1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Sơn hà

61 343 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 558,5 KB

Nội dung

Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Sơn hà

Trang 1

Lời nói đầu

Trong những năm qua với đờng lối kinh tế hết sức đúng đắn của Đảng vàNhà nớc, đất nớc ta đang từng bớc đi lên trong cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩmô của Nhà nớc Nền kinh tế xã hội nớc ta không ngừng phát triển và đang từngbớc hoà nhập vào nền kinh tế Thế giới cũng nh khu vực.Vì vậy đối với các nhàquản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là những chỉtiêu kinh tế quan trọng luôn đợc quan tâm vì chúng phản ánh chất lợng của hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Để tồn tại và phát triển thì nhiệm vụ của các doanh nghiệp không chỉ làsản xuất ngày càng nhiều sản phẩm với chất lợng cao, phù hợp với thị hiếu củangời tiêu dùng mà còn phải tìm mọi biện pháp để hạ giá thành sản phẩm, đẩymạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng nhanh vòng quay vốn, tăng sức cạnh tranh trên thịtrờng kể cả trong và ngoài nớc, từ đó tăng tích luỹ cho doanh nghiệp, góp phầncải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên Để đạt đợc điều đó thì trớc hếtdoanh nghiệp phải kiểm tra, quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất, lựa chọn phơng áncó chi phí thấp nhất.

Thông qua công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,các nhà quản lý, lãnh đạo doanh nghiệp phân tích, đánh giá đợc tình hình thựchiện các định mức chi phí , tình hình sử dụng tài sản, tiền vốn là tiết kiệm haylãng phí, có hiệu quả hay không? Từ đó đề ra các biện pháp nhằm hạ thấp chi phísản xuất, là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm và đa ra các quyết định quản lý thíchhợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị cho doanh nghiệp.Chính vì vậy, việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm luôn là vấn đề thời sự đợc các nhà doanh nghiệp quan tâm.

Trong thời gian thực tập ở Công ty TNHH Sơn Hà với sự giúp đỡ củacác cán bộ công ty và đặc bịêt các anh chị trong phòng kế toán cùng với sự chỉbảo tận tình của cô giáo : Trần Thanh Huyền đã giúp em hiểu đợc tình hình thựctế về công kế toán của công ty và đã đa em đi đến quyết định lựa chọn đề tài:

(Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH

Sơn Hà làm khoá luận tốt nghiệp).

Nội dung của khoá luận gồm 3 chơng nh sau:

Trang 2

Thực tế công tác kế toán Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmcủa công ty TNHH Sơn Hà.

 Đặc điểm tổ chức sản xuất của ngành sản xuất công nghiệp.

Trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, việc tổ chức công tác kế toán, vậndụng các phơng pháp kỹ thuật hạch toán, đặc biệt là vận dụng phơng pháp kếtoán tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất và phơng pháp tính giá thành sản phẩmtrong phạm vi ngành sản xuất công nghiệp bắt nguồn từ những đặc điểm của quytrình công nghệ kỹ thuật và tổ chức sản xuất, từ tính đa dạng và khối lợng sảnphẩm đợc sản xuất ra.

Sơ đồ tóm tắt phân loại sản xuất công nghiệp Theo loại hình công nghệ sản xuất

Trang 3

Chế Biến Khai thác Theo tính chất quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất

Giản đơn Phức tạp Theo phơng pháp sản xuất sản phẩm

Liên tục Song song

Theo định kỳ sản xuất và sự lặp lại của sản phấm sản xuất ra

Sản xuất nhiều Sản xuất hàng loạt Sản xuất đơn chiếc Sản xuất Sản xuất

hàng loạt lớn hàng loạt nhỏ

Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm

Trong thời buổi kinh tế thị trờng hiện nay các doanh nghiệp hiện nay cácdoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải đảm bảo sản xuất kinh doanhphải có lãi hay nói cách khác là phải có lợi nhuận, lợi nhuận là vấn đề sống cònđối với các doanh nghiệp để quá trình sản xuất kinh doanh tốt đòi hỏi phải cóđầy đủ các yếu tố nh nguyên vật liệu máy móc thiết bị, sức lao động

Trong quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải thựchiện nguyên tắc lấy thu bù chi và phải luôn có lãi Chính vì vậy việc tính gíathành đòi hỏi phải chính xác và hợp lý, nó là yêu cầu quan trọng của công tácquản lý kinh tế và quản lý sản xuất thông qua việc tính giá thành sẽ giúp chodoanh nghiệp có đợc những tài liệu cần thiết để từ đó đa ra những quyết địnhchính xác kịp thời phục vụ cho công tác quản lý cũng nh hớng phát triển chotoàn bộ doanh nghiệp.

1.Khái niệm chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí sảnxuất chủ yếu.

1.1 Khái niệm chi phí sản xuất:

Trang 4

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao độngsống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra đểtiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ.

1.2 Các cách phân loại chi phí sản xuất chủ yếu:

Trong doanh nghiệp, chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại có tính chất kinhtế, mục đích sử dụng, công dụng trong quá trính sản xuất khác nhau Để phụccho công tác quản lý chi phí sản xuất, phục vụ cho công tác tính giá thành sảnphẩm, kế toán cần phải loại chi phí sản xuất.

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo tính chất kinh tế ( yếu tố chi phí ):

Căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế ban đầu của chi phí sản xuất để sắpxếp các chi phí phát sinh có cùng nội dung, tính chất kinh tế ban đầu và cho mộtyếu tố chi phí, không phân biệt công dụng kinh tế của chi phí đã phát sinh

Căn cứ vào tiêu thức trên, chi phí sản xuất đợc chia thành các yếu tố chiphí cơ bản sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu.- Chi phí nhân công.

- Chi phí khấu hao TSCĐ.- Chi phí dịch vụ mua ngoài.- Chi phí khác bằng tiền.

1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế chi phí ( khoản mụcchi phí )

Căn cứ vào tiêu thức phân loại này, mỗi khoản mục chi phí bao gồmnhững chi phí sản xuất phát sinh có cùng công dụng kinh tế, không phân biệt nộidung kinh tế của chi phí đó.

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp, chi phí sảnxuất đợc chia thành ba khoản mục chi phí sau:

- Khoản mục chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.- Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp.

- Khoản mục chi phí sản xuất chung.

Theo mối quan hệ với sản lợng sản xuất, khoản mục chi phí sản xuất baogồm chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi:

Theo nội dung kinh tế, khoản mục Chi phí sản xuất chung bao gồm cácnội dung sau:

+ Chi phí nhân viên phân xởng+ Chi phí vật liệu

+ Chi phí dụng cụ sản xuất

Trang 5

+ Chi phí khấu hao TSCĐ+ Chi phí dịch vụ mua ngoài+ Chi phí bằng tiền khác

1.2.3.Phân loại chi phí theo quan hệ với quan hệ sản lợng sản phẩm sản xuất

Theo cách phân loại này toàn bộ CPSX đợc chia thành 2 loại:- Chi phí biến đổi ( biến phí )

- Chi phí cố định ( định kỳ )

Cách phân loại này có tác dụng lớn trong công tác quản trị kinh doanh,phân tích điểm hòa vốn và phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết để hạgiá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh

1.3 ý nghĩa của công tác quản lý CPSX trong quá trình hoạt động

Việc phản ánh trung thực, hợp lý chi phí sản xuất có ý nghĩa rất lớn trongcông tác quản lý chi phí sản xuất, tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chiphí phát sinh ở doanh nghiệp nói chung và ở từng bộ phận, đối tợng nói riêng,góp phần quản lý tài sản, vật t, tiền vốn có hiệu quả Mặt khác, tạo điều kiện vàđề xuất biện pháp hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm

Việc phân tích, đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhchỉ khi có giá thành sản phẩm chính xác Mà chính xác của giá thành sản phẩmlại chịu ảnh hởng của kết quả tập hợp chi phí sản xuất Do vậy, tổ chức tốt côngtác tập hợp chi phí sản xuất có ý nghĩa quan trọng và là yêu cầu cấp bách trongđiều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay.

1.4 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm.

1.4.1 Khái niệm giá thành sản phẩm:

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lợnghoạt động sản xuất và quản lý sản xuất, là căn cứ quan trọng để xác định giá bánvà xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.

1.4.2 Phân loại giá thành sản phẩm:

Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý và hạch toán giá thành thì giáthành đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Do vậycần phải phân loại giá thành theo những tiêu thức phù hợp Thông thờng giáthành đợc phân loại theo hai tiêu thức sau:

 Phân loại giá thành sản phẩm theo thời gian và cơ sở số liệu tính giáthành:

Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm đợc chia làm 3 loại:

+ Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuấtkế hoạch và sản lợng kế hoạch Giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch xácđịnh trớc khi tiến hành sản xuất.

Trang 6

Giá thành kế hoạch: là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ đểphân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.

+ Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở xác định mứcchi phí sản xuất hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính giá thànhđịnh mức đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm.

+ Giá thành thực tế: là giá thành đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất phátsinh tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ.Giá thành thực tế đợc tính toán sau khi quá trình sản xuất sản phẩm.

Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để xác định kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán:

Theo cách này giá thành sản phẩm đợc chia ra làm hai loại:

+ Giá thành sản xuất ( còn gọi là giá thành công xởng ) : Bao gồm chi phínguyên liệu, vật liệu trực tiếp ; Chi phí nhân công trực tiếp ; Chi phí sản xuấtchung tính cho sản phẩm hoàn thành, dịch vụ đã cung cấp.

Giá thành sản xuất đợc sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm đã nhập khohoặc giao cho khách hàng và là căn cứ để doanh nghiệp tính giá vốn hàng bán,tính lợi nhuận gộp của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ.

+ Giá thành toàn bộ: Bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm, chi phí bán hàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đã bán ra.

Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để xác định kết quả của hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Giá thành toàn bộ = Giá thành SX + CPBH + CPQLDN

1.5 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành sảnphẩm.

1.5.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại với nội dung kinhtế khác nhau, phát sinh ở những địa điểm khác nhau Để quản lý tốt chi phí sảnxuất thì chi phí sản xuất phát sinh cần tập hợp theo yếu tố, khoản mục chi phí,theo những phạm vi giới hạn nhất định phục vụ cho công tác tính giá thành sảnphẩm Nh vậy, xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là việc xácđịnh những phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất cần đợc tập hợp theo nhữngphạm vi giới hạn đó Thực chất của việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sảnxuất là việc xác định nơi phát sinh chi phí và đối tợng chịu chi phí sản xuất

Để xác định đợc đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ta có thể dựa vào cáccăn cứ sau:

- Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất.- Đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.

Trang 7

- Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm.

- Đặc điểm của sản phẩm ( đặc tính kỹ thuật, đặc điểm sử dụng, đặc điểm thơngphẩm ).

- Yêu cầu và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh.

 Dựa vào những căn cứ trên đây, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thểlà từng bộ phận phân xởng sản xuất, tổ đội sản xuất, từng giai đoạn công nghệhay toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất hoặc từng sản phẩm, nhóm sản phẩmcùng loại hay từng đơn đặt hàng, hạng mục công trình

Việc xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí cho phù hợp với đặc điểm hoạtđộng sản xuất và yêu cầu của doanh nghiệp có một ý nghĩa hết sức to lớn đối vớiviệc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất đợc tiến hành một cách đầy đủ và thốngnhất Để tập hợp chi phí sản xuất làm cơ sở cho việc tính giá thành thì kế toán cóthể tiến hành theo một trình tự chung nh sau:

1.5.2 Đối tợng tính giá thành sản phẩm:

Trong hoạt động sản xuất, một mặt doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản đểphục vụ cho quá trình sản xuất nhng đồng thời cũng thu đợc về một khối lợngsản phẩm nhất định đã hoàn thành Do đó, đối tợng tính giá thành là các sảnphẩm do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải đợc tính tổng giá thành và giá thànhđơn vị.

Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trong toànbộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Đối tợng tính giá thành sảnphẩm có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dâytruyền sản xuất tùy theo yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp

1.6 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Căn cứ vào đặc điểm quy trính công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sảnphẩm của doanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợngtính giá thành.

- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tợngtập hợp chi phí sản xuất và bằng phơng pháp thích hợp Cung cấp kịp thời nhữngsố liệu, thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí, yếu tố chi phí đã quy định,xác định đúng đắn trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành vàgiá thành đơn vị của các đối tợng tính giá thành theo đúng khoản mục quy địnhvà đúng kỳ tính giá thành sản phẩm đã xác định.

- Định kỳ cung cấp báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho các cấpquản lý doanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hình thực hiện các định mức vàdự toán chi phí, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ

Trang 8

giá thành sản phẩm Phát hiện các hạn chế và khả năng tiềm tàng, đề xuất cácbiện pháp để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

1.7 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

1.7.1 Tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng

Kết cấu và nội dung của TK 621 - Chi phí NL, VL trực ti ếp :

* Công dụng :

Kế toán chi phí NL, VL trực tiếp sử dụng TK 621 - Chi phí NL, VL trựctiếp để phản ánh chi phí NL, VL trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm, dịchvụ các ngành công nghiệp, xây lắp, nông, lâm, ng nghiệp

* Kết cấu và nội dung :

bên nợ:

Phản ánh trị giá thực tế NL,VL xuất dùng trực tiếp cho SXKD trong kỳ

Bên có :

+ Phản ánh trị giá NL, VL sử dụng cha hết, không hết nhập lại kho.

+ Kết chuyển hoặc phân bổ trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vào các tàikhoản có liên quan để tính giá thành sản phẩm

Tài khoản 621 không có số d cuối kỳ.

Kết cấu và nội dung của TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp :

* Công dụng:

Kế toán sử dụng tài khoản 622 - chi phí nhân công trực tiếp để phản ánhchi phí lao động trực tiếp tham gia quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trongcác ngành công nghiệp, nông, lâm, ng nghiệp, xây dựng cơ bản, dịch vụ.

* Kết cấu và nội dung :

Tài khoản 622 không có số d cuối kỳ.

Kết cấu và nội dung của TK 627 - Chi phí sản xuất chung :

* Công dụng:

Trang 9

Kế toán chi phí sản xuất chung sử dụng tài khoản 627 - Chi phí sản xuấtchung để phản ánh chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ở phânxởng, bộ phận sản xuất, đội công trờng.

* Kết cấu và nội dung : Bên nợ:

Các chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ nh: + Tiền lơng, phụ cấp phải trả công nhân viên phân xởng

+ Chi phí nguyên vật liệu, CCDC xuất dùng cho phân xởng, bộ phận sản xuất.+ Khấu hao TSCĐ thuộc phân xởng, bộ phận sản xuất.

Bên có:

+ Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung

+ Kết chuyển, phân bổ chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154 ( TK 631 Giá thành sản xuất ).

-TK 627 không có số d cuối kỳ.

TK 627 đợc chi tiết thành 06 TK cấp 2:

Kế toán sử dụng TK 154 - Chi phí SXKD dở dang ( đối với doanh nghiệp ápdụng phơng pháp kê khai thờng xuyên )

* Công dụng:

Kế toán sử dụng tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đểtổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm,dịch vụ ở doanh nghiệp, áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên.

* Kết cấu và nội dungBên Nợ:

Tập hợp chi phí NL, VL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí SX chungphát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm, dịch vụ.

- Chi phí thực tế của khối lợng dịch vụ đẫ hoàn thành cung cấp cho khách hàng

Chi phí sản xuất kinh doanh còn dở dang cuối kỳ.

TK 154 đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất 9 phânxởng, giai đoạn sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng ).

Kế toán sử dụng TK 631 - Giá thành sản xuất ( đối với doanh nghiệp áp dụng ơng pháp kê khai định kỳ )

ph-* Công dụng:

Trang 10

TK 631 - Giá thành sản xuất, để phản ánh, tổng hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm, dịch vụ ở đơn vị sản xuất trong trờng hợp kế toán hàngtồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

* Kết cấu và nội dung :

1.7.2 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Tùy thuộc điều kiện và khả năng tập hợp CPSX vào các đối tợng có liênquan, kế toán sẽ áp dụng phơng pháp tập hợp CPSX phù hợp :

- Phơng pháp tập hợp trực tiếp : áp dụng đối với chi phí sản xuất có liênquan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí.

- Phơng pháp tập hợp gián tiếp : áp dụng đối với chi phí sản xuất có liênquan tới nhiều đối tợng tập hợp CPSX, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối t-ợng chịu chi phí đợc.

Kế toán tiến hành tập hợp và phân bổ CPSX cho các đối tợng liên quan Công thức tính :

C H = n  Ti i = 1

Trong đó :

- H : là hệ số phân bổ

- C : là tổng chi phí đã tập hợp đợc cần phân bổ - Ti : là tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i

Chi phí phân bổ cho từng đối tợng tập hợp chi phí có liên quan ( Ci ) đợctính theo công thức sau :

Ci = Ti  H

1.7.2.1 Kế toán chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp:

Sơ đồ kế toán tổng hợp cp nl,vL trực tiếp

Trang 11

TK 611 TK 621 TK 154 (631) (1) (5)

TK 152 TK 632

( 3.1 )

( XXX ) ( XXX ) (3.2)

(4)

TK 111,112,331( 2)

TK133

( 1 ) áp dụng phơng pháp kê khai định kỳ Tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệutrực tiếp.

( 2 ) Mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng ngay cho sản xuất.

( 3.1 ) Trờng hợp NL,VL còn lại cuối kỳ không sử dụng hết, nhng để lại ở bộphận sản xuất Cuối kỳ, kế toán ghi giảm chi phí NL,VL trực tiếp kỳ này.

( 3.2 ) Đầu kỳ kế toán sau, kế toán ghi tăng chi phí NL,VL trực tiếp.( 4 ) Cuối kỳ, trị giá NL,VL sử dụng không hết nhập lại kho ( nếu có ).

( 5 ) Cuối kỳ, kế toán kết chuyển hoặc phân bổ chi phí NL,VL trực tiếp tính vàochi phí sản xuất sản phẩm hoặc chi phí sản xuất kinh doanh

1.7.2.1 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp

TK 334 TK 622 TK154 (631) ( 1 ) ( 4 )

TK 338 TK 632( 2 )

TK 335 ( 3 )

Trang 12

( 1 ) Tiền lơng, phụ cấp lơng, tiền ăn giữa ca phải trả cho công nhân trực tiếp sảnxuất.

( 2 ) Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo lơng phải trả công nhân trực tiếp sản xuất,tính vào chi phí sản xuất.

( 3 ) Trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất.

( 4 ) Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho các đối ợng sử dụng lao động.

t-1.7.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung:

Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản chung Tk 334 TK 627 TK111,112,138

( 1 ) ( 8 )

Tk 338 TK 632 ( 2 ) ( 9 )

Tk 152 TK154 (631) ( 3 )

Tk 153,142,242 ( 4 ) Tk 214

( 5 ) Tk 111,112,331 ( 6 )

Tk 111,112,141 TK 133

Trang 13

x-( 4 ) Trị giá công cụ dụng cụ sử dụng trong phân xởng.

( 5 ) Trích khấu hoa TSCĐ dùng cho sản xuất và quản lý phân xởng.( 6 ) Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động tại phân xởng.

( 7 ) Các khoản chi bằng tiền khác dùng cho hoạt động sản xuất tại phân xởng,bộ phận sản xuất.

( 8 ) Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung phát sinh ( các khoản xuấttoán ).

( 9 ) Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợngtập hợp chi phí

1.7.2.4 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp ( Doanh

Tk 627 TK 154, 157, 632 ( 3 ) ( 6 )

( 1 ) Cuối kỳ, kế toán kết chuyển NL,VL trực tiếp theo từng đối tợng tập hợp chiphí.

Trang 14

( 2 ) Cuối kỳ, kế toán kết chuyển nhân công trực tiếp theo từng đối tợng tập hợpchi phí.

( 3 ) Cuối kỳ, kết chuyển chi phí và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đốitợng tập hợp chi phí.

( 4 ) Trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc, ngời gây ra thiệt hại sản phẩmhỏng phải bồi thờng.

( 5 ) Trị giá thuần ớc tính của phế liệu thu hồi từ sản phẩm hỏng không sửa chữađợc.

( 6 ) Giá thành sản xuất thành phẩm nhập kho hoặc đã giao cho khách hàng

1.7.2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất doanh nghiệp ( Doanh nghiệp ápdụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ )

Sơ đồ kế toán tổng hợp CPSX toàn doanh nghiệp TK 154 TK 631 TK 154

( 1 ) ( 6 )

TK 621 TK 611 ( 2 )

TK 622 TK 138, 111, 112 ( 3 ) ( 5 )

TK 627 TK 632 (4) ( 7 )

( 1 ) Đầu kỳ kế toán, kết chuyển trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ.

( 2 ) Cuối kỳ kế toán, kết chuyển chi phí NL,VL trực tiếp thực tế phát sinh trongkỳ cho các đối tợng chịu chi phí.

( 3 ) Cuối kỳ kế toán, kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo các đốitợng chịu chi phí.

( 4 ) Cuối kỳ kế toán, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung để tính giáthành sản xuất sản phẩm, dịch vụ.

( 5 ) Phát sinh sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc

( 6 ) Cuối kỳ kế toán, tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.( 7 ) Giá thành sản xuất sản phẩm, công việc đã hoàn thành trong kỳ.

1.8 Các phơng pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang:

1.8.1 Đánh giá sản phẩm làm dở dang theo chi phí NL, VL trực tiếp

Trang 15

Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo phơng pháp này chỉ gồm trịgiá thực tế NL, VL trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm dở dang, các chi phíchế biến ( CPNCTT, CPSXC ) tính toàn bộ cho SP hoàn thành trong kỳ.

Công thức tính trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ nh sau: DĐK + Cn

DCK =  Q D (1) QSP + QD

Trong đó:

+ DCK , DĐK : Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ + Cn : Chi phí NL, VL trực tiếp phát sinh trong kỳ

+ QSP , QD : Số lợng sản phẩm hoàn thành và số lợng sản phẩm dở cuối kỳ.

Công thức này áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp có quy trình côngnghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, chi phí NL, VL trực tiếp đợc bỏ vào ngay từđầu của quy trình công nghệ sản xuất.

Trờng hợp chi phí vật liệu phụ, trực tiếp bỏ dần vào quá trình sản xuất thìtrị giá sản phẩm làm dở chỉ tính theo chi phí NL, VL chính trực tiếp bỏ vào từđầu quá trình sản xuất.

Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liêntục, gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau theo một trình tự nhất định, sảnphẩm hoàn thành của giai đoạn trớc là đối tợng tiếp tục chế tạo của giai đoạnsau, thì trị giá sản phẩm dở dang ở giai đoạn đầu tính theo chi phí NL, VL trựctiếp và trị giá sản phẩm dở dang ở các giai đoạn sau đợc tính theo giá thành NTPcủa giai đoạn trớc chuyển sang.

- Ưu điểm: Tính toán dơn giản, khối lợng tính toán ít.

- Nhợc điểm: Độ chính xác không cao bởi chi phí sản xuất tính cho trị giásản phẩm dở dang chỉ bao gồm khoản mục chi phí NL, VL trực tiếp.

1.8.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng sản phẩm hoàn thành tơngđơng:

Phơng pháp này thích hợp với những sản phẩm có chi phí chế biến chiếmtỷ trọng tơng đối lớn trong tổng chi phí sản xuất và sản lợng sản phẩm dở dangbiến động nhiều giữa các kỳ kế toán.

Nội dung, phơng pháp:

- Căn cứ sản lợng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành để quy đổi sảnlợng sản phẩm dở dang thành sản lợng sản phẩm hoàn thàn tơng đơng

Công thức: QTD = QD   HTTrong đó:

QTD : Sản lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng

Trang 16

DĐK + Cn

- DCK =  Q D (1) QSP + QD

2 - Đối với các chi phí bỏ dần trong quá trình sản xuất chế biến ( chi phínhân công trực tiếp, CPSX chung ):

Chi phí đã tập hợp đợc, tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dởdang tỷ lệ với sản lợng sản phẩm hoàn thành và sản lợng sản phẩm hoàn thành t-ơng đơng theo từng khoản mục chi phí chế biến ( ngoài ra còn kể cả chi phí vậtliêu phụ trực tiếp phát sinh bỏ dần trong kỳ ).

Công thức tính :

DĐK + CCB

DCK =  Q TĐ QSP + QTĐ

- Ưu điểm : Đảm bảo số liệu hợp lý và có độ tin cậy cao hơn phơng pháp đànhgiá sản phẩm dở dang theo chi phí NL, VL trực tiếp.

- Nhợc điểm : Khối lợng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ hoàn thành củasản phẩm dở dang trên các công đoạn của dây truyền công nghệ sản xuất kháphức tạp và mang nặng tính chủ quan.

Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX định mức:

Trong các doanh nghiệp sản xuất đã xây dựng đợc hệ thống định mức chiphí sản xuất hợp lý và ổn định thì có thể đánh giá sản phẩm dở dang theo phơngpháp chi phí sản xuất định mức.

Trớc hết kế toán phải căn cứ vào sản lợng sản phẩm dở dang đã kiểm kêvà định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính chi phísản xuất theo định mức cho sản lợng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sau đótổng hợp lại theo từng loại sản phẩm Trong phơng pháp này các khoản mục chiphí tính cho sản lợng sản phẩm dở dang còn phụ thuộc mức độ chế biến hoànthành của chúng.

1.9 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loạihình doanh nghiệp chủ yếu.

Trang 17

1.9.1 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm :

Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hoặc hệ thống các phơngpháp đợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm nó mang tínhchất thuần túy kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành.

Có nhiều phơng pháp sử dụng để tính giá thành Tùy theo đặc điểm tập hợp chiphí, quy trình công nghệ sản xuất và đối tợng tính giá thành để sử dụng phơngpháp tính giá thành cho phù hợp.

 Có 7 phơng pháp tính giá thành sản phẩm.

 Phơng pháp trực tiếp ( phơng pháp giản đơn ): Đợc áp dụng thích hợpđối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất đơn giản, khép kíntổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, đối tợng tínhgiá thành tơng đối phù hợp với đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tínhgiá thành định kỳ hàng tháng, quý phù hợp với kỳ báo cáo.

Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc xác định theo công thức sau:

z =

QTP Trong đó: z : Giá thành đơn vị sản phẩm.

QTP : Khối lợng sản phẩm hoàn thành.

Trong trờng hợp không có sản phẩm dở dang hoặc có ít và ổn định

thì không nhất thiết phải xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, vậy tổng chiphí sản xuất đã tập hợp đợc trong kỳ cũng chính là tổng giá thành của sản phẩmđã hoàn thành.

Z = C

Để phục vụ cho việc tính giá thành, kế toán doanh nghiệp lập bảng tínhgiá thành theo từng loại sản phẩm, dịch vụ.

 Phơng pháp hệ số : Phơng pháp hệ số đợc áp dụng trong những doanh

nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng cùng loại nguyênliệu, vật liệu nhng kết quả sản xuất thu đợc nhiều sản phẩm chính khác nhau

Trang 18

Trình tự của phơng pháp tính giá thành theo hệ số :

- Căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật để xác định hệ số kinh tế, kỹ thuật ( hệsố tính giá thành ) cho từng loại sản phẩm, trong đó lấy một loại sản phẩm tiêuchuẩn ( có hệ số = 1 )

- Quy đổi sản lợng sản phẩm sản xuất thực tế thành sản lợng sản phẩm theo côngthức : Q =  Qi Hi

Trong đó : - Q: Tổng số sản lợng sản phẩm thực tế hoàn thành quy đổi rasản lợng sản phẩm tiêu chuẩn.

- Qi : Sản lợng sản xuất thực tế của sản phẩm i- Hi : Hệ số kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm i

Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm

DĐK + C - DCK

Zi =  Qi Hi Q

Zi Zi =

Qi

 Phơng pháp tính giá thành theo tỉ lệ

Phơng pháp này thích hợp với nhiều loại hình doanh nghiệp mà trong cùngmột quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất đợc một nhóm sản phẩmcùng loại với nhiều chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau ( nh doanh nghiệpsản xuất ống nớc, sản xuất áo dệt kim, sản xuất bê tông )

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuấtcủa cả nhóm sản phẩm, còn đối tợng tính giá thành là quy cách sản phẩm trongnhóm sản phẩm đó Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo kế toán.

Trình tự của phơng pháp tính giá thành theo tỉ lệ;

- Căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lý ( giá thành kế hoạch hoặc giáthành định mức ) và chi phí sản xuất đã tập hợp để tính tỉ lệ tính giá thành theotừng khoản mục chi phí theo công tác sau :

Giá thành thực tế cả nhóm SP ( Theo từng khoản mục chi phí )

Tỉ lệ tính giá thành =  100 ( Theo từng KM CP ) Tổng tiêu chuẩn phân bổ

( Theo từng khoản mục chi phí )

Trang 19

Căn cứ tỉ lệ tính giá thành theo từng khoản mục chi phí để tính giá thành thực tếcho từng quy cách theo công thức sau :

Giá thành thực Tiêu chuẩn phân bổ Tỉ lệ tính giá

từng quy cách SP = của từng quy cách SP  thành

( Theo từng KM ) ( Theo từng KM ) ( Theo từng KM )

 Ngoài ra còn có các loại phơng pháp khác nh

- Phơng pháp loại trừ chi phí

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các trờng hợp:

- Trong quy trình công nghệ sản xuất kết quả thu đợc sản phẩm đủ tiêu chuẩnchất lợng quy định, ngoài ra còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc, khoảnthiệt hại này đợc tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành ;

- Trờng hợp các phân xởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm, dịch vụ chonhau, cần loại trừ giá trị sản phẩm, dịch vụ cung cấp giữa các bộ phân sản xuấtphụ khi tính giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ sản xuất cung cấp cho bộphận sản xuất chính hoặc bán ra ngoài.

Đợc áp dụng theo công thức sau:

Z = DĐK + C - DCK - CLT

Trong đó:

CLT là các loại chi phí cần loại trừ.

Việc tính toán giá thành sản phẩm, dịch vụ của các phâm xởng sản xuấtphụ trợ có thể theo một trong các phơng pháp :

 Phơng pháp phân bổ trị giá sản phẩm, dịch vụ cung cấp lẫn nhau theo chiphí ban đầu Phơng pháp này đợc tiến hành theo trình tự các bớc nh sau:

Bớc 1 - Tính đơn giá ban đầu đơn vị sản phẩm, dịch vụ của sản xuất phụ:

Tổng chi phí ban đầu

Đơngiá = = Số lợng ban đầu

Bớc 2: - Tính trị giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau:

Trang 20

xuất phụ Sản lợng - Sản lợng cung cấp

Sản phẩm cho PX sản xuất phụ khác

Bớc 4 - Tính trị giá sản phẩm, dịch vụ của sản xuất phụ cung cấp cho cácbộ phận sản xuất chính và bộ phận khác trong doanh nghiệp:

 Phơng pháp tổng cộng chi phí

Phơng pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sảnxuất phức tạp, quá trính sản xuất chế biến sản phẩm trải qua nhiều bộ phận sảnxuất, nhiều giai đoạn công nghệ ( nh doanh nghiệp dệt, cơ khí chế tạo, maymặc )

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ( từng giai đoạn công nghệ sản xuất),còn đối tợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở các bớc chế biến và thànhphẩm hoàn thành ở bớc cuối kỳ.

Trình tự tính giá thành của phơng pháp này:

- Tập hợp chi phí sản xuất theo từng bộ phận sản xuất, giai đoạn côngnghệ sản xuất.

- Cộng chi phí sản xuất của các bộ phận sản xuất, các giai đoạn côngnghệ sản xuất theo công thức :

Trình tự tính giá thành của phơng pháp này:

Trang 21

- Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự đoán chi phí hiệnhành đợc duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm;

Giá thành Giá thành Chênh lệch do Chênh lệch do sản xuất = định +(-) thay đổi định +(-) thoát ly định thực tế mức mức mức

1.9.2 ứng dụng các phơng pháp tính giá thành trong các loại hình doanhnhgiệp chủ yếu

1.9.2.1 Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiếu songsong

Đối với loại hình doanh nghiệp này, sản phẩm đợc sản suất thờng theo quytrình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song, tổ chức sản xuất đơn chiếchoặc từng loạt nhỏ, từng loạt vừa theo các đơn đặt hàng.

Phơng pháp tính giá thành: Tùy theo tính chất, số lợng sản phẩm của từngđơn đặt hàng để áp dụng phơng pháp thích hợp nh phơng pháp giản đơn, phơngpháp cộng chi phí, phơng pháp tỉ lệ hay phơng pháp liên hợp.

Cuối mỗi tháng căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp ở từng phân xởng, độisản xuất theo từng đơn đặt hàng trên bảng kê chi phí sản xuất để ghi vào cácbảng tính giá thành của đơn đặt hàng có liên quan

1.9.2.2 DN có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn của quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm.

Đối tợng tính giá thành là tùy vào các điều kiện cụ thể cũng nh trình độ vàyêu cầu quản lý của doanh nghiệp có thể chỉ là thành phẩm hoặc có thể còn baogồm nửa thành phẩm ( NTP ) của từng giai đoạn sản xuất Kỳ tính giá thành làsau khi kết thúc tháng, phù hợp với kỳ báo cáo Phơng pháp tính giá thành ápdụng có thể là phơng pháp tổng cộng chi phí hoặc phơng pháp liên hợp.

Do có sự khác nhau về đối tợng cần tính giá thành trong các doanh nghiệpnên phơng pháp tính giá thành đợc chia thành 2 phơng án:

- Phơng án tính giá thành có tính giá thành NTP.- Phơng án tính giá thành không tính giá thành NTP.

Trang 22

tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm Do cách kết chuyển chi phính vậy nên phơng án này còn gọi là phơng án phân bớc có tính giá thành NTPhoặc phơng pháp kết chuyển tuần tự.

Sơ đồ kết chuyển chi phí theo phơng ántính giá thành có tính giá thành NTP

Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn n

Zi =

Q1 Trong đó :

Z1: Tổng giá thành của NTP zi : Giá thành đơn vị

C1: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp ở GĐI DĐK 1, DCK 1: Chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ ở GĐ I

Q1: Sản lợng NTP hoàn thành GĐ IKế toán ghi sổ nh sau :

Nợ TK 154 ( Chi tiết GĐ II ) : Trị giá NTP GĐ I chuyển sang GĐ II Nợ TK 155, 157, 632 : Trị giá NTP GĐ I nhập kho hoặc bán ra ngoài Có TK 154 ( Chi tiết GĐ I ) : Trị giá NTP GĐ I sản xuất hoàn thành.

Tiếp theo căn cứ vào giá thành thực tế NTP GĐ I chuyển sang GĐ II vàcác chi phí chế biến đã tập hợp đợc của GĐ II để tính tổng giá thành và giá thànhđơn vị NTP hoàn thành của GĐ II.

Công thức áp dụng: Chi phí NL,VL

trực tiếp

CP chế biến giai đoạn I

Tổng giá thành và giá thành đơn vị giai đoạn I

Trị giá NTP GĐ I chuyển sang

CP chế biến giai đoạn II

Tổng giá thành và giá thành đơn vị giai đoạn II

Trị giá NTP GĐ n-1 chuyển sang

CP chế biếngiai đoạn n

Tổng giá thành và giá thành đơn vị thành phẩm

Trang 23

Z2 = DĐK 2 + C2 - DCK 2 Z2

Z2 =

Q2

Kế toán căn cứ và kết quả đã xác định đợc để ghi sổ nh sau:

Nợ TK 154 ( Chi tiết GĐ III ) : Trị giá NTP GĐ II chuyển sang GĐ II Nợ TK 155, 157, 632 : Trị giá NTP GĐ II nhập kho hoặc bán ra ngoài

Có TK 154 ( Chi tiết GĐ II ) : Trị giá NTP GĐ I sản xuất hoàn thành.Cứ tuần tự từng bớc nh vậy cho đến khi tính giá thành thành phẩm.

ZTP = DĐK n + Cn - DCK n

ZTP ZTP =

Phơng pháp phân bớc không tính giá thành NTP hay phơng pháp kếtchuyển song song.

Sơ đồ kết chuyển chi phí theo phơngpháp kết chuyến song song

Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn n

CPSX của GĐ IInằm tronggiá thành NTP CPSX phát sinh của GĐ II CPSX phát sinh

của GĐ II

CPSX của GĐ IInằm tronggiá thành NTP

Trang 24

Kết chuyển song song từng khoản mục

 Trình tự tính giá thành theo phơng pháp kết chuyển song song:

Bớc 1: Xác định chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thànhthành phẩm

 Tính chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp từng giai đoạn nằm trong giáthành thành phẩm

DĐK n + Cn

CZn =  QTP QTP + QD n

QD n : Sản lợng sản phẩm dở dang ở giai đoạn n.

 Tính chi phí chế biến ( CPNCTT, CPSXC ) vào giá thành thành phẩm - Trờng hợp trị giá sản phẩm dở dang đánh giá theo chí phí NL, VL trực tiếp DĐK n + Cn

CZn =  QTP QTP + QDS n

QDS n : Sản lợng SPDD cuối kỳ của các giai đoạn sau giai đoạn n

- Trờng hợp trị giá sản phẩm dở dang đánh giá theo sản lợng hoàn thành tơng ơng:

DĐK n + Cn

CZn =  QTP QTP + QDn + QDS n

QD n : Sản lợng SPDD cuối kỳ giai đoạn giai đoạn n quy đổi thành sản ợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng giai đoạn n

 Kết chuyển song song chi phí sản xuất từng giai đoạn nằm trong thànhphẩm theo từng KMCP để tính giá thành sản xuất của thành phẩm

TP =  CZ n

Tính giá thành SP theo phơng án không tính giá thành NTP làm cho khốilợng tính toán giảm, giúp cho việc tính giá thành đợc nhanh chóng Nhng do

Trang 25

không tính giá thành NTP ở từng giai đoạn nên không có số liệu để ghi sổ kếtoán NTP nhập kho, NTP giai đoạn trớc chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tụcchế tạo Trị giá SP dở dang cuối kỳ ở sổ chi tiết chi phí sản xuất của từng giaiđoạn cũng không thể hiện tơng ứng với trị giá SPDD hiện có ở từng giai đoạn.

Chơng II:

thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm ở

công ty tnhh sơn hàI Đặc điểm chung của doanh nghiệp

1 Quá trình hình thành và phát triển.

Ngày 17-5-1995, Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hà Nội cấp giấy phép số1848/GP-UB cho phép thành lập Công ty TNHH Sơn Hà Theo quyết định nàythì Công ty đợc thành lập với:

Tên Công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Sơn Hà.Tên giao dịch: SOHA Co LTD.

Trụ sở giao dịch: Thôn Hạ, Xã Trung Hòa, Huyện Từ Liêm - Hà Nội.Nghành nghề kinh doanh: Sản xuất công cụ y tế, thể dục thể thao,nhạc cụ, đồ chơi trẻ em.

Vốn điều lệ: 150.000.000 đồng.

Sau khi đợc các cơ quan chức năng duyệt và cho phép thành lập, Công tyđã tiến hành xâm nhập vào những thị trờng, thu hút, tìm kiếm những hợp đồngnhỏ và vừa để tồn tại trong những ngày mới thành lập, đa hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty dần đi vào ổn định.

Đồng thời do có chiến lợc kinh doanh đúng đắn cộng với việc giảm đếnmức thấp nhất có thể các chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất, Công ty đãsản xuất ra những sản phẩm có giá thành hợp lý với chất lợng đảm bảo Từ đó,Công ty xây dựng nên những chính sách giá cả linh hoạt, cạnh tranh đợc với sảnphẩm của các Công ty khác trên thị trờng.

Với những chính sách, chiến lợc kinh doanh hợp lý đồng thời phát huy caosự năng động tự chủ của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty, cùng vớisự phát triển chung của toàn xã hội, trong hai năm 2003 và 2004, Công ty đã cómức doanh thu cao Qua đó, đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công tyđợc cải thiện và nâng cao.

Trang 26

Điều này đợc thể hiện thông qua số liệu và quá trình phân tích ở bảng sau:

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

của Công ty tnhh sơn hà (năm 2003-2004)Đơn vị: triệu đồng.

7,8565,83728,39423,0225 Lợi nhuận thuần trớc thuế.

-Lợi nhuận từ hoạt độngKD

-Lợi nhuận từ hoạt động TC

6,8675,18538,886 Thuế thu nhập doanh

nghiệp

75,246 80,413 5,167 6,8667 Lợi nhuận thuần sau thuế 159,898 170,879 10,981 6,867

9 Lơng bình quân 0,616 0,650 0,034 5,519Qua các chỉ tiêu trên ta thấy công ty đã đạt đợc những kết quả đáng kểtrong mấy năm gần đây là liên tục tăng doanh thu và lợi nhuận làm cho cáckhoản nộp ngân sách Nhà nớc và thu nhập của ngời lao động cũng tăng theo.

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.1.2.1 Chức năng:

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty là sản xuất ra những dụng cụy tế có chất lợng tốt để trang bị cho các bệnh viện, các sở y tế đang còn thiếu vànhằm mục đích phục vụ cho nghành sản xuất thiết bị y tế ngày càng phát triển.Đồng thời, Công ty sử dụng có hiệu quả về lao động, tài sản tiền vốn, mở rộngquan hệ hợp tác với các đơn vị bạn, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nớc đểhiện đại hóa dây truyền sản xuất tạo ra các sản phẩm có chất lợng tốt, mẫu mãđẹp, giá cả hợp lý để ngày càng trang bị tốt hơn cho các bệnh viện và nâng caohiệu quả khám chữa bệnh cho nhân dân.

1.2.2 Nhiệm vụ:

- Công ty tiến hành tham khảo thị trờng trong cả nớc để nắm bắt đợcnhững nhu cầu của các bệnh viện, sở y tế để đề ra những phơng hớng và kếhoạch sản xuất lâu dài Bên cạnh đó, Công ty từng bớc trang bị lại công nghệ sảnxuất để đa dạng hóa sản phẩm.

Trang 27

- Thực hiện đúng các chế độ và quy trình quản lý về vốn, tài sản, các chếđộ khác theo quy định của các điều lệ và của nhà nớc

- Thực hiện các nghĩa vụ về nộp thuế vào ngân sách nhà nớc, trích lập cácquỹ theo quy định.

- Thực hiện các chế độ báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ độtxuất theo quy định của cơ quan cấp trên.

- Thực hiện nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động, đảm bảo việc làm, từngbớc cải thiện điều kiện làm việc, chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viênchức của Công ty Công ty cũng thu hút những lao động có tay nghề, tạo công ănviệc làm cho lao động địa phơng.

- Thực hiện các quy định của nhà nớc về bảo vệ môi trờng, an ninh quốcphòng, các quy phạm về an toàn vệ sinh công nghiệp.

1.2.3 Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toáncủa Công ty Sơn Hà.

1.2.3.1 Đặc điểm về mặt hàng sản xuất kinh doanh của Công ty:

Mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty là trang bị y tế, trong đó đợcchia ra làm hai nhóm sản phẩm chính là giờng và tủ Đây là loại sản phẩm cóchức năng phục vụ, trợ giúp cho ngời bệnh.

Mặt hàng trang bị y tế có những đặc điểm sau:

- Trang bị y tế là loại sản phẩm có liên quan đến sức khỏe con ngời Dovậy, chúng thờng có cấu hình chuẩn cùng các điều kiện kỹ thuật tơng tự nhau Vìvậy, nhu cầu trên thị trờng cũng tơng đối đồng nhất.

- Trang bị y tế là mặt hàng có giá trị cao, nhu cầu của nó gắn liền với sựphát triển của từng thị trờng cũng nh nhu cầu thiết yếu của thị trờng.

- Do có sự phát triển mạnh mẽ về khoa học công nghệ trong ngành y nênmặt hàng trang bị y tế có chu kỳ sống của sản phẩm ngắn, do đó khó dự đoán đ-ợc nhu cầu thị trờng hơn các mặt hàng khác.

- Trang bị y tế là loại hàng hoá có tốc độ thay mới chậm, thời gian sử dụngthông thờng từ 8 đến 10 năm.

- Do điều kiện khí hậu khắc nghiệt và môi trờng làm việc thờng xuyênphải tiếp xúc với các loại hoá chất nên hầu hết các loại trang bị y tế đều đợc làmbằng inox

Chính do những đặc điểm riêng đó mà sản phẩm y tế của Công ty đợc sản xuấtvà tiêu thụ mang tính thời vụ rõ nét - thờng đợc bán vào thời điểm cuối năm làchủ yếu

1.2.3.2 Quy trình công nghệ sản xuất dụng cụ y tế của Công ty:

Quy trình sản xuất công nghệ của một số sản phẩm chủ yếu của Công tyđợc thể hiện ở sơ đồ dới đây:

Trang 28

Sơ đồ quy trình sản xuất giờng

Quy trình sản xuất tủ đầu giờng

Từ sơ đồ của từng quy trình công nghệ sản xuất ta có thể thấy quy trìnhcông nghệ sản xuất giờng phức tạp hơn so với sản xuất tủ đầu giờng, nó phải trảiqua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau.

1.2.3.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Sơn Hà.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Sơn hà đợc biểu diễn theo sơđồ sau:

Nhập kho

thànhphẩmChuẩn bị

Dựng khungĐánh bóng

RửaBao gói

Phòng Kế Hoạch

Phân x ởng sản xuất

Phòng Kế Toán

Giám Đốc

Chuẩn bị vật liệu

Vam uốn

Trang 29

Ghi chú: : quan hệ trực tuyến : quan hệ chức năng : quan hệ phối hợp.

Hình 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH Sơn Hà.

Nh vậy, cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH Sơn Hà đợc tổ chứctheo kiểu trực tuyến - chức năng Nghĩa là trong công ty, Giám đốc là ngời lãnhđạo cao nhất và nắm quyền ra quyết định về tất cả các vấn đề kinh doanh củacông ty Các phòng chức năng có nhiệm vụ giúp việc và tham mu cho Giám đốc.

Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban là:

- Giám đốc: là ngời điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, đề ra phơng

hớng phát triển của công ty và trực tiếp tuyển dụng lao động trong công ty Trêncơ sở những thông tin thu thập đợc, Giám đốc sẽ xây dựng kế hoạch sản xuất, kếhoạch tiêu thụ và các chiến lợc cạnh tranh với các công ty khác ở trên thị trờng.

- Phòng Kế Hoạch: Phòng này có nhiệm vụ tham mu cho Giám đốc trong

lĩnh vực kinh doanh; tổ chức thiết lập các mối quan hệ với khách hàng; tham giađấu thầu Trong công tác phân tích cầu thị trờng, có nhiệm vụ thu thập các thôngtin thị trờng có ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

- Phòng Kế Toán: là phòng nghiệp vụ quản lý tài chính của công ty.

Phòng này có nhiệm vụ làm tham mu cho Giám đốc trong công tác quản lý tàichính kế toán; bảo đảm việc chi tiêu cho hoạt động của công ty; tổ chức quản lý,xuất, nhập kho NL, VL, HH của công ty; lập các báo cáo tài chính theo yêu cầucủa Giám đốc và cho các cơ quan quản lý Nhà nớc về kinh tế.

- Phân xởng sản xuất: có nhiệm vụ sản xuất theo các đơn đặt hàng do

phòng Kế Hoạch giao Ngoài ra, phân xởng sản xuất còn có trách nhiệm bảoquản các trang thiết bị, máy móc của công ty.

1.2.3.4 Tổ chức công tác kế toán của Công ty Sơn Hà.

 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán.

Để có thể nắm bắt đầy đủ tình hình thực tế của doanh nghiệp và có biện phápứng phó kịp thời với các tín hiệu thị trờng, các nhà doanh nghiệp thờng sử dụngnhiều công cụ quản lý và kênh thông tin khác nhau Thông tin kế toán là mộtthông tin không thể thiếu đợc trong hệ thống công cụ ấy để quản lý vốn, tài sảnvà mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp đồng thời là nguồncung cấp thông tin kinh tế đáng tin cậy để Nhà nớc thực hiện kiểm tra, kiểm soáthoạt động của các ngành, các lĩnh vực Việc thực hiện công tác kế toán tốt haykhông đều ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng và hiệu quả công tác kế toán trongdoanh nghiệp.

Công ty sản xuất trang thiết bị y tế Sơn Hà ngay từ ngày đầu mới thành lậpđã xây dựng đợc bộ máy quản lý có hiệu quả Trong đó bộ máy kế toán với vai

Trang 30

trò là công cụ của các nhà quản lý đã đợc tổ chức một cách khoa học, hợp lý vàphù hợp với đặc điểm, tính chất mục đích hoạt động của Công ty phù hợp vớiquy mô sản xuất, phạm vi hoạt động cũng nh trình độ của đội ngũ kế toán.

Xuất phát từ yêu cầu thực tế của Công ty, bộ máy kế toán của Công ty đợc tổchức theo mô hình tổ chức công tác kế toán tập trung

Phòng kế toán có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc trong công tác quản lý tàichính kế toán, tổ chức thu nhận, xử lý, hệ thống hoá và cung cấp thông tin vềtoàn bộ hoạt động kinh tế tài chính ở Công ty cho các nhà quản lý, các nhà đầu t,các cơ quan quản lý chức năng bằng cách vận dụng các phơng pháp kế toán, cácnguyên tắc kế toán và các phơng tiện kỹ thuật tính toán.

+ Là ngời lập các báo cáo tài chính và đảm nhận phần kế toán tài sản cốđịnh, nguồn vốn, theo dõi doanh thu bán hàng và viết hóa đơn bán hàng, thanhtoán với ngời mua và sử dụng máy vi tính để lu trữ thông tin lập các bảng biểuphục vụ cho công tác quản trị doanh nghiệp

+ Là ngời chịu trách nhiệm pháp lý trớc giám đốc và Nhà nớc về mặt quảnlý tài chính.

- Kế toán quỹ:

+ Là ngời quản lý quỹ tiền mặt của công ty, có nhiệm vụ quản lý việc thu,chi tiền mặt theo chứng từ, cuối ngày lập báo cáo quỹ và nộp cho kế toán tổnghợp toàn bộ chứng từ đã nhận đợc trong ngày Số tiền thực tế trong két thu chiphải khớp với sổ sách

+ Là ngời theo dõi mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đếnsự biến động của các tài khoản tiền gửi, tiền vay và các khoản phải trả, phải nộp

Kế toán trởng

Kế toán tổng hợpKế toán quỹ

Ngày đăng: 13/11/2012, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH Sơn Hà. - Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Sơn hà
Hình 1 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH Sơn Hà (Trang 35)
sơ đồ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ tại công ty - Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Sơn hà
sơ đồ k ế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ tại công ty (Trang 38)
Cuối tháng kế toán tiến hàng lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.  - Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Sơn hà
u ối tháng kế toán tiến hàng lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. (Trang 44)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Sơn hà
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Trang 44)
Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán tiến hành ghi: chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết. - Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Sơn hà
n cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ kế toán tiến hành ghi: chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết (Trang 45)
Việc trích trả lơng cho công nhân lao động có thể thực hiện theo nhiều hình thức, tùy theo đặc điểm sản xuất kinh doanh, tính chất công việc, trình độ quản lý  của mỗi doanh nghiệp. - Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Sơn hà
i ệc trích trả lơng cho công nhân lao động có thể thực hiện theo nhiều hình thức, tùy theo đặc điểm sản xuất kinh doanh, tính chất công việc, trình độ quản lý của mỗi doanh nghiệp (Trang 46)
Căn cứ vào bảng thanh toán lơng, kế toán tập hợp chi phí và nhân công trực tiếp trên bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội cụ thể. - Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Sơn hà
n cứ vào bảng thanh toán lơng, kế toán tập hợp chi phí và nhân công trực tiếp trên bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội cụ thể (Trang 47)
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội - Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Sơn hà
Bảng ph ân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội (Trang 51)
(*) Căn cứ vào bảng khấu hao TSCĐ kế toán tiến hành định khoản - Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Sơn hà
n cứ vào bảng khấu hao TSCĐ kế toán tiến hành định khoản (Trang 53)
Bảng tính giá phân bổ khấu hao tài sản cố định - Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Sơn hà
Bảng t ính giá phân bổ khấu hao tài sản cố định (Trang 53)
Căn cứ vào bảng khấu hao TSCĐ kế toán tiến hành định khoản             Nợ TK 627 ( 6274 )                      10.617.000 - Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Sơn hà
n cứ vào bảng khấu hao TSCĐ kế toán tiến hành định khoản Nợ TK 627 ( 6274 ) 10.617.000 (Trang 54)
Sau đó kế toán sẽ tổng hợp tất cả các chi phí phát sinh trong tháng vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung. - Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Sơn hà
au đó kế toán sẽ tổng hợp tất cả các chi phí phát sinh trong tháng vào bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung (Trang 55)
Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài, kế toán định khoản: Nợ TK 627 ( 6278 )                               4.120.000 - Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Sơn hà
n cứ vào bảng tổng hợp chi phí dịch vụ mua ngoài, kế toán định khoản: Nợ TK 627 ( 6278 ) 4.120.000 (Trang 55)
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung - Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Sơn hà
Bảng t ổng hợp chi phí sản xuất chung (Trang 56)
- Bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ để tổng hợp chi phí NVL trực tiếp. - Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH để tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp - Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Sơn hà
Bảng ph ân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ để tổng hợp chi phí NVL trực tiếp. - Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH để tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp (Trang 58)
bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh - Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Sơn hà
bảng t ổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh (Trang 59)
Căn cứ vào bảng tập hợp chi phí sản xuất tháng 1/2004 ta lập thẻ tính giá thành các sản phẩm - Kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty TNHH Sơn hà
n cứ vào bảng tập hợp chi phí sản xuất tháng 1/2004 ta lập thẻ tính giá thành các sản phẩm (Trang 65)
w