Luận án tiến sĩ ngành quản trị kinh doanh nhân tố ảnh hưởng đến năng lực hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực đồng bằng sông hồng

50 8 0
Luận án tiến sĩ ngành quản trị kinh doanh nhân tố ảnh hưởng đến năng lực hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực đồng bằng sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - TRẦN VĂN THẮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC HẤP THỤ CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - TRẦN VĂN THẮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC HẤP THỤ CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 9340101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MẠNH QUÂN HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Nghiên cứu sinh Trần Văn Thắng năm 2021 ii LỜI CẢM ƠN Luận án thực hồn thành “Bộ mơn Văn hóa doanh nghiệp, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế quốc dân” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Mạnh Quân - người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ định hướng để tơi hồn thiện Luận án Trong q trình học tập nghiên cứu, nhận hỗ trợ giúp đỡ tận tình từ Ban Giám hiệu, Lãnh đạo Khoa Quản trị kinh doanh Bộ mơn văn hóa doanh nghiệp tồn thể thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế quốc dân, xin ghi nhận chân thành cảm ơn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè,… động viên, chia sẻ để giúp tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày tháng Nghiên cứu sinh Trần Văn Thắng năm 2020 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC HẤP THỤ CÔNG NGHỆ 10 1.1 Các nghiên cứu nước 10 1.2 Các nghiên cứu nước 25 1.3 Một số kết luận rút từ tổng quan .27 TÓM TẮT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC HẤP THỤ CÔNG NGHỆ .32 2.1 Khái niệm 32 2.1.1 Khái niệm công nghệ khả hấp thụ công nghệ 32 2.1.2 Khái niệm lực công nghệ 34 2.1.3 Nội dung đánh giá công nghệ 36 2.2 Các hướng nghiên cứu 37 2.3 Khung lý thuyết 40 2.4 Khoảng trống nghiên cứu 46 2.5 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 48 TÓM TẮT CHƯƠNG 50 CHUƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC HẤP THỤ CÔNG NGHỆ 52 3.1 Định hướng nghiên cứu 52 3.2 Quy trình nghiên cứu 54 3.2.1 Bảng hỏi thang đo 56 3.2.2 Mẫu nghiên cứu 57 3.2.3 Nghiên cứu định tính 60 3.2.4 Nghiên cứu định lượng 65 iv 3.2.5 Nghiên cứu định lượng thức 70 TÓM TẮT CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC HẤP THỤ CÔNG NGHỆ 76 4.1 Thống kê mô tả 76 4.1.1 Mô tả đặc điểm mẫu 76 4.1.2 Kết khảo sát ý kiến DN VTC, VXH, VCN 78 4.1.3 Kết khảo sát ý kiến DN Năng lực hấp thụ công nghệ 82 4.1.4 Kết khảo sát ý kiến DN Môi trường hoạt động 84 4.2 Phân tích nhân tố khám phá 85 4.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo .86 4.4 Phân tích hồi quy kiểm định giả thuyết nghiên cứu 90 4.4.1 Kết phân tích hồi quy biến Vốn tổ chức, Vốn xã hội, Vốn người Năng lực hấp thụ công nghệ 90 4.4.2 Kết phân tích hồi quy biến Vốn tổ chức, Vốn xã hội, Vốn người, Môi trường hoạt động Năng lực hấp thụ công nghệ 92 4.5 Kết kiểm định CFA 95 4.5.1 CFA thang đo nhân tố tác động đến lực hấp thụ công nghệ DN 95 4.5.2 Kiểm định mơ hình nghiên cứu 98 TÓM TẮT CHƯƠNG 101 CHƯƠNG 5: THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHỮNG PHÁT HIỆN CỦA NGHIÊN CỨU 102 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu 102 5.2 Các hàm ý sách 103 5.3 Kiến nghị 121 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu .130 KẾT LUẬN 137 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO .140 PHỤ LỤC 145 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CH: Khả chuyển hóa DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ vừa GDP: Gross Domestic Product HRIS: Hệ thống mối quan hệ bên doanh nghiệp HRMS: Hệ thống quản lý nhân lực KHCN: Khoa học - công nghệ KT: Khả khai thác NNHT: Năng lực hấp thụ PT: Khả phân tích R & D: Nghiên cứu triển khai SC: Khả chép TNXH: Trách nhiệm xã hội VCN: Vốn người VHDN: Văn hóa doanh nghiệp VTC: Vốn tổ chức VXH: Vốn xã hội vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2: Bảng tổng hợp cơng trình nghiên cứu nước VXH 20 Bảng 1.3: Bảng tổng hợp cơng trình nghiên cứu nước VTC 23 Bảng 1.4: Bảng tổng hợp cơng trình nghiên cứu nước ngồi VCN 25 Bảng 3.1 Các phương pháp sử dụng nghiên cứu 55 Bảng 3.2: Kích cỡ mẫu cho kích thước tổng thể khác 59 Bảng 3.3: Tổng hợp thang đo 62 Bảng 3.4 Kết đánh giá sơ thang đo - Nghiên cứu định lượng sơ 65 Bảng 3.5 Kết đánh giá lại độ tin cậy thang đo Môi trường hoạt động - Nghiên cứu định lượng sơ 67 Bảng 3.6: Thang đo hiệu chỉnh mã hóa lại .68 Bảng 4.1: Loại hình DN 77 Bảng 4.2: Các thông tin nhân đối tượng hồi đáp 77 Bảng 4.3: Thông tin DN đánh giá Vốn tổ chức 79 Bảng 4.4: Thông tin DN đánh giá Vốn xã hội 80 Bảng 4.5: Thông tin DN đánh giá Vốn người 81 Bảng 4.6: Thông tin DN đánh giá Khả chép .82 Bảng 4.7: Thông tin DN đánh giá Khả khai thác 82 Bảng 4.8: Thông tin DN đánh giá Khả phân tích 83 Bảng 4.9: Thông tin DN đánh giá Khả chuyển hóa 83 Bảng 4.10: Thông tin DN đánh giá Môi trường hoạt động 84 Bảng 4.11: Tổng hợp đánh giá độ tin cậy thang đo biến độc lập, biến giải thích, biến kiểm soát .88 Bảng 4.12 Bảng tổng hợp mơ hình nghiên cứu 91 Bảng 4.13 Bảng tổng hợp mơ hình nghiên cứu 93 Bảng 4.14: Kết kiểm định mối quan hệ nhân khái niệm mơ hình lý thuyết thức (chuẩn hóa) 100 vii DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Khung lý thuyết nghiên cứu Năng lực hấp thụ 42 Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực hấp thụ công nghệ DNNVV khu vực Đồng Sông Hồng 49 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu .55 Hình 3.2: Quy trình thiết kế mẫu 60 Hình 4.1: Kết CFA thang đo nhân tố tác động đến lực hấp thụ công nghệ DN (chuẩn hóa) .96 Hình 4.2: Kết CFA mơ hình đo lường tới hạn (chuẩn hóa) 97 Hình 4.3: Kết SEM mơ hình lý thuyết thức (chuẩn hóa) 98 Hình 4.4: Kết SEM mơ hình lý thuyết thức rút gọn (chuẩn hóa) 99 Biểu đồ 4.1: Phân loại theo loại hình DN 76 Biểu đồ 4.2: Các thông tin đối tượng hồi đáp 78 PHẦN MỞ ĐẦU Bối cảnh nghiên cứu luận án Hội nhập kinh tế tất yếu để phát triển - thách thức tồn cầu hóa trở nên hữu doanh nghiệp, cạnh tranh diễn dẫn đến áp lực phải phát triển doanh nghiệp Vì việc chia sẻ thơng tin, kiến thức, cơng nghệ để mở rộng thị trường, phát triển công nghệ tất yếu để phát triển công nghiệp phụ trợ, cụm liên kết ngành Xu phát triển kinh tế giai đoạn phát triển Việt Nam có nhiều khiếm khuyết thiếu đồng thị trường phân bổ nguồn lực chưa hợp lý nhân tố gây hiệu đầu tư thấp chậm đổi nâng cao công nghệ suất Việt Nam Cơng nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm theo khơng kèm theo công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm Do vậy, “Nhà nước có sách đầu tư đồng bộ, sử dụng có hiệu sở vật chất - kỹ thuật sở nghiên cứu khoa học công nghệ quốc gia; khuyến khích, hỗ trợ xây dựng trung tâm nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ, khu công nghệ cao, công viên công nghệ; nâng cấp xây dựng trung tâm nghiên cứu sở giáo dục đại học để gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, ứng dụng, triển khai, thương mại hố cơng nghệ mới” Cơng nghệ doanh nghiệp (DN) nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) nói riêng chủ yếu cần loại công nghệ: sử dụng nhiều nhân lực; nhu cầu đầu tư ít; dễ hiểu vận hành nhân công thao tác kỹ cao; có khả kiểm tra chất lượng kiểm nghiệm thủ công; phục vụ cho thị trường nội địa Chính sách phát triển cơng nghệ phủ tập trung vào can thiệp, bảo hộ trợ cấp thay nâng cao hiệu tăng cường liên kết ngành Dẫn đến khoảng cách lớn sách để hỗ trợ DNNVV với khả hấp thụ DN so với khả hấp thụ sách hỗ trợ yếu DN thấu hiểu mà không hấp thụ Hấp thụ cơng nghệ q trình phức tạp khả bên chủ thể tham gia mua bán, chuyển giao công nghệ lại thường hạn chế, DNNVV Các nhà khoa học doanh nghiệp, DNNVV, thường biết đến nhu cầu công nghệ liên quan tới cải tiến chất lượng sản phẩm suất nâng cấp thiết bị, không nắm nhu cầu công nghệ liên quan tới đổi mang tính đột phá có tính chiến lược 27 Các nghiên cứu nước vốn xã hội tập hợp Bảng 1.5 Bảng 1.5: Bảng tổng hợp cơng trình nghiên cứu nước VXH Tác giả Trần Hữu Quang (2009) Nguyễn Trọng Hồi (2010) Mục đích nghiên cứu Kết nghiên cứu Vai trò mạng lưới Chỉ nghiên Khẳng định vai trò quan trọng xã hội, chuẩn mực, lòng cứu riêng lẻ VXH Việt Nam tin xã hội VXH Tổng hợp lý luận, đề xuất hướng nghiên cứu Phương pháp luận khung Chỉ nghiên phân tích VXH DN, cứu riêng lẻ VXH Những khó khăn, bất lợi DNNVV cần thiết nghiên cứu thực tiễn để phát phát huy VXH tiềm ẩn hệ thống người Việt Nam Mối quan hệ chứa Đề xuất biện phát đựng nhiều vấn đề Trương Thị Thu phát triển VXH sách vận dụng cho Trang (2009) thông qua phát triển cấp vĩ mô DN VCN việc phát triển nguồn nhân lực Nguyễn Mạnh Quân (2010) Nhận xét Những nhân tố quan trọng văn hoá DN triết lý đạo Vận dụng VHDN đức, niềm tin, chuẩn mực hành quản lý kinh vi; VHDN trở thành công cụ doanh quản lý người cách Chỉ nghiên cứu riêng lẻ VXH thơng qua VCN Chưa tích hợp đồng thời nghiên cứu lực hấp hữu hiệu, điều chỉnh thụ mối quan hệ người với người bên bên DN Nguồn: Tác giả tổng hợp 1.3 Một số kết luận rút từ tổng quan Từ tổng quan nghiên cứu nước nước ngoài, tác giả nghiên cứu vận dụng vốn xã hội quản lý kinh doanh, mối quan hệ vốn tri thức (vốn người, vốn xã hội, vốn tổ chức), nguồn nhân lực với lực hấp thụ 28 lực sáng tạo tổ chức Năng lực hấp thụ tổ chức phản ánh khả chép (bắt chước), phân tích, chuyển hóa, khai thác Các yếu tố liên quan đến vốn người (chính sách quản lý phát triển nhân lực), VXH (mối liên kết thông tin tổ chức), vốn tổ chức (cơ sở hệ thống thông tin) Kiểm chứng mối quan hệ qua mơ hình nghiên cứu Năng lực tổ chức/doanh nghiệp nhận thức giá trị thơng tin mới, chép nó, vận dụng vào mục đích thương mại mà chưa quan tâm đến sở lực hấp thụ công nghệ tri thức, trí tuệ thơng tin ảnh hưởng đến khả hấp thụ DN Qua rút số kết luận xem xét nhân tố tác động đến lực hấp thụ công nghệ sau: Thứ nhất, nhân tố lực hấp thụ cơng nghệ phụ thuộc vào nhóm nhân tố Nhóm thứ nhất, bao gồm nhân tố thuộc vốn nhân lực Nhóm thứ hai, bao gồm nhân tố thuộc vốn tổ chức Nhóm thứ ba, bao gồm nhân tố thuộc vốn xã hội, môi trường kinh doanh,… cụ thể sau: - Nhìn chung, nghiên cứu lý luận vốn nhân lực, vốn tổ chức, vốn xã hội Việt Nam khiêm tốn Do vậy, vấn đề đặt cần phải xây dựng quan điểm lý thuyết mới, khái quát hóa từ thực tiễn việc tạo dựng, trì sử dựng vốn nhân lực, vốn tổ chức, vốn xã hội Việt Nam Những luận điểm lý thuyết không soi đường cho nghiên cứu thực nghiệm, mà quan trọng cịn giúp nhiều cho nhà quản lý hoạch định sách việc phát huy mặt tích cực, đồng thời hạn chế biểu tiêu cực kéo theo vốn nhân lực, vốn tổ chức, vốn xã hội thực tiễn, việc xây dựng dự án phát triển người xã hội Việt Nam thời gian tới - Chúng ta biết, khái niệm vốn nhân lực, vốn tổ chức, vốn xã hội du nhập vào nước ta chưa lâu, nghiên cứu tổ chức ẩn chứa nhiều nguồn vốn quan trọng Và, từ đời sống cộng đồng, người ta biết khai thác, sử dụng nguồn lực để hợp tác hỗ trợ lẫn không sản xuất kinh doanh, mà tất giai đoạn khác chu trình đời người sinh nở, cưới xin, tang ma, giỗ tết Có thể nói, mơi trường xã hội đặc thù Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho đời vận hành vốn nhân lực, vốn tổ chức, vốn xã hội Cho nên, với việc đưa quan điểm lý thuyết mới, cần có nghiên cứu lịch sử vốn nhân lực, vốn tổ chức, vốn xã hội Việt Nam Công việc ý nghĩa cho tại, mà cịn 29 đóng góp nét đặc thù độc đáo Việt Nam vào hiểu biết chung vốn nhân lực, vốn tổ chức, vốn xã hội phạm vi toàn giới - Những nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng vốn nhân lực, vốn tổ chức, vốn xã hội nước ta nay, dừng lại giai đoạn khởi động, cụ thể số doanh nghiệp nằm khu vực đô thị, vài ba cộng đồng làng xã khu vực nông thôn Thế nhưng, thực tiễn, việc tạo dựng, trì sử dụng vốn nhân lực, vốn tổ chức, vốn xã hội lại diễn sôi động khắp nơi vv Rõ ràng, nghiên cứu khoa học thực tiễn đời sống ta tồn khoảng cách, đó, nhiệm vụ đặt thời gian tời phải lấp dần khoảng cách Thứ hai, nghiên cứu tập trung rời rạc nhân tố thuộc vốn nhân lực, vốn tổ chức, vốn xã hội, mơi trường kinh doanh,… Thứ ba, chưa có nghiên cứu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lực hấp thụ công nghệ DNNVV Việt Nam Do đó, cần thiết phải có đánh giá tổng quan lực hấp thụ công nghệ DNNVV khu vực đồng Sông Hồng nào? Thứ tư, chưa có nghiên cứu đề cập đến môi trường hoạt động tác động đến lực hấp thụ công nghệ DNNVV VN Thứ năm, chưa có nghiên cứu định lượng xem xét tác động Vốn tổ chức, Vốn xã hội, Vốn người đến lực hấp thụ công nghệ Thứ sáu, theo quan điểm tác giả, Cohen Levinthal nghiên cứu không thiết lập mối liên kết lực hấp thụ cấp độ cá nhân tổ chức Họ thực chưa lý giải lực hấp thụ khía cạnh nhận thức cấp độ cá nhân tương tác cá nhân Thay vào đó, tài liệu tham khảo hấp thu công nghệ cấp độ cá nhân chủ yếu sử dụng lý thuyết nhận thức cá nhân, sử dụng phép ẩn dụ cho lực hấp thụ cấp độ tổ chức Ví dụ, người ta cho nghiên cứu tâm lý gợi mở tri thức sẵn có tích lũy làm tăng khả thêm tri thức vào trí nhớ truy xuất sử dụng chúng, quan sát cho giúp chứng minh làm giàu thêm cho khái niệm hấp thu công nghệ cấp độ tổ chức Tuy nhiên, nghiên cứu không thực lực hấp thụ công nghệ cấp độ tổ chức có tác động đến nhận thức tương tác cá nhân (bao gồm việc học từ cá nhân khác) Có nói, quốc gia nào, dân tộc nào, vốn xã hội coi nguồn vốn quý, bên cạnh loại vốn khác vốn kinh tế, vốn người, vốn văn hóa, vv Nhưng, nói, bên cạnh tác động tích cực, vốn nhân lực, vốn tổ chức, vốn xã hội kéo theo biểu 30 tiêu cực người xã hội Tuy nhiên, nhìn lại nghiên cứu vốn nhân lực, vốn tổ chức, vốn xã hội Việt Nam, nghiên cứu thực nghiệm, ta thấy tập trung khai thác mặt tích cực, nhà khoa học thường bỏ qua xem nhẹ biểu tiêu cực Điều dễ gây ngộ nhận, vốn nhân lực, vốn tổ chức, vốn xã hội giống thứ “bảo bối” thần kỳ đem lại toàn điều tốt đẹp Cho nên, vấn đề cần phải đặt là, nghiên cứu không né tránh, không nên xem nhẹ mặt nào, mà phải mô tả phản ánh vốn nhân lực, vốn tổ chức, vốn xã hội diễn sống Chỉ có vậy, trở lại thực tiễn, nói khai thác sử dụng vốn nhân lực, vốn tổ chức, vốn xã hội cách tối ưu, mà không sợ rơi vào sai lầm đáng tiếc Với điểm thiếu điểm cần phải luận giải rõ hơn, việc luận án nghiên cứu “Nhân tố ảnh hưởng đến lực hấp thụ công nghệ DNNVV khu vực đồng Sông Hồng”, có bổ xung thêm nhân tố “mơi trường hoạt động” không đáp ứng mục tiêu nghiên cứu mà đáp ứng hợp lý nghiên cứu, góp phần bổ sung khoảng trống nghiên cứu khai phá 31 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương trình bày tổng quan nghiên cứu lực hấp thụ công nghệ nước nước Sau tổng hợp, đánh giá, tác giả nhận thấy nghiên cứu có điểm chung có liên quan đến yếu tố Vốn tổ chức, Vốn xã hội, Vốn người Tuy nhiên, nghiên cứu trước lực hấp thụ công nghệ mối liên hệ với yếu tố nhiều hạn chế như: nhắc đến chưa xem xét tác động, có xem xét tác động chưa tiếp cận góc độ sách,… Đây điểm cịn thiếu điểm cần phải luận giải rõ hơn, việc luận án nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực hấp thụ công nghệ DNNVV khu vực đồng Sông Hồng, sở để tác giả xây dựng bước quy trình nghiên cứu để hồn thiện lý luận thực tiễn 32 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC HẤP THỤ CƠNG NGHỆ 2.1 Khái niệm 2.1.1 Khái niệm cơng nghệ khả hấp thụ công nghệ Chúng ta thừa nhận định nghĩa công nghệ “Uỷ ban Kinh tế Xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific- ESCAP)” đưa ra: “Cơng nghệ kiến thức có hệ thống quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thơng tin Nó bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hoá cung cấp dịch vụ” Định nghĩa công nghệ ESCAP coi bước ngoặt quan niệm công nghệ Theo định nghĩa này, không sản xuất vật chất dùng công nghệ, mà khái niệm công nghệ đuợc mở rộng tất lĩnh vực hoạt động xã hội Những lĩnh vực công nghệ mẻ dần trở thành quen thuộc công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng, công nghệ du lịch, công nghệ văn phòng Cohen Levinthal (1990) người đưa khái niệm Khả hấp thụ (AC) Kể từ đó, nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu phát triển khái niệm phạm vi rộng Cohen Levinthal định nghĩa “AC khả công ty nhận giá trị thơng tin, đồng hóa để cuối áp dụng chúng vào mục đích thương mại” Khái niệm nhấn mạnh AC khả tổ chức có phát triển thơng qua q trình Ngồi ra, định nghĩa cho thấy việc thu thập thông tin liên quan ảnh hưởng đến khả tăng doanh số cạnh tranh thị trường cơng ty quan trọng để trì lợi cạnh tranh lâu dài Vì vậy, bắt buộc công ty phải đầu tư vào nỗ lực xây dựng lực bán hàng chiếm thị phần lớn Cohen Levinthal đánh giá: quan trọng việc nhận giá trị kiến thức từ bên ngồi, để từ cải thiện AC công ty Các tác giả nhấn mạnh kiến thức phải tích lũy tập thể theo thời gian việc nâng cao lực phát huy hiệu Điều thơng tin hữu ích cho tổ chức hiểu tích lũy chúng, mà khơng có chúng khơng thể chuyển đổi, xác định hình tái triển khai tài nguyên tổ chức để khai thác kiến thức thu Nói cách khác, tổ chức hưởng lợi từ việc khai thác bất 33 kỳ thơng tin bên ngồi mà họ nhận hiểu giá trị cơng ty đồng hóa chúng nhiệm vụ họ Khái niệm tiếp tục mở rộng Zahra George (2002) Họ thêm: “hai chiều khác vào trình chuyển đổi kiến thức thành hành động tạo lợi cạnh tranh - AC tiềm (potential AC) AC thực hóa (realized AC) Năng lực hấp thụ tiềm đề cập đến lực nâng cao từ khả hãng để thu nhận đồng hóa thơng tin vào kho kiến thức Mặt khác, lực thực hóa đề cập đến khả công ty việc tăng cường lực thông qua việc chuyển đổi khai thác tài sản sản xuất có (hoặc mới) Các tác giả lập luận để thơng tin bên ngồi hữu ích tổ chức, trước tiên, (cơng ty) phải có khả nhận giá trị có chúng (lĩnh vực việc mua sắm, acquisition) Thông tin phải xử lý để thành viên tổ chức có hiểu biết chung chúng đồng hóa vào thói quen làm việc họ (đồng hóa chuyển đổi, assimilation and transformation) Chỉ số đó, họ sử dụng kiến thức thu vào việc mang lại mang lợi ích thương mại cho công ty (khai thác, exploitation)” Các công trình nghiên cứu sau Lane et al (2006), Todorova Durisin (2007) Volberda et al (2010) tiếp tục điều chỉnh khái niệm khả ứng dụng thực tế Lane et al (2006) lưu ý để tránh việc nghiên cứu AC chệch khỏi cấu trúc ban đầu đề xuất Cohen Levinthal (1990) Họ lập luận khả hấp thụ DN phụ thuộc vào khả hiểu giá trị tiềm kiến thức (bên ngồi), để đồng hóa chúng vào hệ thống quản lý sử dụng chúng để đạt lợi thương mại Khái niệm ‘biến đổi’ (transformation) Cohen Levinthal, kết hợp giả định bao hàm ý nghĩa ‘đồng hóa” (assimilation), khai thác (exploitation) mà tác giả đưa Todorova Durisin (2007) bình luận Zahra George's (2002) loại bỏ sau phần việc “nhận giá trị” lý thuyết AC Cohen Levinthal (1990) khơng phù hợp AC thực hóa khơng phải hậu AC tiềm cách Zahra George quan niệm Todorova Durisin lập luận phần việc “đồng hóa” “biến đổi” AC Zahra George hệ “qua lại” (và tương tác) với phần việc trước “mua sắm” lại trở thành tiền đề cho việc “khai thác” Tuy nhiên, quan điểm Zahra George (2002) AC Volberda et al (2010), cho cần phải xem tiền đề nội tổ chức (intra-organizational antecedent) tiền đề quản lý (managerial antecedents) yếu tố cần thiết 34 phát triển AC Những tiền đề bao gồm cấu trúc tổ chức cách thức cấu trúc hỗ trợ để rốt cho phép thành viên tổ chức khai thác kiến thức vào mục đích lợi ích thương mại ví dụ nhiệm vụ liên quan đến kiến thức, hình thức tổ chức, cấu động viên khen thưởng, mạng lưới khơng thức phương tiện truyền thông nội tổ chức Công trình Lane et al (2006) thú vị giới thiệu việc áp dụng lý thuyết tổ chức cách để hiểu khái niệm AC Mặt khác, Todorova Durisin (2007), cách nhắc đến việc loại trừ Zahra George (2002) khía cạnh quan trọng lý thuyết ban đầu AC Cohen Liventhal (1990), đưa lập luận thuyết phục để đặt câu hỏi cần thiết phải chia tách khái niệm AC thành AC tiềm AC thức hóa Cuối cùng, Volberda et al (2010) đóng góp vào phát triển lý thuyết AC cách nêu bật tiền đề nhiều cấp độ (multi-level antecedents) yếu tố điều kiện (contingent) ảnh hưởng đến việc hình thành AC tổ chức Ngoài ra, nghiên cứu Volberda cộng nhấn mạnh khả ứng dụng AC lĩnh vực nghiên cứu Quản lý chiến lược Phối hợp lại, phát số lượng lớn quan điểm mà AC nghiên cứu nhận thức Họ nêu bật bất lực viễn cảnh mơ tả đầy đủ AC tồn tự nhiên Tuy nhiên, nghiên cứu trước AC bắt nguồn từ cơng trình Cohen Levinthal (1990) cơng trình nghiên cứu sau nhiều tác giả chi phối cơng trình lý luận AC trước (ví dụ Zahra George, 2002; Lane & Lubatkin, 1998), cho thấy chịu ảnh hưởng nhiều cách tiếp cận suy diễn - giả định hay quy nạp-giả định (deductive-hypothetical) nghiên cứu thực chứng (positivistic) truyền thống Nhiều lời trích cố tạo cân (levelled) cách lập luận cách tiếp cận giả định AC tồn môi trường không xác định không gian thời gian Quy luật khoa học vận hành mối quan hệ AC với tượng khác hoạt động tổ chức không đánh giá 2.1.2 Khái niệm lực công nghệ Cuối năm 1970, phát triển công nghệ nước phát triển chủ yếu thông qua chuyển giao công nghệ từ nước phát triển Các nghiên cứu hàn lâm viện tổ chức quốc tế công nghệ yêu cầu thành công bên tiếp nhận công nghệ phải có trình độ nhận thức, lực để giải hoạt động tự lập, giải cố cách chủ động mà khơng hồn tồn dựa vào bên 35 giao Sự phát triển công nghệ thành công địi hỏi bên tiếp nhận cơng nghệ cần có lực công nghệ định Trong bối cảnh vậy, có nhiều nỗ lực để đưa quan niệm lực công nghệ Dưới số khái niệm theo giáo trình: Quản lý cơng nghệ (2013), Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Tổ chức Phát Triển Công Nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) đưa yếu tố cấu thành lực công nghệ là: “khả đào tạo nhân lực; khả tiến hành nghiên cứu bản; khả thử nghiệm phương tiện kỹ thuật; khả tiếp nhận thích nghi cơng nghệ; khả cung cấp xử lý thông tin” Ngân Hàng Thế Giới (WB) đề xuất nhóm cấu thành lực cơng nghệ, là: Năng lực sản xuất, Năng lực đầu tư, Năng lực đổi M Fransman (năm công bố) đưa quan điểm lực công nghệ gồm yếu tố: lực tìm kiếm thay cơng nghệ; lực am hiểu sử dụng công nghệ; lực thích nghi cơng nghệ phù hợp với đơn vị sử dụng; lực cung cấp cơng nghệ có lực đổi mới; lực thể chế hoá trình nghiên cứu đổi đột phá quan trọng nhờ phát triển phương tiện nghiên cứu thiết kế; tiến hành nghiên cứu để tiếp tục nâng cấp công nghệ Các quan niệm cho thấy lực công nghệ kết hợp nhiều yếu tố khác nhau, có hai yếu tố cần phải làm rõ đánh giá, khả đồng hố cơng nghệ nhập lực nội sinh tạo công nghệ Khả đồng hố cơng nghệ nhập việc hiểu rõ vận dụng công nghệ nhập phù hợp với đơn vị sử dụng Khả nội sinh việc tạo công nghệ việc tự sáng tạo, cải tiến công nghệ sử dụng địa điểm khác, nâng cấp cơng nghệ đó, tạo cơng nghệ hồn tồn Trong cơng trình nghiên cứu lực cơng nghệ S Lall (năm cơng bố) đưa định nghĩa lực công nghệ mang tính tổng qt Theo tác giả thì: Năng lực công nghệ quốc gia (ngành sở) khả triển khai công nghệ có cách có hiệu đương đầu với thay đổi công nghệ lớn Theo định nghĩa này: có hai mức hoạt động phát triển cơng nghệ, hai sở để phân tích lực cơng nghệ Đó là: sử dụng có hiệu cơng nghệ sẵn có thực đổi cơng nghệ thành công Định nghĩa khái quát hai mặt lực công nghệ khả đồng hố cơng nghệ khả phát triển công nghệ nội sinh 36 Từ khái niệm đánh giá lực công nghệ chọn tiêu chí phản ánh cách đầy đủ lực cơng nghệ doanh nghiệp tiêu chí đo lường Theo lý thuyết thực tế rút hệ thống tiêu chí sau đánh giá cơng nghệ sở: Năng lực vận hành bao gồm: Khả chọn đầu vào cho công nghệ; Khả trì trình biến đổi ổn định: khả sử dụng kiểm tra kỹ thuật, vận hành dây chuyền sản xuất hoạt động theo quy trình; Khả quản lý sản xuất: xây dựng, đảm bảo việc sản xuất chất lượng sản phẩm, kiểm soát đầu vào, kiểm soát khắc phục cố; Khả marketing sản phẩm Năng lực tiếp nhận công nghệ bao gồm: Khả tìm kiếm, đánh giá chọn cơng nghệ thích hợp; Khả lựa chọn hình thức tiếp nhận công nghệ phù hợp (liên doanh, hợp tác…); Khả thương lượng giá cả, nội dung hợp đồng chuyển giao công nghệ; khả học tập, tiếp thu công nghệ mới; Khả triển khai nhanh cơng nghệ tiếp nhận; Khả tìm kiếm thị trường cho sản phẩm Năng lực hỗ trợ cho tiếp nhận công nghệ: Năng lực hỗ trợ tiếp nhận công nghệ sở khả sở việc giao cơng nghệ cho sơ khác lãnh thổ quốc gia Nó bao gồm khía cạnh sau: Khả tìm kiếm đối tác thích hợp để giao cơng nghệ; Khả chủ trì dự án giao cơng nghệ; Khả đào tạo nguồn nhân lực cho bên tiếp nhận cơng nghệ; Khả tìm kiếm nguồn tài hình thức tốn thích hợp cho bên tiếp nhận cơng nghệ; Khả tìm kiếm thị trường để tiêu thụ sản phẩm cho bên tiếp nhận công nghệ Năng lực đổi công nghệ bao gồm: Khả thích nghi cơng nghệ tiếp nhận; Khả chép; Khả thích nghi cơng nghệ chuyển giao thơng qua việc thay đổi quy trình cơng nghệ; Khả nghiên cứu vận dụng, thiết kế quy trình công nghệ; Khả sáng tạo công nghệ sản phẩm 2.1.3 Nội dung đánh giá công nghệ Đánh giá cơng nghệ vấn đề cịn mẻ Việt Nam số nước phát triển khác Đây coi bước để đề kế hoạch phát triển công nghệ xây dựng sách kinh tế xã hội Tuy nhiên tất đổi công nghệ mang lại lợi ích cho xã hội Vì cần phải thực đánh giá cơng nghệ có phù hợp với thực tế hay không 37 Định nghĩa đánh giá cơng nghệ Đánh giá cơng nghệ hiểu trình nghiên cứu, tổng hợp, phân tích cơng nghệ để đưa kết luận khả thi tiềm áp dụng cơng nghệ đơn vị sử dụng Đánh giá công nghệ Do phức tạp đa dạng cơng nghệ mà chưa có thống phương pháp để đánh giá cơng nghệ Một nhóm nghiên cứu trường ĐH Stanford đưa phương pháp đánh giá công nghệ gồm bước mô tả cơng nghệ; đánh giá tác động; phân tích sách - Mô tả công nghệ Ở bước gồm ba công đoạn: thu thập liệu; giới hạn phạm vi; đưa phương án phác thảo Công đoạn thu thập liệu liên quan đến công nghệ từ kênh khác internet, sách, báo, hội thảo,… Tiếp theo thực giới hạn phạm vi đánh giá cơng nghệ, việc đánh giá phụ thuộc vào kinh phí cấp, trình độ chuyên gia thực đánh giá, thời gian đánh giá, kỹ thuật, địa lý, thể chế tổ chức, cấu giá trị xã hội,… Cuối phác thảo phương án sử dụng để đánh giá với tiêu chí xuất xứ, thơng số sử dụng,… - Đánh giá tác động Việc đánh giá tác động thực vào yếu tố nêu với bước sau: Trước tiên, lựa chọn tiêu chuẩn để đánh giá (tính khả thi, độ linh hoạt,…) Tiếp theo tiến hành đo lường thông qua tiêu chuẩn lựa chọn Sau đó, so sánh kết thu để có sở kết luận phần phân tích sách - Phân tích sách Dựa theo kết từ đánh giá tác động để đưa phân tích phương án tốt thiết lập quy trình thực phương án đó; đồng thời phân tích yếu tố trở ngại tiềm tàng để thực phương án 2.2 Các hướng nghiên cứu Các quan điểm nhiều nhà khoa học lực hấp thụ AC xử lý trước tập trung vào việc định dạng đánh giá yếu tố tiền đề giúp nâng cao lực AC cho tổ chức Tuy nhiên, có hai hướng nhận từ 38 nghiên cứu trước AC Thứ nhất, câu hỏi loại nhân tố đóng góp cho cải thiện AC - khả tổ chức việc xác định giá trị, tiếp nhận, đồng hóa sử dụng kiến thức từ bên để làm tăng lợi qua thương mại (ví dụ Cohen Levinthal, 1990; Jansen et al., 2005) Mặt khác, theo hướng thứ hai, nhà phân tích nghiên cứu hình thức gây ảnh hưởng AC đến kết thực (performance) DN (Escribano et al., 2009) Theo hướng thứ nhất, nhà nghiên cứu khảo sát tiền đề AC Ở cấp độ tổ chức, nhân tố xác định yếu tố kiến thức ban đầu tổ chức (Cohen Levinthal, 1990; Van den Bosch et al, 1999), kinh nghiệm tìm kiếm tri thức (Fosfuri & Tribo, 2008), thức hóa (Vega-Jurado et al., 2008) khả kết hợp (Van den Bosch et al, 1999; Jansen et al., 2005) Ở cấp độ riêng tư cá nhân, AC thúc đẩy tương đồng sở tri thức, cấu trúc tổ chức, sách thù lao hệ thống cung ứng hành tổ chức Lane cộng (2006), xem xét kỹ 64 báo xuất trình tổng quan tài liệu Quản lý giai đoạn 1991-2002 Các viết chọn chúng sử dụng khái niệm AC để khám phá chủ đề bối cảnh nơi AC áp dụng Họ xác định bảy chủ đề Ba chủ đề liên quan đến đặc điểm tĩnh (static) tiền đề hệ AC (kiến thức, cấu tổ chức phạm vi tổ chức) Ba chủ đề khác liên quan đến đặc điểm động (dynamic) có mối quan hệ ‘lặp’ (recursive) với AC (việc học tập tổ chức, học tập lẫn tổ chức đổi sáng tạo) Chủ đề cuối tập trung vào việc xác định đo lường khái niệm AC Bài viết (Lane et al., 2006) có ý nghĩa nhấn mạnh điều sau đây: - Nhiều nhà nghiên cứu xem đưa vào áo dụng AC sở tri thức, phản ánh mức độ “nội dung” kiến thức trước cơng ty Vì vậy, AC nghiên cứu cách sử dụng biến coi biến số đại diện (proxy) cho mức dự trữ kiến thức hữu công ty, cường độ R&D, nội dung kiến thức, nề nếp tổ chức quy trình tổ chức Các biến đại diện tuổi thọ quy mô sử dụng để lập luận cơng ty lớn lâu đời có khả tích lũy kiến thức nhiều hơn, có nề nếp phát triển hồn thiện có quy trình thiết kế ổn định chặt chẽ hơn; Vì vậy, họ thường có AC cao Tuy nhiên, phát để hỗ trợ quan điểm không thuyết phục 39 - Các nghiên cứu AC tiến triển ngày phát triển Ngoại trừ bốn nghiên cứu, nghiên cứu khác chuyển hướng, mở rộng phát triển thêm nhiều định nghĩa ban đầu Cohen & Levinthal thành lực động rộng từ góc nhìn công ty nhiều đơn vị Bối cảnh, tương tác đa chiều trình, mối quan hệ hợp tác xem biến yếu tố đóng góp vào AC cơng ty Trọng tâm nghiên cứu AC dần hướng sang yếu tố việc học tập tổ chức, vấn đề quản lý chiến lược liên quan đến liên minh đối tác định vị chiến lược để trì lợi cạnh tranh Do đó, khái niệm AC tiềm AC thực hóa đề xuất Zahra & George, 2002) cần phát triển xây dựng thêm nghiên cứu AC - Có hai trọng tâm nghiên cứu liên quan đến đặc điểm kiến thức ảnh hưởng đến hấp thụ đồng hóa tổ chức Thứ cách nhận biết loại kiến thức có ý nghĩa nâng cao khả tổ chức, thứ hai cách thức tổ chức đồng hóa khai thác chúng vào mục đích thương mại, xác định thơng tin có giá trị có liên quan Do đó, nhà khoa học phân tích nội dung kiến thức kỹ năng, chiến lược, văn hóa cấu trúc tổ chức áp dụng để xác định, xử lý lựa chọn “kiến thức đắn” để cuối triển khai chiến lược phù hợp nhằm vượt qua mối đe dọa hoàn cảnh Song song, số nhà nghiên cứu khác lại tập trung vào việc tìm hiểu quy trình cấu mà thơng qua kiến thức xác định đồng hóa khai thác, nhờ cho phép tổ chức thực chiến lược chọn - Cơ cấu tổ chức quan trọng việc tạo điều kiện chuyển giao kiến thức định hình AC cơng ty Điều cải thiện AC phụ thuộc vào quy trình nề nếp tổ chức để tạo thuận lợi cho q trình xác định, nắm bắt, nhận thức ý nghĩa thông tin mới, chia sẻ, truyền đạt chuyển giao kiến thức nhận thức thực Trong thỏa thuận hợp tác mở rộng phạm vi, liên minh chiến lược mối quan hệ đối tác bên phải quản lý thông qua hệ thống quản lý phù hợp Hơn nữa, để việc học tập diễn đổi sáng tạo đưa vào thực tế, phải có cấu trúc phù hợp để xử lý, lưu trữ truyền đạt thông tin liên quan đến người định cho họ hành động cách chắn Tuy nhiên, tác giả lưu ý “phần lớn nghiên cứu dành tập trung vào nội dung tri thức bỏ qua vai trò cấu tổ chức việc xác định AC công ty” Trong phần khác báo, tác giả nhắc lại có 40 nghiên cứu rõ vai trị cấu trúc quy trình tổ chức việc ảnh hưởng đến cách tổ chức tận dụng khai thác tảng kiến thức họ Theo hướng thứ hai, nghiên cứu tập trung vào vai trò AC tác động mà AC gây hoạt động tổ chức Các nghiên cứu thực nhằm gắn kết khả tổ chức việc xác định giá trị, thu nhận đánh giá thơng tin, đồng hóa kiến thức ‘mới’ vào kho kiến thức có với cách thức hành động cách chắn để mang lại lợi ích thương mại Như vậy, AC coi trình để nâng cao lực DN việc tìm giải pháp cho vấn đề có ứng phó với thách thức đến từ thị trường (Song, 2015; Calantone et al., 2002) Huber (1991) Dibella et al (1996) cho rằng, thông qua kinh nghiệm, tổ chức học hỏi có kỹ hiểu biết Các mối quan hệ xây dựng, kinh nghiệm chia sẻ, phổ biến cuối đồng hóa cấu trúc tổ chức có Điều xảy kho tri thức hữu tự điều chỉnh tự làm Trong trình này, giá trị kho kiến thức có DN tăng lên, giúp tổ chức có thêm lực đáp ứng nhu cầu mơi trường Tóm lại, AC cho đóng vai trị quan trọng việc cho phép tổ chức mở rộng kiến thức, kỹ để trở thành động lực cải thiện khả đồng hóa tổ chức, sử dụng thơng tin tương lai khai thác kiến thức để đối phó với mối đe dọa nhận kết thực thi công việc vị cạnh tranh (Jimenez-Jimenez Sans-Valle, 2011; Tsai, 2001) Một số nghiên cứu thực gắn kết AC với đổi (Song, 2015; Tsai, 2001; Calantone et al., 2002), với khả đáp ứng thách thức (SantosVijande et al., 2012), cung cấp ý tưởng cảm hứng cho phát triển sản phẩm (Wetterings Boschma, 2009) đáp ứng nhu cầu thị trường (Jansen cộng sự, 2006; Lichtenthaler, 2009) Một mối đe dọa chung xuyên qua tất nghiên cứu kiến thức thu khơng thể tích hợp biến đổi thông qua AC, lực đổi sáng tạo mối đe dọa tổ chức bị ảnh hưởng bất lợi 2.3 Khung lý thuyết Từ tổng quan nghiên cứu AC đa dạng quan điểm tiếp cận, lý thuyết phương pháp Do cần phải có tích lũy thống tri thức thông qua nỗ lực nghiên cứu lực hấp thụ công nghệ Để trình tích lũy tri thức thuận lợi, 41 tác giả đề xuất khung thống làm bật khối nghiên cứu kết lực hấp thụ công nghệ theo bảng Khung xác định phạm vi nghiên cứu chung theo quan điểm phân chia tiền đề lực hấp thụ công nghệ thành nhiều cấp độ (quản trị, bên tổ chức, bên tổ chức tri thức sẵn có), quy mơ lực hấp thụ cơng nghệ (sáp nhập, đồng hóa, chuyển giao khai thác), kết (đầu ra) lực hấp thụ công nghệ (lợi cạnh tranh, đổi mới, hiệu suất) nhân tố ngữ cảnh tác động đến lực hấp thụ công nghệ (sự nhiễu loạn môi trường tri thức) ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - TRẦN VĂN THẮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC HẤP THỤ CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: QUẢN... doanh nghiệp nhỏ vừa khu vực Đồng Sông Hồng? ?? làm đề tài luận án Tiến sĩ Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung luận án tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lực hấp thụ công nghệ DNNVV khu vực Đồng. .. góp luận án Đóng góp phương diện lý luận Từ lý luận khả hấp thụ nhân tố ảnh hưởng đến khả hấp thụ công nghệ, luận án ứng dụng mơ hình kiểm chứng lại tác động nhân tố ảnh hưởng đến lực hấp thụ công

Ngày đăng: 25/06/2021, 20:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Bảng tổng hợp các công trình nghiên cứu nước ngoài về năng lực hấp thụ - Luận án tiến sĩ ngành quản trị kinh doanh nhân tố ảnh hưởng đến năng lực hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực đồng bằng sông hồng

Bảng 1.1.

Bảng tổng hợp các công trình nghiên cứu nước ngoài về năng lực hấp thụ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Định hình khuôn khổ đo l ường  năng  lực  hấp  thụ - Luận án tiến sĩ ngành quản trị kinh doanh nhân tố ảnh hưởng đến năng lực hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực đồng bằng sông hồng

nh.

hình khuôn khổ đo l ường năng lực hấp thụ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 1.2: Bảng tổng hợp các công trình nghiên cứu nước ngoài về VXH - Luận án tiến sĩ ngành quản trị kinh doanh nhân tố ảnh hưởng đến năng lực hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực đồng bằng sông hồng

Bảng 1.2.

Bảng tổng hợp các công trình nghiên cứu nước ngoài về VXH Xem tại trang 29 của tài liệu.
VXH được hình thành dựa trên nh ững  “đặc trưng  văn hóa  như - Luận án tiến sĩ ngành quản trị kinh doanh nhân tố ảnh hưởng đến năng lực hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực đồng bằng sông hồng

c.

hình thành dựa trên nh ững “đặc trưng văn hóa như Xem tại trang 30 của tài liệu.
Các nghiên cứu nước ngoài về vốn tổ chức được tập hợp ở Bảng 1.3. - Luận án tiến sĩ ngành quản trị kinh doanh nhân tố ảnh hưởng đến năng lực hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực đồng bằng sông hồng

c.

nghiên cứu nước ngoài về vốn tổ chức được tập hợp ở Bảng 1.3 Xem tại trang 32 của tài liệu.
sở và hệ thống thông tin); Kiểm chứng mối quan hệ qua mô hình nghiên cứu. - Luận án tiến sĩ ngành quản trị kinh doanh nhân tố ảnh hưởng đến năng lực hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực đồng bằng sông hồng

s.

ở và hệ thống thông tin); Kiểm chứng mối quan hệ qua mô hình nghiên cứu Xem tại trang 33 của tài liệu.
Các nghiên cứu trong nước về vốn xã hội được tập hợp ở Bảng 1.5. - Luận án tiến sĩ ngành quản trị kinh doanh nhân tố ảnh hưởng đến năng lực hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực đồng bằng sông hồng

c.

nghiên cứu trong nước về vốn xã hội được tập hợp ở Bảng 1.5 Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan