Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Giang Sơn
Trang 1Lời nói đầu1
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta có những chuyển biến cănbản Chính sách đa phơng hoá các quan hệ ngoại giao đã tạo điều kiện tiền đềcho kinh tế phát triển Để phù hợp với sự phát triển kinh tế theo h ớng mới, kếtoán - một công cụ quan trọng trong quản lý cũng cần có những đổi mới thựcsự, đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin phục vụ cho quản lý kinh doanh ở cảtầm vĩ mô và vi mô.
Hoà nhịp cùng với những chuyển biến chung đó của nền kinh tế, cácdoanh nghiệp sản xuất trên cơng vị là một đơn vị kinh tế cơ sở, là tế bào củanền kinh tế quốc dân và là nơi trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất kinhdoanh để sản xuất ra các loại sản phẩm và thực hiện cung cấp các loại sảnphẩm đó phục vụ cho nhu cầu xã hội cũng cần phải có những bớc đổi mới.
Trong nền kinh tế thị trờng, mục đích quan trọng nhất của quá trình sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp luôn là lợi nhuận tối đa Vì vậy, cácdoanh nghiệp phải thờng xuyên quan tâm tới việc quản lý chi phí và giá thànhsản phẩm, phải biết doanh nghiệp đã bỏ ra bao nhiêu và kết quả sản xuất thu đ -ợc cái gì và bao nhiêu … Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì chađủ, mà cần thiết phải biết một cách cụ thể, chi tiết cho từng loại hoạt động,từng loại sản phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ Thêm vào đó, giá thành sảnphẩm với chức năng vốn có đã trở thành chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa rất quantrọng trong quản lý hiệu quả và chất lợng sản xuất kinh doanh Có thể nói, giáthành sản phẩm là tấm gơng phản chiếu toàn bộ các biện pháp kinh tế, tổ chứcquản lý và kỹ thuật mà doanh nghiệp đã và đang thực hiện trong quá trình sảnxuất, kinh doanh
Đứng trên lĩnh vực kế toán, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm là khâu phức tạp nhất trong toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp.Hạch toán giá thành liên quan đến hầu hết các yếu tố đầu vào, đầu ra trong quátrình sản xuất kinh doanh Đảm bảo việc hạch toán giá thành chính xác, kịpthời, phù hợp với đặc điểm hình thành và phát sinh chi phí ở doanh nghiệp làyêu cầu có tính xuyên suốt trong quá trình hạch toán tại các doanh nghiệp.Song không chỉ dừng lại ở chỗ tính đúng, tính đủ chi phí trong giá thành màphải tính cả tới việc cung cấp thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp Đâylà một đòi hỏi khách quan trong công tác quản lý bởi vì thông tin về hạch toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một thông tin chủ yếu, mang tínhquyết định trong kinh doanh.
Nh vậy, để phát huy tốt chức năng của mình , hạch toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm phải đợc cải tiến và hoàn thiện nhằm đáp ứng yêucầu quản lý trong nền kinh tế thị trờng.
Trong thời gian thực tập tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Giang Sơn,xuất phát từ yêu cầu của công tác thực tập cũng nh tình hình thực tế công tác kếtoán tại Công ty và ý nghĩa quan trọng của công tác tập hợp chi phí , tính giáthành sản phẩm nên em đã chọn đề tài:
“kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Giang Sơn”Chuyên đề ngoàI lời mở đầu và phần kết luận gồm ba phần chính sau:Phần I : Các vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmPhần II : Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Giang Sơn
Phần III : Nhận xét và kiến nghị về công tác chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Giang Sơn
Trang 2Kết luận
Trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu về lý luận và thực tiễn để thựchiện chuyên đề này, mặc dù đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáoTrần Long và của các cán bộ nhân viên phòng tài chính - kế toán của Côngty Nhng do thời gian có hạn, khả năng bản thân còn hạn chế nên bài viếtcủa em không tránh khỏi những sai sót Vì vậy, em rất mong đ ợc tiếp thu vàchân thành cám ơn những ý kiến đóng góp để em có điều kiện bổ sung nângcao kiến thức của bản thân và để phục vụ tốt hơn cho quá trình học tập, côngtác thực tế sau này.
Lê Thị Ngọc Diệp Lớp A4 K392
Trang 31.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất3
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt độngsản xuất trong một thời kỳ.
Để tiến hành các hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cần phải có 3 yếu tốcơ bản:
- T liệu lao động: nhà xởng, máy móc, thiết bị và những tài sản cố địnhkhác.
- Đối tợng lao động: nguyên vật liệu, nhiên liệu … Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch- Lao động của con ngời.
Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời làquá trình doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất t ơng ứng Trong điềukiện nền kinh tế hàng hoá và cơ chế hạch toán kinh doanh, mọi chi phí trên đềuđợc biểu hiện bằng tiền Trong đó:
- Chi phí về tiền công, trích BHXH, BHYT là biểu hiện bằng tiền của haophí về lao động sống.
- Chi phí về KHTSCĐ, chi phí về NVL, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiềncủa lao động vật hoá.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quátrình tồn tại và hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, nhng để phục vụ choquản lý và hạch toán kinh doanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán và tập hợptheo thời kỳ: hàng tháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo Chỉnhững chi phí sản xuất mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chiphí sản xuất trong kỳ.
1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất4
Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dungkhác nhau, mục đích và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũngkhác nhau, để phục vụ cho công tác quản lý chi phí sản xuất và kế toán tập hợpchi phí sản xuất nhằm thúc đẩy không ngừng việc tiết kiệm chi phí, hạ giáthành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và phát huyhơn nữa vai trò của công cụ kế toán với sự phát triển của doanh nghiệp Bởivậy, chi phí đợc phân loại theo các tiêu thức khác nhau Sau đây là một số cáchphân loại chi phí sản xuất chủ yếu:
1.1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chiphí.5
Theo cách phân loại này, căn cứ vào tính chất, nội dung kinh tế của chiphí sản xuất khác nhau để chia ra các yếu tố chi phí, mỗi yếu tố chi phí chỉ baogồm những chi phí có cùng nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phátsinh ở lĩnh vực hoạt động sản xuất nào, ở đâu và mục đích hoặc tác dụng củachi phí nh thế nào Vì vậy cách phân loại này còn gọi là phân loại theo yếu tố.Theo quy định hiện hành: thông t số 63/1999/TT-BTC ngày 07/6/1999, toàn bộchi phí sản xuất đợc chia ra 6 yếu tố sau:
Trang 4 Yếu tố nguyên liệu, vật liệu, động lực: Bao gồm toàn bộ giá trị
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế,công cụ, dụng cụ, … Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch
Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp theo lơng: Phản ánh tổng số
tiền lơng và phụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên chức.
Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: Các khoản này đợc trích theo tỷ lệ quy
định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả cho công nhân viên.
Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích
trong kỳ cho tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh.
Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh
nghiệp đã chi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh tiền điện, tiền nớc,tiền bu phí… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng
tiền cha phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinhdoanh trong kỳ.
Phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí có tác dụngrất to lớn trong quản lý chi phí sản xuất, nó cho biết kết cấu tỷ trọng của từngyếu tố chi phí sản xuất để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chiphí sản xuất Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báocáo tài chính; cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, lậpkế hoạch cung ứng vật t, kế hoạch quỹ lơng,… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch cho kỳ sau.
1.1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí5
Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích và côngdụng nhất định đối với hoạt động sản xuất Theo cách phân loại này, căn cứ vàomục đích công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chiphí khác nhau; mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mụcđích và công dụng, không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh thế nào.Vì vậy, cách phân loại này còn đợc gọi là phân loại chi phí theo khoản mục.Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc chia thành các khoản mục chiphí sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật
liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch sử dụng vào mục đích trựctiếp sản xuất sản phẩm.
Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lơng, trích BHXH,
BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất, không tính vào khoản mụcnày số tiền công và trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên sản xuấtchung, nhân viên quản lý và nhân viên bán hàng.
Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất
chung ở các phân xởng, tổ đội sản xuất Gồm có: Chi phí nhân viên phân ởng, chi phí vật liệu, dụng cụ sản xuất, chi phí KHTSCĐ, chi phí dịch vụmua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
x-Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí có tácdụng phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp sốliệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kếhoạch giá thành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lậpkế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau Qua đó sẽ giúp những nhà quản lý cóbiện pháp sử dụng chi phí một cách hợp lý, tiết kiệm, đem lại hiệu quả kinh tếcao.
1.1.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo cách thức kết chuyển chi phí:6
Theo cách thức kết chuyển, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh đ ợcchia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
* Chi phí sản phẩm:
Lê Thị Ngọc Diệp Lớp A4 K394
Trang 5Là giá thành của sản phẩm mua vào (trong doanh nghiệp th ơng mại) vàgiá thành sản phẩm sản xuất ra (trong doanh nghiệp sản xuất) Chi phí sảnphẩm gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sảnxuất chung Chi phí sản phẩm sẽ nằm trong giá thành hàng tồn kho ( trên bảngcân đối kế toán ) nếu sản phẩm cha bán ra vì thế gọi là hàng tồn kho Chi phísản phẩm sẽ trở thành chi phí “giá vốn hàng bán” trên báo cáo kết quả kinhdoanh khi sản phẩm đã bán ra
Chi phí thời kỳ:
Chi phí thời kỳ không bao gồm chi phí hàng tồn kho thay vào đó nó baogồm chi phí để hoạt động kinh doanh Nó thờng gồm hai khoản chi phí lớn làchi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp sản xuất có thể chia thành hailoại hoạt động là hoạt động sản xuất ra sản phẩm và chi phí cho hoạt động nàylà chi phí sản phẩm còn loại hoạt động bán hàng và các loại hoạt động chungkhác gọi chung là các hoạt động phi sản xuất và chi phí cho quá trình này th -ờng đợc gọi là chi phí thời kỳ Hoạt động sản xuất tạo nên chi phí hàng tồnkho, chúng phải đợc tách biệt riêng với chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.Vì vậy cần phải phân biệt giữa hai loại chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
1.1.2 4 Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối ợng công việc, sản phẩm hoàn thành.6
l-Với mục đích kiểm tra chi phí, điều tiết chi phí cho phù hợp đồng thờithuận lợi cho việc lập kế hoạch, đề ra các quyết định kinh doanh Toàn bộ chiphí sản xuất kinh doanh đợc phân chia theo mối quan hệ với khối lợng côngviệc hoàn thành Theo cách phân loại này chi phí đợc phân thành ba loại: chiphí biến đổi (biến phí), chi phí cố định (định phí) và chi phí hỗn hợp.
Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, về tỷ lệ so với khối lợng công
việc hoàn thành Tuy nhiên, các chi phí biến đổi nếu tính trên một đơn vịsản phẩm thì lại có tính cố định.
Định phí là những chi phí không thay đổi về tổng số so với khối l ợng công
việc hoàn thành Nhng các chi phí này nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thìlại biến đổi nếu số lợng sản phẩm thay đổi.
Chi phí hỗn hợp là loại chi phí mà bản thân nó gồm cả các yếu tố biến phí
lẫn định phí ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặcđiểm của định phí, quá mức đó nó lại thể hiện đặc tính của biến phí
Ngoài các cách phân loại trên, để phục vụ cho việc phân tích đánh giátình hình sử dụng chi phí, chi phí sản xuất còn đợc phân loại thành:
- Chi phí ban đầu và chi phí chuyển đổi- Chi phí cơ bản và chi phí chung
- Chi phí chờ phân bổ và chi phí trích trớc- Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp- Chi phí tổng hợp và chi phí đơn nhất
Mỗi cách phân loại chi phí đều có những tác dụng nhất định trong côngtác quản lý và hạch toán chi phí ở doanh nghiệp.
1.2 Giá thành sản phẩm 7
1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 7
Trong quá trình sản xuất ở một doanh nghiệp, một mặt doanh nghiệpphải bỏ ra những chi phí sản xuất, mặt khác kết quả sản xuất của doanh nghiệplà thu đợc những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành, đáp ứngnhu cầu tiêu dùng của xã hội Những sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoànthành gọi chung là thành phẩm cần phải đợc tính giá thành tức là những chi phí
Trang 6đã bỏ ra để sản xuất ra chúng Vậy giá thành là gì? Theo quan điểm của kếtoán Việt Nam hiện nay, giá thành đợc định nghĩa nh sau:
“Giá thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm,lao vụ đã hoàn thành”
Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng sảnxuất, phản ánh hiệu quả sử dụng các loại tài sản, vật t, lao động, tiền vốn trongquá trình sản xuất cũng nh các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đãthực hiện, nhằm đạt đợc mục đích sản xuất, đợc khối lợng sản phẩm nhiều nhấtvới chi phí sản xuất tiết kiệm và hạ giá thành Giá thành sản phẩm còn là căncứ để tính toán xác định hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất của doanhnghiệp Tuy nhiên, không phải ai có chi phí sản xuất phát sinh là đã xác địnhngay đợc giá thành mà cần thấy đợc rằng, giá thành là chi phí đã kết tinh trongmột kết quả sản xuất đợc xác định theo những tiêu chuẩn nhất định.
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Với mục đích quản lý tốt giá thành sản phẩm cũng nh yêu cầu xây dựnggiá cả hàng hoá, kế toán cần phải phân biệt các loại giá thành khác nhau Giáthành đợc xem xét dới nhiều giác độ, phạm vi tính toán khác nhau, về lý luậncũng nh thực tiễn Có các cách phân loại giá thành chủ yếu sau:
Phân loại giá thành theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành
Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành, giá thành sản phẩmchia ra làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch:
Giá thành kế hoạch là loại giá đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuấtcủa kỳ kế hoạch dựa trên các định mức và dự toán của kỳ kế hoạch Giá thànhkế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ đểphân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giáthành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức:
Giá thành định mức là giá thành đợc xác định trên cơ sở các định mứcchi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch Giá thànhđịnh mức đợc xem nh là căn cứ để kiểm soát tình hình thực hiện các định mứctiêu hao yếu tố vật chất khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất và đợcxây dựng trớc khi bắt đầu sản xuất.
- Giá thành thực tế:
Giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sảnxuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sảnxuất sản phẩm Giá thành thực tế sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phảnánh kết quả sản xuất của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giảipháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơsở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí,xác định đợc các nguyên nhân vợt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán.Từ đó điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.
Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí
Theo phạm vi tính toán giá thành, giá thành sản phẩm đợc chia làm hailoại:
- Giá thành sản xuất (hay còn gọi là giá thành công xởng)
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến sản xuất,chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất, bao gồm chi phí nguyên
Lê Thị Ngọc Diệp Lớp A4 K396
Trang 7vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Giá thànhsản xuất sản phẩm đợc dùng để ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập khohoặc giao cho khách hàng Giá thành sản xuất của sản phẩm cũng là căn cứ đểtính toán giá vốn hàng bán và lãi gộp ở các doanh nghiệp sản xuất.
- Giá thành toàn bộ (hay còn gọi là giá thành tiêu thụ, giá thành đầy đủ) Giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm giá thành sản xuất của sảnphẩm cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sảnphẩm đó Giá thành toàn bộ của sản phẩm chỉ đợc tính toán, xác định khi sảnxuất, công việc hoặc lao vụ đã đợc tiêu thụ Giá thành toàn bộ của sản phẩm làcăn cứ để tính toán, xác định lãi trớc thuế của doanh nghiệp.
Nh vậy, theo cách phân loại này cho phép các nhà quản lý xác định hiệuquả sản xuất kinh doanh của từng loại mặt hàng, dịch vụ Song do khi lựa chọntiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lýdoanh nghiệp cho từng loại mặt hàng, dịch vụ có những hạn chế nhất định bởiviệc phân bổ chỉ mang tính tơng đối.
Có thể nói quá trình sản xuất kinh doanh là quá trình mà các doanhnghiệp phải thờng xuyên đầu t các loại chi phí khác nhau để đạt đợc mục đíchtạo ra khối lợng sản phẩm, lao vụ hoặc khối lợng công việc phù hợp với nhiệmvụ sản xuất đã xác định và thực hiện
Xuất phát từ mục đích sản xuất và nguyên tắc kinh doanh trong nền kinhtế thị trờng thì mọi sản phẩm khi đợc tạo ra luôn đợc các doanh nghiệp quantâm đến hiệu quả do nó mang lại Để sản xuất và tiêu thụ một sản phẩm thìdoanh nghiệp phải tốn hết bao nhiêu chi phí, các loại chi phí và tỷ trọng củatừng loại chi phí, khả năng để hạ thấp các loại chi phí này Chỉ tiêu thoả mãn đ -ợc những thông tin mang nội dung trên chính là giá thành
1.3 Đối tợng hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 9
1.3.1 Đối tợng hạch toán chi phí 9
Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là xác định giới hạn về mặtphạm vi mà chi phí cần đợc tập hợp để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí vàtính giá thành sản phẩm
Thực tế hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp có thể tiến hành ởnhiều địa điểm, phân xởng, tổ đội sản xuất khác nhau ở từng địa điểm sảnxuất lại có thể sản xuất chế biến nhiều sản phẩm, nhiều công việc, lao vụ khácnhau, theo các quy trình công nghệ khác nhau Do đó chi phí sản xuất củadoanh nghiệp cũng phát sinh ở nhiều địa điểm, nhiều bộ phận, liên quan đếnnhiều sản phẩm, công việc Nh vậy, để xác định đúng đắn đối tợng hạch toánchi phí sản xuất nhằm thực hiện tốt công tác hạch toán chi phí thì cần phải dựatrên một số tiêu thức Căn cứ vào một số tiêu thức, đối tợng hạch toán chi phísản xuất đợc xác định nh sau:
Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất:
- Doanh nghiệp có quy trình công nghệ là sản xuất giản đơn: Đối tợnghạch toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩm hay toàn bộ quá trình sảnxuất
- Doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp: Đối tợng hạch toán chiphí sản xuất có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến,phân xởng sản xuất hoặc bộ phận sản xuất.
Trang 8 Căn cứ vào loại hình sản xuất sản phẩm :
- Với loại hình sản xuất đơn chiếc thì đối tợng hạch toán chi phí sảnxuất là từng sản phẩm.
- Với loại hình sản xuất hàng loạt thì đối tợng hạch toán chi phí sảnxuất có thể là từng đơn đặt hàng hoặc từng loại sản phẩm tuỳ thuộc vào từngquy trình công nghệ sản xuất
Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh:
Nếu trình độ hạch toán càng cao thì đối tợng tập hợp chi phí càng cụ thểvà chi tiết, ngợc lại nếu trình độ thấp thì đối tợng có thể bị hạn chế và thu hẹp,không đợc chi tiết, cụ thể.
Việc xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phùhợp với đặc điểm, tình hình hoạt động sản xuất, đặc điểm quy trình sản xuấtsản phẩm và đáp ứng đợc yêu cầu quản lý chi phí sản xuất của doanh nghiệpmới giúp cho tổ chức tốt nhất công việc kế toán tập hợp chi phí sản xuất Ngoàira còn phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm đợc kịp thời, đúng đắn.
1.3.2 Đối tợng tính giá thành sản phẩm 9
Xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm là xác định đối tợng mà haophí vật chất của doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất đã đợc kết tinh trong đó nhằmđịnh lợng hao phí cần đợc bù đắp cũng nh tính toán đợc kết quả kinh doanh.
Việc xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiêntrong toàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Bộ phận kế toángiá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sảnphẩm và lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất và tính chất sản xuất của chúng đểxác định đối tợng tính giá thành cho thích hợp Để xác định chính xác đối tợngtính giá thành cần dựa vào các căn cứ sau:
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
- Với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn: Đối tợng tính giá thành chỉcó thể là sản phẩm đã hoàn thành ở cuối quá trình sản xuất.
- Với quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục: Đối tợng tính giá thành cóthể là thành phẩn ở giai đoạn chế biến cuối cùng, cũng có thể là các loạinửa thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn sản xuất.
- Với quy trình sản xuất phức tạp kiểu song song (lắp ráp): Đối t ợng tínhgiá thành có thể là sản phẩm đợc lắp ráp hoàn chỉnh, cũng có thể là từngbộ phận, chi tiết sản phẩm.
Yêu cầu và trình độ quản lý:
- Với trình độ quản lý cao có thể chi tiết đối tợng tính giá thành ở các giácđộ khác nhau.
- Với trình độ quản lý thấp đối tợng tính giá thành có thể là nhóm các sảnphẩm cùng loại có kích cỡ khác nhau hoặc có thể quy định về sản phẩmgốc.
Việc xác định đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán giá thành tổchức các bảng tính giá thành sản phẩm, lựa chọn phơng pháp tính giá thành phùhợp, tổ chức công việc tính giá thành hợp lý, phục vụ cho việc quản lý và kiểm
Lê Thị Ngọc Diệp Lớp A4 K398
Trang 9tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp.
1.4 kế toán tập hợp chi phí sản xuất11
1.4.1 Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng: 11
Để theo dõi tình hình phát sinh và tập hợp chi phí sản xuất theo các đốitợng chịu chi phí, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 621 sử dụng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếpdùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang tàikhoản hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Bên nợ: - Tập hợp các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sảnxuất.
Bên có: - Giá trị thực tế nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lạikho.
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến từngđối tợng.
Tài khoản 621 cuối kỳ không có số d, đợc mở chi tiết cho từng đối tợnghạch toán chi phí sản xuất để phục cho việc tính toán giá thành cho từng đối t -ợng sản phẩm.
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.
Tài khoản 622 dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí nhân công củacông nhân sản xuất vào tài khoản chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Bên nợ: - Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ
- Các khoản trích theo lơng của công nhân sản xuất
- Các khoản trích trớc lơng cho công nhân trực tiếp sản xuấttheo dự toán
Bên có: - Ghi giảm chi phí nhân công trực tiếp
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp liên quan đến từng đốitợng
Tài khoản 622 cuối kỳ không có số d và có thể mở chi tiết cho từng đốitợng.
TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Tài khoản 627 dùng để tập hợp toàn bộ các chi phí liên quan đến việcphục vụ quản lý sản xuất, chế tạo sản phẩm trong các phân xởng, bộ phận.
Bên nợ: - Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳBên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
- Kết chuyển phân bổ cho từng đối tợng
Tài khoản 627 cuối kỳ không có số d, đợc mở chi tiết theo từng phân ởng, bao gồm các tài khoản cấp hai sau:
x-+ TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xởng: Phản ánh chi phí về lơng
chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp và trích theo lơng của nhân viên phân ởng.
x-+ TK 6272 - Chi phí nguyên vật liệu: Phản ánh các khoản chi phí xuất
dùng chung cho phân xởng.
+ TK 6273 - Chi phí công cụ, dụng cụ: Phản ánh chi phí về công cụ,
dụng cụ xuất dùng trong phân xởng.
+ TK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ
tại các phân xởng
Trang 10+ TK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là những chi phí mua ngoài
phục vụ sản xuất kinh doanh của các phân xởng.
+ TK 6278 - Chi phí bằng tiền khác: Là các chi phí còn lại ngoài các
chi phí trên nh chi phí hội nghị, lễ tết, … Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch
TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Đối với doanh nghiệp hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên,tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ phục vụ choviệc tính giá thành sản phẩm Ngoài ra, TK 154 còn phản ánh các chi phí liênquan đến hoạt động sản xuất kinh doanh phụ, thuê ngoài gia công, tự chế.
Bên nợ: - Chi phí sản xuất, chế tạo sản phẩm trong kỳ.
Bên có: - Giá trị phế phẩm thu hồi, sản phẩm hỏng không sửa chữa ợc.
- Giá trị nguyên vật liệu, hàng hoá gia công nhập kho, gửibán, bán trực tiếp cho khách hàng.
D nợ : - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.
Tài khoản 154 đợc hạch toán chi tiết cho từng đối tợng hạch toán chi phísản xuất
TK 631 - Giá thành sản xuất
Tài khoản này đợc dùng để xác định giá thành sản phẩm, lao vụ hoànthành trong kỳ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ và đợc mở chi tiết theo từngđối tợng tính giá thành sản phẩm.
Bên nợ: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ.
- Tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.Bên có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
- Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành trong kỳ.Tài khoản 631 cuối kỳ không có số d.
1.4.2 Phơng pháp kế toán tập chi phí sản xuất 13
Theo quyết định 1141 TC-CĐ kế toán ban hành ngày 01/11/1995 quyđịnh doanh nghiệp đợc chọn một trong hai phơng pháp hàng tồn kho là kê khaithờng xuyên và kiểm kê định kỳ.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên
Là phơng pháp theo dõi, phản ánh thờng xuyên,liên tục tình hình xuất-tồn các loại vật t trên sổ kế toán Vật t có thể đợc xác định bất cứ tại thờiđiểm nào trong kỳ kế toán Phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn, phức tạp.
nhập- Phơng pháp kiểm kê định kỳ
Là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phảnánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra giátrị vật liệu đã xuất trong kỳ theo công thức sau:
Trị giá vậtliệu,hàng
hoá xuất
Trị giá vật liệu,hàng hoá tồn
đầu kỳ
Trị giá vậtliệu, hàng hoánhập trong kỳ
Trị giá vậtliệu, hàng hoá
Lê Thị Ngọc Diệp Lớp A4 K3910
Trang 11Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối t ợng hạch toán chi phí, thờng là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhâncông trực tiếp.
Bớc 2: Tập hợp và phân bổ chi phí của các bộ phận sản xuất kinh doanhphụ cho từng đối tợng theo các tiêu thức thích hợp.
- Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩmcó liên quan.
- Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính tổng giá thành vàgiá thành đơn vị sản phẩm
Tuỳ theo phơng pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanhnghiệp cũng nh đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà nội dungvà trình tự hạch toán chi phí sản xuất đợc vận dụng theo những cách khác nhau.
1.4.3 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất14
(14)
Trang 12(3) Chi phí nhân viên quản lý phân xởng
(4) Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ cho quản lý phân xởng (5) Chi phí khấu hao TSCĐ phân xởng sản xuất
(6) Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền của phân x ởng sảnxuất
(7) Khoản ghi giảm chi phí nguyên vật liệu xuất cho trực tiếp sản xuất (8) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đối tợng tính giá thành (9) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho đối tợng tính giá thành
(10) Kết chuyển (phân bổ) chi phí sản xuất chung cho đối tợng tính giá thành (11) Các khoản làm giảm chi phí tính giá thành sản phẩm
(4) Chi phí khấu hao TSCĐ của phân xởng sản xuất (5) Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền(6) Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
(7) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đối tợng tính giá thành (8) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho đối tợng tính giá thành (9) Kết chuyển chi phí sản xuất chung cho đối tợng tính giá thành (10) Giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ
(11) Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
II Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên18
(10)
Trang 13(1)TK 152
TK 311,336,338… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả chi phí về nguyên vậtliệu chính, nguyên vật liệu phụ, nguyên vật liệu đợc sử dụng trực tiếp cho quátrình sản xuất sản phẩm Các loại nguyên vật liệu này có thể xuất từ kho ra đểsử dụng, có thể mua về đa vào sử dụng ngay hoặc do tự sản xuất ra đa vào sửdụng
Thông thờng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan trực tiếp tớitừng đối tợng tập hợp chi phí do đó có thể tổ chức tập hợp theo ph ơng pháp ghitrực tiếp, các chứng từ liên quan đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đều phảighi đúng đối tợng chịu chi phí, trên cơ sở đó kế toán lập bảng kê tập hợp chiphí trực tiếp cho các đối tợng có liên quan để ghi vào các tài khoản và chi tiếttheo đúng đối tợng.
Trong trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tậphợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng đợc thì phải áp dụng phơngpháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối t ợng có liên quan Tiêuthức phân bổ thờng đợc sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số,theo số lợng sản phẩm, theo trọng lợng… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì chCông thức phân bổ nh sau:
Tài khoản sử dụng: TK 621 - “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Các nghiệp vụ kế toán chủ yếu:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh các nghiệp vụ kế toán của phầnhành kế toán nguyên vật liệu thờng xảy ra nh là:
+ Nghiệp vụ xuất kho nguyên vật liệu cho sản xuất trực tiếp sản phẩm:Kế toán ghi giảm giá trị nguyên vật liệu trong kho và ghi tăng khoản chi phínguyên vật liệu xuất trực tiếp cho sản xuất.
+ Nghiệp vụ mua nguyên vật liệu xuất dùng thẳng cho sản xuất: Kế toánghi tăng giá trị chi phí nguyên vật liệu xuất trực tiếp cho sản xuất và ghi giảmcác tài khoản liên quan nh tiền mặt, tiền gửi, phải trả ngời bán… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch
+ Cuối kỳ nếu nguyên vật liệu sử dụng cha hết, kế toán ghi bút toán nhậplại kho hay chuyển cho kỳ sau và đồng thời ghi bút toán kết chuyển chi phínguyên vật liệu trực tiếp theo từng đối tợng để tính giá thành.
Quy trình hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo ph ơng pháp kê khai thờng xuyên đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
-Sơ đồ 1.3
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)
Tỷ lệ phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ cho tất cả các đối t ợngTổng tiêu thức phân bổ cho từng đối t ợng =
Chi phí vật liệu phân bổ cho từng đối t ợng =
Tổng chi phí vật
liệu cần phân bổ x Tỷ lệ phân bổ
TK133
Trang 14Ghi chú:
(1) Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho sản xuất
(2) Nguyên vật liệu mua ngoài xuất dùng trực tiếp cho sản xuất (3) Nguyên vật liệu nhận cấp phát, nhận liên doanh
(4) Nguyên vật liệu tự sản xuất , thuê ngoài gia công(5) Nguyên vật liệu vay, mợn, … Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch
(6) Vật liệu dùng không hết nhập kho hay chuyển kỳ sau
(7) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đối tợng tính giá thành
Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ
Do đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ là xác định số d đầu kỳcủa nguyên vật liệu, lợng nguyên vật liệu nhập trong kỳ, đến cuối kỳ kiểm kêđể xác định số d cuối kỳ của nguyên vật liệu sau đó mới tính ra đợc số nguyênvật liệu xuất trong kỳ:
Chính vì đặc điểm này nên chi phí nguyên vật liệu xuất dùng rất khóphân định đợc là xuất kho cho mục đích sản xuất, quản lý, hay tiêu thụ sảnphẩm Cho nên để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ kếtoán cần phải theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối t ợnghoặc dựa vào mục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức để phân bổ vật liệu xuấtdùng cho từng mục đích.
Theo phơng pháp này, ngoài sử dụng các tài khoản 151, 152, 621, kếtoán còn dùng thêm:
+ Tài khoản 611 - “Mua hàng”
Bên nợ: - Kết chuyển vật liệu cha dùng đầu kỳ - Giá trị vật liệu tăng trong kỳ
Bên có: - Giá trị vật liệu dùng để chế tạo sản phẩm hay thựchiện dịch vụ.
- Kết chuyển giá trị vật liệu cha dùng cuối kỳ.
+ Tài khoản 631 “Giá thành sản xuất” đợc dùng tơng ứng nh TK154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” trong phơng pháp kê khai thờng xuyên.
-Phơng pháp hạch toán cụ thể các nghiệp vụ liên quan tới việc xác địnhtrị giá nguyên vật liệu xuất dùng đợc trình bày ở phần trớc (doanh nghiệp ápdụng phơng pháp kê khai thờng xuyên) Ngoài ra, theo phơng pháp này một sốbút toán đợc ghi khác với phơng pháp kê khai thờng xuyên nh:
Lê Thị Ngọc Diệp Lớp A4 K3914Nguyên vật liệu
xuất trong kỳ = liệu tồn đầu kỳNguyên vật +
-Nguyên vật liệu tồn cuối
kỳNguyên vật
liệu nhập trong kỳ
TK632
Trang 15+ Bút toán ghi trị giá vật liệu xuất dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩmhay thực hiện lao vụ, dịch vụ, kế toán ghi tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếpcho sản xuất sản phẩm và ghi giảm giá trị vật liệu xuất dùng nh ng đợc theo dõitrên TK 611 (Thay cho TK 152)
+ Cuối kỳ kế toán ghi bút toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trựctiếp sản xuất sản phẩm cho đối tợng tính giá thành nhng theo phơng pháp nàythì sử dụng TK 631 (Thay cho TK 154)
Quy trình hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo ph ơng pháp kiểm kê định kỳ đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
-Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quanđến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất nh: tiền lơng, tiền công, các khoản phụcấp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ và chi phí theo quy định Không đ -ợc tính vào chi phí nhân công trực tiếp các khoản tiền lơng, tiền công, cáckhoản phụ cấp của nhân viên phân xởng, nhân viên bán hàng và nhân viên quảnlý doanh nghiệp Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp cho từngđối tợng chịu chi phí liên quan Tuy nhiên nếu tiền lơng nhân công trực tiếpliên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí và không xác định một cách trực tiếpcho từng đối tợng thì phải tiến hành phân bổ theo những tiêu thức phù hợp Cáctiêu thức phân bổ bao gồm: định mức tiền lơng của các đối tợng, hệ số phân bổđã đợc quy định, số giờ hoặc ngày công tiêu chuẩn… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì chmức phân bổ đợc xác địnhnh sau:
Mức phân bổ chi phí tiền l ơng của nhân công trực tiếp
cho từng đối t ợng
Tổng số tiền l ơng công nhân trực tiếp của các đối t ợng
Tổng khối l ợng phân bổ theo tiêu thức sử dụng
Khối l ợng phân bổ của
từng đối t ợng
TK331,111,112,311,… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch TK611 TK621 TK631
(4)
Trang 16Trên cơ sở tiền lơng đợc phân bổ sẽ tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐđể tính vào chi phí.
- Tỷ lệ trích BHXH: 15% lơng, trong đó:
+ 15% tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp + 5% trừ vào lơng của ngời lao động
- Tỷ lệ trích BHYT: 2% lơng, trong đó:+ 1% trừ vào lơng của ngời lao động
+ 2% tính và chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
- Tỷ lệ trích KPCĐ: 2% lơng đợc tính vào chi phí kinh doanh của doanhnghiệp
TK sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán
sử dụng TK 622 - “Chi phí nhân công trực tiếp”.
Các nghiệp vụ kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Trong một kỳ hạch toán các nghiệp vụ kế toán về chi phí nhân công trựctiếp phát sinh nh:
+ Nghiệp vụ chi trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán căn cứ sốliệu trên bảng thanh toán tiền công bao gồm lơng chính, lơng phụ, phụ cấp phảitrả cho công nhân trực tiếp sản xuất hoặc trực tiếp thực hiện lao vụ để tập hợp,phân bổ cho từng đối tợng chi phí liên quan.
+ Nghiệp vụ trích trớc tiền lơng phép: theo kế hoạch, kế toán thực hiệntrích trớc lơng phép cho công nhân trực tiếp sản xuất, khoản chi phí này cũngđợc tính là chi phí nhân công trực tiếp.
+ Nghiệp vụ trích các khoản nh BHXH, BHYT, KPCĐ theo các tỷ lệ đãquy định
+ Đến cuối kỳ kế toán tính toán trực tiếp hoặc phân bổ chi phí nhâncông trực tiếp để kết chuyển cho đối tợng chịu chi phí.
Toàn bộ quá trình hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đợc khái quátqua sơ đồ sau:
(4) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sản xuất cho đối tợng tính giá thành
Hạch toán chi phí sản xuất chung
Lê Thị Ngọc Diệp Lớp A4 K3916TK338
Trang 17Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ quản lý sản xuất gắn liền vớitừng phân xởng sản xuất Chi phí sản xuất chung là loại chi phí tổng hợp baogồm các khoản: Chi phí nhân viên phân xởng, chi phí vật liệu và dụng cụ xuấtdùng cho phân xởng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho phân xởng, chi phí dịchvụ mua ngoài và các khoản chi phí khác bằng tiền dùng cho phân xởng.
Chi phí sản xuất chung đợc tập theo từng phân xởng sản xuất hoặc bộphận sản xuất kinh doanh Việc tập hợp đợc thực hiện hàng tháng vào cuối mỗitháng sau đó tiến hành phân bổ kết chuyển vào đối tợng hạch toán chi phí.
- Nếu phân xởng chỉ sản xuất một loại sản phẩm duy nhất thì toàn bộ chiphí sản xuất chung phát sinh đợc kết chuyển toàn bộ vào chi phí sản xuấtsản phẩm.
- Nếu phân xởng sản xuất nhiều loại sản phẩm thì chi phí sản xuất chungphải đợc phân bổ cho từng loại sản phẩm để kết chuyển vào chi phí sảnxuất sản phẩm Để tiến hành phân bổ có thể sử dụng các tiêu thức nh : tỷlệ tiền lơng nhân công sản xuất, tỷ lệ với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,tỷ lệ với số giờ máy… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì chMức phân bổ cho từng đối tợng chịu chi phí đợcxác định theo công thức sau:
TK sử dụng: TK 627 - “Chi phí sản xuất chung”
(Tài khoản này mở chi tiết theo từng phân xởng hoặc bộ phận sản xuất kinhdoanh )
Các nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất chung:
Trong kỳ hạch toán, các nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất phát sinh nh:+ Nghiệp vụ chi trả lơng cho nhân viên phân xởng đồng thời trích cáckhoản KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy định đối với các công nhân viên tạiphân xởng.
+ Nghiệp vụ xuất vật t cũng nh công cụ dụng cụ cho sản xuất chung thìkế toán ghi giảm chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Trờng hợp doanhnghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ thì nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ đợc theo dõi trên TK 152-“Nguyên liệu, nhiên liệu”, TK 153-“Công cụ,dụng cụ” còn trờng hợp doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyênthì đợc theo dõi trên TK 611-“Mua hàng”.
+ Nghiệp vụ tính trích khấu hao TSCĐ dùng cho phân xởng sản xuấthoặc đội sản xuất đa vào chi phí sản xuất chung
+ Ngoài ra còn có các nghiệp vụ ghi các khoản chi phí cho dịch vụ muangoài và các chi phí khác bằng tiền phục vụ cho sản xuất chung Các nghiệp vụcác khoản chi phí theo dự toán vào chi phí sản xuất chung trong kỳ nh : chi phísửa chữa TSCĐ, chi phí ngừng sản xuất, giá trị công cụ, dụng cụ nhỏ phân bổnhiều lần, … Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch
+ Cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêuthức phù hợp cho các đối tợng chịu chi phí và kết chuyển cho đối tợng tính giáthành (Kết chuyển sang TK154-“Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” nếutheo phơng pháp kê khai thờng xuyên hoặc kết chuyển sang TK 631-“ Giáthành sản xuất” nếu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ).
Mức phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối t ợng
Trang 18Toàn bộ quy trình hạch toán chi phí sản xuất chung đ ợc thể hiện qua sơđồ sau:
(5) Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền(6) Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
(7) Phân bổ (kết chuyển) chi phí sản xuất chung
1.5 Các phơng pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dangcuối kỳ24
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quátrình sản xuất, chế biến, nằm trên dây truyền công nghệ hoặc đã hoàn thànhmột vài quy trình chế biến nhng vẫn còn phải gia công, chế biến tiếp mới trởthành thành phẩm.
Đánh giá sản phẩm dở dang vào cuối kỳ là vấn đề có ý nghĩa quan trọngtrong việc tính toán giá thành và xác định đúng đắn kết quả kinh doanh trongkỳ
Để đánh giá sản phẩm dở dang, doanh nghiệp có thể sử dụng một trongcác phơng pháp:
Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính
- Phơng pháp này vận dụng phù hợp cho những doanh nghiệp mà trongcấu thành của giá thành sản phẩm thì chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷtrọng lớn thông thờng là hơn 70%.
- Đặc điểm của phơng pháp này là chỉ tính cho sản phẩm làm dở khoảnchi phí nguyên vật liệu chính còn chi phí chế biến đợc tính hết cho sản phẩmhoàn thành trong kỳ Đồng thời coi mức chi phí nguyên vật liệu chính dùngcho đơn vị sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang là nh nhau.
Công thức tính:
Lê Thị Ngọc Diệp Lớp A4 K3918Chi phí sản
xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ
Chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳChi phí sản
xuất dở dang đầu kỳ
Sản l ợng sản phẩm hoàn thành
Số l ợng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Số l ợng sản phẩm dở dang cuối kỳ
++
Trang 19Xác định giá trị dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng
- Phơng pháp này vận dụng phù hợp với hầu hết các loại doanh nghiệp ng phải gắn với điều kiện có phơng pháp khoa học trong việc xác định mứcđộ hoàn thành của sản phẩm dở dang và mức tiêu hao của từng khoản mụcchi phí trong quá trình sản xuất sản phẩm.
nh Đặc điểm của phơng pháp này biểu hiện ở các mặt:
+ Chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ bao gồm đầy đủcác khoản mục chi phí trong cấu thành của chi phí sản xuất.
+ Nếu mức độ tiêu hao của các khoản mục chi phí t ơng ứng với tỷ lệhoàn thành của sản phẩm dở dang thì chỉ cần quy đổi số lợng sản phẩmdở dang thành sản phẩm hoàn thành nói chung để xác định chi phí sảnxuất dở dang cuối kỳ.
Công thức:
Chi phí sản xuất dở dang cuố kỳ
Số l ợng sản phẩm dở dang c
ối kỳSản l ợng sản
phẩm hoàn thành
Chi phí NLVL phát sinh trong kỳChi phí sản
Trang 20Xác định sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến
Để đơn giản cho việc tính toán, đối với những loại sản phẩm mà chi phíchế biến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán th ờng sử dụng phơngpháp này Thực chất đây là một dạng của phơng pháp ớc tính theo sản lợng t-ơng đơng, trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% sovới thành phẩm.
Ngoài giá thành định mức nh trên, chi phí sản xuất sản phẩm dở dangcũng có thể đợc xác định theo giá thành kế hoạch - trờng hợp doanh nghiệpkhông xây dựng giá thành định mức.
Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là một trong những yếu tố quyếtđịnh đến tính trung thực, hợp lý của giá thành sản xuất sản phẩm hoàn thànhtrong kỳ Tuy nhiên, việc tính toán, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ là mộtcông việc rất phức tạp, khó có thể thực hiện đợc một cách chính xác tuyệt đối.Kế toán phải tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, vềquy trình công nghệ, về tính chất cấu thành của chi phí và yêu cầu trình độquản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dởdang cuối kỳ thích hợp.
1.6 Các phơng pháp tính giá thành trong một số loạihình doanh nghiệp chủ yếu27
1.6.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn27
Đặc điểm của các doanh nghiệp này là có quy trình sản xuất giản đơn,chỉ sản xuất một hoặc một số ít mặt hàng với số lợng lớn, chu kỳ sản xuấtngắn, có thể có hoặc không có sản phẩm dở dang Doanh nghiệp sản xuất giảnđơn thờng là các doanh nghiệp khai thác, sản xuất động lực… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch
Do số lợng mặt hàng ít nên đối tợng hạch toán chi phí sản xuất đợc tiếnhành theo sản phẩm, mỗi mặt hàng sản xuất đợc mở một sổ (thẻ) hạch toán chiphí sản xuất Công việc tính giá thành thờng đợc tiến hành vào cuối tháng theophơng pháp trực tiếp (giản đơn)
Trên cơ sở số liệu chi phí đã tập hợp trong kỳ và chi phí của sản phẩm dởdang đã xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành tính cho từng khoản mục chiphí theo công thức:
Lê Thị Ngọc Diệp Lớp A4 K3920Giá trị sản phẩm dở
Giá trị nguyên vật liệu chính nằm trong
sản phẩm dở dang
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất phát sinh
trong kỳ
Các khoản làm giảm
chi phí
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
-Giá thành đơn vị sản phẩm
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳSố l ợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ=
Trang 21Xuất phát từ đặc điểm sản xuất sản phẩm nên trong phơng pháp giản đơncòn phải thực hiện một số biện pháp kỹ thuật tính toán để xác định giá thànhcho từng loại sản phẩm cụ thể Những biện pháp kỹ thuật này chỉ là những ph-ơng pháp tính toán gắn liền với những quy ớc nhất định.
Phơng pháp loại trừ
Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp cùng một quy trình sảnxuất vừa tạo ra sản phẩm chính vừa cho sản phẩm phụ (sản phẩm phụ khôngphải là đối tợng tính giá thành và đợc định giá theo mục đích tận thu) Do vậyđể tính đợc giá thành của sản phẩm cần phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ rakhỏi tổng chi phí.
Phơng pháp hệ số
Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp trong cùng một quy trìnhsản xuất tạo ra đồng thời nhiều loại sản phẩm chính và tất nhiên không thể tổchức theo dõi chi tiết chi phí theo từng loại sản phẩm Do vậy, để xác định giáthành cho từng loại sản phẩm cần phải quy đổi các sản phẩm khác nhau về mộtloại sản phẩm duy nhất, gọi là sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy đổi đ ợc xâydựng sẵn Sản phẩm có hệ số 1 đợc chọn làm sản phẩm tiêu chuẩn.
Nếu trong quá trình sản xuất có sản phẩm dở dang thì cũng cần quy đổivề sản phẩm tiêu chuẩn để xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
Phơng pháp tỷ lệ
Phơng pháp cũng đợc áp dụng trong điều kiện sản xuất tơng tự nh đã nêuở phơng pháp hệ số nhng giữa các loại sản phẩm lại không xác lập một hệ sốquy đổi Để xác định tỷ lệ ngời ta có thể sử dụng nhiều tiêu thức khác nhau: giákế hoạch, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, trọng lợng sản phẩm, … Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì chThông th-ờng có thể sử dụng giá kế hoạch (hoặc giá định mức).
Phơng pháp liên hợp
Phơng pháp này đợc áp dụng trong điều kiện trong cùng một quy trìnhsản xuất vừa tạo ra nhiều loại sản phẩm chính và có cả sản phẩm phụ nên phảikết hợp phơng pháp hệ số hoặc tỷ lệ với phơng pháp loại trừ mới xác định đợcgiá của từng loại sản phẩm chính.
Phơng pháp tổng cộng chi phí
Phơng pháp này áp dụng với doanh nghiệp có quy trình sản xuất phứctạp,quy trình chế biến sản phẩm phẳi qua nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giaiđoạn công nghệ sản xuất)Còn đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoànthành ở các bớc chế biến và thành phẩm hoàn thành ở các bớc cuối kỳ
*Phuơng pháp tính giá thành sản phẩm theo định mức.
Phơng pháp này thích hợp với những DN đã xây dựng đợc định mức kinh tếkỹ thuật hoàn chỉnh và ổn định.
1.6.2 ứng dụng của các phơng pháp tính giá thành trong cácloại hình doanh nghiệp chủ yếu 29
Tổng giá thành sản
phẩm chính hoàn
thành trong kỳ
CPSX dở dang
đầu kỳ
CPSX phát sinh
trong kỳ
Các khoản làm giảm
chi phí
CPSX dở dang cuối kỳ
-Tỷ lệ phân bổ giá thực tế cho từng loại
sản phẩm
Tổng giá thực tế của các loại sản phẩm
Tổng giá kế hoạch của các loại sản phẩm =
Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm
Giá thành kế hoạch (hoặc định mức) đơn vị sản
phẩm từng loại x Tỷ lệ
Trang 22* Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song
Đối với loại hình doanh nghiệp này doanh nghiệp thờng sản xuất theoquy trinh sản xuất phức tạp kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặctừng loạt nhỏ, từng loạt vừa theo các đơn đật hàng.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tại doanh nghiệp theo đơn đặt hàng làtừng đơn đặt hàng cụ thể Đối tợng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm củatừng đơn đặt hàng Đặc điểm của việc hạch toán chi phí trong các doanh nghiệpnày là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặthàng, không kể số lợng sản phẩm của đơn đặt hàng đó nhiều hay ít, quy trìnhcông nghệ giản đơn hay phức tạp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp đợc hạchtoán vào từng đơn đặt hàng có liên quan Còn chi phí phục vụ và quản lý sảnxuất ở phân xởng do liên quan đến nhiều đơn đặt hàng nên tổ chức theo dõitheo phân xởng và cuối tháng mới tiến hành phân bổ cho từng đơn đặt hàngtheo tiêu thức phù hợp.
Giá thành của từng đơn đặt hàng là toàn bộ chi phí phát sinh kể từ lúcbắt đầu thực hiện cho đến lúc hoàn thành đơn đặt hàng đúng theo những tiêuchuẩn kỹ thuật đợc thoả thuận trong hợp đồng sản xuất.
Nếu có đơn đặt hàng nào đó mà cuối tháng vẫn cha thực hiện xong thìviệc tổng hợp chi phí của đơn đặt hàng đến cuối tháng đó chính là chi phí sảnxuất dở dang của đơn đặt hàng (sử dụng tài khoản 154 - chi tiết theo từng đơnđặt hàng)
*Doanh nghiệp có quy trỉnh công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục
Đối với loại hình nàyquá trình sản xuất sản phâm trải qua nhiều giai đoạn(phân xởng)chế biến liên tục kế tiếp nhau.Sản phẩm hoàn thành của giai đoạntrớc là đối tợng chế biến của giai đoạn sau và cứ nh vậy cho đến khi chế tạothành thành phẩm
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất la từng giai đoạn của quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm.
Đối tứợng tính giá thành thì tuỳ vào các điều kiện cụ thể cũng nh trình độquản lý va yêu cầu của DN có thể chỉ là thành phẩm hoặc có thể còn bao gồmnửa thành phẩm của từng giai đoạn sản xuất Kỳ tính giá thành là sau khi kếtthúc tháng phù hợp với kỳ báo cáo.Phơng pháp tính giá thành áp dụng có thể làphơng pháp tổng cộng chi phí hoặc phơng pháp liên hợp
Do có sự khác nhau về đối tợng cần tính giá thành trong các DN nên ơng pháp tính giá thành đợc chia thành hai phơng án.
Lê Thị Ngọc Diệp Lớp A4 K3922
Trang 231.6.3Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức31
Dựa vào hệ thống định mức, kế toán xác định giá thành đơn vị định mứcsản phẩm, đồng thời cũng phải theo dõi chặt chẽ tình hình thay đổi định mứctrong kỳ và tình hình chi tiêu cho sản xuất so với định mức Giá thành sảnphẩm sẽ đợc xác định nh sau:
Trong đó chênh lệch do thay đổi định mức đợc xác định bằng định mứcmới trừ định mức cũ Sở dĩ có sự thay đổi định mức là do điều chỉnh định mứccho phù hợp với chi phí hiện hành Còn chênh lệch so với định mức là số chênhlệch do tiết kiệm hoặc vợt chi so với định mức.
Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những đơn vị sản xuất có đủ cácđiều kiện sau:
- Quy trình công nghệ sản xuất đã định hình và sản xuất sản phẩm đã đivào ổn định.
- Hệ thống định mức kinh tế, kỹ thuật đã tơng đối hợp lý, chế độ quản lýđịnh mức đã đợc xây dựng và đi vào nề nếp thờng xuyên.
- Trình độ nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất, giá thành tơng đối vững vàng
Phần II
Thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty trách nhiệm hữu hạn
Giang Sơn32
2.1 đặc đIểm chung của công ty32
2.1.1 kháI quát về sự hình thành và phát triển của công ty32
Công ty trách nhiệm hữu hạn Giang Sơn đợc thành lập từ năm 1999 Cótrụ sở tại 255 nguyễn Gia Cừ - Quận long Biên Hà nội Một doanh nghiệp tnhân tuy mới thành lập nhng đã có sự phát triển vợt bậc Trong nền kinh tế thịtrờng đầy khó khăn nh hiện nay, do sự cố gắng của toàn thể cán bộ nhân viêncông ty và đặc biệt là sự lãnh đạo sáng suốt của ban GĐ công ty, công ty đã gặtháiđợc nhiều thành công Ban đầu chỉ là một phần của công ty Quảng cáo Sao
Giá thành thực tế sản phẩm
Giá thành sản phẩm định mức
Chênh lệch do thay đổi định mức
Chênh lệch so với định mức
Trang 24mai, đến năm 1999 đã độc lập tách riêng và lấy tên mới là Công ty trách nhiệmhữu hạn Giang Sơn.
Công ty đã mạnh dạn đầu t trang thiết bị mới và thành lập một nhà xởng, tuycha lớn nhng đảm bảo hệ thống máy móc thiết bị của công ty hoàn toàn nhập từnớc ngoài
Công ty chú trọng mở rộng địa bàn hoạt động, tích cực tìm kiếm bạnhàng, khai thác thêm nguồn cung cấp nguyên vật liệu để hạ thấp chi phínguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm.
Thực tế đã cho thấy tuy Công ty không phải là doanh nghiệp lâu năm ng nhờ có sự mạnh dạn đầu t đúng hớng hệ thống trang thiết bị mới, hiện đạivới đội ngũ thợ đợc đào tạo lành nghề, Công ty đã thực sự khẳng định đợc vịtrí, chỗ đứng của mình trên thị trờng Trải qua nhiều năm nỗ lực phấn đấu,Công ty đã có đợc những dấu hiệu rất khả quan: Thu nhập hàng năm của Côngty sau khi trang trải các khoản chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất đã đảmbảo có lãi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc.
nh-2.1.2 đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý sản xuấtkinh doanh của công ty32
2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất32
Quy trình tổ chức sản xuất của Công ty trách nhiệm hữu hạn Giang Sơntừ khâu đầu (ký hợp đồng) đến khâu cuối (giao thành phẩm) đợc thể hiện quasơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1
Công việc sản xuất của Công ty dựa trên các đơn đặt hàng của kháchhàng Khi khách hàng đến ký hợp đồng với Công ty, sẽ trình giám đốc duyệt,sau khi đợc duyệt xong sẽ tiến hành ký hợp đồng với khách hàng Nội dung cácấn phẩn cần in của hợp đồng vừa đợc ký sẽ chuyển sang phân xởng chế bản in Phòng chế bản in sẽ phải chịu trách nhiệm về kỹ thật trong công nghệ in.Nếu in ảnh thì phải qua công việc tách màu điện tử, nếu in chữ thì phải có tráchnhiệm sắp xếp chữ trên máy tính sau đó dùng phơng pháp in laser để đa lêngiấy can Tiếp theo tiến hành bình bản trên đế phim, rồi phơi bản nhôm Đây làphần việc cuối cùng của công đoạn chế bản in Công đoạn này đòi hỏi ng ời thợkỹ thuật có trình độ cao và tốn nhiều thời gian.
Sau khi phòng chế bản đã hoàn thành việc chế bản, phân xởng in cónhiêm vụ in theo chế bản Với nguyên vật liệu chính là giấy in, mực in và cácnguyên vật liệu khác nh hoá chất để in, dầu… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch Công đoạn này đợc thực hiệnhoàn toàn trên máy Nếu sử dụng máy in hai màu thì với những bản có bốnmàu phối hợp thì phải in hai lần Sau giai đoạn này ngời ta thu đợc bản trẩu.Đây là giai đoạn quyết định chất lợng sản phẩm
Lê Thị Ngọc Diệp Lớp A4 K3924Khách
PX.InPX.Chế bản
PX.Cắt xén, gia côngKho
Ký hợp đồng
Nhập khoGiao cho KH
Trang 25Khi các ấn phẩm đã đợc in xong sẽ chuyển sang phân xởng cắt xén, giacông để tiến hành cắt xén, đóng sách… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì chKhác với phân xởng in, phân xởng cắtxén, gia công sử dụng lao động thủ công là chủ yếu với các vật liệu nh kim,chỉ… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch Sau công đoạn này ta thu đợc thành phẩm.
Thành phẩm làm xong đợc kiểm tra và nhập kho Cuối cùng, căn cứ vàothực tế một số sản phẩm đã sản xuất và hợp đồng đã ký với khách hàng, giaohàng cho khách hàng đầy đủ số lợng, đảm bảo thời gian ghi trong hợp đồng.
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức quản lý33
Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là sản xuất theođơn đặt hàng, bộ máy tổ chức quản lý của Công ty đ ợc tổ chức theo mô hìnhtrực tuyến Đứng đầu là Ban Giám đốc, dới đó là một số phòng ban, và cuốicùng là các phân xởng sản xuất
Phòng chế bản
Chịu trách nhiệm về việc kỹ thuật trong công nghệ in Phòng có nhiệm vụchế bản in, bản can… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì chthật tỷ mỷ, chính xác vì chính từ đây sẽ đa ra hàngloạt sản phẩm Nếu có sai sót thì toàn bộ hợp đồng coi nh bị hỏng
Phòng vật t
Căn cứ vào các kế hoạch và nhu cầu của sản xuất kinh doanh để lập kếhoạch và tổ chức mua nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất theo đúngtiến độ, đúng yêu cầu kỹ thuật Trong quá trình sản xuất phòng còn có tráchnhiệm theo dõi, kiểm tra việc quản lý và sử dụng vật t ở phân xởng sản xuấtdựa trên các định mức kinh tế, kỹ thuật.
Phòng hành chính tổng hợp
Phòng hành chính tổng hợp có nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc việc thực hiệnnề nếp, nội quy của CBCNV, quản lý văn bản, lu trữ hồ sơ, giải quyết chế độchính sách cho ngời lao động, mua văn phòng phẩm, lo thủ tục đa cán bộ đicông tác… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch
Tất cả các phòng ban, phân xởng của Công ty đều có mối liên hệ chặtchẽ với nhau, phối hợp với nhau để hoàn thành kế hoạch của Công ty nhằmkhông ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, giữ chữ tín với khách hàng, nângcao uy tín của Công ty trên thị trờng, tạo thế cạnh tranh để Công ty đứng vữngvà phát triển trong cơ chế thị trờng.
Trang 26Sơ đồ 2.2
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý
Công ty trách nhiệm hữu hạn Giang Sơn
2.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất các loại sảnphẩm chủ yếu35
Khi hợp đồng đợc ký kết, khách hàng sẽ giao cho Công ty những tài liệugốc: bản thảo, tranh ảnh… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì chĐể có đợc sản phẩm in hoàn chỉnh, quá trình sảnxuất phải qua các bớc công nghệ sau:
Sơ đồ 2.3
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm intại Công ty trách nhiệm hữu hạn Giang Sơn
Lê Thị Ngọc Diệp Lớp A4 K3926Tài liệu gốc
(hoặc tạo mẫu)
Bình bản
Phơi bản
Thành phẩmIn
Phòng Tài chính kế
Giám đốc
Quan hệ chỉ đạo
Ghi chú:uú:
Quan hệ luân chuyển
Phòng chế
chínhPhòng vật
t Phó Giám
cắt xén
Trang 27 Lập Maket: Khi nhận đợc tài liệu gốc hay tạo đợc mẫu theo bản thảo của
khách hàng, bộ phận Maket trên cơ sở nội dung in sẽ tiến hành bố trí cho cáctrang in nh: 4 trang, 8 trang, 16 trang và sắp đặt các vị trí tranh ảnh, chọn kiểumẫu chữ, dòng cột (to, nhỏ, đậm, nhạt, màu sắc,… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch).
Tách màu điện tử: Đối với những bản in cần màu sắc (trừ màu đen) nh
tranh ảnh, nhãn mác, chữ màu… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch phải đem chụp tách màu điện tử, mỗi màu đợctách ra thành phim riêng, có 4 màu chủ yếu: đen, xanh, đỏ, vàng Việc táchmàu điện tử và lập Maket tài liệu phải đợc tiến hành đồng thời ở công đoạnđầu, sau đó tiến hành bình bản.
Bình bản: Trên cơ sở các Maket tài liệu và phim tách màu điện tử, bình
bản sẽ làm nhiệm vụ bố trí tất cả các loại chữ, hình ảnh có cùng một màu vàocác tấm mica theo từng trang in Giữa các trang bản thảo định ra một khoảngcách hợp lý để phục vụ cho việc gấp giấy về sau gọi là vạch: bản 8 trang có 3vạch, bản 16 trang có 4 vạch.
Phơi bản: Trên cơ sở các tấm phim ( mica trong) do bộ phận bình bản
chuyển sang, bộ phận in lắp kẽm đã phơi bảo đảm chất lợng về kỹ thuật trên lôin ở máy in (tuỳ thuộc các loại to, nhỏ để lắp kẽm vào các máy nh máy 16trang kẽm to, máy 8 trang kẽm vừa, máy 4 trang kẽm nhỏ) Sau đó sẽ tiến hànhin hàng loạt theo các chế bản khuôn in đó.
Thành phẩm: Khi nhận đợc sản phẩm in hoàn thành ở phân xởng in,
phân xởng cắt xén, gia công sẽ tiến hành đóng quyển, cắt xén, hoàn chỉnhthành phẩm.
Theo quyết định thành lập, Công ty trách nhiệm hữu hạn Giang Sơn cónhiệm vụ in các ấn phẩm theo hợp đồng nh: tập san, các tờ quảng cáo, lịch, cácgiấy tờ khác theo hợp đồng ký kết với khách hàng.
Trong những năm vừa qua, do có sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờngnên Công ty không ngừng cải tiến, nâng cao chất lợng cũng nh thẩm mỹ củacác bản in nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng
2.1.4 tổ chức bộ máy và công tác kế toán tại công ty 37
2.1.4.1 Đặc điểm37
Từ đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm của bộ máy tổ chức quản lýcủa Công ty, quy mô hoạt động của Công ty, hình thức kế toán hiện đang ápdụng tại Công ty là hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ”, bộ máy kế toán đợctổ chức theo kiểu tập chung.
Phòng tài chính kế toán là nơi phản ánh, ghi chép, kiểm tra, tính toán cácnghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất từ đóphân loại, xử lý tổng hợp số liệu, thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh,
Trang 28cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo để lựa chọn, định hớng và chỉ đạo hoạtđộng sản xuất nhằm đem lại hiệu quả cao.
Với đội ngũ kế toán trẻ, năng động, phòng tài chính kế toán của Công tygồm 3 ngời Đứng đầu là trởng phòng kiêm kế toán tổng hợp và 2 nhân viênphụ trách các phần hành kế toán nh:
+ Kế toán thanh toán kiêm kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền lơng + Kế toán vật t kiêm thủ quỹ
Giữa các phần hành kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, so sánh đốichiếu để đảm bảo các thông tin đợc ghi chép kịp thời, chính xác Mỗi phầnhành kế toán đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của tr ởng phòng kế toán và có quanhệ tơng hỗ với các phần hành khác thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.4
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Công ty trách nhiệm hữu hạn Giang Sơn
(Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo trực tiếp)
4.2 Chức năng và nhiệm vụ của bộ máy kế toán Công ty trách nhiệm hữuhạn Giang Sơn 38
Trởng phòng tài chính kế toán (Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp)
Trách nhiệm của trởng phòng tài chính kế toán là bao quát toàn bộ côngtác kế toán trong Công ty, theo dõi đôn đốc các kế toán viên hoàn thành côngviệc của mình kịp tiến độ chung, tổ chức công tác kế toán sao cho hợp lý manglại hiệu quả cao Bên cạnh đó trởng phòng tài chính kế toán còn đảm tráchcông việc kế toán tài sản cố định, tính giá thành sản phẩm, lập quyết toán nộpcho cấp trên.
Kế toán thanh toán
Trên cơ sở các lệnh thu, chi tiền và các hoá đơn mua, bán hàng kế toánthanh toán lập phiếu thu tiền, phiếu chi tiền và có nhiệm vụ lu giữ các chứng từđó sau quá trình luân chuyển Kế toán thanh toán kiêm công việc của kế toántiền mặt và tiền gửi ngân hàng: theo dõi số tiền hiện có của Công ty đang gửingân hàng hoặc số tiền Công ty đang vay của ngân hàng, nhận và l u giữ cácgiấy báo nợ, giấy báo có; theo dõi tiền mặt hiện có tại quỹ của đơn vị, sự biếnđộng của tiền mặt tại quỹ.
Kế toán vật t kiêm thủ quỹ
Kế toán vật t có nhiệm vụ tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sựbiến động tăng, giảm của vật t cũng nh sự hao hụt trong hay ngoài định mứcnhằm cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm Ngoài ra, kế toán vật t có nhiệm vụ ghi đầy đủ các hoá đơn nhập, xuấtvà kiểm tra việc nhập, xuất vật t, thành phẩm.
Bên cạnh đó công việc thủ quỹ là dựa vào các phiếu thu, phiếu chi đã cóđầy đủ chữ ký của những ngời có trách nhiệm, thẩm quyền (Giám đốc, kế toán
Lê Thị Ngọc Diệp Lớp A4 K3928
Tr ởng phòng tài chính kế toán
Kế toán thanh toán (kiêm kế toán tiền mặt, kế toán
tiền gửi ngân hàng
Kế toán vật t (kiêm thủ quỹ)
Trang 29trởng… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch) để thực hiện việc thu, chi tiền Theo dõi cập nhật, chính xác số tiền đãthu hoặc chi đồng thời phải luôn nắm đợc số tiền hiện có trong quỹ, cung cấpsố liệu thờng xuyên cho phòng tài chính kế toán để có thể phân tích và nắm bắtkịp thời tình hình thanh toán của Công ty.
Kế toán tiền lơng và BHXH
Trên cơ sở bảng chấm công từ các phân xởng gửi lên, kế toán tính toánchính xác, đầy đủ, kịp thời tiền lơng, tiền BHXH và các khoản khác có liênquan cho CBCNV theo chế độ nhà nớc ban hành dựa vào đơn giá tiền lơng vàhệ số lơng.
2.1.4.3 Tổ chức hạch toán kế toán39
Chế độ kế toán:
Công ty trách nhiệm hữu hạn Giang Sơn thực hiện chế độ kế toán theoquyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT của Bộ trởng Bộ tài chính ban hành ngày01/11/1995 và các thông t sửa đổi số 10TC/CĐKT ngày 20/3/1997, số120/1999/TT - BTC ngày 07/10/1999, Công ty còn áp dụng quyết định số 514QĐ/CT về định mức để trả lơng
Hình thức sổ kế toán của Công ty
Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty và yêu cầuquản lý, Công ty đã áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký-Chứng từ” tức là kếthợp giữa việc ghi chép số liệu theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệthống, giữa kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngàyvới việc tổng hợp số liệu và báo cáo cuối tháng Trong phần hành kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kế toán Công ty sử dụng các.Trình tự luân chuyển chứng từ trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Chứng từ kế toán
Chứng từ khác
Bảng kê số 4TK 621, 622, 627
Bảng kê số 6TK 142
Bảng kê số 5TK 642
NK - CTsố 7
Sổ cái TK 154,621,622,627
Trang 30Tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Giang Sơn, do đặc điểm sản xuất kinhdoanh là dựa trên các đơn đặt hàng với nội dung, khối lợng luôn thay đổi Quytrình công nghệ tuy đợc bố trí thành các bớc rõ ràng, nhng sản phẩm mang tínhđặc thù riêng lại đợc sản xuất qua nhiều công đoạn khác nhau và đợc thực hiệnkhép kín trong phân xởng sản xuất từ khâu đầu vào đến khâu cắt xén, đóng gấpsản phẩm và cuối giai đoạn là tạo ra thành phẩm (có hoặc không có sản phẩmdở dang) Xuất phát từ những đặc điểm và những điều kiện cụ thể đó của Côngty, để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, công tác hạch toán kế toán đối t ợngtập hợp chi phí đợc xác định là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất Đồngthời Công ty đã phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí , cụ thể tạiCông ty trách nhiệm hữu hạn Giang Sơn các chi phí sản xuất bao gồm: chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung vàngoài ra còn có chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng.
Bên cạnh đó, việc tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng, sản phẩm sản xuấtra là các trang in bao gồm nhiều loại, có mẫu mã, kích th ớc khác nhau Bởi vậyđối tợng tính giá thành đợc Công ty xác định là từng trang in tiêu chuẩn khổ13x19cm.
2.2.2 Phơng pháp hạch toán 40
Hiện nay, Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai ờng xuyên và áp dụng hình thức sổ Nhật ký - Chứng từ với hệ thống sổ sách t -ơng đối phù hợp Hàng tháng, tất cả các chi phí sản xuất (chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung),chi phí quảnlý doanh nghiệp, chi phí bán hàng đợc tập hợp lại thể hiện trên các sổ chi tiếtcác tài khoản chi phí , sau đó từ sổ chi tiết vào sổ tổng hợp rồi kết chuyển vàocác bảng biểu có liên quan (Bảng phân bổ số 1, 2, 3; Bảng kê 4, 5, 6) cuốitháng các số liệu này đợc tập hợp vào Nhật ký - chứng từ số 7 và lên Sổ cái cáctài khoản liên quan: Sổ cái TK621, TK622, TK627, TK154.
th-Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp
1 Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp40
Công ty trách nhiệm hữu hạn Giang Sơn là một doanh nghiệp sản xuấtcông nghiệp đồng thời với đặc thù sản xuất sản phẩm của ngành in, do đó chiphí nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm chiếm từ 65% đến 75% giá thành sảnphẩm, đó là một tỷ lệ lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Bêncạnh đó việc sản xuất theo đơn đặt hàng, trớc những yêu cầu về thẩm mỹ, cáchthức cũng nh mẫu mã của khách hàng đòi hỏi Công ty phải có sự đa dạng trongnguyên vật liệu sản xuất Điều đó cho thấy tầm quan trọng của việc quản lý tốtchi phí nguyên vật liệu của Công ty nhằm tập hợp chính xác, đầy đủ chi phínguyên vật liệu trong việc tính giá thành sản phẩm, đồng thời cũng phải tìm racác biện pháp sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu góp phần giảm chi phívà hạ giá thành sản phẩm
Nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu là giấy, mực… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch Hiện nay các loạinày có rất sẵn trên thị trờng và việc mua cũng rất thuận tiện nên Công ty dùngđến đâu mua đến đó Công ty chỉ dự trữ một lợng nhất định cho đầu kỳ và cuốikỳ với những loại nguyên vật liệu thờng xuyên dùng đến Đây đồng thời cũnglà u điểm của ngành in bởi việc chỉ cần dự trữ ít nguyên vật liệu trong kho, gópphần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động và nâng cao hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh, giải quyết nhu cầu vốn của doanh nghiệp.
Đặc biệt để nâng cao việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệuchính là giấy dùng cho sản xuất, Công ty đã xây dựng định mức tiêu hao củagiấy cho mỗi loại ấn phẩm, xuất giấy cho sản xuất theo định mức tờ, khổ vàxuất theo số lợng trang in đợc tính trớc Các loại nguyên vật liệu khác dùng chosản xuất, căn cứ vào thực tế mỗi lần sản xuất cũng đợc xây dựng định mức tiêuhao Mục đích của việc xây dựng định mức tiêu hao này nhằm một mặt theo
Lê Thị Ngọc Diệp Lớp A4 K3930
Trang 31dõi, quản lý chặt chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất, một mặt tínhdự toán chi phí cho từng đơn đặt hàng để ra quyết định ký hay không ký hợpđồng với khách hàng.
Việc hạch toán nguyên vật liệu kế toán Công ty sử dụng giá thực tế màkhông sử dụng giá hạch toán Với giá thực tế vật liệu xuất kho, Công ty sửdụng giá thực tế theo phơng pháp bình quân gia quyền (thực tế tồn đầu kỳ).Theo phơng pháp này, đơn giá bình quân vật liệu xuất kho đợc tính theo côngthức sau:
2 Tài khoản sử dụng42
Căn cứ vào mức độ công dụng, chức năng cũng nh đặc điểm của từngloại nguyên vật liệu sử dụng vào sản xuất, Công ty đã phân loại nguyên vật liệuđể theo dõi trên các tài khoản nh sau:
Nguyên vật liệu chính: Là nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng chi phí sản xuất sản phẩm và đợc Công ty theo dõi trên TK1521
Trên thực tế nguyên vật liệu giấy của Công ty rất đa dạng và phong phúvề chủng loại: giấy Couché, giấy Bãi bằng, giấy offep Đài loan, giấy báo Tânmai, giấy Crrittan, Crap, Poluye và các loại bìa… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch Trong mỗi loại giấy lại cónhiều loại khác nhau về định lợng và khuôn khổ chẳng hạn nh giấy Couché:
+ Giấy Couché 230, 79*109+ Giấy Couché 115, 92*86+ Giấy Couché 100, 65*88
v v… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch … Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch … Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch
Nh vậy, nguyên về giấy ta cũng đủ thấy là rất đa dạng Vì vậy, khi cóhợp đồng đợc ký kết với khách hàng, Công ty phải dựa theo tính chất kỹ thuật,yêu cầu của sản phẩm, xem khách hàng đặt mẫu mã đơn giản hay phức tạp, vớigiá thành bao nhiêu để lựa chọn loại giấy cho thích hợp với giá thành của hợpđồng.
Nguyên vật liệu phụ: Gồm có mực, bản, phim, axít, axêtôn, dầu pha,
cao su,… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì chĐây là nguyên vật liệu góp phần hoàn thiện và nâng cao tính hoànthiện của sản phẩm trong quá trình sản xuất và đợc theo dõi trên TK1522.
Đối với nguyên vật liệu phụ, cũng giống nh nguyên vật liệu giấy mộtloại có nhiều chủng loại khác nhau, chẳng hạn nh mực thì có mực của Đức,Nhật, Anh, Trung Quốc… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì chtrong đó có các loại màu khác nhau: mực xanh, mựcđỏ, mực vàng, mực đen, mực trắng đục… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch, còn các loại bản thì có bản TrungQuốc Domina, bản Ro, bản Trung Quốc Gto… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì ch Nói chung là các chủng loạinguyên vật liệu rất đa dạng và phong phú Do tính chất đa dạng nh vậy nên khiđặt hàng, khách hàng phải nói đợc sản phẩm của mình cần có màu sắc gì, kiểucách, kích cỡ để trong qúa trình sản xuất công nhân có thể căn cứ theo hợpđồng mà lựa chọn mực cũng nh các nguyên vật liệu phụ khác cho thích hợp.
Nhiên liệu động lực: Dùng để cung cấp cho việc vận hành, bảo quản,
lau chùi máy móc… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì chgồm các loại nh: dầu Diêzen, dầu nhờn, xăng côngnghiệp, dầu hoả… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì chvà đợc theo dõi trên TK1523.
Đơn giá bình quân vật liệu xuất kho
Đơn giá bình quân vật liệu xuất dùng
trong tháng
Số l ợng vật liệu xuất dùng trong
tháng
Trang 32Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết máy móc, thiết bị Công ty mua
sắm dự trữ phục vụ cho việc sửa chữa, thay thế nh vòng bi, lỡi dao, mũikhoan… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì chvà đợc theo dõi trên tài khoản cấp hai TK1524.
Nguyên vật liệu xuất gia công, chế biến: Trớc khi đa vào sản xuất,
một số loại phải qua gia công, chế biến nh giấy nguyên lô, nguyên cuộn phảiqua gia công thành tờ với các khổ khác nhau Khi xuất kho gia công, chếbiến các loại nguyên vật liệu này đợc theo dõi trên TK1525.
Phế liệu thu hồi: Tuỳ từng loại phế liệu thu hối kế toán hạch toán vào
tài khoản theo dõi chi tiết nguyên vật liệu tơng ứng.
Nh vậy, tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu đợc kế toán phụ tráchnguyên vật liệu theo dõi trên tài khoản 152 - “Nhiên liệu, vật liệu” Tài khoảnnày đợc chi tiết thành tài khoản cấp hai nh sau:
+ TK1521: Giấy
+ TK1522: Nguyên vật liệu phụ+ TK1523: Nhiên liệu động lực+ TK1524: Phụ tùng thay thế
+ TK1525: Nguyên vật liệu gia công chế biến
Bên cạnh đó, để tập hợp chi phí nguyên vật liệu cho việc tính giá thành,kế toán Công ty sử dụng tài khoản 621-“Chi phí nhân công trực tiếp” Tàikhoản này đợc kế toán Công ty dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệutrực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm và chi phí nguyên vật liệu giấy cho bộphận quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ.
3 Trình tự hạch toán42
Khi tổ chức hạch toán, ban đầu, kế toán trởng thống nhất với các bộphận liên quan nh phòng vật t, kho… Song chỉ biết một cách tổng thể, chung chung thì chđể phân công trách nhiệm cho những ngờilập chứng từ vật t, tổ chức quy định việc luân chuyển chứng từ đó từ bộ phậnnào tới bộ phận nào và cuối cùng về đâu.
Mọi công việc đều đợc bắt đầu từ khi ký hợp đồng nhận đơn đặt hàngcủa khách hàng Sau khi nhận đợc đơn đặt hàng, giám đốc sẽ ký lệnh cho sảnxuất, trong lệnh sản xuất có ghi rõ và đầy đủ những yêu cầu về số l ợng, chủngloại các loại vật t Phòng kỹ thuật - sản xuất sẽ viết phiếu sản xuất giao côngviệc cụ thể cho từng phân xởng hoặc đội sản xuất Phân xởng sản xuất căn cứvào lệnh và phiếu sản xuất sẽ viết giấy xin lĩnh vật t đa lên cho phó giám đốcphụ trách sản xuất để duyệt Nếu xét thấy loại vật liệu đó là phù hợp với yêucầu sản xuất của phân xởng, phó giám đốc sản xuất sẽ ký duyệt đồng ý cholĩnh Phòng vật t sẽ lập phiếu xuất vật t căn cứ vào phiếu xin lĩnh của các phânxởng Sau khi đã có đầy đủ sự phê duyệt, đồng ý cần thiết, ng ời đại diện phânxởng xin lĩnh vật t sẽ đa phiếu xuất đến cho bộ phận kho, yêu cầu thủ kho xuấtđủ nguyên vật liệu Khi xuất kho thủ kho và ngời lĩnh phải ký nhận vào phiếuxuất kho Phiếu xuất kho đợc lập thành 3 liên:
+ Liên 1: Lu tại phòng vật t
+ Liên 2: Thủ kho giữ ghi vào thẻ kho sau đó giao lại cho kế toán để ghisổ kế toán
+ Liên 3: Ngời lĩnh vật t giữ (lu tại phân xởng nhận vật t)
Ví dụ : Trong tháng 01/2001 Công ty xuất vật t cho sản xuất, phòng kế
toán nhận đợc chứng từ phiếu xuất kho có mẫu nh sau:
Bảng 1
Công ty trách nhiệm hữu hạn Giang Sơn
Lê Thị Ngọc Diệp Lớp A4 K3932