Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty may Chiến Thắng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng (Trang 38 - 39)

VI. Sổ sách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành.

I.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty may Chiến Thắng.

Là một Doanh nghiệp nhà nớc, Công ty may Chiến Thắng hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc và tổ chức nh sau:

- Tổng giám đốc là ngời đợc nhà nớc bổ nhiệm và chịu trách nhiệm toàn diện về quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp điều hành một số công tác sau: xây dựng chiến lợc phát triển của công ty; xây dựng các định mức lao động - tiền l- ơng - các bhiến lợc đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên.

- Phó tổng giám đốc phụ trách kinh tế là ngời giúp Tổng giám đốc và thay mặt tổng giám đốc điều hành một số lĩnh vực đợc giao nh ký kết các hợp đồng dịch vụ và cung ứng nguyên phụ liệu, công cụ vật t và các điều kiện phục vụ cho sản xuất. Chịu trách nhiệm hớng dẫn kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế, thủ tục xuất nhập khẩu, thanh toán quyết toán vật t nguyên liệu, quản lý kho hàng, quyết định giá bán vật t và sản phảm tồn kho. Phụ trách về đời sống, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.

- Giám đốc điều hành tổ chức sản xuất thay mặt Tổng giám đốc tổ chức thực hiện các kế hoạch và điều hành sản xuất theo quy định. Tiến hành đào tạo nâng cấp, bậc học nghề cho công nhân, công tác an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.

- Giám đốc kỹ thuật thay mặt Tổng giám đốc điều hành các lĩnh vực: công nghệ thiết bị, công tác định mức kinh tế - kỹ thuật, vật t chỉ đạo thiết kế mẫu sản phẩm mới.

Để giúp Tổng giám đốc và các đồng chí lãnh đạo, công ty thành lập các phòng vừa có tính chất tham mu giúp việc lãnh đạo vừa có tác dụng thay mặt lãnh đạo điều hành chỉ huy sản xuất và trong giới hạn nhất định đợc uỷ quyền của Tổng giám đốc thực hiện một số công việc.

- Phòng kinh doanh tiếp thị: thực hiện công tác tiếp thị, quảng cáo, chào hàng, giao dịch với các khách hàng nớc ngoài, ký kết các hợp đồng sản xuất sản phẩm FOB.

- Phòng xuất nhập khẩu: Tham mu cho Tổng giám đốc các dự án phát triển với đối tác nớc ngoài; các hợp đồng kinh tế xuất nhập khẩu vật t hàng hoá với khách ngoại quốc. Trực tiếp theo dõi, đôn đốc điều hành kế hoạch sản xuất, tiến độ giao hàng.

- Phòng kinh doanh nội địa: Thực hiên giao dịch và nhận đặt hàng của khách hàng nội địa. Tổ chức thực hiên tham gia các hội trợ triển lãm trong nứơc để giới thiệu sản phẩm và chào hàng. Theo dõi và quản lý các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm.

- Phòng kế toán tài vụ: Tham mu cho tổng giám đốc về lĩnh vực kế toán và tài chính thực hiện các chế độ tài chính của nhà nớc quy định nh nộp ngân sách, các chế độ thuế, xuất nhập khẩu, thuế vốn. Trực tiếp quản lý vốn các loại, các nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

- Phòng tổ chức lao động: Tham mu cho tổng giám đốc về tổ chức sản xuất quản lý lao động. Xây dựng định mức lao động, xác định đơn giá tiền lơng sản phẩm và các loại nội quy … Lập và thực hiện kế hoạch lao động, đào tạo nâng cao và tuyển dụng các

chuyên đề tốt nghiệp

loại lao động phù hợp với tổ chức sản xuất. Thực hiên các chính sách đối với ngời lao động, các chế độ bảo hiểm, y tế, bảo hộ lao động.

- Phòng hành chính tổng hợp: Tổ chức công tác phục vụ hành chính, văn th lu trữ, tiếp đón khách, hội nghị, hội thảo và công tác vệ sinh công nghiệp. Lập kế hoạch và thực hiện sửa chữa các công trình nhà xởng, cơ sở hạ tầng, phục vụ sản xuất và quản lý.

- Phòng phục vụ sản xuất: Theo dõi quản lý bảo quản hàng hoá vật t, thực hiện các thủ tục cấp phát vật t nguyên vật liệu phục vụ sản xuất theo định mức của phòng xuất nhập khẩu. Quản lý đội xe, điều hành vận tải, tổ chức việc giao nhận vật t hàng hoá phục vụ cho việc sản xuất và kinh doanh

- Phòng quân sự bảo vệ: Tổ chức các lực lợng bảo vệ chuyên nghiệp và tự vệ xí nghiệp, kiểm tra ngời ra vào công ty.

- Phòng y tế: Tổ chức phòng bệnh cho cán bộ công nhân viên, đặc biệt bệnh nghề nghiệp.

- Phòng kỹ thuật công nghệ: Xây dựng và quản lý các công trình công nghệ, quy phạm kỹ thuật, quy cách tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm, xác định các định mức kỹ thuật.

- Phòng kỹ thuật cơ điện: Quản lý và điều hành máy móc thiết bị, tổ chức sửa chữa và bảo dỡng máy móc thiết bị, quản lý và bảo duỡng hệ thống điện công ty đảm bảo an toàn.

- Phòng quản lý chất lợng: Xây dựng các quy trình quản lý hệ thống chất lợng, nắm bắt và phát hiện kịp thời những phát sinh trong công tác quản lý chất lợng. Thờng xuyên hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng.

- Các xí nghiệp sản xuất: Tổ chức điều hành sản xuất theo đúng quy trình công nghệ, định mức kỹ thuật, vật t , lao động của công ty đã giao để tạo ra sản phẩm đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo chất lợng cao và hiệu quả kinh tế cao.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty may chiến thắng (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w