1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp quản lý nhà nước về môi trường đối với khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

103 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa nghiên cứu công bố cơng trình khoa học Tơi xin cam đoan việc giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trịnh Xuân Quyết i LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, thực luận văn này, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo Trường đại học Thuỷ lợi; cán Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Ninh Bình; Ban quản lý KCN tỉnh Ninh Bình Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Bá Uân - người hướng dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ giúp đỡ Tác giả hồn thành khố học Luận văn kết q trình nghiên cứu cơng phu, khoa học nghiêm túc thân; song khả trình độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy giáo, giáo đóng góp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả Trịnh Xuân Quyết ii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan khu công nghiệp 1.1.1 Khái niệm, vai trị khu cơng nghiệp[1] 1.1.1 Phân loại khu công nghiệp 1.1.2 Quản lý nhà nước khu công nghiệp 10 1.2 Quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp 14 1.2.1 Khái niệm: 15 1.2.2 Các văn pháp quy ban hành công tác bảo vệ môi trường 15 1.2.3 Nội dung công tác quản lý nhà nước môi trường KCN 16 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN môi trường KCN 20 1.2.5 Các tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý nhà nước hoạt động bảo vệ môi trường khu công nghiệp 23 1.3 Thực tiễn công tác quản lý nhà nước môi trường 23 1.3.1 Kinh nghiệm nước 23 1.3.2 Kinh nghiệm nước 27 1.3.3 Những học rút cho Ninh Bình 29 1.3.4 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH NINH BÌNH 33 2.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Ninh Bình 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 35 2.2 Thực trạng hoạt động khu công nghiệp địa bàn 36 2.2.1 Tình hình đầu tư xây dựng hoạt động khu công nghiệp 36 iii 2.2.2 Vai trò kết đạt khu cơng nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình 42 2.2.3 Vấn đề môi trường khu cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình 52 2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước môi trường KCN 53 2.3.1 Hệ thống tổ chức quản lý môi trường 53 2.3.2 Những quy định cho quản lý môi trường UBND tỉnh hành ban 55 2.4 Đánh giá chung 62 2.4.1 Những kết đạt 62 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 63 2.4.2.1 Những tồn 63 2.4.2.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 68 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 71 3.1 Định hướng phát triển KCN địa bàn tỉnh Ninh Bình 71 3.1.1 Đưa khu công nghiệp trở thành khu vực kinh tế động, hấp dẫn: 71 3.1.2 Tập trung cải thiện môi trường đầu tư 71 3.1.3 Xác định ngành công nghiệp trọng điểm 73 3.2 Định hướng QLNN KCN địa bàn tỉnh Ninh Bình 74 3.3 Định hướng phát triển phân bố KCN Ninh Bình 75 3.4 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước mơi trường KCN địa bàn tỉnh Ninh Bình 78 3.4.1 Hoàn thiện hệ thống tổ chức máy quản lý 78 3.4.2 Xây dựng quy trình kiểm sốt hiệu 80 3.4.3 Nâng cao trình độ cán quản lý 82 3.4.4 Đầu tư hệ thống thiết bị kiểm sốt mơi trường 84 3.4.5 Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt 85 3.4.6 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng công tác quản lý giám sát 86 3.4.7 Giải pháp tuyên truyền phổ biến pháp luật 88 3.5 Kiến nghị giải pháp hỗ trợ 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 iv DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ mối quan hệ hệ thống quản lý nhà nước môi trường khu công nghiệp 18 Hình1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước khu công nghiệp 28 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Ninh Bình 42 Hình 2.2 Bản đồ quy hoạch khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình 52 Hình 3.1 Sự phối hợp quan tổ chức tham gia xúc tiến đầu tư 85 Hình 3.2 Mơ hình quản lý nhà nước khu cơng nghiệp Ninh Bình 89 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng hợp khu cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển khu công nghiệp 50 Bảng 2.2 Tỉ trọng công nghiệp xây dựng GDP năm ( 2012-2015) 57 Bảng 2.3 Bảng thống kê cán công chức chuyên ngành môi trườngcác huyện, thành phố 61 Bảng 2.4 Tổng hợp chương trình, dự án đầu tư vào lĩnh vực môi trường 65 Bảng 3.1THống kê tra sở vi phạm qua năm 68 Bảng 3.2 Số lượng cán ngành môi trường bổ sung huyện, thành phố 90 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp ĐTM : Đánh giá tác động môi trường KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất NĐ-CP : Nghị định Chính phủ QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QLNN : Quản lý nhà nước TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT : Tài nguyên môi trường UBND : Uỷ ban nhân dân VH -XH : Văn hoá- xã hội XLNT : Xử lý nước thải vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơi trường có vai trị quan trọng việc đảm bảo tồn phát triển kinh tế - xã hội sống người, đặc biệt môi trường tự nhiên, là: khơng gian sống người; nơi hình thành, tích lũy cung cấp tài nguyên thiên nhiên cho đầu vào sản xuất, tiện nghi sinh hoạt cho người; nơi chứa đựng đồng hóa chất thải sản xuất sinh hoạt người thải ra, với vai trò quan trọng vậy, vấn đề môi trường bảo vệ môi trường ngày quan tâm hầu hết quốc gia giới, thời đại vấn đề biến đổi khí hậu tác hại ô nhiễm môi trường đe dọa nghiêm trọng đến sống lồi người nói chung Ở Việt Nam nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng , trình đổi đất nước thực tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước năm qua đạt nhiều thành tựu đáng kể, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thay đổi mặt đời sống kinh tế - xã hội đất nước Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xem trình tất yếu việc phát triển kinh tế - xã hội góp phần quan trọng việc thay đổi cấu kinh tế, quan hệ xã hội đáp ứng nhu cầu người theo hướng phát triển, đại Tuy nhiên, bên cạnh ảnh hưởng tích cực, điều đồng nghĩa với việc số lượng nguồn gây ô nhiễm, tác động xấu lên môi trường ngày có xu hướng gia tăng tạo nên sức ép lớn lên khả chịu tải ô nhiễm môi trường, làm cho môi trường bị suy giảm nhanh chóng, nhiều nơi nhiễm mức báo động Hiện nay, tỉnh Ninh Bình có KCN thành lập có KCN vào hoạt động KCN Khánh Phú, KCN Gián Khẩu, KCN Tam Điệp, KCN Phúc Sơn, KCN Khánh Cư Tổng diện tích đất theo quy hoạch của7 KCN 950 Đến KCN trở thành phận thiếu phát triển kinh tế với việc giải việc làm cho hàng vạn lao động Trong đó, số lượng KCN, CCN[ cụm cơng nghiệp] địa bàn tỉnh Ninh Bình tăng lên cách ạt theo tốc độ cơng nghiệp hóa mà khơng có kiểm sốt gắn chặt với vấn đề bảo vệ mơi trường nguyên nhân gây tổn hại nghiêm trọng tới mơi trường sinh thái Nước thải, rác thải, khí thải, KCN ngày, hủy hoại môi trường sống người dân, làm tổn hại tới sức khỏe, đời sống, hiệu sản xuất kinh tế,… Trong cơng trình hạ tầng giao thơng, cấp nước, xử lý nước thải, thu gom xử lý rác thải,… không đủ khả đáp ứng nhu cầu phát triển KCN Vì mơi trường KCN địa bàn tỉnh Ninh Bình xuống cấp, đặc biệt vấn đề thoát nước, rác thải….ảnh hưởng lớn đời sống sức khỏe người dân Thực tế quản lý nhà nước môi trường KCN tốt hay chưa mà môi trường KCN tình trạng nhiễm với mức độ khác nhau… Nhận thấy vấn đề cấp thiết, học viên, sau học tập , nhận giảng dậy tận tình thày cô, em xin vận dụng kiến thức, hiểu biết vào thực tiễn Cụ thể em xin chọn đề tài : “Giải pháp quản lý nhà nước môi trường KCN địa bàn tỉnh Ninh Bình” để kết thúc mơn học với mong muốn đóng góp kiến thức vào q trình quản lý đơn vị em công tác đồng thời góp phần làm cho mơi trường sống tỉnh Ninh Bình thêm đẹp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường KCN địa bàn tỉnh Ninh Bình, nhằm góp phần bảo vệ môi trường phát triển bền vững cho địa phương điều kiện kinh tế thị trường Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a Ý nghĩa khoa học: Luận văn hệ thống hóa sở lý luận môi trường, quản lý môi trường khu công nghiệp b Ý nghĩa thực tiễn: Những kết nghiên cứu, phân tích đánh giá, đề xuất giải pháp đề tài có giá trị tham khảo quan quản lý nhà nước tỉnh Ninh Bình việc hồn thiện công tác quản lý môi trường KCN Các sở, ban, ngành trực thuộc tỉnh phối hợp gián tiếp quản lý, kiểm tra, giám sát… hoạt động BQL dự án KCN Đồng thời, đề nghị phối hợp với cấp có thẩm quyền đề sách ưu đãi, xúc tiến đầu tư vào KCN Hiện nay, tỉnh Ninh Bình cần ứng dụng kết nghiên cứu khoa học kiểm soát ô nhiễm loại nguồn gây ô nhiễm môi trường ưu tiên đặc biệt việc kiểm soát hướng tới sản xuất hơn, sử dụng nguyên liệu/nhiên liệu thân thiện với môi trường: -Ứng dụng khoa học kĩ thuật kiểm soát trình sản xuất sử dụng bao bì nilon khó phân hủy, giải pháp tìm kiếm nguyên liệu, sản phẩm thân thiện với mơi trường UBND tỉnh Ninh Bình Các sở, ban, ngành trực thuộc tỉnh BQL KCN tỉnh Ninh Bình BQL dự án KCN Trọng điểm KCN CCN Hình 3.2 Mơ hình quản lý nhà nước Khu cơng nghiệp tỉnh Ninh Bình -Ứng dụng giải pháp khoa học cơng nghệ tuần hồn chất thải khu công nghiệp, cụm công nghiệp, hướng tới mơ hình khu/cụm cơng nghiệp “khơng phát thải’’ :khuyến khích số KCN tập trung cải tạo hoàn thiện hệ thống thu gom nước thải, nước mưa; thúc đẩy xây dựng cải tạo hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN; tăng cường công tác quản lý, xử lý chất thải nguy hại; thực tái chế, 81 tái sử dụng chất thải nhằm giảm thiểu lượng chất thải chôn lấp Một số KCN có sách khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi sử dụng nguồn nhiên liệu KCN Khánh Phú KCN Gián Khẩu;Tỉnh Ninh Bình cần xây dựng phát triển dự án theo chế sạch; xây dựng lộ trình đổi cơng nghệ theo hướng thân thiện môi trường; lồng ghép bảo vệ môi trường vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội Tại KCN này, cần tăng cường việc đầu tư giải pháp kỹ thuật như: đổi công nghệ, thiết bị kỹ thuật, ứng dụng gia tăng hàm lượng công nghệ cao, công nghệ mới, tiên tiến; áp dụng biện pháp cải tiến quản lý nội bộ, hợp lý hố quy trình q trình sản xuất; thay ngun, nhiên vật liệu nhiễm nguyên, nhiên vật liệu -Ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ việc xây dựng mơ hình cơng nghiệp xanh, sử dụng ngun liệu thân thiện mơi trường, tuần hồn tái sử dụng chất thải: Tỉnh Ninh Bình cần rà sốt lại KCN có nguồn chất thải tái sinh lại để tạo sản phẩm có giá trị sử dụng làm nguyên liệu, nhiên liệu đầu vào tái sử dụng cho số hoạt động sản xuất nghiên cứu áp dụng vào thực tế, gồm: Mơ hình xử lý chất thải rắn (mùn) phát sinh từ hoạt động đồ gỗ mỹ nghệ Phong Phú, Đông Anh, Tài Phương… bếp hồng ngoại sử dụng cho mục đích sinh hoạt dùng vật liệu đốt mùn phát sinh từ hoạt động chế biến đồ gỗ mỹ nghệ; Mơ hình xử lý nước thải mạ cho KCN Khánh Phú: nước thải sau xử lý, khơng xả ngồi môi trường mà lưu giữ bể chứa, sử dụng để vệ sinh nguyên liệu trình sản xuất; Mơ hình xử lý chất thải rắn (bã xỉ) phát sinh từ hoạt động doanh nghiệp Chiến Thắng,Tràng An: sản phẩm sau xử lý phèn nhơm sử dụng cho mục đích thương mại; Mơ hình xử lý chất thải rắn (bã giong diềng) phát sinh từ hoạt động làng nghề làm miến dong: sản phẩm mùn sinh học bón cho trồng địa phương; Mơ hình xử lý chất thải rắn phát sinh từ hoạt động Xử lý rác thải nhà máy Chất thải rắn Ninh Bình: sản phẩm mùn sinh học bón cho trồng địa phương; 3.4.3 Nâng cao trình độ cán quản lý -Bổ sung thêm biên chế, lực lượng cán có chun ngành TNMT cho Phịng quản lý tài nguyên cấp Sở, Ban; nghiên cứu bổ sung cán chuyên trách quản lý 82 tài nguyên thuộc biên chế Phòng TNMT cấp huyện nhằm bảo đảm lực lượng cán làm công tác quản lý nhà nước môi trường cấp địa phương đủ số lượng, bảo đảm yêu cầu trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để thực nhiệm vụ; -Hàng năm, mở lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán làm công tác quản lý nhà nước mơi trường Phịng quản lý tài ngun thuộc Sở TNMT, đặc biệt cán Phòng Tài nguyên Môi trường cấp huyện; - Ở cấp huyện: Như bảng 2.6 (Thống kê cán chuyên ngành môi trường huyện thành phố) có số cán chun ngành mơi trường, việc thiếu hụt cán chuyên ngành dẫn đến công tác QLNN gặp nhiều hạn chế Do để đáp ứng nhu cầu thực tế cần phải bổ sung cán vào phòng tài cụ thể bổ sung Bảng 3.2 Bảng 3.2 Số lượng cán chuyên ngành môi trường cần bổ sung huyện, thành phố tỉnh Ninh Bình STT Huyện Thành phố Cán chuyên ngành TN-MT Trình độ đào tạo TP Ninh Bình 02 Thạc sỹ TP Tam Điệp 02 Thạc sỹ Huyện Hoa Lư 01 Đại học Huyện Gia Viễn 01 Đại học Huyện Nho Quan 01 Đại học Huyện Yên Khánh 01 Đại học Huyện Yên Mô 01 Đại học Huyện Kim Sơn 01 Đại học Đội ngũ cán quản lý nguyên nhân dẫn tới hiệu hoạt động yếu quản lý nhà nước Việc nâng cao lực đội ngũ tiến hành với cán thuộc phận chuyên môn sở TN&MT, Ban quản lý KCN Nâng cao chất lượng cán quản lý cán chuyên môn thuộc phận chuyên trách trình độ đáp ứng đội ngũ Nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác thẩm định liên quan tới tác động môi trường chất lượng công tác tra, kiểm tra, để đảm bảo tuân thủ nghiêm quy định pháp luật bảo vệ mơi trường KCN Ngồi ra, việc tuyển dụng nhân lực ngành môi trường cần gắn 83 với việc cấu lại tổ chức máy tinh giản biên chế theo mục tiêu đổi chất, thay mạnh mẽ người không đáp ứng yêu cầu thực thi công vụ bối cảnh yêu cầu cấp thiết công tác BVMT đại Có xây dựng “nền” cơng vụ ngành mơi trường “mở”, nghĩa có tuyển dụng đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm vị trí việc làm cịn trống, có chế chuyển (cho thơi việc, chuyển vị trí cơng tác khác…) không đáp ứng yêu cầu công việc công tác quản lý 3.4.4 Đầu tư hệ thống thiết bị kiểm sốt mơi trường Mặc dù việc kiểm sốt nhiễm ln BQL KCN quan quản lý nhà nước tỉnh thực tốt, tình trạng nhiễm mơi trường nước thải KCN cịn nhiều phức tạp Do việc lắp đặt, vận hành hệ thống quan trắc tự động, liên tục để giám sát (24/24 giờ) việc xả nước thải KCN, cảnh báo tình trạng gây nhiễm mơi trường, từ có biện pháp khắc phục kịp thời việc làm cần thiết Trong trình phát triển KCN Ninh Bình làm gia tăng lượng chất thải, theo ước tính nay, ngày5 KCN thải khoảng 35.600m3 nước thải, có 72% lượng nước thải đấu nối xử lý vào hệ thống xử lý nước thải tập trung, 27% tự xử lý theo Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước Một lượng nhỏ lại (1%) từ kho bãi, văn phòng cho thuê thu gom qua bể tự hoại thoát tuyến thoát nước khu vực Theo quy định thông tư 48/2011/TT- BTNMT khu cơng nghiệp phải có hệ thống xử lý nước thải tập trung phải lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục nước thải KCN Từ năm 2010 đến nay, KCN địa bàn tỉnh Ninh Bình tiến hành lắp đặt, vận hành hệ thống quan trắc tự động, liên tục nước thải, có 2/5 KCN thực lắp đặt thiết bị quan trắc tự động nước thải, với tổng số 12 trạm (Trong có 8/12 trạm quan trắc tự động kết nối, truyền dẫn liệu kết quan trắc Sở TNMT để giám sát, theo dõi chất lượng nước thải sau xử lý KCN Kinh phí đầu tư lắp đặt hệ thống quan trắc khoảng 1,1 tỷ/trạm; kinh phí vận hành khoảng 250 triệu đồng/trạm/năm (kinh phí chủ đầu tư hạ tầng KCN tự chủ)20] 84 Tuy thực tế, hệ thống quan trắc tự động chủ đầu tư KCN lắp đặt không đáp ứng yêu cầu cơng tác quản lý nhà nước, có thơng số quan trắc khơng bảo đảm quy trình tần suất vệ sinh, bảo trì thiết bị định kỳ, nên kết quan trắc tự động từ hệ thống khơng thể xác tình trạng ô nhiễm nước thải KCN Do đó, để tăng cường việc kiểm sốt nhiễm mơi trường địa bàn tỉnh, Sở TNMT tiến hành lắp đặt, vận hành trạm quan trắc nước thải tự động, liên tục để quan trắc nước thải sau xử lý KCN có nước thải ổn định Kinh phí đầu tư trạm quan trắc tự động khoảng tỷ đồng/trạm; kinh phí vận hành khoảng 500 triệu đồng/trạm/năm (kinh phí lấy từ nguồn nghiệp mơi trường) Sở TNMT công khai thông tin diễn biến chất lượng nước mặt trạm Trang thông tin điện tử Sở Hiện tại, Sở TNMT tiếp tục lập dự án đầu tư trạm quan trắc tự động nước thải thêm KCN đủ lưu lượng nước thải vận hành ổn định, nâng tổng số khu công nghiệp có nước thải sau xử lý quan trắc tự động 18 Cịn lại KCN có lượng nước thải tiếp nhận ít, lưu chứa hệ thống xử lý nước thải, chưa xả thải môi trường Khi trạm quan trắc tự động Sở TNMT vận hành, việc giám sát chất lượng lưu lượng xả thải hầu hết khu công nghiệp vào nề nếp Hệ thống thoát nước cho doanh nghiệp KCN thiết kế làm hệ thống thoát nước: -Hệ thống thoát nước sinh hoạt thoát nước mưa thiết kế chung -Hệ thống nước thải cơng nghiệp thiết kế riêng Tất nước thải KCN thu gom trạm xử lý nước thải thoát hệ thống thoát nước chung Tỉnh 3.4.5 Tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm sốt Cơng tác cần trọng tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát chất lượng môi trường KCN Cơng tác cần tiến hành tồn diện gắn với trình hình phát triển KCN Cụ thể là: 85 -BQL KCN cần tăng cường chất lượng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường sau nhận cam kết đạt tiêu chuẩn môi trường dự án đầu tư -BQL dự án cần phối hợp tốt với Sở TN&MT , Cảnh sát môi trường kiểm tra , ngăn ngừa, xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường KCN - Tăng cường kiểm tra nguồn thải sở sản xuất KCN, tiến hành xây dựng đưa vào hoạt động liên tục trạm quan trắc nguồn thải.Các công cụ kinh tế quản lý môi trường cần trọng nhằm tăng tính răn đe đồng thời nâng cao hiệu cải thiện mơi trường mà nguồn kinh phí nước ta cho mơi trường cịn thấp Cần có hướng dẫn cụ thể hoạt động thu phí môi trường, không người gây ô nhiễm môi trưởng phải trả tiền mà người hưởng lợi từ môi trường phải trả tiền -Yêu cầu đặt bắt buộc tất KCN phải có điều kiện đầy đủ hạ tầng XLNT chất thải trước cấp giấy phép đầu tư 3.4.6 Giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng công tác quản lý giám sát Sự tham gia cộng đồng công tác quản lý, giám sát hoạt động bảo vệ mơi trường ln phủ đề cao Điều thể biết đến khái niệm “xã hội hóa” phương châm hành động với hiệu “Nhà nước nhân dân làm” Tuy nhiên vấn đề chuyển giao đầy đủ trách nhiệm quản lý môi trường KCN cho cộng đồng chưa xem xét đến Có thể nói, phương thức, hình thức để người dân tham gia vào q trình xây dựng luật pháp, sách, vào công việc quản lý Nhà nước quy định đa dạng, phong phú Nó cho phép người dân biểu đạt ý chí, nguyện vọng với quan nhà nước việc hình thành nên sách, pháp luật việc định thi hành pháp luật Tuy nhiên, phải nhận thấy rằng, tham gia người dân vào q trình cịn nhiều khó khăn, hạn chế.Ngoài hạn chế từ chế quy định hành, thân người dân, trình độ nhận thức, trình độ pháp lý, chưa thấy hết quyền lợi nghĩa vụ việc tham gia quản lý nhà nước, chưa làm tham gia quản lý 86 nhà nước hình thức Nó thể bỏ phiếu lấy lệ, cho xong nhiều người lần bầu cử Do để nâng cao hiệu tham gia cộng đồng công tác quản lý giám sát cần phải trao quyền cho người dân tổ chức cộng đồng, cụ thể sau: -Được tham gia góp ý xây dựng, tiếp cận thực điều luật quy định bảo vệ môi trường -Tất dự án liên quan đến hoạt động KCN phải tham vấn trưng cầu ý kiến người dân cộng đồng dân cư địa phương; - Được tiếp cận thơng tin có định hướng, đầy đủ, xác kịp thời nội dung liên quan đến bảo vệ môi trường KCN; -Tiếp tục có biện pháp giáo dục nâng cao kiến thức, trình độ, ý thức trị, tinh thần pháp luật người dân, làm cho người dân tự giác có ý thức,kỹ tham gia hoạt động giám sát hoạt động bảo vệ môi trường; -Tham gia phong trào quần chúng, vận động, kiện hoạt động cộng đồng, chương trình/dự án hoạt động KCN địa phương; -Đồng thời, tham gia phản biện xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan/doanh nghiệp có liên quan Nghĩa là, người dân, thành viên, hội viên có quyền tham vấn trực tiếp, gián tiếp, quyền phát huy đảm bảo tính dân chủ chương trình/dự án bảo vệ mơi trường KCN; có trách nhiệm lên tiếng đấu tranh phản đối doanh nghiệp, cá nhân gây ô nhiễm môi trường địa bàn… -Đại diện cộng đồng dân cư nơi có KCN hoạt động quyền yêu cầu quan quản lý nhà nước có liên quan cung cấp kết tra, kiểm tra, xử lý tổ chức/ cơng ty -Cần có chế độ khen thưởng cộng đồng, cá nhân có thành tích tiêu biểu hoạt động giám sát, cộng đồng, cá nhân có trách nhiệm cao việc phát hoạt động làm ảnh hưởng đến môi trường 87 3.4.7 Giải pháp tuyên truyền phổ biến pháp luật Sở TNMT phải thường xuyên phối hợp với quan thông tin, báo, đài truyền hình, truyền tổ chức tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật quản lý, bảo vệ môi trường hoạt động bảo vệ môi trường KCN Cụ thể sau: -Sở TNMT cần phối hợp với Tổng cục môi trường tổ chức tập huấn, tuyên truyền phổ biến pháp luật Luật môi trường, nghị định, hướng dẫn cho cán làm công tác quản lý tài nguyên môi trường cấp tỉnh, huyện 02 lần/ năm - Sở TNMT phối hợp với Đài truyền hình Báo Ninh Bình xây dựng chuyên mục TN&MT để tuyên truyền, phổ biến pháp luật khống sản phương tiện thơng tin đại chúng; phối hợp với Tạp chí TN&MT; phát hành tin tài nguyên môi trường định kỳ theo Quý ( 04 số/ năm) tới tất 63 Sở TN&MT nước, huyện, xã địa bàn tỉnh đưa tin phản ánh thực trạng công tác QLNN TN&MT địa phương Tổ chức phong trào tìm hiểu pháp luật mơi trường (văn nghệ, diễn kịch, thi tìm hiểu pháp luật, ), nhằm khích lệ tìm hiểu pháp luật, phát huy sáng tạo nhằm cải cách thủ tục hành UBND huyện, thành phố ban hành văn hướng dẫn, tuyên truyền giáo dục pháp luật luật môi trường Tổ chức tập huấn 01 lần/ năm cho tổ chức cộng đồng như: hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, người dân Thông qua truyền địa phương, thường xuyên tuyên truyền, pháp luật môi trường đến tận xã phường, thơn xóm để người dân nâng cao nhận thức, phát huy vai trị người dân cơng tác giám sát thực thi quản lý nhà nước quyền 3.5 Kiến nghị giải pháp hỗ trợ Nếu để ý chút nơi có KCN có dịng sơng chết, tầng nước ngầm nhiễm, nhiễm khơng khí, bệnh tật gia tăng Đó giá phải trả cho luật môi trường không theo kịp phát triển công nghệ Nguy hiểm người dân phải dùng nguồn nước ô nhiễm sinh hoạt hàng ngày, canh tác nông nghiệp nguồn nước nhiễm, thở nguồn khơng khí nhiễm Dân ngèo lại mắc phải bệnh khiến nhiều gia đình khánh kiệt, lợi ích tiền gia cơng rẻ mạt thiệt hại cho đất nước lớn, bệnh nhân tốn chi phí chữa trị lớn cuối chết, khơng đóng góp lợi ích cho đất nước họ bất đắc dĩ trở thành gánh 88 nặng xã hội lớn Nếu số tiền chữa trị cho bệnh nhân ước tính hàng nhiều tỉ năm đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội lợi ích biết bao, nguồn lực lớn để phát triển đất nước Thay đổi luật môi trường bắt buộc hệ thống tuần hồn nước khép kín, xử lý khí thải, chất thải nhà máy phương án gốc rễ bảo vệ môi trường, ngăn chặn công nghệ lạc hậu, ngăn chặn bệnh tật, nhân dân nâng cao sức khỏe bị bệnh giành nguồn lực lớn phát triển kinh tế Tự thân xã hội tự vận động phát triển kinh tế công dân có sức khỏe ổn định, cịn bị bệnh mong khỏe khó lấy đâu ý tưởng kinh doanh, lại thêm người phục vụ tốn thêm nhân lực tiền bạc Kiến nghị: quy định rõ doanh nghiệp hoạt động phải xây dựng hồ điều hòa, nước thải sau xử lý đổ vào hồ.Tại hồ lắp trạm quan trắc tự động , số liệu truyền tải trực tiếp đến quan quản lý.Tại hồ nuôi thêm cá để vừa giám sát chất lượng nước sinh vật, vừa tăng thêm thu nhập cho doanh nghiệp 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG Ninh Bình tỉnh có nhiều lợi mơi trường tự nhiên lẫn tiềm phát triển kinh tế Tuy nhiên, gần phát triển nhanh, nên suy giảm môi trường trở nên nghiêm trọng, cụ thể vấn đề ô nhiễm nước suy giảm cảnh quan môi trường tự nhiên, phá rừng, ô nhiễm nước nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp khai khống, cảng đóng tàu hoạt động du lịch Và nguy thách thức lớn cho môi trường tỉnh Ninh Bình thiếu đồng hiệu chưa cao công cụ quản lý môi trường Dù Uỷ ban nhân dân tỉnh sở ban ngành năm qua có nhiều cố gắng động thái tích cực để điều chỉnh, mang lại hiệu định, với đô thị hóa khơng ngừng phát triển nhanh đến chóng mặt ngành cơng nghiệp địi hỏi phải có giải pháp thích hợp mặt, chế tài nghiêm khắc xử phạt trường hợp vi phạm để đảm bảo phát triển cho khu vực tỉnh Ninh Bình 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu, đánh giá trạng hoạt động KCN thuộc địa phận tỉnh Ninh Bình phân tích, đánh giá vấn đề có liên quan đến mơi trường thấy Quản lý tài nguyên môi trường nội dung quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Hiệu hoạt động quản lý môi trường thước đo hiệu quản lý kinh tế quản lý nhà nước mơi trường Đề tài có ý nghĩa thực tiễn cao q trình nước ta bước nhập Yêu cầu quản lý tài nguyên môi trường đặt trụ cột cải cách hành thể chế nhà nước Luận văn tổng hợp có hệ thống lý thuyết tài ngun mơi trường nói chung, QLNN KCN nói riêng, quản lý hiệu quản lý nhà nước tài ngun cát mang tính khoa học lơ-gic Kết hợp với lý luận thực tiễn, luận văn trình bày kinh nghiệm quản lý tài ngun mơi trường nước giới, kinh nghiệm quản lý số địa phương nước từ rút số kinh nghiệm quản lý cho tỉnh Ninh Bình Luận văn trình bày cụ thể đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình, đưa đánh giá trình quản lý tài ngun mơi trường nói chung địa bàn tỉnh, kết đạt công tác quản lý nhà nước hoạt động bảo vệ môi trường KCN địa bàn tỉnh Bằng phương pháp tổng hợp phân tích số liệu, luận văn đánh giá tổng quát chi tiết tiêu hoạt động quản lý Qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước môi trường KCN địa bàn tỉnh Ninh Bình, luận văn đưa nhóm giải pháp với kỳ vọng góp phần hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động bảo vệ môi trường KCN địa bàn tỉnh Ninh Bình nói riêng phạm vi nước nói chung - Phân tích thực trạng QLNN KCN Ninh Bình Chỉ nguyên nhân hạn chế - Đề xuất phương hướng, giải pháp kiến nghị nhằm tiếp tục hồn thiện 91 cơng tác QLNN KCN Ninh Bình Kiến nghị 2.1 Kiến nghị phủ Chính phủ cần có sách cụ thể nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cách nghiêm túc, có hiệu quả, sử dụng triệt để, tiết kiệm tài nguyên trình khai thác,hoạt động, chế biến, đồng thời bảo vệ môi trường, môi sinh trình hoạt động KCN, đạt mục tiêu phát triển bền vững hoạt động bảo vệ mơi trường, cần có sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp nước đầu tư vào dự án công nghiệp để cung cấp cho nhu cầu sử dụng nước xuất Chính phủ cần có xem xét nhằm điều chỉnh nội dung nghị định hướng dẫn thực quản lý hoạt bảo vệ mơi trường KCN, tránh gây tình trạng khó khăn trình triển khai Ban hành văn luật hướng dẫn cụ thể việc thi hành luật đặc biệt Luật Bảo vệ môi trường tránh việc thực sai hiểu chưa hết hàm ý nội dung luật Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ mơi trường, đầu tư xử lý chất thải; xử lý ô nhiễm phục hồi môi trường khu vực bị nhiễm, suy thối Tăng chi ngân sách cho nghiệp bảo vệ môi trường, tập trung giải vấn đề môi trường xúc, tồn đọng kéo dài Các nguồn thu từ thuế, phí bảo vệ môi trường phải đầu tư trở lại cho hoạt động bảo vệ môi trường Thu hút mạnh đầu tư tư nhân, đầu tư nước vào phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ bảo vệ môi trường nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, “người hưởng lợi từ mơi trường trả Rà sốt, chấn chỉnh, tăng cường chất lượng, hiệu lực, hiệu công cụ, biện pháp quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường; sớm đưa chế tài hình mơi trường vào áp dụng; hồn thành kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trước năm 2020 Tổ chức đánh giá, xếp hạng công tác bảo vệ môi trường địa phương từ năm 2017 2.2 Kiến nghị tỉnh Ninh Bình 92 Kịp thời rà sốt văn bản, sửa đổi văn bản, quy định chưa phù hợp trình tổ chức thực hiện, điều chỉnh kịp thời vấn đề phát sinh thực tế phù hợp với văn quy định hệ thống văn pháp luật mơi trường, tính quán sách, tính đồng bộ, khả thi tổ chức thực hoạt động bảo vệ môi trường KCN Tăng cường công tác quản lý môi trường, nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch phát triển KCN gắn liền với việc bảo vệ môi trường Việc tổ chức thực hiện, kiểm tra hoạt động KCN địa bàn tỉnh phải tạo phối hợp chặt chẽ cấp quyền địa phương với ngành nhằm tạo hiệu cao Giao nhiệm vụ có chế hợp lý phân cấp cho ngành, địa phương; kinh phí hoạt động quản lý mơi trường KCN Có chế tài tổ chức, công ty chậm không nộp quỹ phục hồi môi trường Tiếp tục thực tốt đề án quản lý môi trường theo giai đoạn tỉnh, đồng thời phải có hoạt động đánh giá, tổng kết để rút học kinh nghiệm quản lý hoạt động bảo vệ môi trường Quan tâm công tác tái định cư giải vần đề đào tạo nghề, việc làm ổn định bền vững cho người dân có đất bị thu hồi phục vụ cho hoạt động mở rộng KCN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các văn pháp luật [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11 [12] [13 [14] [15] [16] [17] [18] Chính phủ(2008), Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất Nghị định số 29/2008/NĐ-NP Quốc hội Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Chính phủ (2015) Quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường Nghị định số 19/2015/NĐ-CP Chính phủ (2017) Quy định sử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Chính Phủ (2014) Quy định thoát nước xử lý nước thải Nghị Định số 80/2014/NĐ-CP Chính Phủ (2015)Quy định quản lý chất thải phế liệu Nghị Định số 38/2015/NĐ-CP Bộ TNMT (2015) Hướng dẫn bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất theo thông tư số 35/2015/TT-BTNMT Bộ TNMT (2015) hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường thông tư số 27/2015/TT- BTNMT Bộ TNMT (2015) quy định vè lập, thẩm định, phê duyệt kiểm tra xác nhận việc thực đề án bảo vệ môi trường thông tư số 26/2015/TT BTNMT Bộ TNMT (2008) hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược thông tư số 05/2008/TT-BTNMT Bộ TNMT (2006) hướng dẫn thủ tục ,mẫu hồ sơ đăng ký cho chủ nguồn thải chất thải nguy hại thông tư số 12/2006/TT-BTNMT Bộ TNMT (2006) Quyết định ban hành danh mục chất thải nguy hại theo định số 23/2006/QĐ- BTNMT Thủ Tướng (2008) Quy hoạch phát triển cách khu công nghiệp Việt Nam theo Quyết định số 1107/QĐ- TTg Thủ Tướng (2003) theo văn số 1818/TTG-KTN quy định quy mơ diện tích KCN Cục thống kê tỉnh Ninh Bình (2015), Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Ninh Bình (2013) Quy hoạch quản lý chất thải rắn Ninh Bình đến năm 2030 theo Quyết định số 245/QĐ-UBND Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Ninh Bình (2010) bảo vệ mơi trường việc lưu trữ vận chuyển chất thải nguy hại Ninh Bình theo định số 08/2010/QĐ-UBND Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Ninh Bình (2016) Ban hành quy chế phối hợp quabnr lý nhà nước với khu công nghiệp Ninh Bình theo định số 22/2016/QĐUBND 94 [19] Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Ninh Bình (2012) Ủy quyền thẩm định phê duyệt, thẩm tra xác nhận việc thực đề án bảo vệ môi trường theo định số 679/QĐUBND [20] Bộ TNMT (2011) quy định quản lý bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao khu công nghiệp cụm công nghiệp theo thông tư 48/2011/TT-BTNMT Website tham khảo [1] [2] [3] [4] Cổng thơng tin điện tử tỉnh Ninh Bình, http://ninhbinh.gov.vn Chức nhiệm vụ sở TN&MT ninh bình, online ( http://sotnmt.ninhbinh.gov.vn/portal/Pages/2016-08/CHUC-NANGNHIEM-VU-SO-TAI-aaa476469be28169.aspx ) Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường, online ( http://dgmv.gov.vn/index.php?option=com_k2&view=item&id=6668:nh%E1 %BB%AFng-c%C6%A1-quan-n%C3%A0o-ch%E1%BB%8Bu-tr%C3%A1chnhi%E1%BB%87m-qu%E1%BA%A3n-l%C3%BD-nh%C3%A0n%C6%B0%E1%BB%9Bc-v%E1%BB%81-kho%C3%A1ngs%E1%BA%A3n&Itemid=370&lang=vi ) Tạp Chí Tổ chức nhà nước, http://tcnn.vn Tài liệu liên quan [1] [2] [3] Giảng viên :Ngô Thị Thanh Vân trường đại học Thủy Lợi Bài giảng Luật Mơi trường Chính sách kinh tế nâng cao Giảng viên :Nguyễn Trung Dũng trường đại học Thủy Lợi Bài giảng Kinh Tế Tài nguyên nâng cao, Nguyễn Trung Dũng (2011), Kinh tế học bền vững, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 95 ... ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VỀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC KCN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 71 3.1 Định hướng phát triển KCN địa bàn tỉnh Ninh Bình 71 3.1.1 Đưa khu công nghiệp. .. Nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp 1.2.3 Nội dung công tác quản lý nhà nước môi trường KCN Theo luật bảo vệ môi trường (2014) quy định công tác quản lý nhà nước quản lý môi trường. .. lực quản lý bảo vệ môi trường quan liên quan 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH NINH BÌNH 2.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Ninh Bình

Ngày đăng: 04/07/2020, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w