Quản lý nhà nước về môi trường đối với trung tâm nhiệt điện mông dương thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh

96 28 0
Quản lý nhà nước về môi trường đối với trung tâm nhiệt điện mông dương thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN HIỂN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TẠI TRUNG TÂM NHIỆT ĐIỆN MÔNG DƢƠNG - THÀNH PHỐ CẨM PHẢ TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH ĐỨC TRƢỜNG Hà Nội, 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội , ngày tháng năm 2019 Ngƣời cam đoan Nguyễn Văn Hiển ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Để hồn thành luận văn tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo hướng dẫn: PGS,TS Đinh Đức Trường Các thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp chất bảo, hướng dẫn giúp đỡ tận tình q trình tơi thực luận văn Sự giúp đỡ Lãnh đạo, đồng nghiệp quan gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên tạo điều kiện cho tơi q trình thực Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội , ngày tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Văn Hiển iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ .vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vii MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nhà nước môi trường 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Quản lý nhà nước môi trường 1.1.3 Quản lý nhà nước môi trường trung tâm nhiệt điện 12 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước môi trường 15 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý Nhà nước môi trường Nhà máy Nhiệt điện 16 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước môi trường Nhà máy nhiệt điện số nước giới 16 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước môi trường số trung tâm Nhiệt điện học kinh nghiệm cho trung tâm nhiệt điện Mông Dương, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 19 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Tổng quan trung tâm nhiệt điện Mông Dương 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 30 2.1.2 Chức nhiệm vụ 33 iv 2.1.3 Đăc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh Công ty 34 2.1.4 Mục tiêu, định hướng phát triển trung tâm nhiệt điện Mông Dương 36 2.1.5 Quan điểm định hướng phát triển địa phương 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 37 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 38 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 38 2.2.4 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 39 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Thực trạng công tác quản lý Nhà nước môi trường trung tâm Nhiệt điện Mông Dương 40 3.1.1 Bộ máy quản lý nhà nước môi trường 40 3.1.2 Ban hành văn quản lý môi trường 42 3.1.3 Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật môi trường 45 3.1.4 Thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trường 47 3.2 Thực trạng tuân thủ quy định quản lý Nhà nước môi trường trung tâm Nhiệt điện Mông Dương 48 3.2.1 Trách nhiệm bảo vệ môi trường trung tâm nhiệt điện Mông Dương 48 3.2.2 Các tác động môi trường trung tâm nhiệt điện Mơng Dương50 3.2.3 Các qui trình cơng nghệ xử lý chất thải ô nhiễm môi trường 55 3.2.4 Thực quy định quan trắc, báo cáo định kỳ, đấu nối vào hệ thống quan trắc sở Tài nguyên môi trường 61 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước môi trường trung tâm Nhiệt điện Mông Dương 64 3.3.1 Hệ thống sách bảo vệ môi trường 64 3.3.2 Vai trị Nhà nước cơng tác quản lý môi trường 64 v 3.2.3 Năng lực, chất lượng cán làm công tác quản lý môi trường 65 3.4 Đánh giá chung kết quả, hạn chế nguyên nhân 65 3.4.1 Kết 65 3.4.2 Hạn chế tồn nguyên nhân 66 3.5 Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước môi trường trung tâm Nhiệt điện Mông Dương 68 3.5.1 Xu hướng chung phát triển nhiệt điện Việt Nam 68 3.5.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước môi trường trung tâm Nhiệt điện Mông Dương 70 3.5.3 Các chủ trương tăng cường bảo vệ môi trường sản xuất trung tâm Nhiệt điện Mông Dương 72 3.5.4 Nhóm giải pháp phía tổ chức cộng đồng xã hội 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức BVMT 45 Bảng 3.2 Đánh giá cán nhân viên nhà máy Mông Dương công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức 46 Bảng 3.3 Tình hình vi phạm pháp luật MT 2015 - 2017 47 Bảng 3.4 Đánh giá công tác phối hợp tra, kiểm tra, xử lý vi phạm 47 Bảng 3.5 Đánh giá cán quản lý nhà nước công tác môi trường trung tâm 49 Bảng 3.6 Đánh giá cán nhân viên trung tâm Nhiệt điện Mông Dương công tác môi trường trung tâm 63 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Bộ máy quản lý nhà nước môi trường địa bàn 41 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BVMT Bảo vệ môi trường KTXH Kinh tế xã hội MT Môi trường QLMT Quản lý môi trường QLNN Quản lý nhà nước UBND Ủy ban nhân dân SXKD Sản xuất kinh doanh MỞ ĐẦU Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Trên giới, nhiên liệu than dùng cho nhà máy nhiệt điện sản xuất khoảng 40% tổng điện tất nước, chí số nước cịn có tỷ lệ cao Nam Phi (93%), Trung Quốc (79%), Ấn Độ (69%) Hoa Kỳ (49%) Do nhu cầu lượng giới tiếp tục tăng nên than nguồn lượng sơ cấp quan trọng sản xuất điện Các nhà máy điện than góp phần đáng kể vào trình phát triển đất nước ta, nhiên trình hoạt động chúng phát sinh lượng chất thải lớn (khí, nước tro, xỉ thải, vật chất nạo vét) đồng thời tác động định đến môi trường chất lượng sống cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh Cho đến nay, nước có 26 nhà máy nhiệt điện than vận hành với tổng công suất đạt khoảng 13.810 MW, tiêu thụ khoảng 47,8 triệu than/năm, với lượng tro xỉ, thạch cao thải hàng năm 16,4 triệu tấn/năm Dự kiến tới năm 2020 có thêm 15 dự án nhiệt điện than đưa vào hoạt động (hiện trình xây dựng) đưa tổng công suất lắp đặt nhiệt điện than lên 24.370 MW tiêu thụ khoảng 60 triệu than/năm; dự kiến tổng số nhà máy điện than hoạt động năm 2020 31 nhà máy, năm 2025 47 nhà máy năm 2030 64 nhà máy Theo quy định pháp luật, nhà máy xây dựng thực đánh giá tác động môi trường (ĐTM), phê duyệt trước vận hành thức phải có giấy xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường Tổng cục Môi trường Như vậy, sở sản xuất thực yêu cầu pháp lý đề ra, khơng có cố lớn q trình hoạt động, có khả xảy vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khu vực dự án Trung tâm nhiệt điện Tuy nhiên, có vấn đề tiềm ẩn môi trường mà quy định pháp luật chưa lường hết nên cần thiết phải có đánh giá tổng thể khách quan vấn đề môi trường nhà máy nhiệt điện Trung tâm nhiệt điện phương diện kỹ thuật pháp lý để đảm bảo giảm thiểu tối đa cố môi trường Trung tâm Nhiệt điện Mông Dương trung tâm nhiệt điện lớn tỉnh Quảng Ninh nước Do đó, để hạn chế ảnh hưởng xấu hoạt động trung tâm đến môi trường, cần tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước môi trường trung tâm nhiệt điện Mông Dương – thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước nhà nước môi trường trung tâm nhiệt điện Mông Dương – thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015-2017, đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước môi trường trung tâm nhiệt điện Mông Dương – thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá vấn đề lý luận quản lý nhà nước mơi trường - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước môi trường trung tâm nhiệt điện Mông Dương – thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước môi trường trung tâm nhiệt điện Mông Dương – thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh, qua bước nâng cao hiệu chất lượng hoạt động Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài quản lý nhà nước môi trường trung tâm nhiệt điện Mơng Dương 74 - Có phương án, lộ trình xử lý tro, xỉ Nhà máy bảo đảm tuân thủ Quyết định số 452/QĐ-TTg Nghiên cứu, xây dựng quy trình đổ lưu giữ tro, xỉ để giảm thiểu phát tán bụi môi trường xung quanh tránh xung đột với hoạt động bãi lưu giữ tro xỉ Dự án lân cận; chế quản lý chung cho khu lưu giữ tro, xỉ trung tâm nhiệt điện Lựa chọn biện pháp chuyển giao tro xỉ, thạch cao bọt xỉ Nhà máy: Trên đơn vị dây chuyền công nghệ sản xuất Nhà máy, việc chuyển giao tro xỉ, thạch cao Nhà máy cho đơn vị tái chế, tái sử dụng thực từ vị trí lưu chứa riêng loại chất thải bao gồm: + Đối với xỉ đáy lò: Xỉ đáy lò từ silo xỉ trộn nước tháo trực tiếp vào xe bồn xe có thùng kín để vận chuyển từ Nhà máy đến đơn vị tái sử dụng Khối lượng chuyển giao ước tính tổng khối lượng xỉ đáy lò phát sinh hàng ngày, trung bình khoảng 396 tấn/ngày.đêm (cao 792 tấn/ngày phát đủ công suất) + Đối với tro bay: Tro bay khô thu gom, lưu chứa silo Tro tháo trực tiếp từ silo tro vào xe bồn vận chuyển đến đơn vị sản xuất Khối lượng chuyển giao tối đa 80% tổng khối lượng tro bay hàng ngày từ sio chứa, tương ứng khoảng 3.590 tấn/ngày.đêm + Đối với thạch cao: Bùn thạch cao có độ ẩm cao, chuyển vào xe tải có thùng kín, chống rị rỉ hệ thống băng tải sau máy ép bùn Khối lượng thạch cao chuyển giao hàng ngày trung bình khoảng 576 tấn/ngày.đêm + Đối với bọt xỉ: Thu gom, đóng bao chuyển giao cho đơn vị tái sử dụng vận chuyển xe tải từ vị trí bãi thải xỉ Khối lượng bọt xỉ phát sinh tùy thuộc vào lượng tro xỉ thải vào hồ chứa xỉ hàng ngày Tuy nhiên, khối lượng tro xỉ, thạch cao chuyển giao toàn cho đơn vị tái chế lượng bọt xỉ phát sinh hàng ngày khơng có 75 Biện pháp chuyển giao tro xỉ, thạch cao bọt xỉ Nhà máy thực đơn vị hợp đồng chủ dự án đơn vị tái chế, tái sử dụng theo quy định đơn vị đảm bảo việc tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường Đồng thời Chủ đầu tư chịu trách nhiệm giám sát đơn vị sử dụng, tái chế chất thải theo quy định, theo đó: + Phương tiện vận chuyển yêu cầu sử dụng xe tải kín có thùng chứa phủ bạt xe thùng có tải trọng vận tải trung bình 16 – 25 tấn/chuyến Với khối lượng tro xỉ thạch cao phát sinh hàng ngày Nhà máy, lưu lượng xe chuyên chở tro xỉ vào Nhà máy trung bình khoảng 10 xe/h + Tuyến đường vận chuyển xỉ xe tải từ Nhà máy đến đơn vị tái chế, tái sử dụng xác định cụ thể đơn vị Tuy nhiên, chủ yếu sử dụng tuyến đường sử dụng chung Trung tâm Điện lực Mông Dương tuyến đường QL18 đoạn qua khu vực dự án Toàn tuyến đường có mật độ lưu phương tiện giao thông lớn nên việc quản lý sử dụng phương tiện vận tải phòng ngừa tác động tiêu cực môi trường Chủ dự án quan tâm, đưa đánh giá đề xuất biện pháp giảm thiểu phù hợp Giải pháp công nghệ tái chế, tái sử dụng phù hợp với tro xỉ, thạch cao bọt xỉ Nhà máy Nhiệt điện BOT Mông Dương 2: Đối với tro xỉ, thạch cao bọt xỉ Nhà máy Nhiệt điện BOT Mông Dương 2, thuận lợi việc thu hồi riêng loại sản phẩm tro bay, xỉ đáy lò thạch cao kết đánh giá đặc tính khả ứng dụng chúng có cho phép đề xuất giải pháp xử lý tái chế, tái sử dụng bao gồm: + Đối với xỉ đáy lò: Với thành phần chủ yếu xỉ đáy lò gồm than nhiên liệu dư sau sử dụng > 30% nên việc tuyển thu hồi than để tái sử dụng làm nhiên liệu cần thiết Đồng thời, xỉ thu gom tái sử dụng phù hợp cho lĩnh vực sản xuất gạch không nung, san đường bê tông, 76 + Đối với tro bay: Với khối lượng chiếm 75% tổng khối lượng tro xỉ chất lượng phù hợp cho tái sử dụng lĩnh vực sản xuất bê tông, cấu kiện bê tơng, lĩnh vực khác có u cầu thấp không cần thực biện pháp xử lý trước sử dụng Riêng lĩnh vực phụ gia khống hóa cho xi măng cần nghiên cứu, kiểm tra thực biện pháp tiền xử lý cần thiết khác biện pháp tuyển để tách loại than nhiên liệu dư thừa tro + Đối với thạch cao: Khối lương phát sinh trung bình với thành phần chủ yếu bột đá CaCO3 nên việc tái sử dụng có giá trị kinh tế cao lĩnh vực sản xuất vôi bột, phấn, phụ gia khác + Đối với bọt xỉ: Các đơn vị sản xuất nước thường dừng biện pháp thu hồi sử dụng cho mục đích sản xuất bọt xỉ hoạt hóa, bột bả, sơn, vật liệu bán dẫn, chưa có nghiên cứu ứng dụng cho lĩnh vực khác Nhìn chung giải pháp phù hợp Nhà máy lựa chọn chuyển giao riêng lẻ loại chất thải cho Nhà máy đáp ứng yêu cầu mục đích sử dụng trực tiếp qua tuyển Công nghệ tuyển áp dụng phổ biến đơn vị tái chế tro xỉ nước đáp ứng việc tuyển tro xỉ khô tro xỉ ướt cho sản phẩm cơng nghiệp có chất lượng cao, phù hợp cho nhiều lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng ứng dụng phổ biến Giải pháp lựa chọn đối tác chuyển giao tro xỉ, thạch cao bọt xỉ phục vụ mục đích tái sử dụng sản xuất vật liệu xây dựng: Những đánh giá đặc tính tro xỉ, thạch cao bọt xỉ Nhà máy Nhiệt điện BOT Mông Dương quan tâm chất lượng khả phân loại tro xỉ nguồn phát sinh có tiềm lớn lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng thông qua việc sử dụng trực tiếp tuyển cho mục đích khác Chính vậy, nay, có nhiều cơng ty chủ động liên hệ, lấy mẫu đề nghị chuyển giao tro xỉ, thạch cao 77 Nhà máy để phục vụ sản xuất, danh sách đơn vị nhu cầu dự kiến chuyển giao bao gồm: Công ty Holcim Vietnam and Lafarge Vietnam - Holcim (Vietnam) Ltd: + Công ty Holcim Việt Nam thành viên tập đoàn LafargeHolcim, thương hiệu dẫn đầu ngành công nghiệp vật liệu xây dựng với đội ngũ 115.000 nhân viên, có mặt 90 quốc gia toàn giới + Holcim Việt Nam thành lập năm 1994, đến Holcim biết đến nhà cung cấp hàng đầu xi măng, cốt liệu, bê tông tươi, giải pháp xây dựng dịch vụ xây dựng liên quan Hoạt động kinh doanh chủ yếu khu vực phía Nam Việt Nam với Nhà máy sản xuất xi măng kỹ thuật cao mạng lưới trạm trộn bê tông rộng khắp văn phịng TP Hồ Chí Minh + Holcim Việt Nam đặt Phát triển Bền vững làm trọng tâm chiến lược kinh doanh nhằm đảm bảo phát triển cân trụ cột: Kinh tế, Môi trường Xã hội Cách tiếp cận nhằm mang đến giá trị cho tất bên hữu quan Công ty thành lập Bộ phận Geocycle năm 2007 bước thiết thực hướng mục tiêu phát triển bền vững Geocycle cung cấp giải pháp quản lý chất thải cho nhiều ngành cơng nghiệp Việt Nam, đặc biệt việc tái sử dụng tro xỉ xử lý tái chế loại chất thải công nghiệp Công ty TNHH HATNN: + Cơng ty TNHH HATNN có địa Số 399 Tổ 2, Khu 6A, Phường Cẩm Thịnh, Thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh Công ty thành lập tháng năm 2012 kinh doanh lĩnh vực: vật liệu xây dựng (xi măng, cát, đá sỏi ); gỗ dán phủ phim (cotpha gỗ); sắt thép xây dựng, thép hình U, H, I, V ; giàn giáo; … 78 + Hiện nay, Công ty TNHH HATNN lấy mẫu phân tích đề xuất Cơng ty TNHH AES – TKV Mơng Dương chuyển giao tồn xỉ đáy lị để phục vụ mục đích sản xuất vật liệu xây dựng bao gồm loại vật liệu gạch không nung, có nhu cầu thu mua, tái sử dụng xỉ đáy lị Hiện Cơng ty TNHH HATNN đầu tư dây chuyền tuyển để phân loại tro xỉ đáy lò, thu hồi than dư xỉ tái sử dụng xỉ tách loại để sản xuất gạch khơng nung phục vụ mục đích kinh doanh công ty Các sản phẩm chất lượng cao HATNN triển khai dự án lớn như: Nhà máy Nhiệt điện BOT Mông Dương 2, Nhà máy Samsung Thái Nguyên Công ty Knauf Vietnam Co Ltd đơn vị hàng đầu sản xuất thạch cao sản phẩm thạch cao Hiện công ty lấy mẫu đề nghị Công ty BOT chuyển giao thạch cao để phục vụ mục đích sản xuất sản phẩm chủ yếu Công ty Công ty Fly ash and Gypsum địa Holding 704 Sunrise Building Tran Thai Tong.Str, Cau Glay Hanoi City +84 6670 9233 chun sản xuất sản phẩm khống hóa từ tro xỉ Nhà máy nhiệt điện lựa chọn tro xỉ Nhà máy nhiệt điện Mông Dương cho mục đích sử dụng làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm cơng ty Ngồi cịn nhiều đơn vị tiến hành khảo sát, đánh giá khả ứng dụng tro xỉ Nhà máy nhằm mục đích sử dụng làm nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất Tuy nhiên, Công ty BOT nghiên cứu đánh giá khả tiếp nhận tro xỉ giải pháp tái sử dụng tro xỉ bền vững phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường Công ty đặt - Nghiên cứu, xây dựng quy trình vận hành hệ thống FGD, lưu ý hoạt động sục khí bảo đảm chuyển hóa ion Sunfit sang dạng Sunfat nước thải để giảm thiểu tác động đến môi trường nước; thực giám sát trình vận hành hệ thống FGD - Nghiên cứu, xây dựng quy trình xử lý NOx; giám sát trình vận hành hệ thống SCR 79 - Tuân thủ quy định quan trắc, giám sát môi trường q trình thực Dự án; có quy định quan trắc online khí thải, nước thải truyền số liệu Sở Tài nguyên Môi trường - Tuân thủ quy định hành khác khai thác nước mặt; xả thải vào nguồn nước; phịng chống ứng cứu cố hóa chất; ứng phó cố tràn dầu - Thực quy định hành việc báo cáo kết thực cơng trình bảo vệ mơi trường phục vụ giai đoạn vận hành Dự án - Lập nhật ký cố, rủi ro môi trường, khiếu kiện giải pháp khắc phục (nếu có) cố gây tác động đến môi trường - Tiến hành quan trắc phân tích mơi trường, theo dõi diễn biến môi trường, định kỳ lập báo cáo đánh giá trạng môi trường - Đối với hệ thống xử lý nước thải: Nhà máy thiết kế nước thải mơi trường, nước sau hệ thống xử lý tái sử dụng cho mục đích dập bụi kho than, tưới cây… Cần lập cân nước để tối ưu hóa việc sử dụng tiết kiệm nước tình trạng khan nước khu vực dự án Trong cân nước nêu rõ chất lượng nước sử dụng cho mục đích khác nhau, biện pháp giám sát, quan trắc Phân tích trường hợp cân nước biện pháp xử lý để không ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước từ hệ thống xử lý nước thải nhà máy: Hệ thống xử lý nước thải nhà máy Nhiệt điện Mông Dương thiết kế dựa theo Hướng dẫn chung Môi trường – Sức khỏe – An toàn Ngân hàng Thế giới việc đảm bảo trì chất lượng nguồn xả thải.Các nguồn nước thải khác thu gom, xử lý cục tuỳ theo chất lượng loại nước thải xử lý chung dây chuyền xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép Việt Nam trước thải ngồi mơi trường Biện pháp khống chế giảm thiểu tác động nước làm mát: Do nước làm mát có lưu lượng lớn, có chứa hàm lượng Clo dư định, mặt khác 80 qua bình ngưng lại có nhiệt độ cao, nên việc lấy thải nước làm mát gây nên tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái Các biện pháp khống chế giảm thiểu tác động việc xả nước làm mát đến môi trường,bao gồm: + Đối với tác động vận tốc dòng nước xả: kênh thải nước làm mát nhà máy thiết kế đủ đáp ứng yêu cầu thải nước, thiết kếđưa dòng chảy chế độ êm trước đổ vào sông Dê Dách + Tác động nhiệt thải khu vực cửa xả nước: Nước làm mát xả nhà máy đổ hồ điều hòa trước vào kênh thải nước làm mát thiết kế với chiều dài đủ lớn, kết hợp với đoạn sông Dê Dách để giảm nhiệt độ nước làm mát (tổng chiều dài kênh thải làm mát từ cửa xả đến biển Luồng Gạc hơn3,0km) + Đối với tác động nồng độ Clo dư: Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương trang bị hệ thống đảm bảo cấp kiểm soát lượng Clo dư nước làm mát Clo cấp định kỳ vào đầu đẩy bơm nước làm mát theo định kỳ lần Nồng độ Clo dư nước sau khỏi bình ngưng tính tốn khống chế tiêu chuẩn cho phép, nồng độ Clo dư cửa xả nước làm mát biển khoảng 0.02 ppm đảm bảo nồng độ pH khoảng từ tới - Đối với hệ thống xử lý khí thải: + Trong hồ sơ xin xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường có kết xác định nồng độ, lưu lượng chất thải hiệu suất hệ thống xử lý dựa kết thí nghiệm (Performance Test) sau chạy tin cậy, trước cấp PAC (chứng chấp nhận tạm thời) Do đó, hệ thống xử lý mơi trường (khử bụi ESP, khử NOx, khử SO2) cần thí nghiệm tính tốn để chứng minh trường hợp đảm bảo nồng độ phát thải đầu đảm bảo tuân thủ theo QCVN 22:2009/BTNMT QCVN 05:2013/BTNMT 81 + Cùng với việc xác định phát thải nguồn, cần thiết đo, quan trắc chất lượng khơng khí xung quanh, so sánh kết đo chất lượng khơng khí xung quanh tương ứng với phát thải nguồn dựa kịch trình bày ĐTM để xác nhận mức độ xác mơ hình ứng dụng tính tốn lường trước, kiểm sốt mức độ ô nhiễm xuất nguồn phát thải + Việc giám sát tiêu phát thải truyền tín hiệu online đến phận chức khâu xác nhận kết cuối cùng, quan trọng nên nghiệm thu hệ thống cần quan tâm đặc biệt để đảm bảo, khẳng định hệ thống làm việc xác, tin cậy - Đối với chất thải rắn: + Cần xác minh kỹ giấy phép hoạt động công ty thu gom, xử lý + Cần hoàn thiện phương án xử lý tro, xỉ Nhà máy, bảo đảm tuân thủ Quyết định số 452/QĐ-TTg Hiện nay, có Thơng tư số 13/2017/TT-BXD ngày 08/12/2017 quy định sử dụng vật liệu xây không nung cơng trình xây dựng, vậy, cần bám sát Thông tư để xây dựng kế hoạch tiêu thụ tro xỉ (Thông tư số 13/2017/TT-BXD) + Cần xây dựng phương án khai thác tro xỉ bãi xỉ kế hoạch tiêu thụ tro xỉ trở nên khả thi phương án cấp, cân nước cấp cho bãi xỉ Giám sát chặt chẽ việc thực vận chuyển đổ tro, xỉ, lưu ý q trình thi cơng phải thường xun tưới nước, phủ bạt khu vực dễ phát sinh bụi Chủ động bố trí thiết bị, nguồn nước dự phịng để úng phó có gió lớn, lốc xốy khu vực 3.5.4 Nhóm giải pháp phía tổ chức cộng đồng xã hội - Nâng cao nhận thức cộng đồng, tuyên truyền kiến thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho người dân, xây dựng nếp sống thân thiện với môi trường tài nguyên thiên nhiên, tổ chức phong trào quần chúng tự nguyện tham gia công tác bảo vệ môi trường 82 - Cơng khai hóa thơng tin, liệu liên quan đến tình hình nhiễm nguồn gây ô nhiễm môi trường địa bàn phương tiện thông tin đại chúng - Hợp tác với tổ chức cộng đồng tư vấn khoa học, kỹ thuật, công nghệ nước quốc tế để thực dự án nâng cao công tác bảo vệ mơi trường - Đa dạng hóa nguồn đầu tư vào công tác BVMT theo tinh thần nghị 41- NQ/TW, ngày 15 thàng 11 năm 2004 Bộ Chính trị Nguồn vốn từ ngân sách trung ương, địa phương, Bộ ngành, nguồn ODA Tranh thủ nguồn vốn ưu đãi chương trình ưu tiên quốc gia tổ chức quốc tế để triển khai dự án bảo vệ môi trường đề xuất quy hoạch - Cần tham gia phát cố môi trường, báo cáo kịp thời với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để kịp thời ứng phó cố - Có ý thức bảo vệ mơi trường, sử dụng lượng tiết kiệm, góp phần giữ gìn tài nguyên thiên nhiên cho hệ mai sau - Tham gia hỗ trợ phía quan quản lý nhà nước có cố mơi trường xảy 83 KẾT LUẬN Các Trung tâm nhiệt điện, nhà máy nhiệt điện than, nhà máy lọc hóa dầu, nhà máy xi măng góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tuy nhiên, trung tâm, nhà máy có nguy cơ, tiềm ẩn nhiễm mơi trường từ nguồn thải phát sinh khí thải, nước thải (sản xuất làm mát), chất thải rắn (tro, xỉ) vật, bụi, chất nạo vét trường hợp có nạo vét khu vực cảng, vũng quay luồng tàu Mặc dù khứ có vài cố/vấn đề liên quan đến mơi trường thời điểm công tác đảm bảo môi trường nhà máy trung tâm tương đối tốt Tuy nhiên, chúng tiềm ẩn nguy an tồn mơi trường nên để tăng mức độ đảm bảo an tồn mơi trường, kiến nghị nhà máy chủ động thực thêm biện pháp đề xuất, đồng thời phối hợp với quan quản lý có chức giám sát chặt chẽ khí thải, nước thải, chất thải rắn (tro, xỉ), bụi vật, chất nạo vét Đề tài nghiên cứu nội dung “Quản lý nhà nước môi trường trung tâm nhiệt điện Mông Dương – thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh” đạt mục tiêu nghiên cứu sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn quản lý nhà nước môi trường Về sở lý luận, tác giả trình bày: Nội dung quản lý Nhà nước môi trường; Sự cần thiết quản lý nhà nước môi trường; Mục tiêu quản lý Nhà nước môi trường; Nguyên tắc quản lý nhà nước môi trường; Công cụ quản lý nhà nước môi trường; Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước môi trường Về sở thực tiễn quản lý Nhà nước mơi trường tác giả trình bày: Kinh nghiệm quản lý Nhà nước môi trường Nhà máy nhiệt điện số nước giới; Bài học kinh nghiệm cho trung tâm nhiệt điện Mông Dương, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 84 - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước môi trường trung tâm nhiệt điện Mông Dương – thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh Tác giả sâu phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nước môi trường trung tâm nhiệt điện Mơng Dương nội dung chính: Bộ máy quản lý nhà nước môi trường; Ban hành văn quản lý môi trường; Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật môi trường; Thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trường Tác giả đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế, từ làm sở cho đề xuất giải pháp chương - Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước môi trường trung tâm nhiệt điện Mông Dương – thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh, qua bước nâng cao hiệu chất lượng hoạt động Các giải pháp đề xuất là: Hoàn thiện văn pháp luật, thể chế, chế sách bảo vệ môi trường từ cấp Bộ ngành đến địa phương; Hồn thiện máy QLNN mơi trường thành phố Cẩm Phả; Quy hoạch xây dựng phát triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái; Tăng cường phối hợp doanh nghiệp công tác quản lý Nhà nước môi trường Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thực quy định bảo vệ môi trường trung tâm Nhiệt điện Mông Dương Trong trình nghiên cứu, tác giả có nhiều cố gắng, trình độ nhận thức kinh nghiệm cịn hạn chế Vì vậy, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hình thức nội dung Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, giáo, đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực để tác giả hoàn thiện 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhiệt điện Mông Dương ngày 30 tháng 11 năm 2006 Tổng Công ty điện lực Việt Nam Công ty nhiệt điện Mông Dương, Báo cáo số lượng chất lượng cán viên chức 2016 Công ty nhiệt điện Mông Dương, Báo cáo số lượng chất lượng cán viên chức 2017 Cục Thống kê Quảng Ninh, 2015 Niên giám Thống kê 2015 Quảng Ninh Cục Thống kê Quảng Ninh, 2016 Niên giám Thống kê 2016 Quảng Ninh Cục Thống kê Quảng Ninh, 2017 Niên giám Thống kê 2017 Quảng Ninh Nguyễn Duy Dũng (2008), Đào tạo quản lý nhân lực - Kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Kết quan trắc môi trường lao động trung tâm Nhiệt điện Mông Dương năm 2018, ngày 07 tháng 01 năm 2019 Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Thị Khương - Đại học Sư phạm, 2012 Quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường tự nhiên tỉnh miền núi Đông Bắc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đề tài nghiên cứu khoa học 10 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11 Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/05/2007 Chính phủ việc Quy định tổ chức, phận chuyên môn bảo vệ môi trường quan nhà nước doanh nghiệp nhà nước 12 Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điệu Luật Bảo vệ môi trường 86 13 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường 14 Nghị số 33/2010/NQ-HĐND ngày 10/11/2013 HĐND tỉnh chủ trương, giải pháp tăng cường công tác quản lý BVMT tỉnh Qảng Ninh giai đoạn 2015-20120; 15 Phịng Tổ chức lao động cơng ty nhiệt điện Mông Dương, Báo cáo thống kê tiền lương, thu nhập, đào tạo 2015 16 Phòng Tổ chức lao động công ty nhiệt điện Mông Dương, Báo cáo thống kê tiền lương, thu nhập, đào tạo 2016 17 Phòng Tổ chức lao động công ty nhiệt điện Mông Dương, Báo cáo thốngkê tiền lương, thu nhập, đào tạo 2017 18 Nguyễn Lệ Quyên, 2012 Quản lý nhà nước môi trường thành phố Đà Nẵng Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng 19 Quyết định số 1799/QĐ-UBND ngày 18 tháng 08 năm 2014 V/v quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 20 Quyết định việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án “Nhà máy nhiệt điện Mông Dương” Bộ Tài nguyên Môi trường số 136/QĐ-BTNMT ngày 02 tháng 02 năm 2007 21 Đinh Phượng Quỳnh Cục kiểm sốt nhiễm, Tổng cục mơi trường, 2011 Pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam - Thực trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ ngành lý luận lịch sử, nhà nước pháp luật 22 Bùi Thanh, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, 2013 Tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ môi trường để phát triển bền vững Tạp chí cộng sản PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Kính chào Ơng, Bà! Hiện tơi thực đề tài luận văn thạc sĩ “ Quản lý nhà nước môi trường trung tâm nhiệt điện Mông Dương – thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh” Xin Ơng, Bà vui lịng trả lời giúp tơi câu hỏi sau: I THÔNG TIN CHUNG Họ tên Tên quan công tác:……………………………………………………… Bộ phận:……………………………………………………………………… Công việc chuyên môn: ……………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………………… II THÔNG TIN THU THẬP Ông, Bà cho biết đánh giá nội dung sau? (Đánh dấu X ô trống) TT 10 Nội dung Tốt Có đầy đủ giấy phép, chứng từ, thủ tục môi trường Hệ thống xử lý nước thải Hệ thống xử lý khí thải, bụi thải Hệ thống xử lý tro, xỉ thải Hệ thống xử lý chất thải nguy hại Bộ máy tổ chức quản lý môi trường Nhà máy Trung tâm có kế hoạch tập huấn việc thực phương án bảo vệ mơi trường Trình độ cán quản lý môi trường Nhà máy nhiệt điện Công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật Công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Xin cảm ơn Ơng, Bà! Khá Trung Kém Bình ... môi trường trung tâm nhiệt điện Mông Dương – thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh - Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước môi trường trung tâm nhiệt điện Mông Dương – thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng. .. trung tâm nhiệt điện Mông Dương – thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước môi trường trung tâm nhiệt điện Mông Dương – thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh, ... quản lý nhà nước môi trường - Thực trạng quản lý nhà nước môi trường trung tâm nhiệt điện Mông Dương – thành phố Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước môi

Ngày đăng: 24/06/2021, 17:19

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC BẢNG - Quản lý nhà nước về môi trường đối với trung tâm nhiệt điện mông dương thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh
DANH MỤC BẢNG Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 1.1: So sánh các công cụ chính sách giảm phát thải - Quản lý nhà nước về môi trường đối với trung tâm nhiệt điện mông dương thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh

Bảng 1.1.

So sánh các công cụ chính sách giảm phát thải Xem tại trang 24 của tài liệu.
Báo cáo định kỳ 3 tháng ,6 tháng ,1 năm và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác được giao cho UBND thành phố và Sở Tài  nguyên và Môi trường - Quản lý nhà nước về môi trường đối với trung tâm nhiệt điện mông dương thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh

o.

cáo định kỳ 3 tháng ,6 tháng ,1 năm và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ về các lĩnh vực công tác được giao cho UBND thành phố và Sở Tài nguyên và Môi trường Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.3. Tình hình vi phạm pháp luật MT 2015-2017 - Quản lý nhà nước về môi trường đối với trung tâm nhiệt điện mông dương thành phố cẩm phả tỉnh quảng ninh

Bảng 3.3..

Tình hình vi phạm pháp luật MT 2015-2017 Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan