- Muốn biết chính xác mức nóng lạnh của cốc nước và chậu nước thay đổi như thế nào, các em hãy tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm 6, đo và ghi nhiệt độ của cốc nước, chậu nước trước và [r]
(1)TUẦN 26 (Từ ngày 11 đến ngày 15 tháng 3năm 2013) THỨ NGÀY TIẾT 7 MÔN HỌC Tin học Lịch sử Tiếng Việt Tiếng Anh Toán Khoa học PTTNTT Tập đọc Toán Tin học Khoa học Khoa học Kể chuyện Kĩ thuật Viết chữ đẹp Toán Tiếng Anh Tập làm văn LTVC Toán Thể dục Chính tả TIẾT THỨ TÊN BÀI DẠY ôn Cuộc khẩn hoang Đàng Trong Tập đọc: Thắng biển ôn 51 52 128 Luyện tập Nóng lạnh và nhiệt độ (tiếp) Phòng tránh các tai nạn tắc đường thở Ga-vrốt ngoài chiến lũy Luyện tập chung 51 52 26 Nóng lạnh và nhiệt độ (tiếp) Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Kể chuyện đã nghe, đã đọc 26 129 Bài số Luyện tập chung 51 52 ôn LT XD kết bài bài văn miêu tả cây cối Mở rộng vốn từ: Dũng cảm Ôn tập nhân, chia phân số 26 (Nghe – viết): Thắng biển ĐIỀU CHỈNH (2) (3) TUẦN 26 Ngày soạn: – – 2013 Ngày giảng: 11 – – 2013 Thứ ngày 11 tháng năm 2013 Chiều: LỚP 4A Tiết 5: Tin học: (Giáo viên chuyên) Tiết 6: Lịch sử: T26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết sơ lược quá trình khẩn hoang Đàng Trong: + Từ kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang Đàng Trong Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng sông Cửu Long + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác vùng hoang hóa, ruộng đất khai phá, xóm làng hình thành và phát triển - Dùng lược đồ vùng đất khẩn hoang II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa, bài tập Lịch sử và Địa lý 4, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm - HS trả lời câu hỏi vào thời kì bị chia cắt? Cuộc xung đột các tập đoàn PK gây hậu gì? - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá C Bài mới: Giới thiệu bài: Đến cuối TK XVII, địa - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài phận Đàng Trong tính từ sông Gianh đến hết vùng Quảng Nam Vậy mà đến TK XVIII, vùng đất Đàng Trong đã mở rộng đến hết vùng Nam Bộ ngày Vì vùng đất Đàng Trong lại mở rộng vậy? Việc mở rộng đất đai này có ý nghĩa nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm Xác định địa phận Đàng Trong trên đồ: - Treo đồ và xác định - Quan sát, nhận xét - Yêu cầu HS lên bảng vùng đất Đàng - HS lên bảng chỉ: Trong tính đến TK XVII và vùng đất Đàng + Vùng đất thứ từ sông Gianh (4) Trong từ TK XVIII Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang: - Yêu cầu HS dựa vào SGK làm việc theo nhóm (qua phiếu học tập) Đánh dấu x vào trước ý trả lời đúng Ai là lực lượng chủ yếu khẩn hoang? (Nông dân, quân lính, tù nhân, tất các lực lượng kể trên ) Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang? - Dựng nhà cho dân khẩn hoang - Cấp hạt giống cho dân gieo trồng - Cấp lương thực nửa năm và số nông cụ cho dân khẩn hoang Đoàn người khẩn hoang đã đến đâu? Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà Họ đến vùng Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên Họ đến đồng SCL ngày Tất các nơi trên có người đến khẩn hoang Người khẩn hoang đã làm gì nơi họ đến? Lập làng lập ấp Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán Tất các việc trên - Dựa vào kết làm việc và đồ VN, em hãy mô tả hành trình đoàn người khẩn hoang vào phía Nam (Cuộc khẩn hoang Đàng Trong diễn nào?) - Gọi đại diện nhóm trình bày đến Quảng Nam + Vùng đất từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày - Chia nhóm làm việc nông dân, quân lính Cấp lương thực nửa năm và số nông cụ cho dâ khẩn hoang Tất các nơi trên có người đến khẩn hoang Lập làng, lập ấp + Lực lượng chủ yếu khẩn hoang là nông dân và quân lính Họ chính quyền Nhà Nguyễn cấp lương thực nửa năm và số nông cụ để khẩn hoang Đoàn người khẩn hoang chia thành đoàn, khai phá đất hoang Họ tiến dần vào phía Nam, từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hòa đến Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đoàn người lại tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng sông Cửu Long ngày Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp Công khẩn hoang đã biến vùng đất hoang vắng phía Nam trở thành (5) xóm làng đông đúc và trù * Kết luận: Trước TK XVI, từ sông Gianh phú vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng - Lắng nghe, ghi nhớ và dân cư thưa thớt Những người nông dân nghèo khổ phía Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn từ cuối TK XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo, bắt tù binh tiến dần vào phía nam khẩn hoang lập làng Kết khẩn hoang: - Gọi HS đọc SGK đoạn cuối/56 ? Cuộc sống chung các tộc người phía - HS đọc to trước lớp nam đã đem lại kết gì? + Nền văn hóa các dân tộc hòa nhau, bổ sung cho tạo nên văn hóa chung dân tộc VN, văn hóa thống và có ? Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng nhiều sắc nào việc phát triển nông nghiệp? + Có tác dụng diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm * Kết luận: Kết khẩn hoang no Đàng Trong là xây dựng sống hòa hợp, - Lắng nghe, ghi nhớ xây dựng văn hóa chung trên sở trì sắc thái văn hóa riêng dân tộc D Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/56 - Về nhà xem lại bài, học thuộc bài học, tập - Vài HS đọc to trước lớp trả lời câu hỏi phía SGK Chuẩn bị bài - Lắng nghe, thực sau - Nhận xét tiết học Tiết 7: Tiếng Việt: (Ôn luyện) Tập đọc: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên ( Trả lời đươc các câu hỏi 2, 3, SGK) - KNS: Giao tiếp: hể cảm thông; Ra định, ứng phó; Đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt tập hai, ghi (6) III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - GV gọi Học sinh đọc thuộc bài: Bài thơ tiểu đội xe không kính C Luyện đọc: - GV đọc mẫu - GV cho Học sinh luyện đọc nối tiếp đoạn - GV hướng dẫn Học sinh đọc ngắt nghỉ đúng, giọng đọc nhân vật - GV cho Học sinh luyện đọc theo nhóm - GV cho Học sinh thi đọc bài trước lớp - GV nhận xét cá nhân, nhóm đọc hay Hoạt động trò - Học sinh hát - Học sinh nghe - Mỗi Học sinh đọc đoạn - Học sinh luyện đọc đoạn nhóm * Trả lời các câu hỏi SGK và nêu nội dung bài: - Đại diện nhóm thi đọc - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay - Học sinh trả lời các câu hỏi SGK - Học sinh nêu nội dung bài D Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét học - GV dặn Học sinh nhà chuẩn bị bài sau - Học sinh nghe Tiết 8: Ngày soạn: 10 – – 2013 Ngày giảng: 12 – – 2013 Tiếng Anh: (Giáo viên chuyên) Thứ ngày 12 tháng năm 2013 Chiều: LỚP 4B Tiết 5: Toán: (Ôn luyện) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thực phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số II Đồ dùng dạy - học: - Vở bài tập, sách giáo khoa Toán 4, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: C Luyện tập: * Bài 1: (HSTB): Viết kết vào ô trống: - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài (7) - GV gọi HS trả lời miệng, lớp điền vào bài tập Phân số thứ Phân số thứ hai Thương Rút gọn 7 21 42 10 30 45 15 40 60 6 - HS trả lời miệng, lớp điền vào bài tập 10 10 - GV nhận xét * Bài 2: HSTB): Tính (theo mẫu): - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập ×7 21 3: = = 2 ×2 4: = = 9 2× 2: = = =6 1 × 12 3: = = =12 1 - GV nhận xét, chấm điểm * Bài 3: (HSK, G): Một hình chữ nhật có diện m Tính chiều dài 2 tích 2m , chiều rộng hình đó - GV gọi HS đọc đề bài ? Đề bài cho gì ? - HS lớp nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập - HS lớp nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài + Một hình chữ nhật có diện tích ? Đề bài hỏi gì ? - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập Bài giải: Chiều dài hình đó là: 2m2, chiều rộng m + Tính chiều dài hình đó - HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập 2× 2: = = =4 (m) 1 Đáp số: 4m - GV nhận xét, chấm điểm 1 * Bài 4: (HSG): Cho các phân số ; ; - HS lớp nhận xét bài bạn 1 ; 18 Hỏi phân số đó gấp lần ? 18 - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập : 18 = × 18 = 18 =6 - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập (8) 18 : 18 1 18 18 = =3 18 18 × = 18 = = × : 18 = 18 - GV nhận xét * Bài 5: (HSG): Tính hai cách: - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào a) b) ( 13 + 15 ) × 12 =158 × 12 =308 =154 ( 13 + 15 ) × 12 = 16 +101 =1660 =154 ( 13 − 15 ) × 12 =152 × 12 =302 =151 ( 13 − 15 ) × 12 = 16 −101 =604 =151 - GV nhận xét, cho điểm HS D Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét học - GV dặn HS nhà chuẩn bị bài sau Tiết 6: - HS lớp nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm bài vào - HS lớp nhận xét bài bạn - HS nghe Khoa học: T51: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiếp) I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Nhận biết vật gần vật nóng thì thu nhiệt nên nóng lên; vật gần vật lạnh thì tỏa nhiệt nên lạnh II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa, bài tập Khoa học 4, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài trước: Người ta dùng gì để đo nhiệt độ? Có Người ta dùng nhiệt kế để đo loại nhiệt kế nào nhiệt độ Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: Nhiệt kế dùng để đo thể, nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí Nhiệt độ thể người lúc bình thường là bao Nhiệt độ thể người khoẻ nhiêu? Dấu hiệu nào cho biết thể bị bệnh, cần mạnh vào khoảng 37 độ C Khi phải khám chữa bệnh? nhiệt độ thể cao thấp mức đó là dấu hiệu thể bị bệnh, cần phải khám và chữa (9) - Nhận xét, đánh giá C Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em tìm hiểu tiếp truyền nhiệt Tìm hiểu truyền nhiệt: - Nêu thí nghiệm: Thầy có chậu nước và cốc nước nóng Đặt cốc nước nóng vào chậu nước ? Các em hãy đoán xem mức độ nóng lạnh cốc nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi nào? - Muốn biết chính xác mức nóng lạnh cốc nước và chậu nước thay đổi nào, các em hãy tiến hành làm thí nghiệm nhóm 6, đo và ghi nhiệt độ cốc nước, chậu nước trước và sau đặt cốc nước nóng vào chậu nước so sánh nhiệt độ - Gọi nhóm HS trình bày kết bệnh - Lắng nghe và điều chỉnh - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - Lắng nghe, suy nghĩ nêu dự đoán - Chia nhóm thực hành thí nghiệm - nhóm HS trình bày kết quả: Nhiệt độ cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ chậu nước tăng lên ? Tại mức nóng lạnh cốc nước và chậu + Mức nóng lạnh cốc nước và nước thay đổi? chậu nước thay đổi là có truyền nhiệt từ cốc nước nóng sang chậu nước lạnh - Do có truyền nhiệt từ vật nóng sang cho - Lắng nghe, ghi nhớ vật lạnh nên thí nghiệm trên, sau thời gian đủ lâu, nhiệt độ cốc nước và chậu ? Các em hãy lấy ví dụ thực tế mà em biết + Các vật nóng lên: rót nước sôi các vật nóng lên lạnh đi? vào cốc, cầm vào cốc ta thấy nóng; múc canh nóng vào tô, ta thấy muỗng canh, tô canh nóng lên, cắm bàn ủi vào ổ điện, bàn ủi nóng lên + Các vật lạnh đi: để rau, củ, vào tủ lạnh lúc lấy thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; chườm đá lên trán, trán lạnh ? Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu + Vật thu nhiệt: cái cốc, cái tô, nhiệt? Vật nào là vật tỏa nhiệt? quần áo + Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh ? nóng, cơm nóng, bàn là, Kết sau thu nhiệt và tỏa nhiệt các + Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật vật nào? tỏa nhiệt thì lạnh (10) * Kết luận: Các vật gần vật nóng thì thu nhiệt nóng lên Các vật gần vật lạnh thì tỏa nhiệt lạnh - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/102 Tìm hiểu co giãn nước lạnh và nóng lên: - Các em thực thí nghiệm theo nhóm + Đổ nước nguội vào đầy lọ Đo và đánh dấu mức nước Sau đó đặt lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh, sau lần đặt phải đo và ghi lại xem mức nước lọ có thay đổi không - Gọi các nhóm trình bày - Lắng nghe, ghi nhớ - Vài HS đọc to trước lớp - Chia nhóm thực hành thí nghiệm - Các nhóm trình bày: Mức nước sau đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau đặt lọ vào nước nguội giảm so với mự nước đánh dấu ban đầu - HDHS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm: Đọc, - Thực theo HD GV, ghi lại mức chất lỏng bầu nhiệt kế Nhúng sau đó đại diện nhóm trình bày: bầu nhiệt kế vào nước ấm, ghi lại kết cột Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước chất lỏng ống Sau đó lại nhúng bầu nhiệt ấm, mực chất lỏng tăng lên và kế vào nước lạnh, đo và ghi lại mức chất lỏng nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh ống thì mực chất lỏng giảm ? Em có nhận xét gì thay đổi mức chất + Mức chất lỏng ống nhiệt lỏng nhiệt kế? kế thay đổi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác ? Hãy giải thích vì mức chất lỏng ống + Khi dùng nhiệt kế đo các vật nhiệt kế thay đổi ta nhúng nhiệt kế vào các nóng lạnh khác thì mức chất vật nóng lạnh khác nhau? lỏng ống nhiệt kế thay đổi khác vì chất lỏng ống nhiệt kế nở nhiệt độ cao, co lại nhiệt độ thấp ? Chất lỏng thay đổi nào nóng lên và + Chất lỏng nở nóng lên và lạnh đi? co lại lạnh ? Dựa vào mức chất lỏng bầu nhiệt kế ta + Ta biết nhiệt độ vật đó biết điều gì? * Kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, - Lắng nghe, ghi nhớ lạnh khác nhau, chất lỏng ống nở hay co lại khác nên mực chất lỏng ống nhiệt kế khác Vật càng nóng, mực chất lỏng ống nhiệt kế càng cao Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết nhiệt độ vật - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK/103 - Vài HS đọc to trước lớp ? Tại đun nước, không nên đổ đầy nước + Vì nước nhiệt độ cao thì nở (11) vào ấm? Nếu nước quá đầy ấm tràn ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp, chập điện D Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 7: - Lắng nghe và thực Phòng tránh tai nạn thương tích: T4: PHÒNG TRÁNH CÁC TAI NẠN NGẠT, TẮC ĐƯỜNG THỞ I Mục tiêu: - HS biết và hiểu nguy hiểm các tai nạn ngạt, tắc đường thở gây - Biết cách phòng, tránh các tai nạn ngạt,tắc đường thở vì ăn các thức ăn to, cứng, đùa nghịch trùm chăn, túi nilon vào - Thực phòng tránh các tai nạn ngạt, tắc đường thở ăn các thức ăn to và cứng, II Đồ dùng dạy học: - Tài liệu PTTNTT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: ? Để phòng tránh các tai nạn thương tích các - HS trả lời – n/x trò chơi nguy hiểm em cần làm gì? C Bài mới: Giới thiệu bài: - HS lắng nghe Hoạt động 1: Đàm thoại - Các em hãy nêu các tai nạn ngạt và tắc - Trình bày – n/x đường thở gây trẻ em mà các em biết * Kết luận: Chúng ta đã biết các tai nạn - Nghe ngạt và tắc đường thở thông thường và các cách phòng tránh Sau đây chúng ta tiếp tục tìm hiểu số trường hợp khác Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - HS biết các tai nạn ngạt và tắc đường - Thảo luận nhóm thở các thức ăn to và cứng; đùa nghịch - Trình bày – n/x trùm kín chăn, túi ni lon vào * Kết luận: - Khi ăn thức ăn to, cứng cần cẩn thận, nên chia - Nghe nhỏ thức ăn, không bị nghẹn, hóc gây ngạt tắc đường thở, đường ăn - Đùa nghịch trùm chăn vào có nguy xảy tai nạn gây ngạt đường thở - Đùa nghịch trùm túi nilon vào có nguy xảy tai nạn gây ngạt đường thở (12) * Kết luận chung: Có nhiều tai nạn ngạt và tắc đường thở, đó có các tai nạn trẻ ăn các thức ăn to, cứng; trẻ đùa nghịch trùm chăn, trùm túi nilon vào - Để tránh các tai nạn đáng tiếc đó,khi ăn các thức ăn to và cứng các em cần cẩn thận và nên chia nhỏ thức ăn Khi đùa nghịch các em không nên trùm chăn,trùm túi nilon vào D Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 11 – – 2013 Ngày giảng: 13 – – 2013 - Lắng nghe Thứ ngày 13 tháng năm 2013 Sáng: LỚP 4D Tiết 1: Tập đọc: T52: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài; biết đọc lời đối đáp các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt (trả lời các câu hỏi SGK) - KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; Ra định; Đảm nhận trách nhiệm II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt tập hai, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - Hát tập thể B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi: - HS đọc và trả lời câu hỏi Cuộc công dội bão biển miêu tả nào? Những hình ảnh nào đoạn văn thể lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng người trước bão biển? Cuộc chiến đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự nào? Bài văn nói lên điều gì? - Nhận xét, đánh giá - Cùng GV nhận xét, đánh giá C Bài mới: Giới thiệu bài: ? Các em hãy quan sát tranh SGK, miêu tả + Tranh vẽ em thiếu niên gì thể tranh? chạy bom đạn với cái (13) giỏ trên tay Những tiếng bom rơi, đạn nổ bên tai không thể làm tắt nụ cười trên gương mặt chú bé - Tiết học hôm nay, các em gặp chú bé - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài dũng cảm tên là Ga-vrốt Ga-vrốt là nhân vật tác phẩm tiếng Những người khốn khổ nhà văn Pháp Huy-gô Chúng ta tìm hiểu đoạn trích tác phẩm trên Hướng dẫn luyện đọc: - Gọi HS khá, giỏi đọc bài - HS đọc, lớp đọc thầm theo - Gợi ý HS chia đoạn - đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu mưa đạn + Đoạn 2: Tiếp theo Ga-vrốt nói + Đoạn 3: Phần còn lại - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài lần - HS nối tiếp đọc đoạn - HDHS đọc đúng: Ga-vrốt, Ăng - giôn-ra, bài lần Cuốc-phây-rắc, - HD HS đọc đúng các câu hỏi, câu cảm, câu - Luyện đọc cá nhân khiến bài - Chú ý luyện đọc đúng theo HD - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài lần - HS nối tiếp đọc đoạn bài lần - HDHS giải nghĩa từ: chiến lũy, nghĩa quân, - Lắng nghe, đọc chú giải thiên thần, ú tim, - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi - Luyện đọc nhóm đôi - Gọi HS đọc bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm theo Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và bài, kết - HS đọc thầm đoạn và hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: ? Ga-vrốt ngoài chiến lũy để làm gì? + Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân hết đạn nên ngoài chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu ? Những chi tiết nào thể lòng dũng cảm + Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, Ga-vrốt? ngoài chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân làn mưa đạn địch; Cuốc-phây-rắc giục cậu quay vào chiến lũy Ga-vrốt nán lại để nhặt đạn; Ga-vrốt lúc ẩn lúc làn đan giặc chơi trò ú tim với cái chết ? Vì tác giả lại nói Ga-vrốt là thiên + Vì thân hình bé nhỏ chú ẩn thần? làn khói đạn thiên (14) ? Nêu cảm nghĩ em nhân vật Ga-vrốt? Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc theo cách phân vai thần + Vì đạn đuổi theo Ga-vrốt chú bé nhanh đạn, chú chơi trò ú tim với cái chết + Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là hình ảnh đẹp, chú bé có phép thiên thần, đạn giặc không đụng tới + Ga-vrốt là cậu bé anh hùng + Em khâm phục lòng dũng cảm Ga-vrốt + Em xúc động đọc truyện này - Lắng nghe và đọc thầm theo - HS tiếp nối đọc truyện theo cách phân vai: người dẫn chuyện, Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc) - Yêu cầu HS theo dõi, lắng nghe, tìm giọng đọc - Giọng Ăng - giôn - bình tĩnh; bài, từ cần nhấn giọng bài giọng Cuốc - phây-rắc lúc đầu ngạc nhiên, sau lo lắng; giọng Gavrốt luôn bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch + Nhấn giọng từ ngữ miêu tả hình ảnh chú bé nhặt đạn cho nghĩa quân d]ới làn mưa đạn: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn vào, ra, tới lui, dốc cạn Đoạnc uối đọc chậm lại, giọng cảm động, ngưỡng mộ, thán phục chú bé thiên thần - HD HS luyện đọc đoạn - Lắng nghe và thực + Yêu cầu HS luyện đọc nhóm theo cách + Luyện đọc nhóm phân vai + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp - Vài nhóm thi đọc trước lớp - Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt - Nhận xét, bình chọn D Củng cố, dặn dò: ? Bài này nói lên điều gì? + Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt - GV nhận xét học, dặn HS chuẩn bị bài sau - Lắng nghe và thực Tiết 2: Toán: (15) T128: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Thực phép chia hai phân số - Biết cách tính và viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên - Biết tìm phân số số - Bài tập cần làm bài 1(a,b), bài (a,b), bài II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa Toán 4, rghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc thực học bài và làm bài trên - Hợp tác cùng GV bài tập nhà HS - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh C Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài tiếp tục làm các bài toán luyện tập phép chia phân số Luyện tập: * Bài 1: Tính: - Yêu cầu HS thực trên bảng, lớp làm vào - Thực theo yêu cầu GV 35 ; b a 36 * Bài 2: Tính (theo mẫu): - Thực mẫu SGK/137 - Theo dõi và thực - Yêu cầu HS tiếp tục thực trên bảng lớp, - Thực theo yêu cầu GV em khác làm vào 5 :3 x3 21 a * Bài 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều 1 :5 x5 10 b dài 60m, chiều rộng chiều dài Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS nêu các bước giải - Yêu cầu HS làm bài vào (1 HS lên bảng làm) - HS đọc to trước lớp + Tính chiều rộng + Tính chu vi + Tính diện tích - Tự làm bài Chiều rộng mảnh vườn là: 36(m) 60 x Chu vi mảnh vườn là: (16) - Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chấm bài, yêu cầu HS đổi cho kiểm tra - Nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò: - Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học (60 + 36) x = 192 (m) Diện tích mảnh vườn là: 60 x 36 = 2160 (m2) Đáp số: 192 m; 2160 m2 - Đổi cho kiểm tra - Lắng nghe và điều chỉnh - Lắng nghe và thực Tiết 3: Tin học: (Giáo viên chuyên) Tiết 4: Khoa học: 51: NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiếp) (Đã soạn ngày 10 – – 2013) Chiều: LỚP 4A Tiết 5: Khoa học: T52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Kể tên số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém + Các kim loại ( đồng, nhôm,…) dẫn nhiệt tốt + Không khí, các vật xốp bông, len dẫn nhiệt kém - KNS: Kĩ lựa chọn giải pháp cho các tình cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt; Kĩ giải vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa, bài tập Khoa học 4, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: ? Chất lỏng thay đổi nào nóng lên và - HS lên bảng trả lời câu hỏi lạnh đi? Tại đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? ? Khi ngoài trời nắng nhà còn nước sôi phích, em làm nào để có nước nguội uống nhanh? - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh C Bài mới: (17) Giới thiệu bài: Các em đã biết thu nhiệt, tỏa nhiệt số vật Trong quá trình truyền nhiệt có vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém Đó là vật nào, chúng có ích lợi gì cho sống chúng ta? Các em tìm câu trả lời qua thí nghiệm thú vị bài hôm Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém: - Gọi HS đọc thí nghiệm SGK/104 và dự đoán kết thí nghiệm - Ghi nhanh phần dự đoán HS lên bảng - Để biết dự đoán các em có đúng không, các em tiến hành làm thí nghiệm nhóm (rót nước nóng vào cốc cho HS) - các em cẩn thận với nước nóng để đảm bảo an toàn - Gọi HS trình bày kết thí nghiệm - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - HS đọc to trước lớp - Nêu dự đoán: Thìa nhôm nóng thìa nhựa Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém - Tiến hành thí nghiệm nhóm + Đại diện nhóm trình bày: Khi cầm vào cán thìa, em thấy cán thìa nhôm nóng cán thìa nhựa Điều này cho thấy nhôm dẫn nhiệt tốt nhựa ? Tại thìa nhôm lại nóng lên? + Thìa nhôm nóng lên là nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa - Các kim loại: đồng, nhôm, sắt, dẫn nhiệt tốt - Lắng nghe, ghi nhớ còn gọi đơn giản là vật dẫn điện; gỗ, nhựa, len, bông, dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt - Cho HS quan sát xoong, nồi và hỏi: ? Xoong và quai xoong làm chất liệu + Xoong làm nhôm, gì? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? inốc là chất dẫn nhiệt tốt để vì lại dùng chất liệu đó? nấu nhanh Quai xoong làm nhựa là vật cách nhiệt để ta cầm không bị nóng ? Hãy giải thích vào hôm trời rét + Là sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt Ghế sắt là vật lạnh hơn, đó tay ta có cảm giác lạnh ? Tại ta chạm vào ghế gỗ, tay ta không + Vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên có cảm giác lạnh chạm vào ghế sắt? tay ta không bị nhiệt nhanh chạm vào ghế sắt * Kết luận: Những hôm trời rét, chạm vào - Lắng nghe, ghi nhớ ghế sắt, tay ta đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) đó tay có cảm giác lạnh; với ghế gỗ ghế nhựa thì tay ta truyền nhiệt cho ghế gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém sắt nên tay ta không bị nhiệt nhanh - Giảm tải: HS biết cách sử dụng (18) chạm vào ghế mặc dù thực tế nhiệt độ ghế sắt, các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp ghế gỗ cùng đặt phòng là lí trường hợp đon giản để tránh thoát nhiệt Làm thí nghiệm tính cách nhiệt không khí: - Gọi HS đọc phần đối thoại HS hình - HS đọc to trước lớp 3/105 SGK - Chúng ta tiến hành thí nghiệm sau để tìm hiểu rõ - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK/105 - HS đọc - Các em hãy đọc kĩ lại thí nghiệm và tiến hành - Tiến hành thí nghiệm nhóm thí nghiệm nhóm 4 - HD HS quấn giấy trước rót: cốc quấn - HS quấn cốc nước chặt cách buộc dây thun, cốc quấn lỏng cách vo tờ giấy thật nhăn và quấn - Các em đo nhiệt độ cốc lần, lần - Thực hành đo nhiệt độ cốc cách phút (thời gian đợi là 10 phút) và ghi lại nhiệt độ sau lần đo - Gọi HS trình bày kết thí nghiệm + Lần lượt trình bày: Nước cốc quấn giấy báo nhăn và không buộc chặt còn nóng nước cốc quấn giấy báo thường và quấn chặt ? Tại chúng ta phải đổ nước nóng + Để đảm bảo nhiệt độ nước với lượng nhau? cốc là Nếu nước cùng có nhiệt độ cốc nào có lượng nước nhiều nóng lâu ? Tại lại phải đo nhiệt độ cốc gần + Vì nước bốc nhanh làm là cùng lúc? cho nhiệt độ nước giảm Nếu không đo cùng lúc thì nước cốc đo sau nguội nhanh cốc đo trước ? Tại nước cốc quấn giấy báo nhăn, + Vì các lớp báo quấn lỏng quấn lỏng còn nóng lâu hơn? chứa nhiều không khí nên nhiệt độ nước truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ngoài môi trường ít hơn, chậm nên nó còn nóng lâu ? Vậy không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn + Là vật cách nhiệt nhiệt? * Kết luận: Với cốc nhau, với lượng - Lắng nghe, ghi nhớ nước và nhiệt độ nhau, bề mặt bốc giống Nhưng cốc thứ hai quấn lỏng lớp báo nhăn nên có nhiều chỗ rỗng chứa nhiều không khí bên các chỗ rỗng Không khí có tính cách nhiệt nên nước (19) cốc còn nóng so với cốc quấn chặt giấy báo bình thường Trò chơi : “Đố bạn tôi là ai, tôi làm gì?” - Thầy chia lớp thành đội, đội cử thành viên, thành viên làm thư kí Mỗi đội đưa ích lợi vật để đội bạn đoán tên xem đó là vật gì, làm chất liệu gì? trả lời đúng tính điểm, sai lượt hỏi và bị trừ điểm Các thành viên đội ghi nhanh các câu hỏi vào giấy và truyền cho các bạn trực tiếp chơi - Chia nhóm và cử thành viên lên thực + Đội 1: Tôi giúp người ấm ngủ + Đội 2: bạn là cái chăn Bạn có thể làm bông, len, dạ, + Đội 2: Tôi là vật dùng để che lớp dây đồng dẫn nhiệt cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu sáng + Đội 1: bạn là vỏ dây điện Bạn làm nhựa + Đội 2: Đúng - Cùng HS tổng kết trò chơi, tuyên dương đội - Nhận xét, bình chọn thắng D Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau - Lắng nghe và thực - Nhận xét tiết học Tiết 6: Kể chuyện: T26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Kể lại câu chuyện (doạn truyện) đã nghe, đã đọc nói lòng dũng cảm - Hiểu nội dung chính câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) - KNS: Giao tiếp (trình bày suy nghĩ, ý tưởng), tự nhận thức đánh giá, định (tìm kiếm các lựa chọn), làm chủ thân (đảm nhận trách nhiệm) - TT.HCM: Bác Hồ yêu nước và sẵn sãng vượt qua nguy hiểm thử thách để góp sức mang lại độc lập cho đất nước II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa Tiếng Việt tập hai, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại 1-2 đoạn câu chuyện Những - HS thực theo yêu cầu chú bé không chết, trả lời câu hỏi: GV: ? Vì truyện có tên là "Những chú bé không + Vì ba chú bé du kích chết"? truyện là anh em ruột, ăn mặc giống khiến tên phát xít (20) - Nhận xét, đánh giá C Bài mới: Giới thiệu bài: Ngoài truyện đã đọc SGK, các em còn đọc nhiều chuyện ca ngợi người có lòng cảm Tiết học hôm nay, các em kể cho nghe câu chuyện chủ đề trên - Kiểm tra việc chuẩn bị HS Hướng dẫn kể chuyện: a) Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - Gạch dưới: lòng dũng cảm, nghe, đọc - Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý 1,2,3,4 - GV: Những truyện nêu làm ví dụ gợi ý là truyện SGK Nếu không tìm câu chuyện ngoài SGK, các em có thể kể truyện đó - Gọi HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình b) Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Các em hãy kể câu chuyện mình cho nghe nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp nhầm tưởng chú bé đã bị giết luôn sống lại Điều này làm kinh hoảng, khiếp sợ - Cùng GV nhận xét - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - HS đọc đề bài - Theo dõi, ghi nhớ - HS nối tiếp đọc - Lắng nghe, thực - Nối tiếp giới thiệu: + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Chú bé tí hon và cáo" Đây là câu chuyện hay kể lòng dũng cảm chú bé Nin tí hon bất chấp nguy hiểm đuổi theo cáo to lớn, cứu ngỗng bị cáo tha Tôi đọc truyện này “Cuộc du lịch kì diệu Nin Hơ - gớc – xơn” + Em xin kể lòng dũng cảm anh Nguyễn Bá Ngọc Trong bom đạn nổ, anh đã dũng cảm hi sinh để cứu hai em nhỏ - Thực hành kể chuyện nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Vài HS thi kể, lớp lắng nghe và trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện - Các em theo dõi, lắng nghe và hỏi bạn - Lắng nghe, thực câu hỏi nội dung truyện, ý nghĩa hay tình tiết (21) truyện * HS kể chuyện hỏi: ? Bạn có thích câu chuyện tôi vừa kể không? Tại sao? ? Bạn nhớ tình tiết nào truyện? * HS nghe kể hỏi: + Vì bạn lại kể cho chúng tôi nghe câu chuyện này? + Điều gì làm bạn xúc động đọc truyện này? ? Hình ảnh nào truyện làm bạn xúc động + Nếu là nhân vật truyện bạn nhất? có làm không? Vì sao? ? Nếu là nhân vật truyện bạn làm gì? + Tình tiết nào truyện để lại ấn tượng cho bạn nhất? + Bạn muốn nói với người điều gì qua câu chuyện này? - Cùng HS nhận xét bình chọn bạn có câu - Nhận xét, bình chọn chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi - Tích hợp TT.HCM: Kể câu chuyện nói lòng dũng cảm vượt qua nguy hiểm, thử thách - HS kể Bác đời hoạt động cách mạng D Củng cố, dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện vừa nghe các bạn kể - Lắng nghe, thực lớp cho người thân nghe Những em kể chưa đạt nhà tiếp tục luyện tập Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 7: Kĩ thuật: (Giáo viên chuyên) Tiết 8: Viết chữ đẹp: BÀI SỐ I Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp câu tục ngữ, đoạn văn - Rèn kĩ viết đúng, viết đẹp II Đồ dùng dạy học: - Vở Thực hành viết đúng viết đẹp tập hai III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - Học sinh hát B Bài mới: Giới thiệu bài: - Học sinh nghe Hướng dẫn học sinh viết bài: - GV gọi học sinh đọc bài viết - Học sinh đọc to, lớp đọc thầm ? Trong bài có chữ nào viết hoa ? + V, T, H, B, M ? Nội dung đoạn trích nói điều gì ? + Nói quy luật tự nhiên - GV nhận xét - GV gọi học sinh nêu lên các chữ cái có độ cao - Học sinh nêu 2,5 ôli, ôli, 1,5 ôli, ôli (22) ? Khoảng cách các chữ cái cần viết ntn ? ? Cần trình bày đoạn trích ntn ? + Cách chữ o + Viết hoa chữ cái đầu tiên đoạn và viết lùi vào ô vuông * GV nêu cấu tạo chữ mẫu: Gồm nét là phối hợp móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải * GV nêu cách viết: - GV hướng dẫn học sinh viết các chữ hoa khó: V, T, H, B, M - GV cho học sinh viết nháp các từ dễ nhầm - học sinh lên bảng viết, lớp thực lẫn: đãng trí, thí nghiệm, miệt mài, gà quay, thiu hành viết nháp thiu, Niu-tơn, xương, … - GV cho Học sinh viết bài - Học sinh viết bài vào - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh - GV thu vở, chấm bài, nhận xét C Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét học - GV dặn Học sinh nhà chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 12 – – 2013 Ngày giảng: 14 – – 2013 - Học sinh nộp - Học sinh nghe Thứ ngày 14 tháng năm 2013 Chiều: LỚP 4B Tiết 1: Toán: T129: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Thực các phép tính với phân số - Bài tập cần làm bài 1(a,b), bài (a,b), bài 3(a,b), bài (a,b) II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa Toán 4, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc thực bài tập nhà - Hợp tác cùng GV bài tập HS - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh (23) C Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em tiếp tục làm các bài toán luyện tập các phép tính với phân số Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: Tính: - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài - Tự làm bài: 22 ; b - Kết a 15 12 * Bài 2: Tính: - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm, lớp làm vào * Bài 3: Tính: - Yêu cầu HS thực vào vở, HS lên bảng thực 14 ; b - Kết a 15 14 - Thực vào vở, HS lên bảng: 52 ; b a - Lắng nghe và điều chỉnh - Nhận xét, đánh giá * Bài 4: Tính: - Thực vào vở, HS lên bảng: - Yêu cầu HS tiếp tục thực vào vở, HS làm 8 24 : x trên bảng a 5 3 :2 x 14 b - Lắng nghe và điều chỉnh - Nhận xét, đánh giá D Củng cố, dặn dò: - Về nhà có thể làm thêm các bài tập còn lại bài Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Lắng nghe và thực Tiết 2: Tiếng Anh: (Giáo viên chuyên) Tiết 3: Tập làm văn: T51: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nắm hai cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng) bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cây mà em thích II Đồ dùng dạy - học: (24) - Sách giáo khoa, bài tập Tiếng Việt tập hai, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung - HS thực theo yêu cầu cái cây em định tả (BT4) - Nhận xét, đánh giá C Bài mới: Giới thiệu bài: Các em đã học cách kết - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài bài (không mở rộng, mở rộng) bài văn miêu tả đồ vật Tiết học hôm giúp các em luyện tập cách kết bài bài văn miêu tả cây cối Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc to trước lớp - Các em đọc thầm lại đoạn văn trên, trao đổi - Trao đổi nhóm đôi với bạn bên cạnh xem ta có thể dùng các câu trên để kết bài không? vì sao? - Gọi HS phát biểu ý kiến - Phát biểu ý kiến: Có thể dùng các câu đoạn a,b để kết bài Kết bài đoạn a, nói tình cảm người tả cây Kết bài đoạn b nêu lợi ích cây và tình cảm người tả cây Kết luận: Kết bài theo kiểu đoạn a,b gọi là kết - Lắng nghe, ghi nhớ bài mở rộng tức là nói lên tình cảm người tả cây nêu ích lợi cây và tình cảm người tả cây ? Thế nào là kết bài mở rộng bài văn miêu + Kết bài mở rộng là nói lên tả cây cối? tình cảm người tả cây nêu lên ích lợi cây * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi bài tập - Dán bảng tranh, ảnh số cây - Theo dõi - Gọi HS trả lời câu hỏi - Quan sát - HS nối tiếp trả lời: a Em quan sát cây bàng b Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, ăn được, cành để làm chất đốt c Cây bàng gắn bó với tuổi học trò chúng em a Em quan sát cây cam (25) b Cây cam cho ăn c Cây cam này ông em trồng ngày còn sống Mỗi lần nhìn cây cam em lại nhớ đến ông * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Các em dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn - Gọi HS đọc bài mình trước lớp * Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho loại cây, loại cây nào gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều địa phương em, em đã có dịp quan sát (tham khảo các bước làm bài BT2) - Gọi HS đọc bài viết mình - Sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS - Tuyên dương bạn viết hay D Củng cố, dặn dò: - Về nhà hoàn chỉnh, viết lại kết bài theo yêu cầu BT4 Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết 4: - HS đọc yêu cầu - Tự làm bài - Nối tiếp đọc bài làm mình + Em yêu cây bàng trường em Cây bàng có nhiều ích lợi Nó không là cái ô che nắng, che mưa cho chúng em, lá bàng dùng để gói xôi, cành để làm chất đốt, bàng ăn chan chát, ngòn ngọt, bùi bùi, thơm thơm Cây bàng là người bạn gắn bó với kỉ niệm vui buồn tuổi học trò chúng em + Em thích cây phượng Cây phượng cho bóng mát cho chúng em vui chơi mà còn làm cho phong cảnh trường em thêm đẹp Những trưa hè mà ngồi gốc phượng hóng mát hay ngắm hoa phương thì thật là thích - HS đọc yêu cầu bài tập - Tự làm bài - 3-5 HS đọc bài làm mình - Cùng GV nhận xét, bình chọn - Lắng nghe, thực Luyện từ và câu: (26) MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết số thành ngữ nói lòng dũng cảm và đặt câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5) II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa, bài tập Tiếng Việt tập hai, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - HS hát B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên đóng vai - giới thiệu với bố mẹ bạn - HS lên thực đóng vai Hà người nhóm đến thăm Hà bị ốm (BT3) - Nhận xét, đánh giá - Lắng nghe và điều chỉnh C Bài mới: Giới thiệu bài: Trong các tiết LTVC trước, - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài các em đã học MRVT chủ đề dũng cảm Bài học hôm nay, các em tiếp tục ôn luyện và phát triển số từ ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm dũng cảm Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý: Từ cùng nghĩa là từ có nghĩa gần - Lắng nghe, thực giống Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược Các em dựa vào mẫu SGK để tìm từ - Yêu cầu HS làm bài nhóm (phát bảng - Làm bài nhóm nhóm cho nhóm) - Gọi các nhóm dán kết lên bảng và trình - Trình bày: bày * Từ cùng nghĩa với dũng cảm: Can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì, táo bạo, bạo gan, anh hùng, anh dũng, cảm * Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược, * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý: Muốn đặt đúng, em phải nắm vững - Lắng nghe, tự làm bài nghĩa từ, xem từ sử dụng trường hợp nào, nói phẩm chất gì, Mỗi (27) em đặt ít câu với từ vừa tìm - Gọi HS đọc câu mình đặt * Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập ? Để ghép đúng cụm từ chúng ta làm nào? - Nối tiếp đọc câu mình đặt được: + Các chiến sĩ trinh sát gan dạ, thông minh + Nó vốn nhát gan, không dám tối đâu + Bạn hiểu bài nhút nhát nên không dám phát biểu + Cả tiều đội chiến đấu anh dũng - HS đọc yêu cầu bài tập + Chúng ta ghép cụm từ vào chỗ trống cho phù hợp nghĩa - Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến, gọi - Phát biểu ý kiến, HS lên gắn em lên bảng gắn mảnh bìa (mỗi mảnh viết từ ) + dũng cảm bênh vực lẽ phải vào ô thích hợp + khí dũng mãnh + hi sinh anh dũng * Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Gợi ý: Các em đọc kĩ câu thành ngữ, hiểu - Làm bài theo cặp nghĩa câu Sau đó đánh dấu x vào bên cạnh thành ngữ nói lòng dũng cảm bạn cùng bàn hãy trao đổi làm bài tập này - Gọi HS phát biểu - Phát biểu: thành ngữ nói lòng dũng cảm: + Vào sinh tử + Gan vàng sắt - Giải thích câu thành ngữ cho HS hiểu - Lắng nghe, ghi nhớ + Ba chìm bảy nổi: sống phiêu dạt, long đong, chịu nhiều khổ sở, vất vả + Vào sinh tử: trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết + Cày sâu cuốc bẫm: làm ăn cần cù, chăm + Gan vàng sắt: gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm + Nhường cơm sẻ áo: đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn, san sẻ cho khó khăn hoạn nạn + Chân lấm tay bùn: lao động vất vả, cực nhọc - Yêu cầu HS nhẩm HTL các câu thành ngữ - Nhẩm học thuộc lòng - Tổ chức thi đọc thuộc lòng - Vài HS thi đọc thuộc lòng trước lớp * Bài 5: (28) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Các em đặt câu với thành ngữ tìm - Lắng nghe, tự làm bài BT4 (vào sinh tử, gan vàng sắt) - Dựa vào nghĩa thành ngữ, các em xem thành ngữ thường sử dụng hoàn cảnh nào, nói phẩm chất gì, - Gọi HS đọc câu mình - Nối tiếp đọc câu mình đặt: + Bố tôi đã vao sinh tử chiến trường + Chú đội đã vào sinh tử nhiều lần + Bộ đội ta là người gan vàng sắt + Chị là người gan vàng sắt D Củng cố, dặn dò: - Về nhà đặt thêm câu văn với thành ngữ - Lắng nghe, thực BT4, học thuộc lòng các thành ngữ Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Chiều: LỚP 4D Tiết 5: T129: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Thực các phép tính với phân số II Đồ dùng dạy - học: - Vở bài tập Toán tập hai III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy A Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ: C Luyện tập: * Bài 1: (HSTB): Tính: - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập 28 1 4 a) : = × =45 b) : = × = 5 45 : = × = 28 1 3 : = × = 4 - GV nhận xét * Bài 2: (HSTB): Tính (theo mẫu): - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào bài Hoạt động trò - HS hát - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập - HS lớp nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm bài vào (29) tập 7 :2= = 8 ×2 16 4 :5= = 3 ×5 15 1 : 3= = 2× 1 :5= = 3 ×5 15 - GV nhận xét, cho điểm * Bài 3: (HSK, G): Tính: - GV gọi HS đọc đề bài - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập 15 12 a) × − = 24 − =24 = 1 bài tập - HS lớp nhận xét bài bạn - HS đọc đề bài - HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập 11 b) + : = + = - GV nhận xét, cho điểm * Bài 4: (HSK, G): Người bán hàng chia - HS lớp nhận xét bài bạn gam kẹo ? - GV gọi HS đọc đề bài ? Đề bài cho gì ? - HS đọc đề bài kg kẹo vào túi Hỏi túi có bao nhiêu 10 ? Đề bài hỏi gì ? - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập Bài giải: Mỗi túi có số kg kẹo là: 3 :3= = = 10 10 × 30 10 kg=100 g 10 + Người bán hàng chia 10 kg kẹo vào túi + Hỏi túi có bao nhiêu gam kẹo - HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập (kg) Đáp số: 100g kẹo - GV nhận xét, chấm 5-7 bài * Bài 5_SGK: (HSG): Một cửa hàng có 50kg đường Buổi sáng đã bán 10kg đường, buổi - HS lớp nhận xét bài bạn chiều bán số đường còn lại Hỏi hai buổi cửa hàng đã bán bao nhiêu ki-lô-gam đường? - GV gọi HS đọc đề bài ? Đề bài cho gì ? ? Đề bài hỏi gì ? - GV gọi HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập - HS đọc đề bài + Một cửa hàng có 50kg đường Buổi sáng đã bán 10kg đường, buổi chiều bán số đường còn lại + Hỏi hai buổi cửa hàng đã bán bao nhiêu ki-lô-gam đường? (30) Bài giải: Sau buổi sáng cửa hàng còn lại số đường là: 50 – 10 = 40 (kg) Buổi chiều cửa hàng bán số đường là: - HS lên bảng, lớp làm bài vào bài tập × 40=15 (kg) Cả hai buổi cửa hàng bán số đường là: 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25kg đường - GV nhận xét, chấm bài D Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét học - GV dặn HS nhà chuẩn bị bài sau - HS lớp nhận xét bài bạn - HS nghe Tiết 6: Thể dục: (Giáo viên chuyên) Tiết 7: Chính tả: (Nghe – viết) T26: THẮNG BIỂN I Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ a/b II Đồ dùng dạy - học: - Sách giáo khoa, bài tập Tiếng Việt tập hai, ghi III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu - Hát tập thể B Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết, lớp viết trên bảng lớp, - HS thực theo yêu cầu bảng con: mênh mông, lênh đênh, lênh khênh GV - Nhận xét, đánh giá C Bài mới: Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng - Lắng nghe và điều chỉnh Hướng dẫn nghe-viết: - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết bài - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài Thắng biển - Các em đọc thầm lại đoạn văn, tìm từ - HS đọc to trước lớp khó, dễ viết sai, và nêu các trình bày - HD HS phân tích và viết vào bảng lớp, - Đọc thầm, nối tiếp nêu giấy nháp: Lan rộng, dội, điên cuồng, mỏnh từ ngữ khó viết manh,… - Lần lượt phân tích và viết vào (31) bảng lớp, giấy nháp - Gọi HS đọc lại các từ khó, dễ lẫn viết - Vài HS đọc lại ? Trong viết chính tả, các em cần chú ý điều + Nghe-viết-kiểm tra gì? - Lưu ý HS quy tắc viết hoa, tư ngồi viết, - Lắng nghe và thực cách trình bày, … - Yêu cầu HS gấp sách, GV đọc cho HS viết theo - Nghe- viết bài qui định - Đọc soát lại bài - Lắng nghe, soát lỗi bút chì - Chấm, chữa bài, yêu cầu HS đổi để kiểm tra - Đổi kiểm tra cho - Nhận xét, sửa sai - Lắng nghe và sửa sai (nếu có) Hướng dẫn làm bài tập: HD mẫu 2b Ở chỗ trống, dựa vào nghĩa - Lắng nghe, thực tiếng cho sẵn, các em tìm tiếng có vần in inh, cho tạo từ có nghĩa - Dán tờ phiếu, gọi đại diện nhóm lên thi - HS lên thi tiếp sức tiếp sức (mỗi nhóm em) - Mời đại diện nhóm đọc kết - Đọc kết quả: lung linh, giữ gìn, bình tĩnh, nhường nhịn, rung rinh, thầm kín, lặng thinh, học sinh, gia đình, thông minh D Củng cố, dặn dò: - Về nhà lỗi, viết lại bài Tìm từ có vần in, - Lắng nghe, thực từ có vần inh Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học (32)