Một số ý kiến đóng góp hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Chiến Thắng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng (Trang 76 - 84)

xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Chiến Thắng.

Với đặc điểm sản xuất theo quy trình công nghệ phức tạp, chế biến kiểu liên tục, nên công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty may Chiến Thắng là tơng đối phức tạp. Với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Chiến Thắng, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến sau

ý kiến 1: Hệ thống sổ kế toán.

Công ty đang tổ chức ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ, nhng việc tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất, kinh doanh của Công ty không đợc phản ánh vào Nhật ký chứng từ số 7. Vậy Công ty nên sử dụng Nhật ký chứng từ số 7 để tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất, kinh doanh và phản ánh phát sinh bên có của các tài khoản có liên quan đến chi phí sản xuất kinh doanh. Qua Nhật ký chứng từ số 7, các nhà quản lý dễ dàng biết đợc lợng chi phí sản xuất là bao nhiêu và tỷ trọng của từng yếu tố chi phí trong tổng chi phí sản xuất.

Nhật ký chứng từ số 7 gồm 3 phần:

- Phần I: Tập hợp CPSXKD toàn Doanh nghiệp, phẩn ánh toàn bộ số phát sinh bên Có của các tài khoản liên quan đến chi phí SXKD.

- Phần II: Chi phí sản xuất theo yếu tố.

- Phần III: Luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí SXKD.

ý kiến 2 :Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân côngtrực tiếp.

Công ty đã tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp thẳng vào TK 154 là không đúng theo trình tự tập hợp chi phí sản xuất mà chế độ kế toán đã quy định và không thể hiện rõ từng mặt chi phí phát sinh. Bởi lẽ, nội dung phản ánh của hai loại TK 621, 622 với TK 154 là hoàn toàn khác nhau. TK 621 dùng để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho sản xuất sản phẩm. TK 622 dùng để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lơng và các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất. Còn TK 154 là tài khoản tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Rõ ràng, TK 154 là tài khoản tổng hợp, còn TK 621 và TK 622 là tài khoản chi tiết. Mặt khác, TK 621 và 622 cuối kỳ không còn số d, chi phí đợc kết chuyển hết vào TK 154 vào cuối kỳ. Còn TK 154 cuối kỳ có số d nợ phản ánh chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang cha hoàn thành.

Theo em, Công ty nên hạch toán đúng theo trình tự của quá trình tập hợp chi phí sản xuất, mở TK 621 đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và TK 622 đối với chi phí

chuyên đề tốt nghiệp

nhân công trực tiếp. Việc sử dụng các TK này sẽ thuận lợi hơn cho kế toán trong việc ghi sổ, rõ ràng, cụ thể và chính xác từng khoản mục chi phí phát sinh, mà lại phù hợp với chế độ kế toán, đảm bảo quy trình hạch toán chi phí sản xuất trực tiếp.

Việc ghi sổ đợc thực hiện nh sau : a) Nợ TK 621 : CPNVLTT

Có TK 152 : Giá trị NVL xuất dùng b) Nợ TK 622 : CPNCTT

Có TK 334, 338 : Lơng và các khoản trích theo lơng

Kế toán phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào bảng kê số 4 và NKCT số 7 cho TK 621, 622. Cuối tháng, làm cơ sở ghi sổ cái TK này.

ý

kiến 3: Mã hoá TK 627 – Chi phí sản xuất chung

TK 627 ở Công ty đợc mở theo mặt hàng sản xuất ( TK 6271- chi phí sản xuất chung sản phẩm may; TK 6270 – chi phí sản xuất chung thảm len) và chi tiết cho từng xí nghiệp nhng lại không mở TK cấp 2 theo từng tiểu khoản chi phí của TK 627 nh chế độ ké toán đã quy định. Do đó, nhìn vào TK 6271 ở Công ty sẽ không thấy đợc tỷ trọng từng điều khoản chi phí trong chi phí sản xuất chung, gây khó khăn trong việc phân tích sự biến động và lập dự toán cho các điều khoản chi phí này.

Công ty nên mã hoá TK 627 theo TK cấp 2 cho từng điều khoản chi phí sản xuất chung theo đúng chế độ kế toán quy định nh sau:

+ TK 6271.1 : Chi phí nhân viên xí nghiệp. + TK 6271.2 : Chi phí vật liệu.

+ TK 6271.3 : Chi phí công cụ dụng cụ + TK 6271.4 : Chi phí khấu hao TSCĐ. + TK 6271.7 : Chi phí dịch vụ mua ngoài. + TK 6271.8 : Chi phí khác bằng tiền.

Để đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán của Công ty, sẽ mở thêm TK chi tiết cho từng xí nghiệp.

ý kiến 4 : Hạch toán chi phí vận chuyển nguyên vật liệu.

Với loại hình sản xuất hàng gia công, toàn bộ chi phí vận chuyển nguyên vật liệu từ cảng về đến kho bãi , Công ty hạch toán vào TK 641 - Chi phí bán hàng làn không phù hợp. Theo em, để có thể đánh giá đợc từng khoản mục chi phí trong giá thành, đảm bảo cho việc tính giá thành sản phẩm đợc chính xác, Công ty nên hạch toán chi phí vận chuyển nguyên vật liệu vào TK 627- chi phí sản xuất chung, không thể đa vào TK 621 vì là sản xuất gia công nên nguyên vật liệu do bên đặt hàng cung cấp đầy đủ theo đúng hợp đồng, Công ty chỉ chịu khoản chi phí vận chuyển số nguyên vật liệu đó về kho.

Việc hạch toán chi phí vận chuyển nh sau :

Nợ TK 152 :

Có TK 111 : Chi phí vận chuyển NVL Khi vật liệu đợc xuất dùng :

chuyên đề tốt nghiệp

Chi phí vận chuyển nguyên vật liệu sẽ đợc phân bổ cho từng mã hàng có thể theo chi phí nguyênvật liệu trực tiếp:

Chi phí vận chuyển NVL phân bổ cho từng mã sản phẩm = Chi phí NVLTT mã sản phẩm Tổng chi phí NVLTT mã sản phẩm x Tổng chi phí vận chuyển

ý kiến 5 : Hạch toán số nguyên vật liệu tiết kiệm đợc nhập kho

- Đối với số nguyên vật liệu Công ty trực tiếp mua về dùng để sản xuất, đợc tính vào chi phí sản xuất của sản phẩm nên khi tiết kiệm đợc nguyên vật liệu, Công ty phải ghi giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ.

Việc hạch toán nh trên sẽ giúp đánh giá đợc chính xác hơn tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tổng chi phí sản xuất, việc tính giá thành sản phẩm đợc đúng, không phải gánh chịu phần chi phí nguyên vật liệu tiết kiệm đợc, làm cơ sở để hạ giá thành sản phẩm. Đồng thời nó cũng phản ánh đúng nội dung kinh tế của việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu.

Kế toán ghi sổ theo định khoản

Nợ TK 152 : Giá trị NVL tiết kiệm nhập kho Có TK 621 : Ghi giảm Chi phí NVL trực tiếp

- Đối với số NVL bên đặt hàng giao, giá trị vật liệu tiết kiệm đợc coi nh là một khoản thu nhập khác của Công ty. Nh thế, sẽ phản ánh đợc thành quả của Công ty trong quá trình sản xuất sản phẩm.

Kế toán ghi sổ :

Nợ TK 152 : Giá trị NVL tiết kiệm nhập kho Có TK 711 : Thu nhập khác.

ý kiến 6 : Kế toán các khoản trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNTTSX.

Tại Công ty may Chiến Thắng, lực lợng sản xuất chiếm tới 80% tổng số nhân viên toàn Công ty, do đó có thể phát sinh những đợt nghỉ phép mà công nhân sản xuất nghỉ phép nhiều, hàng loạt. Nếu không thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép , sẽ làm cho giá thành sản phẩm tăng lên, không ổn định.

Để đảm bảo chi phí sản xuất khỏi tăng lên đột biến không ngừng khi sản xuất, giá thành sản phẩm đợc ổn định, Công ty nên thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất. Số trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất đợc tính theo công thức:

chuyên đề tốt nghiệp

Mức trích trớc tiền lơng nghỉ phép theo kế

hoạch của CNTTSX

=

Tiền lơng chính phải trả cho CNTTSX trong tháng x Tỷ lệ % trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNTTSX Tỷ lệ % trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNTTSX =

Tổng tiền lơng nghỉ phép theo kế hoạch của CNTTSX

Tổng tiền lơng chính phải trả cho CNTTSX theo kế hoạch năm

x 100%

Hàng tháng, khi thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNTTSX, kế toán ghi sổ:

Nợ TK 622

Có TK 335.

Khi tính tiền lơng nghỉ phép phải trả cho CNTTSX kế toán ghi; Nợ TK 335

Có TK 334

ý kiến 7: Kế toán chi phí trả trớc

Để hạch toán chi phí trả trớc nh phân bổ giá trị công cụ dụng cụ có liên quan đến nhiều kỳ sản xuất kinh doanh…Công ty vẫn sử dụng TK 142. Việc hạch toán nh vậy cha phù hợp với chuẩn mực kế toán mới. Theo Thông t 89/2002/TT - BTC ngày 9/10/2002, với chi phí trả trớc, kế toán sử dụng tàI khoản 242 “ Chi phí trả trớc dài hạn”. Tuy nhiên, chỉ phản ánh vào TK 242 những khoản chi phí phát sinh liên quan đến kết quả hoạt động trên một năm tàI chính. Còn các loại chi phí chỉ liên quan đến năm tài chính hiện tại thì khi thực tế phát sinh đợc ghi nhận ngay vào chi phí sản xuất kinh doanh trong năm tài chính đó mà không phản ánh vào TK 242 “ Chi phí trả trớc dài hạn”. Việc tính và phân bổ chi phí trả trớc dàI hạn vào chi phí sản xuất kinh doanh từng kỳ hạch toán phảI căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí mà lựa chọn phơng pháp và tiêu thức hợp lý.

Kết cấu TK 242:

- Bên nợ: Chi phí trả trớc dài hạn phát sinh trong kỳ.

- Bên có: Các khoản chi phí trả trớc dàI hạn phân bổ vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

chuyên đề tốt nghiệp

- Số d nợ: Các khoản chi phí trả trớc dài hạn cha tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của năm tài chính.

ý

kiến 8: Hạch toán đúng các khoản trích theo lơng BHXH,BHYT,KPCĐ

Theo đúng chế độ quy định, Công ty vẫn thực hiện trích 19% các khoản trích theo lơng về BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh nhng Công ty chỉ trích 15% BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 2% BHYT và 2% KPCĐ Công ty hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Do đó, giá thành sản phẩm hiện nay sai lệch so với thực tế.

Công ty nên hạch toán các khoản trích 19% theo lơng này của công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên xí nghiệp vào TK 622 và TK 627 theo đúng chế độ kế toán quy định. Có nh vậy sẽ đảm bảo tính chính xác của chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ lại vừa đảm bảo đúng chế độ kế toán.

Kế toán các khoản trích theo lơng đợc thực hiện nh sau: Nợ TK 622 : trích 19% theo lơng CNTT sản xuất Nợ TK 627 : trích 19% theo lơng nhân viên xí nghiệp Nợ TK 642 : trích 19% theo lơng cán bộ nhân viên quản lý Nợ TK 334 : trích 6% tiền lơng CBCNV

Có TK 338 ( 3382, 3383, 3384): Các khoản trích theo lơng.

ý kiến 9 : áp dụng kế toán quản trị vào doanh nghiệp

Bản chất của kế toán quản trị là một công cụ cung cấp thông tin kinh tế – tài chính gắn liền với quan hệ dự báo, đánh giá, kiểm soát trong việc điều hành các tổ chức của những nhà quản trị kinh doanh ở các tổ chức đó. Kế toán quản trị nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin chi tiết theo từng khoản mục chi phí, từng loại giá thành sản phẩm. Nhờ đó, các nhà quản trị không chỉ biết về mặt số lợng của chi phí mà còn nắm rõ nguồn phát sinh chi phí ra sao. Việc nhận định và thấu hiểu các loại chi phí sẽ giúp nhà quản trị có cơ sở đa ra quyết định kịp thời và đúng đắn.

Khác với kế toán tài chính, kế toán quản trị cung cấp những thông tin về kinh tế tài chính một cách cụ thể , chi tiết và nó sử dụng một số nội dung của khoa học khác nh: khoa học thống kê, quản trị kinh doanh... nên nó đợc coi nh một hệ thống trợ giúp các nhà quản trị ra quyết định tối u. Thông tin của kế toán quản trị cung cấp cho các nhà quản lý số liệu chính xác về ảnh hởng của việc thay đổi chi phí cố định, chi phí biến đổi, giá bán, thay đổi cơ cấu mặt hàng... tới lợi nhuận của Doanh nghiệp.

Hoàn thiện hệ thống kế toán nói chung và hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng luôn là nhiệm vụ đối với mỗi doanh nghiệp. Kế toán quản trị chính là sự phát triển hoàn thiện hệ thống kế toán để đáp ứng yêu cầu quản trị ngày càng phát triển. Để thực hiện tốt công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá

chuyên đề tốt nghiệp

thành sản phẩm thì việc xây dựng mô hình kế toán quản trị cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là cần thiết.

Để có thể tiến hành kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, Công ty có thể tiến hành theo các nội dung sau:

- Phân loại chi phí sản xuất phục vụ kế toán quản trị: Công ty nên phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với mức độ hoạt động( theo cách ứng xử chi phí). Theo cách này, chi phí đựơc phân loại thành biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp.

- Tiến hành phân loại giá thành sản phẩm theo mục đích của kế toán quản trị nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản trị ra quyết định, đặc biệt trong việc định giá bán sản phẩm.

- Công ty có thể sử dụng hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế và chi phí ớc tính trong kế toán quản trị. Bởi với khoản mục chi phí NVLTT và chi phí NCTT, việc tập hợp các khoản chi phí này dựa trên cơ sở các chứng từ trong nội bộ Doanh nghiệp nh: phiếu xuất kho, bảng thanh toán lơng ...Các chi phí này thờng liên quan trực tiếp đến từng đối tợng sản xuất. Còn với khoản mục chi phí SXC, để tập hợp CPSXC không chỉ dựa trên cơ sở những chứng từ phát sinh trong nội bộ Doanh nghiệp mà còn dựa trên cơ sở các chứng từ bên ngoài Doanh nghiệp nh: hoá đơn tiền điện, tiền nớc... Và khoản mục CPSXC là chi phí gián tiếp, liên quan đến nhiều đối tợng sản xuất, cho nên, đến kỳ tính giá thành không có đợc đầy đủ thông tin v CPSXC để tính cho đại lợng kết quả hoàn thành. Do vậy, nếu Công ty vận dụng hệ thống chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế và chi phí ớc tính thì CPNVLTT và CPNCTT tính cho phần sản phẩm hoàn thành theo chi phí thực tế, còn CPSXC tính cho sản phẩm hoàn thành theo chi phí ớc tính. Khi đã tập hợp đợc đầy đủ CPSXC thực tế trong kỳ, kế toán tiến hành so sánh và xử lý chênh lệch thừa thiếu CPSXC.

- Tổ chức xây dựng hoàn chỉnh hệ thống các định mức chi phí mang tính tiên tiến để phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiêm tra và đánh giá quá trình hoạt động của công ty. Sau đó tiến hành lập các dự toán ngân sách nh: dự toán chi phí nguyên vật liệu...

- Phân tích mối quan hệ chi phí khối lợng và lợi nhuận

ý

kiến 10: Công tác tính giá thành sản phẩm

Công tác tính giá thành sản phẩm ở Công ty đợc thực hiện tơng đối tốt. Tuy nhiên, việc lập thẻ tính giá thành sản phẩm cha hợp lý. Thẻ tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng (Trang 76 - 84)