1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kê toán CPSX và tính GTSP tại công ty may Thăng Long

64 357 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 475 KB

Nội dung

Tổ chức công tác kê toán CPSX và tính GTSP tại công ty may Thăng Long

Trang 1

Lời nói đầu

Chấm dứt những năm tháng đau thơng của cuộc kháng chiến chốngquân xâm lợc, đất nớc ta đang từng bớc tiến hành xây dựng khôi phục lại nềnkinh tế nhằm đa đất nớc ta “đẹp hơn, vững mạnh hơn ”.

Sau nhiều năm đổi mới trớc ngỡng cửa của nền kinh tế thị trờng, cácdoanh nghiệp có nhiều cơ hội thuận lợi để hội nhập với nền kinh tế thế giớinhng đồng thời cũng phải đơng đầu với không ít những khó khăn do nền kinhtế thị trờng mang lại mà khó khăn lớn nhất có lẽ là sự cạnh tranh gay gắtkhông những của các doanh nghiệp trong nớc mà còn của cả các doanh nghiệpnớc ngoài Để tồn tại và phát triển, nhiệm vụ của các doanh nghiệp là phảikhông ngừng cố gắng nỗ lực nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ, giảm giáthành sản phẩm Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm là hai chỉ tiêu vô cùng quan trọng, đợc các nhà quản lý đặcbiệt quan tâm vì nó không chỉ là căn cứ lập giá mà còn là căn cứ để đánh giákết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinhdoanh

Chính vì vậy, tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm có ý nghĩa vô cùng to lớn Đồng thời là khâu quan trọng nhất trongtòan bộ công tác kế toán vì thực chất của hạch toán quá trình sản xuất chính làhạch toán chi phí sản xuất và giá thành.

Mặt khác trên góc độ ngời sử dụng thông tin về chi phí và giá thành sẽgiúp cho nhà quản lý và lãnh đạo doanh nghiệp phân tích đánh giá tình hình sửdụng vật t, lao động, tiền vốn có hiệu quả hay không, tình hình thực hiện kếhoạch giá thành từ đó, đề ra các biện pháp hữu hiệu hạ thấp chi phí sản xuất,giảm giá thành sản phẩm và ra các qui định phù hợp cho sự phát triển sản xuấtkinh doanh.

Công ty may Thăng Long ( Thaloga ) là một doanh nghiệp sản xuất mộtkhối lợng sản phẩm rất lớn vô cùng đa dạng về qui cách, chủng loại, mẫu mã vì vậy, cũng nh các doanh nghiệp sản xuất khác, việc tổ chức công tác kế toánchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là cả một vấn đề lớn.

Trang 2

Nhận thức đợc vấn đề đó, trong thời gian thực tập tại công ty em đã đợctiếp xúc với thực tế tổ chức công tác kế toán, đặc biệt là kế toán chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm nên em đã quyết định lựa chọn đề tài:

“Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm tại công ty may Thăng Long” để đi sâu nghiên cứu.

Với mục đích vận dụng lý luận về hạch toán kế toán vào nhu cầu thựctiễn công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty may ThăngLong, từ đó phân tích những điểm còn tồn tại, đóng góp một số ý kiến nhằmhoàn thiện công tác kế toán đơn vị.

Nội dung tóm tắt của đề tài này nh sau:

Chơng I: Lý luận chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm ở các đơn vị sản xuất.

Chơng II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm ở công ty may Thăng Long.

Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty may Thăng Long.

Trong quá trình nghiên cứu mặc dù đã cố gắng hết sức và đợc sự giúpđỡ nhiệt tình của các cán bộ ở phòng kế toán - tài vụ công ty, đặc biệt đ ợc sựhớng dẫn tận tình của cô các thầy cô giáo trong tổ kế toán, nhng do thời gianvà trình độ kiến thức của bản thân có hạn, nhất là bớc đầu mới tiếp cận vớithực tế nên chắc chắn còn có nhiều thiếu sót và hạn chế Em rất mong muốnvà xin chân thành tiếp thu những ý kiến đóng góp bổ xung nhằm hoàn thiệnhơn nữa đề tài nghiên cứu này.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hớng dẫn,của các thầy cô trong tổ kế toán và các cán bộ phòng kế toán - tài vụ của côngty may Thăng Long đã giúp em hoàn thành bài chuyên đề này.

Hà Tây ngày 15 tháng 07 năm 2002 Sinh viên

Trang 3

Chơng I

Lý luận chung về tổ chức công tác kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.

I Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm.

Quản lý chi phí sản xuất và đặc biệt là giá thành là nội dung vô cùngquan trọng hàng đầu trong các doanh nghiệp sản xuất.

1.Vai trò của chi phí sản xuất và tính giá thành trong quá trình táisản xuất sản phẩm xã hội nói chung và trong hoạt động sản xuất kinhdoanh nói riêng.

Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trình sảnxuất Nếu sản xuất xã hội của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng gắn liềnvới sự vận động và tiêu hao của các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất: tliệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Vì thế sự hình thành nên các

Trang 4

chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quankhông phụ thuộc và chủ quan của ngời sản xuất Có thể nói “ Chi phí sản xuấtlà toàn bộ lao động sống và lao động vật hoá cần thiết mà doanh nghiệp phảichi ra trong quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định và biểu hiện bằngtiền ”.

Đồng thời nh chúng ta đã biết kết quả của quá trình sản xuất là tạo rasản phẩm Sản phẩm đợc làm ra đã kết tinh trong nó các khoản hao phí vậtchất, định lợng hao phí vật chất để tạo nên một hoặc một số sản phẩm là yêucầu cần thiết, là căn cứ quan trọng để đánh giá chất lợng và hiệu quả sản xuấtkinh doanh Vậy chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc một đơn vị sảnphẩm lao vụ, dịch vụ công việc do doanh nghiệp sản xuất ra và hoàn thànhchính là giá thành sản phẩm Giá thành có hai chức năng là: chức năng bù đắpvà lập giá

Nói tóm lại “ Giá thành sản phẩm là một đại lợng xác định, biểu hiệnmối liên hệ tơng quan giữa hai đại lợng: chi phí sản xuất đã bỏ ra và kết quảsản xuất đã đạt đợc ” Tuy nhiên, chúng ta cần phải lu ý rằng không phải ai cóchi phí sản xuất phát sinh là đã xác định ngay đợc giá thành mà cần phải thấyrằng giá thành là chi phí đã kết tinh trong một kết quả sản xuất đợc xác địnhtheo những tiêu chuẩn nhất định.

2 Đặc điểm và yêu cầu quản lý của công tác kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm.

Quản lý chi phí sản xuất và giá thành là nội dung quan trọng hàng đầutrong các doanh nghiệp sản xuất

Nếu nh kế toán chi phí sản xuất cung cấp đầy đủ những thông tin về cácyếu tố trong quá trình sản xuất nhằm nêu rõ chi phí chi cho việc gì, hết baonhiêu từ đó giúp doanh nghiệp biết tỉ trọng từng loại chi phí, giám đốc dự toánchi phí làm cơ sở lập dự toán cho kỳ sau và giúp nhà nớc quản lý doanh nghiệpcũng nh ban hành các chính sách, chế độ tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạtđộng thì kế toán tính giá thành sản phẩm lại phản ánh chính xác hiệu quả chiphí đã bỏ vào sản xuất Chỉ tiêu giá thành là thớc đo mức hao phí sản xuất vàtiêu thụ sản phẩm, là căn cứ để xác định hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, từ đó lựa chọn và quyết định qui định khối lợng sản phẩm sản xuất ranhằm đạt lợi nhuận tối đa.

Trang 5

Giá thành cũng là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểmsoát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả của các biện pháp tổchức kỹ thuật, thông qua tình hình thực hiện giá thành các nhà lãnh đạo quảnlý có đợc những thông tin về tình hình sử dụng vật t, lao động, tiền vốn, tìnhhình sản xuất và chi phí bỏ vào sản xuất, tác động và hiệu quả thực hiện cácbiện pháp kỹ thuật đến sản xuất, phát hiện và tìm các nguyên nhân dẫn đếnphát sinh chi phí không hợp lý để có biện pháp loại trừ Giá thành còn là mộtcăn cứ quan trọng để doanh nghiệp xây dựng chính sách giá cả đối với từngloại sản phẩm.

Có thể nói, muốn hạ giá thành phải quản lý tốt giá thành và phải gắnquản lý giá thành với quản lý chi phí sản xuất cấu thành giá thành vì chi phísản xuất và giá thành có quan hệ mật thiết với nhau, nếu chi phí sản xuất pháttriển thì giá thành phát triển và ngợc lại và đợc thể hiện qua công thức sau:

Giá thành = Chi phí sản xuất + Chi phí sản xuất - Chi phí sản xuấtSản phẩm dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳĐể tìm ra nguyên nhân, nhân tố ảnh hởng làm tăng, giảm giá thành Vìthế đòi hỏi giá thành sản phẩm phải đợc phản ánh chính xác, trung thực, kháchquan, rõ ràng thông qua các khoản mục chi phí cấu thành nên giá thành sảnphẩm để từ đó các nhà quản lý dễ dàng phát hiện ra và loại trừ các chi phí bấthợp lý, lãng phí (đặc biệt là các chi phí chủ yếu ) khai thác khả năng tiềmtàng trong quản lý Mặt khác cần quản lý chặt chẽ định mức tiêu hao và đơngiá của các chi phí đó.

Bên cạnh đó, cần phải xác định đúng nội dung, phạm vi chi phí cấuthành, thu nhập thông tin theo địa điểm phát sinh cũng nh nơi gánh chịu chiphí Bởi lẽ thông tin chi phí theo khoản mục chỉ xác định đợc chi phí lãng phísong nó không giúp cho chúng ta biết cần tiết kiệm ở bộ phận nào, địa điểm cụthể nào hơn nữa, thông tin về chi phí theo địa điểm phát sinh còn là cơ sởkhuyến khích vật chất thúc đẩy sản xuất phát triển

Định kỳ doanh nghiệp cần tiến hành phân tích chỉ tiêu giá thành cũngnh các bộ phận chi phí cấu thành để tìm ra nguyên nhân, nhân tố ảnh hởng đểtừ đó đề ra các biện pháp tác động thích hợp.

Vậy, tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm, đảm bảo xác định đúng nội dung, phạm vi chi phí cấu thành trong giá

Trang 6

thành sản phẩm, lợng giá trị các yếu tố chi phí đã đợc chuyển dịch vào sảnphẩm ( công việc, lao vụ ) đã hoàn thành có ý nghĩa vô cùng quan trọng và làyêu cầu cấp bách của nền kinh tế thị trờng.

II Tổ chức kế toán chi phí sản xuất phục vụ cho công tác tính giá thành.1 Nguyên tắc chung để hạch toán chi phí sản xuất vào giá thành sảnphẩm.

Theo chế độ kế toán hiện hành, để đảm bảo hạch toán đầy đủ, chính xácchi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm, kế toán cần quán triệt các nguyêntắc sau:

Theo chế độ qui định ( Điều 25 - Nghị định 27/ 1999 - NĐ - CP banhành 20 / 04 / 1999: Sửa đổi bổ xung qui chế quản lý tài chính và hạch toánkinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nớc ban hành kèm theo NĐ 59 ):

“ Xác định giá thành sản phẩm và dịch vụ ”:* Giá thành sản phẩm của dịch vụ gồm:

- Chi phí vật t trực tiếp: là chi phí nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sửdụng trực tiếp tạo ra sản phẩm dịch vụ.

- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lơng, tiền công, các khoản tríchnộp BHXH, BHYT của công nhân trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm và dịchvụ theo qui định của nhà nớc.

- Chi phí sản xuất chung: là các chi phí sử dụng trong hoạt động sảnxuất chế biến của phân xởng ( bộ phận kinh doanh ) trực tiếp tạo ra sản phẩmvào dịch vụ nh chi phí vật liệu, công cụ lao động nhỏ, khấu hao tài sản cố địnhthuộc phân xởng ( bộ phận kinh doanh ), tiền lơng, các khoản trích theo lơngBHXH, BHYT của nhân viên phân xởng theo qui định ( bộ phận kinh doanh ),chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh tại phân xởng.

* Giá thành toàn bộ của sản phẩm và dịch vụ đã tiêu thụ gồm:- Giá thành sản xuất của sản phẩm dịch vụ đã tiêu thụ.

- Chi phí bảo hiểm: là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sảnphẩm, dịch vụ bao gồm cả chi phí bảo hành sản phẩm.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là chi phí chi cho bộ máy quản lý vàđiều hành doanh nghiệp, các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh củatoàn doanh nghiệp.

Trang 7

2 Nhiệm vụ của kế toán và nội dung tổ chức kế toán chi phí sản xuất vàgiá thành trong doanh nghiệp.

“ Kế toán với t cách là một công cụ của quản lý, là phơng tiện kiểm travà tổng kết quá trình trên ý niệm ” ( Mác ), với chức năng ghi chép tính toánphản ánh và giám đốc một cách thờng xuyên liên tục sự biến động của vật t,tài sản đã giúp các nhà quản lý có đợc những thông tin về giá thành nói riêngvà các hoạt động hạch toán tài chính nói chung một cách đầy đủ chính xác, kịpthời và có hệ thống Kế toán dùng cả thớc đo giá trị và thớc đo hiện vật đểquản lý giá thành, vì thế nó có thể cung cấp các tài liệu đáp ứng kịp thời yêucầu quản lý giá thành Nhờ đó họ biết đợc giá thành thực tế của sản phẩm, biếtđợc kế hoạch giá thành có thực hiện đợc hay không để từ đó tìm ra nguyênnhân và giải pháp khắc phục Kế toán giá thành có thể coi là một phần hànhkhông thể thiếu khi thực hiện chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệpsản xuất trong cơ chế thị trờng hiện nay Nếu tổ chức công tác kế toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm không tốt sẽ dẫn đến hậu quả doanhnghiệp định giá bán không chính xác Nếu giá thành thực tế thấp hơn chi phíthực tế bỏ ra sẽ dẫn đến xác định giá bán thấp gây ra tình trạng lãi giả, lỗ thậtvà nếu ngợc lại sẽ gây khó khăn cho vịêc tiêu thụ sản phẩm, gây ứ đọng vốn,ảnh hởng tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Do vậy, để phục vụ tốt công tác quản lý, kế toán cần thực hiện tốt cácnhiệm vụ sau đây:

- Căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, qui trình sản xuất để xácđịnh đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sảnphẩm.

- Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúngđối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất bằng phơng pháp thích hợp để cungcấp những thông tin cho việc tính giá thành theo khoản mục chi phí và xácđịnh đúng sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Vận dụng phơng pháp thích hợp để tính giá thành nhằm phản ánhchính xác giá thành sản phẩm sản xuất ra phục vụ cho việc định giá bán củasản phẩm hàng hoá mà doanh nghiệp tạo ra trong một thời kỳ.

Trang 8

- Lập các báo cáo về giá thành sản phẩm cũng nh chi phí, tham gia phântích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất các biện pháp tiết kiệm chiphí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

Đồng thời với việc thực hiện các nhiệm vụ kế toán thì các doanh nghiệpsản xuất cũng cần phải tổ chức kế toán quá trình sản xuất Tổ chức kế toán quátrình sản xuất gồm có hai giai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mật thiết: giaiđoạn hạch toán chi tiết chi phí sản xuất và giai đoạn tính giá thành sản phẩmtheo đơn vị tính giá thành qui định Có thể nói, việc phân chia đó là do sự kháccơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán chi phí sản xuất ( đối t ợngtập hợp chi phí ) và sản phẩm hoàn thành cần tính giá thành một đơn vị ( đối t-ợng tính giá thành ).

Tại đây, xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất chính là xác địnhphạm vi giới hạn để tập hợp chi phí nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phívà tính giá thành sản phẩm Thực chất nó là:

- Nơi phát sinh chi phí: phân xởng, đội trại sản xuất, bộ phận chức năng.- Nơi gánh chịu chi phí: sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệpsản xuất, đơn đặt hàng, công trình, hạng mục công trình.

Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là tiền đề, điều kiệnđể tính giá thành theo các đối tợng tính giá thành trong doanh nghiệp Vì trongthực tế, một đối tợng kế toán tập hợp chi phí bao gồm nhiều đối tợng tính giáthành sản phẩm và ngợc lại một đối tợng tính giá thành có thể bảo gồm nhiềuđối tợng tập hợp chi phí sản xuất Mặt khác, mỗi quan hệ giữa hai đối tợng sẽqui định việc lựa chọn phơng pháp và kỹ thuật tính giá thành

Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuât.

Chi phí sản xuất phát sinh ở các địa điểm khác nhau thì có nội dungkinh tế và mục đích khác nhau đối với qúa trình sản xuất chế tạo sản phẩm, cóchi phí chỉ liên quan đến một đối tợng, có chi phí lại liên quan đến nhiều đối t-ợng chi phí Do vậy có hai cách tập hợp chi phí vào các đối tợng.

- Tập hợp trực tiếp: đối với chi phí chỉ liên quan đến một đối tợng chịuchi phí ( thờng là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trựctiếp ).

- Tập hợp chi phí gián tiếp: đối với chi phí liên quan đến nhiều đối tợngchịu chi phí Trớc hết kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo từng địa điểm phát

Trang 9

sinh chi phí tức là theo tổ, đội, phân xởng Cuối kỳ, lựa chọn tiêu chuẩn phânbổ phù hợp để xác định hệ số phân bổ và tính ra chi phí phân bổ cho từng đốitợng.

Chi phí phân bổ = Hệ số x Tiêu chuẩn phân bổ cho đối tợng i phân bổ của đối tợng i

Chi phí cần phân bổHệ số =

- Khấu hao tài sản cố định: Bảng tính và phân bổ khấu hao.

- Các khoản khác: Phiếu chi, giấy báo Nợ, hoá đơn ( thông thờng hoặcgiá trị gia tăng )

- Tài khoản kế toán sử dụng:

Tuỳ theo từng doanh nghiệp vận dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho,kiểm kê định kỳ hay kê khai thờng xuyên mà kế toán tổ chức hệ thống chophù hợp.

- Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên thì tàikhoản sử dụng là:

+ Tài khoản 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh chi phínguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm dịch vụ củacác ngành.

+ Tài khoản 622: chi phí nhân công trực tiếp: phản ánh chi phí lao độngtrực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trang 10

+ Tài khoản 627: chi phí sản xuất chung: phản ánh chi phí phục vụ sảnxuất kinh doanh chung phát sinh ở các phân xởng, công trờng phục vụ sảnxuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ gồm: lơng nhân viên quản lý phân xởng, bộphận khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc trích theo qui định ( 19% ),khấu hao tài sản cố định dùng cho phân xởng, đội, chi phí dịch vụ mua ngoàivà các chi phí khác bằng tiền liên quan đến hoạt động của phân xởng.

+ Tài khoản 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: sử dụng để tậphợp toàn bộ chi phí sản xuất liên quan đến sản xuất chế tạo sản phẩm và cungcấp số liệu tính giá thành.

- Nếu doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ.

Ngoài tài khoản 621, 622, 627 có nội dung giống trờng hợp trên, kế toáncòn sử dụng các tài khoản sau:

+ Tài khoản 154: phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

+ Tài khoản 631: giá thành sản xuất: dùng để tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm.

III Tổ chức công tác tính giá thành.1 Phân loại giá thành.

Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và kế toán giá thành cũng nhyêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ,phạm vi tính khác nhau.

* Phân loại theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành.

- Giá thành định mức: là loại giá thành đợc tính trên cơ sở định mức các

chi phí, để tính giá thành sản phẩm rồi nó đợc xác định cho một đơn vị sảnphẩm căn cứ vào định mức cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành.

- Giá thành kế hoạch: là loại giá thành đợc tính dựa trên cơ sở chi phísản xuất kế hoạch và khối lợng sản phẩm, khối lợng lao vụ, dịch vụ kế hoạchmà doanh nghiệp dự kiến sản xuất trong một thời kỳ.

- Giá thành thực tế: là loại giá thành đợc xác định thực tế sau khi tậphợp và tính giá thành trên cơ sở chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để sảnxuất một khối lợng lao vụ, dịch vụ hoàn thành.

Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ đểso sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện hạ giá thành sản phẩm của

Trang 11

doanh nghiệp; còn giá thành định mức là thớc đo chuẩn để xác định kết quả sửdụng tài sản, vật t lao động, tiền vốn trong sản xuất, giúp đánh giá đúng đắncác giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp sử dụng trong quá trình sảnxuất, kinh doanh Giá thành thực tế lại là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quảphấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và áp dụng các giải pháp đó, vàcũng là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và nghĩa vụcủa doanh nghiệp đối với Nhà nớc

* Căn cứ vào phạm vi tính toán.

- Giá thành sản xuất sản phẩm: đợc tính toán dựa trên chi phí sản xuất,chế tạo sản phẩm tính cho sản phẩm lao vụ hoàn thành Nó là căn cứ xác địnhgiá vốn hàng bán và để tính lợi nhuận gộp.

- Giá thành toàn bộ ( giá thành tiêu thụ ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộcác khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.

Giá thành Giá thành Chi phí bảo Chi phí quản lý

toàn bộ = sản xuất + hiểm tính cho sản + doanh nghiệp tính chocủa sản phẩm của sản phẩm phẩm tiêu thụ sản phẩm tiêu thụ

Giá thành toàn bộ chỉ đợc tính toán xác định đối với những sản phẩm đãtiêu thụ và là căn cứ để tính lợi nhuận trớc thuế.

Ngoài ra để phục vụ cho một quyết định cụ thể, cũng theo tiêu thức nàykế toán quản trị còn chia giá thành chi tiết thành các loại sau ( chi phí thờng đ-ợc chia thành biến phí và định phí ).

- Giá thành sản xuất toàn bộ.

sản xuất = trực tiếp trong + gián tiếp trong + trực tiếp trong + gián tiếp trongtoàn bộ sản phẩm sản phẩm sản phẩm sản phẩm

- Giá thành sản xuất theo biến phí: chỉ bao gồm các biến phí sản xuất,kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp Còn định phí đợc tính ngay vàobáo cảo kết quản hoạt động sản xuất kinh doanh nh các chi phí thời kỳ trongniên độ.

- Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý định phí.

Đợc xác định bằng toàn bộ biến phí và phần định phí đợc phân bổ trêncơ sở mức hoạt động thực tế so với mức hoạt động chuẩn.

2 Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành.

Trang 12

- Đối tợng tính giá thành.

Về thực chất, đối tợng tính giá thành là toàn bộ các loại sản phẩm, laovụ, dịch vụ doanh nghiệp sản xuất chế tạo và thực hiện cần tính tổng giá thànhvà giá thành đơn vị.

Để xác định đối tợng tính giá thành cần dựa vào đặc điểm tổ chức sảnxuất và cơ cấu sản phẩm, qui trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm, đặcđiểm sử dụng thành phẩm, nửa thành phẩm, các yêu cầu quản lý, cung cấpthông tin cho việc ra quyết định, khả năng và trình độ hạch toán.

Nếu doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, công việc làđối tợng tính giá thành Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từngloại sản phẩm, từng đơn đặt hàng là đối tợng tính giá thành Nếu doanh nghiệpcó qui trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục thì tuỳ theo yêu cầuquản lý, đặc điểm sử dụng nửa thành phẩm ( bán ra ngoài, nhập kho ) và khảnăng tính toán mà đối tợng tính giá thành có thể chỉ là thành phẩm hoàn thànhở giai đoạn cuối hoặc bao gồm cả thành phẩm, nửa thành phẩm ở từng giaiđoạn công nghệ Đối với sản phẩm có qui trình công nghệ phức tạp kiểu songsong thì đối tợng tính giá thành có thể là từng bộ phận, chi tiết hoặc sản phẩmlắp ráp hoàn chỉnh.

+ Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất nhiều chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽliên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là tháng ( phù hợp với kỳ báo cáo)

+ Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơnđặt hàng của khách hàng thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm kết thúc

Trang 13

chu kỳ sản xuất sản phẩm hoặc loạt sản phẩm sản xuất đã hoàn thành ( khôngphù hợp với kỳ báo cáo ).

3 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang.

Đánh giá sản phẩm dở dang là công việc cần phải thực hiện trớc khi xácđịnh giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất phát sinh ra trong kỳ liên quan đếncả sản phẩm hoàn thành và sản phẩm làm dở.

Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang trong quátrình sản xuất, gia công chế biến trên các giai đoạn của công trình công nghệhoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn còn chế biến tiếp mớitrở thành thành phẩm.

Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuấtmà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Nó có ý nghĩa quan trọng trong việcxác định chính xác giá thành sản phẩm, không chỉ ảnh hởng đến giá trị hàngtồn kho trên bảng cân đối kế toán mà còn ảnh hởng đến lợi nhuận trên báo cáokết quả khi thành phẩm xuất bán trong kỳ.

Tuỳ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý,tỷ trọng, mức độ các yếu tố chi phí đa vào quá trình sản xuất, chế tạo sảnphẩm mà kế toán có thể chọn một trong các phơng pháp sau:

* Phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí nguyên vật liệutrực tiếp.

Theo phơng pháp này sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ đợc tính cho chiphí nguyên vật liệu trực tiếp còn hai khoản mục là chi phí nhân công trực tiếpvà chi phí sản xuất chung đợc tính toàn bộ vào giá thành sản phẩm phải chịutrong kỳ.

Chi phí về sản phẩm làm dở cuối kỳ đợc tính theo công thức:

Giá trị Giá trị sản phẩm + Chi phí nguyên vật liệu

sản phẩm dở dang đầu kỳ trực tiếp phát sinh trong kỳ Khối lợngdở dang = x sản phẩmcuối kỳ Khối lợng sản phẩm + Khối lợng sản phẩm làm dở cuối kỳ

hoàn thành trong kỳ làm dở cuối kỳ

Trờng hợp doanh nghiệp có qui trình công nghệ sản xuất phức tạp, chếbiến kiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thì sảnphẩm dở dang ở giai đoạn công nghệ sản xuất đầu tiên tính theo chi phí

Trang 14

nguyên vật liệu chính trực tiếp còn sản phẩm làm dở ở các giai đoạn côngnghệ sau phải tính theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trớc đó chuyểnsang.

Phơngpháp nàytuy giảnđơn nhng độ chính xác không cao, nên nó chỉthích hợp với những doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọnglớn trong giá thành sản phẩm ( > 70% ), và nguyên vật liệu bỏ vào một lầnngay từ giai đoạn công nghệ đầu tiên.

* Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng hoàn thành tơngđơng.

Theo phơng pháp này ta chỉ cần dựa theo mức độ hoàn thành và số lợngsản phẩm dở dang để qui đổi sản phẩm dở dang thành khối lợng sản phẩmhoàn thành tơng đơng Tiêu chuẩn qui đổi thờng dựa vào tiền lơng hay giờcông định mức Sau đó, tính toán xác định từng khoản mục chi phí cho sảnphẩm dở dang theo nguyên tắc:

- Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền côngnghệ ( chi phí vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp )thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:

Chi phí sản xuất + Chi phí sản xuất Số lợng sản Chi phí dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ phẩm dở dang

dở dang Số lợng sản + Số lợng sản phẩm dở dang cuối thành sản lợng cuối kỳ phẩm hoàncuối kỳ qui đổi thành KLSP hoàn thành chỉnh trong kỳ hoàn thành tơng đơng tơng đơng

- Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất chế biến nh chi phísản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp tính cho sản phẩm dở theo côngthức:

Sản phẩm dở dang Số lợng Tỷ lệ chế biến hoàn thành cuối kỳ qui đổi thành = sản phẩm x chi phí quản lý doanh sản phẩm hoàn dở dang nghiệp tính cho sản phẩm thành tơng đơng cuối kỳ tiêu thụ

Trang 15

Theo phơng pháp này tuy nó có tính chính xác, tính hợp lý cao hơn ng phơng pháp này lại phụ thuộc vào việc đánh giá mức độ hoàn thành của sảnphẩm dở dang trên các công đoạn của dây chuyền sản xuất phức tạp, mangnặng tính chủ quan ( thờng với những sản phẩm có khối lợng sản phẩm làm dởở các khâu trên dây chuyền sản xuất tơng đối đều nhau, có thể coi mức độhoàn thành chung là 50% - còn gọi là phơng pháp đánh giá sản phẩm dở theomức độ hoàn thành chung 50% ).

nh-* Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất địnhmức.

Phơng pháp này đợc áp dụng đối với những sản phẩm đã xác định đợcđịnh mức chi phí sản xuất hợp lý hoặc đã thực hiện theo phơng pháp tính giáthành theo định mức.

Theo phơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dangđã xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức của từng khoản mục chiphí để tính ra ở từng công đoạn sản xuất chi phí sản phẩm dở dang là baonhiêu, từ đó mà tập hợp lại cho từng sản phẩm dở dang.

Giá trị sản phẩm = Số lợng sản phẩm x Định mức chi phí chodở dang cuối kỳ dở dang cuối kỳ một đơn vị sản phẩm.Để đảm bảo mức độ chính xác cao hơn thì cần xác định mức độ hoànthành của các sản phẩm dở dang cuồi kỳ để từ đó xác định giá trị sản phẩm dởdang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức nhng có tính đến mức độ hoànthành.

Phơng pháp này tính toán nhanh, nhng kết quả có mức độ chính xáckhông cao vì chi phí thực tế không thể đúng nh chi phí định mức đợc.

Ngoài các phơng pháp nêu trên, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ còn ợc tính theo diện tích hay sản lợng cha thu hoạch ( trong nông nghiệp ), theokhối lợng xây dựng cơ bản dở dang ( trong xây dựng ).

đ-4 Các phơng pháp tính giá thành.

Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hay hệ thống phơng phápđợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm, nó mang tính chấtthuần tuý kinh tế kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành.

Kế toán trên cơ sở chi phí sản xuất đã đợc tập hợp theo các đối tợng tậphợp chi phí sản xuất phải vận dụng phơng pháp tính giá thành hợp lý, phù hợp

Trang 16

với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh , tính chất sản phẩm, trình độ quảnlý của doanh nghiệp để đáp ứng nhu cầu quản trị kinh doanh.

Khái quát có hai phơng pháp tính giá thành nh sau:

* Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành công việc.

áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm đơn chiếchoặc theo từng loại hàng riêng biệt khác nhau về qui trình, nguyên liệu hoặckỹ thuật, thờng tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng, mỗi đơn đặt hàng có thểlà một sản phẩm, một loại sản phẩm, từng công trình, hạng mục công trìnhhoặc loại công việc

* Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo qui trìnhsản xuất.

áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng loại lớn, mặt hàng sảnxuất ổn định, kế toán tuỳ thuộc vào qui trình công nghệ để tính, cụ thể là:

- Với qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, mặt hàng, sảnphẩm ít, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, kế toán sẽ áp dụng phơngpháp giản đơn để tính giá thành.

- Trờng hợp qui trình công nghệ giản đơn nhng kết thúc qui trình vừathu đợc sản phẩm chính vừa thu đợc sản phẩm phụ thì áp dụng phơng pháptính giá thành có loạt trừ chi phí sản phẩm phụ.

- Qui trình công nghệ sản xuất giản đơn nhng kết thúc qui trình lại tạora nhiều loại sản phẩm khác nhau thì áp dụng phơng pháp hệ số để tính giáthành.

- Nếu qui trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục, sản phẩmphải qua nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau, nửa thành phẩm giai đoạn trớclại là đối tợng tiếp tục chế biến ở giai đoạn sau thì ta sẽ tiến hành tính giáthành theo phơng pháp phân bớc, có tính giá thành nửa thành phẩm hoặckhông tính giá thành nửa thành phẩm ( phơng pháp kết chuyển tuần tự và ph-ơng pháp kết chuyển song song ).

Tuy nhiên trong phạm vi hẹp của chuyên đề thì em chỉ xin trình bàymột số phơng pháp chủ yếu có liên quan đến công tác tính giá thành sản phẩmtại công ty may Thăng Long.

+ Phơng pháp tính giá thành giản đơn ( phơng pháp trực tiếp ).

Trang 17

Theo phơng pháp này, giá thành thực tế sản phẩm hoàn thành đợc tínhcăn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ ( theo từng đối tợng tậphợp chi phí) và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, giá trị sản phẩm làm dở cuốikỳ.

Tổng giá thành = Chi phí dở dang + Chi phí phát sinh + Chi phí dở dang

Giá thành đơn vị Tổng giá thành toàn bộ của sản phẩmsản phẩm Khối lợng sản phẩm hoàn thành

Những doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp khai thác, doanh nghiệpđiện nớc thờng áp dụng phơng pháp này.

Trong trờng hợp không có chi phí sản xuất dở dang thì tổng chi phí sảnxuất trong kỳ = tổng giá thành ( Doanh nghiệp điện ).

Mẫu phiếu tính giá thành.

Phiếu tính giá thành sản phẩm.Tên sản phẩm

Khoản mụcCF sản xuấtdở dang đầu

CF sản xuấtphát sinh trong

CF sản xuấtdở dang cuối

Tổng giá thànhsản phẩm hoàn

Giá thành đơnvị sản phẩm

CF NVLTTCF NCTT

CF SXCCộng

+ Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.

Phơng pháp hệ số đợc áp dụng trong trờng hợp một qui trình công nghệsản xuất, cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu nhng hiệu quả sản xuất lại thuđợc đồng thời nhiều loại khác nhau nh công nghiệp hoá chất, dầu mỏ

Toàn bộ chi phí sản xuất đợc tập hợp chung cho toàn qui trình côngnghệ Để tính đợc giá thành từng loại sản phẩm phải căn cứ vào hệ số tính giáthành qui định của từng loại sản phẩm, rồi tiến hành theo các bớc.

Qui đổi sản lợng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành đểlàm tiêu thức phân bổ.

Tổng sản lợng qui đổi = ( Sli x Hi )

Trang 18

Sản lợng qui đổi sản phẩm i

Hi=

Tổng sản lợng qui đổi

Trong đó: SLi: là sản lợng thực tế sản phẩm iHi: là hệ số qui đổi sản phẩm i

- Tính hệ số phân bổ chi phí của từng loại sản phẩm.

Tính giá thành thực tế của từng loại sản phẩm ( theo từng khoản mục )

Tổng giá thànhChi phí dở Chi phíphát Chi phí dở Hệ sốsản phẩm (i) = dang đầu kỳ + sinh trong kỳ - dang cuối kỳ x phân bổtheo khoản mục (khoản mục) (khoản mục) (khoản mục) sản phẩm í

với i = 1,n : Số loại sản phẩm.

Phiếu tính giá thành sản phẩm Tháng Năm

Sản phẩmchuẩn

Loại sản phẩm

+ Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành theo đơn đặt hàng.Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quá trìnhcông nghệ sản xuất phức tạp, liên tục theo kiểu song song Theo phơng phápnày đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tợng tính giáthành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng Đối với các chi phí trựctiếp (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp) phát sinhtrong kỳ liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạch toán trực tiếp chođơn đặt hàng đó theo các chứng từ gốc Đối với chi phí sản xuất chung, sau khitập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn phù hợp (giờcông sản xuất, chi phí nhân công trực tiếp)

Giá thành sản phẩm chỉ đợc tính khi đơn đặt hàng hoàn thành Nhữngđơn đặt hàng đến thời kỳ báo cáo cha hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp đ-ợc theo đơn đặt hàng đó đều đợc coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ Những đơn

Trang 19

đặt hàng dã hoàn thành thì tổng chi phí tập hợp đợc theo đơn đặt hàng đóchính là tổng giá thành sản phẩm của đơn đặt hàng và giá thành đơn vị bằngtổng giá thành của từng đơn đặt hàng chia cho số lợng sản phẩm trong từngđơn.

Trong tháng, nếu đơn đặt hàng cha hoàn thành thì kế toán vẫn phải tậphợp chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng đó trên các bảng ( phiếu ) tính giá thànhtheo đơn đặt hàng Phiếu này cũng đợc lập chi tiết cho từng đơn đặt hàng, khiphòng kế toán nhận thông báo và lệnh sản xuất đã đợc phát ra cho đơn đặthàng đó, chúng có tác dụng nh báo cáo sản phẩm sản xuất dở dang Khi sảnphẩm hoàn thành và giao cho khách hàng, các phiếu này sẽ đợc chuyển từkhâu sản xuất sang khâu thành phẩm.

Phơng pháp này đơn giản, dễ làm nhng có hạn chế là kỳ tính giá thànhkhông thống nhất với kỳ báo cáo, không phản ánh đợc các chi phí sản xuất đãchi ra trong tháng báo cáo ở bảng tính giá thành nên giá thành thực tế của đơnđặt hàng hoàn thành xong trong kỳ báo cáo không phản ánh riêng kết quả hoạtđộng sản xuất trong kỳ đó Giá thành sản phẩm và chi phí làm dở đều có tínhchất ớc định, trong trờng hợp sản phẩm của đơn đặt hàng có tính chất cục bộthì khó phân tích đợc nguyên nhân tăng, giảm giá thành của từng loại sảnphẩm.

Ngoài ra còn có các phơng pháp tính giá thành theo định mức chi phí,áp dụng cho những doanh nghiệp đã có qui trình công nghệ ổn định, có hệthống các định mức dự toán chi phí tiên tiến hợp lý.

Phiếu tính giá thành theo đơn đặt hàng

Doanh nghiệp Địa chỉ Ngày đặt hàng

Loại sản phẩm Ngày bắt đầu sản xuất

Số tiền Chứngtừ

Số tiền Chứngtừ

Số tiền

Tổng CF( tổng Z )

Trang 20

Z đơn vị

5 Sổ sách kế toán sử dụng.

Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp sử dụng các nghiệpvụ kế toán phát sinh liên quan đến tập hợp chi phí và tính giá thành đợc phảnánh trên các sổ kế toán phù hợp.

Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ thì cócác bảng phân bổ (bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, bảng phân bổ nguyên vậtliệu, bảng tính và phân bổ khấu hao ) Bảng kê số 4 ( Tập hợp chi phí sản xuấttheo phân xởng ) Nhật ký chứng từ số 7 ( Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanhnghiệp ) Sổ cái tài khoản 621, 622, 627, 154 hoặc 631 Số liệu chi tiết về chiphí sản xuất có thể đợc phản ánh trên các sổ chi tiết chi phí sản xuất.

Để phục vụ công tác quản trị ở doanh nghiệp thì phải tính giá thành theođối tợng cụ thể, kế toán phải mở sổ ( bảng ) tính giá thành Tuỳ thuộc vào ph-ơng pháp tính giá thành để kế toán thiết kế mẫu sổ ( bảng ) tính giá thành chophù hợp ở mục 4.

Toàn bộ những vấn đề đã trình bày trên đây chỉ là lý luận chung theochế độ qui định Trong thực tế, do đặc điểm riêng của mỗi ngành sản xuất, mỗidoanh nghiệp mà có những nét đặc trng riêng nên việc vận dụng lý luận vàothực tiễn cũng có những nét khác biệt nhất định.

Mỗi doanh nghiệp cần xem xét đến điều kiện cụ thể của mình mà lựa

chọn các hình thức, phơng pháp kế toán phù hợp đảm bảo cho tài sản, tiền vốn

đợc phản ánh một cách trung thực nhất trên cơ sở đó đảm bảo cho kế toán pháthuy đợc vai trò của mình trong sản xuất kinh doanh Công ty may Thăng Longcũng nh bất kỳ một đơn vị sản xuất nào cũng đều phải chấp hành đầy đủ chếđộ kế toán, tài chính của nhà nớc Để thấy đợc thực tế tình hình tổ chức vậndụng các nội dung của chế độ đó nh thế nào, chúng ta cần phải xem xét cụ thểcông tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Côngty may Thăng Long.

Trang 21

Chơng II

Thực trạng tổ chức công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm ở công ty may thăng long.I Đặc điểm tình hình chung của công ty may Thăng Long.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Tên đơn vị: Công ty may Thăng Long.

Tên giao dịch: Thăng Long Garment Company.Tên viết tắt: Thaloga.

Trụ sở chính: 250 phố Minh Khai - Hai Bà Trng - Hà Nội.

Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổngcông ty dệt may Việt Nam, đợc chính thức thành lập vào ngày 08 / 05/ 1958do bộ ngoại thơng ra quyết định với tên gọi ban đầu là công ty may mặc xuấtkhẩu thuộc tổng công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Đây là công ty may mặcxuất khẩu đầu tiên của Việt Nam, đặt trụ sở tại 15 Cao Bá Quát

Đợc chi bộ trực tiếp lãnh đạo cùng với sự ra đời của tổ chức công đoànvà chi đoàn thanh niên đến ngày 15 / 12 / 1958 công ty đã hoàn thành xuất sắcnăm kế hoạch đầu tiên của mình, với tổng sản lợng là 391.129 sản phẩm đạt112,8% so với kế hoạch giá trị tổng sản lợng tăng 840.880.

Bớc vào thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ( 1961 - 1965 ) công tyđã có một số chuyển biến lớn là chuyển tất cả các tổ hợp phân tán về một địađiểm trang bị thêm một số máy móc đạp chân và một số máy móc khác ( Năm 1961 công ty chính thức chuyển về 250 Minh Khai ) Thị trờng xuấtkhẩu của công ty trong những năm 1960 đã đợc mở rộng đến các nớc Liên Xô,Mông Cổ, Tiệp Khắc, Cộng hoà dân chủ Đức.

Trong những năm chiến tranh chống Mỹ công ty đã gặp rất nhiều khókhăn nhng ban lãnh đạo đã từng bớc khắc phục tháo gỡ, cố gằng hoàn thành kếhoạch đặt ra Công ty đã phải 4 lần thay đổi cơ quan, 4 lần thay đổi địa điểm, 5

Trang 22

lần thay đổi cán bộ chủ trì Tuy nhiên công ty vẫn tiến những bớc mạnh mẽ đểbớc vào kế hoạch 5 năm lần thứ hai của một đất nớc thống nhất Năm 1980 cơquan chủ quản đổi tên công ty may thành liên hiệp các xí nghiệp may ThăngLong Năm 1986 thì xí nghiệp đợc bộ công nghiệp nhẹ xét nâng lên hạng 1.Từ năm 1980 - 1988 là thời kỳ xí nghiệp dành đựơc rất nhiều thắng lợi Mỗinăm xuất khẩu 5.000.000 áo sơ mi và đợc nhà nớc tặng thởng 2 huân chơnglao động hạng ba, một huân chơng lao động hạng hai, một huân chơng laođộng hạng nhất cùng rất nhiều bằng khen và giấy khen khác

Năm 1990, thị trờng rộng lớn của công ty bị tan rã ( Đông Đức ) kế tiếplà Liên Xô, rồi lần lợt là các thị trờng Đông Âu khác Trớc tình hình đó, xínghiệp đã quyết định đầu t thêm cơ sở vật chất nh trang bị thêm một số máymóc hiện đại, nâng cao trình độ công nghệ để đủ khả năng sản xuất những mặthàng mới cao cấp đồng thời phải tổ chức xắp xếp lại tổ chức sản xuất và cảitiến các mặt quản lý cho phù hợp với yêu cầu mới, mặt khác xí nghiệp khôngngừng đẩy mạnh tiếp thị chủ động tìm kiếm khách hàng, tháo gõ những khókhăn về tiêu thụ cũng nh mở rộng chủng loại mặt hàng Ngày 08 / 02 / 1991 xínghiệp là đơn vị đầu tiên trong ngành may đợc nhà nớc cấp giấy phép xuấtkhẩu trực tiếp để tạo thế chủ động, giảm phiền hà tiết kiệm chi phí Sau đóngày 04 / 03 /1992 bộ công nghiệp nhẹ đã ký quyết định chuyển xí nghiệpmay Thăng Long thành công ty may Thăng Long là công ty đầu tiên trongngành may mặc với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính là gia công hàng maymặc xuất khẩu, hàng nội địa, hàng thêu mài, cho các nhu cầu tập thể cá nhântổ chức kinh doanh vật t hàng may Hàng năm công ty sản xuất từ 8 - 9 triệusản phẩm, trong đó hàng xuất khẩu chiếm 95% và sản phẩm gia công chiếm80 - 90%.

Cho đến nay, sau hơn 40 năm phát triển công ty may Thăng Long đã cómột thị trờng ổn định rộng lớn ở trên 30 nớc trên thế giới với những nớc lớnnh Mỹ, Nhật, Canada, Tây Âu Trong quá trình sản xuất tiêu thụ đảm bảo cólãi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc Hiện nay công ty đang mạnhdạn vay vốn từ nhiều nguồn khác để mua sắm trang bị thêm nhằm nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên Trongnhững năm gần đây, công ty đã đạt đợc một số chỉ tiêu tài chính sau đây.

Đơn vị: 1.000 VND

Trang 23

TT Chỉ tiêu 1999 2000 20011

Vốn SXKDVốn lu độngVốn cố địnhDoanh thu thuần

Trong đó: DT hàng XKLợi nhuận trớc thuếTổng nộp NSNNSố CNV ( ngời )Thu nhập bình quânLợi nhuận ròng sau thuế

2 Đặc điểm mạng lới tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty mayThăng Long.

Công ty may Thăng Long có hình thức hoạt động là: sản xuất - kinhdoanh - xuất nhập khẩu với các loại sản phẩm chủ yếu nh quần áo bò, quần áosơ mi, bò dài, áo sơ mi cao cấp, áo jacket, áo khoác các loại, quần áo trẻ emcác loại Đặc điểm chủ yếu là gia công các mặt hàng may mặc theo đơn đặthàng nên quá trình sản xuất ở công ty thờng mang tính hàng loạt, số lợng sảnphẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạncông nghệ chế biến phức tạp kiểu liên tục theo một trình tự nhất định là từ cắt- may - là - đóng gói - đóng hòm - nhập kho

Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty đợc bố trí nh sau:- Công ty có 8 xí nghiệp may trong đó:

+ 6 xí nghiệp may từ xí nghiệp 1 - 6 đóng tại Hà Nội.+ 1 xí nghiệp đóng tại Hải Phòng.

+ 1 xí nghiệp đóng tại Nam Hải ( Nam Định ).

Các xí nghiệp có cùng mô hình sản xuất với dây chuyền công nghệ khépkín, chia thành các bộ phận khác nhau: văn phòng xí nghiệp, tổ cắt, tổ may, tổhoàn thành, tổ bảo quản

- Ngoài ra công ty còn có một xí nghiệp phụ trợ bao gồm 1 phân xởngthêu và 1 phân xởng mài có nhiệm vụ thêu, mài, tẩy, ép đối với những sảnphẩm cần gia cố và trung đại tu máy móc thiết bị.

Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức sản xuất của công ty.

Trang 24

+ Một xởng thời trang: chuyên nghiên cứu mẫu mốt và sản xuất những

đơn đặt hàng nhỏ dới 1.000 sản phẩm.

Các xí nghiệp may chính đợc chuyên môn hoá theo từng mặt hàng.Xí nghiệp I và II chuyên may áo sơ mi

Xí nghiệp III chuyên may quần áo bò.

Xí nghiệp IV chuyên may veston, áo măngtô.Xí nghiệp V liên doanh với nớc ngoài.

* Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

May Thăng Long là công ty công nghiệp chế biến, đối tợng là vải đợccắt may thành nhiều mặt hàng khác nhau, kỹ thuật sản xuất các cỡ vải của mỗichủng loại mặt hàng có mức độ phức tạp khác nhau, nó phụ thuộc vào số lợngchi tiết của mặt hàng đó Dù mỗi mặt hàng, kể cả các cỡ của mỗi mặt hàng đócó yêu cầu kỹ thuật sản xuất riêng về loại vải cắt, thời gian hoàn thành nhngđều đợc sản xuất trên cùng một dây chuyền, chúng chỉ không tiến hành đồng

Công tyXN

I XNII XNIII XNIV XNV XNVI XNHP XNNH ThờiCHTrangXN

Văn phòng XNTổ cắtTổ mayTổ hoàn thiện

Tổ bảo quản

Trang 25

thời trên cùng một thờigian Do vậy, qui trình công nghệ của công ty là quitrình sản xuất phức tạp kiểu liên tục có thể đợc mô tả nh sau:

Sau khi ký hợp đồng với khách hàng, phòng kỹ thuật lập bảng định mứcvật liệu và mẫu mã của từng loại sản phẩm Phòng kế hoạch cân đối lại vật t vàra lệnh sản xuất cho từng xí nghiệp đồng thời cung cấp nguyên vật liệu chotừng xí nghiệp Tổ kỹ thuật của xí nghiệp căn cứ vào mẫu mã do phòng kỹthuật đa xuống sẽ ráp sơ đồ để cắt Trong khâu cắt bao gồm nhiều công đoạntừ trải vải, đặt mẫu để pha cắt, cắt gọt, đánh số đồng bộ

Đối với những sản phẩm yêu cầu thêu hay in thì đợc thực hiện sau khicắt dời rồi mới đa xuống tổ may Mỗi công nhân chỉ may một bộ phận nào đórồi chuyển cho ngời khác May song đối với những sản phẩm cần tẩy, mài sẽđa vào giặt, tẩy mài Sản phẩm qua các khâu trên sẽ đợc hoàn chỉnh: là, gấp,đóng gói, nhập kho thành phẩm.

CắtTrải vải

ĐặtmẫuCắt pháCắt gọtĐánh số

Tẩy màiVật liệu

LàĐóng gói

kiểm traBao bìđóng kiện

Nhập kho

Trang 26

* Cấp công ty: bao gồm ban giám đốc của công ty chịu trách nhiệmquản lý và chỉ đạo trực tiếp Giúp việc cho ban giám đốc có các phòng banchức năng và nghiệp vụ của công ty gồm:

- Văn phòng công ty: gồm văn th, hành chính, bảo vệ, tổ chức nhân sự,dân quân tự vệ.

- Phòng kế toán - tài vụ: chịu trách nhiệm toàn bộ công tác hạch toántrong công ty Có nhiệm vụ đôn đốc, kiểm tra các chi phí phát sinh trong quátrình sản xuất, tính đúng, tính đủ phục vụ cho việc hạch toán kinh tế, đảm bảochính xác, nhắc nhở ghi chép các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình sản xuất,quản lý sản xuất trong các xí nghiệp thành viên.

- Phòng kế hoạch thị trờng: đặt ra các chỉ tiêu sản xuất hàng tháng, hàngnăm, điều động sản xuất, ra lệnh sản xuất tới các phân xởng, nắm kế hoạchcủa từng xí nghiệp, xây dựng phơng án kinh doanh Đồng thời, tìm nguồnkhách hàng để ký kết hợp đồng gia công, mua bán, làm thủ tục xuất nhập khẩumở L / C, giao dịch đàm phán với bạn hàng.

- Phòng kỹ thuật: khi có kế hoạch thì triển khai thiết kế mẫu, thử mẫuthông qua khách hàng duyệt rồi mang xuống xí nghiệp để sản xuất hàng loạt,xác định mức hao phí nguyên vật liệu, tính tiết kiệm nguyên vật liệu, hớng dẫncách đóng gói cho các xí nghiệp sản xuất.

- Phòng KCS: có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá chất lợng sản phẩm nhằmloại bỏ sản phẩm hỏng, lỗi trớc khi đa vào nhập kho thành phẩm, kiểm tra chấtlợng của nguyên phụ liệu từ công ty đến xí nghiệp.

- Phòng kho: có nhiệm vụ xuất nguyên vật liệu theo yêu cầu của sảnxuất, đo đếm nguyên phụ liệu khi xuất kho, quản lý thành phẩm nhập kho,máy móc hỏng không dùng chờ thanh lý.

- Trung tâm thơng mại và giới thiệu sản phẩm ( 39 Ngô Quyền ): trngbày và giới thiệu, bán các sản phẩm của công ty, làm công tác tiếp thị tìmkiếm khách hàng.

- Cửa hàng thời trang: ở đây các mẫu mã đợc thiết kế riêng ở xởng thờitrang mang tính chất giới thiệu sản phẩm là chính.

Các phòng ban chức năng không trực tiếp chỉ huy đến các xí nghiệp, ng có nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện tiến độ sản xuất, các

Trang 27

nh-qui trình, nh-qui phạm, các tiêu chuẩn và định mức kinh tế - kỹ thuật, các chế độquản lý giúp ban giám đốc nắm đợc tình hình đơn vị.

* Cấp xí nghiệp.

Trong các xí nghiệp thành viên có ban giám đốc xí nghiệp gồm: giámđốc xí nghiệp Ngoài ra để giúp việc cho giám đốc còn có các tổ trởng sảnxuất, nhân viên tiền lơng, cấp phát, thống kê, cấp phát nguyên vật liệu Dớicác trung tâm và cửa hàng có cửa hàng trởng và các nhân viên cửa hàng

Trang 28

Tổng giám đốc

Phó tổng giám đốcđiều hành kỹ thuật

Phó tổng giám đốcđiều hành sản xuất

Phó tổng giám đốcđiều hành nội chính

KCS phòngVăn kế hoạchPhòngthị trờng

kho kế toánPhòngtại vụ

XN thiết kếthời trang,

kỹ thuậtXN

MayNam Hải

Kho ngoạiquan

Xởng sảnxuất nhựa

PXMài

Trang 29

4 Đặc điểm về vốn kinh doanh.

Đây là một doanh nghiệp của nhà nớc quản lý nên số vốn kinh doanh chủ yếu là do ngân sách nhà nớc cấp chiếm 100% số vốn ban đầu Số vốn này tiếp tục đợc nâng cao do doanh nghiệp làm ăn có lãi.

Từ năm 1990 khi mà các nớc Đông Âu tan rã làm cho thị trờng tiêu thụcủa chúng tôi gặp khó khăn, trớc tình hình đó để thoát khỏi tình trạng nàycông ty đã chủ động vay thêm vốn để đầu t cải tiến công nghệ nâng cao chất l-ợng hàng hoá nhằm cạnh tranh với đối thủ khác mở rộng thị trờng tiêu thụ thìsố vốn do ngân sách nhà nớc cấp chỉ còn chiếm 70%, còn lại 30% là vốn côngty tự bổ xung do làm ăn có lãi và đi vay ở bên ngoài Cho đến nay ( năm2002 ) thì tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp là 107.182.724.000 đtrong đó:

Vốn lu động là 57.674.478.000 đ chiếm 53,81%.Vốn cố định là 49.508.246.000 đ chiếm 46,19%.

Của ngân sách nhà nớc 75.027.906.800 đ chiếm 70%.Vốn đi vay 19.292.892.320 đ chiếm 18%.

Vốn tự có 12.861.926.880 đ chiếm 12%.

5 Tổ chức toán.công tác kế toán và bộ máy kế toán.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý ởtrên, phù hợp với điều kiện và trình độ ,bộ máy kế toán của công ty tổ chứctheo mô hình tập trung Bộ máy kế toán đợc thực hiện trọn vẹn ở phòng kếtoán của công ty ,ở các xí nghiệp thành viên và các bộ phận trực thuộc khôngtổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên hạch toán thống kê.

Tại công ty may Thăng Long bộ máy kế toán đợc tổ chức nh sau:* Tại phòng kế toán tài vụ của công ty.

Nhiệm vụ: Tổ chức hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện toàn bộ phơngpháp thu thập xử lý các thông tin kế toán ban đầu, thực hiện đầy đủ chiến lợcghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý tài chính theo đúng quiđịnh của bộ tài chính, cung cấp một cách đầy đủ chính xác kịp thời nhữngthông tin toàn cảnh về tình hình tài chính của công ty Từ đó tham mu cho bangiám đốc để đề ra biện pháp các qui định phù hợp với đờng lối phát triển củacông ty.

Trang 30

Trên cơ sở qui mô sản xuất, đặc điểm tổ chức sản xuất, đặc điểm tổchức của công ty, mức độ chuyên môn hoá và trình độ cán bộ, phòng kế toántài vụ đợc biên chế 12 ngời và đợc tổ chức theo các phần hành kế toán nh sau:

- Đứng đầu là kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp: là ngời chịu tráchnhiệm chung toàn công ty, theo dõi quản lý và điều hành công tác kế toán.Đồng thời tổng hợp số liệu để ghi vào các sổ tổng hợp toàn công ty, lập báocáo kế toán

Tiếp đó là hai phó phòng kế toán, các nhân viên và thủ quĩ.

- Kế toán tiền ( kế toán thanh toán ): Sau khi kiểm tra tính hợp lệ hợppháp của chứng từ gốc, kế toán thanh toán viết phiếu thu chi ( đối với tiền mặtviết séc, uỷ nhiệm chi ( đối với tiền gửi ngân hàng ) hàng tháng lập bảng kêtổng hợp séc và sổ chi tiết đối chiếu với sổ sách thủ quĩ, sổ phụ ngân hàng, lậpkế hoạch tiền mặt gửi lên cho ngân hàng có quan hệ giao dịch Quản lý các tàikhoản 111, 112 và các chi tiết của nó Cuối tháng lập nhật ký chứng từ số 1, số2, bảng kê số 1, số 2 và nhật ký chứng từ số 4.

- Kế toán vật t: làm nhiệm vụ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụdụng cụ theo phơng pháp ghi thẻ song song Cuối tháng, tổng hợp các số liệulập bảng kê theo dõi nhập xuất tồn và nộp báo cáo cho bộ phận kế toán tínhgiá thành Phụ trách tài khoản 152, 153 Khi có yêu cầu bộ phận kế toánnguyên vật liệu và các bộ phận chức năng khác tiến hành kiểm kê lại kho vật t,đối chiếu với sổ kế toán Nếu có thiếu hụt sẽ tìm nguyên nhân và biện pháp xửlý ghi trong biên bản kiểm kê.

- Kế toán tài sản cố định và nguồn vốn: Quản lý các tài khoản 211, 121,213, 214, 411, 412, 415, 416, 441 Phân loại tài sản cố định hiện có của côngty theo dõi tình hình tăng giảm tính khấu hao theo phơng pháp tuyến tính theodõi các nguồn vốn và các quĩ của công ty Cuối tháng lập bảng phân bổ số 3,nhật ký chứng từ số 9.

- Kế toán tiền lơng và các khoản BHXH: Quản lý tài khoản 334, 338,627,641,642 Hàng tháng căn cứ vào sản lợng của các xí nghiệp và đơn giá l-ơng của xí nghiệp và hệ số lơng gián tiếp đồng thời nhận các bảng thanh toánlơng do các nhân viên ở phòng kế toán gửi lên, tổng hợp số liệu lập bảng tổnghợp thanh toán lơng của công ty, lập bảng phân bổ số 1.

Trang 31

- Kế toán công nợ: theo dõi các khoản công nợ phải thu phải trả trongcông ty và giữa công ty với khách hàng Phụ trách tài khoản 131, 136, 138,141, 331, 333, 336 Ghi sổ kế toán chi tiết cho từng đối tợng Cuối tháng lậpnhật ký chứng từ số 5, số 10 và bảng kê 11.

- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: theo dõitình hình xuất nhập tồn kho thành phẩm, giá trị hàng hoá xuất ghi sổ chi tiếttài khoản 155 cuối tháng lập bảng kê số 8 và số 11 ghi vào sổ cái các tài khoảncó liên quan Bộ phận kế toán này gồm 3 phần: một ngời phụ trách phần tiêuthụ nội địa, một ngời phụ trách phần xuất khẩu, một ngời phụ trách phần giacông.

- Thủ quĩ: chịu trách nhiệm về quĩ tiền mặt của công ty Hàng ngày căncứ vào các phiếu thu, phiếu chi hợp lệ để xuất hoặc nhập quĩ, ghi sổ quĩ, phầnthu chi Cuối ngày đối chiếu với sổ quĩ của kế toán tiền mặt.

* Tại các xí nghiệp thành viên.

Tại kho: thủ kho phải tuân thủ theo chế độ ghi chép ban đầu căn cứ vào“ Phiếu nhập kho “ và “ Phiếu xuất kho “ để ghi vào thẻ kho Cuối tháng lậpbáo cáo xuất nhập tồn và chuyển lên phòng kế toán công ty Ngoài ra các nhânviên này phải chấp hành nội qui hạch toán nội bộ của công ty về cấp phátnguyên vật liệu theo định mức công tác nguyên vật liệu trớc khi nhập và xuấtkho.

Nhân viên thống kê tại xí nghiệp có nhiệm vụ theo dõi từ khi nguyên vậtliệu đa vào sản xuất đến lúc giao thành phẩm cho công ty Cụ thể theo dõi:

- Từng chủng loại nguyên vật liệu đa vào sản xuất theo từng mặt hàngcủa xí nghiệp

-Số lợng bán thành phẩm cắt ra ,tình hình nhập ,xuất kho thành phẩm vàcác phần việc sản xuất đạt đợc để tính lơng cho cán bộ công nhân viên.

- Số lợng bán thành phẩm cấp cho từng tổ sản xuất vào đầu ngày và số ợng bán thành phẩm nhập vào cuối ngày.

l-Cuối tháng nhân viên thống kê xí nghiệp lập “ Báo cáo nhập - xuất - tồnkho nguyên vật liệu “ và “ Báo cáo chế biến nguyên vật liệu “, “ Báo cáo hànghoá “ chuyển lên phòng kế toán công ty cũng nh căn cứ vào sản lợng thànhphẩm nhập kho, đơn giá gia công trên một đơn vị sản phẩm và tỷ giá hiện hànhlập “ Bảng doanh thu chia lơng “, gửi lên phòng kế toán công ty.

Trang 32

Nhân viên thống kê phân xởng còn phải lập các “ Báo cáo thanh quyếttoán hợp đồng “ ( nh Báo cáo tiết kiệm nguyên liệu ) và gửi lên cho công tytính thởng Công ty nhập lại số nguyên vật liệu này với đơn giá nhập là 20%của 80% đơn giá thị trờng Đồng thời kế toán cũng hạch toán phế liệu thu hồinhập kho công ty, kế toán tính thởng 50% giá trị phế liệu thu hồi cho xínghiệp.

Về mặt quản lý, các nhân viên thống kê chịu sự quản lý của giám đốc xínghiệp về mặt nghiệp vụ chuyên môn do kế toán hớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra.Đây là một hớng tổ chức hoàn toàn hợp lý, gắn chặt quyền lợi trách nhiệm củanhân viên thống kê với nhiệm vụ đợc giao Đồng thời tạo điều kiện thuận lợiđể nhân viên thống kê thực hiện nhiệm vụ, đảm bảo tính chính xác khách quancủa số liệu.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.

* Đặc điểm về công tác kế toán.

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty, côngtác kế toán giữ vai trò quan trọng thực hiện chức năng kế toán của mình, phảnánh giám đốc quá trình hình thành và vận động của tài sản Công tác kế toáncủa công ty đã thực hiện đầy đủ các giai đoạn của qui trình hạch toán từ khâulập chứng từ, ghi sổ kế toán đến lập hệ thống báo cáo kế toán.

Công ty có trang bị máy vi tính nhng công việc kế toán không hoànthành trên máy mà đó chỉ là phần trợ giúp, công ty đang từng bớc hoàn thànhcông tác kế toán máy.

Kế toán

vật t KTtàisảncốđịnh

KTtậphợpchi phívà tính

nợNhân viên hạch toán xí nghiệp

Ngày đăng: 10/11/2012, 11:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp sử dụng các nghiệp vụ kế toán phát sinh liên quan đến tập hợp chi phí và tính giá thành đợc phản ánh  trên các sổ kế toán phù hợp. - Tổ chức công tác kê toán CPSX và tính GTSP tại công ty may Thăng Long
u ỳ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp sử dụng các nghiệp vụ kế toán phát sinh liên quan đến tập hợp chi phí và tính giá thành đợc phản ánh trên các sổ kế toán phù hợp (Trang 23)
Sau khi ký hợp đồng với khách hàng, phòng kỹ thuật lập bảng định mức vật liệu và mẫu mã của từng loại sản phẩm - Tổ chức công tác kê toán CPSX và tính GTSP tại công ty may Thăng Long
au khi ký hợp đồng với khách hàng, phòng kỹ thuật lập bảng định mức vật liệu và mẫu mã của từng loại sản phẩm (Trang 30)
Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm. - Tổ chức công tác kê toán CPSX và tính GTSP tại công ty may Thăng Long
Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm (Trang 30)
Công ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ với hệ thống sổ sách tơng đối phù hợp với công tác kế toán của công ty, nội dung theo đúng chế  độ qui định đảm bảo công tác kế toán đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục. - Tổ chức công tác kê toán CPSX và tính GTSP tại công ty may Thăng Long
ng ty đang áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ với hệ thống sổ sách tơng đối phù hợp với công tác kế toán của công ty, nội dung theo đúng chế độ qui định đảm bảo công tác kế toán đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục (Trang 39)
Bảng kê số 4 - Tổ chức công tác kê toán CPSX và tính GTSP tại công ty may Thăng Long
Bảng k ê số 4 (Trang 39)
Trong loại hình sản xuất gia công kế toán chỉ quản lý về mặt số lợng của lợng nguyên vật liệu nhập kho nói trên theo từng hợp đồng gia công và khi có  lệnh sản xuất thì cung cấp nguyên vật liệu cho xí nghiệp - Tổ chức công tác kê toán CPSX và tính GTSP tại công ty may Thăng Long
rong loại hình sản xuất gia công kế toán chỉ quản lý về mặt số lợng của lợng nguyên vật liệu nhập kho nói trên theo từng hợp đồng gia công và khi có lệnh sản xuất thì cung cấp nguyên vật liệu cho xí nghiệp (Trang 43)
Công ty áp dụng hình thức trả lơngtheo sản phẩm. Do đặc thù của loại hình sản xuất gia công, công ty thực hiện chế độ khoán quĩ lơng theo tỷ lệ %  trên doanh thu - Tổ chức công tác kê toán CPSX và tính GTSP tại công ty may Thăng Long
ng ty áp dụng hình thức trả lơngtheo sản phẩm. Do đặc thù của loại hình sản xuất gia công, công ty thực hiện chế độ khoán quĩ lơng theo tỷ lệ % trên doanh thu (Trang 55)
Biểu số 11 bảng phân bổ số 1 - Tổ chức công tác kê toán CPSX và tính GTSP tại công ty may Thăng Long
i ểu số 11 bảng phân bổ số 1 (Trang 58)
Căn cứ vào bảng tậphợp chi phí sản xuất chung, kế toán tiến hành ghi bảng kê số 4 phần tài khoản 627 - Tổ chức công tác kê toán CPSX và tính GTSP tại công ty may Thăng Long
n cứ vào bảng tậphợp chi phí sản xuất chung, kế toán tiến hành ghi bảng kê số 4 phần tài khoản 627 (Trang 60)
Biểu số 13 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung - Tổ chức công tác kê toán CPSX và tính GTSP tại công ty may Thăng Long
i ểu số 13 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung (Trang 63)
Biểu số 13  Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung - Tổ chức công tác kê toán CPSX và tính GTSP tại công ty may Thăng Long
i ểu số 13 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung (Trang 63)
Phụ lục số 1 Bảng kê chi phí sản xuất - Tổ chức công tác kê toán CPSX và tính GTSP tại công ty may Thăng Long
h ụ lục số 1 Bảng kê chi phí sản xuất (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w