thời Nguyễn - GV nêu vấn đề: Theo em, với cách thống trị hà khắc vua thời Nguyễn, sống nhân dân ta nào?
(Cuộc sống nhân dân vô cực khổ)
Con nhớ lấy câu
Cướp đêm giặc cướp ngày quan 3’ C, Củng
cố - Dặn dò:
- GV: Em có nhận xét triều Nguyễn Bộ Luật Gia Long?
- Một số HS bày tỏ ý kiến trước lớp
Rút kinh nghiệm dạy:
(11)Kĩ thuật
Tiết 31: LẮP XE NÔI (Tiết 2) I) Mục tiêu:
- Lắp phận lắp ráp xe nơi kỹ thuật, quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận, an tồn lao động thực thao tác
- HS khéo tay: Lắp xe nôi theo mẫu Lắp xe tương đối chắn,chuyển động
* KNS: HS khéo léo , cẩn thận việc II) Đồ dùng dạy học:
Mẫu xe nơi lắp hồn chỉnh, Bộ lắp ghép mơ hình KT III) HĐ dạy – học chủ yếu:
TG ND MT Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’ A Bài cũ - Nêu bước thực lắp xe nôi - Khi lắp thẳng trục bánh xe vào giá đỡ ta cần ý - GV nhận xét, đánh giá
- HS1 - HS2 25’ II)Thực
hành
MT:HS biÕt chän c¸c chi tiÕt
c)Lp rỏp xe nụi: MT : Hs biết cách lắp tõng bé phËn
a) Chọn chi tiết - Cho HS chọn chi tiết
+ GV kiểm tra giúp HS chọn chi tiết
b) Lắp phận - Cho HS đọc lại ghi nhớ
- Yêu cầu HS quan sát kỹ nội dung bước
- Lưu ý HS vị trí ngồi thanh, lắp U vị trí nhỏ với U lắp thành xe
- Nhắc HS lắp theo quy trình ý vặn chặt mối ghép
- Yêu cầu lắp xong phải kiểm tra chuyển động xe
- HS chọn chi tiết để riêng vào nắp hộp
- HS nghe nghi nhớ vận dụng vào lắp ráp
- HS thực hành lắp ráp
(12)5’ d.HS
trưng bày SP
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
+ Lắp mẫu, theo quy trình + Xe chắn, khơng xộc xệch + Xe phải chuyển động - GV nhận xét, đánh giá
- HS trình bày SP
- Tự đánh giá SP theo tiêu chuẩn
3’ IV) Tổng kết
- NX chung tiết học - Học sinh lắng nghe
Rút kinh nghiệm dạy:
Luyện từ câu
Tiết 61: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I Mục tiêu:
(13)- HS giỏi: viết đoạn văn có hai câu dùng trạng ngữ II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn : Nội dung phần ghi nhớ, nội dung tập 1( phần luyện tập ) - Phấn màu
III Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG ND MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’
30’
A Kiểm tra cũ: B Bài mới 1- Giới thiệu bài 2 Nhận xét:
3 Phần ghi nhớ
4 Phần luyện tập. MT: Hs xác định phận TN
- Câu cảm gì? - Chữa
1 Đọc cặp câu sau cho biết chúng có khác nhau:
a) I- ren trở thành nhà khoa học tiếng
b) Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này, I- ren trở thành nhà khoa học tiếng
(Bộ phận in nghiêng dùng để nêu nguyên nhân thời gian xảy việc nói chủ ngữ vị ngữ- I-ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng.).
2 Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng:
( Vì sao I- ren trở thành nhà khoa học tiếng?
Hoặc: Nhờ đâu I- ren trở thành nhà khoa học tiếng?
Khi nào I- ren trở thành nhà khoa học tiếng?
Hoặc: Bao giờ I- ren trở thành nhà khoa học tiếng?
3 Rút kết luận:
Những phận in nghiêng như vậy gọi trạng ngữ.
SGK Trang 126
Bài 1: Tìm trạng ngữ các câu sau:
a, Ngày xưa, Rùa có mai láng bóng
- học sinh lên bảng chữa
- HS lớp nêu ghi nhớ
- HS nhận xét
- học sinh nối tiếp đọc yêu cầu phần nhận xét
Lớp đọc thầm lại
- Học sinh làm việc cá nhân trao đổi theo cặp để thực yêu cầu tập
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
Học sinh vào phần tập vừa làm mục nhận xét để rút ghi nhớ - 1,2 học sinh đọc nội dung Ghi nhớ bảng phụ Cả lớp đọc thầm - Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc nội dung Ghi nhớ
-1 học sinh đọc yêu cầu
(14)3’
câu
C Củng cố- Dặn dò:
b, Trong vườn, mn lồi hoa đua nở
c, Từ tờ mờ sáng, cô Thảo dậy sắm sửa làng Làng cô cách làng Mĩ Lí mười lăm số Vì vậy, năm cô làng chừng hai ba lượt
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn từ đến câu lần em chơi xa, có câu dùng trạng ngữ
- HS đọc lại ghi nhớ - GV nhận xét tiết học
bài phát biểu ý kiến - HS Nx
-1 học sinh đọc yêu cầu Cả lớp đọc lại Học sinh suy nghĩ, làm
- Chữa miệng HS, GV nhận xét
- học sinh nhắc lại nội dung học
Rút kinh nghiệm dạy:
(15)Hướng dẫn học Toán LUYỆN TẬP CHUNG I, Mục tiêu .
1 Kiến thức: Củng cố về:
- Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, - Phân số
- So sánh phân số với đơn vị phép chia số tự nhiên 2 Kĩ năng: Rèn kĩ làm dạng tập 3 Giáo dục : HS làm xác
II Đồ dùng dạy học: - Vở em học toán - Phấn màu bảng phụ
III Hoạt động dạy học chủ yếu:
TGian ND MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 10phút
25phút
1 Hoàn thành tập buổi sáng
2 Hướng dẫn HS luyện tập - MT: Giỳp Hs vận dụng kiến thức học để hồn thành cỏc tập
GV hướng dẫn HS hoàn thành tập buổi sáng
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
a Trong số 63879, 63720, 63270 7032 số chia hết cho 2, là:
A 63879, B 63710, C 63270 D 7032 b Trong phân số
15 16,
10 24, 20
32, 15
18, phân số
A 15 16, B
10
24, C 20
32, D. 15 18;
c Trong phân số 15 16,
15 15,
20 32, 16
15 Phân số lớn là:
HS hoàn thành tập lớp
1hs đọc yêu cầu HS làm vào Một hs đọc kết ,cả lớp nhận xét, chữa Lời giải:
Bài 1:
(16)3phút
C.Củng cố, dặn dò
A 15
16, B 15 15, C
20 32 , D
16 15. d Trong giỏ có cam, táo hồng Phân số số phần hồng tổng số là:
A
3; B
14; C
21; D. 7. Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm để:
a 58 chia hết cho không chia hết cho
b 58 chia hết cho
Bài Hịa có viên bi gồm bi xanh, bi đỏ bi vàng Hãy viết phân số phần viên bi màu xanh tổng số bi của Hòa
Bài giải:
phân số phần viên bi màu xanh tổng số bi Hòa : =
4
8 (tổng số bi) Đáp số:
4
8 tổng số bi - GV nhận xét chung học - Về nhà học
HS nêu yêu cầu HS làm vào Cả lớp thống kết
1hs đọc yêu cầu HS làm vào Một hs đọc kết ,cả lớp nhận xét, chữa
Rút kinh nghiệm tiết
……… ……… ………
(17)Tiết 152: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN(T1) I Mục tiêu: HS ôn tập về:
1.Kiến thức:Đọc viết số tự nhiên hệ thập phân
Hàng lớp; Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số cụ thể 2.Kĩ năng: Biết -Dãy số tự nhiên số đặc điểm dãy số
- HS làm BT 1,3a,4 – Hs giỏi hoàn thành tất BT II Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập III Hoạt động lớp:
TG ND MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’
2’ 25’
1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài:
Hướng dẫn ôn tập
GV KT chuẩn bị cđa HS Bài
-Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung tập gọi HS nêu yêu cầu tập
-Yêu cầu HS làm
-GV chữa bài, đọc cho HS viết số số khác viết lên bảng số số khác yêu cầu HS đọc, nêu cấu tạo số
Bài
-Hỏi: Chúng ta học lớp ? Trong lớp có hàng ?
a).Yêu cầu HS đọc số nêu rõ chữ số thuộc hàng nào, lớp ?
b) Yêu cầu HS đọc số nêu rõ giá trị chữ số số
-HS lắng nghe
-Bài tập yêu cầu đọc, viết nêu cấu tạo thập phân số số tự nhiên
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT Hoàn thành bảng sau:
HS Nêu:
(18)3’
4.Củng cố:
Bài
-Yêu cầu hai HS ngồi cạnh hỏi trả lời
-GV hỏi trước lớp: a).Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp (hoặc kém) đơn vị ? Cho ví dụ minh hoạ
b).Số tự nhiên bé số ? Vì ?
c).Có số tự nhiên lớn khơng ? Vì ?
Bài 5
-Yêu cầu HS nêu đề bài, sau tự làm
-Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng
-Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
hiện yêu cầu, HS đọc nêu số Ví dụ: +1379 – Một nghìn ba trăm bẩy mươi chín – Giá trị chữ số 300 hàng trăm lớp đơn vị -HS làm việc theo cặp a) đơn vị Ví dụ: số 231 232 đơn vị 232 231 đơn vị b) Là số khơng có số tự nhiên bé số c) Không có số tự nhiên lớn thêm vào số tự nhiên số đứng liền sau Dãy số tự nhiên kéo dài
-3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào -Nhận xét, bạn làm sai sửa lại cho
Rút kinh nghiệm dạy:
Kể chuyện
Tiết 31: LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
(19)1 Kiến thức:Học sinh tìm kể câu chuyện chứng kiến tham gia thể nội dung đề quy định; kể một du lịch, cắm trại mà tham gia, chứng kiến.
2.Kĩ năng: Biết kể lại câu chuyện lời kể mình- có cốt truyện , nhân vật, ý nghĩa
3 Hiểu nội dung; ý nghĩa câu chuyện
- GV y/c HS kể lần thăm họ hàng chơi người thân gia đình
II Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết sẵn đề bài, số gợi ý quan trọng III Các hoạt động dạy học:
TG ND,MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’
2’ 12’
A Kiểm tra cũ: B Dạy bài 1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện
- Kể lại câu chuyện nghe, đọc du lịch hay thám hiểm
- GV giới thiệu, ghi tên
Đề bài: Kể chuyện du lịch cắm trại mà em tham gia.
- Kể chi tiết chuyến đi: theo thứ tự thời gian Qua lần em phát nhiều điều lý thú gì? ( lần đầu thấy biển mênh mơng, rộng lớn; lần đầu thấy núi non hùng vĩ ) ( cảm nhận học trên lớp
- ấn tượng: thấy thú vị; thích; thêm yêu quê hương thích đó
- Khi kể chuyện, trước tiên em phải giới thiệu câu chuyện với bạn Cụ thể: phải nêu rõ chuyến vào thời gian nào, đâu, với ai. Sau
- học sinh kể nêu ý nghĩa câu chuyện - HS nhận xét
- học sinh đọc đề Cả lớp đọc thầm
- học sinh đọc thành tiếng gợi ý Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- gợi ý 1: Giáo viên mời nhiều học sinh phát biểu ý kiến
(20)15’
3’
3- Thực hành kể: MT: Hs kể chuyện kết hợp với cử điệu
C Củng cố- Dặn dị.
đó vào nội dung câu chuyện với tình tiết, diễn biến. Cuối cùng, phần kết thúc cần nêu ý nghĩa truyện Tóm lại, cần kể có đầu đi: có mở đầu- có nội dung, diễn biến- có kết thúc.
* Học sinh kể chuyện nhóm ( cho học sinh nhóm kể) ; kể thi trước lớp
- Cả lớp giáo viên nhận xét theo tiêu chí sau:
+ Nội dung, ý nghĩa câu chuyện có hay khơng?
+ Cách kể có hấp dẫn khơng? + Có hiểu câu chuyện không?
Giáo viên nhận xét tiết học Biểu dương học sinh kể chuyện tốt
- Học sinh phân nhóm kể - Mỗi nhóm cử đại diện thi kể Chú ý: trình độ đại diện nhóm cần tương đương, tránh tình trạng nhóm cử học sinh khá, giỏi làm đại diện, học sinh trình độ khác khơng có hội thi kể trước lớp
Rút kinh nghiệm dạy:
Đạo đức
Tiết 31: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT ) I Mục tiêu:
- Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) trách nhiệm tham gia BVMT
(21)- Tham gia BVMT nhà, trường học nơi công cộng việc phù hợp với khả
GDBVMT:- Sự cần thiết phải BVMT trách nhiệm tham gia BVMT học sinh - Những việc HS càn làm để BVMT nhà, lớp học, trường học nơi công cộng II Phương tiện dạy học::
- Các bìa màu : xanh , đỏ , trắng III Ti n trình d y h c:ế ọ
TG ND MT Hoạt động GV Hoạt động GV
5’ 30’
1- Khám phá:. 2- Kết nối. Hoạt động 1 : Tập làm nhà “Tiên tri”
Mục tiêu: biết cách sử lý tình ứng sử
3 Luyện tập: Dự án “ Tình nguyện xanh”
- Kiểm tra cũ : - Giới thiệu (Bài tập 2, SGK)
- Chia HS thành nhóm
- Đánh giá kết làm việc nhóm đưa đáp án :
a) Các loại cá , tôm bị tuyệt diệt , ảnh hưởng đến tồn chúng thu nhập người sau
b) Thực phẩm khơng an tồn , ảnh hưởng đến sức khoẻ người làm ô nhiễm đất nguồn nước
c) Gây hạn hán , lũ lụt , hoả hoạn , xói mịn đất , sạt núi , giảm lượng nước ngầm dự trữ …
d) Làm ô nhiễm nguồn nước , động vật nước bị chết
đ) Làm ô nhiễm không khí ( bụi , tiếng ồn ) e) Làm ô nhiễm nguồn nước , không khí c - Hoạt động : Bày tỏ ý kiến em (Bài tập , SGK )
- Kết luận đáp án :
Hoạt động : Xử lí tình ( Bài tập , SGK )
- Chia HS thành nhóm
- Nhận xét cách xử lí nhóm đưa cách xử lí sau : a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp
- Mỗi nhóm nhận tình thảo luận tìm cách xử lí
- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận
(22)5’
3 Vận dụng:
than sang chỗ khác
b) Đề nghị giảm âm
c) Tham gia thu nhặt phế liệu dọn đường làng
- Chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm :
+ Nhóm : Tìm hiểu tình hình mơi trường xóm / phố , hoạt động bảo vệ mơi trường , vấn đề cịn tồn cách giải
+ Nhóm : Tương tự với môi trường trường học
+ Nhóm : Tương tự mơi trường lớp học
- Nhận xét kết làm việc nhóm
=> Kết luận : Nhắc lại tác hại việc làm ô nhiễm môi trường
- Đọc ghi nhớ SGK
- Thực nội dung mục “thực hành” SGK
- Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường
- Làm việc theo đơi
- Từng nhóm nhận nhiệm vụ , thảo luận tìm cách xử lí
- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
……… …
Thứ ba ngày 18 tháng năm 2017 Chính tả
Tiết 31: NGHE LỜI CHIM NÓI I,Mục tiêu:
- Kiến thức:Nghe viết xác, đẹp thơ “Nghe lời chim nói”
(23)II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy- học.
TG ND MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’
32’
3’
A,ổn định B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn HS nghe - viết
3- Hướng dẫn HS làm tập chính tả
B
Cđng cố dặn dò :
- GV gii thiu ghi tên - GV đọc tả
-Tõ khã: bËn rén, ngì ngµng, khiÕt, say mª
SGK Gv đọc câu thơ cho hs viết - GV chấm chữa nhanh t Nhn xột chung
Bài 2: a) -Tìm trờng hợp viết với l, không viết với n: là, lÃi, lặp
- Tìm trờng hợp viết với n, không viết với l: nÃy, n»m, n¾n
b) – Tìm từ láy bắt đầu tiếng có hỏi: bải hoải, bảnh bao, bổi hổi – Tìm từ láy bắt đầu tiếng có ngã: bão bùng, bẽ bàng, kẽo kẹt Bài 3: Chọn tiếng ngoặc đơn d hon chnh on vn: (Trang 125-SGK)
Đáp án: a) Núi- lớn- Nam- b) ở- cũng- cảm- c¶
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- C¶ líp theo dâi SGK
- GV hái, HS tr¶ lêi
- HS đọc thầm để tìm từ dễ viết sai viết bảng - HS nêu cách trình bày viết
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS lµm bµi vµo phiÕu
- HS lµm vào bảng phụ
- Cả lớp GV nhËn xÐt, kÕt luËn
- HS nªu yªu cầu BT
- HS làm
- HS làm bảng phụ
- Cả líp nªu nhËn xÐt
(24)(25)Hướng dẫn học Toán PHÉP CỘNG PHÂN SỐ. I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- HS củng cố về: Cộng hai phân số
2 Kĩ năng: Rèn kĩ cộng hai phân số 3 Giáo dục: HS u thích mơn học
II Đồ dùng dạy học - Vở em học Toán - Phấn màu - tập
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG ND - MT Hoạt động GV Hoạt động HS
10’
2 20
1 Hoàn thành tập buổi sáng
2 Dự kiến tập thực hành thời gian a Giới thiệu
b LuyÖn tËp: MT: Giúp HS vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập
GV hướng dẫn HS hoàn chỉnh tập lớp
GV giới thiệu ghi đầu
Bài 1: Tính: a
2 7 +
4 7 = b
5 9 +
4 9 = c
12 15 +
6 15
Bài 2: Tìm phân số thích hợp điền vào chỗ trống: a
5 9 +
7
11 = + b
4 3 +
9 13 +
5 =
5
7+ + 13 Bài 3: Hà pha nước cam,
1
15 cốc cam nguyên chất,
11
15 cốc nước, 15 cốc đường Hỏi sau khi pha, nước cam chiếm bao
HS tù hoµn chỉnh phần lớp
- HS c - 1HS lên bảng làm - HS dới lớp làm vào - HS nhận xét
1 HS đọc đề HS tự làm vào 1HS lên bảng chữa - HS nhận xét
1 HS đọc đề HS tự làm vào 1HS lên bảng chữa - HS nhận xét
Bài giải:
Sau pha, nớc cam chiếm phần cốc
1 15 +
11 15 +
2 15 =
14
(26)3’
3 Cñng cố -dặn dò
nhiờu phn cc
Bài 4: Rút gọn tính: a
9 12 +
4 b
5 10 +
21 28 c
7 9 +
15 27
Bài 5: Người ta bơm xăng vào bể chưa có xăng Lần thứ chảy vào bể
3 bể, lần thứ hai chảy thêm vào
1
4 bể Hỏi sau hai lần được bơm phần bể chứa xăng ?
GV chấm nhận xột - GV nhận xét - Chuẩn bị sau
Đáp số: 14
15 ( cèc) HS đọc đề
HS tự làm vào 1HS lên bảng chữa - HS nhận xét
1 HS đọc đề HS tự làm vào 1HS lên bảng chữa - HS nhận xét
Lêi gi¶i:
Sau hai lần đợc bơm số phần bể chứa xăng là:
3 8 +
1 4 =
5 8 (bể) Đáp số:
5 8 bÓ
Rút kinh nghiệm tiết dạy
:
(27)Tiết 153: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (T2) I Mục tiêu:HS ôn tập về:
1.Kiến thức :So sánh xếp thứ tự số tự nhiên
2,Kĩ : HS làm BT1(dịng1,2),BT2,3 – HS giỏi hồn thành tất BT II Đồ dùng dạy học:
III Hoạt động lớp:
TG ND MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’
25’
1.Ổn định: 2.KTBC 3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫnôn tập
-GV gọi HS lên bảng, yêu cầu em làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 152
- GV nhận xét HS Bài
- Bài tập yêu cầu làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm
-GV chữa yêu cầu HS giải thích cách điền dấu Ví dụ:
+Vì em viết 989 < 1321 ? +Hãy giải thích 34579 < 34601
-GV nhận xét HS Bài
-Bài tập yêu cầu làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm
-GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách xếp -GV nhận xét câu trả lời HS Bài 3
-Tiến hành tương tự tập
-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn
-HS lắng nghe
-Yêu cầu so sánh số tự nhiên viết dấu so sánh vào chỗ trống -2 HS lên bảng làm bài, HS làm cột bài, HS lớp làm vào Vở
-Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn
-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Vở
(28)5’ 4.Củng cố:
2 Bài 4
-Yêu cầu HS đọc đề tự viết số
-Yêu cầu nối tiếp báo cáo kết làm trước lớp
-Yêu cầu HS lớp theo dõi nhận xét câu trả lời bạn -Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau
c) 1, 11, 101 d) 8, 98, 998
-HS nối tiếp trả lời Ví dụ:
+Số bé có chữ số
+Số bé có hai chữ số 10 …
Rút kinh nghiệm dạy:
Thứ tư ngày 12 tháng tư năm 2017 Tập đọc
(29)1 Luyện đọc:
- Đọc lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn, với giọng nhẹ nhàng, thể ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt phù hợp với nội dung đoạn
2 Hiểu từ ngữ bài: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp thiên nhiên đất nước theo cánh bay chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm tác giả với đất nước, quê hương
- HS trả lời câu hỏi SGK
* KNS : HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên đất nước. II Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy – học
TG ND MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’ I Kiểm tra
bài cũ.
Đọc trả lời câu hỏi
H: Ăng-co Vát xây dựng đâu từ ?
H: Phong cảnh khu đền vào lúc hồng có đẹp ?
- HS đọc đoạn + Ăng-co Vát
- HS đọc đoạn TĐ
30’ II Dạy học bài mới
1.Giới thiệu bài.
- GV treo tranh giới thiệu
- GV ghi bảng - HS ghi
2 Luyện đọc, tìm hiểu bài a Luyện đọc
MT: đọc từ ngữ khó
Đọc nối tiếp Chia đoạn: đoạn
- GV kết hợp sưa lỗi phát âm giảng từ khó cho HS
Luyện đọc từ ngữ khó đọc: + giải nghĩa từ
Lộc vừng: loại cảnh, hoa màu hồng nhạt, cánh tua mềm Luyện đọc
Đọc diễn cảm
Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên Nhấn giọng từ ngữ: Ôi chao, đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh…
- HS dùng bút chì chia đoạn
- HS đọc nối tiếp lượt - HS luyện đọc nhóm
- Từng cặp HS luyện đọc - HS đọc lượt - GV đọc
- HS đọc
- GV giải nghĩa thêm - Từng cặp HS luyện đọc - HS đọc
- GV đọc 15’ MT: Hiểu nd
và trả lời
câu hỏi
b Tìm hiểu Đoạn
Đọc trả lời câu hỏi
H: Chú giải chuồn chuồn
(30)trong miêu tả hình ảnh so sánh ?
(Các hình ảnh so sánh là:
+ Bốn cánh mỏng giấy bóng
+ Hai mắt long lanh thuỷ tinh
+ Thân nhỏ thon vàng nắng mùa thu
+ Bốn cánh khẽ rung cịn phân vân)
H: Em thích hình ảnh so sánh ? Vì ?
H: ý đoạn ?
- HS trả lời tự
Đoạn 2:
H: Cách miêu tả chuồn chuồn bay có hay ?
H: Tình yêu quê hương, đất nước tác giả thể qua câu văn ?
- HS đọc thầm đoạn - GV hỏi, HS trả lời
8’ c Đọc diễn cảm
-Chọn đoạn hướng dẫn hs đọc diễn cảm
- HS nối tiếp đọc - HS luyện đọc đoạn - Một số HS thi đọc diễn cảm đoạn
- Lớp nhận xét 3’ III Củng
cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Yêu cầu nhà ghi lại hình ảnh so sánh đẹp văn
Rút kinh nghiệm dạy:
Tập làm văn
Tiết 61: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I Mục tiêu:
1 Biết quan sát phận vật chọn lọc phận để miêu tả Biết tìm từ ngữ phù hợp làm bật ngoại hình vật
II Đồ dùng dạy học:
(31)III Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG NDvà MT Hoạt động thầy Hoạt động trò
2’ 35’
A, ổn định: B,Bài mới:
A Dạy 1 Giới thiệu bài.
Hướng dẫn quan sát chọn lọc chi tiết để miêu tả
1) Đọc đoạn văn sau: Con ngựa
Hai tai to dựng đứng đầu đẹp Hai lỗ mũi ươn ướt động đậy hồi Mỗi nhếch mơi lên lại để lộ hai hàm trắng muốt Bờm cắt phẳng Ngực nở Bốn chân đứng giậm lộp cộp đất Cái đuôi ve vẩy hết sang phải lại sang trái
2) Đoạn văn tả phận nào ngựa? Hãy ghi lại những đặc điểm bộ phận ấy
- GV ghi từ ngữ lên bảng bảng bên
3) Quan sát phận một con vật mà em yêu thích tìm các từ ngữ miêu tả đặc điểm bộ phận đó.
Yêu cầu HS quan sát phận vật mà em u thích tìm từ ngữ miêu tả phận ghi lại vào cột - HS tìm nhiều từ ngữ miêu tả tốt Khuyến khích HS sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoáđể làm bậy chi tiết miêu tả
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- học sinh đọc yêu cầu - HS làm việc cá nhân - HS trả lời miệng
- HS đọc yêu cầu 3: - Giáo viên treo ảnh số vật nuôi nhà lên bảng; yêu cầu học sinh chọn vật nuôi em u thích chọn lựa chi tíêt, hình ảnh, từ ngữ để miêu tả
(32)3’
C.Củng cố-Dặn dò:
GV nhận xét, bổ sung để HS có dàn ý chi tiết
- Giáo viên nhận xét tiết học
-Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh vào
Rút kinh nghiệm tiết dạy
\
Khoa học
Tiết: 61 TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Nêu trình sống thực vật thường xun lấy từ mơi trường thải
mơi trường ?
Vẽ trình bày trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật
I Đồ dùng dạy - học
Hình minh hoạ trang 122 SGK (phóng to có điều kiện)
(33) Giấy A3.III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
TG ND MT Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’ I Kiểm
tra cũ:
- Gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung học trước
+ Khơng khí có vai trị đời sống thực vật ?
+ Hãy mơ tả q trình hô hấp quang hợp thực vật ?
- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:
- Nhận xét câu trả lời
2’ II Bài
mới:
- GV giới thiệu bài: Trao đổi chất thực vật.
- HS lắng nghe 15’ MT: nắm
được
1 Trong trình sống thực vật lấy và thải mơi trường ?
Q trình trao đổi chất thực vật
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122 SGK mơ tả hình vẽ mà em biết ?
- HS ngồi bàn quan sát, trao đổi nói cho nghe
- Gọi HS trình bày HS khác bổ sung Ví dụ câu trả lời:
Hình vẽ mơ tả xanh cần có nước, ánh sáng Mặt Trời, chất khống có đất từ phân động vật như: bị, trâu… Ngồi để phát triển tốt cịn phải bổ sung thêm khí - xi - bơ - nic có khơng khí
H: Những yếu tố thường xuyên phải lấy từ mơi trường q trình sống ? H: Trong q trình hơ hấp thải mơi trường ?
H: Quá trình gọi ?
(Quá trình gọi trình trao đổi chất thực vật)
H: Thế trình trao đổi chất thực vật?
- Lắng nghe
8’ 2 Sự trao đổi chất thực vật môi
trường.
H: Sự trao đổi khí hơ hấp thực vật diễn ?
Trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi: H: Sự trao đổi thức ăn thực vật diễn
thế ?
- xi, nước chất khoáng khác
- Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ trao đổi khí hơ hấp thực vật sơ đồ trao đổi
(34)thức ăn thực vật giảng
7’ 3 Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở
thực vật
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm gồm HS
- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV - Phát giấy cho nhóm
- Yêu cầu: Vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật gồm trao đổi khí trao đổi thức ăn
- Tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật
- Nhận xét, khen ngợi nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc
- đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
3’ III Củng cố.
- Hỏi:Thế trao đổi chất thực vật ? - Nhận xét câu trả lời HS
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau
Rút kinh nghiệm dạy:
Hướng dẫn học
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI – LÀ GÌ? I Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh kiến thức câu kể Ai-là gì? II Đồ dùng dạy học
- Phấn màu, bảng phụ
III Hoạt động dạy học chủ yếu
TG ND MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’
25’
A/ KTBC: B/ Dạy-học bài mới: 1)G thiệu bài 2.Híng dÉn HS lµm bµi tËp
MT:Cđng cè cho học sinh kiến thức câu kể Ai-là
Giáo viên kiểm tra trình hớng dẫn họ
Gv giới thiệu ghi tên Bài 1: Khoanh tròn vào chữ tr-ớc ý đúng:
Câu kể Ai- gì? câu : cho câu hỏi Ai ( gì,
a Chủ ngữ trả lời cáI gì)? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi Làm gì?
-học sinh ghi
GV đa bảng phu có sẵn nội dung tập
HS làm vàovở
HS lên bảng chữa
(35)gì?
C Củng cố dặn dò
b Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai ( gì, cáI gì)? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi Thế nào?
c Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai ( gì, cáI gì)? Vị ngữ trả lời cho câu hỏi Là gi ( ai, gì)? Bài 2: Gạch dới câu kể Ai- gì? đoạn trích dới đây: a.Đác- uyn nhà sinh vật học tiếng ngời Anh Khi trở thành nhà bác hc, ụng khụng ngng hc
b.Bà chăm sóc li, tí Bà kho cổ tích Chuyện bà nghe mÃi không biÕt ch¸n
c.Dạ hơng quanh năm thức khuya Giơng ngời chịu thơng chịu khó Dạ hơng nhạc khơng lời Cây viết khng gió d Diều nh buồm căng gió Trời xanh màu đại dơng Em ngịi thuyền trởng Kéo buồm mênh mơng
Bài 3: Chép lại câu kể Ai- gì? vào bảng sau nêu tác dụng:
Câu kể Ai- gì? Tác dụng a
b
……… ……… c
……… ……… d
……… ………
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Bài 4: Viết đoạn văn giới
thiu vế gia đình em cho ngời bạn quên, có sử dụng câu kể Ai- gì?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
chốt ý ỳng
GV đa bảng phu
Hc sinh lm theo nhóm đơi
4 học sinh lên bảng nhận xét đánh giá
HS lµm bµi vµo vë HS lên bảng chữa Lớp nhận xét, sửa sai,
Hs lµm vë
(36)5’
Rút kinh nghiệm tiết dạy
Tốn
Tiết 154: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN(T3) I Mục tiêu:Giúp HS ôn tập về:
- Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, giải tốn có liên quan đến dấu hiệu chia hết
- HS làm BT1,2,3- HS giỏi làm hết BT II Đồ dùng dạy học:
III Hoạt động lớp:
TG ND,MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 2’
5’
1.Ổn định: 2.KTBC 3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài: b Hướng dẫn ôn tập
-GV nhận xét
-Trong học ôn tập dấu hiệu chia hết học
Bài
-Yêu cầu HS đọc đề tự làm
-GV chữa bài, yêu cầu HS
-2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bạn
-4 HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét -HS lắng nghe
(37)4.Củng cố-DỈn dß:
giải thích rõ cách chọn số
-GV nhận xét Bài
-Cho HS đọc đề bài, sau yêu cầu HS tự làm
-GV chữa yêu cầu HS giải thích cách điền
-GV nhận xét HS
Bài
-Yêu cầu HS đọc đề toán -Hỏi: Số x phải tìm phải thỏa mãn điều kiện ?
- x vừa số lẻ vừa số chia hết cho 5, x có tận ?
- Hãy tìm số có tận lớn 23 nhỏ 31 - Yêu cầu HS trình bày vào Bài
- Yêu cầu HS đọc đề toán - Hỏi: Bài toán yêu cầu viết số ? - GV nhận xét HS
- GV tổng kết học
bài vào VBT
-4 HS lên bảng làm bài, HS làm phần HS lớp làm vào VBT
a) 52 ; 52 ; 52 b) ;
c) 92 d) 25
-4 HS nêu trước lớp Ví dụ:
a) Để 52 chia hết cho + + chia hết cho
Vậy + chia hết cho 3. Ta có + = ;
+ = 12; + = 15
9, 12, 15 chia hết điền hoặc vào ô trống Ta số 252, 552, 852 -Theo dõi nhận xét cách làm, kết làm bạn
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK -x phải thỏa mãn:
Là số lớn 20 nhỏ 31
Là số lẻ
Là số chia hết cho
-Những số có tận chia hết cho 5, x số lẻ nên x có tận
-Đó số 25
1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK
Có ba chữ số
Đều có chữ số 0, 5,
Vừa chia hết cho vừa chia hết
(38)3’
Rút kinh nghiệm học
Hướng dẫn học LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:
Giúp HS:
- Ơn tập tốn “Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó” II Hoạt động dạy- học chủ yếu:
TG ND MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 35’ A Các
tập ôn luyện:
Bài
Hiệu hai số 100 Số bé 35 số lớn Tìm hai số
Giải Ta có sơ đồ: ? Số lớn:
Số bé : ? 100 Hiệu số phần là: 5-3 = (phần)
Số bé là:
100 : x = 150 Số lớn là:
100 + 150 = 250
Đáp số: 150 250 Bài
Lớp 4A có số học sinh nữ nhiều số học sinh nam bạn Số học sinh nam
3
5 số học sinh nữ Hỏi lớp
Giải Ta có sơ đồ: ? học sinh HS nữ:
(39)4A có học sinh nam; học sinh nữ?
? học sinh Hiệu số phần là: - = 2(phần)
Số bạn nữ là:
: x = 20 (học sinh) Số bạn nam là:
20 - = 12 (học sinh)
Đáp số: 20 HS nữ 12 HS nam Bài
Một hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng 30m chiều rộng 13 chiều dài Tính diện tích hình chữ nhật
Giải Ta có sơ đồ: ?m Chiều dài:
C rộng : 30m ?m
Tổng số phần là: - = 2(phần)
Chiều dài hình chữ nhật là: 30 : x = 45 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là: 45 - 30 = 15 (m)
Diện tích hình chữ nhật là: 45 x 15 = 675 (m ❑2 )
Đáp số: 675 m ❑2 Bài
Tỉ số hai số lẻ 57 Tìm hai số Biết chúng có số chẵn
Giải
Hiệu hai số lẻ cần tìm là: x =10 Ta có sơ đồ: ?
Số lớn: 10
Số bé : ?
Hiệu số phần là: - = (phần)
Số bé là: 10 : x = 25 Số lớn là: 25 + 10 = 35
Đáp số: 25 35 Bài
Một hình chữ nhật có chu vi gấp lần chiều rộng Chiều dài chiều rộng 25cm Tính diện tích hình chữ nhật
Giải
Chu vi gấp lần chiều rộng nửa chu vi lần chiều rộng (6:2=3)
Ta có sơ đồ:
Chiều rộng chiều dài Nửa chu vi:
Vậy chiều dài hai lần chiều rộng
(40)C rộng : 25cm ?cm
Hiệu số phần là: - = (phần)
Chiều dài hình chữ nhật là: 25 : x = 50(cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là: 50 – 25 = 25 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là: 50 x 25 = 1250 (cm ❑2 )
Đáp số: 1250 (cm ❑2 ) 5’ B Củng cố,
dặn dò
- Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm dạy:
Thứ năm ngày tháng năm 2017 Luyện từ câu
Tiết 62: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I Mục tiêu:
- Nắm hiểu biết sơ giản trạng ngữ nơi chốn câu - Biết nhận diện, đặt câu có trạng ngữ nơi chốn câu
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn :
+ Nội dung phần ghi nhớ, câu văn tập 1( phần nhận xét ) + Nội dung tập 1,2 ( phần nhận xét )
- Một số tờ giấy phóng to nội dung tập ( phần luyện tập ) cho nhóm làm việc + Băng dính
III Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG NDvà MT Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’ 30’
A Kiểm tra cũ: B Bài mới 1-Giới thiệu bài 2.Nhận xét:
- Ghi nhớ trước - Chữa
Bài 1, 2:
1.Tìm trạng ngữ câu sau cho biết chúng bổ sung ý nghĩa cho câu?
- GV nhắc: Tìm CN, VN trước, sau tìm trạng ngữ
- Trước nhà, hoa giấy/ nở
-1 HS nªu ghi nhí
- học sinh đọc đoạn văn kể lần em đợc chơi xa, có câu dùng trạng ngữ - HS nhận xét
- học sinh đọc nối tiếp yêu cầu 1, phần nhận xét
Lớp đọc thầm lại
- Học sinh trao đổi theo cặp để thực yêu cầu tập
(41)3 Phần ghi nhớ 4.Phần luyện tập
tưng
CN VN
bừng
- Trên hè phố, trước cổng quan, mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô trở vào, hoa sấu /vẫn nở,
CN vấn vương vãi khắp Thủ đô VN
2.Đặt câu hỏi cho trạng ngữ câu
(ở đâu hoa giấy nở tưng bừng?
ở đâu hoa sấu nở, vương vãi khắp Thủ đô?)
SGK Trang 129
Bài 1: Tìm trạng ngữ nơi chốn câu sau:
- Trước rạp, người ta dọn dẹp sẽ, hàng ghế dài - Trên bờ, tiếng trống thúc dội
- Dưới mái nhà ẩm nước, ngừi thu giấc ngủ mệt mỏi
Bài 2:Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu
a) , em giúp bố mẹ làm cơng việc gia đình
b) , em chăm nghe giảng hắng hái phát biểu
c) , hoa nở
- giáo viên chia nhóm Các nhóm thảo luận tập, thư kí ghi nhanh vào giấy
- Sau phút, gọi nhóm lên trình bày Nhóm thêm
- Học sinh vào phần tập vừa làm mục nhận xét để rút ghi nhớ - 1,2 học sinh đọc nội dung Ghi nhớ bảng phụ Cả lớp đọc thầm
- Giải thích lại cách nêu ví dụ HS làm * học sinh học thuộc nội dung Ghi nhớ
-1 học sinh đọc yêu cầu
Học sinh suy nghĩ, làm phát biểu ý kiÕn
- HS nhËn xÐt
- học sinh đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm Học sinh suy nghĩ, làm
- 1,2 HS ch÷a b¶ng phơ HS,
- học sinh đọc u cầu Cả lớp đọc lại
(42)3’ C.Củng cố-Dặn dị:
nhiều, đúng, nhóm thắng
Bài 3: Các câu bị chỉ có trạng ngữ nơi chốn Hãy thêm phận cần thiết để hoàn chỉnh câu
a) Ngoài đường, b) Trong nhà,
c)Trên đường đến trường, d)ở bên sườn núi, - HS đọc lại ghi nhớ - GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm dạy:
Địa lí
Tiết 31: BIỂN ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Nhận biết vị trí biển Đơng số vịnh quần đảo,đảo lớn Việt Nam đồ, lược đồ, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đảo Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo
- Biết sơ lược vùng biển ,đảo quần đảo nước ta :Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo vàquần đảo
2 Kĩ năng:
- Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển, đảo quần đảo : + Khai thác khống sản :dầu khí, cát trắng, muối
+ Đánh bắt nuôi trồng hải sản 3 Thái độ:
- Yêu quê hương đất nước , giữ gìn sắc văn hố dân tộc II Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh sưu tầm III Hoạt động dạy học:
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò
1' 5' 30'
1 Ổn định Bµi cị
3 Bµi míi *Giíi thiƯu bµi
* HĐ 1: Vïng biĨn ViƯt Nam - MT: Nhận biết vị trí biển Đơng
- Hát
+ Gọi HS lên bảng - Đọc ghi nhớ tiết trước - Nêu nội dung học - GV nhận xét
- GV nêu mục đích, yêu cầu
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi mục - Biển nước ta có diện tích bao nhiêu?
- HS hát - HSTL
- Lớp theo dõi nhận xét
- HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi mục
(43)4'
số vịnh quần đảo,đảo lớn Việt Nam đồ, lược đồ
* HĐ 2: Đảo quần đảo
- MT: Biết sơ lược vùng biển ,đảo quần đảo nước ta :Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo vqun o
4 Củng cố, dặn dò
- Biển có vai trị nước ta?
- GV yêu cầu HS vùng biển nước ta, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan đồ tự nhiên Việt Nam
- GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh biển nước ta, phân tích thêm vai trị biển Đông nước ta
- GV đảo, quần đảo - Em hiểu đảo, quần đảo?
- Biển nước ta có nhiều đảo, quần đảo không?
- Nơi nước ta có nhiều đảo nhất?
- Nêu đặc điểm đảo vịnh Bắc Bộ? Các đảo tạo thành nguyên nhân nào? - Các đảo, quần đảo miền Trung biển phía Nam có đặc điểm gì?
- Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì?
- GV cho HS xem ảnh đảo, quần đảo, mô tả thêm cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động người dân đảo, quần đảo nước ta
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày
- Biển, đảo quần đảo mang lại lợi ích gì?
- Chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản hải sản vùng biển Việt Nam
biết, trả lời câu hỏi - HS đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển nước ta, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan
- HS mô tả - HS trả lời
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- HS đảo, quần đảo miền (Bắc, Trung, Nam) đồ Việt Nam nêu đặc điểm, giá trị kinh tế đảo, quần đảo
- HS trả lời
- HS lắng nghe ghi nhận
Rút kinh nghiệm dạy:
(44)
Thứ năm ngày 10 tháng năm 2017 Tốn
TIẾT 155: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu:
- Biết đặt tính thực cộng, trừ số tự nhiên - Giải toán liên quan đến phép cộng phép trừ II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III Hoạt động dạy học:
TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 4’
1’ 30’
A.Ổn định B KTBC C.Bài mới: 1 GTB
2 Dạy mới Bài 1:
- Cho HS hát - 1em chữa - Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9? -Nhận xét
- GV giới thiệu -Gọi HS nêu yêu cầu HS tự làm Vài HS chữa
- Cả lớp GV nhận xét, chốt kết - GV củng kĩ thuật tính
-HS hát
-HS chữa -HS nêu
-HS nghe
- Đặt tính tính
6195 47836 5342 29041 2785 5409 4185 5987 8980 53245 1157 23054
(45)
-4’
Bài
Bài
3.Củng cố, dặn dò:
cộng, trừ
-HS x/ đ thành phần chưa biết, làm - Vài HS chữa - HS, GV nhận xét
-HS đọc yêu cầu , tự làm vào
Vài HS chữa
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm
- GV củng cố tính chất giao hoán kết hợp phép cộng
- GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị sau
-HS nêu yêu cầu
X + 126 = 480 X – 209 = 435 X = 480 – 126 X = 435 + 209 X = 606 X = 644 -Tính cách thuận tiện 1268 + 99 + 501 = 1268 + 600 = 1868
745 + 268 + 732 = 745 + 1000 = 1745
1295 + 105 + 1406 = 1400 + 1406 = 2806
-HS thực
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
(46)Tập làm văn
Tiết 62: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục tiêu:
- Ôn lại kiến thức đoạn văn
- Biết thể kết quan sát phận vật dùng từ ngữ miêu tả để viết thành đoạn văn
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết câu văn tập - Phấn màu
III Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG ND MT Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
32’
A Kiểm tra bài cũ:
B Dạy bài mới.
1 Giới thiệu bài.
2 Hướng dẫn luyện tập và viết đoạn văn
- Đọc lại ghi chép quan sát phận vật mà u thích
Bài tập 1: Bài Con chuồn
chuồn nước có đoạn? Tìm
ý đoạn + Bài có hai đoạn:
Đoạn : “Ơi chao! phân vân”.- Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
Đoạn 2: Còn lại - tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của làng quê.
Bài tập 2: Sắp xếp câu thành đoạn văn:
Con chim gáy hiền lành, béo nục Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc Chàng
- HS đọc - HS nhận xét
- Học sinh đọc kỹ văn Con chuồn chuồn nớc, trả lời câu hỏi
- HS làm việc cá nhân - HS trả lời miệng
- GV ghi ý lên bảng
- học sinh đọc yêu cầu tập
- Cả lớp đọc thầm lại - Học sinh trao đổi theo cặp để thực yêu cầu tập Đánh dấu số thứ tự sp xp
- HS lên chữa
- Cả lớp giáo viên nhận xét
- HS đọc lại văn đợc xếp
(47)3’
C.Củng cố -Dặn dò:
chim gáy giọng càng trong, dài quanh cổ càng đeo nhiều vịng cườm đẹp
GV treo bảng phụ
Bài tập 3: Hãy viết đoạn văn có chứa câu mở đoạn sau:
Chú gà trống nhà em ra dáng gà trống đẹp. Gợi ý:
Viết tiếp câu tả phận gà trống để làm rõ vẻ đẹp gà trống:
Thân hình; Bộ lông;
Cái đầu: mào, mắt; Cánh, đôi chân; đuôi; - Cả lớp giáo viên nhận xét - Hs lớp tự sửa viết GV chấm thêm số
Giáo viên nhận xét tiết học
- Cả lớp đọc thầm lại HS quan sát chọn chi tiết cần phải tả gà trống, phù hợp với câu mở đoạn cho.Tìm nhiều từ tốt, nên so sánhvới vật khác để làm bật vẻ đẹp chi tiết miêu tả
- Học sinh làm vào - Học sinh đọc làm
Rút kinh nghiệm dạy:
(48)Hoạt động tập thể
SƠ KẾT THI ĐUA TUẦN 31
I Mục tiêu: HS thấy ưu điểm bạn học tập, kỷ luật, bán trú, mạnh dạn phát biểu ý kiến góp ý cho bạn, khuyến khích HS thích tham gia sinh hoạt tập thể
II Đồ dùng dạy học:
Nhãn ( bút, … ) III Hoạt động dạy học:
TG ND MT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2’
15’
5’
10’
1 Ổn định lớp:
2 Sơ kết thi đua tuần:
a Nhận xét của tổ trưởng:
b. Lớp
trưởng tổng kết thi đua:
c Lớp có ý kiến bổ sung:
3.Phương hướng tun ti
3 Trò chơi: Đứng, ngồi theo lƯnh
- H¸t tËp thĨ
- Giới thiệu nội dung tiết học - Đi học
- Học làm
- Đồ dùng, khăn quàng, guốc dép - Nói lời hay làm việc tốt
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi tr-êng
Tỉ Tỉng sè
hoa XÕp lo¹i hoa hoa hoa
- Đọc tên bạn khen thởng ý thức kỷ luật, đạt nhiều điểm 9, 10…
- Phát phần thởng, nhắc nhở động viên nêu kế hoạch tuần tới
-Duy trì tốt nề nếp lớp, nội quy trường
-Thi đua học tốt chào mừng ngày 30-4, 1-5
* Chuẩn bị:Tập hợp HS thành 4 hàng dọc
* Cách chơi: Khi ngời điều khiển hô “ Ngồi” tất em phải nhanh chóng ngồi xuống theo Khi hơ “đứng” tất pahỉ nhanh chóng đứng lên Ai thực động tác chẫm trễ ngời bị trọng tài định hát cho lớp nghe (đối với cá nhân), vài bạn làm động tác sai vừa phải nhảy lò cò vừa hát - GV nhận xét tiết học
- Cả lớp
- Các tổ trưởng từ tổ đến tổ lên nhận xét tổ theo dõi
- Lớp trưởng vào số hoa tổ trình theo dõi lớp trưởng để xếp loại theo thứ tự
- HS
- GV hướng dẫn cho ban cán lớp hiểu cách chơi
- Lớp trưởng điều khiển cho bạn chơi cịn lớp phó quản ca ban giám khảo
(49)3
4.Củng cố dặn dò:
quan sỏt cỏc bạn khác chơi - Nhận xét HS chơi
- Trò chơi nhằm phát huy khả tập trung HS
Rút kinh nghiệm tiết dạy
Khoa học
(50)- Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy vai trị nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng đời sống động vật
- Hiểu điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường
- Có khả áp dụng kiến thức khoa học việc chăm sóc vật ni nhà
II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ trang 124, 125 SGK (phóng to có điều kiện) - Phiếu thảo luận nhóm
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Tg ND MT Hoạt động thầy Hoạt động trò 5 phút
32 phút
3 phút
I Kiểm tra bài cũ: II Bài mới: - GV giới thiệu bài: Động vật cần gì để sống
1 Mơ tả thí nghiệm. MT: HS biết mơ tả thí nghiệm
2 Điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thờng. MT: Nắm đợc điều kiện để đv sống pt bình thờng
III Cñng cè
- Gọi HS lên bảng vẽ trình bày sơ đồ trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật
- Nhận xét sơ đồ, cách trình bày HS
- Hỏi:
+ thực vật cần để sống ?
(Thực vật cần nước, ánh sáng, khơng khí, chất khoáng để sống)
H: Chúng ta thí nghiệm để chứng minh thực vật cần nước, khơng khí, ánh sáng, chất khống để sống phát triển bình thường ?
- Tổ chức cho HS tiến hành mơ tả, phân tích thí nghiệm nhóm, nhóm gồm HS
- Yêu cầu: Quan sát chuột thí nghiệm trả lời câu hỏi:
+ Mỗi chuột sống điều kiện ?
+ Mỗi chuột chưa cung cấp điều kiện ?
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm gồm HS
- HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản trình bày sơ đồ
- Tiếp nối trả lời:
- HS lắng nghe
- HS ngồi bàn tạo thành nhóm, hoạt động theo hướng dẫn GV - Quan sát chuột thí nghiệm, sau điền vào phiếu thảo lụân
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung sửa chữa (nếu sai)
- Hoạt động nhóm HS theo hướng dẫn GV
(51)- Yêu cầu: Quan sát tiếp chuột dự đoán xem chuột chết trước ? Vì ?
GV giúp đỡ nhóm - Gọi nhóm trình bày u cầu nhóm nói chuột, nhóm khác bổ sung
- Hỏi: Động vật cần để sống ?
- Nhận xét câu trả lời HS
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà sưu tầm tranh, ảnh vật khác
IV,Rút kinh nghiệm học
Hoạt động tập thể
HOẠT ĐỘNG CHÀO MỪNG NGÀY 30-4 VÀ 1-5 I Mục tiêu:
(52)-Từ giúp em thêm yêu Việt Nam, tự hào với truyền thống hào hùng dân tộc cố gắng phấn đấu học tập rèn luyện để góp phần xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp văn minh
II Đồ dùng dạy - học:
-Cây thông treo câu hỏi- Các hát, thơ, câu chuyện đội III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Nd MT Nội dung dạy - học Phương pháp
2’ 35’
3’
I ổn định tổ chức lớp: II Nội dung sinh hoạt: Hoạt động 1: Hái hoa dân chủ
Hoạt động 2:
Chóng em
ca h¸t
mừng t n-c thng nht
3.Củng cốdặn dò:
- Quản ca cho lớp hát bài. *Bây thi hái hoa dân chủ Luận chơi sau:
Tôi mời bạn lên hái hoa Nếu bạn trả lời bạn có quyền định bạn khác Nếu bạn khơng trả lời nhờ trợ giúp bạn khác bạn khơng có quyền định bạn khác Trị chơi bắt đầu Tơi xin mời bạn lớp trưởng lên hái hoa
(Mỗi tổ gọi 2-3 bạn lên hái hoa trả lời câu hỏi)
+Ngày 30-4 ngày gì?
+Bạn nói cảm tưởng ngày thống đất nước? +Bạn nói hiểu biết ngày 30-4?
+Bạn kể câu chuyện lòng dũng cảm, mưu trí đánh giặc đội?
+Bạn kể tên chiến sĩ cách mạng kiên cường mà bạn biết?
+Bạn hát hát ca ngợi đội?
+Bạn đọc thơ ca ngợi đội?
- HS hát, đọc thơ, kể chuyện ca ngợi đội
Nhận xét gi
-HS hát tập thể
-Lắng nghe
-HS tổ thi đua lên hái hoa trả lời câu hỏi
-Tuyờn dng nhng em trả lời nhanh,
-HS ca hát ca ngợi đội
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
(53)