Tổ chức công tác kế toán CPSX và tinh GTSP tại công ty xây lắp I
Trang 1Lời mở đầu
Doanh nghiệp là nơi trực tiếp tạo ra của cải vật chất phục vụ cho nhucầu cuộc sống xã hội và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Để tồn tại vàphát triển trong điều kiện nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt, các nhàdoanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp không ngừng nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh Với chi phí đầu vào tối thiểu doanh nghiệp phải tạo ra sảnphẩm có chất lợng cao, mẫu mã đẹp đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xãhội đồng thời phải đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp Để đạt đợc điềunày, doanh nghiệp phải thực hiện tốt chức năng quản lý hoạt động sản xuấtkinh doanh trong đó có kế toán, đặc biêt là kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm là một bộ phận quan trọng của công cụ quản lý tài chínhdoanh nghiệp.
Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của cơ chế quản lý, hệthống cơ sở hạ tầng của nớc ta có nhiều bớc phát triển vợt bậc Đóng góp chosự phát triển này là sự nỗ lực không ngừng của ngành xây dựng cơ bản, mộtngành mũi nhọn trong chiến lợc phát triển đất nớc Một bộ phận lớn của thunhập quốc dân nói chung và tích lũy nói riêng cùng với vốn đầu t nớc ngoài đ-ợc sử dụng trong lĩnh vực cơ bản Vấn đề đặt ra là làm thế nào để quản lý vốncó hiệu quả, khắc phục tình trạng lãng phí, chống thất thoát vốn trong điềukiện xây dựng cơ bản trải qua những giai đoạn, thời gian thi công kéo dài vàđịa bàn trải rộng, phức tạp Để giải quyết vấn đề này, trớc hết doanh nghiệpphải tổ chức quản lý chặt chẽ, đặt biệt chú trọng vào công tác chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm xây lắp Việc hạch toán đúng đắn và chính xác cáckhoản chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sẽ giúp các nhà quản lý vànhững ngời quan tâm nắm bắt đợc thực trạng sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, những thông tin về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắpdo bộ phận kế toán cung cấp sẽ làm cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình sửdụng vốn, lao động từ đó đa ra những biện pháp tiết kiệm chi phí để hạ giáthành sản phẩm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh , đảm bảo cho doanhnghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thi trờng hiện nay đồng thời nócũng là cơ sở để Nhà nớc kiểm soát vốn đầu t xây dựng cơ bản và thu thuế.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Xây lắp I, em nhận thấy vấn đề chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là vấn đề nổi bật cần quan tâm trongcông tác kế toán tại Công ty Chính vì vậy đợc sự hớng dẫn tận tình của CôNgô Thị Thu Hồng và sự quan tâm, giúp đỡ của các cô chú, các anh chị trongphòng kế toán Công Ty, em đã đi sâu nghiên cứu tìm hiếu công tác kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty với đề tài “Tổchức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Côngty xây lắp I " Nhằm vận dụng những kiến thức đã học ở trờngvào nghiên
Trang 2cứu thực tiễn, từ đó phân tích, đánh giá những vấn đề tồn tại góp phần hoànthiện công tác kế toán tại Công ty.
Chuyên đề tốt nghiệp của em gồm 3 chơng chính:
Chơng I: Lý luận chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm xây lắp.
Chơng II: Tình hình thực tế về tổ chức công tác tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp I.
Chơng III: Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty xây lắp I.
Trong quá trình nghiên cứu về lý luận thực tế để hoàn thành chuyên đềem đã nhận đợc sự giúp đỡ hớng dẫn tận tình của cô Ngô Thị Thu Hồng, cácthầy cô giáo trong khoa, cùng các cô chú trong phòng kế toán Công ty Tuynhiên vì thời gian thực tập có hạn và sự hiểu biết có giới hạn nên Chuyên đềcủa em không tránh khỏi những sai sót Rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầycô để em có thể học hỏi và nâng cao hơn nữa kiến thức của mình.
Hà Nội, ngày 11 tháng 7 năm 2005
Chơng I
những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm trong
doanh nghiệp xây dựng cơ bản
I Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.
1.1 Đặc điểm hoạt động của các doanh nghiệp xây lắp:
Doanh ngiệp xây lắp là các tổ chức kinh tế có đủ t cách pháp nhân và điều kiện để thực hiện những công việc có liên quan đến quá trình thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị cho các công trình, hạng mục công trình nh: Công ty xây dựng, công ty lắp máy, tổng công ty xây dựng Các công ty này tuy khác nhau về quy mô sản xuất, hình thức quản lý, nhng đều là những tổ chức hạch toán kinh tế có đầy đủ chức năng nhận thầu xây lắp các công trình xây dựng.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp có những đặc điểm cơ bản sau:
Trang 3- Đợc thực hiện trên cơ sở các hợp đồng đã ký với đơn vị chủ đầu t sau khi trúng thầu hoặc đợc chỉ định thầu Trong hợp đồng hai bên đã thống nhất với nhau về giá trị thanh toán của công trình cùng với các điều kiện khác Do vậy tính chất hàng hoá của sản phẩm xây lắp không đợc thể hiện rõ, nghiệp vụ bàngiao công trình, hạng mục công trình hoặc khối lợng xây lắp hoàn thành đạt điểm dừng kỹ thuật cho bên giao thầu chính là quá trình tiêu thụ sản phẩm xâylắp.
- Trong ngành xây lắp, tiêu chuẩn chất lợng của sản phẩm đã đợc xác định cụ thể trong hồ sơ thiết kế kĩ thuật đợc duyệt Do vậy doanh nghiệp xây lắp phải chịu trách nhiệm trớc chủ đầu t kỹ thuật về chất lợng công trình.
- Sản phẩm xây lắp là những công trình , vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp mang tính đơn chiếc, thời gian xây dựng dài.
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nới sản xuất còn các điều kiện cần thiết cho sảnphẩm nh các loại xe máy, nhân công, thiết bị phải di chuyển theo địa điểm đặt công trình Mặt khác, việc xây dựng còn chịu tác động của địa chất công trình và điều kiện thời tiết, khí hậu của địa phơng Cho nên công tác quản lý và sử dụng tài sản, vật t cho công trình rất phức tạp đòi hỏi phải có mức giá cho từng loại công tác xây lắp cho từng loại cho từng vùng lãnh thổ.
- Trong các doanh nghiệp xây lắp, cơ chế khoán đang đợc áp dụng rộng rãi vớicác hình thức giao khoán khác nhau nh: khoán gọn công trình ( khoán toàn bộchi phí ); khoán theo từng khoản mục chi phí Cho nên phải hình thành bên giao khoán, bên nhận khoán và giá khoán.
1.2.Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp:
Chi phí sản xuất (CPSX) trong doanh nghiệp xây lắp (DNXL) là biểuhiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá phátsinh trong quá trình sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định của DNXL.CPSX xây lắp cấu thành sản phẩm xây lắp.
1.3 Phân loại chi phí sản xuất:
Việc phân loại CPSX một cách khoa học và hợp lý có ý nghĩa rất quantrọng đối với việc hạch toán Mặt khác, nó là tiền đề của việc kiểm tra phântích, thúc đẩy việc quản lý chặt chẽ chi phí để hớng tới tiết kiệm chi phí, hạgiá thành sản phẩm.
Trong mỗi doanh nghiệp có các cách phân loại chi phí rất khác nhau.Hiện nay kế toán có các cách phân loại sau:
1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chiphí:
Theo cách phân loại này, toàn bộ CPSX của doanh nghiệp đợc chiathành các yếu tố sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất
Trang 4thi công (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thuhồi)
+ Chi phí nhân công (tiền lơng và các khoản trích theo lơng): bao gồmtổng số tiền lơng (lơng chính, lơng phụ, phụ cấp lơng) và các khoản trích theolơng (BHXH, BHYT, KPCĐ) phải trả cho công nhân xây lắp.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Tổng số khấu hao tài sản cố địnhtrong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng trong kỳ.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: là toàn bộ chi phí dịch vụ mùa ngoài dùngvào việc sản xuất kinh doanh.
+ Chi phí bằng tiền: là những chi phí khác bằng tiền cha đợc phản ánh ởcác yếu tố trên:
Phân loại theo phơng pháp này có tác dụng rất lớn trong quản lý CPSX Nó cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố CPSX để phân tích đánh giá tìnhhình thực hiện dự toán CPSX, từ đó lên kết hoạch cung ứng vật t, kế hoạchquỹ lơng, tính toán nhu cầu vốn lu động cho kỳ sau:
2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng kinh tế của chi phí.
Theo cách phân loại này, CPSX trong DNXL đợc chia thành các khoảnmục sau:
- Chi phí NVLTT: Là chi phí các loại vật liệu chính, vật liệu phụ,
vật liệu luân chuyển cần thiết để tạo nên sản phẩm xây lắp.
- Chi phí NCTT: Là chi phí tiền lơng cơ bản, phụ cấp… của công của côngnhân trực tiép sản xuất.
- Chi phí sử dụng máy thi công: Là toàn bộ chi phí phát sinh trong
quá trình sử dụng máy thi công.
- Chi phí sản xuất chung: Là toàn bộ chi phí cha đợc tính vào 3
khoản trên gồm: chi phí cho quản lý tổ đội, khấu hao TSCĐ, các khoản tríchtheo lơng ( BHXH, BHYT, KPCĐ ) của công nhân viên trong danh sách, chiphí bằng tiền khác… của công
Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý CPSX theođịnh mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm theokhoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành vàlập định mức chi phí cho kỳ sau
Phân loại chi phí theo mục đích, công dụng của chi phí có tác dụng xácđịnh số chi phí đã chi ra cho từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, làmcơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả hoạt động SXKDtrong từng lĩnh vực hoạt động Ngoài ra nó còn cho phép xác định những chiphí trong giá thành sản phẩm theo những khoản mục giá thành quy định.
3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lợng hoạt động sản xuấttrong kỳ.
Trang 5Căn cứ vào mối quan hệ giữa CPSX với khối lợng sản phẩm công việc,lao vụ sản xuất trong kỳ Chi phí đợc chia thành 3 loại:
+ Chi phí khả biến (biến phí)+ Chi phí cố định (định phí)+ Chi phí hỗn hợp.
Ngo i các cách phân loại trên còn một số cách phân loại khác.ài các cách phân loại trên còn một số cách phân loại khác.
1.4 Giá thành và các loại giá thành sản phẩm xây lắp.
1.4.1 Giá thành sản phẩm xây lắp.
Giá thành sản phẩm xây lắp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phívề lao động sống và lao động vật hoá để hoàn thành khối lợng sản phẩm xâylắp theo quy định Sản lợng sản phẩm xây lắp có thể là CT, HMCT, giai đoạnthi công xây lắp có thiết kế và tính dự toán riêng.
Giá thành HMCT hoặc giá thành công trình hoàn thành toàn bộ là giáthành sản phẩm cuối cùng của sản phẩm xây lắp.
1.4.2 Các loại giá thành sản phẩm xây lắp:
Trong sản xuất xây lắp cần phân biệt các loại giá thành sau: giá thànhdự toán, giá thành kế hoạch và giá thành thực tế:
- Giá thành dự toán: Là tổng số các chi phí dự toán để hoàn thànhkhối lợng xây lắp Giá dự toán đợc xác định trên cơ sở các quy định theo thiếtkế đợc duyệt và khung giá quy định đơn giá XDCB áp dụng vào từng vùnglãnh thổ, từng địa phơng có thẩm quyền ban hành.
Giá thành dự toán= Giá thành dự toán xây lắp - Lãi định mức
Giá trị dự toán CT, HMCT là chi phí cho công tác xấy lắp, các cấu kiện,lắp đặt các máy móc thiết bị… bao gồm các chi phí trực tiếp, chi phí chung vàlãi định mức Lãi định mức là chi tiêu Nhà nớc quy định để tích luỹ cho xã hộido ngành xây dựng sáng tạo ra
- Giá thành kế hoạch:
Giá thành kế hoạch: Đợc xác định từ những điều kiện cụ thể ở mộtdoanh nghiệp xây lắp nhất định, trên cơ sở biện pháp thi công , các định mứcvà đơn giá áp dụng trong doanh nghiệp Giá thành kế hoạch đợc xác định nhsau:
Giá thành kế = Giá dự - Mức hạ giá thành + Khoản bù trừ chênh hoạch toán dự toán lệch dự toán
Giá thành kế hoạch nhỏ hơn giá thành dự toán một lợng bằng mức hạgiá thành dự toán và lớn hơn giá thành dự toán khoản bù trừ chênh lệch dựtoán để trang trải các chi phí không tính đến trong dự toán.
Khi tính giá thành kế hoạch, việc quan trọng nhất là xác định số tiếtkiệm do hạ giá thành dự toán nhờ các biện pháp kỹ thuật Bằng cách tính giá
Trang 6dự toán có căn cứ kỹ thuật có thể tổng hợp đợc hiệu quả kinh tế do các biệnpháp mang lại
- Giá thành thực tế:
Giá thành thực tế: Là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí thực tế màDNXL đã bỏ ra để hoàn thành một đối tợng xây lắp nhất định và đợc xác địnhtheo số liệu kế toán cung cấp Giá thành thực tế công tác xây lắp không chỉbao gồm các chi phí trong định mức mà còn có thể bao gồm những chi phíthực tế phát sinh không cần thiết nh: thiệt hại ngừng sản xuất, mất mát hao hụtvật t… của công do những nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp.
Giá thành thực tế phản ánh toàn bộ giá thành thực tế để hoàn thành bàngiao khối lợng xây lắp mà doanh nghiệp nhận thầu.
Giữa 3 loại giá thành nói trên thờng có mối quan hệ với nhau về lơngnh sau:
Giá thành dự toán ≥ giá thành kế hoạch ≥ giá thành thực tế
Việc so sánh các loại giá thành đợc thực hiện trên cùng một đối tợngtính giá thành (từng công tình, hạng mục công trình, loại khối lợng xây lắphoàn thành nhất định) cũng xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm xây dựng cógiá trị lớn, thời gian xây dựng dài Do vậy, để đáp ứng yêu cầu của công tácquản lý về CPSX và tính giá thành sản phẩm trong xí nghiệp xây lắp, giáthành sản phẩm xây lắp đợc theo dõi trên hai chỉ tiêu: giá thành của khối lợnghoàn thành và của khối lợng qui ớc.
1.5 Mối quan hệ giữa CPSX và tính giá thành sản phẩm có mối quan hệmật thiết với nhau đợc thể hiện trên những mặt sau:
+ Chi phí sản xuất là căn cứ, cơ sở để tính giá thành sản phẩm lao vụ,công việc đã hoàn thành CPSX trớc hết thể hiện theo các yếu tố chi phí, sauđó đến giai đoạn tính giá thành, chi phí đợc thể hiện theo các khoản mục tínhgiá thành.
+ Mức tiết kiệm hay lãng phí các nguồn lực sẽ ảnh hởng tới giá thànhdẫn đến kết quả tài chính (lãi - lỗ) khi thi công công trình.
+ Nh vậy tính giá thành sản phẩm xây lắp phải dựa vào hạch toán CPSXxây lắp
+ Tổ chức quản lý tốt giá thành chỉ có thể thực hiện trên cơ sở tổ chứcquản lý tốt CPSX.
1.6 Nội dung công tác kế toán tập hợp CPSX
1.6.1 Nguyên tắc hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp phải tuân theo chếđộ tài chính và chế độ kế toán hiện hành Cụ thể, giá thành sản phẩm xây lắpđợc kết chuyển từ bên có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (TK
Trang 7154 – xây lắp) chỉ bao gồm: Chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SDMTC,chi phí SXC Đối với chi phí SXC chỉ bao gồm bộ phận của chi phí phát sinh ởđội xây dựng, công trờng xây dựng Không đợc hạch toán vào giá thành sảnphẩm xây lắp chi phí: chi phí bán hàng, chí phí quản lý doanh nghiệp, chi phíhoạt động tài chính, chi phí bất thờng, chi phí hoạt động sự nghiệp.
1.6.2 Đối t ợng kế toán tập hợp CPSX :
Để xác định đợc đối tợng tập hợp CPSX ở từng doanh nghiệp cần căncứ vào các yếu tố nh: tính chất sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất.
Căn cứ vào yêu cầu tính giá thành, yêu cầu quản lý, khả năng, trình độquản lý, trình độ hạch toán của doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp xây lắp do những đặc điểm về sản phẩm, về tổchức sản xuất và công nghệ sản xuất sản phẩm nên đối tợng tập hợpCPSX thờng đợc xác định là từng CT, HMCT.
1.6.3 Ph ơng pháp tập hợp CPSX:
- Phơng pháp tập hợp trực tiếp CPSX:
Phơng pháp này áp dụng đối với những chi phí trực tiếp Những chi phítrực tiếp là những chi phí có liên quan đến một đối tợng tập hợp CPSX Tacăn cứ vào các chứng từ gốc phát sinh để tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng
- Phơng pháp phân bổ gián tiếp CPSX:
Phơng pháp này áp dụng đối với những chi phí gián tiếp có liên quanđến nhiều đối tợng kế toán tập hợp CPSX khác nhau Ta tiến hành thực hiệntập hợp CPSX và phân bổ theo các bớc sau:
+ Lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý và tính hệ số phân bỏ chi phí Tiêuthức phân bổ là tiêu thức phải đảm bảo đợc mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa tổngchi phí cần phân bổ của từng đối tợng
Hệ số phân bổ đợc tính nh sau:
H = C Trong đó: H là hệ số phân bổ chi phí T C là tổng chi phí cần phân bổ T là tổng đại lợng của tiêu chuẩn phân bỏ các đối tợng
Tính mức phân bổ cho từng đối tợng
Ci = H x Ti
Trong đó: Ci - là chi phí phân bổ cho từng đối tợng Ti - là tiêu chuẩn cho từng đối tợng
1.6.4 Trình tự kế toán tập hợp CPSX theo ph ơng pháp kê khai th ờng xuyên
- Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621)
Trang 8* TK sử dụng: TK 621” Chi phí NVLTT “ Tài khoản này để tập hợp
toàn bộ chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất, thi công xây lắp, chế tạosản phẩm phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang TK 154
- Giá thực tế NVL sử dụng không hết nhập lại kho.
TK 621 cuối kỳ không có số d, TK này có thể mở chi tiết cho từng đốitợng tập hợp CPSX để phục vụ cho việc tính giá thành cho từng đối tợng tínhgiá thành.
* Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu thực tế bao gồm chi phí về các loại nguyên vậtliệu chính (gạch, đá, sỏi, xi măng, sắt thép) nửa thành phẩm (panen, vật kếtcấu, thiết bị gắn liền với vật kiến trúc), vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, côngcụ lao động thuộc tài sản lao động.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc căn cứ vào các chứng từ xuất khođể tính giá trị thực tế vật liệu trực tiếp xuất dùng (giá hạch toán,giá thực tế)
Do đặc điểm của sản phẩm xây dựng nên việc tập hợp chi phí NVLTTtức là nguyên vật liệu chỉ liên quan đến một CT, một HMCT, từng hợp đồnghoặc từng đơn đặt hàng.
Sơ đồ1: hạch toán chi phí nguyên vật liệu thực tế
- Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp (TK 622)
* Tài khoản sử dụng: TK 622” Chi phí nhân công trực tiếp”, dùng để
tập hợp và kết chuyển số chi phí tiền công của công nhân sản xuất xây lắp trựctiếp (bao gồm tiền công, tiền lơng, tiền thởng và các khoản phải trả mang tínhtiền lơng của công nhân sản xuất xây lắp Cuối kỳ kết chuyển sang TK 154)
Kết cấu TK 622:
+ Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ.+ Bên có: Kết chuyển, phân bổ vào TK 154.
TH 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp “ không có số d
* Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công đợc tính trong giá thành công tác xây lắp bao gồm:tiền lơng và các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ)
Chứng từ ban đầu để hạch toán khoản mục nhân công là các bảng chấmcông đợc lập hàng tháng cho từng đội sản xuất, từng bộ phận sản xuất côngtác Nó cho ta biết rõ lao động làm việc ngày nào, hởng lơng ngày đó theomức qui định đối với từng loại công việc.
Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công, hợp đồng làm khoán và cácchứng từ khác có liên quan, kế toán làm bảng thanh toán lơng theo từng tổ,
Trang 9đội sản xuất, các phòng ban và kiểm tra việc trả lơng theo cán bộ công nhânviên Sau đó kế toán lập bảng thanh toán lơng cho toàn xí nghiệp và làm thủtục rút tiền gửi về quĩ tiền mặt để trả lơng.
Để theo dõi các khoản trích BHXH và chỉ tiêu quĩ BHXH,BHYT, kế toán sử dụng TK 338 (phải trả phải nộp khác).
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ hàng tháng cho công nhân xây lắp, côngnhân máy thi công vào CPSX
Sơ đồ 2: Hạch toán chi phí nhân công xây lắp.
- Kế toán tập hợp chi phí sử dụng máy thi công
* Tài khoản sử dụng: 623 “Chi phí sử dụng máy thi công”, dùng để
tập hợp và phân bổ chi phí SDMTC phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắpcông trình TK này sử dụng trong những doanh nghiệp xây lắp tổ chức thicông xây lắp hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy.
Không hạch toán vào TK 623 chi phí về trích KPCĐ, BHXH, BHYTtính theo lơng công nhân điều khiển máy (hạch toán vào TK 627)
- Kế toán chi phí sử dụng máy thi công:
Máy thi công là các loại máy phục vụ trực tiếp cho sản xuất xây lắp nhmáy trộn bê tông, cần trục, cần cẩu tháp, máy ủi, máy xúc
Chi phí SDMTC gồm toàn bộ chi phí về vật t, lao động, khấu hao và chiphí bằng tiền trực tiếp cho quá trình SDMTC của doanh nghiệp Trong xâydựng chi phí SDMTC đợc chia làm hai loại (chi phí tạm thời và chi phí thờngxuyên)
Trong chi phí SDMTC không bao gồm các khoản mục sau: lơng côngnhân vận chuyển, phân phối vật liệu cho máy ngừng sản xuất, chi phí lắp đặtlần đầu cho máy thi công, chi phí sử dụng cho sản xuất phụ… của công phơng pháphạch toán chi phí SDMTC tuỳ thuộc vào hình thức quản lý và SDMTC là tổchức đội máy thi công riêng và không có đội máy thi công riêng.
+ Đối với doanh nghiệp có tổ chức đội máy thi công riêng biệt và cóphân cấp quản lý để theo dõi riêng chi phí nh một bộ phận sản xuất độc lập.Sản phẩm của bộ máy thi công cung cấp cho các công trình xây dựng có thểtính theo giá thành sản xuất thực tế hoặc giá thành nội bộ.
+ Những doanh nghiệp không có tổ chức bộ máy thi công riêng biệt,hoặc có nhng không phân cấp thành một bộ phận độc lập và không theo dõiriêng chi phí thì chi phí phát sinh đợc tập hợp vào TK 623.
Sơ đồ 3: Hạch toán chi phí SDMTC.
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung (TK 627)
Trang 10TK sử dụng: TK 627” Chi phí sản xuất chung”, dùng để tập hợp tất cả
các chi phí có liên quan trực tiếp đến việc phục vụ sản xuất thi công, quản lýsản xuất, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ, trong các phân xởng, các bộphận đội sản xuất thi công xây lắp.
* Chú ý: Theo chế độ hiện hành TK 627 còn phản ánh 19% theo tiền
l-ơng của công nhân xây lắp, công nhân điều khiển máy thi công.
- Kế toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến việc quản lý côngtrình trong phạm vi tổ, đội sản xuất thi công xây lắp, bao gồm chi phí về tiềncông và các khoản chi phí khác cho nhân viên quản lý phân xởng, tổ, đội, chiphí về vật liệu, dụng cụ dùng cho quản lý các công trình…
Các khoản chi phí chung thờng đợc hạch toán riêng theo từng địa điểmphát sinh chi phí, tổ đội công trình Sau đó tiến hành phân bổ cho từng đối t-ợng chịu chi phí liên quan đến CT, HMCT sẽ đợc tập hợp trực tiếp cho từngcông trình, hạng mục công trình đó Việc tập hợp, kết chuyển và phân bổ chiphí chung đợc thực hiện trên TK 627.
Sơ đồ 4: Hạch toán chi phí sản xuất chung.
1.6.5 Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo ph ơng pháp kiểm kê địnhkỳ:
- TK sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp này là TK631 “Giá thành sản xuất” còn TK 154 chỉ để phản ánh giá trị sản phẩm làm dởlúc đầu và lúc cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở.
- Việc xác định chi phí nguyên vật liệu xuất dùng căn cứ vào giá trịnguyên vật liệu tồn đầu kỳ, giá thực tế cua vật liệu dùng trong kỳ và kết quảkiểm kê cuối kỳ, giá tính toán nh sau:
Giá thực tế NVL = Giá thực tế NVL + Giá thực tế NVL - Giá thực tế NVLXuất dùng trong kỳ tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ
Để xác định giá trị thực tế NVL liệu xuất dùng cho sản xuất tại chỗphải chờ đến cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê mới tính ra giá trị vật liệuxuất dùng.
Kết cấu TK 631:” Giá thành sản xuất “.
- Bên nợ: - Phản ánh giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ.- Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ.
- Bên có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ.
Trang 11- Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành.TK 631 không có số d.
* Kế toán tập hợp chi phí sản xuất vào TK 631:
Đầu kỳ kết chuyển sản phẩm làm dở đầu kỳ sang bên nợ TK 631, kếtoán ghi:
Nợ TK 631: Giá thành sản xuất.
Có TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
* Cuối kỳ căn cứ vào số đã tập hợp đợc trên các TK chi phí vào TK 631
- Kết chuyển chi phí NVLTT: Nợ TK 631
Có TK 621
- Kết chuyển chi phí NCTT: Nợ TK 631
Có TK 622
- Kết chuyển chi phí SDMTC: Nợ TK 631
Có TK 623- Kết chuyển chi phí SXC:
* Hạch toán và tổng hợp chi phí sản xuất:
Căn cứ vào đối tợng hạch toán CPSX và phơng thức hạch toán chi phíđã đợc xác định tơng ứng, kế toán tiến hành hạch toán và tổng hợp chi phí sảnxuất theo trình tự sau:
- Căn cứ vào đối tợng hạch toán đã xác định mở sổ hoặc thẻ hạchtoán chi tiết CPSX, mỗi thẻ cho một đối tợng hạch toán.
- Các chi phí phát sinh trong tháng có liên quan đến đối tợng hạchtoán nào thì ghi vào thẻ (sổ) của đối tợng đó.
- Đối với các chi phí cần phân bổ phải đợc tập hợp riêng và tínhphân bổ cho từng đối tợng liên quan.
Trang 12- Cuối tháng, quý tiến hành tổng hợp toàn bộ chi phí phát sinh chotừng đối tợng và toàn xí nghiệp
TK sử dụng TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dơ dang” là TK dùngđể tổng hợp CPSX phục vụ cho việc tính giá thành.
* Tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Trong sản xuất xây dựng, sản phẩm cuối cùng là các CT, HMCT đợcxây dựng xong và đa vào sử dụng Nhiệm vụ của hạch toán CPSX và tính giáthành sản phẩm xây lắp là phải tính đợc giá thành của từng loại sản phẩm đó.
Giá thành công trình xây lắp đã hoàn thành đợc xác định trên cơ sở tổnghợp các chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến lúc công trình hoàn thành ở thẻchi tiết chi phí sản xuất.
Trong từng thời kỳ báo cáo, ngoài việc tính giá thành các hạng mục côngtrình, phải tính giá thành khối lợng công tác đã hoàn thành và bàn giao trong kỳ.
Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp đợc xác định bằng phơngpháp kiểm kê hàng tháng, việc tính và đánh giá sản phẩm làm dở trong sảnxuất xây lắp phụ thuộc vào phơng thức hạch toán khối lợng xây lắp hoànthành giữa ngời nhận thầu và ngời giao thầu.
Hàng tháng tổng giá thành thực tế công tác xây lắp hoàn thành đợc kếtchuyển từ bên có TK 154 sang bên nợ TK 623.
Sơ đồ 6 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm xâylắp
1.7.Đánh giá sản phẩm làm dở trong doanh nghiệp xây lắp.
Đặc điểm của ngành XDCB là có kết cấu phức tạp, do đó việc xác địnhchính xác mức độ hoàn thành của nó là rất khó, vì vậy khi đánh giá sản phẩmlàm dở, kế toán cần kết hợp chặt chẽ với bộ phận kỹ thuật bộ phận tổ chức laođộng để xác định mức độ hoàn thành của khối lợng xây lắp dở dang một cáchchính xác.
Trên cơ sở kiểm kê sản phẩm làm dở đã tổng hợp đợc, kế toán tiến hànhđánh giá sản phẩm làm dở.
1.7.1 Ph ơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí dự toán.
Chi phí thực tế khối Chi phí thực tế
Chi phí lợng xây lắp + khối lợng xây Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ lắp thực hiện khối lợngkhối lợng trong kỳ xây lắp dở dở dang = x dang cuối kỳcuối kỳ Chi phí của Chi phí của khối theo dự toán khối lợng xây lắp + lợng xây lắp
hoàn thành bàn giao dở dang cuối trong kỳ kỳ theo dự toán
1.7.2 Ph ơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo tỷ lệ sản phẩm hoàn thànht ơng đ ơng:
Trang 13Phơng pháp này chủ yếu áp dụng đối với việc đánh giá sản phẩm làmdở của công tác lắp đặt.
Chi phí thực tế khối Chi phí thực tế
Chi phí lợng lắp đặt + khối lợng lắp Chi phí theo thực tế dở dang đầu kỳ đặt thực hiện dự toán khốikhối lợng trong kỳ lợng xây lắplắp đặt dở = x dở dang cuối kỳdangcuối Chi phí của Giá trị dự toán theo sản lợng kỳ khối lợng lắp đặt + khối lợng lắp đặt hoàn thành
bàn giao trong kỳ dở dang cuối kỳ tơng đơng theo dự toán
1.7.3 Ph ơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở theo dự toán.
Chi phí thực tế khối Chi phí thực tế
Chi phí lợng xây lắp + khối lợng xây Chi phí theo thực tế dở dang đầu kỳ lắp thực hiện khối lợngkhối lợng trong kỳ xây lắp dở dở dang = x dang cuối kỳcuối kỳ Giá trị thực tế Giá trị dự toán khối theo dự toán của khối lợng xây lắp + lợng xây lắp
hoàn thành bàn giao dở dang cuối kỳ trong kỳ
1.8 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phơng pháp sử dụng sốliệu về CPSX để tính toán ra tổng giá thành và giá đơn vị thực tế của sản phẩmhoặc lao vụ hoàn thành trong kỳ tính giá thành đã đợc xác định.
Trong thời kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cầnphải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành.
Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tợng tính giá thành và mối quan hệ giữacác đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành mà kế toán phải lựachọn, sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phơng pháp thích hợp để tính giá thànhcho từng đối tợng.
Trong các doanh nghiệp xây lắp thờng áp dụng phơng pháp tính giáthành sau:
1.8.1 Ph ơng pháp tính giá thành giản đơn (ph ơng pháp trực tiếp):
Phơng pháp này đợc áp dụng trong doanh nghiệp xây lắp có số lợngcông trình, giai đoạn công việc ít nhng thờng có khối lợng lớn, chu kỳ sảnxuất tơng đối ngắn không có hoặc chỉ có một số ít sản phẩm dở dang.
Giá thành từng công trình, giai đoạn công việc hoàn thành theo phơngpháp này đợc khẳng định bằng cách cộng tất cả các CPSX đã tập hợp cho côngtrình giai đoạn công việc đó.
Công thức tính: Z = C
Trong đó: Z- là tổng sản phẩm xây lắp
C- là tổng chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tợng
Trang 14Nếu đầu kỳ và cuối kỳ có sản phẩm làm dở thì công thức đợc tính nh sau:
Đặc điểm của phơng pháp này là tất các CPSX đều đợc tập hợp theomỗi đơn đặt hàng không kể sản phẩm ghi trong đơn nhiều hay ít, cũng khôngkể trình độ phức tạp của việc sản xuất đó thế nào khi bắt đầu sản xuất theomỗi đơn đặt hàng bộ phận kế toán mở ra một bảng chi tiết tính riêng cácCPSX theo từng khoản mục giá thành.
1.8.3 Ph ơng pháp định mức chi phí sản xuất và tính giá thành
Phơng pháp này vận dụng một cách hiệu quả u việt của nền kinh tế kếhoạch trên cơ sở hệ thống định mức để quản lý và kế hoạch chi phí sản xuất vàtính giá thành.
Giá thành thực tế = Giá thành định + Chênh lệch + Thay đổi định của sản phẩm của SP (-) định mức (-) mức
Để vận dụng phơng pháp này một cách có hiệu quả đòi hỏi quy trìnhsản xuất của doanh nghiệp đã định hình và sản phẩm đi vào sản xuất ổn định
1.8.4 Ph ơng pháp tỷ lệ
Đợc áp dụng trong trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí là nhóm sảnphẩm, nhng đối tợng tính giá thành lại là từng sản phẩm Trong trờng hợp naycăn cứ vào tổng chi phí thực tế và tổng chi phí kế hoạch hoặc tổng chi phí dựtoán của các hạng mục công trình có liên quan để xác định tỷ lệ phân bổ:
Giá thành thực = Giá thành kế hoạch x Tỷ lệ điều chỉnh tế của SP ( hay dự toán) ( tỷ lệ phân bổ)
Trang 15Chơng II
Tình hình thực tế về kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại
công ty xây lắp II Giới thiệu chung về công ty xây lắp I
1 Giới thiệu chung về công ty
Công ty Xây lắp I là doanh nghiệp nhà nớc - Thành viên của Tổng côngty xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn ( Bộ nông nghiệp và pháttriển nông thôn ) Đợc thành lập ngày 26/11/1976 theo quyết định 808/TCCB -QĐ2 của Bộ lơng thực thực phẩm và đợc thành lập lại theo quyết định số37/NN - TCCB ngày 8/01/1993 của Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thựcphẩm nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Ngành nghề kinh doanh:
- Xây dựng các công trình dân dụng- Xây dựng các công trình công nghiệp
- Xây dựng các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ
- Xây dựng đờng bộ ( Cấp VI ) và các cầu cống nhỏ trên đờng bộ Công ty có trụ sở chính tại Số 69 Trần Đình Xu , Quận I TP Hồ ChíMinh Và Cơ Sở II chi nhánh tại Hà Nội trụ sở chính Số 1A Ngọc Khánh TPHà Nội Là công ty hạch toán độc lập trong lĩnh vực xây lắp, có t cách phápnhân, có con dấu riêng Ngoài nhiệm vụ đợc giao, công ty còn ký kết các hợpđồng kinh doanh kinh tế với các đơn vị khác và tự tìm kiếm việc làm
Trải qua hơn 25 năm xây dựng và phát triển Công ty Xây lắp I đã khôngngừng trởng thành cả về quy mô năng lực và phạm vi hoạt động Là một đơnvị xây lắp chuyên ngành , là bạn hàng truyền thống luôn giữ đợc uy tín và sựtin tởng của các chủ đầu t Cùng với sự phát triển và lớn mạnh ấy đến naycông ty đã có đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực, lành nghề và cáctrang thiết bị hiện đại có đầy đủ khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất kinhdoanh Nhiều công trình nh trờng học, nhà máy,văn phòng, đờng xá cầu cống,kho tàng, bến bãi đã đợc công ty thi công với giá trị hàng trăm tỷ đồng Tíchluỹ và nộp ngân sách nhà nớc hàng chục tỷ đồng.
Để đảm bảo đứng vững trên thị trờng, công ty đã không ngừng nâng caochất lợng, trình độ của CBCNV, cải tiến kỹ thuật, trang bị máy móc mới để
Trang 16phục vụ cho sản xuất Trải qua bao khó khăn, thử thách nhng CBCNV trongCông ty vẫn đoàn kết, không ngừng phấn đấu để đa ra những sản phẩm cóchất lợng cao phục vụ cho xã hội Công ty luôn đảm bảo việclàm và không ngừng cải thiện đời sống cho CBCNV Một số kết quả công tyđã đạt đợc trong những năm gần đây.
l-2 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty:a.Tổ chức bộ máy của công ty.
Đặc điểm cơ bản nhất của DNXL là các điều kiện sản xuất nh vật liệu,lao động, xe, máy thi công phải di chuyển đến địa điểm công trình, hoạt độngxây lắp đợc thực hiện ngoài trời, chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố tự nhiên nhkhí hậu, thời tiết, do đó ảnh hởng lớn đến việc quản lý tài sản, vật t, máy mócthiết bị và quản lý các công trình.
Đối với đơn vị xây lắp, việc tổ chức quản lý sản xuất có kế hoạch đóngvai trò hết sức quan trọng Tuy nhiên, việc tổ chức sản xuất tại mỗi doanhnghiệp lại tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng đơn vị nh trình độ quản lý,cơ sở vật chất kỹ thuật… của công
b.Nhiệm vụ các phòng ban:
Do yêu cầu sản xuất và công tác quản lý, bộ máy quản lý của công ty ợc chia thành các phòng ban với các chức năng và nhiệm vụ cụ thể nh sau:
đ-Phụ lục 1.
Bộ máy quản lý công ty đứng đầu là Ban Giám đốc giữ vai trò lãnh đạochung toàn công ty Ban Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, Công ty,đồng thời đại diện cho quyền lợi của công nhân viên toàn Công ty.
Ban giám đốc bao gồm: 1 Giám đốc công ty,1 Phó giám đốc, 1 Phógiám đốc kỹ thuật.
Tham gia đề suất với Giám đốc những chủ trơng, biện pháp để tăng ờng công tác quản lý là các phòng ban:
c Phòng kỹ thuật thi công: Nghiên cứu, dự toán, thiết kế kịp tiến
độ thi công, giám sát kỹ thuật, chất lợng công trình, kiểm tra tình hình kỹthuật các phơng tiện máy móc của công ty, có kế hoạch sửa chữa, bảo quảnmua sắm để đáp ứng quy mô xây dựng.
Trang 17- Phòng tổ chức hành chính: Tổ chức bộ máy trong đơn vị, cơ
cấu nhân sự cho các phòng ban, xây dựng các kế hoạch đào tạo bồi dỡngCBCNV cho phù hợp với tình hình sản xuất, thực hiện chế độ về tiền lơng, th-ởng, đồng thời theo dõi quỹ lơng của đơn vị.
- Phòng tài chính kế toán: Ghi chép và phản ánh kết quả hoạt
động kinh doanh nhằm phục vụ cho hoạt động SXKD.
- Phòng kế hoạch vật t: Trên cơ sở kế hoạch sản lợng của công ty
và các dự toán công trình dựa trên kế hoạch đặt mua hàng của các đơn vị, lậpkế hoạch mua vật t và tổ chức phơng tiện đa đến tận công trình Đảm bảo vòngquay vốn cho công ty, nâng cao tích luỹ cho công ty, phát huy hiệu quả tronghoạt động SXKD
3 Đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ của công ty:
Vì Công ty là đơn vị xây lắp do đó nó mang đầy đủ những đặc điểm củanhững ngành xây dựng cơ bản, tức là sản phẩm có quy mô lớn, kết cấu phứctạp, mang tính đơn chiếc, thời gian thi công kéo dài Chính vì vậy công ty cầncó 1 lợng vốn lớn để đầu t mua sắm thiết bị, vật t xe máy phục vụ thi công,phải có kế hoạch theo từng công việc, từng khoảng thời gian thi công Việcthanh quyết toán công trình có thể chia ra thành nhiều lần hoặc một lần tuỳthuộc theo sự thoả thuận giữa hai bên liên quan (Bên A) và bên nhận (Bên B)và việc quyết toán phụ thuộc vào công trình lớn hay nhỏ.
Ngoài đặc điểm trên công tác tổ chức quản lý và sản xuất của công tycòn phụ thuộc vào quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp để thi côngvà hoàn thiện công trình, thờng có 3 giai đoạn sau:
- Giai đoạn chuẩn bị- Giai đoạn thi công
- Giai đoạn thanh quyết toán
4.Tổ chức công tác kế toán tại công ty xây lắp I.
Hình thức tổ chức công tác kế toán Phụ lục 2
Nh đã giới thiệu ở trên các công trình của công ty ở các địa bàn cách xanhau, xuất phát từ đặc điểm này và để thuận lợi cho yêu cầu quản lý, cung cấpthông tin kịp thời về tình hình tài chính của công ty mà công ty đã tổ chứccông tác kế toán theo hình thức tập chung Theo hình thức này, toàn bộ côngviệc kế toán đợc tập chung ở phòng kế toán của công ty Phòng kế toán xử lývà thực hiện việc hạch toán kế toán, ở các đội xây lắp bố trí một nhân viên kếtoán hớng dẫn hạch toán ban đầu và định kỳ gửi toàn bộ chứng từ về phòng kếtoán công ty ở phòng kế toán công ty, sau khi nhận chứng từ ban đầu ở cácđội, kế toán từng bộ phận tiến hành kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ, ghi sổ
Trang 18tổng hợp và chi tiết từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại các đơn vị trực thuộccũng nh các nghiệp vụ phát sinh từ công ty.
Việc áp dụng hình thức này sẽ đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất, tậptrung cao độ đối với công tác kế toán, tổ hợp số liệu một cách nhanh chóngđồng thời thuận tiện cho việc áp dụng phơng tiện kỹ thuật tính toán hiện đại,bộ máy kế toán sẽ gọn nhẹ và tiết kiệm đợc chi phí hạch toán.
Hiện nay công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung theo Phụ lục 3
II Thực trạng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp tại công ty xây lắp I.
2.1 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất
2.1.1 Đối t ợng tập hợp chi phí sản xuất:
Việc tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm sản xuất của ngànhxây lắp, là quá trình thi công dài, phức tạp, sản phẩm sản xuất đơn chiếc, cóquy mô lớn Vì vậy đối tợng tập hợp chi phí sản phẩm xây lắp của công ty làcác CT, HMCT và các đơn đặt hàng.
2.1.2 Ph ơng pháp hạch toán chi phí sản xuất:
Để tiến hành tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xâylắp, công ty sử dụng phơng pháp tập hợp CPSX trực tiếp Các chi phí có liênquan trực tiếp tới đối tợng nào thì đợc tập hợp trực tiếp vào đối tợng đó Vớicác chi phí không thể tập hợp trực tiếp đợc vì liên quan đến nhiều dự toán chịuchi phí thì đợc tập hợp riêng cho từng nhóm đối tợng có liên quan, tới cuối kỳhạch toán, kế toán tiến hành phân bổ theo các tiêu thức hợp lý nh: theo tỷ lệsản lợng, theo giá trị dự đoán… của công tuỳ theo từng loại sản phẩm mà lựa chọn tiêuthức cho phù hợp.
+ Nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý và cung cấp thông tin trên máy vi tínhnên với mỗi một công trình công ty sẽ có một mã hiệu riêng.
Ví dụ: Công trình Nghĩa Đô với có mã hiệu là 01 thì các tại khoản đợcmở ra để tập hợp CPSX và tính giá thành cho công trình này sẽ là:
TK 62101 – Chi phí NVLTTTK 62201 – Chi phí NCTT
TK 62701 – Chi phí sản xuất chungTK 15401 – Chi phí SXKDD
TK 63201 – Giá vốn hàng bán
2.2 Nội dung kế toán tập hợp chi phí:
Tại công ty thi công rất nhiều công trình, em xin trình bày kế toán tậphợp chi phí sản xuất và tính giá thành của công trình san và xử lý nền côngtrình Nghĩa Đô - Dịch vọng – Thành phố Hà Nội.
Trang 19Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: các chi phí về nguyên vậtliệu chính nh: sắt, thép, gạch, cát, sỏi, xi măng, đá, cấu kiện… của công các vật liệu phụnh: dây buộc, đinh, sơn… của công sử dụng cho việc sản xuất, thi công các CT, HMCT,các đơn đặt hàng.
2.2.1 Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán chi phí NVLTT, công ty sử dụng tài khoản 621 và các tàikhoản khác có liên quan nh TK 111, TK 112, TK 141, TK 154, TK 331.
2.2.2 Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:
Căn cứ vào hoá đơn (GTGT) khi mua NVL của phòng vật t tiêu
thụ, thủ kho cùng nhân viên kỹ thuật sẽ lập biên bản kiểm nghiệm (Phụ lục 4)kiểm tra quy cách số lợng, chất lợng vật t và lập phiếu nhập kho (Phụ lục 5
Phiếu nhập kho đợc thành lập hai liên, một liên do thủ kho giữ để theo dõi lênbảng luỹ kế nhập xuất tồn, một liên gửi lên phòng kế toán kèm theo hoá đơn(GTGT) và các chứng từ liên quan, kế toán ghi.
Nợ TK 152 260.000.000Nợ TK 1331 26.000.000
Có TK 331 286.000.000
Trong kỳ, căn cứ vào yêu cầu vật t xuất dùng cho sản xuất, thi
công, đội trởng công trình yêu cầu kế toán viết phiếu xuất kho (Phụ lục 6 ).
Phiếu xuất kho đợc lập thành hai liên, một liên do thủ kho giữ, lấy số liệu ghivào bảng luỹ kế xuất nhập tồn, một liên giao cho phòng kế toán Căn cứ vàophiếu xuất này kế toán ghi:
Nợ TK 62101 208.000.000
Có TK 152 208.000.000
Trờng hợp công ty xuất thẳng vật t tới công trình không qua kho,
căn cứ vào hoá đơn (GTGT) (Phụ lục 7) và biên bản kiểm nghiệm vật t của
nhân viên kinh tế đội cùng các chứng từ có liên quan kế toán ghi:Nợ TK 62101 1.652.617.806
Nợ TK 1331 165.261.781
Có TK 331 1.817.879.587
Cuối tháng, kế toán kết chuyển chi phí NVL trực tiếp xuất dùngtrong tháng sang TK 154 – chi phí SXKDD để làm cơ sở tính giá thành sảnphẩm vào cuối quý.
VD: Trong quý 1/2004 chi phí NVLTT phục vụ sản xuất thi công côngtrình Nghĩa Đô là: 7.707.664.560 và toàn bộ là của tháng ba, kế toán thựchiện kết chuyển nh sau:
Nợ TK 15401 7.707.664.560
Có TK 62101 7.707.664.560
Trang 20Do việc thi công đến đâu thì NVL đợc cung ứng đến đó nên không xảyra trờng hợp ứ động thất thoát NVL trong quản lý cũng nh do ảnh hởng củathời tiết Đối với giá trị phế liệu thu hồi nhập lại kho kế toán ghi:
2.3 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công ở công ty chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng giáthành xây lắp công trình Do vậy việc hạch toán đúng đủ chi phí nhân công cóý nghĩa quan trọng trong việc tính lơng, trả lơng chính xác cho ngời lao động,thực hiện phân bổ tiền lơng cho các đối tợng chịu chi phí một cách thích hợp,góp phần quản lý tốt thời gian lao động và quỹ lơng
Do tính chất của ngành xây dựng và thực trạng ở công ty, công việc làmtheo thời vụ nên chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm củacông ty bao gồm: tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất thuộc công ty, cáckhoản BHXH, BHYT, KPCĐ của các đối tợng này và tiền công công nhântrực tiếp sản xuất thuê ngoài.
Cách tính các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ đối với lao động trong danhsách ở công ty nh sau:
+ Một phần tính vào chi phí sản xuất do công ty trả hộ ngời lao động(19%: 15% BHXH, 2% BHYT, 2% KPCĐ)
+ Một phần tính vào thu nhập của công nhân viên nh một khoản bắtbuộc (6%: 5% BHXH, 1% BHYT)
Hiện nay công ty kết hợp chế độ trả lơng theo thời gian và trả lơng theosản phẩm (theo hợp đồng giao khoán)
Hình thức trả lơng theo thời gian đợc tính theo công thức sau:
Mức lơng cơ bản x HSL theo cấp bậc ( chức vụ)
trả trong tháng 26 ngày trong tháng Hình thức trả lơng theo sản phẩm đợc tính theo công thức sau:
Tiền lơng phải trả = Khối lợng sản phẩm giao khoán x Đơn giá tiền lơng
Tiền lơng không nhất thiết phải trả theo từng tháng mà tuỳ thuộc vàokhối lợng công việc hoàn thành theo hợp đồng đã thoả thuận.
Trang 21 Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng cácchứng từ sau:
- Bảng chấm công (Phụ lục 10) Bảng thanh toán lơng (Phụ lục 11 ).
- Hợp đồng giao khoán (Phụ lục 12 )
- Biên bản nghiệm thu khối lợng công việc hoàn thành… của công (Phụ lục 13)2.3.1 Tài khoản sử dụng
Công ty sử dụng tài khoản 622 để phản ánh chi phí nhân công trực tiếpvà các tài khoản liên quan nh TK 111, TK 112, TK 141, TK 154
2.3.2 Hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công và hợp đồng giao khoáncông việc xác định số lơng phải trả công nhân trực tiếp sản xuất thuộc công tyvà các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí nhân công trực tiếp đốivới các công nhân này kế toán ghi:
Nợ TK 622 Chi tiết cho từng công trìnhCó TK 334 Lơng
Có TK 338 (2,3,4) BHXH, BHYT, KPCĐ (19%) Căn cứ vào hợp đồng giao khoán và biên bản nghiệm thu khối l-ợng công việc hoàn thành, kế toán xác định số lơng phải trả cho công nhânthuê ngoài:
Nợ TK 622 chi tiết cho từng công trìnhCó TK 331
Khi trả lơng kế toán ghi
Nợ TK 334 Đối với công nhân thuộc công tyNợ TK 331 Đối với công nhân thuê ngoài
Có TK 338 Trích BHXH, BHYT (6%) công nhân công tyCó TK 111 Số tiền thực lĩnh của công nhân
* Cuối tháng, kết chuyển toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp trongtháng vào tài khoản chi phí SXKDD để tính giá thành sản phẩm cuối quý kếtoán ghi
Nợ TK 154 Chi tiết cho từng công trìnhCó TK 622
Đối với công trình Nghĩa Đô căn cứ vào hợp đồng giao khoán vàbiên bản nghiệm thu khối lợng công việc hoàn thành này và các chứng từ cóliên quan do kế toán công trình (đội) gửi về kế toán công ty vào sổ nhật kýchung theo định khoản sau:
Nợ TK 62201 2.500.000Có TK 331 2.500.000
Trang 22Để gọn nhẹ cho công việc lúc cuối kỳ, cuối tháng, kế toán kết chuyểnchi phí nhân công trực tiếp sang TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dởdang.
VD: chi phí nhân công trực tiếp trong tháng 3 của công trình Nghĩa Đôlà 3.400.000, kế toán thực hiện kết chuyển nh sau:
Nợ TK 15401 3.400.000Có TK 62201 3.400.000
* Sổ sách sử dụng: chi phí nhân công trực tiếp mở sổ chi tiết TK 622 (Phụ lục14) đồng thời sẽ đợc phản ánh tổng hợp trên sổ cái TK 622 (Phụ lục 15 )
2.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung
2.4.1 Tài khoản sử dụng
Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán công ty sử dụng TK 627và đợc mở chi tiết thành các tài khoản cấp hai theo mã hiệu riêng của từngcông trình
TK 627101 – Chi phí nhân viên quản lý BCH công trình Nghĩa ĐôTK 627201 – Chi phí vật liệu công trình Nghĩa Đô
TK 627301 – Chi phí công cụ dụng cụ công trình Nghĩa ĐôTK 627401 – Chi phí khấu hao TSCĐ công trình Nghĩa ĐôTK 627701 – Chi phí dịch vụ mua ngoài công trình Nghĩa ĐôTK 627801 – Chi phí khác bằng tiền công trình Nghĩa Đô
Do điều kiện thi công các công trình ở các địa điểm xa nhau nên thôngthờng một đội xây lắp đảm nhiệm một công trình, CPSX chung của công trìnhnào sẽ đợc tập hợp riêng cho từng công trình đó.
2.4.2 Trình tự hạch toán
Chi phí nhân viên quản lý đội, nhân viên phân xởng: bao gồm ơng chính, lơng phụ, tiền thởng và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ của cácđối tợng này.
l-Hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công và bảng thanh toán lơng đốivới mỗi bộ phận quản lý đội kế toán ghi:
Nợ TK 6271 chi tiết cho từng công trìnhCó TK 334 lơng
Có TK 338 (2,3,4) BHXH, BHYT, KPCĐ (19%) Chi phí vật liệu: bao gồm chi phí xuất dùng cho phân xởng nh vậtliệu dùng để bảo dỡng, sửa chữa TSCĐ… của công
Nợ TK 6272Có TK 152
Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất: phản ánh chi phí CCDC xuấtdùng cho hoạt động quản lý của đội xây dựng Thông thờng, khi bắt đầu thi
Trang 23công công trình mới công ty tiến hành mua các CCDC cần thiết phục vụ chođội, phân xởng.
Nợ TK 6272Có TK 153 Chi phí khấu hao TSCĐ:
Công ty sử dụng phơng pháp khấu hao theo sản lợng Cuối tháng, kế
toán TSCĐ căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ (Phụ lục 16 ) để tính ra mức khấu hao
của từng loại tài sản cố định Từ kết quả tính đợc kế toán sẽ vào sổ nhật kýchung theo định khoản sau:
Nợ TK 6274 chi tiết từng công trìnhCó TK 2141
VD: Căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ tại công trình Nghĩa Đô công ty chỉtrích khấu hao cho một máy phát điện của Indonnexia, kế toán xác định chiphí khấu hao TSCĐ trong tháng:
Nợ TK 627401 1.279.330
Có TK 2141 1.297.330
Cũng do địa điểm thi công các công trình ở cách xa nhau nên máy mócphục vụ thi công công trình, phục vụ sản xuất chung cũng phải di chuyển theocông trình Vì vậy, mỗi công trình kế toán đều mở sổ chi tiết tài khoản 6274
(Phụ lục 21) để xác định cụ thể chi phí khấu hao cho từng công trình đó và
tổng hợp số liệu này của các công trình thực hiện trong tháng trên sổ cái tài
khoản 6274 (Phụ lục 22 )
Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Chi phí dịch vụ mua ngoài ở công ty bao gồm chi phí về NVLTT trongtrờng hợp mua theo hợp đồng cung cấp NVL đến tận chân công trình, chi phíthuê ngoài máy móc thiết bị cho sản xuất thi công, chi phí xăng dầu, chi phíbản vẽ, tài liệu, chi phí gia công lắp đặt biển hiệu, biển báo cho công trình… của công
Hiện nay, trong chi phí dịch vụ mua ngoài tại công ty lớn nhất phải kểđến chi phí NVL mua ngoài qua các hợp đồng Khi có nhu cầu, công ty sẽ tiến
hành ký kết hợp đồng cung cấp vật liệu (Phụ lục 17 ) với một tổ chức hay một
cá nhân cụ thể.
Ngay sau khi ký kết hợp đồng, bên B có trách nhiệm cung cấp NVL chocông trình theo đúng thoả thuận Nhân viên kế toán có trách nhiệm thu thậphoá đơn GTGT cùng một số chứng từ liên quan gửi về phòng kế toán công ty.Sau khi đã kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của chứng từ kế toán vào sổ nhật kýchung theo định khoản:
Nợ TK 6277: Chi tiết cho từng công trình
Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừCó 331: Tổng giá thanh toán
Trang 24Chứng từ hạch toán đối với máy móc thi công thuê ngoài là các hợp
đồng kinh tế (Phụ lục 18 ) và phiếu theo dõi sử dụng máy thi công thuê ngoài(Phụ lục 19 ) do nhân viên kỹ thuật xác nhận trong quá trình thi công.
Khi kết thúc thời gian thuê máy, hai bên sẽ lập biên bản đối chiếu thanh
toán (Phụ lục 20) trên cơ sở ca máy tính đợc từ phiếu theo dõi sử dụng máy thi
công thuê ngoài.
Căn cứ vào phiếu theo dõi sử dụng xe máy thi công thuê ngoài và biênbản đối chiếu thanh toán kế toán định khoản:
Nợ TK 627701 36.000.000Có TK 331 36.000.000
Với các chi phí lớn nh mua NVL thuê máy móc thi công thì công tytrực tiếp đứng ra ký kết và thanh toán, còn trong những trờng hợp khác, đội tr-ởng công trình phải có trách nhiệm chỉ đạo các nhân viên của mình thực hiện,định kỳ gửi các chứng từ gốc và các giấy tờ có liên quan về phòng kế toáncông ty để hạch toán.
Tập hợp tất cả các chứng từ gốc này kế toán công ty sẽ vào sổ nhật kýchung theo định khoản sau:
Nợ TK 6277: Chi tiết cho từng công trình
Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừCó TK 111, 112, 141, 331… của công
Cuối tháng, kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài sangTK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
VD: Trong tháng 3 của quý I/2004 chi phí dịch vụ mua ngoài của
Nghĩa Đô là: 3.212.853.199 kế toán kết chuyển nh sau:Nợ TK 15401 3.212.853.199
Có TK 627701 3.212.853.199
Số liệu này đợc theo dõi cụ thể trên sổ chi tiết tài khoản 6277 mở chi
tiết cho từng công trình (Phụ lục 23 ), sổ cái 6277 tập hợp chi phí dịch vụ muangoài của các công trình trong tháng (Phụ lục 25)
Chi phí bằng tiền khác
Chi phí bằng tiền khác trong khoản mục chi phí sản xuất chung tại côngty gồm tất cả các chi phí ngoài các chi phí trên nh chi phí cho hội nghị, tiếpkhách, giao dịch thu vốn, chi phí nghiệm thu khối lợng hoàn thành… của công
Để hạch toán chi phí bằng tiền khác, kế toán sử dụng TK 6278 Định kỳtập hợp tất cả các chứng từ có liên quan kế toán ghi:
Nợ TK 6278: chi tiết cho từng công trìnhNợ TK 1331: thuế GTGT đầu vào nếu có
Có TK 111, 112, 331, 141… của công tổng giá thanh toánCuối tháng kế toán kết chuyển chi phí bằng tiền khác sang TK 154 –chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để làm cơ sở tính giá thành sản phẩm vàocuối kỳ.
Trang 25Nợ TK 154: chi tiết cho từng công trìnhCó TK 6278
VD: Đối với công trình Nghĩa Đô thì tháng 3 quý I/2004 số chi phí
bằng tiền khác phát sinh là: 246.668.666 Ngày 31/3 kế toán ghi:Nợ TK 15401 246.668.666
a) Tài khoản sử dụng
Để tập hợp CPSX, kế toán sử dụng TK 154 – chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng công trình theo mãhiệu của công trình, VD:
TK 15401 – CPSXKDDD công trình Nghĩa Đô
TK 15402 – CPSXKDDD công trình 11 Văn phòng Chính PhủTK 15403 – CPSXKDDD công trình sở địa chính Hà Nam
b) Trình tự hạch toán
Cuối mỗi tháng căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản 621 – chi phí NVLTT.sổ chi tiết 622 – chi phí NCTT, các sổ chi tiết tài khoản thuộc chi phí sảnxuất chung (6271, 6272, 6273, 6274, 6277, 6278) của từng đối tợng riêng, kếtoán kết chuyển vào sổ chi tiết tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh doanhdở sang của từng đối tợng riêng đó Trình tự nh sau:
+ Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp kế toán ghi:Nợ TK 154: chi tiết cho từng công trình
Trang 26VD: Trong quý I/2004, chi phí sản xuất của công trình Nghĩa Đô đợctổng hợp nh sau:
+ Kết chuyển toàn bộ CPSX của quý I/2004:
Có TK 622.01 tháng 1 900.000Có TK 6274.01 tháng 1 1.297.330Có TK 6277.01 tháng 1 12.183.160Có TK 6278.01 tháng 1 17.807.000Có TK 622.01 tháng 2 6.725.700Có TK 6274.01 tháng 2 1.297.330Có TK 6277.01 tháng 2 9.678.030Có TK 6278.01 tháng 2 14.986.494Có TK 621.01 tháng 3 7.707.664.560Có TK 622.01 tháng 3 3.400.000Có TK 6274.01 tháng 3 1.297.330Có TK 6277.01 tháng 3 3.212.853.199Có TK 6278.01 tháng 3 264.668.666
c) Sổ sách sử dụng: cuối quý, dựa vào sổ chi tiết tài khoản 154 (Phụlục 27 ) kế toán sẽ tổng hợp, xác định CPSX trong một quý của đối tợng
tập hợp chi phí và phản ánh cụ thể trên sổ cái 154 (mở theo kỳ tính giá
thành sản phẩm) (Phụ lục 28)2.5.2 Đánh giá sản phẩm dở dang
Việc tính giá thành sản phẩm chính xác hay không, ngoài việc phụthuộc vào các yếu tố khác còn phụ thuộc rất nhiều vào việc đánh giá thành sảnphẩm dở dang có chính xác hay không.
Xuất phát từ đặc điểm của các công trình xây dựng có khối lợng lớn,thời gian thi công dài nên việc thanh toán khối lợng hoàn thành bàn giao đợcxác định theo khối lợng hoàn thành hoặc theo giai đoạn quy ớc Tuỳ theo hợpđồng và tiến độ thi công công trình trong quý mà có thể thực hiện bàn giaokhối lợng hoàn thành với chủ đầu t (bên A).
Sản phẩm xây lắp của công ty đợc xác định bằng phơng pháp kiểm kêtheo kỳ báo cáo (tháng quý) căn cứ vào khối lợng công việc xây lắp thực tế đãthực hiện với chi phí định mức theo mức độ hoàn thành của công việc Cuốikỳ báo cáo, nếu CT, HMCT nào cha hoàn thành đều coi là sản phẩm dở dangđể xác định chi phí sản xuất dở dang cho đâù kỳ sau.
Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ và chi phí thực tế dở dang cuối kỳ saukiểm kê của từng công trình đều đợc thể hiện trên sổ chi tiết tài khoản chi phí.Chi phí dở dang của khoản mục nào thì thể hiện trên sổ chi tiết tài khoản đó,cuối kỳ đợc tổng hợp trên sổ chi tiết TK 154 mở riêng cho từng công trình.
Còn chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của cả một kỳ đợc thể hiệntrên sổ cái 154 (gộp các công trình thực hiện trong kỳ)
Trang 27VD: Với công trình Nghĩa Đô thì chi phí thực tế dở dang đầu kỳ là : 0.Chi phí thực tế dở dang cuối kỳ là 1.555.200.000 (trên sổ chi tiết TK 62101nghĩa là chi phí dở dang cuối kỳ này là toàn bộ của khoản mục chi phíNVLTT)
2.6.Tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty xây lắp I:
Tại công ty thời điểm tính giá thành thực tế thờng là khi kết thúc sảnphẩm, CT, HMCT đợc xác định theo công thức sau:
Giá thành thực tếkhối lợng xây lắphoàn thành bàn giao
thực tế dởdang đầukỳ
chi phí thựctế phát sinhtrong kỳ
-chi phí thựctế dở dangcuối kỳ
VD: Theo số liệu trên sổ chi tiết tài khoản 15401 – công trình Nghĩa
Đô trong quý I/2003 (Phụ lục 28 ) nh sau:
+ Chi phí thực tế khối lợng xây lắp dở dang đầu kỳ: 0
+ Chi phí thực tế khối lợng xây lắp phát sinh trong kỳ (dòng tổng phátsinh cột phát sinh nợ): 11.254.758.799
+ Chi phí thực tế dở dang cuối kỳ là 1.555.200.000
+ Chi phí thực tế khối lợng xây lắp hoàn thành bàn giao trong quý I củacông trình Nghĩa Đô là: 9.699.558.799
Căn cứ vào số liệu này, kế toán kết chuyển giá thành thực tế của côngtrình sang TK 632 – giá vốn hàng bán theo định khoản sau:
Nợ TK 63201 9.699.558.799
Có TK 15401 9.699.558.799
Trang 28Chơng III
Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây
lắp tại công ty xây lắp II.Nhận xét chung
1 Những u điểm:
Trong điều kiện khó khăn chung của đất nớc công ty luôn phải đối mặtvới rất nhiều khó khăn thử thách song công ty đã vững bớc đi lên, luôn tìmcách tiếp cận thị trờng, mở rộng quy mô kinh doanh, thu hút khách hàng côngty luôn thực hiện đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật đảm bảo uy tín chất lợngcông trình.
Với xu hớng đó, một đóng góp không nhỏ là công tác kế toán, công táccung cấp thông tin cho các nhà quản lý ra quyết định đã góp phần vào thôngtin kịp thời cho lãnh đạo có hớng đi đúng.
1.1 Bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của công ty có sự phân công nhiệm vụ cụ thể cho từngngời để thực hiện từng phần công việc Tại các đơn vị hạch toán phụ thuộc đềucó bộ phận kế toán thực hiện nhiệm vụ, báo cáo theo quy chế quy định củacông ty và dới sự chỉ đạo của phòng kế toán công ty.
Với bộ máy kết toán gọn nhẹ, quy trình kế toán hợp lý và đội ngũ kếtoán có chuyên môn cao… của công kế toán kiêm nhiệm đã tạo điều kiện cho việc nângcao chuyên môn và khả năng tổng hợp của kế toán.
1.2 Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Nhìn chung chứng từ ban đầu đợc tổ chức kịp thời, hợp pháp hợp lệ,phù hợp với chế độ kế toán hiện hành
Cách phân loại chi phí và tổ chức tập hợp chi phí của công ty đã loại trừđợc chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng trong giá thành sảnphẩm tạo điều kiện cho việc phân tích các nhân tố làm tăng hoặc giảm giáthành trong quá trình sản xuất.
Việc hạch toán các khoản mục CPSX vào các tài khoản tơng ứng nhìnchung đã phù hợp với quy định và chế độ kế toán hiện hành, đồng thời kế toáncông ty đã tổ chức hạch toán chi tiết đến từng mục chi phí cấu thành nên sảnphẩm Điều này đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ chính xác của giá thànhsản phẩm cho nhà quản lý Công tác tập hợp kết chuyển CPSX ở công ty đợcthực hiện theo từng tháng rõ ràng đã làm giảm bớt khối lợng công việc cuối kỳgóp phần vào việc tính giá thành sản phẩm một cách nhanh chóng và lập báokế toán đúng thời hạn.
Hệ thống sổ sách kế toán ở công ty đơn giản nhng vẫn đáp ứng đợc cácthông tin cần thiết Công ty đã áp dụng thành công hạch toán trên máy vi tính
Trang 29với hệ thống sổ sách phù hợp theo hình thức nhật ký chung đúng với yêu cầuquy định của cơ quan quản lý vốn.
2 Những tồn tại cần khắc phục:
Không có một cơ chế quản lý nào hoàn hảo, nên những sai sót, nhầmlẫn trong công tác quản lý của các công ty là điều không thể tránh khỏi Ngoàinhững u điểm mà công ty đã đạt đợc ở trên công ty vẫn còn một số tồn tại nhấtđịnh.
2.1 Ph ơng pháp hạch toán các khoản mục chi phí.
+ Đối với nguyên vật liệu trực tiếp: không phản ánh đầy đủ chính xáckhoản mục chi phí NVLTT cấu thành nên sản phẩm
+ Đối với chi phí nhân công trực tiếp: tập hợp chi phí nhân công cha rõràng, việc thực hiện các khoản bảo hiểm trích theo lơng nh hiện nay là sai quychế.
+ Đối với chi phí sản xuất chung: còn hạch toán chung chung, hạchtoán chi tiết đến từng tài khoản cấp hai đồng thời mở các sổ chi tiết vào sổ cáicho các tài khoản cấp hai làm cho khối lợng sổ ở công ty trở nên quá cồngkềnh
2.2 Việc quản lý chi phí sản xuất.
Việc tổ chức quản lý cha đợc chặt chẽ, toàn diện, vì thế giá thành sảnphẩm cha phản ánh đúng bản chất của nó.
2.3 Về việc phản ánh chi phí phát sinh.
Việc phản ánh chi phí phát sinh không kịp thời
II Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty xây lắp I
Qua thời gian thực tập ở công ty em nhận thấy công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành ở công ty đã có nề nếp tốt đảm bảo chặt chẽ,chính xác tuân thủ theo các quy định của chế độ kế toán hiện hành, phù hợpvới điều kiện tình hình thực tế của công ty và đáp ứng đợc yêu cầu quản lý vềchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Tuy nhiên công tác phân tích đánh giá, rút kinh nghiệm và khôngngừng hoàn thiện hơn nữa công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm xây lắp ở công ty là điều rất cần thiết Qua thời gian thực tập tạicông ty em xin mạnh dạn đa ra một vài kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kếtoán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty nh sau:
1 Phơng pháp hạch toán các khoản mục chi phí
1.1 Đối với chi phí NVL trực tiếp
Trang 30Chi phí NVL trực tiếp của công ty xuất cho công trình có từ nhiềunguồn: xuất từ kho của công ty, mua ngoài xuất thẳng cho công trình, kế toánhạch toán vào TK 621 Riêng phần NVL xuất cho công trình thông qua ký kếtcác hợp đồng đến chân công trình, kế toán coi đây là một dịch vụ và hạch toánvào TK 627 – chi phí dịch vụ mua ngoài nh sau:
Nợ TK 6277 – chi phí dịch vụ mua ngoài
Nợ TK 1331 – thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừCó TK 311
Vì đây là phần NVLTT tham gia vào quá trình cấu thành nên sản phẩmnên kế toán hạch toán vào khoản mục chi phí SXC cụ thể là chi phí dịch vụmua ngoài nh trên là không đúng với quy định của chế độ kế toán hiện hànhđồng thời không phản ánh đầy đủ chính xác chi phí NVLTT tham gia vào quátrình sản xuất, thi công công trình.
Theo em công ty nên hạch toán phần NVL này vào TK 621 – chi phíNVLTT
Khi đó hạch toán:
Nợ TK 621: Nguyên vật liệu (giá cha có thuế)Nợ TK 1331: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 331: Tổng giá thanh toán
1.2 Đối với chi phí nhân công trực tiếp
Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp của công ty bao gồm cả lơngchính, lơng phụ, các khoản trợ cấp… của công và các khoản trích theo lơng (BHYT,BHXH, KPCĐ) Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành do công việc sảnxuất thi công trong các doanh nghiệp xây lắp không ổn định, thờng theo mùavụ nên chi phí nhân công trực tiếp đối với các doanh nghiệp này không baogồm các khoản (BHYT, BHXH, KPCĐ), các khoản này sẽ đợc hạch toán vàokhoản mục chi phí sản xuất chung (6271) Vì vậy công ty nên tách riêng cáckhoản chi phí này và hạch toán vào TK 627 – chi phí sản xuất chung cụ thểnh sau:
Nợ TK 6271
Có TK 338 (2,3,4)
- Chi phí nhân công trực tiếp thuê ngoài
Hiện nay công ty hạch toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất thicông thuê ngoài vào TK 331, cụ thể nh sau.
- Khi xác định số tiền công phải trả cho công nhân thuê ngoài kếtoán ghi
Nợ TK 622 – chi tiết cho từng công trìnhCó TK 111
Việc hạch toán chi phí nhân công thuê ngoài TK 331 nh trên là khôngđúng quy định của kế toán hiện hành TK 331 chỉ dùng để phản ánh các khoản
Trang 31phải trả cho ngời cung cấp vật t thiết bị lao vụ và phục vụ hoạt động kinhdoanh xây lắp và các khoản phải trả cho bên nhận thầu nhà thầu phụ.
Theo quy định của chế độ kế toán mới ban hành đối với các doanhnghiệp xây lắp thì công ty nên hạch toán chi phí này vào TK 334 và chi tiếtnh sau
- TK 3341: phải trả công nhân viên thuộc biên chế công ty- TK 3342: phải trả lao động thuê ngoài
1.3 Đối với chi phí sử dụng máy thi công
Nét đặc trng trong CPSX và giá thành sản phẩm đối với các doanhnghiệp xây lắp đó là chi phí sử dụng máy thi công Công ty có khối lợng xe,máy thi công khá lớn, tuy nhiên do việc thi công nhiều công trình vào cùngmột thời điểm, các công trình này lại cách xa nhau nên để đảm bảo tiến độ thicông của công trình, công ty tiến hành thuê ngoài máy móc thi công.
Chi phí MTC thuê ngoài sẽ đợc hạch toán vào chi phí sản xuất chung,còn chi phí sử dụng MTC thuộc công ty sẽ đợc hạch toán nh sau.
+ Chi phí cho công nhân lái máy đợc hạch toán vào TK 622
+ Chi phí khách phát sinh phục vụ máy thi công sẽ đợc hạch toán chiphí sản xuất chung.
- Chi phí NVL – TK 6272- Chi phí CCDC – TK 6273- Chi phí khấu hao – TK 6274
- Chi phí dịch vụ mua ngoài – TK 6277- Chi phí bằng tiền khác – TK 6278
Hiện tại công ty đang thực hiện việc xây lắp các công trình theo côngthức thi công hỗn hợp vừa thủ công, vừa kết hợp bằng máy Do đó chi phí máythi công là một trong những bộ phận quan trọng cấu thành nên giá thành sảnphẩm xây lắp của xí nghiệp Việc hạch toán chung này sẽ rất khó khăn chocông ty khi muốn tiến hành phân tích, lập dự toán các yếu tố đầu vào của sảnphẩm Theo em công ty nên tách chi phí máy thi công và hạch toán riêng vàomột tài khoản để thuận tiện cho việc theo dõi cũng nh thuận tiện cho việc lậpdự toán công trình Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành đối với cácdoanh nghiệp xây lắp thì trờng hợp thi công kết hợp thủ công với máy mócnh trên của công ty thì chi phí máy thi công sẽ đợc theo dõi riêng trên TK 623.
Chi phí máy thi công đợc hạch toán:
- Các chi phí về tiền lơng công nhân vận hành máy, chi phí NVL,CCDC, phục vụ máy thi công:
Nợ TK 623 – chi tiết đối tợng
Nợ TK 133 – thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 141 – chi phí giao khoán toàn bộ