1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng

79 429 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 900,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng

Trang 1

Lời mở đầu

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt khôngchỉ giữa các Doanh nghiệp trong nớc mà còn mở rộng phạm vi ra thị trờng nớc ngoài.Các Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, nhất thiết phải có chiến lợc kinh doanhhiệu quả để bù đắp đợc chi phí và mang lại hiệu quả cao Để có đợc chiến lợc kinhdoanh hiệu quả phải tiến hành đồng bộ ở tất cả các phần hành kế toán trong đó kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đặc biệt quan trọng Bởi phân tíchchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là yêu cầu không thể thiếu đối với tất cảcác Doanh nghiệp có tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, nó giúp cho Doanhnghiệp biết đợc các nguyên nhân, nhân tố làm biến động đến chỉ tiêu chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm, từ đó giúp cho các nhà quản lý nắm đợc các thông tin cần thiếtcho việc ra các quyết định quản lý tối u Đồng thời nó cũng là cơ sở để các Doanhnghiệp đề ra các biện pháp sản xuất với số lợng sản phẩm nhiều nhất, chất lợng caonhất và đặc biệt với chi phí thấp nhất nhng giá thành lại cạnh tranh đợc với các Doanhnghiệp khác và lợi nhuận thu về là cao nhất.

Công ty may Chiến Thắng là một đơn vị chuyên sản xuất hàng may mặc Đây làloại mặt hàng đa dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loại, đồng thời cũng là mộttrong những loại hàng xuất khẩu chính của Việt Nam Cho nên sản phẩm của Công tyluôn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phía các sản phẩm trong nớc và nớc ngoài Dovậy, vấn đề tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, áp dụng công nghệkhoa học kỹ thuật hiện đại, tạo sức hút vốn đầu t để tăng khả năng cạnh tranh là vấnđề luôn đợc Công ty may Chiến Thắng đặc biệt quan tâm Trong quá trình thực tập tạiCông ty may Chiến Thắng, em thấy công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại Công ty có vai trò thực sự quan trọng Thực tế cho thấy, việc hạchtoán chi phí sản xuất ở các Doanh nghiệp trong nền kinh tế nói chung và ở Công tymay Chiến Thắng nói riêng còn nhiều tồn tại cần quan tâm Với mục đích có đợc kiếnthức toàn diện về kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói

riêng, em đã chọn đề tài “ Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm tại Công ty may Chiến Thắng” Đây là một vấn đề không mới nhng luôn

là mối quan tâm của mọi Doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh Trên cơ sở đó em cũng mạnh dạn đa ra ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện hơnnữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công tymay Chiến Thắng.

Nội dung chuyên đề tốt nghiệp ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm 3 phần:

Trang 2

PhÇn I : C¬ së lý luËn chung vÒ kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n

phÈm trong c¸c Doanh nghiÖp s¶n xuÊt.

PhÇn II: Thùc tr¹ng kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i C«ng

ty may ChiÕn Th¾ng.

PhÇn III: Mét sè ý kiÕn gãp phÇn hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n

xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm ë C«ng ty may ChiÕn Th¾ng.

Trang 3

Phần I: một số vấn đề về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuấtI, chi phí sản xuất.

I.1 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất.

I.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, laođộng vật hoá mà Doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong mộtthời kỳ nhất định.

Thực chất, chi phí sản xuất là sự di chuyển vốn , chuyển dịch giá trị các yếu tố sảnxuất vào các đối tợng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ).

I.1.2 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất.

Sự phát triển của loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất Khi tham gia vào thị ờng, hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp đều đặt ra cho mình câu hỏi: Sản xuất cáigì? Sản xuất cho ai? Sản xuất số lợng bao nhiêu? và hớng tới mục tiêu cuối cùng là lợinhuận Đối với bất kỳ phơng thức sản xuất nào của quá trình sản xuất cũng gắn liềnvới sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất, đó là sức laođộng, t liệu lao động và đối tợng lao động Sự tham gia của các yếu tố này vào quátrình sản xuất đã hình thành nên các khoản chi phí tơng ứng và kết quả là tạo ra giátrị của sản phẩm.

tr-Sự vận đông của quá trình sản xuất là biểu hiện của chi phí đã bỏ ra và kết quả thuvề là những sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành Do vậy, việc hình thành nên cácchi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là yếu tố khách quan, không phụthuộc vào ý chí chủ quan của ngời sản xuất.

Trong các Doanh nghiệp sản xuất, ngoài những hoạt động sản xuất ra sản phẩmhoặc lao vụ còn có các hoạt động kinh doanh và hoạt động khác không mang tính sảnxuất nh hoạt động bán hàng hoạt động quản lý , nên ngoài chi phí sản xuất phát sinhtrong kỳ còn phát sinh các chi phí không mang tính sản xuất Vì vậy, chỉ những chiphí gắn liền với hoạt động sản xuất mới đợc coi là chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất của Doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quá trình tồntại và hoạt động của Doanh nghiệp Để phục vụ cho quản lý và hạch toán kinh doanh,chi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợp thep từng thời kỳ: hàng tháng, hàng qúy,hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chi phí sản xuất mà Doanh nghiệp phảibỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.

Tuy nhiên cần phân biệt giữa chi phí và chi tiêu:

Chi phí: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động

vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà Doanh nghiệp chi ratrong một kỳ kinh doanh Nh vậy, chỉ đợc tính vào chi phí của kỳ hoạch toán nhữnghao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ.

Chi tiêu: Là sự giảm bớt đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của Doanh

nghiệp bất kể nó đợc dùng vào hoạt động sản xuất hay hoạt động không mang tínhsản xuất Tổng số chi tiêu trong kỳ của Doanh nghiệp bao gồm: chi tiêu cho các yếutố đầu vào (chi mua sắm vật t, hàng háo, thiết bị ), chi tiêu cho quá trình sản xuấtkinh doanh (chi cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, trả tiền lơng lao động, công tác quảnlý sản xuất ) và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ (chi quảng cáo, khuyến mại, vậnchuyển bốc dỡ ).

Trang 4

Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiết với nhau.Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí Chi phívà chi tiêu không những khác nhau về lợng mà còn còn khác nhau về thời gian, cónhững khoản chi tiêu kỳ này nhng tính vào chi phí kỳ sau (VD: chi phí nguyên vậtliệu về nhập kho nhng cha sử dụng, ứng trớc tiền lơng cho công nhân trực tiếp sảnxuất ) Sở dĩ có những khoản chi có sự khác biệt giữa chi tiêu và chi phí trong cácDoanh nghiệp là do đặc điểm, tính chất vận động và phơng thức dịch chuyển giá trịcủa từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán chúng Xétvề mặt lợng, chi phí sản xuất phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản đó là:

- Khối lợng lao động và t liệu sản xuất tiêu hao trong kỳ.

- Giá cả các t liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất và tiền công laođộng

Trong các yếu tố này thì sự biến động giá cả các t liệu sản xuất có ảnh hởng lớnnhất đén chi phí sản xuất Điều đó đặt ra yêu cầu phải tính toán chính xác, đầy đủ vàkịp thời chi phí sản xuất theo từng thời kỳ, từ đó giúp cho công tác tính giá thành sảnphẩm dợc chính xác phù hợp.

I.2 Phân loại chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất của các Doanh nghiệp gồm nhiều loại nội dung kinh tế khácnhau, mức độ và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau Đểphục vụ công tác quản lý và hạch toán chi phí cần thiết phải phân loại chi phí sản xuấttheo các tiêu thức khác nhau phù hợp với mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý.

Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh là việc sắp xếp các chi phí khác nhau vàotừng nhóm, từng loại khác nhau theo những đặc trng nhất định Do vậy,

phân loại chi phí một cách khoa học và hợp lý là một yêu cầu quan trọng trong côngtác kế toán.

Mỗi cách phân loại đáp ứng ít nhiều cho mục đích quản lý, hạch toán, kiểm trakiểm soát chi phí phát sinh ở những góc độ khác nhau Vì thế mỗi cách phân loại tồntại bổ sung cho nhau và giữ vai trò nhất định trong công tác quản lý chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản xuất sản phẩm.

Việc phân loại chi phí sản xuất dựa trên cơ sở các yêu cầu cơ bản sau:

- Đáp ứng yêu cầu thông tin cho quản lý một cách kịp thời, chính xác giúp choviệc ra quyết định sản xuất kinh doanh đựơc phù hợp.

- Phân loại chi phí sản xuất phải thuận lợi cho công tác tổ chức hạch toán chi phísản xuất, tính giá thành sản phẩm.

- Tiết kiệm tối đa chi phí lao động trong công tác tổ chức hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm.

- Đáp ứng triệt để và thúc đẩy hạch toán kiểm tra nội bộ, thuận lợi cho việc ápdụng các tiến bộ kỹ thuật trong công tác hạch toán.

- Rõ ràng, dễ hiểu, dễ làm, thuận lợi cho việc kiểm tra kiểm soát chi phí sản xuất.Trên cơ sở đó có các cách phân loại sau:

I.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.

Theo cách phân loại này, những chi phí nào có cùng nội dung kinh tế, có cùngtính chất kinh tế thì đợc xếp vào cùng một yếu tố chi phí mà không cần xét đén côngdụng cụ thể, nơi phát sinh và nơi chịu chi phí Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ củaDoanh nghiệp đựoc chia làm các yếu tố chi phí sau:

Trang 5

+ Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chi phí về nguyên liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà Doanhnghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ

+ Chi phí nhân công: Là toàn bộ số tiền công và các khoản phải trả ngời lao độngmang tính chất lơng.

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định : Là toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cốđịnh sử dụng cho sản xuất của Doanh nghiệp trong kỳ.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền Doanh nghiệp đã chi trả vềcác loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh: tiền điện, tiền nớc, tiền bu phí phục vụ chohoạt động sản xuất của Doanh nghiệp.

+ Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm toàn bộ số chi phí khác dùng cho hoạt độngsản xuất ngoài bốn yếu tố chi phí đã nêu ở trên.

Việc phân loại chi phí sản xuất theo các yếu tố này có tác dụng rất lớn trong quảnlý chi phí sản xuất, nó cho biết kết cấu tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất giúpcho Doanh nghiệp xác định đợc các định mức thuộc về vốn lu động giúp cho việckiểm tra phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc dựtrù hoặc xây dựng kế hoạch cung ứng vật t, tiền vốn, kế hoạch quỹ lơng tính toán nhucầu vốn lu động cho kỳ sau.

I.2.2.Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

(Phân loại theo mức độ, công dụng và địa điểm phát sinh chi phí).

Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có một công dụng nhất địnhđối với hoạt động sản xuất Theo cách phân loại này, căn cứ vào mức độ và công dụngcủa chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoảnmục chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mức độ và công dụng; không phânbiệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh thế nào.

Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc chia ra thành các khoản mục chiphí sau:

* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí vệ nguyên liệu chính, vật liệu

phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện laovụ, dịch vụ Không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệu sử dụngvào mục đích sản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất.

* Chi phí nhân công trực tiếp : Bao gồm chi phí về tiền công, phụ cấp phải trả và

các khoản tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoànvào tiền l ơng công nhân trực tiếp sản xuất theo quy định

-* Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung ở

các bộ phận sản xuất (phân xởng, tổ, đội ) ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếp đãnêu trên Chi phí sản xuất chung bao gồm sáu điều khoản sau:

- Chi phí nhân viên (phân xởng, đội, trại sản xuất): Gồm chi phí về tiền lơng,tiền công, các khoản phụ cấp, trích bảo hểm cho nhân viên quản lý, nhân viên kếtoán, thống kê, thủ kho tại phân xởng sản xuất.

- Chi phí vật liệu: phản ánh chi phí vật liệu sử dụng chung nh vật liệu dùng đểsửa chữa, bảo dỡng TSCĐ, và những vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phânxởng, đội sản xuất.

- Chi phí dụng cụ sản xuất: phản ánh chi phí về các loại công cụ, dụng cụ dùngcho nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng, đội sản xuất nh khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp,dụng cụ bảo hộ lao động

Trang 6

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao của tàisản cố định sử dụng ở các phân xởng, đội sản xuất nh khấu hao máy móc thiết bị sảnxuất, phơng tiện vận tải , nhà xởng

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh nhứng chi phí về lao vụ, dịch vụ mua từbên ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất chung ở phân xởng, đội sản xuất nh: chiphí về điện, nớc , điện thoại , chi phí sửa chữa tài sản cố định thuê ngoài

- Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh chi phí bằng tiền ngoài các khoản chi phí đãnêu trên phục vụ cho yêu cầu sản xuất chung của phân xởng, đội sản xuất.

Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuất theođịnh mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tích kiểm tratình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm; đồng thời là tài liệu tham khảo đểxác định giá thành sản phẩm cho kỳ sau.

I.2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ chi phí với khối lợng sản phẩm hoàn thành

Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ để đềra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất lại đợc phân theo mối quan hệcủa chi phí với khối lợng sản phẩm hoàn thành Theo cách phân loại này, chi phí sảnxuất đợc chia thành biến phí và định phí.

Biến phí: Là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơng quan tỷ lệ thuận với sự

thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ nh : chi phí vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp

Định phí: Là những chi phí không thay đổi về tổng số dù có sự thay đổi trong mức

độ hoạt động sản xuất hoặc khối lơng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuất trong kỳnh: chi phí về khấu hao tài sản cố định theo phơng pháp đờng thẳng Tuy nhiên, nếutrong kỳ có sự thay đổi về khối lợng sản phẩm sản xuất thì chi phí cố định trên mộtdơn vị sản phẩm sẽ biến động tơng quan tỷ lệ nghịch với sự biến động của sản lợng.

Trong thực tế, chi phí phát sinh thờng mang tính chất hỗn hợp Chi phí hỗn hợp làchi phí mà bản thân nó gồm tất cả các yếu tố biến phí, định phí ở mức độ hoạt đôngcăn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện đặc điểm của định phí, quá mức đó, nó lại thể hiệnđặc tính của biến phí Để phục vụ mục đích quản trị chi phí, kế toán quản trị phải táchđợc chi phí hỗn hợp thành hai bộ phận: biến phí và định phí Nếu việc tách này đ ợcthực hiện chính xác tối đa thì sự gần đúng của các yếu tố bất biến và khả biến của chiphí hỗn hợp cũng cho phép dự toán chính xác chi phí hỗn hợp sẽ phát sinh trongnhững điều kiện cụ thể.

Phân loại chi phí sản xuất thành biến phí và định phí có tác dụng lớn đối với quảntrị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra các quyết định quản lýcần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.

I.2 4 Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và mốiquan hệ với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành hai loại: chi phí trực tiếpvà chi phí gián tiếp:

Chi phí trực tiếp: Là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sản xuất ra

một loại sản phẩm, một công việc nhất định Những chi phí này, kế toán có thể căn cứvào số liệu từ chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí.

Chi phí gián tiếp: Là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuất nhiều

loại sản phẩm, nhiều công việc Những chi phí này kế toán phải tiến hành phân bổ chocác đối tợng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp.

Trang 7

Cách phân loại chi phí sản xuất này có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác địnhphơng pháp kế toán tổng hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng một cách đúng đắn,hợp lý.

I.2.5 Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành của chi phí.

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất làm hai loại: chi phí đơn nhầt và chi phítổng hợp.

Chi phí đơn nhất: : Là những chi phí do một yếu tố cấu thành nh: nguyên vật liệu

chính dùng trong sản xuất, tiền lơng công nhân sản xuất.

Chi phí tổng hợp: Là những chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lại theo

cùng một công dụng nh chi phí sản xuất chung.

Cách phân loại chi phí theo nội dung cấu thành của chi phí giúp cho việc nhậnthức vị trí của từng loại chi phí trong việc hình thành sản phẩm để tổ chức công tác kếtoán tập hợp chi phí sản xuất thích hợp với từng loại.

I.3 Đối tơng tập hợp chi phí sản xuất.

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cầnphải đợc tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí, tính giá thành sản phẩm.Thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí Xác định đối tợng tậphợp chi phí là khâu đầu tiên, rất quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý chi phí vàtính giá thành sản phẩm Nếu xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí thì Công ty sẽ cóthể giảm đợc giá thành sản phẩm.

Để xác định đối tợng hạch toán chi phí cần dựa vào các yếu tố sau:

Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất: Với sản xuất giản đơn, đối tợng hạch

toán chi phí sản xuất là sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất Với sản xuất phứctạp thì đối tợng hạch toán chi phí là bộ phận, chi tiết sản phẩm.

Loại hình sản xuất: Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất nhỏ hàng loạt thì đối

t-ợng hạch toán chi phí là các đơn đặt hàng riêng biệt Đối với sản xuất hàng loạt vớikhối lợng lớn thì phụ thuộc vào quy trình công nghệ mà đối tợng hạch toán chi phí cóthể là sản phẩm, nhóm sản phẩm.

Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh: Tuỳ vào trình độ quản

lý cao hay thấp mà xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất cho phù hợp.

Xác định chính xác đối tợng tập hợp chi phí sản xuất theo đúng quy định sẽ phụcvụ tốt cho việc tăng cờng quản lý sản xuất, kiểm tra, kiểm soát quá trình phát sinh chiphí Đồng thời phục vụ tốt cho việc tính giá thành sản phẩm và tăng cờng đợc hạchtoán kinh tế nội bộ.

I.4 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống các ơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi, giớihạn của đối tợng hạch toán chi phí Nội dung chủ yếu của các phơng pháp hạch toánchi phí sản xuất là kế toán mở thẻ ( hoặc sổ) chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theotừng đối tợng đã xác định, phản ánh các chi phí sản xuất có liên quan đến đối tợng,hàng tháng tổng hợp chi phí sản xuất theo từng đối tợng, ứng với mỗi đối tợng hạchtoán chi phí sản xuất sẽ có phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất phù hợp Hiện naycó các phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất nh sau:

ph- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo chi tiết hay bộ phận SP. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm

Trang 8

 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo dây chuyền sản xuất Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng.

I.5 Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất.

Với chức năng thông tin và kiểm tra về chi phí, làm cơ sở cho việc định giá và đềra các quyết định kinh doanh, hạch toán chi phí sản xuất phải thực hiện các nhiệm vụchủ yếu sau:

- Phản ánh chính xác, kịp thời các chi phí phát sinh thực tế trong quá trình sảnxuất tại các phân xởng, bộ phận sản xuất.

- Căn cứ vào đặc điểm qui trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất của Doanhnghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp.

- Xác định chính xác kết quả hạch toán nội bộ của các phân xởng và các bộ phậnsản xuất.

- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao vật t , lao động cũng nh tìnhhình chấp hành các dự toán chi phí.

I.6 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất.

Việc tập hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoahọc thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời Trình tự nàyphụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp, vào mốiquan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh, vào trình độ công tác quản lý vàhạch toán Tuy nhiên có thể khái quát chung trình tự hạch toán chi phí sản xuất quacác bớc sau:

Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sửdụng.

Bớc 2: Tập hợp các chi phí và tính giá thành sản phẩm lao vụ của ngành sản xuấtkinh doanh phục vụ cho các đối tợng.

Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng tính giáthành.

Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giá thành và giáthành đơn vị sản phẩm.

II Giá thành sản phẩm

II.1 Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm

II.1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm.

Bên cạnh chất lợng, mẫu mã của sản phẩm phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng thìhạ giá thành sản phẩm là một yếu tố cơ bản để Doanh nghiệp có điều kiện thực hiệncạnh tranh với các đối tác có liên quan trong nền kinh tế.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về lao động sống,lao đông vật hoá có liên quan đến khối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thànhtrong kỳ Giá thành sản phẩm chỉ có thể xác định cho từng loại sản phẩm, lao vụ, dịchvụ khi đã kết thúc quá trình sản xuất (thành phẩm) hoặc hoàn thành với một giai đoạncông nghệ sản xuất (nửa thành phẩm).

II.1.2 Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là một phạm trù kinh tế gắn với nền sản xuất hàng hoá, phảnánh lợng giá trị của những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá đã thực sựchi ra cho sản xuất.

Trang 9

Quá trình sản xuất của một Doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí sản xuất, mặtkhác kết quả của sản xuất là Doanh nghiệp thu đợc những sản phẩm, công việc, lao vụnhất định đã hoàn thành gọi chung là thành phẩm cần phải tính đợc giá thành tức lànhững chi phí sản xuất bỏ ra để sản xuất chúng.

Những chi phí đa vào tổng sản phẩm phải là giá trị thực của các yếu tố sản xuấtdùng cho việc sản xuất sản phẩm Mọi cách tính tóan chủ quan, không phản ánh đúngcác yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hoátiền tệ, không xác định đợc hiêụ qủa kinh doanh và không thực hiện đợc tái sản xuấtgiản đơn và tái sản xuất mở rộng.

Chức năng thông tin và kiểm tra của chỉ tiêu giá thành thể hiện trên các mặt:- Giá thành là giới hạn bù đắp chi phí: Giá thành là căn cứ các mức tối thiểu đểxác định khả năng bù đắp chi phí mà Doanh nghiệp đã bỏ ra cho quá trình sản xuất vàthực hiện giá trị sản phẩm.

- Giá thành là căn cứ lập giá: để bù đắp đợc những chi phí đã bỏ ra, khi xác địnhgiá bán sản phẩm phải căn cứ vào giá thành của nó.

Với chức năng thông tin để bù đắp các chi phí và lập giá của mình, giá thành cóquan hệ mật thiết với giá trị và giá cả hàng hoá Đây là mối quan hệ nhân quả, liênquan mật thiết với nhau; trong đó giá thành đợc coi là xuất phát điểm để xác định giácả, là giới hạn tối thiểu về lợng của giá cả.

Tuy nhiên, giữa giá thành và giá trị sản phẩm có sự khác biệt nhau cả về l ợng vàvề chất.

Về Lợng: Giá thành nhỏ hơn giá trị sản phẩm; giá trị lao động xã hội biểu hiệntrong giá thành chỉ là một phần lao động xã hội biểu hiện trong giá trị.

Về chất: Giá thành là biểu hiện bằng tiền của các chi phí sản xuất tiêu hao để sảnxuất ra sản phẩm, còn giá trị sản phẩm hàng hoá là lợng lao động kết tinh trong sảnphẩm, hàng hoá, đợc đo bằng lợng hao phí xã hội cần thiết.

II.2 Phân loại giá thành sản phẩm.

Để giúp cho việc nghiên cứu hạch toán, quản lý tốt giá thành cũng nh đáp ứng đợcyêu cầu lập kế hoạch giá thành và xây dựng giá cả hàng hoá, kế toán cần phải phânbiệt các loại giá thành khác nhau.

Có hai cách phân loại giá thành chủ yếu dới đây:

II.2.1 Phân loại giá thành theo thời điểm tính và nguồn số liệu tính giá thành.

Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành, giá thành sản phẩm chia làm3 loại:

Giá thành kế hoạch: Đợc xây dựng trớc khi bớc vào sản xuất trên cơ sở giá thành

thực tế kỳ trớc, các định mức và các dự toán chi phí kỳ kế hoạch Giá thành kế hoạchcủa sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của Doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích,đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của Doanh nghiệp.

Giá thành định mức: đợc xây dựng trớc khi bắt đầu sản xuất và xây dựng trên cơ

sở các định mức kinh tế kỹ thuật chi phí hiện hành, bình quân tiên tiến tại từng thờiđiểm trong kỳ kế hoạch (thờng là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thayđổi phù hợp với sự thay đổi của các chi phí đạt đợc trong quá trình sản xuất sản phẩm.Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của Doanh nghiệp, là thớc đochính xác để xác định kết quả số d tài sản, vật t, lao động trong sản xuất, giúp chođánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà Doanh nghiệp đã thực hiện trongquá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh

Trang 10

Giá thành thực tế: Đợc xây dựng sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm

trên cơ sở số liệu chi phí thực tế đã phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và sốlợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ.

Cách phân loại này có tác dung trong việc giám sát, quản lý chi phí và xác định ợc nguyên nhân lãng phí hoặc tiết kiệm trong việc thực hiện định mức chi phí, làm cơsở cho việc xác định, lập định mức chi phí và lập dự toán chi phí cho kỳ sau.

đ-II.2.2 Phân loại gía thành theo phạm vi phát sinh chi phí.

Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành đợc chia thành 2 loại, giá thànhsản xuất và giá thành toàn bộ.

Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): Phản ánh tất cả chi phí phát sinh liên

quan đến sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất Giá thành sảnxuất của sản phẩm đợc sử dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặcgiao cho khách hàng; đồng thời nó cũng là căn cứ để tính toán giá vốn hàng bán và lãigộp ở các Doanh nghiệp sản xuất.

Giá thành toàn bộ (giá thành tiêu thụ): Phản ánh toàn bộ chi phí phát sinh có

liên quan đến sản xuất và liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm Giá thành toàn bộ củasản phẩm là căn cứ để tính toán, xác định lãi trớc thuế, lợi tức của Doanh nghiệp Giáthành toàn bộ của sản phẩm đợc xác định theo công thức:

Ztoàn bộ =Zsx + CPQLDN + CPBH

Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí không những giúp cho Doanhnghiệp trong việc quản lý hạch toán nhằm để biết những nhân tố ảnh hởng đén việctăng giảm giá thành, phục vụ cho yêu câu phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giáthành trong Doanh nghiệp.

II.3 Đối tợng tính giá thành sản phẩm.

Đối tợng tính giá thành là các loại thành phẩm, bán thành phẩm, công viêc, lao vụnhất định do Doanh nghiệp sản xuất ra đòi hỏi phải tính đợc tổng giá thành và giáthành đơn vị.

Đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn cuối cùngcủa quy trình công nghệ sản xuất hoặc bán thành phẩm đã sản xuất xong của một giaiđoạn công nghệ theo yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ và có tiêu thụ bán thành phẩmra ngoài.

Để việc xác định đối tợng tính giá thành đợc chính xác thì kế toán phải dựa trêncác căn cứ:

Xét về mặt tổ chức sản xuất:

Nếu Doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất đơn chiếc thì đối tợng tính giá thànhlà từng sản phẩm, từng công việc đã hoàn thành nh : từng công trình hoặc hạng mụccông trình là một đối tợng tính giá thành đối với công ty xây lắp.

Nếu Doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất hàng loạt thì từng loạt sản phẩm làmột đối tợng tính giá thành Ví dụ: trong Doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ (bàn học sinh)thì từng loạt bàn học sinh sản xuất ra là một đối tợng tính giá thành.

Nếu Doanh nghiệp thuộc loại sản xuất nhiều, khối lợng lớn thì từng loại sản phẩmkhác nhau là một đối tợng tính giá thành Ví dụ: Trong công ty may, đối tợng tính giáthành là từng loại áo jắc két, từng loại quần trẻ em

Xét về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:

Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn: đối tợng tính giá thành là sản phẩm

Trang 11

Nếu quy trình công nghệ sản xuất thuộc loại hình phức tạp, chế biến sản phẩmliên tục qua nhiều giai đoạn sản xuất thì đối tợng tính giá thành có thể là thành phẩmhoặc nửa thành phẩm.

Nếu quy trình công nghệ sản xuất thuộc loại hình phức tạp kiểu lắp ráp (kiểu songsong) thì đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm đợc lắp ráp hoàn chỉnh, hoặc cóthể là bộ phận chi tiết sản phẩm.

Đối tợng tính giá thành có nội dung khác với đối tợng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để kế toán tổ chứcghi sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu và tổ chức tập hợp phân bổ chi phí sản xuấthợp lý, giúp cho Doanh nghiệp tăng cờng đợc công tác quản lý kiểm tra việc tiết kiệmchi phí, thực hiện tốt hạch toán kình doanh Còn việc xác định đối tợng tính giá thànhlại là căn cứ để kế toán giá thành tổ chức các bảng tính giá thành thích hợp, tổ chứccông việc tính giá thành hợp lý, phục vụ cho việc quản lý và kiểm tra tình hình thựchiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp.

- Trờng hợp tổ chức sản xuất nhiều (khối lợng lớn), chu kỳ sản xuất ngắn và xenkẽ liên tục, kỳ tính giá thành thích hợp là hàng tháng và vào thời điểm cuối tháng.Trong trờng hợp này, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, có tác dụng cung cấpkịp thời giá thành sản xuất thực tế làm căn cứ tính toán ghi chép số thành phẩm nhậpkho hoặc giao trực tiếp cho khách hàng.

- Trờng hợp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàng củakhách hàng, chu kỳ sản xuất chi phí dài, sản phẩm hoặc loạt sản phẩm chỉ hoàn thànhkhi kết thúc chu kỳ sản xuất của sản phẩm hoặc loạt sản phẩm đó thì kỳ tính giá thànhthích hợp là thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất, sản phẩm hoặc loạt sản phẩm đã hoànthành.

Một số sản phẩm nông nghiệp do tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuất dài, kỳ tínhgiá thành là hàng năm (hoặc hết chu kỳ thu hoạch sản phẩm), trong trờng hợp khi cósản phẩm nhập kho (hoặc giao thẳng cho khách hàng) có thể tạm tính theo giá thànhkế hoạch, khi tính đợc giá thành thực tế sẽ điều chỉnh.

II.5 Phơng pháp tính giá thành.

Tính giá thành sản phẩm phải dựa vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trongkỳ để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm đã hoàn thành theokhoản mục chi phí Tính giá thành sản phẩm chính xác là thông tin quan trọng giúpngời quản lý doanh nghiệp nắm đợc nguyên nhân tăng giảm giá thành, mức hạ giáthành, tình hình tiết kiệm chi phí sản xuất để đề ra phơng hớng sản xuất, tăng lợinhuận cho doanh nghiệp

Hiện nay ngời ta thờng tính giá thành theo 6 phơng pháp:- Phơng pháp tính giá thành giản đơn.

- Phơng pháp tính giá thành phân bớc.

- Phơng pháp tính giá thành loại trừ giá trị sản phẩm phụ.

Trang 12

- Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.- Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.- Phơng pháp tính giá thành theo định mức.

Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất, yêucầu quản lý hạch toán và trình độ cán bộ nhân viên kế toán của từng Doanh nghiệp,từng loại hình sản xuất cụ thể, kế toán có thể sử dụng một trong các phơng pháp nóitrên, hoặc áp dụng kết hợp một số phơng pháp với nhau.

II.5.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn ( p2 trực tiếp)

Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giảnđơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn, thờng là không có sản phẩm làmdở cuối kỳ hoặc có rất ít và chu kỳ sản xuất ngắn nh các nhà máy điện, nớc, cácdoanh nghiệp khai thác.

Theo phơng pháp này, giá thành sản xuất đợc tính:

Tổng giá thành củatừng đối tợng tính

giá thành

=Giá trị sảnphẩm dởdang đầu kỳ

+sản xuất phátTổng chi phísinh trong kỳ

-phẩm dở dangGiá trị sảncuối kỳ

Giá thành sản phẩm (Z) = Z1 + Z2 + + Zn.

II.5.3 Phơng pháp tính giá thành loại trừ giá trị sản phẩm phụ.

Phơng pháp này áp dụng với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sảnxuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc các sản phẩm phụ Dovậy để tính giá trị sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏitổng chi phí sản xuất sản phẩn Giá trị sản phẩm phụ đợc xác định theo phơng phápnh giá có thể sử dụng, giá trị ớc tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu.

Tổng giáthànhsp2chính

Gtrị sp2

chính dởdang đầu kỳ

Tổng chi phíphát sinh

trong kỳ

-Giá trị sảnphẩm phụ

thu hồi

-Giá trịsp2 chính

dở dangcuối kỳ

II.5.4 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.

Sử dụng phơng pháp này cho những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trìnhsản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lực lợng lao động nhng thu đợcđồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sảnphẩm đợc mà tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất Trớc hết kế toán căn cứ vào hệ

Trang 13

số quy đổi để quy các loại sản phẩm về sản phẩm gốc và tính giá thành từng loại sảnphẩm.

=Giá thành đơnvị SP gốc

xHệ số quy đổi sảnphẩm từng loại

Số lợng sản phẩm

Số lợng sảnphẩm loại ix

Hệ số quy đổi sảnphẩm loại i

Tổng giá thànhsản xuất của các

loại SP

=phẩm dở dangGiá trị sảnđầu kỳ

+sản xuất phátTổng chi phísinh trong kỳ

-Giá trị SPdởdang cuối kỳ

II.5.5 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.

Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chấtkhác nhau nh may mặc, dệt kim Để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán thờng tậphợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chiphí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch ( hoặc định mức), kế toán sẽ tính ragiá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm cùng loại.

Tỷ lệ chi phí cácloại sản phẩm

 Giá thành thực tế của các loại sản phẩm Giá thành kế hoạch của các loại sản phẩm

Giá thành thựctế đơn vị sảnphẩm từng loại=

Giá thành thực tếđơn vị sản phẩm

Tỷ lệ giữa chi phí thực tếso với chi phí kế hoạch

(hoặc định mức)

II.5.6 Phơng pháp liên hợp.

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà tính chất quy trình côngnghệ, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổ chức đòi hỏi việc tính giá thành phải áp dụngnhiều phơng pháp khác nhau nh các doanh nghiệp đóng giày, sản xuất hoá chất, dệtkim, Thực tế, có thể kết hợp phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, tổng cộngchi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ.

II.6 Phơng pháp tính giá thành trong một số loại hình Doanh nghiệp.

II.6.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn.

Doanh nghiệp sản xuất giản đơn là những doanh nghiệp chỉ sản xuất một số mặthàng với số lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặc có

Trang 14

không đáng kể nh các doanh nghiệp khai thác than, hải sản, Các doanh nghiệp nàythờng sử dụng phơng pháp trực tiếp hay liên hợp để tính giá thành.

II.6.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng.

Đây là loại hình Doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc hoặc sản xuất hàng loạt nhỏtheo đơn đặt hàng của ngời mua và có thể sản xuất xong đơn đặt hàng lần sau khôngsản xuất lại nữa.

Đặc điểm của phơng pháp này là giá thành riêng biệt theo từng đơn đặt hàng nênhạch toán chi phí sản xuất phải đợc chi tiết theo từng đơn đặt hàng Đối với chi phínguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp ghi trực tiếp cho đơn đặt hàng,riêng đối với chi phí sản xuất chung ở phân xởng có liên quan tới nhiều đơn đặt hàngthì sau khi đã tập hợp, cuối tháng mới phân bổ cho các đơn đặt hàng theo tiêu chuẩnthích hợp Thông thờng các Doanh nghiệp phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiền l-ơng trực tiếp của công nhân sản xuất của đơn đặt hàng Giá thành của từng đơn đặthàng là toàn bộ chi phí phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực hiện cho đến lúc hoàn thànhđơn đặt hàng Nh vậy, khi kết thúc đơn đặt hàng thì kế toán mớitính giá thành Còn đơn đặt hàng cha hoàn thành thì đó là sản phẩm dở dang

Tuỳ theo tính chất và số lợng đơn đặt hàng để sử dụng phơng pháp tính giá thànhthích hợp nh phơng pháp trực tiếp, tỷ lệ, liên hợp.

Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng

TK 621,622,627 TK154(đơn đặt hàng) TK155,157,632

(1) (2)

Tập hợp chi phí theo đơn Giá thực tế theo ĐĐH đặt hàng hoàn thành

Mỗi đơn đặt hàng kế toán lập 1 phiếu tính giá thành.

II.6.3 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức.

Dựa vào các định mức kinh tế - kỹ thuật, kế toán xác định đơn vị định mức củasản phẩm Đồng thời kế toán theo dõi chặt chẽ sự thay đổi của định mức cũng nh tìnhhình chi tiêu so với định mức Giá thành thực tế của sản phẩm đợc tính nh sau:

Giá thànhthực tế của

Giá thànhđịnh mức

của sp

Chênh lệch dothay đổi định

Chênh lệch sovới định mức

II.6 4 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục.

Trong các doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, quy trìnhcông nghệ gồm nhiều bớc (giai đoạn) nối tiép nhau theo một trình tự nhất định, mỗibớc tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bớc trớc là đối tợng chếbiến của bớc sau thì phơng pháp hạch toán chi phí thích hợp nhất là hạch toán theo b-ớc chế biến Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầu công tácquản lý, chi phí sản xuất có thể đợc tập hợp theo phơng án có bán thành phẩm và ph-ơng án không có bán thành phẩm Phơng pháp tính giá thành thờng là phơng pháptrực tiếp kết hợp với phơng pháp tổng cộng chi phí hay hệ số.

II.6.4.1 Phân bớc có tính giá thành của bán thành phẩm.

Phơng án này đợc áp dụng trong trờng hợp bán thành phẩm hoàn thành có giá trịsử dụng độc lập, có thể nhập kho hay đem bán Vậy nên phải tính giá thành bán thành

Trang 15

phẩm từng bớc, từ bớc thứ nhất đến bớc thứ n Do đó, phơng pháp này còn gọi là ơng pháp kết chuyển tuần tự, thể hiện qua sơ đồ sau:

ph-Chi phínguyênvật liệuchính

Chi phí chếbiến bớc 1

-Giá trị sảnphẩm dởdang bớc 1 =

Giá thànhbán thànhphẩm bớc 1 +

Chi phíchế biếnbớc 2

-Giá trị sảnphẩm dởdang bớc 2

Giá thànhbán thànhphẩm bớc 2

Chi phíchế biến b-

-Giá trị sảnphẩm dởdang bớc3

Giá thànhbán thànhphẩm b-ớc(n-1)

Chi phíchế biến b-

-Giá trị sảnphẩm dởdang bớcn

Tổng giáthành sảnphẩm

Sơ đồ 11: Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơngán phân bớc có tính giá thành bán thành phẩm.

Trang 16

II.6 4.2 Phân bớc không tính giá thành của bán thành phẩm.

Phơng án này đợc áp dụng trong trờng hợp bán thành phẩm hoàn thành không cógiá trị sử dụng độc lập, không thể nhập kho hay đem bán Chi phí chế biến phát sinhtrong các giai đoạn công nghệ đợc tính nhập vào giá thành thành phẩm một cách đồngthời, song song nên đợc gọi là kết chuyển song song.

Theo phơng án này, kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoànthành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cáchtổng hợp chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các giaiđoạn công nghệ Có thể phản ánh phơng án này qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 12: Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơngán phân bớc không tính giá thành bán thành phẩm.

II.6.5.Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ.

Sản xuất phụ là ngành đợc tổ chức ra để phục vụ cho sản xuất kinh doanh chính.Sản phẩm, lao vụ, dịch vụ của sản xuất phụ đợc sử dụng cho các nhu cầu của sản xuấtkinh doanh chính, phần còn lại có thể cung cấp cho bên ngoài.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm, lao vụ của sản xuất kinh doanh tuỳ thuộcvào đặc điểm công nghệ và mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh phụtrong doanh nghiệp cụ thể:

 Trờng hợp không có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất kinhdoanh phụ hoặc khối lợng và giá trị phục vụ lẫn nhau không đáng kể.

Chi phí sản xuất sẽ đợc tập hợp riêng theo từng hoạt động, từng bộ phận Giáthành sản phẩm, lao vụ của từng bộ phận sẽ đợc tính theo phơng pháp trực tiếp.

 Trờng hợp có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể giữa các bộ phận sản xuất kinhdoanh phụ.

Với các doanh nghiệp có tổ chức nhiều bộ phận sản xuất phụ và giữa chúng cósự phục vụ lẫn nhau thì có thể áp dụng một trong các phơng pháp tính giá thành khácnh sau:

- Phơng pháp đại số:

Là phơng pháp xay dựng và giải các phơng trình đại số để tính giá thành sảnphẩm, lao vụ của sản xuất kinh doanh phụ phục vụ các đối tợng.

- Phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu.

Theo phơng pháp này, trớc hết tính giá thành đơn vị ban đầu của từng bộ phậnsản xuất kinh doanh chính và xác định giá trị phục vụ lẫn nhau giữa chúng Tiếp theo,

Chi phí vật liệu chính tính cho thành phẩm

Chi phí bớc 1 tính cho thành phẩmChi phí bớc 2 tính cho thành phẩmChi phí bớc 3 tính cho thành phẩmChi phí bớc n tính cho thành phẩm

sảnphẩm

Trang 17

xác dịnh giá trị sản phẩm, lao vụ của sản xuất phụ phục vụ cho các bộ phận khác theogiá thành đơn vị mới.

Giá thànhđơn vị mới=

Tổng chiphí ban đầu+

Giá trị lao vụ nhậncủa PXSX phụ khác+

Giá trị lao vụ phụcvụ cho PXSX phụ

khácSản lợng

Sản lợng phục vụ PXSX phụ khác và tiêu dùngnội bộ, nếu có

- Phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch.

Trình tự tính giá thành tơng tự nh phơng pháp trên, chỉ khác là thay giá thànhđơn vị ban đầu bằng giá thành đơn vị kế hoạch để tính giá trị phục vụ lẫn nhau giữacác phân xởng sản xuất kinh doanh phụ Tiếp theo xác định giá trị phục vụ cho cácđối tợng khác theo giá thành đơn vị mới.

II.7 Thẻ tính giá thành phẩm.

Căn cứ vào số liệu về chi phí sản xuất đã tập hợp, kế toán tiến hành lập phiếutính giá thành sản phẩm nh sau:

Phiếu tính giá thành sản phẩm.Tên sản phẩm:…Tháng … năm.

Khoảnmụcchi phí

CPSXDDđầu kỳ

CPSXSphát sinhtrong kỳ

CPSXDDcuối kỳ

Tổng giáthành SP

Giáthànhđơn vị

II.8 Nhiệm vụ của kế toán tính giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợng hoạtđộng sản xuất , phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t, lao động và tiền vốntrong quá trình sản xuất cũng nh các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà Doanh nghiệpthực hiện nhằm đạt đợc khối lợng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất là thấpnhất để hạ giá thành sản phẩm Để làm tốt công tác tính giá thành cần thực hiện mộtsố nhiệm vụ sau:

 Xác định chính xác đối tợng tính giá thành dựa trên các căn cứ trong Doanhnghiệp.

 Vận dụng phơng pháp tính giá thành phù hợp với đặc điểm quy trình côngnghệ, tổ chức sản xuất của Doanh nghiệp để tính tổng giá thành và giá thành đơn vịcủa các đối tợng tính giá thành theo đúng các khoản mục chi phí và đúng kỳ tính giáthành.

 Định kỳ cung cấp các báo cáo về chỉ tiêu giá thành để Doanh nghiệp làm căncứ xác định giá thành kế hoạch cho kỳ tiếp theo, làm cơ sở để đa ra biện pháp hạ giáthành sản phẩm.

Trang 18

III Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

III.1 Mối quan hệ.

Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất gồm hai mặt: mặt hao phí sảnxuất và mặt kết quả sản xuất Để tiến hành sản xuất hàng hoá, ngời sản xuất phải bỏchi phí về thù lao lao động, về t liệu lao động và đối tợng lao động Vì thế sự hìnhthành nên các chi phí sản xuất là tất yếu khách quan không phụ thuộc vào ý chí chủquan của ngời sản xuất.

Về thực chất, chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuấtnhng giữa chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau, chi phí sản xuấtphản ánh mặt hao phí sản xuất ,còn giá thành phản ánh kết quả sản xuất Chi phí sảnxuất là tiền đề, là điều kiện để tính giá thành sản phẩm Cuối cùng, muốn tính đợc giáthành sản phẩm phải dựa vào CPSX đã tập hợp đợc

Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ của hoạt động sảnxuất chính và hoạt động ngoài cơ bản của Doanh nghiệp Còn giá thành sản phẩm chỉbao gồm chi phí có liên quan đến khối lợng sản phẩm đã hoàn thành trong đó baogồm: chi phí dở dang đầu kỳ, chi phí phát sinh trong kỳ và trừ đi chi phí dở dang cuốikỳ Điều này cho thấy, tổng giá thành thờng không thống nhất với tổng chi phí phátsinh ra trong kỳ

Vậy nên mọi cách tính chủ quan, không phản ánh đúng các yếu tố giá trị tronggiá thành đều có thể dẫn đến phá vỡ các quan hệ hàng hoá tiền tệ, không xác định đợchiệu quả sản xuất giản đơn và không thực hiện đợc tái sản xuất mở rộng

Mối quan hệ giữa chi phí sx và giá thành đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Chi phí sản xuấtdở dang đầu kỳ

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳA B C

Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụhoàn thành

D

Chi phí sản xuất dởdang cuối kỳ

Qua sơ đồ ta thấy: AC = AB + BD – CD

Tổng giáthành sảnphẩm hoàn

Chi phí sảnxuất dở dang

đầu kỳ

Chi phí sảnxuất phátsinh trong kỳ

-Chi phí sảnxuất dở dang

cuối kỳ

III.2 Yêu cầu quản lý.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh chất lợng

hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp nên luôn là những chỉ tiêu kếtoán quan trọng đợc các nhà quản lý Doanh nghiệp quan tâm Thông qua chỉ tiêu này,các nhà quản lý nắm đợc chi phí sản xuất và giá thành của từng loại sản phẩm, côngviệc, lao vụ để phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí vầ dự toánchi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm Để từ đó đa ra các quyếtđinh quản lý phù hợp với từng giai đoạn cụ thể.

Xuất phát từ lý luận đòi hỏi phải tổ chức hạch toán chi phí sản xuất một cách

Trang 19

chỉ đơn thuần là việc ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ và trung thực về mặt lợnglao động hao phí mà còn cả việc tính toán các chi phí bằng tiền theo nguyên tắc đánhgiá và phản ánh theo đúng giá trị thực tế chi phí tại thời điểm chi phí phát sinh, đúngđịa điểm và đúng đối tợng chịu chi phí.

Tính đúng giá thành là tính toán, hạch toán đúng nội dung kinh tế chi phí đã haophí để sản xuất sản phẩm Tính đủ giá thành là tính đủ mọi chi phí bỏ ra trên tinh thầnhạch toán kinh doanh, loại bỏ mọi yếu tố bao cấp, tách riêng phần thuế giá trị gia tăngđầu vào theo qui định hiện hành và trên cơ sở vận dụng nguyên tắc phân biệt chi phíkhông liên quan đến giá thành sản phẩm.

Mục tiêu phấn đấu của Doanh nghiệp là tiết kiệm chi phí sản xuất để hạ giáthành sản phẩm, đó là con đờng nhanh nhất để tăng lợi nhuận cho Doanh nghiệp Dovậy, càng yêu cầu chặt chẽ hơn và toàn diện hơn công tác tập hợp chi phí và tính giáthành sản phẩm.

IV Hạch toán Chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên cho phép kiểmsoát các hoạt động nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu hàng ngày và tại bất cứ thờiđiểm nào.

IV.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu đợc sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Đốivới những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chiphí riêng (phân xởng, loại sản phẩm) thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Trờnghợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, không thể tổchức hạch toán riêng thì áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí chocác đối tợng liên quan.

 Tài khoản sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếpkế toán sử dụng TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tài khoản này đợc mở chitiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí và có kết cấu nh sau:

Bên Nợ: + Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm.Bên Có: + Giá trị nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho.

+ Giá trị phế liệu thu hồi.

+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 621 không có số d cuối kỳ.

Trang 20

Thuế GTGT

Sơ đồ 1: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

IV.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sảnxuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ Ngoài ra, chi phí nhân công trực tiếpcòn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụnglao động chịu và đợc tính vào chi phí theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lơng phátsinh của công nhân trực tiếp sản xuất.

 Tài khoản sử dụng: Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụngTK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp” Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối t-ợng tập hợp chi phí và nó có kết cấu nh sau:

Bên Nợ: + Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lơng và các khoản

trích theo lơng.

Bên Có: + Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành

TK 622 cuối kỳ không có số d. Phơng pháp hạch toán:

phải trả cho CNV phép công nhân sx

TK 338

Các khoản đóng góp theo tỷ lệ với tiền lơng thực tế của công nhân trực tiếp phát sinh

Sơ đồ 2: Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp

IV.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý, phục vụ sản xuất và những chiphí sản xuất khác ngoài hai khoản vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp Đây lànhững chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất của doanhnghiệp.

Theo Thông t 89 chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí sản xuất chung cố địnhvà chi phí sản xuất chung biến đổi Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phísản xuất gián tiếp, thờng không thay đổi theo lợng sản phẩm sản xuất nh chi phí khấuhao, chi phí bảo dỡng máy móc thiết bị Còn chi phí sản xuất chung biến đổi là những

Trang 21

chi phí sản xuất gián tiếp thay đổi trực tiếp theo số lợng sản phẩm sản xuất nh chi phívật liệu gián tiếp,chi phí nhân công gián tiếp.

 Tài khoản sử dụng: Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toánsử dụng Tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung Tài khoản này đợc mở chi tiết theotừng phân xởng, bộ phận sản xuất và có kết cấu nh sau:

Bên Nợ : + Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.Bên Có : + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.

+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm, lao vụ để tínhgiá thành.

TK 627 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản: TK 627.1 : Chi phí nhân viên phân xởng.

 TK 627.2 : Chi phí vật liệu

 TK 627.3 : Chi phí dụng cụ sản xuất

 TK 627.4 : Chi phí khấu hao tài sản cố định TK 627.7 : Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 627.8 : Chi phí bằng tiền khác Phân bổ chi phí sản xuất chung.

Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụtrong phân xởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tợng (sảnphẩm, lao vụ , dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp Theo Thông t 89, chi phí sản xuấtchung cố định đợc phân bổ cho từng đối tợng dựa trên công suất bình thờng của máymóc Công suất bình thờng của máy móc là số lợng sản phẩm đạt đợc ở mức trungbình trong các điều kiện sản xuất bình thờng Trờng hợp mức sản phẩm sản xuất thựctế cao hơn công suất bình thờng thì chi phí sản xuất chung cố định đợc phân bổ chotừng đối tợng theo chi phí thực tế phát sinh Ngợc lại, nếu mức sản phẩm sản xuấtthực tế thấp hơn công suất bình thờng thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ đợc phânbổ theo công suất bình thờng, phần không phân bổ đợc ghi nhận vào giá vốn Còn chiphí sản xuất chung biến đổi đợc phân bổ hết cho các đối tợng theo chi phí thực tế phátsinh.

 Phơng pháp hạch toán.

TK 334, 338 TK 627 TK 111,112,152 Chi phí nhân viên Các khoản ghi giảm CPSXC

Trị giá NVL xuất cho phân xởngTK153

Trang 22

Trị giá CCDC xuất cho phân xởng TK 154

sản xuất chungTrị giá xuất CCDCPhân bổ cho

cho bộ phận phân hoạt động xởng phân bổ dần phân xởng

Chi phí khấu hao TSCĐ CPSXCCĐ thấp hơn mức bình thờng không TK 111, 112, 331 Chi phí dịch vụ, chi phí bằng tiền phân bổ vào giá thành sp

cho phân xởng phảI ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ

TK 111,112,331,141

TK 242, 335

Chi phí sửa chữa TSCĐ Trích trớc hoặcthực tế phát sinh phân bổ chi phí sửa chữa TSCĐ cho hoạt động px

S ơ đồ 3 : Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung.

IV.4 Kế toán tập hợp và phân bổ CPSXKD phụ

Trong các DNSX, ngoài các bộ phận sản xuấtchính còn tổ chức thêm các bộphận sản xuất kinh doanh phụ nh: phân xởng cơ điện, phân xởng sửa chữa… nhằmmục đích chủ yếu để phục vụ cho bộ phận sản xuất kinh doanh chính Đồng thời, đểtận dụng năng lực sản xuất dôi thừa nhằm để tăng thêm thu nhập cho Doanh nghiệp.

Đối với sản xuất kinh doanh, kế toán phải hạch toán chi tiết theo từng bộ phậnvà phải tính giá thành sản phẩm, lao vụ của sản xuất kinh doanh phụ Trên cơ sở đó đểcung cấp những thông tin kế toán cần thiết phục vụ cho hạch toán kế toán nội bộ vàyêu cầu quản trị kinh doanh CPSXKD phụ cũng đợc tập hợp theo từng loại chi phính:CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC.

Trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp đợc, kế toán sẽ tính giá thành sản phẩmlao vụ đã hoàn thành Trờng hợp không có việc cung cấp lẫn cho nhau giá trị lao vụgiữa các bộ phận thì tổng chi phí sản xuất cũng là tổng giá thành sản phẩm Trong cácbộ phận SXKD phụ thờng có các sản phẩm làm dở ổn định; do đó, không cần phảitính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Nếu cần thiết xác định giá trị sản phẩm làm dởcuối kỳ thì tổng giá thành sẽ là:

Tổng giáthành SPDD

cuối kỳ

Giá trịSPDDđầu kỳ

+Chi phí sảnxuất trong kỳ-

Giá trị SPDDcuối kỳ

Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ

Trang 23

Giá thànhSP lao vụ=

CPSX phátsinh ban đầu+

Giá trị SP lao vụnhận của bộ phận

SXKD phụ khác-

Giá trị SP lao vụcung cấp cho bộphận SXKD phụ

Hiện nay, trong các Doanh nghiệp sản xuất, khi các đơn vị sản xuất kinh doanhphụ có cung cấp lẫn cho nhau thì các Doanh nghiệp sử dụng các phơng pháp nh: ph-ơng pháp đại số, phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo kế hoạch.

Trang 24

IV.5 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp.

Cuối kỳ, toàn bộ chi phí đã đợc tập hợp trên TK 621, 622, 627 cần đợc kếtchuyển để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từng đối t -ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Để tổng hợp chi phí sản xuất kế toán sử dụng TK 154 “ Chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang” Toàn bộ chi phí đợc tập hợp trên TK 154 phải loại trừ giá trị phế liệuthu hồi và giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc Tài khoản 154 có kết cấu nhsau:

Bên Nợ : + Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ.Bên Có : + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất.

+ Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành.

D Nợ : + Chi phí thực tế của sản phẩm dở dang.

Quá trình hạch toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Giá thành TK 157TK 627 thực tế Gửi bán

TK 632 Tiêu thụ thẳngSPS : SPS :

Sdck : ***

Sơ đồ 9: Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

IV.6 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, còn đangnằm trong giai đoạn sản xuất Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần tiếnhành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quytrình công nghệ của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơngpháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:

 Với bán thành phẩm: Có thể tính theo chi phí thực tế hoặc kế hoạch.

 Với sản phẩm đang chế tạo dở dang: Có thể áp dụng một trong các phơngpháp.

IV.6.1 Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu

chính:

Trang 25

Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thành phẩm Dovậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính.

Giá trị vật liệuchính nằm trong

sản phẩm dởdang

cuối kỳSố lợng

thành phẩm+

Số lợng sảnphẩm dở dang

IV.6.2 Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơngđơng:

Dựa theo mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để quy đổi sản phẩmdở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thờng dựa vào giờ công hoặctiền lơng định mức Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá, phơng pháp này chỉnên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí nguyên vật liệu chính phảixác định theo số thực tế đã dùng.

Giá trị vật liệuchính nằm

trong sảnphẩm dở dang

cuối kỳ(khôngquy đổi)Số lợng

thành phẩm+

Số lợng sảnphẩm dở dang

Chi phí chế biến nằm trong sản phẩm dở dang (theotừng loại)

Tổng chi phí chế biếntừng loại

Số lợng sảnphẩm dởdang cuối kỳ

quy đổi rathành phẩmSố lợng

thành phẩm+

Số lợng sản phẩmdở dang quy đổi ra

IV.6.4 Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệutrực tiếp hoặc theo chi phí trực tiếp:

Theo phơng pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang bao gồm chi phí nguyênvật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu và nhân công trực tiếp) màkhông tính đến các chi phí khác.

IV.6.5 Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặckế hoạch:

Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bớc,các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.

Ngoài ra, trên thực tế, ngời ta còn áp dụng các phơng pháp khác để xác định giátrị sản phẩm dở dang nh phơng pháp thống kê kinh nghiệm, phơng pháp tính theo chiphí vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm dở dang.

V Hạch toán chi phí Sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

Trang 26

Khác với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên, trong cácdoanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ để hạch toán hàng tồn kho, cácnghiệp vụ liên quan đến hàng tồn kho không đợc ghi sổ hàng ngày mà chỉ đến cuối kỳdoanh nghiệp mới tiến hành kiểm kê tất cả các loại nguyên vật liệu, thành phẩm trongkho và tại các phân xởng cùng với bộ phận sản xuất dở dang để xác định chi phí củasản phẩm hoàn thành, của sản phẩm đã bán ra.

V.1 Hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp.

Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toánsử dụng TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này có kết cấu nh sau:

Bên Nợ : + Giá trị vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanhtrong kỳ.

Bên Có : + Kết chuyển chi phí vật liệu vào giá thành sản phẩm, dịch vụ, lao vụ.TK 621 cuối kỳ không còn số d và đợc mở chi tiết theo từng đối tợng hạch toán.Các chi phí đợc phản ánh trên tài khoản không ghi theo chứng từ xuất dùng nguyênvật liệu mà đợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán sau khi tiến hành kiểm kê, xác địnhgiá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đờng.

V.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

Đối với chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, tài khoản sử dụngvà cách tập hợp tơng tự nh đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờngxuyên Sau đó đợc phân bổ vào TK 631 - Giá thành sản xuất để tính giá thành chi tiếtcho từng đối tợng.

V.3 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất.

Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kếtoán sử dụng TK 631 - Giá thành sản xuất Tài khoản này đợc hạch toán chi tiết theođịa điểm phát sinh và theo nhóm, loại sản phẩm.

Nội dung phản ánh của TK 631 nh sau:

Bên Nợ : + Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

+ Tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ.

Bên Có : + Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc.

+ Giá trị phế liệu thu hồi trong sản xuất.

+ Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK 154 + Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành

TK 631 cuối kỳ không có số d.Quá trình hạch toán :

Trang 27

VI Sæ s¸ch h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh.

Tuú thuéc vµo h×nh thøc kÕ to¸n doanh nghiÖp vËn dông còng nh yªu cÇu qu¶n

lý s¶n xuÊt, gi¸ thµnh s¶n phÈm ë tõng doanh nghiÖp mµ kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµtÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm sö dông hÖ thèng sæ kÕ to¸n phï hîp Sau ®©y lµ mét sè h×nhthøc sæ kÕ to¸n:

Trang 28

Hình thức Nhật ký chung:

Theo hình thức này, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và nội dung kinh tếcủa nghiệp vụ đó đợc ghi vào sổ Nhật ký chung, sau đó lấy số liệu từ Nhật ký chungđể ghi vào Sổ cái TK 621, 622 627, 154(631).

Cuối tháng, cộng số liệu trên Sổ cái và lập Bảng cân đối số phát sinh Sau khikiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết đợcdùng để lập các Báo cáo tài chính

Dựa vào hệ thống Sổ chi tiết và Sổ cái, kế toán sẽ lập Bảng tính giá thành sảnphẩm.

Hình thức Nhật ký - Sổ cái:

Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc kết chuyển theo thứtự thời gian và theo nội dung kinh tế trên Nhật ký - Sổ cái Sau đó ghi vào sổ, thẻ kếtoán chi tiết.

Cuối tháng phải tiến hành khoá sổ và tiến hành đối chiếu khớp đúng số liệu giữaNhật ký - Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết.

Trang 29

Phần II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty May

Chiến Thắng

I Đặc điểm tình hình chung của công ty May Chiến Thắng.

I.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty May Chiến Thắng.

Công ty may Chiến Thắng là 1 Doanh nghiệp trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ.Công ty có đầy đủ t cách pháp nhân, tự chủ trong sản xuất kinh doanh và hạch toánđộc lập Công ty đợc Nhà nớc đầu t với t cách là chủ sở hữu, là một thành viên mạnhtrong Tổng Công ty Dệt may Việt Nam.

Công ty đợc thành lập theo Quyết định số 228 CNn- TCLĐ ngày 24/03/1993. Tên giao dịch quốc tế của Công ty:

CHIENTHANG GARMENT COMPANY. Tên viết tắt : CHIGAMEX

 Trụ sở chính : Số 22 phố Thành Công - Ba Đình - Hà nội. Điện thoại : 8.314 342 FAX: 8.312 208. Email : Chigamex @ fpt.vn.

 Cơ sở II : Số 178 Nguyễn Lơng Bằng - Đống đa – Hà nội. Cơ sở III : Phờng Phú Xá - Thành phố Thái Nguyên.

Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là tổ chức sản xuất kinh doanh các mặt hàng maymặc, thảm len phục vụ nhu cầu tiêu dùng của thị trờng trong nớc và quốc tế Đồngthời Công ty phải có nghĩa vụ hoàn thành nhiệm vụ mà Nhà nớc giao cho, đó là bảotoàn và phát triển nguồn vốn, phân phối theo kết quả lao động, bồi dỡng và nâng caotrình độ của cán bộ công nhân viên, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinhthần cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Ngành hàng chính của Công ty hiện nay bao gồm:- Sản xuất và kinh doanh hàng may mặc.- Sản xuất găng tay da, găng tay gol.- Thêu, in.

- Dệt thảm len.

Công ty có 3 loại hình sản xuất chính là: nhận gia công xuất khẩu, sản xuất hàng bántheo giá FOB và sản xuất hàng dệt may nội địa.

I.1.1 Ra đời và lớn lên trong chiến tranh (1968-1975).

Công ty May Chiến Thắng ngày nay mà tiền thân của nó là Xí nghiệp May ChiếnThắng trớc đây đợc thành lập vào đầu năm 1968 (02-03-1968) Có trụ sở tại số nhà 8BPhố Lê Trực (Hà Nội) và do Cục Vải sợi may mặc trực tiếp quan lý.Tháng 5-1971 Xínghiệp May Chiến Thắng đợc chuyển giao về Bộ Công Nghiệp Nhẹ quản lý với nhiệmvụ mới là chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, chủ yếu là quần áo bảo hộ lao động Chỉtrong vòng 7 năm (1968-1975) tổng giá trị sản xuất của xí nghiệp tăng lên 10 lần, sảnlợng sản phẩm tăng lên 6 lần, giá trị xuất khẩu đợc nâng lên.

I.1.2 ổn định và phát triển theo kế hoạch (1976-1986).

Tổ quốc đợc thống nhất, cả nớc đi lên xã hội chủ nghĩa, Xí nghiệp tiếp tục mayquân trang và tăng khối lợng hàng may xuất khẩu cho Liên Xô cũ và các nớc ĐôngÂu.

Bớc vào những năm đầu của thập kỉ 80 nền kinh tế nớc ta gặp nhiều khó khănhơn Tuy vậy, xí nghiệp đã có nhiều cố gắng, chú trọng công tác quản lý kinh tế, xâydựng lại một số định mức lao động, tiền lơng, cải tiến kỹ thuật, nổi bật nhất là phongtrào “Hạch toán bàn cắt”.

Trang 30

i.1.3 Đổi mới và đứng vững trong cơ chế thị trờng (1987-2003).

Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 6 năm 1996 đã xác định đờnglối đổi mới đa đất nớc tiến lên Xí nghiệp đã tự đổi mới về thiết bị thay thế gần 1/3 sốmáy cũ của Liên Xô (cũ) bằng các máy mới của Nhật, mở rộng mặt bằng sản xuất.Vào những năm đầu của thập kỷ 90, Bộ Công Ngiệp Nhẹ quyết định chuyển xí nghiệpMay Chiến Thắng - Thành Công thành Công ty May Chiến Thắng Đây là một sự kiệnlịch sử quan trọng, đánh dấu một bớc trởng thành về chất của Xí nghiệp.

Bớc sang kế hoạch 5 năm (1996-2002), Công ty May Chiến Thắng tiếp tục đầu tchiều sâu, mở rộng và đổi mới công nghệ sản xuất Năm 1997 công trình đầu t cơ sởsố 10 Thành Công đã hoàn thành ba đơn nguyên 5 tầng, sáu phân xởng may, mộtphân xởng da, một phân xởng thêu in, 50% khu vực sản xuất đợc trang bị điều hoàkhông khí đảm bảo môi trờng tốt cho ngời lao động.

Đến năm 2003, Công ty May Chiến Thắng đã trởng thành vợt bậc với đội ngũ laođộng gấn 3100 ngời, trong đó gần 230 ngời có trình độ Đại học, gần 380 ngời có trìnhđộ cao đẳng, trung cấp và trung học về các chuyên môn kinh tế, thơng mại, kỹ thuậtngoại ngữ và trên 1500 công nhân có tay nghề cao, công nghệ sản xuất cũng đa dạngnh may mặc, may da, thêm in, dệt thảm len… Tổng giá trị tài sản lên tới gần 112 tỷđồng, doanh thu năm 2003 đạt 168 tỷ đồng.

Công ty May Chiến Thắng là một thành viên mạnh trong tổng công ty Dệt mayViệt Nam, có công nghệ hiện đại, hàng hoá đa dạng, chất lợng cao, thị trờng rộng lớncả trong và ngoài nớc, doanh thu lớn, lợi nhuận cao, thu nhập bình quân đầu ngờithuộc loại cao của ngành may và có khả năng cạnh tranh ở khu vực và thế giới.

Trang 31

Biểu số 1 : kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

may chiến thắng.

Đơn vị tính: 1000đ

1.Tổng doanh thu 57.500.128 62.253.105 80.034.595 168.023.1372.Lợi nhuận trớc thuế 1.123.256 1.334.678 1.697.583 3.394.4283 Nộp ngân sách 922.795 944.040 1.154.689 1.620.3474 Kim ngạch xuất khẩu

( gia công) ( 1000 USD)

5 Tổng tài sản 62.315.338 80.542.567 89.958.030 111.708.6366 Thu nhập bình quân

( ngời / tháng)

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Công ty may Chiến Thắng.

I.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.

Công ty may Chiến Thắng là một doanh nghiệp nhà nớc chuyên sản xuất côngnghiệp Sản phẩm chính của Công ty là hàng dệt may nh: áo jacket các loại, quần, áosơ mi các loại, áo váy phụ nữ, khăn TE, quần thể thao các loại, găng tay da các loại,thảm len các loại, sản phẩm thêu các loại,… Công ty có ba loại hình sản xuất sau:nhận gia công xuất khẩu, loại hình sản xuất này chiếm tới 65% tổng doanh thu củacông ty; sản xuất hàng bán kiểu FOB, loại hình sản xuất này chiếm 30% trong tổngdoanh thu; sản xuất hành dệt may nội địa, loại hình sản xuất này chiếm 5% trong tổngdoanh thu.

Đặc điểm sản xuất ở Công ty may Chiến Thắng là sản xuất phức tạp kiểu liên tục,sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau Mỗi xínghiệp sản xuất là một dây chuyền khép kín, chịu trách nhiệm từ khâu triển khai mẫuđến khâu cuối cùng là đóng gói sản phẩm Quy trình công nghệ đợc thể hiện qua cácbớc sau:

Bớc 1: Khi nhận đợc đơn đặt hàng tiến hành mẫu (thử), tiến hành định mứcnguyên phụ liệu và tiến hành giao nhận nguyên phụ liệu (về số lợng, chủng loại vật t,cân đối nguyên phụ liệu).

Bớc 2: Tiến hành giác mẫu, đây là công việc khá quan trọng trong quy trình sảnxuất, nếu giác mẫu tốt sẽ tiết kiệm đợc nguyên vật liệu đáng kể.

Bớc 3: Cắt bán thành phẩm (cắt thô, cắt tinh), vải đợc trải dài trên bàn cắt (khoảng10 lớp tuỳ theo số lợng hàng) tiến hành theo giác mẫu ở bớc 2.

Bớc 4: Phối mẫu, ghép các chi tiết đã đợc cắt để khi ghép lại tạo ra một sản phẩmmay hoàn chỉnh.

Bớc 5: Đa vào những phối mẫu vào dây chuyền may.

Bớc 6: Sản phẩm sau khi xong sẽ đợc tiến hành kiểm tra và nghiệm thu, nếu có lỗithì đa trở lại bớc 5.

Bớc 7: Sản phẩm đợc nghiệm thu đem tiến hành giặt, là, tẩy.

Trang 32

Bớc 8: KCS (kiểm tra chất lợng sản phẩm) nếu có lỗi thì đa trở lại bớc 5Bớc 9: Nhập kho, đóng gói và xuất xởng.

Trang 33

Sơ đồ dây chuyền công nghệ may

I.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty may Chiến Thắng.

Là một Doanh nghiệp nhà nớc, Công ty may Chiến Thắng hoạt động theo luậtdoanh nghiệp nhà nớc và tổ chức nh sau:

- Tổng giám đốc là ngời đợc nhà nớc bổ nhiệm và chịu trách nhiệm toàn diện vềquản lý điều hành sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp điều hành một số công

Nhập kho, đóng gói và xuất x ởng

Thu hoá sản phẩm

Giặt, tẩy, là

KCS (kiểm tra chất l ợng sản phẩm)Sản xuất mẫu đối

(sản xuất thử) Giao nhận nguyền vật liệu (sản l ợng, vật t )

Quy trình công nghệ và giác mẫu sơ đồ

Cắt bán thành phẩm (cắt thô, cắt tinh)

May theo dây truyền (may chi tiết) và may lắp giáp

Phối mầu

Lỗi

Trang 34

tác sau: xây dựng chiến lợc phát triển của công ty; xây dựng các định mức lao động tiền lơng - các bhiến lợc đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên.

Phó tổng giám đốc phụ trách kinh tế là ngời giúp Tổng giám đốc và thay mặttổng giám đốc điều hành một số lĩnh vực đợc giao nh ký kết các hợp đồng dịch vụ vàcung ứng nguyên phụ liệu, công cụ vật t và các điều kiện phục vụ cho sản xuất Chịutrách nhiệm hớng dẫn kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế, thủ tục xuất nhập khẩu, thanhtoán quyết toán vật t nguyên liệu, quản lý kho hàng, quyết định giá bán vật t và sảnphảm tồn kho Phụ trách về đời sống, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.

- Giám đốc điều hành tổ chức sản xuất thay mặt Tổng giám đốc tổ chức thực hiệncác kế hoạch và điều hành sản xuất theo quy định Tiến hành đào tạo nâng cấp, bậchọc nghề cho công nhân, công tác an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.

- Giám đốc kỹ thuật thay mặt Tổng giám đốc điều hành các lĩnh vực: công nghệthiết bị, công tác định mức kinh tế - kỹ thuật, vật t chỉ đạo thiết kế mẫu sản phẩmmới.

Để giúp Tổng giám đốc và các đồng chí lãnh đạo, công ty thành lập các phòngvừa có tính chất tham mu giúp việc lãnh đạo vừa có tác dụng thay mặt lãnh đạo điềuhành chỉ huy sản xuất và trong giới hạn nhất định đợc uỷ quyền của Tổng giám đốcthực hiện một số công việc.

- Phòng kinh doanh tiếp thị: thực hiện công tác tiếp thị, quảng cáo, chào hàng,giao dịch với các khách hàng nớc ngoài, ký kết các hợp đồng sản xuất sản phẩm FOB.- Phòng xuất nhập khẩu: Tham mu cho Tổng giám đốc các dự án phát triển với đốitác nớc ngoài; các hợp đồng kinh tế xuất nhập khẩu vật t hàng hoá với khách ngoạiquốc Trực tiếp theo dõi, đôn đốc điều hành kế hoạch sản xuất, tiến độ giao hàng.

- Phòng kinh doanh nội địa: Thực hiên giao dịch và nhận đặt hàng của khách hàngnội địa Tổ chức thực hiên tham gia các hội trợ triển lãm trong nứơc để giới thiệu sảnphẩm và chào hàng Theo dõi và quản lý các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm.

- Phòng kế toán tài vụ: Tham mu cho tổng giám đốc về lĩnh vực kế toán và tàichính thực hiện các chế độ tài chính của nhà nớc quy định nh nộp ngân sách, các chếđộ thuế, xuất nhập khẩu, thuế vốn Trực tiếp quản lý vốn các loại, các nguồn vốn phụcvụ cho sản xuất kinh doanh.

- Phòng tổ chức lao động: Tham mu cho tổng giám đốc về tổ chức sản xuất quảnlý lao động Xây dựng định mức lao động, xác định đơn giá tiền lơng sản phẩm và cácloại nội quy … Lập và thực hiện kế hoạch lao động, đào tạo nâng cao và tuyển dụngcác loại lao động phù hợp với tổ chức sản xuất Thực hiên các chính sách đối với ngờilao động, các chế độ bảo hiểm, y tế, bảo hộ lao động.

- Phòng hành chính tổng hợp: Tổ chức công tác phục vụ hành chính, văn th lu trữ,tiếp đón khách, hội nghị, hội thảo và công tác vệ sinh công nghiệp Lập kế hoạch vàthực hiện sửa chữa các công trình nhà xởng, cơ sở hạ tầng, phục vụ sản xuất và quảnlý.

- Phòng phục vụ sản xuất: Theo dõi quản lý bảo quản hàng hoá vật t, thực hiện cácthủ tục cấp phát vật t nguyên vật liệu phục vụ sản xuất theo định mức của phòng xuấtnhập khẩu Quản lý đội xe, điều hành vận tải, tổ chức việc giao nhận vật t hàng hoáphục vụ cho việc sản xuất và kinh doanh

- Phòng quân sự bảo vệ: Tổ chức các lực lợng bảo vệ chuyên nghiệp và tự vệ xínghiệp, kiểm tra ngời ra vào công ty.

- Phòng y tế: Tổ chức phòng bệnh cho cán bộ công nhân viên, đặc biệt bệnh nghềnghiệp.

Trang 35

- Phòng kỹ thuật công nghệ: Xây dựng và quản lý các công trình công nghệ, quyphạm kỹ thuật, quy cách tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm, xác định các định mức kỹthuật.

- Phòng kỹ thuật cơ điện: Quản lý và điều hành máy móc thiết bị, tổ chức sửachữa và bảo dỡng máy móc thiết bị, quản lý và bảo duỡng hệ thống điện công ty đảmbảo an toàn.

- Phòng quản lý chất lợng: Xây dựng các quy trình quản lý hệ thống chất lợng,nắm bắt và phát hiện kịp thời những phát sinh trong công tác quản lý chất lợng Th-ờng xuyên hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng.

- Các xí nghiệp sản xuất: Tổ chức điều hành sản xuất theo đúng quy trình côngnghệ, định mức kỹ thuật, vật t , lao động của công ty đã giao để tạo ra sản phẩm đúngtiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo chất lợng cao và hiệu quả kinh tế cao.

I.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

I.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

Hiện nay bộ máy kế toán của công ty May Chiến Thắng áp dụng mô hình tổ chứckế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán đợc tập trung ở phòng kế toán Tại phòngtài vụ của công ty gồm có 9 ngời, mỗi ngời phụ trách phần việc khác nhau.

- Kế toán trởng: Là ngời phụ trách chung, có nhiệm vụ kiểm tra, phân tích số liệuvào cuối kỳ kinh doanh, đôn đốc mọi bộ phận kế toán chấp hành các quy định, chế độkế toán do Bộ Tài Chính ban hành Bên cạnh đó kế toán trởng còn trực tiếp chỉ đạo vềmặt nghiệp vụ hạch toán cho các nhân viên kế toán và thống kê xí nghiệp.

- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ giúp kế toán trởng trong công việc đôn đốc, ớng dẫn cụ thể việc thực hiện ghi chép kế toán, tập hợp tất cả các số liệu, xử lý thôngtin, lập báo cáo tài chính vào cuối mỗi quý.

h Kế toán tiền mặt và thanh toán: Tiến hành theo dõi việc thu chi tiền mặt, tìnhhình hiện có của quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.

- Kế toán nguyên vật liệu: Có nhiệm vụ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Cuốitháng tổng hợp số liệu, lập bảng kê theo dõi Nhập - Xuất – Tồn.

- Kế toán tài sản cố định: Làm nhiệm vụ quản lý nguyên giá, giá trị hao mòn vàgiá trị còn lại của TSCĐ Tiến hành trích khấu hao theo thời gian dựa trên tuổi thọ kỹthuật của tài sản.

- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành thành phẩm: Thực hiện tập hợp chi phícó liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm để tính giá thành sản phẩm.

- Kế toán doanh thu và xác định kết quả: theo dõi tình hình xuất , nhập, tồn củakho thành phẩm, tính giá trị hàng xuất bán, ghi nhận doanh thu và tiến hành xác địnhkết quả kinh doanh.

- Kế toán tiền lơng lao động: làm nhiệm vụ căn cứ vào sổ lơng và báo cáo sảnphẩm nhập kho do phòng tổ chức lao động tiền lơng chuyển đến, tiến hành phân bổtiền lơng cho các phân xởng, trích BHXH.

- Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi tiền mặt trên cơ sở nhứng chứng từ kế toán đãduyệt Thủ quỹ là ngời quản lý quỹ tiền mặt của Doanh nghiệp.

Sơ đồ bộ máy kế toán công ty May Chiến Thắng

KT tiền mặt và

Kế toán tổng hợpKế toán tr ởng

KTl ơng và bảo

hiểm KT

công nợKT

tiêu thụ và xác định

kết quả KT

nguyên vật liệu

Kế toán chi phí sản xuất và tính KT

tài sản

cố

Thủ quỹ

Trang 37

I.4.2 Đặc điểm tổ chức hệ thống sổ kế toán.

Công ty đăng ký sử dụng hệ thống tài khoản kế toán Bộ Tài Chính ban hành theoquyết định 1141/QĐ/TC/CĐKT Tuy nhiên do đặc thù kinh doanh của công ty làngành may mặc nên một số tài khoản đợc mở chi tiết để dễ theo dõi và quản lý.

Hiện nay, Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký - chứng từ kết hợp hệthống kế toán máy Các chứng từ minh chứng cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kếtoán kiểm tra, sắp xếp số liệu để nhập vào máy vi tính theo các định khoản (xử lýnghiệp vụ), máy sẽ tự động phân loại nghiệp vụ và ghi vào bảng kê phát sinh các tàikhoản có liên quan Đến cuối kỳ, ngời sử dụng có thể in ra Sổ cái từng loại tài khoản,các loại báo cáo tài chính.

Sổ sách kế toán bao gồm:

- Sổ chi tiết: Sổ Tài sản cố định; sổ chi phí sản xuất kinh doanh, sổ chi tiếtthanh toán với ngời mua, ngời bán; sổ chi tiết doanh thu; sổ chi tiết tiềmvay.

- Sổ tổng hợp: Các nhật ký - chứng từ số 1, 2, 4, 5, 10; Bảng kê 1, 2, 4, 5.- Các bảng phân bổ, bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn, các bảng kê chứng từ.-Công ty mở tất cả các sổ cái cho tất cảc các tải khoản đã đăng ký sử dụng.Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là VNĐ Nếu phát sinh các nghiệpbằng ngoại tệ thì chuyển đổi theo tỷ gía hạch toán của ngân hàng Ngoại thơng.

- Phơng pháp kế toán tài sản cố định :

Nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo giá thực tế.

Phơng pháp khấu hao áp dụng 1062/TC/CSTC ngày 14/11/1996- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho theo giá mua thực tế

Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: phơng pháp kê khai thờng xuyên

Trang 38

Sơ đồ trình tự ghi sổ tại công ty May Chiến Thắng

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra

II.Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại công ty may Chiến thắng.

Trong điều kiện kinh tế thị trờng, khi mà cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt vàkhốc liệt, các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh muốn tồn tại và phái triển, nhất thiếtphải xây dựng cho mình một chiến lợc kinh doanh hiệu quả phù hợp với đặc điểm tổchức sản xuất của đơn vị mình để có thể bù đắp đợc chi phí đã bỏ ra và mang lại đợchiệu quả kinh tế cao Trong số các chiến lợc thì hạ giá thành sản phẩm đợc coi làchiến lợc mang tính hiệu quả cao Đây là một chiến lợc giúp cho Doanh nghiệp hạchtoán đợc chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất, để từ đó tính đợc chỉ tiêu giá thànhsản phẩm một cách hợp lý nhất, giúp cho các nhà quản lý nắm đợc các thông tin cầnthiết cho việc lập kế hoạch tiết kiệm chi phí sản xuất để hạ giá thành nhng vẫn đảmbảo giá cả cạnh tranh cho sản phẩm của đơn vị mình.

Nh vậy, có thể nói rằng, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là mộtphần hành kế toán có tính chất rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh ởcác Doanh nghiệp sản xuất Nó cung cấp thông tin về những yếu tố làm biến động đếnchỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho các nhà quản lý trong việc ra cácquy định quản lý tối u Do đó, việc tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành là yêu cầu cấp thiết đối với mọi Doanh nghiệp sản xuất ngày nay.

Công ty may Chiến Thắng là một công ty lớn chuyên sản xuất hàng may mặc, đâylà loại mặt hàng phong phú về chủng loại, đa dạng về mẫu mã và cũng là một trongnhững loại hàng xuất khẩu chính của Việt Nam.

Hoạt động sản xuất của công ty gồm 3 loại hình sản xuất: sản xuất gia công maymặc theo đơn đặt hàng giữa công ty và khách hàng, sản xuất theo hình thức FOB xuấtnhập khẩu theo các hợp đồng kinh tế và sản xuất gia công nội địa Tơng ứng với mỗi

Chứng từ gốc và các bảngphân bổ

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái

Sổ (thẻ) kế toán chi tiếtNhật ký chứng từ

Bảng kê

Trang 39

loại hình sản xuất thì kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmcũng có sự khác biệt nhất định giữa các loại hình đó Do đó, công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm càng trở nên phức tạp và khó khăn; đòihỏi bộ máy kế toán hoàn thiên cả về số lợng và chất lợng.

Để tập trung nghiên cứu có chiều sâu, trong phạm vi chuyên để tốt nghiệp này emchỉ xin đề cập đến công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đốivới hàng may mặc của công ty Đây là một vấn đề không mới đối với mọi Doanhnghiệp sản xuất nhng với tính chất quan trọng của công tác kế toán này mà chúng taluôn phải xem xét một cách nghiêm túc trên mọi khía cạnh để công tác kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty ngày càng hoàn thiện, phù hợpvới đặc điểm quy trình công nghệ, yêu cầu, trình độ quản lý và từng thời kỳ nhất định.

II.1 Công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong Công tymay Chiến Thắng

II.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.

II.1.1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất

Hoạt động sản xuất ở Công ty may Chiến Thắng chủ yêú là nhận may gia côngxuất khẩu cho các hãng nớc ngoài và may gia công nội địa Do loại hình sản xuất kinhdoanh mang tính chất đặc thù nên chi phí sản xuất cũng có điểm khác biệt, đó là chiphí nguyên vật liệu chính không có trong giá thành và chi phí nguyên vật liệu phụ(nếu có) cũng chiếm tỷ trọng rất nhỏ, không đáng kể Nguyên nhân là: nguyên vậtliệu chính, phụ điều đó bến đặt hàng cung cấp theo đúng số lợng, chửng loại, quycách và phẩm chất sản phẩm đã ghi trong hợ đông Đôi khi cũng có trờng hợp bên đặtgia công không cung cấp đầy đủ phụ liệu hoặc nhờ công ty mua hộ (theo thoả thuậnhợp đồng).

Còn với loại hình sản xuất hàng bán theo giá FOB và sản xuất hàng may mặcnội địa ở Công ty thì trong tổng giá thành sản phẩm vẫn có chi phí nguyên vật liệutrực tiếp bởi với hoại hình sản xuất này, Công ty phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất,phơng án gía để mua nguyên vật liệu về phục vụ cho việc sản xuất trong kỳ Do đó,chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vẫn đợc tính trong tổng giá thành sản phẩm.

Ngày đăng: 12/11/2012, 14:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 11: Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng - Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng
Sơ đồ 11 Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng (Trang 18)
Sơ đồ 12: Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng - Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng
Sơ đồ 12 Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng (Trang 19)
Sơ đồ 2: Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp - Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng
Sơ đồ 2 Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp (Trang 24)
Sơ đồ 9: Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên - Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng
Sơ đồ 9 Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (Trang 28)
Sơ đồ 10: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm theo phơng pháp  kiểm kê định kỳ. - Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng
Sơ đồ 10 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (Trang 31)
Sơ đồ dây chuyền công nghệ may - Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng
Sơ đồ d ây chuyền công nghệ may (Trang 37)
Sơ đồ bộ máy kế toán công ty May Chiến Thắng - Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng
Sơ đồ b ộ máy kế toán công ty May Chiến Thắng (Trang 40)
Sơ đồ trình tự ghi sổ tại công ty May Chiến Thắng - Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ tại công ty May Chiến Thắng (Trang 42)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Trang 51)
Bảng tổng hợp xuất nguyên vật liệu (trích) - Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng
Bảng t ổng hợp xuất nguyên vật liệu (trích) (Trang 53)
Bảng phân bổ lơng và BHXH tháng 9/2003 (Trích) Hãng Mã sp SL - Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng
Bảng ph ân bổ lơng và BHXH tháng 9/2003 (Trích) Hãng Mã sp SL (Trang 56)
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. - Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng
Bảng ph ân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 64)
Bảng kê chứng từ - Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng
Bảng k ê chứng từ (Trang 65)
Bảng kê chứng từ - Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng
Bảng k ê chứng từ (Trang 69)
Bảng thanh toán lơng - Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng
Bảng thanh toán lơng (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w