I. Đánh giá khái quát tình hình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
2. Những tồn tại chủ yếu trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính
2.1. Về hạch toán chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ.
Thực tế tại Công ty Bia Việt Hà, khoản chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ không tính theo nơi chịu phí mà lại đợc tính hết vào chi phí sản xuất chung- TK 627. Nh vậy là cha đúng với chế độ kế toán quy định, điều này dẫn tới thông tin về chi phí không chính xác.
2.2. Về hạch toán chi phí công cụ, dụng cụ.
Tại Công ty Bia Việt Hà, tất cả các công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất đều đợc phân bổ một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ giá trị của nó. Điều này dẫn tới chi phí sản xuất chung trong kỳ tăng lên, kéo theo giá thành tăng cao và không phản ánh đợc chính xác chi phí bỏ ra.
2.3. Về việc hạch toán các thiệt hại trong sản xuất.
Tại Công ty Bia Việt Hà, khoảng chi phí thiệt hại trong sản xuất cha đ- ợc hạch toán cụ thể. Tất cả những sản phẩm hỏng và các chi phí do các sự cố sản xuất gây ra đều đợc phản ánh vào chi phí sản xuất trong kỳ sau trừ đi giá trị phế liệu thu hồi và các khoản bồi thờng của ngời có trách nhiệm. Vì thế
giá thành sản phẩm hoàn thành phải chịu toàn bộ chi phí về sản phẩm hỏng hay các sự cố sản xuất ngoài kế hoạch. Công ty cha phân biệt sản phẩm hỏng trong định mức, sản phẩm hỏng ngoài định mức, sản phẩm hỏng đợc coi là phế liệu.
2.4. Về tiêu thức phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm.
Công ty mới chỉ tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung đợc tập hợp cho từng phân xởng, xí nghiệp; đến cuối tháng, tập hợp cho toàn Công ty, rồi tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm hoàn thành. Chúng cần đợc phân bổ một cách hợp lý mới bảo đảm đợc tính chính xác của thông tin chi phí và giá thành. Công ty nên lựa chọn một tiêu thức phân bổ mới chính xác hơn.
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Bia Việt Hà.
Xuất phát từ những điều kiện thực tế của Công ty, những mặt đợc và những mặt còn hạn chế trong công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng, với lòng mong muốn công tác hạch toán ở Công ty đợc tốt hơn, em xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp nhằm phát huy những mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu, thúc đẩy hơn nữa hiệu quả của công tác kế toán trong Công ty.