Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSP tại Công ty bia Việt Hà
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng các quan hệ mua bán và trao đổi hànghóa, đợc hình thành theo quy luật Cung Cầu Vì vậy doanh nghiệp muốntồn tại và phát triển đợc phải có chỗ đứng vững vàng trên thị trờng, phảikhông ngừng chiếm lĩnh và mở rộng thị phần Đứng trớc sự cạnh tranh gaygắt của nền KTTT nh hiện nay, ngoài việc sản xuất và cung cấp cho thị tr-ờng một khối lợng sản phẩm, dịch vụ có chất lợng cao, chủng loại mẫu mãphong phú và đa dạng phù hợp với thị hiếu của khách hàng, doanh nghiệpcòn phải tìm cách hạ giá thành sản phẩm
Để đạt đợc điều đó cần tìm mọi cách nhằm tiết kiệm chi phí sản xuấtvà phải chú trọng làm tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, và tínhgiá thành sản phẩm nhằm đa ra thị trờng những sản phẩm có chất lợng tốt,giá thành hạ, mẫu mã phù hợp Các doanh nghiệp cần có biện pháp để đạtđợc mục tiêu giảm chi phí, hạ giá thành nhng vẫn đảm bảo chất lợng sảnphẩm, tạo sức mạnh cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng.
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có vai trò đặc biệtquan trọng trong công tác quản lý công ty nói riêng cũng nh quản lý vĩ môcủa Nhà nớc nói chung Nhận rõ vị trí và vai trí của công tác tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm, trong thời gian thực tập tại Công ty Bia
Việt Hà, em mạnh dạn chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuấtvà tính gía thành sản phẩm tại Công ty Bia Việt Hà” làm chuyên đề tốt
Trang 2Trong các doanh nghiệp sản xuất, quá trình sản xuất là quá trình kết hợpgiữa sức lao động với t liệu lao động và đối tợng lao động để tạo ra sảnphẩm Trong quá trình này, một mặt, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chiphí sản xuất; mặt khác, doanh nghiệp thu đợc một lợng kết quả sản xuấtgồm thành phẩm và sản phẩm dở dang Đối với các doanh nghiệp sản xuất,đây là quá trình tiêu hao các yếu tố đầu vào và tạo ra nguồn thu nhập chủyếu, là giai đoạn tạo ra giá trị thặng d và, do vậy, là một trong những hoạtđộng chủ yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Để bảođảm bù đắp đợc chi phí và có lãi của mình, các doanh nghiệp phải áp dụngmọi biện pháp để quản lý chặt chẽ lợng chi phí bỏ ra và lợng kết quả thu đ-ợc, tìm mọi cách tăng lợng kết quả thu đợc, giảm lợng chi phí bỏ ra
Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá và cơ chế hạch toán kinhdoanh, mọi chi phí đều đợc thể hiện bằng tiền, trong đó chi phí tiền công làbiểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống, còn chi phí về KHTSCĐ,chi phí về NVL, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động hànghoá.
Nh vậy: Chi phí sản xuất là các chi phí về lao động sống và lao độngvật hoá, chi phí về các loại dịch vụ và chi phí khác bằng tiền mà doanhnghiệp đã chi ra để tiến hành sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiệncung cấp lao vụ, dịch vụ trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng tiền.
2 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của Doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có nội dung,tính chất kinh tế cũng nh mục đích công dụng đối với quá trình sản xuấtcũng khác nhau Để đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí cũng nh công tác kếtoán, chi phí sản xuất đợc phân loại theo các tiêu thức khác nhau.
2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chiphí
Theo cách phân loại này, ngời ta căn cứ vào nội dung, tính chất kinhtế của chi phí, không phân biệt vào việc chúng phát sinh ở đâu, dùng vàomục đích gì để chia thành các yếu tố chi phí bao gồm các yếu tố sau:
+ Chi phí Nguyên Vật Liệu.+ Chi phí Nhân Công.
+ Chi phí Khấu Hao Tài Sản Cố Định.
Trang 3+ Chi phí Dịch Vụ Mua Ngoài.+ Chi phí khác bằng tiền.
Cách phân loại này có tác dụng quan trọng trong công tác quản lý, cụthể là cách phân loại này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí,giúp cho việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán chiphí, là cơ sở lập dự toán chi phí kỳ sau và là cơ sở lập báo cáo chi phí sảnxuất theo yếu tố cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân.
2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí:
Cách phân loại này ngời ta căn cứ vào mục đích, công dụng của chiphí để chia toàn bộ chi phí sản xuất theo cá khoản mục bao gồm:
+ Chi phí Nguyên Vật Liệu Trực Tiếp: Là những chi phí về nguyênvật liệu chính, vật liệu phụ, nửa thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dụngtrực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện cung cấp laovụ, dịch vụ.
+ Chi phí Nhân Công Trực Tiếp: Là toàn bộ chi phí về tiền công vàcác khoản khác phải trả cho ngời lao động trực tiếp sản xuất, chế tạo sảnphẩm bao gồm lơng chính, lơng phụ, phụ cấp, tiền trích Bảo hiểm xã hội,Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn theo tiền lơng phảI trả cho CNSX
+ Chi phí Sản Xuất Chung: Là các chi phí SXTT khác ngoài các chiphí NVL, NCTT và chi phí liên quan đến việc phục vụ, quản lý sản xuấttrong phạm vi các phân xởng, tổ đội, bộ phận sản xuất.
Với cách phân loại này có tác dụng quản lý chi phí sản xuất theo địnhmức, làm cơ sở cho việc tính toán, phân tích tình hình thực hiện kế hoạchgiá thành sản phẩm, dịch vụ, là cơ sở lập định mức chi phí sản xuất và kếhoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau:
2.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng hoạt động:
Cách phân loại này xem xét mối quan hệ giữa chi phí với kết quả sảnxuất: khối lợng hoạt động thực hiện đợc, đó là những sản phẩm, công việclao vụ, dịch vụ đã hoàn thành, đã cung cấp thực hiện Theo cách phân loạinày toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia thành:
+ Chi phí thay đổi: Là những chi phí có sự thay đổi tỷ lệ thuận với
Trang 4+ Chi phí cố định: Là những chi phí “ không có sự thay đổi ” khi khốilợng hoạt dộng thay đổi.
Chi phí cố định lại có thể đợc chia thành- Chi phí cố đinh tuyệt đối
- Chi phí cố định tơng đối (cấp bậc).- Chi phí cố định tuỳ ý.
+ Chi phí hỗn hợp: Là những chi phí mang tính chất hỗn hợp vừa làchi phí cố định, vừa là chi phí biến đổi.
Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng hoạt độngcó tác dụng quan trọng đặc biệt trong công tác quản trị Doanh nghiệp, đểphân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra quyết định ngắn hạn, dài hạntrong sự phát triển kinh doanh của đơn vị:
2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với quy trình công nghệsản xuất chế tạo sản phẩm:
Toàn bộ chi phí sản xuất đợc chia thành:
+ Chi phí cơ bản: Là những chi phí có mối quan hệ trực tiếp với quytrình công nghệ, sản xuất chế tạo sản phẩm nh chi phí Nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí Nhân công trực tiếp, Khấu hao tài sản cố định dùng trực tiếpvào sản xuất, chế tạo sản phẩm.
+ Chi phí chung: Là những chi phí phục vụ và quản lý sản xuấtmang tính chất chung của toàn phân xởng, bộ phân sản xuất.
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho các nhà quản lý Doanhnghiệp xác định đúng phơng hớng, biện pháp sử dụng tiết kiệm chi phí đốivới từng loại, nhằm hạ giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
2.5 Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí vào cácđối tợng chịu chi phí
Cách phân loại này chia toàn bộ chi phí thành:
+ Chi phí trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến một đốitợng chịu chi phí
Trang 5+ Chi phí gián tiếp: Là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tợngchiụ chi phí, do vậy cần tiến hành phân bổ chi phí đó cho các đối tợng bằngphơng pháp gián tiếp thông qua các tiêu thức cần phân bổ:
Cách phân loại này có tác dụng trong việc xác định phơng pháp tậphợp chi phí vào đối tợng phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm lao vụdịch vụ
Ngoài ra để phục vụ cho công tác chi phí sản xuất giá thành đặc biệtphục vụ cho kế toán quản trị, ngời ta còn chia chi phí sản xuất thành:
- Chi phí kiểm soát và chi phí không kiểm soát đợc.- Chi phí cơ hội, chi phí chênh lệch và chi phí chìm.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể, cũng nh yêu cầu trình độquản lý, nhu cầu sử dụng, cung cấp thông tin về chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm mà các Doanh Nghiệp cần tiến hành phân loại chi phí sảnxuất theo các tiêu thức đã nêu ở trên.
3 Vai trò của kế toán chi phí sản xuất
Hạch toán kế toán, một trong những công cụ quản lý kinh tế rất có hiệuquả với chức năng phản ánh cho giám đốc một cách liên tục, toàn diện vàcó hệ thống các mặt hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp Kế toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, với các phơng pháp của mìnhđã đáp ứng đợc nhu cầu kế toán chặt chẽ quá trình sản xuất trong doanhnghiệp Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (bằng việc kếthợp giữa các phơng pháp tính giá, chứng từ, đối ứng tài khoản, tổng hợp -cân đối kế toán) đã ghi nhận và phản ánh sự vận động và biến đổi khôngngừng cả về hình thái hiện vật và giá trị của vật t, sản phẩm, lao vụ, dịchvụ, trong quá trình sản xuất vào chứng từ, tài khoản kế toán và tổng hợpcác thông tin khác nhau qua các báo cáo Kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm không những đáp ứng đợc yêu cầu trong quản lý chi phísản xuất và tính giá thành sản phẩm, mà còn cung cấp các thông tin về kinhtế tài chính quan trọng về quá trình sản xuất cho những ngời ra quyết định,góp phần đề ra các giải pháp pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp.
4 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm:
Trang 6Để thực hiện đợc chức năng của mình, kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm phải thực hiện đầy đủ những nhiệm vụ chủ yếu sau:- Tập hợp, kết chuyển và phân bổ chính xác, kịp thời các loại chi phí sảnxuất theo các đối tợng kế toán chi phí và đối tợng tính giá thành
- Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang một cách khoa học, hợp lý, tínhtoán chính xác giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành, đồngthời phản ánh lợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành, nhập kho hay tiêu thụ - Tổ chức vận dụng chứng từ, tài khoản kế toán để kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm cho phù hợp.
- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, định kỳ tổ chức phân tích chi phísản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp.
II Kế toán Chi phí sản xuất:
1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:
Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là nơi phát sinh ra chi phính tổ, phân xởng, đội sản xuất, giai đoạn công nghệ Nh vậy, xác định đốitợng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chiphí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.
Để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuát cần dựa vào các cơ sở sauđây:
* Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: sản xuất giản đơn hayphức tạp.
- Với sản xuất giản đơn, đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể làsản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất, hoặc có thể là nhóm sản phẩm
- Với sản xuất phức tạp: đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể làbộ phận, chi tiết sản phẩm,
* Loại hình sản xuất: đơn chiếc, sản xuất hàng loại nhỏ hay sản xuấthàng loạt với khối lợng lớn.
-Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ: đối tợng hạchtoán chi phí sản xuất là các đơn đặt hàng riêng biệt.
Trang 7-Với sản xuất hàng loại với khối lợng lớn, phụ thuộc vào quy trìnhcông nghệ sản xuất mà đối tợng hạch toán chi phí có thể là sản phẩm, nhómsản phẩm, chi tiết,
*Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh:
-Với trình độ cao có thể chi tiết đối tợng hạch toán chi phí sản xuất ở cácgóc độ khác nhau
-Với trình độ thấp thì có thể chi tiết đối tợng hạch toán chi phí sản xuấthạn chế và thu hẹp lại
* Các phơng tiện tính toán.
2 Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất:
Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thốngcác phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuấttrong phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí Về cơ bản, phơngpháp hạch toán chi phí bao gồm các phơng pháp sau:
2.1 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí Nguyên Vật Liệu Trực Tiếp
Với chi phí Nguyên Vật Liệu Trực Tiếp, việc tập hợp vào các đối ợng chịu chi phí có thể theo một trong hai phơng pháp sau:
t-+ Phơng pháp trực tiếp: Với các chi phí Nguyên Vật Liệu Trực Tiếpchỉ liên quan đến 1 đối tợng chịu chi phí.
Trong trờng hợp này việc tập hợp và phân bổ CPNVLTT đợc tiếnhành theo công thức sau:
Tổng chi phí NVLTT
CPNVLTT cần phân bổ Tiêu chuẩnPhân bổ cho = phân bổ củađối tợng (I) Tổng tiêu chuẩn cần phân bổ đối tợng (I)
của các đối tợng có liên quan
Trang 82.2 Kế toán tập hợp và phân bổchi phí Nhân Công Trực Tiếp
Chi phí Nhân Công Trực Tiếp là toàn bộ chi phí về tiền lơng phải trả
và các khoản trích theo lơng của Nhân Công Trực Tiếp, chế tạo sản phẩm.Chi phí Nhân Công Trực Tiếp bao gồm: Lơng chính, lơng phụ, phụ cấp vàtrích Bảo hiểm xã hội (15 %), Bảo hiểm y tế (2 %), Kinh phí công đoàn (2%).Quá trình tập hợp và phân bổ chi phí Nhân Công Trực Tiếp đợc tập hợpgiống nh nguyên Vật Liệu Trực Tiếp Trờng hợp chi phí Nhân Công TrựcTiếp phảI phân bổ thì tiêu chuẩn phân bổ có thể là:
- Chi phí tiền công định mức- Giờ công định mức
- Giờ công thực tế- Khối lợng hoạt động
2.3 Phơng pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí Sản Xuất Chung
Chi phí Sản Xuất Chung là các chi phí liên quan đến việc phục vụ,quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xởng, tổ đọi, bộ phận sản xuất.
CPSXC bao gồm nhiều nội dung chi phí khác nhau nh: Chi phí vềtiền công, vật liệu, CC,DC, chi phí về khấu hao tài TSCĐ Chi phí SXC cầnđợc tập hợp riêng theo từng địa điểm phát sinh chi phí, sau đó tiến hànhphân bổ cho các đối tợng có liên quan.
Trờng hợp CPSXC phải phân bổ cho các đối tợng thì tiêu chuẩn phânbổ có thể là:
Chi phí Nhân Công Trực Tiếp.
Chi phí Nguyên Vật Liệu Trực Tiếp.Định mức chi phí Sản Xuất Chung.
Trang 9Số giờ máy chạy.
Tuỳ thuộc vào yêu cầu, trình độ quản lý mà chi phí chung có thể đợcphân bổ theo cùng một tiêu thức hợp lý
2.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn Doanh Nghiệp.
Sau khi kế toán tập hợp các chi phí theo từng khoản mục trên các TK621, 627, 622 cuối kỳ kế toán tập hợp chi phí Sản Xuất Toàn DoanhNhgiệp.
Kế toán tâp hợp chi phí Sản Xuất Toàn Doanh Nhiệp tuỳ thuộc vàoDoanh Nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai th-ờng xuyên hay phơng pháp kiểm kê định kỳ mà sử dụng các tài khoản tậphợp chi phí và kết chuyển chi phí khác nhau.
3 Kế toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp:
3.1 Khái niệm và cách thức tập hợp, phân bổ:
* Khái niệm:
Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên, vật liệu chính,
vật liệu phụ, nhiên liệu đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao,theo hệ số, theo trọng lợng, số lợng sản phẩm
3.2 Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng
TK621 - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi
tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí
Trang 10Phơng pháp kế toán
Xuất kho nguyên, vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩmhay thực hiện lao vụ, dịch vụ:
Nợ TK 621 (Chi tiết theo từng đối tợng)
Có TK 152: Giá thực tế xuất dùng theo từng loại
Trờng hợp nhận vật liệu về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếpcho sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ, căn cứ giá thực tếxuất dùng:
Nợ TK 621 (Chi tiết theo từng đối tợng)Nợ TK 133 (1331) - Thuế GTGT đợc khấu trừ
Có TK 331, 111, 112: Vật liệu mua ngoài.Có TK 411: Nhận cấp phát, nhận liên doanh.
Có TK 154: Vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài gia côngCó các TK khác (311, 336, 338 ): Vật liệu vay, mợn Giá trị vật liệu xuất dùng không hết:
Nợ TK 152 (Chi tiết vật liệu)
Có TK 621 (Chi tiết theo từng đối tợng)
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp theo từng đối ợng để tính giá thành:
t-Nợ TK 154 (Chi tiết theo đối tợng)Có TK 621 (Chi tiết theo đối tợng)
Trang 11Sơ đồ 1: Kế toán tổng hợp chi phí vật liệu trực tiếp theophơng pháp Kê khai thờng xuyên
4 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
4.1 Khái niệm:
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công
nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nhtiền lơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng Ngoài ra,chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹBảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn do chủ sử dụng laođộng chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định vớisố tiền lơng phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.
4.2 Tài khoản sử dụng:
Để theo dõ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 - Chi phínhân công trực tiếp
Vật liệu dùng không hết nhập kho chuyển sang kỳ sauVật liệu dùng trực tiếp
chế tạo sản phẩm, tiến hành lao vụ, dịch vụ
TK 621TK 151, 152, 331,
111, 112, 411,
TK 152TK 154
Trang 12Có TK 334: Tổng số tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
Nợ TK 622 (Chi tiết theo đối tợng)
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384) Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giáthành theo từng đối tợng:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dangCó TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Sơ đồ 2: Kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
5 Kế toán chi phí sản xuất chung:
lệ với tiền l ơng thực tế của nhân công trực tiếp phát sinh
Tiền l ơng và phụ cấp l ơng phải trả cho công
nhân trực tiếp
TK 621TK 334
TK 338
TK 154
Trang 13Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 Chi phí sản xuất chung, mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất,
-dịch vụ Nội dung và kết cấu của tài khoản này nh sau:
TK 627 cuối kỳ không có số d.
TK 627 đợc mở chi tiết thành 6 tiểu khoản:TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xởngTK 6272 - Chi phí vật liệu
TK 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuấtTK 6274 - Chi phí khấu hao TSCĐTK 6277 - Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 6278 - Chi phí bằng tiền khác
5.3 Phơng pháp kế toán:
Tính tiền lơng phải trả cho nhân viên phân xởng:
Nợ TK 627 - 6271 (Chi tiết phân xởng, bộ phận)Có TK 334 - Phải trả công nhân viên
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định
Nợ TK 627 - 6271 (Chi tiết phân xởng, bộ phận)
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384)
Chi phí vật liệu xuất kho dùng chung cho từng phân xởng, bộ phận:
Nợ TK 627 - 6272 (Chi tiết phân xởng, bộ phận)Có TK 152, 611 (Chi tiết tiểu khoản)
Các chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất dùng cho các bộ phận, phân ởng:
x-Nợ TK 627 - 6273 (Chi tiết phân xởng, bộ phận)
Trang 14Có TK 153, 611 - Công cụ, dụng cụ (Loại phân bổ một lần)
Trích khấu hao TSCĐ của phân xởng, bộ phận:
Nợ TK 627 - 6274 (Chi tiết phân xởng, bộ phận)Có TK 214 (Chi tiết tiểu khoản)
Chi phí dịch vụ mua ngoài:
Nợ TK 627 (Chi tiết phân xởng, bộ phận)Có TK 142 (Chi tiết chi phí trả trớc) Các chi phí bằng tiền khác (tiếp tân, hội nghị, )
Nợ TK 627 - 6278 (Chi tiết phân xởng, bộ phận)Có TK liên quan (111, 112)
Các khoản chi phí ghi giảm chi phí sản xuất chung:
Nợ TK liên quan (111, 112, 152, 138, )Có TK 627 (Chi tiết phân xởng, bộ phận)
Cuối kỳ, tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức phùhợp cho các đối tợng chịu phí (sản phẩm, nhóm sản phẩm, lao vụ, dịch vụ):
Nợ TK 154 (Chi tiết theo từng đối tợng)
Trang 15Cã TK 627 (Chi tiÕt theo tõng tiÓu kho¶n).
Trang 16Sơ đồ 7: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
6 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất
6.1 Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng:
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lợng và
đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lợng, cách thức
lắp ráp Trong quan hệ với công tác kế hoạch, sản phẩm hỏng đợc chi tiết
thành: Sản phẩm hỏng trong định mức là những sản phẩm hỏng mà doanhnghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất; Sản phẩm hỏng ngoàiđịnh mức: là những sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của nhà sản xuất docác nguyên nhân khác nhau.
6.2 Sản phẩm hỏng trong định mức
bao gồm giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc và phần chi phí sửa
chữa sản phẩm tái chế trừ đi phế liệu thu hồi Toàn bộ phần thiệt hại này
đ-ợc tính vào chi phí sản xuất sản phẩm và đđ-ợc kế toán nh đối với chínhphẩm.
6.3 Sản phẩm hỏng ngoài định mức:
Đối với giá trị thiệt hại của những sản phẩm hỏng ngoài định mức, kế
Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung (phế liệu thu hồi,
vật t dùng không hết)Chi phí vật liệu,
công cụ, dụng cụ Chi phí nhân viên
TK 627TK 334, 338
TK 152, 153
TK 111, 112, 152, 611
TK 154 (631)
Phân bổ (hoặc kết chuyển) chi phí sản xuất chungChi phí vật liệu,
công cụ, dụng cụ Chi phí theo dự toánTK 1421, 335
TK 152, 153
Trang 17toán phải theo dõi riêng, đồng thời, xem xét từng nguyên nhân gây ra sảnphẩm hỏng để có biện pháp xử lý
Sơ đồ 3: Kế toán tổng hợp thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức
6.4 Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất:
Do nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan nhiều doanh nghiệpphải ngừng sản xuất Mặc dù vậy, trong thời gian này, các doanh nghiệpvẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động nh tiền công laođộng, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dỡng
Thiệt hại về ngừng sản xuất là những khoản chi phí mà doanh nghiệp
phải chi ra trong thời gian ngừng sản xuất.
* Phơng pháp kế toán:
Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch dự kiến, kế
toán đã theo dõi ở TK 335 - Chi phí phải trả.
Sơ đồ 6: Kế toán tổng hợp thiệt hại ngừng sản xuất
Giá trị phế liệu thu hồi và cáckhoản bồi thờng (nếu có)
Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc Chi phí sửa chữa sản phẩm
hỏng có thể sửa chữa đợc
TK 1381 SP hỏng NĐMTK 152, 334, 241,
TK 154, 155, 157, 632
TK 1381, 152,
TK 821, 415Giá trị thiệt hại thực về sản
phẩm hỏng ngoài định mức
Trích tr ớc chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạchChi phí thực tế ngừng
sản xuất trong kế hoạch
TK 335
TK 1381, 111 Giá trị bồi th ờng
TK 1421 THNSX
Tập hợp chi phí chi ra trong
Trang 187 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩmdở dang cuối kỳ.
7.1 Tổng hợp chi phí sản xuất:
* Tài khoản sử dụng:
Theo phơng pháp này, để tổng hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng TK154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp (chi tiết theotừng đối tợng, từng phân xởng, sản xuất, lao vụ, dịch vụ )
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK 621 - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp (chi tiết theo đối ợng):
t-Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Phân bổ (hoặc kết chuyển) chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm,lao vụ, dịch vụ (chi tiết theo từng đối tợng):
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dangCó TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Giá trị ghi giảm chi phí:
- Phế liệu thu hồi trong sản xuất:Nợ TK 152 (Chi tiết phế liệu)
Trang 19Có TK 154 (Chi tiết sản phẩm, lao vụ, dịch vụ )- Sản phẩm hỏng ngoài định mức không sửa chữa đợc:
Nợ TK 1381 (Chi tiết sản phẩm hỏng ngoài định mức)Có TK 154 (Chi tiết sản phẩm, lao vụ, dịch vụ )- Giá trị sản phẩm thiếu hụt bất thờng trong sản xuất:
Nợ TK liên quan (138, 334, 821, )
Có TK 154 (Chi tiết sản phẩm, lao vụ, dịch vụ )
- Vật liệu xuất dùng không hết nhập kho (nếu cha phản ánh ở TK 621):Nợ TK 152 (Chi tiết vật liệu)
Có TK 154 (Chi tiết sản phẩm, lao vụ, dịch vụ ) Giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ hoàn thành:
Nợ TK 155: Nhập kho thành phẩmNợ TK 157: Gửi bán
Nợ TK 632: Tiêu thụ thẳng (không qua kho)
Có TK 154 (Chi tiết sản phẩm, lao vụ, dịch vụ )
Trờng hợp giá trị sản phẩm, lao vụ, dịch vụ của sản xuất kinh doanhphục vụ cho các đối tợng, kế toán ghi:
Nợ TK 627: Phục vụ cho sản xuất sản phẩm và nhu cầu khác ở PX.Nợ TK 641, 642: Phục vụ cho bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp.Nợ TK 152, 153, 155: Nhập kho vật t, thành phẩm.
Nợ TK 632: Tiêu thụ trực tiếp ra ngoài.
Có TK 154 (Chi tiết từng loại hoạt động sản xuất kinh doanh phụ)
Sơ đồ 8: Kế toán tổng hợp chi phí sản phẩm
Trang 207.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chếbiến, còn nằm trong quá trình sản xuất Để tính đợc giá thành sản phẩm,chúng ta phải đánh giá đúng sản phẩm làm dở tức là tính đợc một cáchchính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Ta có thể tính giá trị sản phẩmdở dang cuối kỳ theo nhiều cách khác nhau dựa trên đặc điểm của sảnphẩm, quá trình sản xuất và tập hợp chi phí giá thành.
* Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí Nguyên Vật LiệuTrực Tiếp.
Theo phơng pháp này, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tínhCPNVLTT hoặc CPNVLC còn các chi phí khác tính cho cả sản phẩm hoànthành Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc tính theo công thức sau:
Chi phí SXDD CPSX phát sinh Chi phí đầu kỳ (NVLTT) + trong kỳ (NVLTT) Số lợng Sản phẩm = sản phẩm Dở dang Số lợng SP Số lợng SP DD dở dang Cuối kỳ hoàn thành + cuối kỳ cuối kỳ
Các khoản ghi giảm chi phí sản xuấtChi phí nguyên,
vật liệu trực tiếp
TK 152, 155TK 621
TK 622
Tiêu thụ thẳngChi phí sản xuất chung
Chi phí nhân công trực tiếp
TK 157
TK 632Gửi bán
Nhập kho vậtt sản phẩmTổng giá thành
thực tế sản phẩm,lao vụ, dịch vụ hoàn thànhTK 627
DCK:xxx
Trang 21Phơng pháp này đơn giản, dễ tính nhng mức độ chính xác không cao.Cho nên phơng pháp này chỉ thích hợp với các Doanh Nghiệp có CPNVLTThoặc NVLCTT, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, CPNVLTTbỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình công nghệ.
* Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo khối lợng sản phẩm hoànthành tơng đơng.
Theo phơng pháp này, sản phẩm làm dở cuối kỳ đợc tính đầy đủ cáckhoản mục chi phí theo mức độ hoàn thành Do vậy, khi kiểm kê phải xácđịnh khối lợng sản phẩm làm dở và mức độ hoàn thành của chúng Trên cơsở đó quy đổi sản phẩm làm dở cuối kỳ ra số sản phẩm hoàn thành t ơng đ-ơng và tính toán xác định chi phí cho sản phẩm làm dở theo nguyên tắc:
+ Đối với những chi phí bỏ vào một lần từ đầu của quy trình côngnghệ sản xuất Đối với khoản mục CPNVLTT (CPNVLCTT) tính theocông thức sau:
Chi phí SXDD CPSX phát sinh Chi phí đầu kỳ (NVLTT) + trong kỳ (NVLTT) Số lợng Sản phẩm = sản phẩmDở dang Số lợng SP Số lợng SP dở dang Cuối kỳ hoàn thành dở dang cuối kỳ
+ Các chi phí khác bỏ dần vào sản xuất nh CPNCTT và CPSXC, chiphí sản xuất dở dang cuối kỳ đợc tính nh sau:
Chi phí SXDD CPSX phát sinh
Chi phí đầu kỳ trong kỳ Số lợng Tỷ lệ
Sản phẩm = sản phẩm x hoànDở dang Số lợng SP Số lợng SPHT dở dang thànhCuối kỳ hoàn thành tơng tơng cuối kỳ
* Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức
++
Trang 22Theo phơng pháp này, căn cứ vào khối lợng sản phẩm làm dở và chiphí sản xuất định mức cho một đơn vị sản phẩm, phơng pháp này chỉ ápdụng đối với những Doanh Nghiệp sản xuất đã tổ chức hạch toán chi phí vàtính giá thành sản phẩm theo phơng pháp định mức.
III tính Giá thành sản phẩm:
1 Khái niệm về giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí
về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác,sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
Giá thành sản phẩm là một cơ sở quan trọng để các doanh nghiệp xácđịnh giá bán sản phẩm của mình Chỉ tiêu giá thành sản phẩm phản ánh kếtquả sử dụng tài sản, vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất củadoanh nghiệp cũng nh tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức kinh tế, kỹthuật và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng.
2 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Về thực chất, chi phí sản xuất và giá thành là 2 mặt khác nhau của quátrình sản xuất.Tất cả những khoản chi phí phát sinh và các chi phí trích trớccó liên quan đến khối lợng sản phẩm, lạo vụ, dịch vụ đã hoàn thành trongkỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm
Ngợc lại, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ cáckhoản chi phí có liên quan đến khối lợng công việc, sản phẩm đã hoànthành trong kỳ mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào.
Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng, đơn vịsản phẩm công việc, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ với nhau Chiphí sản xuất là cơ sở để tính toán, xác định giá thành sản phẩm Tuy vậygiữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có sự khác nhau nhất định đólà:
- Những chi phí sản xuất luôn gắn liền với kỳ hoạt động sản xuấtkinh doanh của Doanh Nghiệp.
- Giá thành sản phẩm luôn gứan liền với một loại sản phẩm công việclao vụ dịch vụ nhất định đã hoàn thành.
Trang 23- Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến sản phẩm công việc, laovụ, dịch vụ đã hoàn thành mà còn liên quan cả đến sản phẩm hỏng, sảnphẩm làm dở cuối kỳ, cả những chi phí thực tế phát sinh mà đã trích trớc.
+ Giá thành thực tế: Là giá thành đợc xác định sau khi kết thúc quátrình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sảnxuất sản phẩm và sản lợng thực tế Nó là chỉ tiêu chất lợng quan trọng đểđánh giá tình hình sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn của doanh nghiệp, phảnánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng cácgiải pháp Kinh tế - Kỹ thuật, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Giá thành định mức: đợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiệnhành và tính cho từng đơn vị sản phẩm Nó là công cụ để quản lý định mứccủa doanh nghiệp, là thớc đo chính xác, xác định kết quả sử dụng tài sản,vật t, lao động trong sản xuất của doanh nghiệp
3.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán và nội dung chi phí cấuthành trong giá thành.
Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm bao gồm:
Giá thành sản xuất: Gồm các khoản CPNVLTT, CPNCTT và CPSXC Giá thành toàn bộ: Là giá thành sản xuất cộng với chi phí bán hàng,chi phí quản lý doanh nghiệp Loại giá thành này thờng tính cho sản phẩmdịch vụ đã tiêu thụ, là cơ sở để tính lợi nhuận trớc thuế.
Trang 244.1 Đối tợng tính giá thành:
Đối tợng tính giá thành là sản phẩm, công việc lao vụ, dịch vụ đãhoàn thành đòi hỏi phải tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị Việcxác định đối tợng tính giá thành cũng phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sảnxuất, quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm cũng nh yêu cầutrình độ quản lý Tuỳ theo đặc điểm của từng doanh nghiệp mà xác định đốitợng tính giá thành khác nhau thờng là các sản phẩm hoặc đơn đặt hàng đãhoàn thành.
4.2 Kỳ tính giá thành
Trên cơ sở đối tợng tính giá thành đã xác định đợc phải căn cứ vàochu kỳ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức, tính chất sản phẩm mà xácđịnh kỳ tính giá thành để cung cấp số liệu về giá thành sản phẩm một cáchkịp thời phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp Với những doanhnghiệp sản xuất hàng loạt thì kỳ tính giá thành thờng là quý hoặc tháng, cònnhững doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng thì kỳ tính giá thành thờnglà kết thúc đơn đặt hàng
5 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hay hệ thống các phơngpháp đợc sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tínhthuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành
Về cơ bản, phơng pháp tính giá thành bao gồm các phơng pháp sau:
5.1 Phơng pháp trực tiếp (hay Phơng pháp giản đơn):
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sảnxuất giản đơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sảnxuất ngắn
Trang 25nhng thu đợc đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợpriêng cho từng loại sản phẩm đợc mà phải tập trung cho cả quá trình sảnxuất.
5.4 Phơng pháp tỷ lệ:
Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩmchất khác nhau nh, để giảm bớt khối lợng kế toán, kế toán thờng tiến hànhtập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại
5.5 Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ:
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp mà, trong cùngmột quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn có thể thuđợc những sản phẩm phụ, để tính giá trị sản phẩm chính, kế toán phải loạitrừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm
5.6 Phơng pháp liên hợp:
Là phơng pháp áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tínhgiá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhau
6 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trong một số loạihình doanh nghiệp chủ yếu:
Các phơng pháp tính giá thành áp dụng trong một số loại hình doanhnghiệp chủ yếu nh sau:
6.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn:
Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thờng là những doanh nghiệp chỉ sảnxuất một số ít mặt hàng với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩmdở dang không có hoặc có không đáng kể Việc tính giá thành thờng đợctiến hành vào cuối tháng theo phơng pháp trực tiếp hoặc phơng pháp liênhợp.
6.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng:
Trong các doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng, toàn bộ chi phí sảnxuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng của khách hàng Kế
Trang 266.3 Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ:
Tuỳ thuộc vào đặc điểm công nghệ và mối quan hệ giữa các bộ phận sảnxuất phụ trong doanh nghiệp, kế toán lựa chọn phơng pháp tính giá thànhsản phẩm, lao vụ của sản xuất, kinh doanh phụ thích hợp Cụ thể, có các tr -ờng hợp sau:
- Có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất, kinh doanh phụ hoặcgiá trị và khối lợng phục vụ không đáng kể Chi phí sản xuất sẽ đợc tập hợpriêng theo từng bộ phận, từng hoạt động Giá thành sản phẩm, lao vụ củatừng bộ phận sẽ đợc tính theo phơng pháp trực tiếp.
- Trờng hợp có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể giữa các bộ phận sản xuất, kinhdoanh phụ: dùng phơng pháp đại số; phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giában đầu; Phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch
6.4 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống kế toán định mức:
Tại các doanh nghiệp này, trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao laođộng, vật t hiện hành và dự toán về chi phí sản xuất chung, kế toán tiếnhành các công việc sau:
Xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm
Hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phát sinhtrong quá trình sản xuất sản phẩm.
Phân tích toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ thành 3 loại: theođịnh mức, chênh lệch do thay đổi định mức và chênh lệch so với định mức
6.5 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục:
Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục là doanh
nghiệp có quy trình công nghệ gồm nhiều bớc nối tiếp nhau theo một trìnhtự nhất định, mỗi bớc tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩmcủa bớc trớc là đối tợng chế biến của bớc sau Kế toán theo bớc chế biếnPhơng pháp tính giá thành thờng là phơng pháp trực tiếp kết hợp với phơngpháp tổng cộng chi phí hay hệ số
Trang 28Phần II
Thực tế về công tác kế toán chi phí và tínhgiá thành sản phẩm tại Công ty Bia Việt Hà
I Khái quát chung về Công ty bia Việt Hà
1 Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của Công ty bia ViệtHà
Công ty bia Việt Hà có trụ sở chính tại 254 Minh Khai, Hà Nội Tiềnthân là hợp tác xã Ba Nhất Năm 1966 đợc sự đồng ý của UBND thành phốHà Nội, HTX Ba Nhất đổi tên thành xí nghiệp nớc chấm trực thuộc Sở côngnghiệp Hà Nội Ngày 4/5/1982, Xí nghiệp một lần nữa đợc đổi tên thànhNhà máy thực phẩm Hà Nội Lúc này nhà máy có khoảng 500 công nhân,sản xuất vẫn mang tinh chất thủ công Theo quyết định số 217/HĐBT ngày14/11/1987 đã xác lập và khẳng định quyền tự chủ trong sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Với chính sách này, nhà máy hoàn toàn tự chủ, đ-ợc quyền huy động mọi nguồn vốn và quỹ, tự chủ xác định phơng án sảnxuất kinh doanh, đầu t sản xuất sản phẩm chủ yếu để xuất khẩu sang LiênXô cũ và một số nớc Đông Âu.
Năm 1989-1990 nhà máy mất nguồn tiêu thụ chính ở thị trờng LiênXô và các nớc Đông Âu, tình hình sản xuất trở nên khó khăn Đứng trớctình hình khó khăn trên ban lãnh đạo nhà máy đã đề ra mục tiêu chính là:Đổi mới công nghệ, đầu t chiều sâu, tìm phơng hớng sản xuất sản phẩm cógiá trị cao, liên doanh liên kết trong và ngoài nớc Đợc các cấp các ngànhthành phố giúp đỡ nhà máy đã quyết định đi vào sản xuất bia Đây là hớngđi dựa trên các nghiên cứu về thị trờng, nguồn vốn và phơng hớng lựa chọnkỹ thuật và công nghệ Nhà máy đã mạnh dạn vay vốn đầu t mua thiết bịsản xuất bia hiện đại của Đan Mạch để sản xuất bia lon Halida.
Theo quyết dịnh 1224 QĐ/UB tháng 6/1992 nhà máy đợc đổi tênthành nhà máy bia Việt Hà Từ đây, sản phẩm của nhà máy đợc ngời tiêudùng a chuộng và đã đợc nhiều giải thởng trong nớc và quốc tế Chỉ sau 3tháng bia Halida đã xâm nhập thị trờng và khẳng định chỗ đứng của mình.Ngoài ra, nhà máy còn sản xuất bia hơi Sau một thời gian cân nhắc lựachọn nhà máy đi đến quyết định dùng dây chuyền sản xuất bia lon Halidavà quyền sử dụng đất để liên doanh với hãng bia nổi tiếng Carlsberg củaĐan Mạch (1/4/1993) Tháng 10/1993 liên doanh chính thức đi vào hoạt
Trang 29động với tên gọi " Nhà máy bia Đông Nam á " Phần vốn góp của nhà máybia Việt Hà là 72,67 tỉ đồng, chiếm 40% tổng số vốn liên doanh.
Ngày 2/11/1994 Nhà máy bia Việt Hà đổi tên thành Công ty bia ViệtHà Sản phẩm của Công ty luôn đợc nâng cao về số lợng và chất lợng Máymóc thiết bị luôn đợc đổi mới Công ty đã giải quyết việc làm cho gần 350lao động với thu nhập khá cao Trong giai đoạn này, sản phẩm chủ yếu củaCông ty là bia hơi chất lợng cao Ngoài ra Công ty còn đầu t vào dâychuyền sản xuất nớc khoáng với sản phẩm có tên gọi là Opal Hiện nay sảnphẩm này đang trong giai đoạn chế thử và xâm nhập thị trờng Năm 1998theo quyết định số 35/98/QĐUB của UBND Thành phố Hà Nội Công tytiến hành cổ phần hoá một phân xởng tại 57 Quỳnh Lôi thành Công ty cổphần trong đó Công ty bia Việt Hà giữ số cổ phần chi phối 20%
Năm 1999, theo quyết định 5775/QĐUB của UBND Thành phố HàNội ngày 29/12/1999, Công ty bia Việt Hà đợc phép cổ phần hoá tiếp mộtbộ phận của doanh nghiệp là trung tâm thể dục thể thao tại 493 Trơng Địnhthành Công ty cổ phần Công ty giữ 37% số vốn điều lệ.
2 Đặc điểm hệ thống tổ chức sản xuất ở Công ty bia Việt Hà
Nguyên liệu sản xuất bia bao gồm: Malt, hoa hublon, gạo tẻ và các chấtphụ gia khác.
Nguyên liệu Xay, nghiền Dịch hoá Lọc
Lên men phụ Lên men chính Bia thành phẩm
Trang 303 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty bia Việt Hà đã tổ chức bộ máy quản lí theo hình thức trực
tiếp điều hành đợc thể hiện trên (Sơ đồ 1, Phụ lục1)
Chức năng cơ bản của Công ty bia Việt Hà là sản xuất mặt hàng bia cácloại với nhiệm vụ:
1) Duy trì và nâng cao chất lợng sản phẩm bia hơi.
2) Từng bớc chiếm lĩnh thị trờng không những trong địa bàn HàNội mà còn mở rộng ra các tỉnh phụ cận.
3) Từng bớc nâng cao trình độ, tay nghề của đội ngũ cán bộ CNVđể nắm bắt kịp thời công nghệ mới của thế giới nhằm thúc đẩysự phát triển của Công ty Bia Việt Hà.
4 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Bia Việt Hà
4.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty bia Việt Hà: Toàn bộcông tác tài chính kế toán đợc thực hiện tập trung tại phòng tài chính củaCông ty.
- Chế độ kế toán đợc áp dụng theo chế độ kế toán cho các doanh nghiệpViệt Nam do Nhà nớc ban hành đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh.- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là tiền Việt Nam (VND)- Niên độ kế toán đợc áp dụng từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 trong năm d-
ơng lịch
- Kỳ hạch toán đợc tiến hành theo quý.
- Phơng pháp tính khấu hao cơ bản đợc áp dụng theo Quyết định số166/1999/QĐBTC của Bộ trởng Bộ Tài chính ngày 30/12/1999 Theo đómức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo côngthức sau:
Mức trích KHCB trung bình hàng năm =
Trang 31- Sản phẩm chủ yếu của của Công ty là bia hơi nên áp dụng luật thuếTTĐB, ngoài ra những phần thơng mại khác đợc áp dụng phơng pháptính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
- Sơ đồ bộ máy kế toán nh (Sơ đồ 2, Phụ lục)
Hiện tại, phòng kế toán của Xí Nghiệp đợc bố trí 4 ngời.
+ Trởng phòng kế toán: Có nhiệm vụ điều hành chung về bộ máy kếtoán thực hiện theo đúng chính sách, hớng dẫn chỉ đạo, kiểm tra hoạt độngcủa các nhân viên kế toán
Các nhân viên phòng kế toán bố trí công việc từng ngời nh sau: + Kế toán tiền mặt và TSCĐ: theo dõi tình hình biến động về tiền mặtvà tài sản cố định của Công ty.
+ Kế toán thanh toán: Theo dõi sự biến động của việc thanh toáncông nợ của Xí Nghiệp, báo nợ với công ty, các khoản chi phí khác, doanhthu trong Xí Nghiệp Tất cả đợc theo dõi trên NKCT số 10.
+ Kế toán vật t: Theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho vật t domột nhân viên phụ trách và cuối tháng phải lập báo cáo chi tiết tài khoản152, tài khoản 153 Bảng phân bổ nghuyên vật liệu, công cụ, dụng cụ Bảngtính giá thành nghuyên vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất kho.
+ Thủ quỹ: giữ tiền mặt và thanh toán khi có lện chi Báo các thờngxuyên tình hình tiền mặt của Công ty.
+ Hạch toán tiền lơng và các khoản rtích theo lơng: Chịu tráchnhiệm theo dõi tình hình lao động, lập bảng chấm công, tính BHXH,BHYT, KPCĐ.
+ Hạch toán chi phí và tính gía thành sản phẩm: có trách nhiệm hạchtoán các khoản chi phí để từ đó tính gía thành sản phẩm sao cho có thể đara giá cạnh tranh và bảo đảm Công ty có lợi nhuận.
+ Hạch toán bán hàng và thu nhập của Công ty: hạch toán tình hìnhbán hàng từng kỳ, tính lợi nhuận của Công ty.
+ Lập báo cáo tài chính: hàng kỳ lập báo cáo tài chính để trình lên đểgiám đốc có quyết định điều chỉnh sản xuất kinh doanh cho phù hợp.
Trang 324.2 Hình thức tổ chức sổ kế toán
- Hình thức kế toán: hình thức kế toán Nhật ký chứng từ, hạchtoán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
- Trình tự ghi sổ (Sơ đồ 3, Phụ lục)
-4.3 Tổ chức báo cáo kế toán
Thời hạn nộp báo cáo cho các cơ quan cấp trên không quá 20 ngày kể từngày kết thúc quý, bao gồm:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh gồm 3 phần: Lãi (lỗ), Nộp ngânsách, Thuế VAT khấu trừ
Bảng cân đối kế toán: gồm 3 phần: Tài sản, nguồn vốn, tài khoản ngoàibảng
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính:
II Công tác kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Bia Việt Hà
1 Đặc điểm công tác kế toán chi phí sản xuất ở Công ty
1.1 Đối tợng tập hợp chi phí:
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty là sản phẩm bia hơi (riêngsản phẩm Opal đợc hạch toán riêng) Để phản ánh kịp thời phân bố chính xác,đúng đối tợng, giá thực tế vật liệu xuất dùng, kế toán tổng hợp vật liệu phảitiến hành trên cơ sở các chứng từ xuất kho vật liệu Căn cứ vào chứng từ đó kếtoán lập bảng kê xuất kho vật t Sau đó kế toán căn cứ vào chứng từ xuất trongtháng lập bảng kê chi tiết xuất vật t: Ghi Có TK 152 - đối ứng ghi Nợ TK liênquan
1.2 Nội dung chi phí
Công ty bia Việt Hà tiến hành tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm theo từng quí Vì vậy, cuối kỳ hạch toán (quí) căn cứ vào bảng kê xuấtvật t 3 tháng kế toán tổng hợp số liệu theo mục đích sử dụng tơng ứng với cáctài khoản, kế toán phản ánh đối tợng sử dụng vật t đó Cụ thể:
Nợ TK 621, 622, 627, 642, 641, 241…
Trang 33Có TK 152 (153)
Căn cứ vào bảng tổng hợp từ các bảng kê xuất vật t, kế toán lập bảng phân bổ vật liệu (đợc lập theo quí) nhằm phán ánh giá thực tế vật liệuxuất dùng tính cho từng đối tợng sử dụng.
- Trong quá trình sản xuất các chi phí phát sinh cấu thành giá sản phẩmbao gồm:
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp TK 627: Chi phí sản xuất chung
TK 154 “ Chi phí sản xuất dở dang” đợc sử dụng để tập hợp toàn bộchi phí sản xuất trong kỳ liên quan đến sản xuất chế tạo sản phẩm làm cơ sởcho việc tính giá thành.
Các chi phí phát sinh kể trên cuối cùng phải tập hợp vào bên Nợ TK154” chi phí sản xuất dở dang” nhằm phục vụ cho việc tính giá thành.
Việc tổng hợp chi phí đợc thực hiện qua các bút toán sau:Cuối kỳ kết chuyển các chi phí sang TK 154
2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Giá nguyên vật liệu xuất kho tại công ty bia Việt Hà đợc tính theophơng pháp bình quân gia quyền:
Đơn giá bình quân=
Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kỳgia quyền Số lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ
Giá thực tế vật liệu
= Số lợng vật liệu x Đơn giá bình quân
- Công ty tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp trực tiếp
Giá nguyên vật liệu nhập kho = Giá mua thực tế + Chi phí phát sinh trongquá trình mua + thuế nhập khẩu (nếu là hàng nhập khẩu)+ thuế GTGT (phầnsản xuất bia không đợc khấu trừ)+các chi phí mua hàng khác
Trang 34Công ty bia Việt Hà áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để theo dõinhập – xuất vật liệu
1524: Phụ tùng thay thế
1525: Vật liệu và thiết bị XDCB1527: Phế liệu thu hồi
1528: Vật liệu khác
+ TK 153 “Công cụ, dụng cụ”
Tài khoản này có các TK cấp 2 sau:1531: Công cụ dụng cụ
1532: Bao bì luân chuyển1533: Đồ dùng cho thuê
Trang 35+ TK 331 đợc mở chi tiết cho từng đối tợng cụ thể.
Ngoài các TK trên, kế toán còn sử dụng các TK liên quan khác nh:TK 111, 112, 141.
Cuối tháng kế toán căn cứ vào “ Bảng kê chi tiết nhập vật t ” để lập “Bảng tổng hợp nhập vật t”
Tài khoản TK 152 – Ghi nợ TK 152 và ghi có các TK liên quan: TK111, TK 112, TK 331…
Cuối mỗi tháng kế toán tổng hợp số liệu phát sinh trong quý: số liệutổng cộng của 3 tháng phần ghi Nợ TK 152 và ghi Có các TK đối ứng trênnhật ký chứng từ số 1, 2, 5 và NKCT số 7… Để lập bảng kê số 3 tính giá thànhthực tế vật liệu Cụ thể: đối với nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho thanh toánbằng tiền mặt kế toán theo dõi trên NKCT số 1 – ghi Có TK111, ghi Nợ TK152 (NKCT số 1 đợc mở hàng tháng).
Trang 363.2 Tµi kho¶n vµ tr×nh tù kÕ to¸n
* Tµi kho¶n sö dông
TK: 334: “Ph¶i tr¶ c«ng nh©n viªn”TK: 338: “Ph¶i tr¶, ph¶i nép kh¸c”TK 3381: Tµi s¶n thõa chê sö lýTK 3382: Kinh phÝ c«ng ®oµnTK 3383: B¶o hiÓm x· héiTK 3384: B¶o hiÓm YtÕ
Nî TK 622, 627, 641, 642
Cã 334 Tæng tiÒn l¬ng ph¶i tr¶
* KÕ to¸n BHXH, BHYT, KPC§.
Trang 37- Kế toán BHXH
+ Hàng tháng doanh nghiệp trích vào chi phí 15% tính trên tiền l ơng CB choBHXH, kế toán ghi:
Nợ TK 622, 627, 641, 642 Có TK 3338
+ Hàng tháng ngời lao động phải nộp 5% từ tiền lơng CB cho BHXH kế toánghi
Nợ TK 111 Có TK 3383
+ Khi nộp BHXH kế toán ghi:Nợ TK 3383
Có TK 111, 112
+ Khi phát sinh các trờng hợp chi trả BHXH tại DN kế toán ghi:Nợ TK 3383
Có TK 334, 111, 112- Kế toán BHYT
+ Hàng tháng DN phải trích vào chi phí KD 2% tính trên tiền l ơng CB choBHYT
Từ bảng phân bố tiền lơng và BH, phần ghi có TK 338 phải trả CNV, kếtoán ghi:
Nợ TK 622, 627, 642 Có TK 3384
+ Hàng tháng ngời lao động phải nộp 1% từ lơng cho BHYT+ Khi nộp BHYT kế toán ghi:
Nợ TK 111 Số tiền đã nộp