Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSP ở Cty dệt vải công nghiệp Hà Nội
Trang 1Lời nói đầu
Trong điều kiện kinh tế thị trờng với nhu cầu thành phần kinh tế đang phát triển sự ra đời hàng hoá Các doanh nghiệp sản xuất trẻ và đầy tiềm năng khiến cho sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở lên gay gắt để điều hành và chỉ đạo sản xuất kinh doanh trong điều kiện của cơ chế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế Các doanh nghiệp sản xuất một mặt phải tăng cờng đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, một mặt cần phải trú trọng công tác quản lý sản xuất, quản lý kinh tế đảm bảo thúc đẩy sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển, và điều quan trọng nhất là phải bù đắp đợc khi doanh nghiệp sử dụng chặt chẽ việc sử dụng lao động, vật t, tiền vốn tức phải quản lý chặt chẽ các chi phí sản…xuất, để làm đợc điều đó các nhà quản lý phải thờng xuyên nắm bắt đợc một lợng thông tin về thị trờng, giá cả, các thông tin trong nội bộ doanh nghiệp, nh về năng lực, dự trữ vật t, tiền vốn giá thành lợi nhuận và kế toán có thẻ cung cấp những điều này một cách chính xác, kịp thời đầy đủ muốn kế toán phát huy đợc hết hiệu quả năng lực của mình đòi hỏi doanh nghiệp phải vận dụng một cách đúng đắn và linh hoạt các chế độ thể lệ kế toán do Nhà nớc ban hành và thực tế của doanh nghiệp.
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của kế toán trong công cuộc đổi mới ở nớc ta, đợc phép của Thủ tớng Chính phủ, Bộ trởng Bộ tài chính đã ban hành một hệ thống kế toán theo quyết định 1141/TC/QĐ/GDKT ngày 1/11/1995 phù hợp với yêu cầu quản trị kinh doanh của doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, đồng thời đáp ứng yêu cầu của Nhà nớc đối với hoạt động sản kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay Trong đó công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính hía thành sản phẩm ngày càng đợc chú trọng và nâng cao tạo điều kiện cho việc kiểm tra, giám sát các bộ máy quản lý Nhà nớc, đồng thời phát huy tính tự chủ của doanh nghiệp trong sản xuất và quản lý.
Trang 2Công ty Dệt Vải Công nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp có quy mô loại vừa, Công ty có một đội ngũ kế toán, nghiệp vụ vững vàng về lý luận và thực tế Qua thời gian thực tập ở Công ty, đợc sự hớng dẫn tận tình của cô giáo: "Trần Thị Thắm", cùng sự giúp đỡ của cán bộ kế toán tại Công ty Dệt Vải Công nghiệp Hà
Nội, tôi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: "Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội" Nhng vẫn còn nhiều thiếu sót vì vậy tôi rất mong đợc sự
giúp đỡ của thầy cô và các bạn đọc.
Nội dung chuyên đề gồm 3 phần
Phần I: Lý do nghiên cứu đề tài
Phần II: Tình hình thực tế về công tác kế 1183oán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Dệt Vải Công nghiệp Hà Nội
Phần III: Một số nhận xét và ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Dệt Vải Công nghiệp Hà Nội
Trang 3Phần I
Lý do nghiên cứu đề tài
I- Sự cần thiết và nhiệm vụ của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong nền kinh tế thị trờng 1- ý nghĩa của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong nền kinh tế thị trờng
Nền kinh tế nớc ta hiện nay đang phát triển theo nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc Một doanh nghiệp muốn tạo đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng trớc tiên một sản phẩm phải đạt đợc hai yêu cầu: chất lợng cao và giá thành hạ để tính toán chính xác giá thành sản phẩm, doanh nghiệp phải chú trọng làm tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, công tác này không chỉ có ý nghĩa đối với riêng doanh nghiệp mà nó còn có ý nghĩa đối với cả Nhà nớc và các bên có liên quan.
Đối với doanh nghiệp: trong nền kinh tế bao cấp trớc đây mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều đợc thực hiện theo kế hoạch của Nhà nớc từ khâu nguyên vật liệu, t liệu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm đều đợc thông qua hàng loạt các chỉ tiêu pháp lệnh với một hệ thống giá cả vững chắc, công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp chủ quan tâm đến việc điều chỉnh số liệu chi phí giá thành phù hợp với kế hoạch định trớc, trong nền kinh tế hiện nay làm tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp thông tin cần thiết một cách kịp thời, chính xác cho bộ máy lãnh đạo để có đợc chiến lợc, sách lợc, các biện pháp phù hợp, nhằm tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, đồng thời làm tốt công tác này sẽ giúp cho doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả, đảm bảo tính chủ động trong sản xuất kinh doanh chủ động về tài chính.
Trang 4Về phía Nhà nớc: Làm tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sẽ giúp Nhà nớc có cái nhìn tổng thể, toàn diện đối với sự phát triển của nền kinh tế, từ đó đa ra đờng lối phát triển của doanh nghiệp thực sự làm ăn có lãi và hạn chế quy mô của doanh nghiệp không sản xuất mặt hàng chiến lợc, nhng lại thuaỗ, không có khả năng khắc phục nhằm đảm bảo…cho sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, mặt khác công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ ảnh hởng trực tiếp đến thuế lợi tức mà Nhà n-ớc thu đợc từ các doanh nghiệp do đó Nhà nớc cần phải chú trọng quan tâm đến công tác này.
Ngoài ra đối với bên thứ ba nh ngân hàng, ngời mua cũng rất quan tâm đến kết quả của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp, một doanh nghiệp làm ăn có lãi nhất định sẽ chiếm đợc u tiên của ngân hàng tạo lòng tin đối với nhà cung cấp đồng thời chiếm đợc cảm tình của ngời mua để đảm bảo đợc sự chủ động về vốn cho bản thân các bên thứ ba cũng phải biết thực trạng lỗ lãi của doanh nghiệp hay nói cách khác công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thanhg sản phẩm trong doanh nghiệp có ảnh hởng lớn đến hoạt động của bên thứ ba; tóm lại trong nền kinh tế thị trờng, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong mỗi doanh nghiệp là vô cùng quan trọng nó ảnh hởng trực tiếp đến quyền lợi doanh nghiệp và các bên liên quan, để làm tốt công tác này doanh nghiệp cần phải tổ chức giá thành sản phẩm theo đúng chế độ Nhà n-ớc quy định và phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp
2- Vai trò kế toán trong việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Cùng với sự phát triển của doanh nghiệp loài ngời, các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng ngày càng đợc mở rộng và phát triển không ngừng, kéo theo sự thay đổi và hoạt động quản lý của cơ chế quản lý Khi tiến hành các hoạt động sản xuất con ngời cần thiết phải quan tâm đến việc quản lý các chi phí tiêu hao trong kỳ khác nhau nh: thống kê, phân tích hoạt động kinh doanh, nhng
Trang 5trong đó kế toán luôn đợc coi là công cụ quản lý kinh tế quan trọng nhất đối với chức năng ghi chép, tính toán, phản ánh giám sát thờng xuyên liên tục sự biến động của vật t tiền vốn bằng các thớc đo giá trị và hiện vật, kế toán cung cấp các số liệu cần thiết về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu quản lý lĩnh vực đó Chính vì vậy kế toán luôn là một công cụ quản lý Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng hiên nay khi mà chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dở dang là một vấn đề then chốt khâu trọng tâm mà các doanh nghiệp đang quan tâm thì kế toán ngày càng có ý nghĩa vô cùng thiết thực đối với công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
3- Nhiệm vụ của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Quản lý chi phí và quản lý giá thành là việc quản lý lao động vật t, tiền vốn một cách hợp lý và tiết kiệm có hiệu quả Quản lý và tiết kiệm và tiết kiệm có hiệu quả Quản lý chi phítheo định mức, theo đúng dự đoán đã đợc duyệt, quản lý giá thành là quản lý mức độ giới hạn chi phí sản xuất ra sản phẩm, nghĩa là phải quản lý theo đúng giá thành kế hoạch theo từng khoản mục Để đáp ứng yêu cầu này thì nhiệm vụ kế toán là:
- Xác định đối tợng hạch toán chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm- Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đã xác định và phơng pháp hạch toán thích hợp
- Xác định chính xác chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ
- Thực hiện tính giá thành sản phẩm kịp thời, chính xác theo đúng đối tợng và phơng pháp tính giá thành hợp lý.
- Tiến hành phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành t vấn cho lãnh đạo doanh nghiệp trong công tác quản lý chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 6II- Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1- Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
Quá trình sản xuất ra sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội cũng chính là quá trình mà các doanh nghiệp phải chỉ ra các chi phí nhất định
Chi phí sản xuất và biểu hiện bằng tiền của các bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chỉ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại có tính chất kinh tế khác nhau và đợc sử dụng với nhiều mục đích khác nhau do đó công tác quản lý đối với các loại chi phí cũng khác nhau Để đáp ứng yêu cầu quản lý công tác của kế toán phù hợp cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí.
1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí.
- Theo tiêu thức phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất của doanh nghiệp đợc chia thành.
* Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm các chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các loại hoạt động sản xuất trong kỳ
* Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ, của công nhân và nhân viên hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
* Chi phí bằng tiền khác: bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất.
Cách phân loại này cho ta biết kết cấu và tỷ trọng của từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chỉ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh để phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất để lập bảng thuyết minh.
Trang 71.2 Phân loại theo lĩnh vực hoạt động
- Chi phí của hoạt động sản xuất là chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Chi phí hoạt động tài chính: hoạt động đầu t chứng khoán, góp vốn liên doanh, cho thuê tài chính, cho thuê tài sản
- Chi phí bất thờng: Các khoản chi phí không nằm trong các khoản trên, cách phân loại này cho ta biết cơ cấu phát sinh của doanh nghiệp xác định đúng chi phí và hoạch toán đúng chi phí theo từng hoạt động của từng doanh nghiệp giúp ta sử dụng tài khoản phản ánh chi phí phù hợp
1.3 Phân loại chi phí theo chức năng
* Chi phí tham gia vào quá trình sản xuất: Bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
* Chi phí tham gia vào quá trình quản lý: Chi phí quản lý doanh nghiệp cách phân loại cho ta biết đợc chức năng của chi phí tham gia quá trình sản xuất Sử dụng tài khoản chi phí phù hợp.
1.4 Phân loại chi phí theo khoản mục sản xuất tính giá thành
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sản xuất chung
Cách phân loại này cho ta biết cơ cấu của chi phí sản xuất nằm trong giá thành sử dụng các tài khoản phản ánh chi phí phù hợp và phân tích đợc giá thành
2- Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
- Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành, nh vậy bản thân của giá thành là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chi phí vào những công việc lao vụ nhất định đã hoàn thành, do đó giá thành là thớc đo chi phí, nó là căn cứ là cơ sở và là xuất phát điểm để xác định giá cả và bù đắp chi phí.
Trang 8Mục đích của sản xuất là nguyên tắc kinh doanh trong cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải đảm bảo trang trải bù đắp chi phí đầu vào của quá trình sản xuất và phải có lãi, giá bán sản phẩm lao vụ là biểu hiện giá trị sản phẩm, lao vụ phải dựa vào cơ sở giá thành sản phẩm để xác định, thông qua giá bán sản phẩm mà đánh giá mức độ bù đắp chi phí và hiệu quả chi phí trong doanh nghiệp sản xuất có nhiều loại giá thành khác nhau.
2.1 Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu để tính, giá thành sản phẩm đợc chi thành
* Giá thành kế hoạch
- Là việc xác định tính toán giá thành của sản phẩm tiến hành trớc khi đi vào sản xuất chế tạo sản phẩm cho bộ phận kế hoạch thực hiện giá thành kế hoạch đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch, đây là căn cứ là cơ sở phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp, giá thành định mức.
Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm, việc tính giá thành định mức cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm, giá thành định mức đợc coi là thớc đo chính xác để xác định kết quả và sử dụng các loại vật t, tài sản, tiền vốn.
* Giá thành thực tế
Giá thành thực tế của sản phẩm lao vụ đợc xác định khi sản xuất chế tạo sản phẩm đã hoàn thành và dựa trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã sản xuất ra trong kỳ giá thành thực tế chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh Kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và vận dụng các giải pháp kinh tế về kỹ thuật tổ chức để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2 Căn cứ vào phạm vi tính giá thành sản phẩm chia thành
* Giá thành sản xuất:
Trang 9Bao gồm các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, tính cho những sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đã hoàn thành, giá thành sản xuất của sản phẩm đợc sử dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao cho khách hàng là căn cứ để tính toán vốn hàng hoá và lãi gộp các doanh nghiệp sản xuất.
* Giá thành toàn bộ
Bao gồm giá thành của sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó và cũng đợc tính toán xác định khi sản phẩm Công việc hoặc lao vụ đợc tiêu thụ, đây là căn cứ để tính toán, xác định lãi trớc thuế lợi tức của doanh nghiệp, ở đây ta cần phân biệt giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất cả hai đều là hao mặt hiểu hiện của quá trình sản xuất giống nhau về chất vì đều là hao phí lao động sống và lao động văn hoá mà doanh nghiệp đã chỉ ra trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm tuy vậy chúng lại không giống nhau về lợng.
- Chi phí sản xuất luôn giảm với một thời kỳ nhất định, còn giá thành gắn liền với loại sản phẩm, công việc lao vụ nhất định
- Trong giá thành sản phẩm một phần chỉ bao gồm chi phí thực tế đã phát sinh (nh phí trả trớc) hoặc một phần chi phí sẽ phát sinh kỳ sau, nhng đã ghi nhận là cho chi phí này.
- Giá thành sản phẩm chứa đựng cả một phần chi phí thực của kỳ trớc chuyển sang (chi phí về sản phẩm dở dang đầu kỳ).
3- Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm
- Xác định đối tợng hạch toán thi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành.
Trang 103.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất
Trong quá trình sản xuất kinh doanh chi phí phát sinh ở những địa điểm khác nhau với mục đích tạo ra các sản phẩm lao vụ khác nhau ở những phạm vi giới hạn nhất định theo quy trình sản xuất của doanh nghiệp do đó để quản lý chi phí sản xuất theo những giới hạn đó cần phải xác định đối tợng hoạch toán chi phí sản xuất.
Đối tợng hoạch toán chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành.
- Việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm căn cứ vào
+ Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp+ Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
+ Địa điểm phát sinh chi phí, mục đích công dụng của chi phí - Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp
Dựa vào căn cứ trên đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là+ Từng phân xởng, bộ phận, tổ đội sản xuất hoặc doanh nghiệp+ Từng giai đoạn (bớc) công nghệ hoặc toàn bộ quy trình công nghệ+ Từng sản phẩm từng đơn đặt hàng, hạng mục công trình
3.2 Đối tợng tính giá thành:
Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm công việc lao vụ cho doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Trong doanh nghiệp sản xuất, xác định đối tợng tính giá thành phải tuỳ thuộc vào tình hình thực tế của doanh nghiệp
+ Căn cứ vào đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất
+ Căn cứ vào quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm+ Căn cứ vào tính chất của sản phẩm
+ Căn cứ vào yêu cầu trình độ hạch toán kinh tế và quản lý của doanh nghiệp
Trang 11Trong các doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm và tình hình cụ thể mà đối ợng tính giá thành có thể là:
t-+ Từ sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành+ Mức độ công trình hạng mục công trình
Song song với việc xác định đối tợng tính giá thành kế toán còn phải xác định kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành.
3.3 Phân biệt đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành:
Về mặt bản chất, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm đều là những phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất Tuy nhiên về cơ sở bản chúng hoàn toàn khác nhau:
- Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là cơ sở để mở các sổ chi tiết, là cơ sở để tổ chức ghi chép ban đầu.
- Đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán mở các biểu tính giá thành tổ chức công tác tính giá thành theo từng đối tợng.
4- Các phơng thức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
- Do cơ sự khác nhau cơ bản giữa phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành mà có sự phân biệt giữa phơng pháp hạch toán chi phí và ph-ơng pháp tính giá thành sản phẩm về cơ bản có các phơng pháp sau:
4.1 Phơng pháp trực tiếp (phơng pháp giản đơn):
- Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại tình hình sản xuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn nh các nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệp khai thác, doanh nghiệp này không có sản phẩm dở dang hoặc nếu có thì không đáng kể, trong những doanh nghiệp này đối tợng hạch toán chi phí là sản phẩm Đối tợng tính giá thành cũng là sản phẩm để tính giá thành ta tính tổng giá thành
Trang 12∑ giá thành = d đầu kỳ + phát sinh trong kỳ - D cuối kỳ
∑ giá thành = Chi phí phát sinh trong kỳ nếu d đầu kỳ = D cuối kỳGiá thành đơn vị sản
phẩm hoàn thành =
∑ giá thành
Số lợng sản phẩm hoàn thànhLập thẻ tính giá thành:
4.2 Phơng pháp tổng hợp chi phí
- áp dụng các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất, giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách tổng hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận tạo nên sản phẩm.
Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 + …… Zn
Lập thẻ tính giá thành :
- Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, cùng sử dụng một thứ nguyên vật liệu và một lợng lao động nhng thu đợc đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau mà chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải tập chung cho quá trình sản xuất, theo phơng pháp này trớc hết kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc, rồi từ đó đa vào tổng chi phí liên quan đến giá thanh các loại sản phẩm đã tập hợp để tính giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm:
- Quy đổi các sản phẩm khác nhau về sản phẩm tiêu chuẩn- Phân bổ cho chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm
- Tập hợp chi phí sản xuất là xác định tổng giá thành và tính giá thành đơn vị của từng loại.
Trang 13Giá thành đơn vị của sản phẩm gốc =
Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩmTổng số sản phẩm gốc
- Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm, đợc tính giống nh phơng pháp giản đơn
4.4 Phơng pháp tỷ lệ
trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách phẩm chất khác nhau nh may mặc, dệt kim, đóng giầy, cơ khí chế tạo để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽ tính giá thành đơn vị và tổng giá thành cùng loại công thức tính:
Giá thành thực tế đơn vị sản phẩm
từng loại
Giá thành kế hoạch (hoặc định mức) đơn vị
sản phẩm từng loạix
Tỷ lệ chi phí
Tỷ lệ chi phí =
Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm
Tổng giá thành kế hoạch của các loại sản phẩm x 100
4.5 Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ:
Đối với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất bên cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc những sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến, đờng, rợu, bia) để tính giá trị sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm giá trị sản phẩm phụ có thể đ-ợc xác định theo nhiều phơng pháp khác nhau nh giá có thể sử dụng đợc, giá ớc tính giá kế hoạch, giá nguyên liệu ban đầu:
Trang 14Tổng giá thành sản
phẩm chính
Giá trị sản phẩm chính dở dang đầu
Tổng chi phí sản xuất phát sinh
trong kỳ-
Giá trị sản phẩm phụ thu hồi ớc
Giá trị sản phẩm chính dở dang cuối
4.6 Phơng pháp theo đơn đặt hàng:
- áp dụng trong những doanh nghiệp việc sản xuất sản phẩm đợc thực hiện theo các đơn đặt hàng của khách hàng Đơn đặt hàng là yêu cầu của khách hàng về một loại sản phẩm nhất định của doanh nghiệp và khi đơn đặt hàng hoàn thành thì sản phẩm đó không tiếp tục sản xuất nữa, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng Đối tợng tính giá thành sản phẩm trong từng đơn đặt hàng Khi doanh nghiệp nhận đợc các đơn đặt hàng của khách hàng thì đơn đặt hàng phải thông báo phòng kế toán để mở sổ chi tiết chi phí từng đơn vị đặt hàng Đặc điểm của việc hạch toán chi phí sản xuất của doanh nghiệp này là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh là đều đợc tập hợp theo đơn đặt hàng đó nhiều hay ít, quy trình công nghệ giản đơn hay phức tạp, đối với các chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu trực tiếp) phát sinh trong kỳ liên quan trực tiếp tới đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp tới đơn đặt hàng đó Đối với chi phí sản xuất chung sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơn theo tiêu chuẩn phù hợp.
- Việc tính giá thành ở các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành nên kỳ tính giá thành không nhất chí với kỳ báo cáo đối với những đơn đặt hàng đến kỳ báo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp theo đơn đó đều coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển sang kỳ sau Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tập hợp đợc theo đơn vị đó chính là tổng giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị sẽ tính bằng cách lấy tổng của sản phẩm của đơn chia cho số lợng sản phẩm của đơn.
Trang 154.7 Phơng pháp phân bớc (giai đoạn công nghệ)
- áp dụng trong doanh nghiệp thuộc quy trình công nghệ của việc sản xuất, sản phẩm Sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến mỗi giai đoạn còn gọi là một bớc chế biến Bán thành phẩm hoàn thành của bớc này lại là đối tợng chế biến của b-ớc tiếp theo liên tục nh vậy tạo ra sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn doanh nghiệp này đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là chi phí đợc tập hợp theo từng xí nghiệp theo từng giai đoạn công nghệ Đối tợng tính giá thành là giá thành sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng.
- Tính giá thành phân bớc theo phơng án hạch toán có bán thành phẩmChi phí
NVL chính +
Chi phí chế biến bớc 1 -
Giá trị sản phẩm dở dang bớc 1 =
Giá thành bán thành phẩm bớc 1Giá thành bán thành
Chi phí chế biến bớc 2 -
Giá trị sản phẩm dở dang bớc 2 =
Giá thành bán thành phẩm bớc 2Giá thành bán thành
phẩm bớc(n-1) +
Chi phí chế biến bớc n -
Giá trị sản phẩm dở dang bớc n =
Tổng giá thành thành phẩmSơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo
phơng án phân bớc không tính giá thành bán thành phẩm
Chi phí NVL chính tính cho thành phẩmChi phí bước 1 tính cho thành phẩmChi phí bước 2 tính cho thành phẩmChi phí bước tính cho thành phẩm
Chi phí bước n tính cho thành phẩm
Tổng giá thành
sản phẩm
Trang 164.8 Phơng pháp liên hợp
Là phơng pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau nh các doanh nghiệp hoá chất, dệt kim, may mặc trên thực tế kế toán có thể kết hợp các phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí hệ số với loại trừ sản phẩm phụ
III Hạch toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất
1 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thuờng xuyên
1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tính hệ số phân bổHệ số
phân bổ =
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cần phân bổTổng tiêu thức phân bổ
Trang 17Phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng loại sản phẩm Chi phí NVL phân
bổ cho sản phẩm A =
Tổng chi phí NVL cần phân bổ x
Hệ số phân bổ
* Tài khoản sử dụng: kế toán sử dụng TK 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" để theo dõi và tập hợp các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ.
* Kết cấu tài khoản 621:
- Bên nợ giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ.
- Bên có: + Giá trị vật liệu xuất dùng không hết+ Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp
Tài khoản này không có số chi và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí.
Có TK 111, 112, 331
- Giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại khoNợ TK 152
Có TK 621
Trang 18- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ cho sản xuất sản phẩm theo từng đối tợng để tính giá thành.
Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 622 "Chi phí nhân công trực tiếp" để theo dõi các khoản chi phí phát sinh có liên quan tới nhân công trực tiếp sản xuất Tài khoản này đợc tập hợp chi tiết theo từng đối tợng tài khoản này không có số d.
Trang 19- Chi phí nhân viên phân xởng
- Chi phí nguyên vật liệu dùng cho phân xởng- Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho phân xởng- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí phục vụ mua ngoài nh tiền điện, nớc, điện thoại, sửa chữa TSCĐ.- Chi phí bằng tiền khác
+ Kết cấu tài khoản 627
- Bên nợ: Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ- Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
+ Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung vào chi phí sản phẩm Tài khoản này không có số d và đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản (6271, 6272, 6273, 6274, 6277, 6278)
* Trình tự hạch toán:
- Tính ra tiền lơng phải trả và các khoản trích theo lơng cho nhân viên phân ởng
x-Nợ TK 6271Có TK 334Có TK 338
- Chi phí vật liệu dùng cho phân xởngNợ TK 6272
Có TK 152
- Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất dùng cho các phân xởng
Trang 20Nợ TK 6273Có TK 153
- Căn cứ số liệu tính toán khấu hao TSCĐ dùng ở phân xởng sản xuất trong bảng tính khấu hao để ghi:
Nợ TK 6274Có TK 214
* Đồng thời ghi đơn nợ TK 009- Chi phí dịch vụ mua ngoài
Nợ TK 6277Có TK 133- Chi phí bằng tiền khác
Mức phân bổ chi phí sản xuất chung
sản phẩm A
= Tổng chi phí sản xuất chung cần phân bổTổng tiêu thức phân bổ x
Tiêu thức phân bổ của
sản phẩm Trong thực tế các tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng phổ biến để phân bổ chi phí sản xuất chung gồm: Chi phí tiền công của công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (621 + 622)
1.4 Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Trang 21- Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cần đợc kết chuyển để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Tài khoản sử dụng: kế toán sử dụng TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang"
+ Kết cấu tài khoản 154:
- Bên nợ tổng hợp các chi phí sản xuất trong kỳ- Bên có các khoản ghi giảm chi phí sản xuất
Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
- D nợ chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang cha hoàn thành.* Phơng pháp hạch toán cụ thể:
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếpNợ TK 154
- Giá trị phế liệu thu hồi trong sản xuất Nợ TK 1528
Có TK 154
- Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc cha sử lýNợ TK 138
Trang 22Có TK 154
1.4.2 Tính giá sản phẩm dở dang* Khái niệm:
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến còn đang nằm trong quá trình sản xuất Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang nh sau:
* Các phơng pháp tính giá sản phẩm dở dang
- Tính giá sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng.+ Bớc 1: Quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm tơng đơng
Số sản phẩm tơng đơng =
Số lợng sản phẩm dở dang x
Mức độ hoàn thành của sản phẩm
+ Bớc 2: Phân bổ chi phí sản xuất cho sản phẩm dở dang theo từng khoản mục chi phí.
Chi phí NVL chính cho sản phẩm dở
dangCác chi phí chế biến khác đợc tính theo công thức sau:
Các chi phí chế biến khác nằm trong sản phẩm tơng đơng dở dang
ơng
Trang 23+ Bớc 3: Tập hợp chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang đó chính là giá trị sản phẩm dở dang đã hoàn thành hoặc chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ
Ưu điểm: Tính giá sản phẩm dở dang là chính xác nhấtNhợc điểm: Tính toán phức tạp
- Tính giá thành sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến Thực chất đây là một dạng của phơng pháp ớc tính theo sản lợng tơng đơng trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm.
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ =
Giá trị NVL chính nằm trong sản phẩm x
50% chi phí chế biến+ Ưu điểm: Tính toán nhanh
+ Nhợc điểm: Không chính xác
- Tính giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính chỉ tính cho sản phẩm dở dang là chi phí nguyên vật liệu chính còn các chi phí chế biến khác đợc tính hết cho sản phẩm hoàn thành.
+ Ưu điểm: Đơn giản
+ Nhợc điểm: Xác định giá trị sản phẩm dở dang không chính xác và chỉ áp dụng ở những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành.
- Ngoài ra, doanh nghiệp có thể tính giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức, chi phí kế hoạch, hoặc điểm dứng kỹ thuật của việc sản xuất sản phẩm.
2 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Tài khoản sử dụng: TK 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" các chi phí ợc phản ánh trên tài khoản 621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà đợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán.
đ-+ Kết cấu tài khoản:
Trang 24- Bên nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Bên có: Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu vào giá thành sản phẩm.- Tài khoản này không có số d và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng.+ Trình tự hạch toán:
Đầu kỳ kết chuyển giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đờng.Nợ TK 611
+ Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cha dùng cuối kỳNợ TK 151, 152
2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Về chi phí nhân công trực tiếp tài khoản sử dụng và cách tập hợp chi phí trong kỳ giống nh phơng pháp kế khai thờng xuyên, sau đó đợc phân bổ vào tài khoản 631 Chi tiết theo từng đối tợng:
Nợ TK 631
Có TK 622
Trang 252.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung
- Toàn bộ chi phí sản xuất chung đợc tập hợp vào tài khoản TK 627 chi tiết theo tiểu khoản tơng tự và tơng ứng với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên Sau đó đợc phân bố vào tài khoản 631 Chi tiết theo từng đối tợng tính giá thành.
Trang 26Nợ TK 632
Có TK 631
2.4.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang
Việc kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang theo phơng pháp kiểm kê định kỳ cũng giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên
IV Hệ thống sổ sách áp dụng cho công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm bao gồm:
- Các nhật kỳ chứng từ, sổ chi tiết, bảng kê (áp dụng đối với doanh nghiệp thực hiện nhật ký chứng từ)
- Các sổ nhật kỳ chung, sổ chi tiết, (áp dụng đối với doanh nghiệp thực hiện nhật ký chung)
- Các chứng từ ghi sổ: sổ chi tiết, bảng tổng hợp, chi tiết (áp dụng đối với các doanh nghiệp thực hiện chứng từ ghi sổ)
- Các nhật ký sổ cái, sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết (áp dụng đối với doanh nghiệp thực hiện nhật ký sổ cái)
phần II
Tình hình thực tế về công tác tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội
I Đặc điểm chung của Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội
Tên gọi: Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế: Hanoi industrial Cavas Textile CompanyTên viết tắt: HAITEX
Địa chỉ: 93 đờng Lĩnh Nam - Mai Động - Hai Bà Trng - Hà Nội Tổng số nhân viên: 965 ngời
Trang 271 Một số chỉ tiêu chủ yếu của doanh nghiệp qua các năm 2000 - 2001 - 2002.
1 Giá trị sản xuất 33015726450 31247586.300 408962526002 Doanh thu bán hàng 32139829696 30682719260 5150074159
5 Số phải nộp ngân sách 1173939854 1168262459 6629997433
Ghi chú: Doanh thu năm 2002 có cả doanh thu bán hàng hoá không chỉ tính vào giá trị sản xuất.
- Nhìn chung lợi nhuận của doanh nghiệp có xu hớng giảm đi năm 2002 là năm đầu tiên Công ty thực hiện luật thuế GTGT mức thuế doanh thu trớc đây áp dụng cho Công ty vải là 4%, sợi xe là 2% nay áp dụng mức thuế chung là 10% nên Công ty gặp rất nhiều khó khăn Tuy nhiên qua số liệu mà Công ty đã đạt đợc cho
Trang 28thấy Công ty đã có rất nhiều cố gắng trong quản lý sản xuất và trong công tác tiêu thụ sản phẩm thu đợc thu nhập và giải quyết đợc nhiều việc làm cho ngời lao động.
2 Đặc điểm công tác kế toán của Công ty.
2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung phòng tài chính kế toán thực hiện toàn bộ công tác kế toán của Công ty ở các xí nghiệp thành viên chỉ bố trí các kế toán phân xởng làm nhiệm vụ ghi chép ban đầu, thu thập số liệu giản đơn gửi về phòng tài chính kế toán Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty
Kế toán trưởng
Phó phòng TCKT (kiểm kê toán tổng hợp)
Kế toán vật tư
Kế toán tiền lư
Kế toán tập hợp và
tính giá thành sản
phẩm
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ
Kế toán thanh
toán
Thủ quỹ
Nhân viên kinh tế các xí nghiệp thành viên
Trang 29- Phòng tài chính kế toán có 08 ngời dới sự quản lý trực tiếp của kế toán trởng kiêm trởng phòng, 01 phó phòng và các nhân viên kế toán và thũ quỹ nhiệm vụ chủ yếu của phòng kế toán bao gồm:
- Tổ chức mọi công tác kế toán: bao gồm cả công tác hoạch toán và tài chính thực hiện báo cáo theo chế độ Nhà nớc ban hành.
- Kiểm tra kiểm soát mọi hoạt động có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh hớng việc ghi chép ban đầu phục vụ cho việc công tác hạch toán và việc điều hành quản lý hoạt động trong Công ty tham mu cho giám đốc Công ty những vấn đề có liên quan nhằm đạt lợi nhuận tối u.
- Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ của kế toán, căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý trình độ hạch toán bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức nh sau:
- Kế toán trởng là ngời trực tiếp phụ trách phòng kế toán theo chức năng chuyên môn chịu trách nhiệm trớc cơ quan quản lý cấp trên và giám đốc Công ty về vấn đề có liên quan đến tình hình tài chính cũng nh công tác kế toán của Công ty.
- Phó phòng tài chính kế toán: (kế toán tổng hợp) có nhiệm vụ hàng tháng căn cứ vào sổ nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phân bổ do kế toán phần hành chuyển lên để vào sổ tổng hợp cân đối theo dõi các tài khoản lập bảng cân đối kế toán sau đó vào sổ cái các tài khoản định kỳ lập báo cáo tài chính theo dõi việc hạch toán nội bộ của các xí nghiệp.
- Kế toán thanh toán có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu chi sử dụng quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của Công ty mở sổ theo dõi việc thu chi tiền mặt, mở sổ theo dõi chi tiết TSCĐ khấu hao TSCĐ cho từng đơn vị trong Công ty.
- Kế toán thanh toán tiền lơng: Có nhiệm vụ căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng và các khoản phụ cấp cho các nhân viên kinh tế ở các xí nghiệp thành viên gửi lên làm căn cứ lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lơng cho từng xí nghiệp lập bảng phân bổ lơng và bảo hiểm xã hội.
Trang 30- Kế toán tổng hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Căn cứ vào bảng phân bổ số 1, số 2, căn cứ vào bảng tổng hợp vật liệu xuất dùng, bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan đến tổng hợp vào sổ chi phí sản xuất (có chi tiết từng xí nghiệp thành viên Phân bổ chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng mặt hàng hay từng mã hàng cụ thể.
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho thành phẩm, hàng hoá (trên bảng kê số 8) tình hình tiêu thụ từng loại sản phẩm (trên sổ chi tiết ban hàng) và công nợ với từng khách hàng (trên sổ chi tiết thanh toán) xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng tháng cuối tháng lên bảng kê số 11 nhật ký chứng từ số 8 bảng kê số 9 Định kỳ lập báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Thủ quỹ: Là ngời chịu trách nhiệm trong việc quản lý bảo quản toàn bộ lợng tiền mặt của Công ty.
2.2 Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng trong doanh nghiệp
Nh ta đã biết mọi số liệu ghi chép vào sổ sách kế toán đều phải có cơ sở đảm bảo tính pháp lý đợc mọi ngời thừa nhận tức là những số liệu đó phải đợc chứng minh một cách hợp lý hợp pháp theo những quy định của Nhà nớc và công tác kế toán của doanh nghiệp.
Theo điều lệ tổ chức kế toán do Nhà nớc ban hành thì mọi nhiệm vụ kế toán tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị kế toán đều phải lập chứng từ theo quy định trong chế độ chứng từ kế và ghi chép đầy đủ, kịp thời đúng với sự thực nghiệp vụ kế toán tài chính đã phát sinh hay đã hoàn thành theo quy định thì hệ thống chứng từ kế toán bao gồm 2 loại:
- Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc- Hệ thống chứng từ kế toán hớng dẫn.
- Chứng từ kế toán phải có đầy đủ các yếu tố sau- Tên gọi chứng từ
- Ngày tháng cấp chứng từ
Trang 31+ Hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu lĩnh vật t theo hạn mức thể kho, biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá.
+ Bán hàng: Hoá đơn thuế GTGT - mẫu số 02 GTGT - 3LL Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho hợp đồng cho thuê nhà.
+ Tiền tệ, phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán, tiền tạm ứng, bảng kiểm kê quỹ.
* Tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ tài sản cố định, biên bản thanh lý TSCĐ
2.3 Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng trong Công ty.
Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên, các tài khoản kế toán sử dụng kế toán trong doanh nghiệp, doanh nghiệp có các loại tài khoản sau:
* Tài khoản loại 1: Tài sản lu động+ TK 111: Tiền mặt
1111: Tiền Việt Nam 1112: Ngoại tệ
+ TK 112: Tiền gửi ngân hàng1121: Tiền Việt Nam
Trang 321381: Tµi s¶n thiÕu chê sö lý1388: Ph¶i thu kh¸c
+ TK 141: T¹m øng+ TK 142: Chi phÝ tr¶ tríc
1421: Chi phÝ tr¶ tríc
1422: Chi phÝ chê kÕt chuyÓn+ TK 152: Nguyªn liÖu, vËt liÖu
1521: Nguyªn liÖu chÝnh1522: VËt liÖu phô1523: Nhiªn liÖu
1524: Phô tïng thay thÕ1527: PhÕ liÖu thu håi+ TK 153: C«ng cô, dông cô
1531: C«ng cô, dông cô1532: Bao b× lu©n chuyÓn
+ TK 154: Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dë dang
1541: Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dë dang xÝ nghiÖp v¶i b¹t1542: Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dë dang xÝ nghiÖp v¶i mµnh1543: Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dë dang xÝ nghiÖp may1544: Chi phÝ s¶n xuÊt kinh doanh dë dang xÝ nghiÖp v¶i KD
Trang 33+ TL 155: Thành phẩm+ TK 165: Hàng hoá
1561: Giá mua hàng hoá 1562: Chi phí mua hàng hoá + TK 161: Chi sự nghiệp
1611: Chi phí sự nghiệp năm trớc1612: Chi phí sự nghiệp năm nay* Tài khoản loại 2: Tài sản cố định+ TK 211: Tài sản cố định hữu hình+ TK 213: Tài sản cố định vô hình
2138: Tài sản cố định vô hình khác+ TK 214: Hao mòn TSCĐ
+ TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang+ TK 242: Chi phí trả trớc dài hạn* Tài khoản loại 3: Nợ phải trả+ TK 311: Vay ngắn hạn
+ TK 315: Nợ dài hạn đến hạn trả+ TK 331: Phải trả cho ngời bán
+ TK 333: Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nớc + TK 334: Phải trả công nhân viên
3341: Tiền lơng3342: ốm, thai sản+ TK 335: Chi phí phải trả
+ TK 338: Phải trả phải nộp khác (3381,3382,3383,3384,3388)+ TK 341: Vay dài hạn
+ TK 342: Nợ dài hạn
* Tài khoản loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu+ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
Trang 34+ TK 413: Chênh lệch tỷ giá+ TK 414: Quỹ đầu t phát triển + TK 421: Lãi cha phân phối
+ TK 431: Quỹ khen thởng phúc lợi
+ TK 441: Nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản+ TK 461: Nguồn kinh phí sự nghiệp
* Tài khoản loại 5: Doanh thu
+ TK 511: Doanh thu bán hàng (5111, 5112, 5113)+ TK 531: Hàng bán bị trả lại
+ TK 532: Giảm giá hàng bán
* Tài khoản loại 6: Chi phí sản xuất kinh doanh + TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp+ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
+ TK 627: Chi phí sản xuất chung (6271,6272,6273,6274,6277)+ TK 632: Giá vốn hàng bán
+ TK 641: Chi phí bán hàng
+ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp * Tài khoản loại 7: Thu nhập hoạt động khác+ TK 711: Thu nhập hoạt động tài chính+ TK 721: Các khoản thu nhập bất thờng* Tài khoản loại 8: Chi phí hoạt động khác+ TK 811: Chi phí hoạt động tài chính+ TK 821: Chi phí bất thờng
* Tài khoản loại 9: Xác định kết quả kinh doanh + TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
+ TK 009: Chi phí bất thờng
2.4 Hệ thống sổ sách vận dụng ở Công ty.
Trang 35* Hình thức tổ chức sổ kế toán: Doanh nghiệp áp dụng sổ kế toán là hình thức nhật ký chứng từ hình thức kế toán nhật ký chứng từ có các nguyên tắc chủ yếu sau:
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép nhiệm vụ phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ đó theo nội dung kinh tế.
- Kết hợp rộng rãi việc thanh toán tổng hợp với việc thanh toán chi tiết của đại bộ phận các tài khoản trên cùng một sổ sách kế toán
- Kết hợp việc ghi chép kế toán hàng ngày với việc tập hợp dần các chỉ tiêu kinh tế cần thiết cho công tác quản lý và lập báo cáo.
+ Các loại sổ kế toán
Những sổ sách kế toán chủ yếu đợc sử dụng trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ là:
- Nhật ký chứng từ gồm: nhật ký chứng từ số 1, số 2, số 4, số 5, số 7, số 8, số 9, số 10.
- Bảng kê gồm: Bảng kê số 1: số 2, số 3, số 4, số 5, số 8, số 9, số 11- Bảng phân bổ, bảng phân số 1, số 2, số 3
- Sổ chi tiết: số 2, số 3, số 4+ Trình tự ghi sổ:
Trang 36sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:Ghi cuối tháng:Đối chiếu kiểm kê:
* Trình tự ghi sổ trong hình thức kế toán nhật ký chứng từ nh sau:Chứng từ gốc và các
Báo cáo tài chính
Trang 37Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hay bảng kê có liên quan trờng hợp ghi hàng ngày vào bảng kê thì cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê vào nhật ký chứng từ.
Đối với các loại chi phí phát sinh nhiều lần mang tính chất phân bổ thì các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ sau đó lấy kết quả cuối bảng phân bổ ghi vào bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan.
Cuối tháng khoá sổ các nhật ký chứng từ kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi chép trực tiếp vào sổ cái.
2.5 Hệ thống báo cáo của Công ty bao gồm:
+ Báo cáo theo Nhà nớc quy định
Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội áp dụng 4 mẫu báo cáo tài chính bắt buộc sau:
- Bảng cân đối kế toán (mẫu B01 - DN)
- Kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02 - DN)- Lu chuyển tiền tệ mẫu (B03 - DN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính mẫu (B09 - DN)- Các báo cáo tài chính đợc lập vào cuối mỗi quý
+ Báo cáo phục vụ cho việc quản trị doanh nghiệp gồm:- Báo cáo công nợ (thờng xuyên)
- Báo cáo phân tích tình hình tài chính (hàng tháng)- Báo cáo phân tích giá thành (hàng tháng)
II Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Dệt vải Công nghiệp Hà Nội.
1.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Bộ phận trực tiếp sản xuất của Công ty đợc tổ chức bao gồm xí nghiệp may, xí nghiệp vải bạt, xí nghiệp mành, và xí nghiệp vải không dệt, do đó để phù hợp với
Trang 38đặc điểm tổ chức sản xuất, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đợc xác định là xí nghiệp, bộ phận sản xuất cụ thể chi phí sản xuất ở Công ty đợc tập hợp theo xí nghiệp vải bạt, xí nghiệp mành, xí nghiệp may và xí nghiệp vải kinh doanh Trong đó, ở xí nghiệp vải mành chi phí nguyên vật liệu chính đợc tập hợp cho từng mã hàng còn các chi phí chế biến khác nh: chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh ở các nghiệp vụ đợc phân bổ cho từng mặt hàng, mã hàng theo tiêu thức chế biến kế hoạch.
Còn ở xí nghiệp may, việc sản xuất đợc tổ chức theo dây truyền công nghệ khép kín kết quả sản xuất ở xí nghiệp may là thành phẩm Do vậy đối tợng tính giá thành ở xí nghiệp may là từng loại sản phẩm từng mã hàng.
1.3 Phân loại chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất.
Do tính chất phức tạp của quy trình công nghệ sản xuất và tính đa dạng của từng loại sản phẩm nên đối tợng kế toán tổng hợp chi phí sản xuất ở Công ty là sản phẩm của từng giai đoạn công nghệ sản xuất để phù hợp với đối tợng hạch toán chi phí sản xuất đó Công ty đã áp dụng hoạch toán theo giai đoạn công nghệ.
- Do việc sản xuất sản phẩm của Công ty diễn ra qua nhiều công đoạn nên việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc Công ty áp dụng theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Phơng pháp này theo dõi liên tục tình hình nhập xuất vật liệu hàng hoá sản phẩm dở dang, thành phẩm sau mỗi lần phát sinh nghiệp vụ nhập xuất những tài khoản phản ánh theo phơng pháp này sẽ phản ánh số liệu liên quan có tình hình biến động tăng giảm vật liệu hàng hoá sản phẩm dở dang thành phẩm.
Trang 392 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty khi tiến hành tập hợp đợc phân chia ra làm 2 loại đó là chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí nguyên vật liệu phụ trong đó đối với mỗi xí nghiệp thì nội dung từng khoản chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí nguyên vật liệu là khác nhau.
- Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
- ở xí nghiệp vải bạt nguyên vật liệu chính là các loại sợi đơn nh sơn đơn 14, sơn đơn 17/1, pêcô, 20/1 cot
- ở xí nghiệp vài mành nguyên vật liệu chính là các loại sợi đơn nh sợi 840 D/1 840/2 sợi PA 12600/1
- Đối với xí nghiệp may do đặc điểm sản xuất là nhận may thuê, gia công cho các tổ chức cá nhân trong nớc, ngời nớc ngoài nên nguyên vật liệu chính bao gồm các vải do bên gia công cung cấp theo hợp đồng đã ký kết.
- Đối với xí nghiệp vải không dệt: nguyên vật liệu chính chủ yếu là sơ PP,sơ PE các loại nhập từ nớc ngoài
+ Kế toán chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp: ở xí nghiệp vải mành căn cứ vào kế hoạch sản xuất của từng loại vải Phòng kinh doanh tiến hành lập phiếu xuất kho cho xí nghiệp vải mành
Trang 40Phiếu xuất kho
Ngày 04 tháng 01 năm 2003Tên ngời nhận: Lê Hoà
Lý do xuất kho: sản xuất vải mành 840D/1Xuất tại kho:thanh
Tên nhãn hiệu quy cách sản phẩm vật t
Đơn vị tính
Số lợng
Yêu cầu Thực xuất
Đơn giá
Thành tiền- Sợi Ne 840 D/1 Hàn Quốc Kg 40573,4 40573,4 33970 1378278398
Cộng bằng chữ: 1 tỷ năm trăm mời tám triệu không trăm bẩy mơi nghìn sáu trăm linh năm đồng
Xuất kho ngày 04/01/2003
- Phiếu xuất kho là căn cứ để thủ kho xuất vật liệu theo đúng chủng loại, quy cách khối lợng đồng thời đó cũng là căn cứ để thủ kho ghi vào thẻ kho sau đó cũng là căn cứ để thủ kho ghi vào thẻ kho sau khi ghi vào thẻ kho phiếu xuất kho đợc thủ kho chuyển lên phòng kế toán Cho kế toán nguyên vật liệu ở xí nghiệp may do đặc điểm sản xuất là may gia công cho nên toàn bộ nguyên vật liệu chính là p vải các loại do bên thuê Gia công cung cấp căn cứ vào số lợng sản phẩm thuê gia công Và định mức nguyên vật liệu chính cho từng sản phẩm ngoài số nguyên vật liệu chính đợc tính theo số lợng sản phẩm thành gia công và định mức vật liêụ chính cho mỗi loại sản phẩm đợc đảm bảo yêu cầu bù đắp Hao hụt trong quá trình sản xuất bên