1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty vận tải ô tô số 3

43 552 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 265 KB

Nội dung

Tổ chức công tác kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty vận tải ô tô số 3

Trang 1

Lời mở đầu

Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế đất nớc là nền kinh tế thị trờng vớinhiều thành phần Thực hiện chính sách mở cửa để từng bớc phát triển, hộinhập nề kinh tế Thế giới Trong nền kinh tế này, các đơn vị cá nhân, doanhnghiệp tổ chức kinh tế khác đợc tự do sản xuất, tự do kinh doanh và tự do cạnhtrạnh trong các mặt hàng đã đăng ký.

Để tồn tại và phát triển vững mạnh, mỗi doanh nghiệp phải tuân thủđúng các quy luật cung cầu, giá cả cạnh tranh Đặc biệt phải tính đến hiệu quảsản xuất kinh doanh Điều này buộc các đơn vị phải linh hoạt chủ động tínhtoán đầu ra bao nhiêu, đầu vào bao nhỉêu Từ đó có sức mạnh cạnh tranh trênthị trờng mà phải đảm bảo có lãi.

Đặc biệt nghành giao thông vận tải, và cả những vận tải t nhân Vì vậygiá cớc vận chuyển hàng hoá luôn luôn biến động.

Vậy muốn đảm bảo kinh doanh có lãi đòi hỏi ngời lãnh đạo phải năngđộng sáng tạo, khai thác nguồn vận chuyển hàng hoá kịp thời đúng thời gianquy định Các cán bộ nghiệp vụ quản lý phải đi sâu, đi sát thông tin chính xácvà kịp thời.

Là sinh viên khoa kế toán trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân tôi nghiêncứu đề tài "Tổ Chức Công Tác Kế Toán Chi Phí Sản Xuất và Tính Giá ThànhSản Phẩm Tại Công Ty Vận Tải ô Tô Số 3”.

Chuyên đề này bao gồm 3 chơng:

Phần I: Một số vấn đề lý luận chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và

tính giá thành sản phẩm tại DN kinh doanh vận tải.

Phần II: Tình hình thực tế về kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá

thành sản phẩm tại Công ty vận tải ô tô số 3.

Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất kinh doanh

và tính giá thành sản phẩm tại công ty vận tải ô tô số 3.

Trang 2

Phần I

Một số vấn đề lý luận chung về tổ chức kế toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanhnghiệp kinh doanh vận tải

I Sự cần thiết phải tổ chức kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp kinh doanh vậntải

1 Đặc diểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tảo và ảnh hởng của nótới công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

*Khái niệm: Vận tải đợc hiểu là nghành sản xuất vật chất đặc biệt, thực hiệnviệc di chuyển hàng hoá, hành khách từ nơi này đến nơi khác và đợc đo bằngtấn/ km đối với hàng hoá vận chuyển và ngời/ km đối với vận tải hành khách.*Từ khái niệm trên của ngành vận tải có thể rút ra đặc điểm sau trong lĩnh vựchoạt động kinh doanh của ngành này:

 Doanh nghiệp vận tải quản lý quá trình hoạt động theo nhiều khâu khácnhau nh giao dịch hợp đồng vận chuyển hàng hoá, hành khách.

 Kế hoạch tác nghiệp cần phải cụ thể hoá cho từng ngày, từng định kỳngắn lái xe và phơng tiện làm chủ yếu ở bên ngoài doanh nghiệp Vìvậy quá trình quản lý phải rất cụ thể, phải xây dựng đợc chế độ vật chấtrõ ràng vận dụng cơ chế hợp lý.

 Phơng tiện vận tải là những TSCĐ chủ yếu và quan trọng không thểthiếu trong quá trình thực hiện vân tải.

 Việc khai thác vận tải phụ thuộc nhiều vào cơ sở hạ tầng đờng xá, cầuphá và điều kiện địa lý của từng vùng.

*ảnh hởng của nó tới công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm.

Do tính chất đặc thù của các doanh nghiệp vận tải và các doanh nghiệp sảnxuất vật chất đặc biệt, vì vậy sản phẩm sản xuất ra không mang hình thái vậtchất nên đơn vị đo lờng của sản phẩm vận tải khác với đơn vị đo lờng thôngthờng: Tấn/ km đối với hàng hoá vận chuyển và ngời/ km đối với hành khách.Do đặc điểm kinh doanh của các doanh nghiệp vận tải là không có sản phẩmdở dang nên giá thành sản phẩm vận tải là thể hiện bằng toàn bộ hao phí vềlao động sống cần thiết và lao động vật hoá thực tế phát sinh tính cho toàn bộsản lợng sản phẩm vận tải hoàn thành trong kỳ.

Từ những tính chất và đặc điểm trên ta có: Giá thành đơn vị sản phẩm vận tảilà chi phí vận tải tính cho một đơn vị sản phẩm vận tải hoàn thành Giá thànhvận tải là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh công tác quản lý của doanhnghiệp vận tải, thông qua chỉ tiêu giá thành có thể xác định đợc hiệu quả củaviệc sử dụng nguồn nhân tài, vật lực trong doanh nghiệp cũng nh đánh giámột cách có cơ sở các biện pháp tổ chức quản lý, kỹ thuật mà doanh nghiệp đãthực hiện trong quá trình hoàn thành các dịch vụ cho khách hàng.

2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất.

Trang 3

Để quản lý tốt kế toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành vậntải cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Ghi chép, tính toán phản ánh số hiện có và tình hình luân chuyển tài sản, vậtt, tiền vốn, quá trình tập hợp, tính toán phân bổ chi phí và kết quả kinh doanhtừng hoạt động vận tải một cách hợp lý và chính xác.

- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh tế, tài chính kế hoạchthu nộp và thanh toán, kiểm tra, kiểm soát chi phí giá thành vận tải và kết quảkinh doanh.

- Cung cấp thông tin phục vụ cho việc điến hành hoạt động kinh doanh vậntải, tạo điều kiện cho ngời quản lý quyết định đúng đắn trong kinh doanh.II chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp.

1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoávà các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong một thời kỳnhất định, biểu hiện bằng tiền.

Để thực hiện các hoạt động của mình, các doanh nghiệp phải có ba yếu tốcơ bản: T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Các yếu tố nàytham gia vào quá trình sản xuất có sự khác nhau và hình thành nên các chi phítơng ứng: Chi phí khấu hao t liệu lao động, chi phí nguyên vật liệu, chi phínhân công.Trong điều kiện tồn tại nền kinh tế thị trờng thì những chi phí nàyđợc biểu hiện bằng thớc đo tiền tệ.

Hoạt động trong doanh nghiệp thờng bao gồm nhiều khâu, nhiều lĩnh vựckhác nhau nh:

- Hoạt động sản xuất, thực hiện công việc lao vụ.- Hoạt động thu mua, dự trữ hàng hoá.

- Hoạt động bán hàng: Luân chuyển tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá,cung cấp lao vụ, dịch vụ

- Hoạt động khác nh đầu t tài chính, nghiệp vụ bất thờng, …

Trong các doanh nghiệp sản xuất thì chi phí bỏ ra cho khâu sản xuất đợc gọilà chi phí sản xuất.

Thực chất chi phí sản xuất ở các doanh nghiệp là sự chuyển dịch vốncủa các doanh nghiệp vào đối tợng tính giá nhất định, nó là vốn của doanhnghiệp bỏ vào qúa trình sản xuất Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa và cơchế hạch toán kinh doanh mọi chi phí đều đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ.Vì vậy, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp là chi phí về lao động sống và lao

Trang 4

động vật hóa cũng đợc biểu hiện bằng tiền Chi phí tiền công là biểu hiệnbằng tiền của hao phí lao động sống, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí nguyênliệu, vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động vật hóa.Nh vậy, nếu xét về mặt lợng thì chi phí sản xuất phụ thuộ vào hai yếu tốlà:

+ Khối lợng lao động và t liệu sản xuất đã chi ra trong một thời kỳ nhấtđịnh

+ Giá cả của các t liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất vàtiền lơng của đơn vị lao động hao phí.

Nh vậy, trong điều kiện hiện nay, việc đánh giá chính xác chi phí sản xuấtkhông những là tất yếu khách quan mà còn là vấn đề đợc coi trọng góp phầngiúp doanh nghiệp tính đúng giá cả nhằm bảo toàn vốn theo yêu cầu của chếđộ quản lý kinh tế mới hiện nay.

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quátrình tồn tại phát triển của doanh nghiệp Nhng để phục vụ cho việc quản lý vàhạch toán kinh doanh chi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợp cho từng thờikỳ: hàng tháng, hàng quý hoặc hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo Để chínhxác toàn bộ chi phí bỏ ra trong kỳ Thực chất là tập hợp CPSX theo các đối t-ợng tập hợp chi phí và hạch toán vào giá thành sản phẩm theo từng khoản mụcchi phí

1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm nhiều khoản chi có nội dung,công dụng và mục đích sử dụng không nh nhau, vì vậy, để phục vụ cho côngtác quản lý nói chung và kế toán nói riêng, cần phải phân loại CPSX theo tiêuthức thích hợp.

*Phân loại CPSX theo nội dung, tính chất của chi phí

Theo cách phân loại này, những khoản chi phí có chung tính chất, nội dungkinh tế đợc xếp chung vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh ởđâu và dùng vào mục đích gì trong sản xuất kinh doanh Toàn bộ CPSX kinhdoanh của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ các loại nguyên vật liệu(NVL) chính, NVL phụ, nhiên liệu doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động sảnxuất kinh doanh trong kỳ.

- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền trích BHXH,BHYT, KPCĐ của công nhân và nhân viên hoạt đông sản xuất kinh doanhtrong doanh nghiệp.

Trang 5

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao tàisản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: bao gồm toàn bộ số chi phí khác dùng cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm toàn bộ số chi phí khác dùng cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngoài bốn yếu tố đã nêu ở trên

Cách phân loại này có tác dụng quan trọng đối với việc quản lý chi phí củalĩnh vực sản xuất: Cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí là cơsở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, làm cơsở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch cung ứng vật t tiền vốn, huy động sửdụng lao động

*Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích công dụng của chi phí

Căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất kinhdoanh, những chi phí có chung công dụng kinh tế đợc xếp vào một khoản mụcchi phí

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Bao gồm chi phí về nguyên vật liệuchính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu đợc sử dụng vào mục đích trực tiếp sảnxuất sản phẩm, không tính vào khoản mục này những chi phí NVL sử dụngvào mục đích sản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền công, tiền tríchBHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất, không tính vào khoảnmục này số tiền công và số tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhânquản lý chung và nhân viên bán hàng.

- Chi phí sản xuất chung: Là chi phí dùng vào việc quản lý và phụcvụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất ( phân xởng, đội trại ), bao gồm cácđiều khoản sau:

+Chi phí nhân viên phân xởng+Chi phí vật liệu

+ Chi phí dụng cụ sản xuất

+ Chi phí khấu hao tài sản cố định+Chi phí dịch vụ mua ngoài

+Chi phí khác bằng tiền

Phân loại CPSX theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng phục vụcho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp CPSX vàtính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn có để phân tích tình hình thựchiện kế hoạch đầu vào của quá trình sản xuất, kinh doanh ở doanh nghiệp.

Trang 6

* Phân loại CPSX theo đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh ở doanhnghiệp

- Chi phí ban đầu: là các chi phí doanh nghiệp phải lo liệu, mua sắm, chuẩnbị từ lúc đầu để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh

- Chi phí luân chuyển nội bộ: Là các chi phí phát sinh trong quá trình phâncông và hiệp tác lao động trong nội bộ doanh nghiệp, chẳng hạn: Giá trị lao vụsản xuất phụ cung cấp cho các phân xởng chính, giá trị bán thành phẩm tự chếđợc sử dụng làm vật liệu trong quá trình chế biến

Phân loại CPSX thành chi phí ban đầu theo yếu tố và chi phí luân chuyểnnội bộ có ý nghĩa rất quan trọng đối vơí quản lý vĩ mô cũng nh đối với quản trịdoanh nghiệp CPSX kinh doanh ban đầu theo yếu tố là cơ sở để lập và kiểmtra việc thực hiện dự toán CPSX kinh doanh theo yếu tố, là cơ sở để lập các kếhoạch cân đối trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng nh ở từngdoanh nghiệp ( Cân đối giữa dự toán chi phí với kế hoạch cung cấp vật t, kếhoạch lao đông tiền lơng, kế hoạch khấu hao tài sản cố định )

Là cở sở để xác định định mức tiêu hao vật chất và tính thu nhập quốc dâncủa doanh nghiệp, nghành và toàn bộ nền kinh tế.

*Phân loại CPSX căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh

-Chi phí cơ bản: Là các chi phí có liên quan trực tiếp quy trình công nghệsản xuất sản phẩm, nh chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngsảne xuất sản phẩm: Khấu hao tài sản cố định dùng trực tiếp vào sản xuất, chếtạo sản phẩm.

- Chi phí chung: Là các chi phí dùng vào tổ chức, quản ký và phục vụ sảncuất có tình chất chung Thuộc loại này có chi phí quản lý ở các phân xởng( đội, trại ) sản xuất và chi phí quản lý doanh nghiệp

Cách phân loại này giúp các nhà quản trị koanh nghiệp xác định đợc phơnghớng và các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm Đối với chiphí cơ bản là các chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình công nghệ sản xuấtsản phẩm, thiếu chúng thì không thể sản xuất, chế tạo đợc sản phẩm, vì vậykhông thể cắt bỏ một loại chi phí cơ bản vào mà phải phấn đấu giảm thấp cácđịnh mức tiêu hao vật liệu, lao động, khấu hao hoặc cải tiến công nghệ, hợplý hoá sản xuất , tìm kiếm vật liệu thay thế, Ngợc lại, đối với chi phí chungcần phải triệt để tiết kiệm, hạn chế và thậm chí loại trừ các chi phí không cầnthiết, tăng cờng quản lý chi phí chung theo dự toán tiêu chuẩn và chế độ chitiêu.

Trang 7

* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ và khả năng quy nạp chi phívào các đối tợng kế toán chi phí

- Chi phí trực tiếp : Là những chi phí chỉ quan hệ trực tiếp đến việc sảnxuất mội loại sản phẩm, một công việc, lao vụ hoặc một hoạt động, một địađiểm nhất định và hoàn toàn có thể hạch toán, quy nạp trực tiếp cho sản phẩm,công việc, lao vụ, đó.

- Chi phí gián tiếp : Là chi phí có liên quan đến nhiều sản phẩm , côngviệc, lao vụ, nhiều đối tợng khác nhau nên phải tập hợp, quy nạp cho từng đốitợng bằng phơng pháp phân bổ gián tiếp.

Cách phân loại này có ý nghĩa thuần túy đối với kỹ thuật hạch toán Trờnghợp có phát sinh chi phí gián tiếp, bắt buộc phải áp dụng phơng pháp phân bổ,lựa chọn tiêu thức phân bổ phù hợp.

*Phân loại chi phí trong mối quan hệ với khối lợng hoạt độngChi phí sản xuất đợc chia làm 2 loại:

- Chi phí khả biến (biến phí): Là những chi phí thay đổi về tổng số tỷ lệ vớisự thay đổi của mức độ hoạt động Khối lợng ( hay mức độ) hoạt động có thểlà số lợng sản phẩm hoàn thành, số giờ máy hoạt động,

- Chi phí bất biến : Là những chi phí không thay đổi về tổng số dù có sựthay đổi trong mức độ hoạt đông của sản xuất hoặc khối lợng sản phẩm, côngviệc lao vụ sản xuất trong kỳ.

Phân loại chi phí thành chi phí khả biến và chi phí bất biến có tác dụng lớnđối với quản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc raquyết định quản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm tăng hiệu quả kinhdoanh.

Ngoài các cách phân loại nh trên còn có thể phân loại chi phí theo thẩmquyền ra quyết định.

Nh vậy, mỗi cách phân loại chi phí sản xuất kinh doanh có ý nghĩa riêngcủa nó, đồng thời bổ sung cho nhau nhằm quản lý tốt, hạch toán đầy đủ, chínhxác chi phí sản xuất góp phần quản lý tài sản, vật t lao động, tiền vốn củadoanh nghiệp có có hiệu quả và đề ra đợc những biện pháp phấn đấu hạ giáthành sản phẩm.

2 Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm.

2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) là CPSX tính cho một khối lợnghoặc một đơn vị sản phẩm ( Công việc, lao vụ ) do doanh nghiệp sản xuất đãhoàn thành.

Trang 8

Giá thành sản phẩm (GTSP) là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kếtquả sử dụng tài sản , vật t, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũngnh tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật và công nghệ vàdoanh nghiệp đã sử dụng nhằm năng cao năng suất lao động, chất lợng sảnphẩm, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Giá thành còn làmột căn cứ quan trọng để xác định giá bán và xác định hiệu quả cuả hoạt độngsản xuất Đối với mỗi loại sản phẩm sản xuất ra nếu giá bán không thay đổithì lợi nhuận thu đợc càng cao khi giá thành sản xuất của nó càng thấp, vì vậyphấn đầu hạ thấp giá thành sản phẩm là mục tiêu và cũng là nhiệm vụ quantrọng của các doanh nghiệp sản xuất Phấn đấu hạ thấp giá thành cũng là tiềnđề giúp cho các doanh nghiệp tăng tích luỹ, là cơ sở nâng cao đời sống côngnhân viên, tăng khoản đóng góp cho Nhà nớc.

2.2 Các loại giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệuquả hoạt động SXKD của doanh nghiệp Việc tính toán giá thành hợp lý làmột căn cứ để xác định giá bán sản phẩm nhằm đảm bảo thu đợc lợi nhuận.Để giúp cho việc nghiên cứu và quản lý tốt giá thành sản phẩm, kế toán cầnphải phân biệt các loại giá thành Có 2 loại giá thành chủ yếu sau:

2.2.1 Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính gía thành

Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính gía thành , giá thành sản phẩmđợc chia thành 3 loại:

- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sảnxuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phậnkế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khị bắt đầu quátrình sản xuất ,chế tạo sản phẩm, giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu củadoanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích , đánh giá tình hình thực hiện kếhoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.

- Giá thành định mức:

Giá thành định mức là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các địnhmức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính giá thànhđịnh mức cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm.Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp là thớc đochính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động trong sản xuất,giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệpđã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm năng cao hiệu quả kinhdoanh.

Trang 9

Giá thành thực tế là gía thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở sổ liệu chi phísản xuất thực tế dã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũng nh sản lợng sảnphẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợcsau khi kết thúc quá tình sản xuất, chế tạo sản phẩm và đợc tính toán cho cảchỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tếtổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức vàsử dụng các giải pháp kinh tế kỹ thuật tổ chức và công nghệ để thực hiệnquá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp đối với Nhà nớc cũng nh các đối tác liên doanhliên kết.

2.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán:

Theo cách phân loại này, có 2 loại giá thành

-Giá thành sản xuất: Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phísản xuất, chế tạo sản phẩm ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính chi sản phẩm, công việc hay lao vụđã hoàn thành

- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ : Bao gồm giá thành sản xuất vàchi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ.

3 Mối quan hệ giữa CPSX và tính GTSP:

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau.Chi phí sản xuất là cơ sở để tính toán, xác định giá thành sản phẩm Cả chi phísản xuất và giá thành sản phẩm đều là những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏra Việc sử dụng tiết kiệm chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến giá thànhsản phẩm Tuy vậy giữa chúng có sự khác nhau:

- Chi phí sản xuất gắn liền với kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

- Giá thành sản phẩm luôn gắn liền với một loại sản phẩm, công việc, laovụ, dịch vụ đã hoàn thành.

- Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến sản phẩm , công việc , lao vụ ,dịchvụ đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm hỏng, sản phẩm làm dởdang cuối kỳ trớc đợc chuyển sang kỳ hiện tại.

Ta có sơ đồ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thàn sản phẩm:CPSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ

Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành CP SX dở dang cuối kỳ

Trang 10

Khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc cácngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng sản phẩm bằng tổng chiphí sản xuất phát sinh trong kỳ.

4 Đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành đóng một vaitrò hết sức quan trọng trong công tác hạch toán kinh doanh, nó ảnh hởng đếnviệc xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do đóviệc xác định đúng đắn đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính giá thành làvấn đề then chốt quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Việc xác định đối tợng kế toán CPSX thực chất là xác định nơi gây ra chiphí và đối tợng chịu chi phí Để xác định đợc đúng đối tợng tập hợp chi phíphải căn cứ vào yếu tố sau:

* Dựa vào tính chất sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.Với mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào đặc điểm quy trình công nghệ, tính chấtsản xuất thì đối tợng kế toán kế toán chi phí sản xuất là khác nhau:

+ Với doanh nghiệp có quá trình công nghệ sản xuất giản đơn, khôngchia thành các giai đoạn cụ thể rõ ràng thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất làtoàn bộ quy trình công nghệ

+ Với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, liên tục thìđối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn công nghệ.

+ Với doanh nghiệp có quy trình sản xuất song song thì đối tợng tập hợpchi phí sản xuất là từng chi tiết sản phẩm.

* Dựa vào đặc điểm tính chất sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp haycòn gọi là loại hình sản xuất Mỗi doanh nghiệp tổ chức sản xuất khác nhauthì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất cũng khác nhau:

+Nếu doanh nghiệp sản xuất hàng loạt thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuấtlà theo loạt hàng hay theo đơn đặt hàng.

Trang 11

+ Nếu doanh nghiệp sản xuất khối lợng lớn nh mặt hàng cố định, chu kỳsản xuất lặp đi lặp lại thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng loại sảnphẩm.

* Dựa vào cơ cấu tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp: nếu doanh nghiệpsản xuất theo phân xởng thì tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng, cònkhông thì toàn doanh nghiệp là một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất

* Dựa vào yêu cầu quản lý, trình độ , khả năng quản lý của doanh nghiệp.Nếu yêu cầu quản lý càng cao, trình độ và khả năng quản lý của nhân viêncàng tốt thì đối tợng tập hợp chi phí càng cụ thể ,chi tiết và ngợc lại.

Nh vậy việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất chỉ có trên cơ sởphân tích các căn cứ này mới đảm bảo tính khoa học và hợp lý Việc xác địnhđối tợng tập hợp chi phí là khâu đầu tiên quan trọng của công tác kế toán tậphợp chi phí sản xuất

Việc xác định đối tợng kế toán CPSX theo đúng đối tợng qui định có tácdụng tích cực cho việc tăng cờng quản lý sản xuất kinh doanh và chi phí sảnxuất kinh doanh , cho công tác hạch toán kinh tế ( Nội bộ và toàn đơn vị),phục vụ kịp thời cho công tác tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.

4.2 Đối t ợng tính giá thành

Đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ doanhnghiệp sản xuất, chế tạo và thực hiện tính đợc tổng giá thành và giá thành vàgiá thành đơn vị

Việc xác định đối tợng tính giá thành ở từng doanh nghiệp cụ thể phải dựavào rất nhiều nhân tố cụ thể :

-Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất-Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm-Đặc điểm sử dụng sản phẩm, nửa thành phẩm.

- Các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra quyết địnhtrong doanh nghiệp

Tuỳ từng đặc đIểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm mà doanh nghiệp lựa chọn cho mình một kỳ tính giá thành khác nhau:

Trang 12

Doanh nghiệp tổ chức sản xuất nhiều chu kỳ sản xuất ntgắn xen kẽ liên tục thìkỳ tính giá thành thích hợp là cuối mỗi tháng.

Doanh nghiệp tổ choc đơn chiếc hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng thì kỳ tínhgiá thành thích hợp là cuối mỗi tháng.

Các loại sản phẩm nông nghiệp do tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuấtdàI cho nên kỳ tính giá thành là hàng năm.

Nh vậy xác định đúng kỳ tính giá thành và lựa chọn phơng pháp tínhgiá thành thích hợp với tong loại hình doanh nghiệp giúp cho việc tính giáthành đợc chính xác, hợp lý hơn.

4.3 Mối quan hệ giữa đối t ợng kế toán tập hợp chi phí và đối t ợng tính giáthành

Giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành có mốiquan hệ thật chặt chẽ vơí nhau, điều đó thể hiện số liệu CPSX đã tập hợp đợctrong kỳ theo đối tợng là cơ sở và là căn cứ để tính giá thành sản phẩm chotừng đối tợng tính giá thành có liên quan

Chúng giống nhau ở bản chất chung vì đều là phạm vị giới hạn để tập hợpchi phí sản xuất và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích kiểm tra chiphí và giá thành Song giữa chúng có những đIểm khác nhau.

Xác định đối tợng tập hợp chi phí là xác định phạm vi, nơI phát sinh chiphí để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ( nh phân xởng, công việc.).

Xác định đối tợng tính giá thành là xác định nơI gánh chịu chi phí tức là cóliên quan đến kết quả của quá trình sản xuất ( nh sản phẩm, công việc, lao vụhoàn thành.).

Một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tợng tínhgiá thành và ngựơc lại một đối tợng tính giá thành lại có thể bao gồm nhiều đối t-ợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

5 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

5.1 Ph ơng pháp tập hợp chi phí vận tải.

Tập hợp chi phí vận tải là phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp dùng đểtập hợp chi phí vận tải phát sinh trong phạm vi, giới hạn của đối tợng tập hợpchi phí đã lựa chọn Nội dung chủ yếu của phơng pháp tập hợp chi phí vận tảilà căn cứ vào đối tợng tập hợp chi phí đã xác định để mở các sổ hoặc thẻ chitiết phản ánh các khoản chi phí vận tải phát sinh đã đợc phân loại tổng hợptheo từng đối tợng cụ thể Căn cứ vào nội dung chi phí vận tải, kế toán xácđịnh phơng pháp tập hợp chi phí gồm:

Trang 13

5.1.1 Ph ơng pháp tập hợp chi phí trực tiếp

Chi phí trực tiếp là các khoản chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tợng tậphợp chi phí và có thể hạch toán trực tiếp cho từng đối tợng Vì vậy, hàng ngàykhi các khoản chi phí trực tiếp phát sinh liên quan trực tiếp đến đối tợng nàokế toán phải căn cứ vào chứng từ chứng minh cụ thể từng khoản chi phí đểhạch toán trực tiếp cho đối tợng đó trên các tài khoản kế toán hoặc sổ kế toánchi tiết.

5.1.2 Ph ơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí liên quan đến nhiều đối tợng, cầnphải tập hợp để phân bổ cho các đối tợng theo tiêu chuẩn hợp lý Ngoài ra, chiphí sản xuất chung không đơn thuần là chi phí quản lý, phục vụ mà đó lànhững chi phí cấu thành nên giá thành dịch vụ.

Theo phơng pháp này, hàng ngày khi kế toán nhận đợc các chứng từ về cáckhoản chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí, phải tập hợpsố liệu vào sổ kế toán chi phí chung, cuối tháng phân bổ cho các đối tợng chịuchi phí theo tiêu chuẩn thích hợp Tức là:

Trình tự tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung nh sau:

Bớc 1: Tập hợp các chi phí liên quan đến nhiều đối tợng.

 Căn cứ vào các chứng từ phát sinh chi phí, kế toán ghi sổ chi tiết chi phísản xuất chung.

 Cuối tháng tổng hợp số liệu từ sổ chi tiết chi phí sản xuất chung theo tổngsố và có phân tích theo từng nội dung chi phí.

Bớc 2: Lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ hợp lý và phân bổ từng nội dung chi phí.

 Dựa vào đặc điểm cụ thể về tổ chức sản xuất kinh doanh dịch vụ, tổ chứcquản lý và tính chất sản phẩm để lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ Tiêu chuẩnphân bổ hợp lý đối với dịch vụ vận tải thờng là tổng chi phí trực tiếp Chiphí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và phân bổ theo tiêu chuẩndoanh thu vận tải.

 Tính toán phân bổ chi phí chung theo công thức sau:

Chi phí chung phân bổ cho

từng đối t ợng =

Tổng chi phí cần phân bổ Tổng tiêu chuẩn phân bổ x

Tiêu chuẩn phân bổ từng đối t

Trang 14

5.2 Ph ơng pháp giá thành vận tải.

Phơng pháp tính giá thành là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất,dịch vụ đã tập hợp đợc trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơnvị theo từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tợng tính giá thànhdoanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, đặcđiểm sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và quản lý giá thành, mối quan hệgiữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí với đối tợng tính giá thành để lựa chọnphơng pháp tính giá thành thích hợp cho từng đối tợng tính giá thành Trongkinh doanh vận tải thờng áp dụng các phơng pháp tính giá thành sau:

5.2.1 Ph ơng pháp tính giá thành giản đơn (Ph ơng pháp tính giá thành trựctiếp).

Phơng pháp này đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp kinh doanhvận tải có quy trình công nghệ giản đơn nh vận tải ô tô, vận tải thủy đờngkhông Cuối cùng, trên cơ sở số liệu về chi phí vận tải đã đợc tính trong kỳ vàtrị giá nhiên liệu còn ở phợng tiện vận tải đầu và cuối kỳ để tính giá thànhtheo công thức:

Trờng hợp nhiên liệu hao khoán cho lái xe, cuối kỳ không xác định trị giánhiên liệu còn ở phợng tiện giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí vận tải tậphợp đợc trong kỳ.

5.2.2 Ph ơng pháp tính giá thành định mức

Phơng pháp này đợc áp dụng với những doanh nghiệp đã có các định mứckinh tế kỹ thuật tơng đối ổn định và hợp lý, chế độ quản lý theo định mức đãđợc kiện toàn và có nền nếp trình độ tổ chức và nghiệp vụ chuyên môn kế toántơng đối cao đặc biệt là thực hiện tốt chế độ hạch toán ban đầu.

 Nội dung cơ bản của phơng pháp tính giá thành định mức bao gồm:

+ Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí đợcduyệt để tính giá thành của hoạt động vận tải.

Chi phí nhiên liệu còn ở ph ơng tiện đầu kỳ

Chi chí vận tải phát sinh trong kỳGiá thành

-Chi phí nhiên liệu còn ở ph ơng tiện cuối kỳ

Tổng giá thành

Khối l ợng vận tải hoàn thànhGiá thành

đơn vị =

Trang 15

+ Tổ chức hạch toán một cách riêng biệt số chi phí thực tế phù hợp với địnhmức và số chi phí chênh lệch thoát ly định mức để có biện pháp khắc phục.+ Khi có sự thay đổi định mức phải kịp thời tính toán lại giá thành định mứcvà số chệnh lệch do thoát ly định mức.

Công thức xác định giá thành định mức là:

5.2.3Ph ơng pháp giá thành theo đơn đặt hàng

Phơng pháp này áp dụng với những doanh nghiệp vận tải hàng hóa và vận tảihành khách trong trờng hợp nhận vận tải chọn lô hàng theo hợp đồng củakhách hàng hoặc vận chuyển khách du lịch.

 Nội dung cơ bản của phơng pháp này:

+ Căn cứ vào đối tợng tính giá thành là dịch vụ vận tải theo từng đơn đặt hànghoặc hàng loạt hợp đồng của khách hàng.

+ Kỳ tính giá thành phù hợ với kỳ cung cấp dịch vụ

+ Khi nào thực hiện dịch vụ hoàn thành từng hợp đồng đặt hàng hoặc hàngloạt hợp đồng kế toán mới tính giá thành từng hợp đồng hoặc hàng loạt hợpđồng đó Khi có khách hàng hợp đồng đặt hàng, kế toán phải trên cơ sở hợpđồng để mở bảng tính giá thành cho hợp đồng đặt hàng đó.

+ Cuối tháng hoặc kết thúc hợp đồng kế toán tính toán, tập hợp chi phí và tínhgiá thành căn cứ vào số liệu chi phí đã tập hợp đợc từ các đội vận tải.

5.3 Ph ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ là nhữngsản phẩm còn đang sản xuất chế biến hoặc nằm trên dây chuyền quy trìnhcông nghệ sản xuất cha đến kỳ thu hoạch, cha hoàn thành cha bàn giao tínhvào khối lợng bàn giao thanh toán.

Để xác định giá thành một cách chính xác thì một trong những điềukiện quan trọng là phải đánh giá chính xác sản phẩm dở dang cuối kỳ, việcđánh giá này thực chất là việc tính toán phân phối sản xuất trong kỳ cho sảnphẩm làm dở cuối kỳ Trớc hết phải kiểm kê sản phẩm dở dàn cuối kỳ, xácđịnh rõ khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ và mức độ hoàn thành của chúng.Công việc này hết sức phức tạp nên kế toán phải kết hợp với bộ phận kỹ thuật,tổ chức lao động để xác định định mức hoàn thành cho chính xác.

Khi đã có số liệu kiểm kê sản phẩm dở dang tập hợp thì kế toán đánhgiá sản phẩm dở dang cuối kỳ Việc đánh giá sản phẩm cuối kỳ ở mỗi doanhnghiệp là khác nhau, căn cứ vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất,tỷ trọng và mức độ thời gian của các chi phí vào quá trình sản xuất, tùy thuộcvào trình độ quản lý của doanh nghiệp mà vận dụng phơng pháp đánh giá sảnphẩm làm dở cuối kỳ cho thích hợp.

Giá thành thực tế của vận tải

Giá thành

định mức Chênh lệch do thay đổi Chênh lệch thoát ly

Trang 16

-giá trị sử dụng của hàng hóa đợc thực hiện và làm thỏa mãn nhu cầu củakhách hàng Điểm đặc biệt nữa là trong các yếu tố: sức lao động, t liệu laođộng, đối tợng lao động trong quá trình vận tải nó không làm thay đổi tínhchất lý, hóa, sinh học để tạo thành sản phẩm do vậy trong ngành vận tải khôngcó nguyên vật liệu chính làm cơ sở vật chất cấu thành nên sản phẩm và đối t-ợng lao động không tính là một yếu tố chi phí cũng đồng thời là quá trình tiêuthụ sản phẩm vận tải chúng luôn luôn gắn liền không tách rời nhau Với cácđặc thù đó mà trong các doanh nghiệp kinh doanh vận tải không có sản phẩmlàm dở cuối kỳ.

Iii tổ chức kế toán cpsx và tính giá thành sản phẩmtrong các doanh nghiệp dịch vụ vận tải

1 Tổ chức công tác ké toán CPSX theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

1.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT)là các chi phí về NVL chính,nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việcsản xuất, chế tạo sản phẩm, hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ của doanhnghiệp trong các doanh nghiệp công nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, giaothông , vận tải, bu chính viễn thông

-TK sử dụng :TK621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Tài khoản này dùng để tập hợp toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùngcho sản xuất, chế tao sản phẩm phát sinh trong kỳ Cuối kỳ kết chuyển sangtài khoản 154 để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.

Kết cấu:

Bên nợ: Giá thc tế NVL xuất dùng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩmBên có: - Trị giá NVL trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho

- Giá trị phế liệu thu hồi

- Kết chuyển hoặc phẩn bổ chi phí NVLTT để tính giá thành sản phẩm

TK 621 cuối kỳ không có số d và TK này có thể đợc mở chi tiết theo từngđối tợng tập hợp CPSX để phục vụ cho việc tính giá thành theo từng đối tợngtính giá thành

- Các nghiệp vụ kế toán chủ yếu:

+ Đối với các doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ:

1) Xuất kho NVL sử dụng trực tiếp để sản xuất trong kỳ, căn cứ vào bảngphân bổ vật liệu- dụng cụ kế toán ghi

Nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( Giá mua cha có thuếGTGT).

Trang 17

2) Trờng hợp mua vật liệu sử dụng ngay cho sản xuất, không nhập kho,căn cứ các chứng từ liên quan( Chứng từ thành toán, hợp đồng kiêm phiế xuấtkho của ngời bán , bảng kê tạm ứng ) kế toán ghi

Nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - CPNVLTT ( Giá mua chacó thuế GTGT)

Nợ TK133- Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 111,112( Tổng giá thanh toán )Hoặc

Có TK 141 Có TK 331

+Trờng hợp thuế GTGT không đợc khấu trừ, hoặc doanh nghiệp nộpthuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp, số tiền tính vào CPNVLTT là tổng giáthanh toán.

3) Cuối tháng, nếu có NVL sử dụng không hết nhập lại kho, kế toán căn cứcác phiếu nhập kho ghi:

TK 111,112,141, 331

TK 133

TK154 1 3

4 2

Trang 18

Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT) là những khoản tiền phải trả chicông nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ,dịch vụ gồm: Tiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH,BHYT, KPCĐ theo số tiền lơng của công nhân sản xuất

-TK sử dụng : TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp

Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí tiền công của côngnhân sản xuất trực tiếp vào tài khoản tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành( Bao gồm cả tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản phải trả kháccủa công nhân sản xuất ).

Tài khoản này cũng có thể đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chiphí sản xuất để phục vụ cho việc tính giá thành của từng đối tợng tính

-Phơng pháp kế toán cụ thể:

1) Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng trong kỳ, kế toán phản ánh số tiền ơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp và các khoản khác có tính chất lơngphải trả cho công nhân sản xuất trong kỳ, ghi:

l-Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp ( CPNCTT) Có TK334 – Phảỉ trả công nhân viên.

2) Trờng hợp doanh nghiệp thực hiên trích trớc tiền lơng nghỉ phép củacông nhân sản xuất, căn cứ tiền lơng trích trớc hàng tháng, kế toán ghi :

Nợ TK622 Có TK335

3) Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo qui định tính vào CPNCTT:Nợ TK 622 - CPNCTT

Có TK 338( 338.2; 338.3; 338.4)

4) Cuối kỳ tính toán kết chuyển ( hoặc phân bổ ) CPNCTT cho các đối ợng chịu chi phí để tính giá thành sản phẩm, kế toán ghi:

t-Nợ TK 154 – CPSXKDDD Có TK 622- CPNCTT

Trang 19

TK 627.3: Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuấtTK 627.4: Chi phí khâú hao tài sản cố địnhTK 627.5: Chi phí dịch vụ mua ngoài

Trờng hợp mỗi đơn vị , bộ phận sản xuất chỉ tiến hành sản xuất một loại sảnphẩm ,một loại công việc hay lao vụ , CPSXC của bộ phận ,đơn vị đó là trựctiếp và đợc kết chuyển trực tiếp cho loại sản phẩm ,công việc lao vụ đó

Nếu có nhiều loại sản phẩm, công việc hoặc lao vụ, CPSXC của từng bộphận đơn vị đợc phân bổ cho đối tợng liên quan theo tiêu chuẩn phân bổ nhấtđịnh có thể phân bổ theo tổng chi phí sản xuất phát sinh, cũng có thể phân bổtheo từng bộ phận chi phí sản xuất chung đã tập hợp đợc trên các tài khoản cấp2 của tài khoản 627 - chi phí sản xuất chung

Tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ CPSXC có thể là:TK 334

Trang 20

-Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

-Tổng chi phí sản xuất cơ bản( Bao gồm chi phí nhân công trực tiếp và chi phínguyên vật liệu trực tiếp)

- Dự toán ( hoặc định mức chi phí sản xuất chung)

Công thức phân bổ:

Chi phí SXCphân bổ chotừng đối tợng

Tổng chi phí SXC cần phân

bổ x Tiêu thức phânbổ của từngđối tợng

Tổng tiêu thức phân bổ

Các nghiệp vụ kế toán tập hợp và kết chuyển CPSXC:

1) Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lơng, các khoản trích theo lơng, kế toánphản ánh chi phí nhân công thuộc CPSXC

Nợ TK627(627.1)- CPSXC

Có TK 334 – PhảI trả công nhân viên Có TK338 ( 338.2; 338.3; 338.4 )

2) Căn cứ bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ và các chứng từ liên quanđể ghi chi phí vật liệu :

Nợ TK 627(627.2) -CPSXC Có TK152- NVL

3) Căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ và các chứng từ liênquan để ghi:

Nợ TK 627(627.3) - CPSXC

Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ

Hoặc có TK 142 ( Trờng hợp ccdc phân bổ nhiều lần)

4) Căn cứ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, ghi khấu hao TSCĐ ở cácphân xởng, đội trại sản xuất và vào chi phí sản xuất chung

Nợ TK627(627.4) - CPSXC

Có TK 214 –Hao mòn tàI sản cố địnhĐồng thời ghi Nợ TK 009.

5) Căn cứ các chứng từ gốc liên quan đến mua dịch vụ sử dụngNợ TK627(627.5) ( Giá cha có thuế GTGT)

Nợ TK133 – Thuế GTGT đợc khấu trừ (Nếu có ) Có TK 111, 112, 141, 331

6) Các chi phí khác bằng tiền liên quan đến tổ chức , quản lý sản xuất trongcác phân xởng, đội trại sản xuất, ghi:

Trang 21

Có TK 111,112,141

7) Các chi phí theo dự toán tính vào chi phí sản xuất chung trong kỳ:Nợ TK 627

Có TK 335 Có TK 142

8) Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung: Nợ TK liên quan

Có TK 627

9) Cuối tháng, toàn bộ CPSXC đã tập hợp đợc kết chuyển hoặc phân bổ chocác đối tợng chịu chi phí:

Nợ TK154 Có TK 627

Ngày đăng: 10/11/2012, 11:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ kế toán: - Tổ chức công tác kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty vận tải ô tô số 3
Sơ đồ k ế toán: (Trang 23)
Sơ đồ hạch toán : - Tổ chức công tác kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty vận tải ô tô số 3
Sơ đồ h ạch toán : (Trang 26)
Sơ đồ trình tự kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất - Tổ chức công tác kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty vận tải ô tô số 3
Sơ đồ tr ình tự kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất (Trang 31)
Sơ đồ bộ máy kế toán - Tổ chức công tác kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty vận tải ô tô số 3
Sơ đồ b ộ máy kế toán (Trang 40)
Hình thức thanh toán:  …………………………  . . MS: 0100109025-1 - Tổ chức công tác kế toán CPSX và tính GTSp tại công ty vận tải ô tô số 3
Hình th ức thanh toán: ………………………… . . MS: 0100109025-1 (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w