1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phan tich tinh hinh su dung TSCDD cty CPVT thanglong

177 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 764,54 KB

Nội dung

Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THƠNG THĂNG LONG 1.1 Tình hình chung Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long: 1.1.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long: 1.1.2 Chức nhiệm vụ công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long: 1.2 Điều kiện địa lý kinh tế nhân văn vùng nghiên cứu: 1.2.1 Điều kiện địa lý thành phố Hà Nội: 1.2.2 Điều kiện lao động - dân số: .9 1.2.3 Điều kiện kinh tế: 10 1.3 Công nghệ sản xuất Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long: 11 1.3.1 Công nghệ sản xuất: 11 1.3.2 Sơ đồ Công nghệ sản xuất: 12 1.3.3 Thống kê máy móc, thiết bị chủ yếu Cơng ty .14 1.4 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất lao động Công ty: 15 1.4.1 Sơ đồ tổ chức máy Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long: 15 1.4.2 Quy trình sản xuất sản phẩm: 18 1.4.3 Chế độ làm việc công ty: 19 1.4.4 Tình hình sử dụng lao động cơng ty cấu lao động doanh nghiệp: 19 1.5 Phương hướng phát triển Công ty Cổ phần Viễn Thông Thăng Long: 21 1.5.1 Chiến lược phát triển: 21 1.5.2 Kế hoạch đầu tư: 22 1.5.3 Kế hoạch năm 2017: 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2016 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG THĂNG LONG 26 2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2016 Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long: 27 SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp 2.2 Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Công ty: 31 2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất theo sản phẩm: 31 2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm: 37 2.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long: 43 2.3.1 Phân tích chung hiệu tài sản cố định: 43 2.3.2 Phân tích tăng giảm tài sản cố định: 47 2.3.3 Phân tích kết cấu tài sản cố định: 49 2.3.4 Phân tích mức độ hao mòn TSCĐ: .51 2.3.5 Phân tích mức trang bị TSCĐ: 53 2.4 Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương 54 2.4.1 Phân tích mức độ đảm bảo số lượng cấu lao động 54 2.4.2 Phân tích chất lượng lao động cấu lao động: .56 2.4.3 Phân tích suất lao động: 57 2.4.4 Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương, tiền lương bình qn: .61 2.5 Phân tích giá thành sản phẩm: 63 2.5.1 Phân tích thành sản phẩm theo khoản mục chi phí: .63 2.5.2 Phân tích chi phí sản phẩm /1000 đ giá trị sản lượng hàng hố: 65 2.6 Phân tích tình hình tài Cơng ty Cổ phần Viễn thơng Thăng Long: 67 2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài Cơng ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long năm 2016: 67 2.6.2 Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Viễn Thông Thăng Long: 77 2.6.3 Phân tích tình hình tốn khả tốn năm 2016 Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long : 83 2.6.4 Phân tích hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung vốn ngắn hạn nói riêng: 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG 99 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2012 – 2016 CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG THĂNG LONG 100 SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp 3.1 Cơ sở lựa chọn đề tài: .101 3.1.1 Sự cần thiết đề tài: 101 3.1.2 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu: 102 3.2 Cơ sở lý luận đề tài: 104 3.2.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại TSCĐ: 104 3.2.2 Đánh giá tài sản cố định: 106 3.2.3 Sự cần thiết việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định: 107 3.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng tài sản cố định: .108 3.3 Đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định giai 2012-2016 Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long: 111 3.3.1 Đánh giá mối quan hệ TSCĐ kết sản xuất kinh doanh: 111 3.3.2 Đánh giá tình hình biến động cấu tài sản cố định .116 3.3.3 Đánh giá mức độ hao mòn tài sản cố định: .129 3.3.4 Đánh giá mức độ trang bị kỹ thuật cho lao động: 135 3.3.5 Đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định: .138 3.4 Phân tích tình hình sử dụng số lượng, thời gian làm việc, cơng suất máy móc thiết bị Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long: 144 3.4.1 Phân tích tình hình số lượng máy móc thiết bị: 144 3.4.2 Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc máy móc thiết bị: 146 3.4.3 Phân tích tình hình sử dụng cơng suất làm việc máy móc thiết bị: 150 3.4.4 Công tác bảo quản sửa chữa máy móc thiết bị Cơng ty: 152 3.5 Đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ giai đoạn 2012-2016 Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long kiến nghị nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ: 152 3.5.1 Kết đạt hạn chế tồn tại: 152 3.5.2 Một số giải pháp nâng cao trình độ sử dụng TSCĐ: 154 KẾT LUẬN CHƯƠNG 158 KẾT LUẬN CHUNG 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện sản xuất gắn liền với thị trường chất lượng sản phẩm hai mặt nội dung hình thức trở nên cần thiết hết doanh nghiệp để tồn phát triển điều kiện “khắc nghiệt” tình hình kinh tế Việt Nam nói riêng Thế giới nói chung Việc trì ổn định khơng ngừng phát triển việc kinh doanh doanh nghiệp thực chất lượng sản phẩm, dịch vụ ngày tốt thi trường chấp nhận Nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam hội nhập quốc tế thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào nước Đây hội thử thách cho đơn vị để khẳng định vị trường quốc tế Thiết bị điện tử - viễn thông ngành có hội phát triển mạnh mẽ nước ta nay, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO, hội lại mở nhiều Mọi doanh nghiệp phải tiến hành nhiều hoạt động khác để thích nghi với biến động kinh tế Đối với doanh nghiệp tài sản cố định yếu tố thể sở vật chất kỹ thuật, trình độ công nghệ, mạnh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đồng thời điều kiện cần thiết để tiết kiệm sức lao động Hơn nữa, thực tế đặt cho tất doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển đứng vững thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải biết tổ chức tốt nguồn lực sản xuất kinh doanh Với doanh nghiệp hoạt động kinh tế nói chung Cơng ty Cổ phần Viễn thơng Thăng Long nói riêng, mục tiêu hàng đầu tăng doanh thu đồng thời tiết kiệm chi phí để tối đa hố lợi nhuận đạt Muốn đạt mục tiêu đó, doanh nghiệp phải biết phát huy hết công suất tài sản, sửa chữa tài sản hư hỏng để đưa vào sử dụng, tăng số lượng chất lượng tài sản để TSCĐ phản ánh đầy đủ chức lực có Nhận thức vai trò tầm quan trọng TSCĐ thực tế thực tập Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long, với giúp đỡ cán bộ, công nhân viên Công ty Thầy Cô giáo kooa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học Mỏ - Địa chất; vận dụng kiến thức vào thực tế em chọn đề tài “Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ giai đoạn 2012 – 2016 Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long” làm chuyên đề cho luận văn tốt nghiệp SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Tình hình chung điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu Công ty Cổ phần Viễn thơng Thăng Long Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh năm 2016 Công ty Cổ phần Viễn thơng Thăng Long Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ giai đoạn 2012 – 2016 Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long Luận văn hoàn thành nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ tận tình Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đức Thành, Thầy Cô giáo Khoa Kinh tế-QTKD, Trường Đại học Mỏ địa chất cán công nhân viên Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long giúp đỡ em hồn thành luận văn Với hiểu biết có hạn, kinh nghiệm chun mơn thân hạn chế nên luận văn tránh khỏi sai sót định, em kính mong Thầy, Cơ giáo bảo để em hoàn thiện luận văn nâng cao trình độ Qua đây, em xin đề nghị Thầy Cô cho phép em bảo vệ Luận văn tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh Hà Nội, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Nam Tùng SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG THĂNG LONG SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp 1.1 Tình hình chung Cơng ty Cổ phần Viễn thơng Thăng Long: 1.1.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long:  Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long  Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 050044717  Vốn điều lệ: 111.000.000.000 VND  Địa chỉ: thôn La Dương – xã Dương Nội – Hà Đông – Hà Nội  Số điện thoại: 04 3936 7979  Website: www.capthanglong.com.vn  Mã cổ phiếu (nếu có): TLC - Năm 2003, nhận thấy nhu cầu tiêu thụ cáp viễn thơng lớn, đơn vị sản xuất cáp lớn lúc (Công ty cổ phần Cáp Vật liệu viễn thông Sacom, Công ty liên doanh Cáp - Vinadeasung, Nhà máy vật liệu bưu điện 1) tận dụng hết công suất thiết bị, số cổ đông lớn Công ty Sacom với số đối tác ngành Bưu viễn thơng có ý tưởng đầu tư nhà máy sản xuất cáp phía Bắc, nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng phía Bắc vừa giảm chi phí vận chuyển, kịp thời thu hồi vốn - Công ty cổ phần viễn thông Thăng Long thành lập ngày 18/03/2004 theo Giấy phép kinh doanh số 030300149 Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Tây cấp dựa ý tưởng Cơng ty có trụ sở nhà máy đặt tại: Dương Nội, Hà Đông, Hà Tây (nay Hà Nội) thành lập với vốn điều lệ ban đầu 20 tỷ đồng, Sacom góp tỷ đồng (30% vốn điều lệ) với công suất dây chuyền sản xuất cáp viễn thông đạt 240.000 km đôi dây/năm - Giai đoạn đầu thị trường tiêu thụ dự kiến Công ty bưu điện tỉnh thành cơng ty viễn thơng ngồi ngành bưu điện thi cơng mạng cáp điện thoại nội hạt thuộc phía Bắc (từ Hà Tĩnh trở ra) - Nhằm mục tiêu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh phát triển sản phẩm mới, tháng năm 2006, Công ty tăng vốn điều lệ từ 20 tỷ lên 26 tỷ đạt mức vốn điều lệ 100 tỷ vào ngày 27/10/2006 - Cuối năm 2006, nhu cầu cáp đồng giảm sút, Cơng ty có chiến lược đa dạng hóa sản phẩm nhằm trì phát triển Cơng ty Năm 2007, ống nhựa có mặt thị trường đến cuối năm 2008, số sản phẩm đáp ứng nhu cầu cao thị trường xuất cáp điện lực, cáp sợi quang Công ty tiếp tục SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp đầu tư, nâng cao suất chất lượng dây chuyền thị trường ưu chuộng 1.1.2 Chức nhiệm vụ công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long: a Chức năng: Theo Giấy Chứng nhận ĐKKD Công ty cổ phần số 0303000149 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Tây cấp ngày 18/03/2004, ngành nghề kinh doanh Công ty bao gồm:  Sản xuất, kinh doanh loại cáp, vật liệu viễn thông loại cáp vật liệu điện dân dụng  Xuất nhập nguyên vật liệu, sản phẩm cáp chuyên ngành viễn thông vật liệu điện dân dụng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty  Sản xuất sản phẩm dây đồng, sản phẩm ống nhựa loại  Xây dựng cơng trình dân dụng, lắp đặt cơng trình viễn thơng Thiết kế vơ tuyến điện cơng trình thơng tin liên lạc, bưu viễn thông b Nhiệm vụ: Công ty chủ yếu sản xuất cáp viễn thông Năm 2005 quý đầu năm 2006, giá trị sản lượng cáp sản xuất 97,065 tỷ đồng (chiếm 96,7% doanh thu) 169,171 tỷ đồng (chiếm 93,9% doanh thu) Sản phẩm Công ty loại cáp thông tin kim loại cách điện nhựa HDPE, PE bọc lớp cách điện FOAM-SKIN, có nhồi dầu jelly chống ẩm lớp màng bao che chống ẩm, chống nhiễu từ trường phù hợp với mơi trường khí hậu Việt Nam Cáp sử dụng để dẫn tín hiệu điện thoại đường truyền thông tin Internet Chất lượng cáp thỏa mãn đầy đủ tiêu chuẩn ngành TCN 68-132:1998 Tổng Cục Bưu điện Sản phẩm cáp bao gồm loại cáp cống cáp treo có dung lượng từ 10 đơi đến 200 đôi: - Cáp cống FSP-JS LAP: Cáp cống có dây dẫn đồng ủ mềm đường kính theo yêu cầu (0,4-0,5 mm…), băng P/S chịu nhiệt quấn quanh lõi cáp Cáp có băng nhơm LAP có tác dụng chống nhiễu điện từ ngăn ẩm Cáp bọc vỏ bọc nhựa Polyethylene có tác dụng bảo vệ, chống ảnh hưởng tác động môi trường, ngăn gặm nhấm ăn mòn Cáp sử dụng cơng trình ngầm SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp - Cáp treo FSP-JF-LAP-SS: Cáp treo có dây dẫn đồng ủ mềm đường kính theo yêu cầu (0,4 - 0,5 mm ), băng P/S chịu nhiệt quấn quanh lõi cáp Cáp có băng nhơm LAP có tác dụng chống nhiễu điện từ ngăn ẩm Cáp bọc vỏ bọc nhựa Polyethylene có tác dụng bảo vệ, chống ảnh hưởng tác động mơi trường, ngăn gặm nhấm ăn mòn Dây treo thép mạ kẽm sợi cường độ chịu lực cao Cáp treo sử dụng công trình cao 1.2 Điều kiện địa lý kinh tế nhân văn vùng nghiên cứu: 1.2.1 Điều kiện địa lý thành phố Hà Nội: Diện tích: 3.323,6 km² Dân số: 6.844,1 nghìn người (2012) Các quận/huyện: - 12 Quận: Hồn Kiếm, Ba Ðình, Ðống Ða, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long Biên, Hoàng Mai, Hà Đông, Nam từ Liêm, Bắc Từ Liêm - thị xã: Sơn Tây - 17 huyện: Ðông Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Gia Lâm (Hà Nội cũ); Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Hồi Đức, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hòa (Hà Tây cũ) Mê Linh (từ Vĩnh Phúc) Dân tộc: Việt (Kinh), Hoa, Mường, Tày, Dao Hà Nội Thủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam a Điều kiện tự nhiên :  Vị trí địa lý: Hà Nội nằm đồng Bắc bộ, tiếp giáp với tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phía bắc; phía nam giáp Hà Nam Hồ Bình; phía đơng giáp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng Yên; phía tây giáp tỉnh Hồ Bình Phú Thọ Hà Nội nằm phía hữu ngạn sơng Đà hai bên sơng Hồng, vị trí địa thuận lợi cho trung tâm trị, kinh tế, vǎn hố, khoa học đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam  Khí hậu: Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ấm, mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đông lạnh, SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Luận văn tốt nghiệp mưa Nằm vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi có nhiệt độ cao Lượng xạ tổng cộng trung bình hàng nǎm Hà Nội 122,8 kcal/cm nhiệt độ khơng khí trung bình hàng nǎm 23,6ºC Do chịu ảnh hưởng biển, Hà Nội có độ ẩm lượng mưa lớn Ðộ ẩm tương đối trung bình hàng nǎm 79% Lượng mưa trung bình hàng nǎm 1.800mm nǎm có khoảng 114 ngày mưa Ðặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét thay đổi khác biệt hai mùa nóng, lạnh Từ tháng đến tháng mùa nóng mưa Nhiệt độ trung bình mùa 29,2ºC Từ tháng 11 đến tháng nǎm sau mùa đông thời tiết khô Nhiệt độ trung bình mùa đơng 15,2ºC Giữa hai mùa lại có hai thời kỳ chuyển tiếp (tháng tháng 10) Hà Nội có đủ bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Ðông Bốn mùa thay đổi làm cho thời tiết Hà Nội mùa đẹp riêng Mùa tham quan du lịch thích hợp Hà Nội mùa thu Phần địa hình Hà Tây (cũ) sáp nhập với Hà Nội, có đặc điểm riêng nên hình thành tiểu vùng khí hậu: vùng núi, vùng gò đồi đồng Nhưng nói chung khác biệt thời tiết chênh lệch nhiệt độ địa phương Hà Nội không lớn  Địa hình: Hà Nội có hai dạng địa hình đồng đồi núi Địa hình đồng chủ yếu thuộc địa phận Hà Nội cũ số huyện phía đơng Hà Tây (cũ), chiếm khoảng 3/4 diện tích tự nhiên, nằm bên hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng chi lưu sơng Phần lớn địa hình đồi núi thuộc địa phận huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức Một số đỉnh núi cao như: Ba Vì 1.281m; Gia Dê 707m; Chân Chim 462m; Thanh Lanh 427m; Thiên Trù 378m; Bà Tượng 334m; Sóc Sơn 308m; Núi Bộc 245m; Dục Linh 294m;…  Sơng ngòi: Hà Nội nằm cạnh hai sông lớn miền Bắc: sông Đà sông Hồng Sông Hồng dài 1.183km từ Vân Nam (Trung Quốc) xuống Ðoạn sông Hồng qua Hà Nội dài 163km (chiếm khoảng 1/3 chiều dài đất Việt Nam, khoảng 550km Ngồi hai sơng lớn, địa phận Hà Nội có sơng: Đuống, Cầu, Cà Lồ, Đáy, Nhuệ, Tích, Tơ Lịch, Kim Ngưu, Bùi Hồ đầm địa bàn Hà Nội có nhiều Những hồ tiếng nội thành Hà Nội hồ Tây, Trúc Bạch, Hoàn Kiếm, Thiền Quang, Bảy Mẫu Hàng chục hồ đầm thuộc địa phận Hà Nội cũ: hồ Kim Liên, hồ Liên Đàm, đầm Vân Trì nhiều hồ lớn thuộc địa phận Hà Tây (cũ): Ngải Sơn - Đồng Mô, Suối Hai, Mèo Gù, Xuân Khanh, Tuy Lai, Quan Sơn SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận Văn Tốt Nghiệp làm việc thực tế cơng suất cao đạt thời điểm Năm 2016, số lượng máy móc giảm lý máy móc khơng sử dụng nên thời gian sửa chữa số máy hỏng giảm xuống thời gian làm việc thực tế tăng lên so với năm 2014 Cụ thể, số ngày sửa chữa giảm 10 ngày 10 ngày năm 2016 số ngày làm việc thực tế tăng 11 ngày lên 272 ngày năm 2016 Năm 2013 năm có số ngày làm việc thực tế cao 274 ngày, năm 20115 271 ngày 272 ngày năm 2016, thời điểm máy móc hoạt động ổn định, không bị hỏng nhiều nên số ngày sửa chữa mức thấp, đặc biệt năm 2013 2016 SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 160 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận Văn Tốt Nghiệp Tình hình sử dụng thời gian làm việc máy móc thiết bị Cơng ty Cổ phần Viễn thơng Thăng Long Bảng 3-9 Năm 2012 STT Diễn giải Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Ngà y Giờ Tỷ trọng (%) Ngà y Giờ Tỷ trọng (%) Ngà y Giờ Tỷ trọng (%) Ngà y Giờ Tỷ trọng (%) Ngà y Giờ Tỷ trọng (%) Ngày dương lịch 366 8.784 100 365 8.760 100 365 8.760 100 366 8.784 100 366 8.784 100 Ngày lễ, nghỉ 61 1.464 16,667 59 1416 16,164 59 1.416 16,164 58 1.392 15,847 60 1.440 16,393 Ngày làm việc chế độ 305 7320 83,333 306 7344 83,836 306 7344 83,836 308 7392 84,153 306 7344 83,607 Ngày công sửa chữa 13 312 3,552 216 2,466 20 480 5,479 15 360 4,098 10 240 2,732 Ngày công không làm SP 26 624 7,104 23 552 6,301 25 600 6,849 22 528 6,011 24 576 6,557 Ngày công làm việc thực tế 266 6.384 72,678 274 6.576 75,068 261 6.264 71,507 271 6.504 74,044 272 6.528 74,317 Ngày cơng làm việc có ích 266 6.384 72,678 274 6.576 75,068 261 6.264 71,507 271 6.504 74,044 272 6.528 74,317 SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 161 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận Văn Tốt Nghiệp Để đánh giá tình hình sử dụng thời gian làm việc máy móc thiết bị sản xuất , ta có tiêu sau: Thời gian làm việc thực tế Hệ số sử dụng thời gian = chế độ (Htgcd) Thời gian làm việc theo chế độ Thời gian làm việc thực tế Hệ số sử dụng thời gian = thực tê (Htgtt) Thời gian làm việc có ích (3-15) (3-16 ) Qua ta tính bảng 3-10 Bảng đánh giá tình hình sử dụng thời gian làm việc máy móc thiết bị Bảng 3-10 ST T Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Ngày làm việc chế độ (ngày) 305 306 306 308 306 Ngày công làm việc thực tế (ngày) 266 274 261 271 272 Ngày cơng làm việc có ích (ngày) 266 274 261 271 272 Hệ số sử dụng thời gian chế độ (Htgcd) 0,872 0,895 0,853 0,880 0,889 Hệ số sử dụng thời gian thực tế (Htgtt) 1 1 Qua bảng 3-10, thấy rằng, hệ số sử dụng thời gian chế độ mức cao, nhiên giảm xuống năm 2014 Điều cho thấy năm 2012, 2013, 2015 2016, số ngày không làm việc máy móc ít, năm 2014 số ngày khơng làm việc tăng lên số ngày cần sửa chữa máy móc tăng lên Đồng thời ta thấy hệ số sử dụng thời gian thực tế Công ty giai đoạn 2012-2016 Hệ số cao Công ty không phân biệt thời gian làm việc thực tế thời gian làm việc có ích theo quy định Cơng ty, thời gian sửa chữa hỏng hóc, máy làm việc đưa sử dụng để đáp ứng trình sản xuất khơng hồn tồn lúc SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 162 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận Văn Tốt Nghiệp Để đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh thuận lợi, Cơng ty cần có kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa hợp lý với máy móc thiết bị, tránh tình trạng hỏng hóc q trình sản xuất 3.4.3 Phân tích tình hình sử dụng cơng suất làm việc máy móc thiết bị: Cơng suất máy móc thiết bị tiêu quan trọng để đánh giá lực sản xuất thiết bị, tiêu phản ánh sản lượng bình quân cho đơn vị thời gian máy móc thiết bị Chỉ tiêu nói rõ trình độ sử dụng cách tổng hợp tiêu chủ yếu Công ty Nếu Công ty sử dụng cơng suất máy móc thiết bị sản xuất hợp lý có hiệu vừa giảm sức lao động người, giảm thời gian mà lại tăng kết sản xuất Để quản lý sử dụng có hiệu tiêu đòi hỏi nỗ lực tất cán cơng nhân viên tồn Cơng ty, từ người trực tiếp vận hành, cấp đạo đến nhà quản lý Để đánh giá mặt cơng suất tình hình sử dụng máy móc thiết bị ta dùng hệ số sử dụng cơng suất máy móc thiết bị : Hcs = Công suất thực tế sử dụng Cơng suất tối đa sử dụng (3-17) Hệ số gần tới chứng tỏ Công ty sử dụng công suất hiệu quả, Hcs = chứng tỏ Công ty khai thác hết cơng suất máy móc thiết bị Từ cơng thức ta có bảng tính 3-11 Nhìn bảng ta thấy Cơng ty khai thác trung bình khoảng 85,360% cơng suất tối đa sử dụng, ổn định cân công suất máy móc có chênh lệch khơng q lớn Cụ thể cơng suất cao có Hcs 0,913 (Máy bọc liên hồn) cơng suất thấp có Hcs 0,800 (Máy kéo, Máy xoắn dây cáp, Máy ghép nhóm dây đơi) Có chênh lệch phần chênh lệch trình độ tiên tiến máy móc thiết bị Cơng ty Có thể thấy hiệu sử dụng máy móc mức tốt, nhiên chưa khai thác triệt để nên Cơng ty cần có biện pháp làm tăng hiệu sử dụng máy móc thiết bị, hạn chế thấp thiệt hại xảy SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 163 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận Văn Tốt Nghiệp Tình hình sử dụng máy móc thiết bị mặt cơng suất Bảng 3-11 ST Loại MMTB Nước sản Đơn vị Công suất Công suất tối Hcs Dây chuyền bọc đơn Foam Skin Phần Lan Máy kéo Phần Lan mã lực 28 35 0,800 Máy ủ Phần Lan mã lực 85 100 0,850 Máy bọc liên hoàn Phần Lan mét 42 46 0,913 Dây chuyền xoắn đôi Nhật Bản Máy xoắn dây cáp Nhật Bản mét 32 40 0,800 Dây chuyền ghép nhóm Poutier Pháp Máy ghép nhóm dây đơi Pháp mét 44 55 0,800 Dây chuyền bọc vỏ cáp Đức Máy bọc vỏ nhựa Đức mét 48 55 0,873 Máy phun dầu Flooding Đức lít 136 150 0,907 Máng giải nhiệt Đức kcal 142000 156000 0,910 Máy in nóng Đức mét 50 60 0,833 10 Máy capstan (máy tời) Đức 8,5 10 0,850 SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 164 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 Luận Văn Tốt Nghiệp 165 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận Văn Tốt Nghiệp 3.4.4 Cơng tác bảo quản sửa chữa máy móc thiết bị Công ty: Việc bảo quản sửa chữa máy móc thiết bị Cơng ty giao cho tổ sản xuất theo cơng trình, phân xưởng sửa chữa phận chịu trách nhiệm Trong tổ sản xuất, họ trực tiếp sử dụng máy móc thiết bị để phục vụ cho hoạt động xây dựng cơng trình nên họ có trách nhiệm phải bảo quản bảo dưỡng ,bảo dưỡng theo chu kì Phân xưởng sửa chữa đóng vai trò người quản lý trực tiếp công tác sửa chữa, thực kế hoạch sửa chữa lớn vừa cho toàn máy móc thiết bị - Cơng tác bảo dưỡng thường xun: tất máy móc thiết bị Cơng ty bảo dưỡng cách thường xuyên theo kế hoạch lên sẵn, công tác bao gồm; lau chùi thiết bị, vệ sinh, kiểm tra đầu máy, dầu thủy lực, kiểm tra tổng thể chi tiết khả làm việc cấu, phận điều chỉnh phù hợp, bơm mỡ bôi trơn bảo quản thiết bị có dấu hiệu khơ, tạm ngưng hoạt động Việc bảo dưỡng thường tiến hành sau kết thúc ngày làm việc, hay kết thúc giai đoạn làm việc Thường người trực tiếp vận hành máy móc đảm nhận cơng việc - Sửa chữa nhỏ: thường công tác sửa hỏng hóc nhỏ, nhẹ, thời gian sửa chữa ngắn, dụng cụ sửa chữa dụng cụ thông thường không phức tạp Người thực đa số công nhân vận hành máy - Sửa chữa lớn, trung tu, đại tu: việc sửa chữa hư hỏng nặng, làm ảnh hưởng đến suất chất lượng máy, thay hồn tồn Trong trường hợp phải có văn báo cáo dự tốn chi phí cho việc sửa chữa hay thay trình lên Cơng ty xem xét thực Vì hoạt động sản xuất Công ty thực nhà máy, nên hỏng hóc Cơng ty tiến hành sửa chữa bảo dưỡng chỗ nhân viên phân xưởng sửa chữa thực 3.5 Đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ giai đoạn 2012-2016 Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long kiến nghị nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ: 3.5.1 Kết đạt hạn chế tồn tại: a Kết đạt được: - Nhờ việc áp dụng phương pháp phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu mà Cơng ty nắm rõ thực trạng đầu tư sử dụng hạng mục SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 166 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận Văn Tốt Nghiệp theo kế hoạch, tránh sử dụng sai mục đích Kết cấu tài sản cố định Cơng ty thời gian qua hợp lý với nhóm tài sản máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị tài sản, phù hợp với đặc điểm Cơng ty - Tình hình biến động giá trị, sản lượng, doanh thu lợi nhuận: Trong giai đoạn từ năm 2012-2016, sản lượng có xu hướng tăng; doanh thu lợi nhuận có xu hướng giảm biến động thị trường - Hiệu sử dụng TSCĐ: Hệ số hiệu suất có xu hướng tăng, hệ số huy động có xu hướng giảm cho thấy Cơng ty sử dụng TSCĐ có hiệu quả.Tuy nhiên, sức sinh lời TSCĐ có dấu hiệu giảm mạnh, Cơng ty cần có dự trù biện pháp để giải thực trạng - Tình hình sử dụng thời gian làm việc máy móc thiết bị: Hệ số sử dụng thời gian làm việc máy móc thiết bị nói chung cao ổn định, riêng có năm 2014 thời gian làm việc máy móc thiết bị thấp phải sửa chữa, bảo dưỡng nhiều - Tình hình sử dụng máy móc thiết bị măt cơng suất: Hệ số công suất thực tế công suất tối đa máy móc thiết bị cao ổn định Điều chứng tỏ máy móc thiết bị vận hành tốt, đồng thời Công ty có bố trí, xếp lượng cơng việc cho máy móc thiết bị cách hợp lý, tránh tình trạng máy hoạt động nhiều, máy hoạt động b Những hạn chế tồn tại: - Tình hình tăng giảm tài sản cố định: TSCĐ Cơng ty giai đoạn từ năm 2012-2016 có biến động theo chiều hướng giảm, nguyên nhân khủng hoảng kinh tế lý TSCĐ hao mòn Tuy nhiên, lượng TSCĐ thấp khiến Cơng ty không chủ động đấu thầu dự án, dự án lớn cần nhiều máy móc thiết bị, phương tiện vận tải Hiện tại, kinh tế có phục hồi, vậy, thời gian tới Công ty cần phải đầu tư thêm TSCĐ nhằm mở rộng quy mô, phục vụ sản xuất kinh doanh - Tình hình trang bị TSCĐ cho người lao động có xu hướng giảm qua năm cho thấy mức độ trang bị TSCĐ cho người lao động ngày thấp chứng tỏ Công ty chưa trọng đầu tư đổi TSCĐ nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất kinh doanh, đảm bảo trì công suất, suất cho người lao động an toàn lao động SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 167 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận Văn Tốt Nghiệp - Tỷ lệ đổi loại bỏ TSCĐ: Tỷ lệ đổi Công ty giai đoạn năm 2015 - 2016 nhỏ nhiều so với tỷ lệ loại bỏ TSCĐ chứng tỏ Cơng ty chưa có đầu tư vào TSCĐ nhằm đảm bảo chuẩn bị sản xuất 3.5.2 Một số giải pháp nâng cao trình độ sử dụng TSCĐ: Để nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Cơng ty dùng số phương hướng sau: - Tập trung hóa sản xuất khâu dây chuyền công nghệ - Nâng cao hệ số huy động máy móc thiết bị vào sản xuất, đồng thời giảm bớt số thiết bị hết khấu hao, công suất thấp - Nâng cao công tác quản lý chặt chẽ mặt tài tài sản cố định - Tăng thời gian làm việc thực tế máy móc thiết bị so với thời gian chế độ đồng thời tăng số ngày hoạt động năm - Chủ động sản xuất, tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm kích thích q trình sản xuất * Hồn thiện quy trình định mua sắm TSCĐ Công tác đầu tư mua sắm TSCĐ hoạt động trực tiếp ảnh hưởng đến lực sản xuất Công ty Hơn nữa, bỏ vốn dài hạn, ảnh hưởng đến tình hình tài Cơng ty, quy trình định mua sắm TSCĐ vấn đề quan trọng cần phải phân tích kỹ lưỡng Trước định, việc kế hoạch hóa đầu tư TSCĐ cần thiết để xác định xác nhu cầu cho loại TSCĐ phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất Công ty, tạo điều kiện cho Công ty chủ động huy động nguồn vốn phục vụ cho hoạt động Tuy nhiên, số lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ Công ty phụ thuộc vào đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế ký kết, đồng thời vào nhu cầu tiêu thụ thời kỳ Điều gây nên khó khăn cho việc bố trí sử dụng TSCĐ cách hợp lý, gây cản trở việc kế hoạch hóa đầu tư TSCĐ Giải pháp giúp công ty: Thông qua mục tiêu kế hoạch, Cơng ty chủ động sử dụng TSCĐ có chúng xác định rõ phục vụ cho mục đích SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 168 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận Văn Tốt Nghiệp Có hội chuẩn bị lựa chọn đối tác để đảm bảo cho TSCĐ mua sắm, xây dựng với mức độ đại, chất lượng tốt giá thành hợp lý Từ việc lập kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị, Cơng ty tuyển dụng đào tạo cơng nhân cho phù hợp với trình độ trang bị TSCĐ tương lai hiệu sử dụng TSCĐ cao Đưa lựa chọn đắn cho việc đầu tư TSCĐ, tránh lãng phí vốn đầu tư * Tăng cường đổi công nghệ, quản lý sử dụng bảo dưỡng TSCĐ Việc tăng cường công tác quản lý sử dụng, bảo dưỡng, đổi công nghệ TSCĐ yếu tố quan trọng giúp đảm bảo q trình sản xuất kinh doanh Cơng ty liên tục, suất lao động nâng cao kéo theo giá thành sản phẩm giảm tạo lợi chi phí cho sản phẩm Cơng ty cạnh tranh thị trường Công ty phải không ngừng chuyển giao công nghệ để cải tiến cơng nghệ đầu tư máy móc thiết bị đại hóa nước ngồi.Có vậy, TSCĐ phát huy tác dụng nhằm tạo sản phảm có chất lượng cao Tránh việc mát, hư hỏng TSCĐ trước thời gian dự tính việc phân cấp quản lý chặt chẻ đến phân xưởng, nâng cao tinh thần trách nhiệm vật chất quản lý chấp hành nội quy Công ty cần nêu rõ quyền hạn, trách nhiệm phận cá nhân bảo quản, bảo dưỡng, đảm bảo an toàn cho TSCĐ để chúng ln trì hoạt động với công suất cao Giải pháp giúp Công ty: Nắm tình trạnh kỹ thuật sức sản xuất có TSCĐ.Từ lên kế hoạch đầu tư, đổi TSCĐ cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất tương lai Đảm bảo an tồn cho TSCĐ Cơng ty giảm chi phí quản lý TSCĐ Cơng ty bố trí dây chuyền hợp lý diện tích có Giúp cho TSCĐ ln trì hoạt động liên tục với cơng suất cao, tạo sản phẩm có chất lượng tốt, nâng cao khả sản xuất kinh doanh * Thanh lý xử lý TSCĐ không dùng đến SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 169 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận Văn Tốt Nghiệp Hiện nay, nguyên nhân chủ quan chẳng hạn bảo quản, sử dụng làm cho TSCĐ hư hỏng khách quan tạo thay đổi nhiệm vụ sản xuất mà không cần dùng Việc giữ nhiều TSCĐ không dùng đến dẫn đến vốn bị ứ đọng gây lãng phí doanh nghiệp cần vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy, Công ty cần xác định nguyên nhân dẫn đến việc ứ đọng TSCĐ để cần lý TSCĐ hư hỏng, đồng thời có kế hoạch điều phối TSCĐ khơng có nhiệm vụ sản xuất cho nơi khác sử dụng * Hồn thiện cơng tác kế toán TSCĐ Tiếp tục thực quy chế quản lý tài quản lý sử dụng TSCĐ Cơng tác lập kế hoạch khấu hao cần phải tính tốn xác chặt chẽ tránh việc thu hồi không đủ vốn đầu tư ban đầu Công ty cần tiến hành đánh giá lại TSCĐ cách thường xun xác Hiện khoa học cơng nghệ ngày tiến làm cho TSCĐ không tránh khỏi hao mòn vơ hình Đồng thời, chế thị trường giá thường xuyên biến động, điều làm cho phản ánh giá lại sổ sách sai lệch so với giá trị thực tế Việc thường xuyên đánh giá lại TSCĐ giúp cho việc tính khấu hao xác, đảm bảo thu hồi vốn đảm bảo vốn cố định, nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ hoạc có biện pháp xử lý TSCĐ bị giá nghiêm trong, chống thất vốn * Nâng cao trình độ cán nhân viên công ty  Đối với cán quản lý: Đây đội ngũ quan trọng, định hướng cho doanh nghiệp Họ đứng quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, đảm bảo cho Cơng ty phát triển mạnh mẽ Nhận thức điều nên Công ty cần: Khơng ngừng nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ cho họ mặt khác phải tạo hội cho họ tự phấn đấu vươn lên Chăm lo công tác đào tạo mặt: đào tạo nâng cao, đào tạo lại, đào tạo bổ sung, đào tạo thường xuyên chuyên nghành cho cán kỹ thuật cho phù hợp với điều kiện máy móc thiết bị ngày tiên tiến đại Cần đặt cho họ yêu cầu thường xuyên cập nhập thông tin công nghệ mới, đại mà cơng ty chưa có điều kiện đầu tư để tham mưu với ban lãnh đạo Công ty công ty tiến hành đổi TSCĐ SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 170 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất  Luận Văn Tốt Nghiệp Đối với công nhân sản xuất trực tiếp: Hiệu sử dụng TSCĐ phụ thuộc nhiều vào lực lượng lao động họ người trực tiếp vận hành máy móc để tạo sản phẩm Do máy móc thiết bị ngày đại hóa trình độ họ phải thay đổi theo để phát huy tính chúng SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 171 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận Văn Tốt Nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua phân tích đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long giai đoạn 2012-2016 thu kết sau: - Tình hình tăng giảm TSCĐ: TSCĐ biến động theo chiều hướng giảm năm qua, chủ yếu nhóm máy móc thiết bị nhóm nhà cửa vật kiến trúc Giá trị tài sản cố định bình quân giảm từ 65.491,357 triệu đồng vào năm 2012 xuống 21.006,626 triệu đồng vào năm 2016 Song tương quan so sánh với kết sản xuất kinh doanh việc sử dụng TSCĐ tương đối hiệu - Kết cấu tài sản cố định: Trong giai đoạn 2012-2016 khơng có biến động lớn Chiếm tỷ trọng lớn nhóm tài sản máy móc thiết bị chiếm trung bình 66,208%; nhà cửa, vật kiến trúc chiếm trung bình 27,952%; thiết bị, dụng cụ quản lý chiếm trung bình 3,486% Nhìn chung, kết cấu hợp lý, phù hợp đặc điểm Công ty hoạt động lĩnh vực sản xuất - Về hao mòn tài sản cố định: Tỉ lệ hao mòn Cơng ty giai đoạn 2012 - 2016 mức trung bình 30,359%, thời gian tới cần phải có kế hoạch nhằm giảm tốc độ hao mòn, điều chỉnh, xử lý kịp thời phận, chi tiết hao mòn nhanh để đảm bảo ổn định sản xuất, an toàn lao động - Hiệu sử dụng TSCĐ: Nhìn chung qua năm hiệu sử dụng tài sản cố định có xu hướng tăng lên, điều chứng tỏ suất sử dụng TSCĐ cao Nhìn chung, tình hình sử dụng tài sản cố định Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long giai đoạn 2012 – 2016 phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh Cơng ty Tuy nhiên, tình hình sử dụng tài sản cố định Cơng ty tồn số hạn chế mang tính khách quan Vì vậy, Cơng ty cần có biện pháp hữu hiệu để phát huy hiệu công tác sử dụng tài sản cố định nói riêng hiệu kinh doanh nói chung SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 172 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận Văn Tốt Nghiệp KẾT LUẬN CHUNG Qua thời gian thực tập nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần thông Thăng Long nói chung việc lập kế hoạch Cơng ty nói riêng, với giúp đỡ tận tình Thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đức Thành Thầy Cô khoa kinh tế quản trị kinh doanh đến luận văn tốt nghiệp em hồn thành Đó báo cáo toàn kết nghiên cứu thực tế Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long sở vận dụng lý luận học ghế nhà trường vào thực tiễn Trong trình thực luận văn, tác giả điểm mạnh, yếu cụ thể để mong đóng góp phần cho cơng tác cải thiện lại tình hình sản xuất kinh doanh năm tới Công ty Mặc dù cố gắng vận dụng kiến thức học song với trình độ kiến thức hạn chế nên luận văn tốt nghiệp khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận giúp đỡ, đóng góp bảo Thầy, Cơ giáo tham gia đóng góp bạn để Luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Nam Tùng SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 173 Trường Đại học Mỏ - Địa Chất Luận Văn Tốt Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS-TS Nguyễn Đức Thành, Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, dùng cho ngành Kinh tế Quản trị kinh doanh [2] TS Nguyễn Thị Bích Ngọc, Thống kê kinh tế, Trường Đại học Mỏ Địa Chất [3] TS Phan Thị Thái (2008), Giáo trình Quản trị nhân lực, Trường Đại học Mỏ Địa Chất [4] TS Nguyễn Thị Kim Ngân, Bài giảng Quản trị chiến lược, Trường Đại học Mỏ Địa Chất [5] ThS Lê Minh Thống, Giáo trình Quản trị học, Trường Đại học Mỏ Địa Chất [6] Tập thể giáo viên, Bài giảng Kế tốn tài chính, Học viện tài [7] Giáo trình Quản trị sản xuất tác nghiệp, Nhà xuất Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội [8] Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2012 – 2016 Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long [9] Báo cáo tài 2012 – 2016 Cơng ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long [10] Tài liệu kỹ thuật Công ty Cổ phần Viễn thông Thăng Long [11] Một số tài liệu khác Internet SV: Nguyễn Nam Tùng_Lớp Quản trị kinh doanh C-K57 174 ... 2004, công su t thiết kế 2400 m/phút, công su t sử dụng 1400 m/phút  Dây chuyền bọc đơn số số 3: tập đoàn Nokia Maillefer (Phần Lan) sản xuất vào năm 1989, lắp đặt vào năm 2006, công su t thiết... 2004, công su t thiết kế dây chuyền 3.200 vòng/phút, cơng su t sử dụng 2.500 vòng/phút  05 dây chuyền xoắn đơi: tập đồn Yoshida (Nhật Bản) sản xuất vào năm 1993, lắp đặt vào năm 2006, công su t thiết... chuyền xoắn đơi, dây chuyền ghép nhóm dây chuyền bọc vỏ Công su t chung 240.000 km đôi dây/năm Từ tháng đến tháng năm 2006, Công ty tăng công su t lên 440.000 km đôi dây/năm với dây chuyền bọc đơn,

Ngày đăng: 25/04/2019, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w