skkn day tu vung ngu lieu bang dung cu truc quan

9 16 0
skkn day tu vung ngu lieu bang dung cu truc quan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vì thế tạo được sự hứng thú là khâu không thể thiếu được trong quá trình học tập của học sinh mà dụng cụ chủ yếu để gây sự hứng thú đó chính là giáo cụ trực quan như: tranh ảnh, hình vẽ,[r]

(1)A PHẦN MỞ ĐẦU I) ĐẶT VẤN ĐỀ 1/- Tên đề tài: Dạy từ vựng, ngữ liệu dụng cụ trực quan môn tiếng anh 2/- Phạm vi đề tài: hẹp 3/- Lý chọn đề tài: Trong năm gần đây môn tiếng Anh dần chiếm ưu Nay, tiếng Anh đã thực trở thành môn học chính thức trường phổ thông, và có tầm quan trọng lớn không thua gì các môn khác Đặc biệt là thi tuyển vào lớp 10 học sinh THCS, thi tốt nghiệp lớp 12 và đa số các ngành thi vào đại học, cao đẳng bắt buộc phải có môn tiếng Anh Đến việc dạy và học theo chủ trương Bộ thực “Hai không với bốn nội dung” Trong đó có nội dung học thật, thi thật, kết thật Điều đó đòi hỏi người giáo viên đứng lớp phải không ngừng miệt mài nghiên cứu tìm phương pháp dạy học tối ưu Tuy nhiên tình trạng dạy chay còn diễn Điều đó đã và gây khó khăn lớn việc truyền đạt kiến thức theo phương pháp mới, quá trình tiếp thu kiến thức học sinh và việc vận dụng kiến thức vào thực tế sống Chính vì nhiều em học sinh cho môn tiếng Anh thật là khó Qua tìm hiểu số tiết dạy, thực tế cho thấy phần lớn học sinh còn lơ là việc học tiếng Anh vì cảm thấy khó tiếp thu, khó nhớ Phải lực giảng dạy hay ta đã bỏ qua mảng quan trọng nào đó quá trình dạy học Vậy, làm nào để nâng cao hiệu dạy? Làm các em cảm thấy môn Anh thật là đơn giản và hứng thú học Qua quá trình thực dạy, dự giờ, rút kinh nghiệm nhiều thầy cô Đến tôi nhận thấy nguyên nhân chính không hẳn lực giáo viên, mà không thể đỗ lổi hoàn toàn cho học sinh Mà góc độ là người thầy giáo, tôi nhận thấy ta chưa sử dụng, và khai thác có hiệu các phương tiện dạy học (2) Ở bài viết này phương tiện dạy học tôi đề cập đến đó là “Dạy từ, ngữ liệu dụng cụ trực quan môn Tiếng Anh 6” Đây là lý tôi chọn đề tài này B PHẦN NỘI DUNG: II) GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1/- Cơ sở lý luận: Sử dụng giáo cụ trực quan là khâu đóng vai trò hỗ trợ tích cực dạy học tiếng Anh, giúp kích thích hứng thú và khắc sâu kiến thức cho học sinh Vì tạo hứng thú là khâu không thể thiếu quá trình học tập học sinh mà dụng cụ chủ yếu để gây hứng thú đó chính là giáo cụ trực quan như: tranh ảnh, hình vẽ, vật thật… Ta có thể sử dụng đồ dùng trực quan suốt quá trình dạy học, từ khâu giới thiệu từ vựng, ngữ liệu đến khâu thực hành Vì giáo cụ trực quan giúp cho học sinh dễ ghi nhớ và vững kiến thức, kĩ năng, hiểu khái niệm và tượng 2/- Nội dung cụ thể và biện pháp thực hiện: Có nhiều loại đồ dùng trực quan và đa dạng, biết khai thác trở nên đơn giản dễ chuẩn bị lại có hiệu cao Bài viết này tôi đề cấp đến loại đồ dùng trực quan mà suốt quá trình giảng dạy tôi đã sử dụng Trước tiên tôi xin đề cập đến phương tiện trực quan vốn có người thầy đó là lời nói, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt giáo viên Xét gốc độ nào đó có người nói người thầy chính là nhạc trưởng, nhạc có du dương trầm bổng hay không tuỳ thuộc vào người nhạc trưởng đó Thật câu nói nhau, có người nói thì cảm thấy bình thường, có người nói khiến cho người nghe cảm thấy thích thú, có ấn tượng Chính vì vậy, tiết dạy đứng trước học sinh lời nói giáo viên phải rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm, dứt khóat, giáo viên phải đứng vị trí định lớp có thể nghe rõ lời nói mình Lời nói phải chuẩn mực, đơn giản và hấp dẫn, tốc độ nói vừa phải phù hợp với cấp độ học sinh Bên cạnh đó người thầy có cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để diễn đạt nội dung ngôn ngữ ví dụ (3) đưa bàn tay lên vành tai để diễn đạt nghĩa từ listen, read đưa bàn tay trước nâng lên, hạ xuống để diễn tả ý nghĩa từ stand up, sit down, điệu run rẩy dể diễn tả từ cold … Ngoài ta có thể sử dụng các vật thật có tự nhiên sân trường, phòng học, các dụng cụ đồ dùng và ngoài lớp: viết, bảng, … các đồ vật gia đình như: cái chai, dao, cái muỗng, đồ chơi trẻ em… Ta có thể sử dụng sơ đồ, biểu đồ để hệ thống hóa các phần ngữ liệu đã học như: cách chia động từ, mẫu câu…Do đặc trưng môn học, đồ dùng phổ biến là tranh vẽ, ta có thể phóng to hình có sẳn sách giáo khoa hay tự vẽ theo tình Đồ dùng trực quan loại này thì trường THCS Hùng Thành không có đủ các môn khác Đây là thách thức không nhỏ tôi đồng nghiệp Chính vì tôi phải tự tìm tòi và suy nghĩ làm để có đồ dùng trực quan dễ dạy Lúc đầu tôi nghĩ làm đồ dùng trực quan là việc thật là khó và cần có hoa mỹ, khéo tay vì chủ yếu là tranh vẽ, muốn vẽ tranh ảnh đòi hỏi phải có hoa tay và nhiều thời gian Nên tôi nghĩ là không làm Nhưng qua nhiều lần làm và sử dụng tôi cảm thấy họa sĩ chưa cầm bút vẽ tôi có tranh đơn giản để dạy Tôi làm công việc nầy nhiều hình thức phóng to tranh ảnh cách phô tô hay tự vẽ lên giấy rôki cắt từ họa báo hình ảnh vừa đủ lớn, phù hợp dễ hiểu và có liên quan đến bài học Thực tế tôi đã vẽ nhiều tranh và đạt hiệu giáo dục khả quan Cụ thể qua các năm tôi áp dụng giảng dạy theo phương pháp kết hợp với sử dụng giáo cụ trực quan cuối năm tôi đạt tiêu nhà trường đề Sau đây tôi xin trình bày số thủ thuật kinh nghiệm mà tôi tích lũy quá trình giảng dạy việc sử dụng đồ dùng trực quan Ví dụ tôi dạy đến bài giới thiệu các đồ vật có nhà (Part A, unit 3, English 6), tôi đã vẽ phóng to đồ dùng đó, hay dạy cách nói (Part C, unit 4, English 6) Tôi đã vẽ đồng hồ lớn trên giấy vẽ lên bảng và có gắn kim có thể xoay để hiệu chỉnh kết hợp với việc vấn đáp học sinh… (4) Trước tiết dạy tôi luôn phải tìm tòi, sáng tạo giáo cụ trực quan nhằm giúp cho công việc giảng dạy đạt hiệu cao hơn, và tôi đã gặt hái nhiều khả quan Một ví dụ cụ thể là tôi dạy từ màu sắc (Unit 9, English 6) dạy lý thuyết đơn thì học sinh dễ dịch nghĩa nhầm lẫn các màu và mau quên Nhưng dạy có đồ dùng cách vẽ các đồ vật có đủ các màu sắc lên giấy để dạy thì kết cho thấy: học sinh phấn khởi, lớp học trở nên sôi động, các em hăng hái phát biểu, và khả nhớ từ lâu Ngoài ta có thể sử dụng các đồ vật có màu sắc thực tế lớp như: viết, thước, bảng, … để hỏi các em Ta có thể mang vào lớp đồ vật thật để dạy, đồ dùng trực quan loại này gây hứng thú các em Tất nhiên không tranh vẽ nào có hiệu giáo dục cho các em tiếp cận với đồ vật có thật Nhưng chúng ta không thể đem vào lớp đồ vật quá cồng kềnh để dạy như: TV, máy tính, bếp…Mà hạn chế là đồ vật gọn, nhẹ và có tính giáo dục Ví dụ tôi dạy đến bài với tình mua bán Vui và người bán hàng (Unit 11, English 6) Tôi đã mang vào dạy số thực phẩm mang tính chất mua bán như: chai nước suối, cục xà bông, tuýt kem đánh răng, trái cây… (sử dụng đồ chơi trẻ em) và qua bài học giáo viên yêu cầu các em luyện tập em đóng vai là người bán hàng em là người mua Làm cho tình diễn thật, học sinh dễ dàng vận dụng vào thực tế giao tiếp Ngoài tranh ảnh, vật thật hay mô hình thu nhỏ chuẩn bị trước số tiết dạy, ta có thể vẽ lên bảng hình ảnh theo lối đơn giản mà tôi nghĩ thực dễ dàng Sau đây là số ví dụ minh họa: *Những hình ảnh miêu tả các danh từ: +) Chỉ người: (5) a boy a girl a child a baby +) Chỉ vật: a cat a dog a fish a bicycle an apple a pig a crocodile a car bananas a chicken a goal a hospital carrot a teapot onion (6) pawpaw melon strawberry beans +) Tính từ: tall Happy short fat thin sad strong laghing crying weak heavy +) Động từ walk run sit lie +) Đến số hình ảnh minh hoạ cho thì: He usually swims in the pool, but today he is swimming in the sea swim (7) và còn nhiều hình vẽ khác theo lối Các hình vẽ này theo tôi không cần thật đẹp, vì múc đích chính là để minh họa ngôn ngữ Những hình ảnh theo lối này học sinh nhớ lâu vì hình ảnh khắc sâu trở nên ngộ nghĩnh vì quá “xấu” Qua việc sử dụng hình vẽ loại này cho thấy hiệu tiếp thu kiến thức tăng Điều đó chứng tỏ rằng: học sinh tưởng tượng và hiểu tình giao tiếp lúc nghe giáo viên giới thiệu ngữ liệu mới, từ vựng qua lời nói và điệu kết hợp hình ảnh mà không thiết phải dịch tiếng việt Ngoài ta có thể dùng cách cho học sinh đối thoại với mẫu câu nào đó có chứng kiến lớp, theo tôi đây là hình thức trực quan không thể thiếu Ví dụ tôi dạy đến unit (tiếng Anh 6) với cấu trúc is there…?, are there…? Tôi gọi hai em học sinh khá lên bục giảng dùng vật thật, em hỏi, em trả lời, làm cách này thật thú vị vì lôi chú ý lớp, đòi hỏi các em phải tư duy, lớp trở nên sôi nổi, giáo viên cảm thấy hứng thú Qua kiểm nghiệm thực tế tôi thấy đây là phương pháp hữu hiệu giúp các em tự tin và sẵn sàng vận dụng ngữ liệu vào thực tế giao tiếp Kết cho thấy cách sử dụng đồ dùng trực quan này học sinh thích học hơn, chịu khó Kết từ trung bình trở lên nhiều (đặc biệt là học sinh khá giỏi ) Bên cạnh đó còn có thiết bị dạy học máy chiếu Qua số tiết dạy sử dụng thiết bị này cho thấy kết thu là khả quan Tuy chưa dạy thường xuyên, chưa thống kê kết học tập nhìn chung học sinh có hứng thú say mê học tập tiết dạy bình thường khác Tuy nhiên dạy ngoại ngữ còn có nhiều loại trực quan khác vì điều kiện trường miền quê trường THCS Hùng Thành nên chưa cho phép khai thác hết các loại đồ dùng trực quan mang tính công nghệ cao, vì thủ thuật (8) mà tầm tay trường chưa có điều kiện còn thiếu thốn sở vật chất có thể sử dụng tốt đồ dùng trực quan tôi đã nêu trên Vì theo tôi sử dùng đồ dùng trực quan dạy học là cần thiết và đặc biệt quan trọng Đó là khâu không thể thiếu quá trình dạy học ngoại ngữ Tuy có nhiều loại trực quan khác tùy thuộc vào trường hợp cụ thể, đối tượng cụ thể, bài, tiết, chương, phần mà vận dụng sáng tạo miễn phù hợp, sát yêu cầu nội dung bài học và học sinh dễ tiếp thu bài C KẾT LUẬN I) KẾT QUẢ, ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI Kết là tôi đã gặt hái nhiều tôi kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan quá trình dạy học, kết tiêu trường giao năm sau và cao năm trước Theo tôi việc sử dụng giáo cụ trực quan lên lớp là việc cần thiết, nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh, cùng với hứng thú mà đó người thầy giữ vai trò chủ đạo, người hướng dẫn Kết hợp việc dạy lí thuyết với việc sử dụng giáo cụ trực quan là trợ thủ đắc lực dạy học ngoại ngữ Tuy nhiên có điều cần lưu ý là chúng ta sử dụng không đúng với yêu cầu bài học làm thời gian, giảm hiệu lên lớp Ngoài chúng ta xem việc sử dụng đồ dùng trực quan vui, thú vị mà không phục vụ mục đích cụ thể nào hay chuẩn bị sơ sài dẫn đến kết không mong muốn Nếu biết kết hợp việc dạy lý thuyết với đồ dùng trực quan phát huy triệt để tác dụng chúng mặt thẩm mỹ, tính chính xác, tính khoa học, tính sư phạm thì hiệu lên lớp nâng cao II) KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Tôi có đề xuất nhỏ với nhà trường là nên mở lớp tập huấn cho giáo viên đứng lớp sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy (9) Trên đây là gì qua thực tế giảng dạy và học hỏi đồng nghiệp mà tôi tích lũy được, và tôi tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài này suốt quá trình giảng dạy Vì có gì còn thiếu, sai sót mong dẫn tận tình ban giám khảo, hội đồng chuyên môn Xin chân thành cảm ơn./ Hùng Thành, ngày tháng năm 2013 Người viết Trần Văn Ngọc (10)

Ngày đăng: 25/06/2021, 09:27

Hình ảnh liên quan

+) Đến một số hình ảnh minh hoạ cho thì: - skkn day tu vung ngu lieu bang dung cu truc quan

n.

một số hình ảnh minh hoạ cho thì: Xem tại trang 6 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan