Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSP tại công ty may Chiến thắng
Trang 1Lời mở đầu
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, khi mà cạnh tranh diễn ra ngày cànggay gắt và khốc liệt, các Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển, nhất thiết phải cóchiến lợc kinh doanh hiệu quả để bù đắp đợc chi phí và mang lại lợi nhuận cao Bởivậy, các Doanh nghiệp cần phải phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.Đây là yêu cầu tất yếu đối với tất cả các Doanh nghiệp, nó giúp cho Doanh nghiệpbiết đợc các nguyên nhân, nhân tố làm biến động đến chỉ tiêu chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm, từ đó giúp cho các nhà quản lý nắm đợc các thông tin cần thiếttạo điều kiện cho việc ra các quyết định quản lý tối u Đồng thời nó cũng là cơ sởđể các Doanh nghiệp đề ra các biện pháp sản xuất với số lợng sản phẩm nhiều nhất,chất lợng cao nhất và đặc biệt với chi phí thấp nhất nhằm nâng cao năng lực cạnhtranh và tối đa hoá lợi nhuận
Công ty may Chiến Thắng là một đơn vị chuyên sản xuất hàng may mặc Đâylà loại mặt hàng đa dạng về mẫu mã, phong phú về chủng loại, đồng thời cũng làmột trong những loại hàng xuất khẩu chính của Việt Nam Cho nên sản phẩm củaCông ty luôn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ phía các sản phẩm trong nớc và nớcngoài Do vậy, vấn đề tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, áp dụngcông nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại, tạo sức hút vốn đầu t để tăng khả năng cạnhtranh là vấn đề luôn đợc Công ty may Chiến Thắng đặc biệt quan tâm Thực tế chothấy, việc hạch toán chi phí sản xuất ở các Doanh nghiệp trong nền kinh tế nóichung và ở Công ty may Chiến Thắng nói riêng còn nhiều tồn tại cần quan tâm.Với mục đích có đợc kiến thức toàn diện về kế toán nói chung và kế toán chi phí
sản xuất và tính giá thành nói riêng, em đã chọn đề tài “ Hoàn thiện kế toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Chiến Thắng ” cho
khóa luận tốt nghiệp của mình Đây là một vấn đề không mới nhng luôn là mối
quan tâm của mọi Doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.Trên cơ sở đó em cũng mạnh dạn đa ra ý kiến nhằm góp phần hoàn
thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại Công ty may Chiến Thắng.
Nội dung khoá luận tốt nghiệp ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm 3 phần:
Phần I : Một số vấn đề về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong các Doanh nghiệp sản xuất.
Trang 2PhÇn II: Thùc tr¹ng kÕ to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm t¹i
C«ng ty may ChiÕn Th¾ng.
PhÇn III: Mét sè ý kiÕn gãp phÇn hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ
s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm ë C«ng ty may ChiÕn Th¾ng.
Trang 3Phần I: một số vấn đề về kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuấtI, khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
1 Chi phí sản xuất.
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống,lao động vật hoá mà Doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất trongmột thời kỳ nhất định.
Thực chất, chi phí sản xuất là sự di chuyển vốn , chuyển dịch giá trị các yếu tốsản xuất vào các đối tợng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ).
1.2 Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất.
Sự phát triển của loài ngời gắn liền với quá trình sản xuất Khi tham gia vào thịtrờng, hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp đều đặt ra cho mình câu hỏi: Sản xuấtcái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất số lợng bao nhiêu? và hớng tới mục tiêu cuốicùng là lợi nhuận Đối với bất kỳ phơng thức sản xuất nào của quá trình sản xuấtcũng gắn liền với sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sảnxuất, đó là sức lao động, t liệu lao động và đối tợng lao động Sự tham gia của cácyếu tố này vào quá trình sản xuất đã hình thành nên các khoản chi phí tơng ứng vàkết quả là tạo ra giá trị của sản phẩm.
Sự vận động của quá trình sản xuất là biểu hiện của chi phí đã bỏ ra và kết quảthu về là những sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành Do vậy, việc hình thànhnên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là yếu tố khách quan,không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của ngời sản xuất.
Trong các Doanh nghiệp sản xuất, ngoài những hoạt động sản xuất ra sản phẩmhoặc lao vụ còn có các hoạt động kinh doanh và hoạt động khác không mang tínhsản xuất nh hoạt động bán hàng hoạt động quản lý , nên ngoài chi phí sản xuấtphát sinh trong kỳ còn phát sinh các chi phí không mang tính sản xuất Vì vậy, chỉnhững chi phí gắn liền với hoạt động sản xuất mới đợc coi là chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất của Doanh nghiệp phát sinh thờng xuyên trong suốt quá trìnhtồn tại và hoạt động của Doanh nghiệp Để phục vụ cho quản lý và hạch toán kinhdoanh, chi phí sản xuất phải đợc tính toán tập hợp thep từng thời kỳ: hàng tháng,hàng qúy, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo Chỉ những chi phí sản xuất mà Doanhnghiệp phải bỏ ra trong kỳ mới đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.
Tuy nhiên cần phân biệt giữa chi phí và chi tiêu:
Chi phí: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao
động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh mà Doanhnghiệp chi ra trong một kỳ kinh doanh Nh vậy, chỉ đợc tính vào chi phí của kỳhạch toán những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lợng sảnphẩm sản xuất trong kỳ.
Chi tiêu: Là sự giảm bớt đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của Doanh
nghiệp bất kể nó đợc dùng vào hoạt động sản xuất hay hoạt động không mang tínhsản xuất Tổng số chi tiêu trong kỳ của Doanh nghiệp bao gồm: chi tiêu cho cácyếu tố đầu vào (chi mua sắm vật t, hàng hoá, thiết bị ), chi tiêu cho quá trình sảnxuất kinh doanh (chi cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, trả tiền l ơng lao động, côngtác quản lý sản xuất ) và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ (chi quảng cáo, khuyếnmại, vận chuyển bốc dỡ ).
Trang 4Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiết vớinhau Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí.Chi phí và chi tiêu không những khác nhau về lợng mà còn còn khác nhau về thờigian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhng tính vào chi phí kỳ sau (VD: chi phínguyên vật liệu về nhập kho nhng cha sử dụng, ứng trớc tiền lơng cho công nhântrực tiếp sản xuất ) Sở dĩ có những khoản chi có sự khác biệt giữa chi tiêu và chiphí trong các Doanh nghiệp là do đặc điểm, tính chất vận động và phơng thức dịchchuyển giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạchtoán chúng Xét về mặt lợng, chi phí sản xuất phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản đólà:
- Khối lợng lao động và t liệu sản xuất tiêu hao trong kỳ.
- Giá cả các t liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất và tiền công laođộng
Trong các yếu tố này thì sự biến động giá cả các t liệu sản xuất có ảnh hởnglớn nhất đén chi phí sản xuất Điều đó đặt ra yêu cầu phải tính toán chính xác, đầyđủ và kịp thời chi phí sản xuất theo từng thời kỳ, từ đó giúp cho công tác tính giáthành sản phẩm dợc chính xác phù hợp.
1.3 Phân loại chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất của các Doanh nghiệp gồm nhiều loại nội dung kinh tế khácnhau, mức độ và công dụng của chúng trong quá trình sản xuất cũng khác nhau Đểphục vụ công tác quản lý và hạch toán chi phí cần thiết phải phân loại chi phí sảnxuất theo các tiêu thức khác nhau phù hợp với mục đích và yêu cầu khác nhau củaquản lý
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh là việc sắp xếp các chi phí khác nhau vàotừng nhóm, từng loại khác nhau theo những đặc trng nhất định Do vậy, phân loạichi phí một cách khoa học và hợp lý là một yêu cầu quan trọng trong công tác kếtoán.
Mỗi cách phân loại đáp ứng ít nhiều cho mục đích quản lý, hạch toán, kiểm trakiểm soát chi phí phát sinh ở những góc độ khác nhau Vì thế mỗi cách phân loạitồn tại bổ sung cho nhau và giữ vai trò nhất định trong công tác quản lý chi phí sảnxuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm.
1.3.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.
Theo cách phân loại này, những chi phí nào có cùng nội dung kinh tế, có cùngtính chất kinh tế thì đợc xếp vào cùng một yếu tố chi phí mà không cần xét đếncông dụng cụ thể, nơi phát sinh và nơi chịu chi phí Toàn bộ chi phí sản xuất trongkỳ của Doanh nghiệp đợc chia làm các yếu tố chi phí sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ các chi phí về nguyên liệu chính,vật liệu phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản màDoanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ
+ Chi phí nhân công: Là toàn bộ số tiền công và các khoản phải trả ngời laođộng mang tính chất lơng.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định : Là toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cốđịnh sử dụng cho sản xuất của Doanh nghiệp trong kỳ.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền Doanh nghiệp đã chi trảvề các loại dịch vụ mua từ bên ngoài nh: tiền điện, tiền nớc, tiền bu phí phục vụcho hoạt động sản xuất của Doanh nghiệp.
Trang 5+ Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm toàn bộ số chi phí khác dùng cho hoạt độngsản xuất ngoài bốn yếu tố chi phí đã nêu ở trên.
Việc phân loại chi phí sản xuất theo các yếu tố này có tác dụng rất lớn trongquản lý chi phí sản xuất, nó cho biết kết cấu tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sảnxuất giúp cho Doanh nghiệp xác định đợc các định mức thuộc về vốn lu động giúpcho việc kiểm tra phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, làm cơ sởcho việc dự trù hoặc xây dựng kế hoạch cung ứng vật t, tiền vốn, kế hoạch quỹ lơngtính toán nhu cầu vốn lu động cho kỳ sau.
1.3.2 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có một công dụng nhất địnhđối với hoạt động sản xuất Theo cách phân loại này, căn cứ vào mức độ và côngdụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗikhoản mục chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mức độ và công dụng;không phân biệt chi phí đó có nội dung kinh tế nh thế nào.
Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc chia ra thành các khoản mụcchi phí sau:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyên liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc thựchiện lao vụ, dịch vụ
* Chi phí nhân công trực tiếp : Bao gồm chi phí về tiền công, phụ cấp phải trả
và các khoản tiền trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn vàotiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất theo quy định
* Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất chung
ở các bộ phận sản xuất (phân xởng, tổ, đội ) ngoài hai khoản mục chi phí trực tiếpđã nêu trên
Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phí sản xuấttheo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, phân tíchkiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm; đồng thời là tài liệutham khảo để xác định giá thành sản phẩm cho kỳ sau.
1.3.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ chi phí với khối lợng sảnphẩm hoàn thành.
Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ đểđề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ chi phí sản xuất lại đợc phân theo mốiquan hệ của chi phí với khối lợng sản phẩm hoàn thành Theo cách phân loại này,chi phí sản xuất đợc chia thành biến phí và định phí.
Biến phí: Là những chi phí có sự thay đổi về lợng tơng quan tỷ lệ thuận với sự
thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ nh : chi phí vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp
Định phí: Là những chi phí không thay đổi về tổng số dù có sự thay đổi trong
mức độ hoạt động sản xuất hoặc khối lơng sản phẩm, công việc lao vụ sản xuấttrong kỳ nh: chi phí về khấu hao tài sản cố định theo phơng pháp đờng thẳng
Phân loại chi phí sản xuất thành biến phí và định phí có tác dụng lớn đối vớiquản trị kinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phục vụ cho việc ra các quyết địnhquản lý cần thiết để hạ giá thành sản phẩm, tăng hiệu quả kinh doanh.
1.3 4 Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất vàmối quan hệ với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Trang 6Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành hai loại: chi phí trựctiếp và chi phí gián tiếp:
Chi phí trực tiếp: Là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc sản xuất
ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định Những chi phí này, kế toán có thểcăn cứ vào số liệu từ chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tợng chịu chiphí.
Chi phí gián tiếp: Là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản xuất
nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc Những chi phí này kế toán phải tiến hànhphân bổ cho các đối tợng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp.
Cách phân loại chi phí sản xuất này có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác địnhphơng pháp kế toán tổng hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng một cách đúngđắn, hợp lý.
Trang 71.3.5 Phân loại chi phí theo nội dung cấu thành của chi phí.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất làm hai loại: chi phí đơn nhầt và chiphí tổng hợp.
Chi phí đơn nhất: Là những chi phí do một yếu tố cấu thành nh: nguyên vật liệu
chính dùng trong sản xuất, tiền lơng công nhân sản xuất.
Chi phí tổng hợp: Là những chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lại theo
cùng một công dụng nh chi phí sản xuất chung.
Cách phân loại chi phí theo nội dung cấu thành của chi phí giúp cho việc nhậnthức vị trí của từng loại chi phí trong việc hình thành sản phẩm để tổ chức công táckế toán tập hợp chi phí sản xuất thích hợp với từng loại.
2 Giá thành sản phẩm.
2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm.
Bên cạnh chất lợng, mẫu mã của sản phẩm phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùngthì hạ giá thành sản phẩm là một yếu tố cơ bản để Doanh nghiệp có điều kiện thựchiện cạnh tranh với các đối tác có liên quan trong nền kinh tế.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về lao độngsống, lao đông vật hoá có liên quan đến khối lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đãhoàn thành trong kỳ Giá thành sản phẩm chỉ có thể xác định cho từng loại sảnphẩm, lao vụ, dịch vụ khi đã kết thúc quá trình sản xuất (thành phẩm) hoặc hoànthành với một giai đoạn công nghệ sản xuất (nửa thành phẩm).
2.2 Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là một phạm trù kinh tế gắn với nền sản xuất hàng hoá,phản ánh lợng giá trị của những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá đãthực sự chi ra cho sản xuất.
Quá trình sản xuất của một Doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí sản xuất,mặt khác kết quả của sản xuất là Doanh nghiệp thu đợc những sản phẩm, côngviệc, lao vụ nhất định đã hoàn thành gọi chung là thành phẩm cần phải tính đợc giáthành tức là những chi phí sản xuất bỏ ra để sản xuất chúng.
Những chi phí đa vào giá thành sản phẩm phải là giá trị thực của các yếu tố sảnxuất dùng cho việc sản xuất sản phẩm Mọi cách tính tóan chủ quan, không phảnánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quanhệ hàng hoá tiền tệ, không xác định đợc hiệu qủa kinh doanh và không thực hiện đ-ợc tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
Chức năng thông tin và kiểm tra của chỉ tiêu giá thành thể hiện trên các mặt:- Giá thành là giới hạn bù đắp chi phí: Giá thành là căn cứ các mức tối thiểu đểxác định khả năng bù đắp chi phí mà Doanh nghiệp đã bỏ ra cho quá trình sản xuấtvà thực hiện giá trị sản phẩm.
- Giá thành là căn cứ lập giá: để bù đắp đợc những chi phí đã bỏ ra, khi xácđịnh giá bán sản phẩm phải căn cứ vào giá thành của nó.
Với chức năng thông tin để bù đắp các chi phí và lập giá của mình, giá thành cóquan hệ mật thiết với giá trị và giá cả hàng hoá Đây là mối quan hệ nhân quả, liênquan mật thiết với nhau; trong đó giá thành đợc coi là xuất phát điểm để xác địnhgiá cả, là giới hạn tối thiểu về lợng của giá cả.
Tuy nhiên, giữa giá thành và giá trị sản phẩm có sự khác biệt nhau cả về lợngvà về chất.
Trang 8Về lợng: Giá thành nhỏ hơn giá trị sản phẩm; giá trị lao động xã hội biểu hiệntrong giá thành chỉ là một phần lao động xã hội biểu hiện trong giá trị.
Về chất: Giá thành là biểu hiện bằng tiền của các chi phí sản xuất tiêu hao đểsản xuất ra sản phẩm, còn giá trị sản phẩm hàng hoá là lợng lao động kết tinh trongsản phẩm, hàng hoá, đợc đo bằng lợng hao phí xã hội cần thiết.
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.
Để giúp cho việc nghiên cứu hạch toán, quản lý tốt giá thành cũng nh đáp ứngđợc yêu cầu lập kế hoạch giá thành và xây dựng giá cả hàng hoá, kế toán cần phảiphân biệt các loại giá thành khác nhau Có hai cách phân loại giá thành chủ yếu dớiđây:
2.2.1 Phân loại giá thành theo thời điểm tính và nguồn số liệu tính giá thành.
Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành, giá thành sản phẩm chialàm 3 loại:
Giá thành kế hoạch: Đợc xây dựng trớc khi bớc vào sản xuất trên cơ sở giá
thành thực tế kỳ trớc, các định mức và các dự toán chi phí kỳ kế hoạch Giá thànhkế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của Doanh nghiệp, là căn cứ để sosánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của Doanhnghiệp.
Giá thành định mức: đợc xây dựng trớc khi bắt đầu sản xuất và xây dựng trên
cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật chi phí hiện hành, bình quân tiên tiến tại từngthời điểm trong kỳ kế hoạch (thờng là ngày đầu tháng) nên giá thành định mứcluôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các chi phí đạt đợc trong quá trình sảnxuất sản phẩm
Giá thành thực tế: Đợc xây dựng sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất sản
phẩm trên cơ sở số liệu chi phí thực tế đã phát sinh trong quá trình sản xuất sảnphẩm và số lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc giám sát, quản lý chi phí và xác địnhđợc nguyên nhân lãng phí hoặc tiết kiệm trong việc thực hiện định mức chi phí, làmcơ sở cho việc xác định, lập định mức chi phí và lập dự toán chi phí cho kỳ sau.
Trang 92.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí.
Theo phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành đợc chia thành 2 loại, giáthành sản xuất và giá thành toàn bộ.
Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): Phản ánh tất cả chi phí phát sinh liên
quan đến sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng sản xuất Giá thànhsản xuất của sản phẩm đợc sử dụng ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập khohoặc giao cho khách hàng; đồng thời nó cũng là căn cứ để tính toán giá vốn hàngbán và lãi gộp ở các Doanh nghiệp sản xuất.
Giá thành toàn bộ (giá thành tiêu thụ): Phản ánh toàn bộ chi phí phát sinh có
liên quan đến sản xuất và liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm Giá thành toàn bộcủa sản phẩm là căn cứ để tính toán, xác định lãi trớc thuế, lợi tức của Doanhnghiệp Giá thành toàn bộ của sản phẩm đợc xác định theo công thức:
Ztoàn bộ = Zsx + CPQLDN + CPBH.
Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí không những giúp choDoanh nghiệp trong việc quản lý hạch toán nhằm để biết những nhân tố ảnh hởngđén việc tăng giảm giá thành, phục vụ cho yêu câu phân tích tình hình thực hiện kếhoạch giá thành trong Doanh nghiệp.
3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
3.1 Mối quan hệ.
Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất gồm hai mặt: mặt hao phí sảnxuất và mặt kết quả sản xuất Để tiến hành sản xuất hàng hoá, ngời sản xuất phảibỏ chi phí về thù lao lao động, về t liệu lao động và đối tợng lao động Vì thế sựhình thành nên các chi phí sản xuất là tất yếu khách quan không phụ thuộc vào ýchí chủ quan của ngời sản xuất.
Về thực chất, chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuấtnhng giữa chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau, chi phí sản xuấtphản ánh mặt hao phí sản xuất ,còn giá thành phản ánh kết quả sản xuất Chi phísản xuất là tiền đề, là điều kiện để tính giá thành sản phẩm Cuối cùng, muốn tínhđợc giá thành sản phẩm phải dựa vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc
Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ của hoạt độngsản xuất chính và hoạt động ngoài cơ bản của Doanh nghiệp Còn giá thành sảnphẩm chỉ bao gồm chi phí có liên quan đến khối lợng sản phẩm đã hoàn thành,trong đó bao gồm: chi phí dở dang đầu kỳ, chi phí phát sinh trong kỳ và trừ đi chiphí dở dang cuối kỳ Điều này cho thấy, tổng giá thành thờng không thống nhất vớitổng chi phí phát sinh ra trong kỳ
Vậy nên mọi cách tính chủ quan, không phản ánh đúng các yếu tố giá trị tronggiá thành đều có thể dẫn đến phá vỡ các quan hệ hàng hoá tiền tệ, không xác địnhđợc hiệu quả sản xuất giản đơn và không thực hiện đợc tái sản xuất mở rộng
Mối quan hệ giữa chi phí sx và giá thành đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Chi phí sản xuấtdở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳA B C
Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụhoàn thành
D
Chi phí sản xuất dởdang cuối kỳ
Trang 10Qua sơ đồ ta thấy: AC = AB + BD – CD
Tổng giáthành sảnphẩm hoàn
Chi phí sảnxuất dở dang
đầu kỳ
Chi phí sảnxuất phátsinh trong kỳ
-Chi phí sảnxuất dở dang
cuối kỳ
3.2 Yêu cầu quản lý.
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh chất lợng
hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp nên luôn là những chỉ tiêukế toán quan trọng đợc các nhà quản lý Doanh nghiệp quan tâm Thông qua chỉtiêu này, các nhà quản lý nắm đợc chi phí sản xuất và giá thành của từng loại sảnphẩm, công việc, lao vụ để phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức chiphí vầ dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm Để từ đóđa ra các quyết đinh quản lý phù hợp với từng giai đoạn cụ thể.
Xuất phát từ lý luận đòi hỏi phải tổ chức hạch toán chi phí sản xuất một cáchchính xác và tính đủ giá thành Kế toán chính xác chi phí sản xuất phát sinh khôngchỉ đơn thuần là việc ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ và trung thực về mặt lợnglao động hao phí mà còn cả việc tính toán các chi phí bằng tiền theo nguyên tắcđánh giá và phản ánh theo đúng giá trị thực tế chi phí tại thời điểm chi phí phátsinh, đúng địa điểm và đúng đối tợng chịu chi phí.
Tính đúng giá thành là tính toán, hạch toán đúng nội dung kinh tế chi phí đãhao phí để sản xuất sản phẩm Tính đủ giá thành là tính đủ mọi chi phí bỏ ra trêntinh thần hạch toán kinh doanh, loại bỏ mọi yếu tố bao cấp, tách riêng phần thuếgiá trị gia tăng đầu vào theo quy định hiện hành và trên cơ sở vận dụng nguyên tắcphân biệt chi phí không liên quan đến giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm cóý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác quản lý chi phí Thờng xuyên kiểm tratính hợp pháp, hợp lệ của từng loại chi phí phát sinh sẽ góp phần quản lý tài sản,vật t, tiền vốn, lao động có hiệu qủa, nâng cao chất lợng sản phẩm Đó là điều kiệnquan trọng để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng Đồng thời còn là cơsở để xác định chính xác kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.Mục tiêu phấn đấu của Doanh nghiệp là tiết kiệm chi phí sản xuất để hạ giáthành sản phẩm, đó là con đờng nhanh nhất để tăng lợi nhuận cho Doanh nghiệp.Do vậy, càng yêu cầu chặt chẽ và toàn diện hơn công tác tập hợp chi phí và tính giáthành sản phẩm.
II nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm.
Với chức năng thông tin và kiểm tra về chi phí, làm cơ sở cho việc định giá vàđề ra các quyết định kinh doanh, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Phản ánh chính xác, kịp thời các chi phí phát sinh thực tế trong quá trình sảnxuất tại các phân xởng, bộ phận sản xuất.
- Căn cứ vào đặc điểm qui trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất củaDoanh nghiệp để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành phùhợp.
- Xác định chính xác kết quả hạch toán nội bộ của các phân xởng và các bộphận sản xuất.
Trang 11- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức tiêu hao vật t , lao động cũng nhtình hình chấp hành các dự toán chi phí.
- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tợng đãxác định bằng phơng pháp thích hợp.
- Vận dụng phơng pháp tính giá thành phù hợp với đặc điểm quy trình côngnghệ, tổ chức sản xuất của Doanh nghiệp để tính tổng giá thành và giá thành đơn vịcủa các đối tợng tính giá thành theo đúng các khoản mục chi phí và đúng kỳ tínhgiá thành.
- Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cholãnh đạo Doanh nghiệp, làm căn cứ xác định giá thành kế hoạch cho kỳ tiếp theo vàlàm cơ sở để đa ra biện pháp hạ giá thành sản phẩm.
III nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm.
1 Nội dung hạch toán chi phí sản xuất
1.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà chi phí sản xuất cầnphải đợc tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát chi phí, tính giá thành sản phẩm.Thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí Xác định đối t ợngtập hợp chi phí là khâu đầu tiên, rất quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý chiphí và tính giá thành sản phẩm Nếu xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí thìCông ty sẽ có thể giảm đợc giá thành sp.
Để xác định đối tợng hạch toán chi phí cần dựa vào các yếu tố sau:
Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất: Với sản xuất giản đơn, đối tợng hạch
toán chi phí sản xuất là sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất Với sản xuất phứctạp thì đối tợng hạch toán chi phí là bộ phận, chi tiết sp.
Loại hình sản xuất: Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất nhỏ hàng loạt thì đối
t-ợng hạch toán chi phí là các đơn đặt hàng riêng biệt Đối với sản xuất hàng loạt vớikhối lợng lớn thì phụ thuộc vào quy trình công nghệ mà đối tợng hạch toán chi phícó thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm.
Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh: Tuỳ vào trình độ
quản lý cao hay thấp mà xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất cho phù hợp.Xác định chính xác đối tợng tập hợp chi phí sản xuất theo đúng quy định sẽphục vụ tốt cho việc tăng cờng quản lý sản xuất, kiểm tra, kiểm soát quá trình phátsinh chi phí Đồng thời phục vụ tốt cho việc tính giá thành sản phẩm và tăng c ờngđợc hạch toán kinh tế nội bộ.
1.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.
Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống các ơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi,giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí Nội dung chủ yếu của các phơng pháphạch toán chi phí sản xuất là kế toán mở thẻ ( hoặc sổ) chi tiết hạch toán chi phí sảnxuất theo từng đối tợng đã xác định, phản ánh các chi phí sản xuất có liên quan đếnđối tợng, hàng tháng tổng hợp chi phí sản xuất theo từng đối tợng, ứng với mỗi đốitợng hạch toán chi phí sản xuất sẽ có phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất phùhợp Hiện nay có các phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất nh sau:
ph- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo chi tiết hay bộ phận SP. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm
Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm
Trang 12 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo dây chuyền sản xuất Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng.
1.3 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất.
Việc tập hợp chi phí sản xuất phải đợc tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoahọc thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời Trình tựnày phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp, vàomối quan hệ giữa các hoạt động sản xuất kinh doanh, vào trình độ công tác quản lývà hạch toán Tuy nhiên có thể khái quát chung trình tự hạch toán chi phí sản xuấtqua các bớc sau:
Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối t ợng sửdụng.
Bớc 2: Tập hợp các chi phí và tính giá thành sản phẩm lao vụ của ngành sảnxuất kinh doanh phục vụ cho các đối tợng.
Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng tính giáthành.
Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giá thành và giáthành đơn vị sản phẩm.
1.4 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.
1 4 1 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên cho phépkiểm soát các hoạt động nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu hàng ngày và tại bấtcứ thời điểm nào.
a Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu đợc sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Đối với nhữngvật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí riêng(phân xởng, loại sản phẩm) thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Trờng hợp vậtliệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, không thể tổ chứchạch toán riêng thì áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí chocác đối tợng liên quan.
Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK621- “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”, tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đốitợng tập hợp chi phí và có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: + Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm Bên Có: + Giá trị nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập lại kho.
+ Giá trị phế liệu thu hồi.
+ Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 621 không có số d cuối kỳ.
Trang 13 Phơng pháp hạch toán:
Xuất vật liệu dùng trựctiếp chế tạo sản phẩm
Sơ đồ 1: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
b Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Nội dung chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếpsản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ Ngoài ra, chi phí nhân công trựctiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủsử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí theo một tỷ lệ nhất định với số tiền l-ơng phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.
Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622 - “Chi phínhân công trực tiếp” Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chiphí và nó có kết cấu nh sau:
Bên Nợ: + Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lơng và các khoản
trích theo lơng.
Bên Có: + Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành
TK 622 cuối kỳ không có số d.
Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp
Trang 14 Phơng pháp hạch toán:
Sơ đồ 2: Hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
c Hạch toán chi phí sản xuất chung
Nội dung chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý, phục vụ sản xuất và nhữngchi phí sản xuất khác ngoài hai khoản vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp Đâylà những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất củadoanh nghiệp.
Theo Thông t 89/2002, chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí sản xuất chungcố định và chi phí sản xuất chung biến đổi Chi phí sản xuất chung cố định lànhững chi phí sản xuất gián tiếp, thờng không thay đổi theo lợng sản phẩm sản xuấtnh chi phí khấu hao, chi phí bảo dỡng máy móc thiết bị Còn chi phí sản xuấtchung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp thay đổi trực tiếp theo số lợngsản phẩm sản xuất nh chi phí vật liệu gián tiếp,chi phí nhân công gián tiếp.
Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627- Chiphí sản xuất chung Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phậnsản xuất và có kết cấu nh sau:
Bên Nợ : + Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.Bên Có : + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
+ Kết chuyển chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm, lao vụ đểtính giá thành.
TK 627 cuối kỳ không có số d và đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản:+ TK 627.1 : Chi phí nhân viên phân xởng.
+ TK 627.2 : Chi phí vật liệu
+ TK 627.3 : Chi phí dụng cụ sản xuất
Tiền l ơng và phụ cấp phải trả
công nhân trực tiếp sản xuất Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Trang 15+ TK 627.4 : Chi phí khấu hao tài sản cố định+ TK 627.7 : Chi phí dịch vụ mua ngoài+ TK 627.8 : Chi phí bằng tiền khác
Phân bổ chi phí sản xuất chung:
Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịchvụ trong phân xởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tợng(sản phẩm, lao vụ , dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp Theo Thông t 89, chi phí sảnxuất chung cố định đợc phân bổ cho từng đối tợng dựa trên công suất bình thờngcủa máy móc Trờng hợp mức sản phẩm sản xuất thực tế cao hơn công suất bìnhthờng thì chi phí sản xuất chung cố định đợc phân bổ cho từng đối tợng theo chi phíthực tế phát sinh, công thức phân bổ nh sau:
Mức định phí sản xuấtchung phân bổ cho
từng đối tợng
Tổng tiêu thức phân bổ củatừng đối tợng
Tổng định phísản xuấtchung cần
phân bổTổng tiêu thức phân bổ cho tất
cả các đối tợng
Ngợc lại, nếu mức sản phẩm sản xuất thực tế thấp hơn công suất bình thờngthì chi phí sản xuất chung cố định chỉ đợc phân bổ theo công suất bình thờng, sốđịnh phí sản xuất chung tính cho lợng sản phẩm chênh lệch giữa thực tế so với mứcbình thờng đuợc ghi nhận vào giá vốn hàng tiêu thụ Công thức phân bổ nh sau:
Mức định phí sản xuấtchung phân bổ cho mức
sản phẩm thực tế
Tổng tiêu thức phân bổ của mứcsản phẩm sản xuất thực tế
Tổng địnhphí SXCcần phân
bổTổng tiêu thức phân bổ của sản
phẩm theo công suất bình thờngMức định phí sản xuất
chung(không phân bổ) tính cholợng sản phẩm chênh lệch
Tổng định phísản xuất chung
cần phân bổ-
Mức định phí sản xuấtchung phân bổ cho mức
sản phẩm thực tế
Còn chi phí sản xuất chung biến đổi đợc phân bổ hết cho các đối tợng theo chiphí thực tế phát sinh, công thức phân bổ:
Mức biến phí sản xuấtchung phân bổ cho từng
đối tợng
Tổng tiêu thức phân bổcủa từng đối tợng
Tổng biến phísản xuất chung
cần phân bổTổng tiêu thức phânbổ
cho tất cả các đối tợng
Trang 16
Sơ đồ 3: Hạch toán chi phí sản xuất chung.
d Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh phụ.
Trong các DNSX, ngoài các bộ phận sản xuấtchính còn tổ chức thêm các bộphận sản xuất kinh doanh phụ nh: phân xởng cơ điện, phân xởng sửa chữa… nhằmmục đích chủ yếu để phục vụ cho bộ phận sản xuất kinh doanh chính Đồng thời,để tận dụng năng lực sản xuất dôi thừa nhằm để tăng thêm thu nhập cho Doanhnghiệp.
Đối với sản xuất kinh doanh, kế toán phải hạch toán chi tiết theo từng bộphận và phải tính giá thành sản phẩm, lao vụ của sản xuất kinh doanh phụ Trên cơsở đó để cung cấp những thông tin kế toán cần thiết phục vụ cho hạch toán kế toán
Phân bổ cho hoạt động phân xởng
TK 154
Kết chuyển chi phí sản xuấtchung cho các đối tợng tính giá
TK 214
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 632
CPSXC cố định thấp hơn mức bình thờng không phân bổ vào giá thành sản phẩm, phải ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳChi phí dịch vụ, chi phí bằng tiền
cho phân xởng
TK 242,335
Chi phí sửachữa TSCĐthực tế phát
Trích trớc hoặc phân bổ CP sửa chữa TSCĐ cho hoạt động px
Trang 17nội bộ và yêu cầu quản trị kinh doanh CPSXKD phụ cũng đợc tập hợp theo từngloại chi phí nh:CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC.
Trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp đợc, kế toán sẽ tính giá thành sản phẩmlao vụ đã hoàn thành Trờng hợp không có việc cung cấp lẫn cho nhau giá trị lao vụgiữa các bộ phận thì tổng chi phí sản xuất cũng là tổng giá thành sản phẩm Trongcác bộ phận SXKD phụ thờng có các sản phẩm làm dở ổn định; do đó, không cầnphải tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Nếu cần thiết xác định giá trị sản phẩmlàm dở cuối kỳ thì tổng giá thành sẽ là:
Tổng giá thành sảnphẩm, lao vụ=
Giá trị SPDDđầu kỳ+
Chi phí sảnxuất trong kỳ-
Giá trị SPDDcuối kỳ
Giá thànhSP lao vụ=
CPSXphát sinh
ban đầu+
Giá trị SP lao vụnhận của bộ phận
e Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp.
Cuối kỳ, toàn bộ chi phí đã đợc tập hợp trên TK 621, 622, 627 cần đợc kếtchuyển để tập hợp chi phí sản xuất của toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từng đốitợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Để tổng hợp chi phí sản xuất kế toán sử dụng TK 154 -“ Chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang” Toàn bộ chi phí đợc tập hợp trên TK 154 phải loại trừ giá trị phếliệu thu hồi và giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc
Tài khoản 154 có kết cấu nh sau:
Bên Nợ : + Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ.Bên Có : + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất.
+ Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành.
D Nợ : + Chi phí thực tế của sản phẩm dở dang.
Quá trình hạch toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
TK 155
Nhập kho
TK 157
Gửi bánGiá thành
thực tế
TK 632
Trang 18Dck : x x x
Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
f Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, cònđang nằm trong giai đoạn sản xuất Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệpcần tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Tuỳ theo đặc điểm tổ chứcsản xuất, quy trình công nghệ của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng mộttrong các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:
Với bán thành phẩm: Có thể tính theo chi phí thực tế hoặc kế hoạch. Với sản phẩm đang chế tạo dở dang: Có thể áp dụng một trong các phơngpháp.
Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệuchính:
Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thành phẩm.Do vậy, trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính.
Giá trị vật liệuchính nằm trongsản phẩm dở dang =
Toàn bộ giá trị vật liệu chínhxuất dùng
Số lợng sảnphẩm dở dang
cuối kỳSố lợng
thành phẩm+
Số lợng sảnphẩm dở dang
Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng:
Dựa theo mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để quy đổi sảnphẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thờng dựa vào giờcông hoặc tiền lơng định mức Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá, phơngpháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí nguyên vậtliệu chính phải xác định theo số thực tế đã dùng.
Giá trị vật liệuchính nằm
trong sảnphẩm dở dang
cuối kỳ(khôngquy đổi)Số lợng
thành phẩm+
Số lợng sảnphẩm dở dang
Chi phí chế biến nằm trong sản =
Tổng chi phí chế biến
Số lợng sảnphẩm dở
TK 622
TK 627
Trang 19phẩm dở dang (theotừng loại)
dang cuối kỳquy đổi rathành phẩmSố lợng
thành phẩm+
Số lợng sản phẩmdở dang quy đổi ra
Giá trị sản phẩm dở dangcha hoàn thành=
Giá trị NVL chính nằm trongsản phẩm dở dang+
50% chi phíchế biến Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trựctiếp hoặc theo chi phí trực tiếp:
Theo phơng pháp này, trong giá trị sản phẩm dở dang bao gồm chi phí nguyênvật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp (nguyên vật liệu và nhân công trực tiếp) màkhông tính đến các chi phí khác.
Phơng pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kếhoạch:
Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bớc,các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dởdang.
Ngoài ra, trên thực tế, ngời ta còn áp dụng các phơng pháp khác để xác địnhgiá trị sản phẩm dở dang nh phơng pháp thống kê kinh nghiệm, phơng pháp tínhtheo chi phí vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm dở dang.
1.4.2 Hạch toán chi phí Sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Khác với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên, trong cácdoanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ, để hạch toán hàng tồn kho, cácnghiệp vụ liên quan đến hàng tồn kho không đợc ghi sổ hàng ngày mà chỉ đến cuốikỳ doanh nghiệp mới tiến hành kiểm kê tất cả các loại nguyên vật liệu, thành phẩmtrong kho và tại các phân xởng cùng với bộ phận sản xuất dở dang để xác định chiphí của sản phẩm hoàn thành, của sản phẩm đã bán ra.
a Hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp.
Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kếtoán sử dụng TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này có kết cấunh sau:
Bên Nợ : + Giá trị vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh
trong kỳ.
Bên Có : + Kết chuyển chi phí vật liệu vào giá thành sản phẩm, dịch vụ, lao vụ.
TK 621 cuối kỳ không còn số d và đợc mở chi tiết theo từng đối tợng hạchtoán Các chi phí đợc phản ánh trên tài khoản không ghi theo chứng từ xuất dùngnguyên vật liệu mà đợc ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán sau khi tiến hành kiểmkê, xác định giá trị nguyên vật liệu tồn kho và đang đi đờng.
b Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Trang 20Đối với chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, tài khoản sửdụng và cách tập hợp tơng tự nh đối với doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kê khaithờng xuyên Sau đó đợc phân bổ vào TK 631 - Giá thành sản xuất để tính giáthành chi tiết cho từng đối tợng.
c Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất.
Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kếtoán sử dụng TK 631 - Giá thành sản xuất Tài khoản này đợc hạch toán chi tiếttheo địa điểm phát sinh và theo nhóm, loại sản phẩm.
Nội dung phản ánh của TK 631 nh sau:
Bên Nợ : + Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
+ Tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có : + Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc.
+ Giá trị phế liệu thu hồi trong sản xuất.
+ Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ vào TK 154 + Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành
Đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn cuối cùngcủa quy trình công nghệ sản xuất hoặc bán thành phẩm đã sản xuất xong của mộtgiai đoạn công nghệ theo yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ và có tiêu thụ bán thànhphẩm ra ngoài.
Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành =(1)+(2)-(3)
TK 632
Trang 21Để việc xác định đối tợng tính giá thành đợc chính xác thì kế toán phải dựa trêncác căn cứ:
Xét về mặt tổ chức sản xuất:
Nếu Doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất đơn chiếc thì đối tợng tính giáthành là từng sản phẩm, từng công việc đã hoàn thành nh : từng công trình hoặchạng mục công trình là một đối tợng tính giá thành đối với công ty xây lắp.
Nếu Doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất hàng loạt thì từng loạt sản phẩm làmột đối tợng tính giá thành Ví dụ: trong Doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ (bàn họcsinh) thì từng loạt bàn học sinh sản xuất ra là một đối tợng tính giá thành.
Nếu Doanh nghiệp thuộc loại sản xuất nhiều, khối lợng lớn thì từng loại sảnphẩm khác nhau là một đối tợng tính giá thành Ví dụ: Trong công ty may, đối tợngtính giá thành là từng loại áo jắc két, từng loại quần trẻ em
Nếu quy trình công nghệ sản xuất thuộc loại hình phức tạp kiểu lắp ráp (kiểusong song) thì đối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm đợc lắp ráp hoàn chỉnh,hoặc có thể là bộ phận chi tiết sản phẩm.
Đối tợng tính giá thành có nội dung khác với đối tợng kế toán tập hợp chi phísản xuất Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để kế toán tổchức ghi sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu và tổ chức tập hợp phân bổ chi phísản xuất hợp lý, giúp cho Doanh nghiệp tăng cờng đợc công tác quản lý kiểm traviệc tiết kiệm chi phí, thực hiện tốt hạch toán kình doanh Còn việc xác định đối t-ợng tính giá thành lại là căn cứ để kế toán giá thành tổ chức các bảng tính giá thànhthích hợp, tổ chức công việc tính giá thành hợp lý, phục vụ cho việc quản lý vàkiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanhcủa Doanh nghiệp.
2.3 Phơng pháp tính giá thành.
Tính giá thành sản phẩm phải dựa vào số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trongkỳ để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm đã hoàn thành theokhoản mục chi phí Tính giá thành sản phẩm chính xác là thông tin quan trọng giúpngời quản lý doanh nghiệp nắm đợc nguyên nhân tăng giảm giá thành, mức hạ giáthành, tình hình tiết kiệm chi phí sản xuất để đề ra phơng hớng sản xuất, tăng lợinhuận cho doanh nghiệp
Hiện nay ngời ta thờng tính giá thành theo 6 phơng pháp:
Trang 22- Phơng pháp tính giá thành giản đơn.- Phơng pháp tính giá thành phân bớc.
- Phơng pháp tính giá thành loại trừ giá trị sản phẩm phụ.- Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.
- Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.- Phơng pháp tính giá thành theo định mức.
Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất,yêu cầu quản lý hạch toán và trình độ cán bộ nhân viên kế toán của từng Doanhnghiệp, từng loại hình sản xuất cụ thể, kế toán có thể sử dụng một trong các ph ơngpháp nói trên, hoặc áp dụng kết hợp một số phơng pháp với nhau.
2.3.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn ( phơng pháp trực tiếp)
Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giảnđơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn, thờng là không có sản phẩmlàm dở cuối kỳ hoặc có rất ít và chu kỳ sản xuất ngắn nh các nhà máy điện, nớc,các doanh nghiệp khai thác.
Theo phơng pháp này, giá thành sản xuất đợc tính:
Tổng giá thành củatừng đối tợng tính
giá thành
=Giá trị sảnphẩm dở dang
đầu kỳ
+Tổng chi phísản xuất phát
sinh trong kỳ
-Giá trị sảnphẩm dở dang
Giá thành sản phẩm (Z) = Z1 + Z2 + + Zn.
2.3.3 Phơng pháp tính giá thành loại trừ giá trị sản phẩm phụ.
Phơng pháp này áp dụng với các doanh nghiệp mà trong cùng một quá trìnhsản xuất, bên cạnh các sản phẩm chính thu đợc còn có thể thu đợc các sản phẩmphụ Do vậy để tính giá trị sản phẩm chính, kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩmphụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩn Giá trị sản phẩm phụ đợc xác định theophơng pháp nh giá có thể sử dụng, giá trị ớc tính, giá kế hoạch, giá nguyên liệu banđầu.
Tổng giáthànhsp2chính
Giá trị sp2chính dởdang đầu kỳ
Tổng chi phíphát sinh
trong kỳ
-Giá trị sảnphẩm phụ
thu hồi-
Giá trịsp2 chính
dở dangcuối kỳ
Trang 232.3.4 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.
Sử dụng phơng pháp này cho những doanh nghiệp mà trong cùng một quátrình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên liệu và một lực lợng lao động nhng thuđợc đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từngloại sản phẩm đợc mà tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất Trớc hết kế toáncăn cứ vào hệ số quy đổi để quy các loại sản phẩm về sản phẩm gốc và tính giáthành từng loại sản phẩm.
Giá thành đơn vịsản phẩm gốc=
Tổng giá thành của các loại sản phẩmTổng số sản phẩm gốc quy đổi
Giá thành đơn vịsản phẩm từng loại
=Giá thành đơn vịsản phẩm gốc
xHệ số quy đổi sảnphẩm từng loại
Số lợng sản phẩm
Số lợng sảnphẩm loại ix
Hệ số quy đổi sảnphẩm loại i
Tổng giá thànhsản xuất của các
loại sản phẩm
=phẩm dở dangGiá trị sảnđầu kỳ
+sản xuất phátTổng chi phísinh trong kỳ
-phẩm dở dangGiá trị sảncuối kỳ
Trang 242.3.5 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.
Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chấtkhác nhau nh may mặc, dệt kim Để giảm bớt khối lợng hạch toán, kế toán thờngtập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại Căn cứ vào tỷ lệ chi phígiữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch ( hoặc định mức), kếtoán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm cùng loại.
Tỷ lệ chi phí cácloại sản phẩm
Giá thành thực tế của các loại sản phẩm Giá thành kế hoạch của các loại sản phẩm
Giá thành thựctế đơn vị sảnphẩm từng loại=
Giá thành thực tếđơn vị sản phẩm
từng loạix
Tỷ lệ giữa chi phí thực tếso với chi phí kế hoạch
(hoặc định mức)
2.3.6 Phơng pháp liên hợp.
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà tính chất quy trìnhcông nghệ, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổ chức đòi hỏi việc tính giá thành phảiáp dụng nhiều phơng pháp khác nhau nh các doanh nghiệp đóng giày, sản xuất hoáchất, dệt kim, Thực tế, có thể kết hợp phơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí,tổng cộng chi phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ.
2.4 Phơng pháp tính giá thành trong một số loại hình Doanh nghiệp.
2.4.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn.
Doanh nghiệp sản xuất giản đơn là những doanh nghiệp chỉ sản xuất một sốmặt hàng với số lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang không có hoặccó không đáng kể nh các doanh nghiệp khai thác than, hải sản, Các doanh nghiệpnày thờng sử dụng phơng pháp trực tiếp hay liên hợp để tính giá thành.
2.4.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng.
Đặc điểm của phơng pháp này là giá thành riêng biệt theo từng đơn đặt hàngnên hạch toán chi phí sản xuất phải đợc chi tiết theo từng đơn đặt hàng Giá thànhcủa từng đơn đặt hàng là toàn bộ chi phí phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực hiện chođến lúc hoàn thành đơn đặt hàng Nh vậy, khi kết thúc đơn đặt hàng thì kế toán mớitính giá thành Còn đơn đặt hàng cha hoàn thành thì đó là sản phẩm dở dang Tuỳtheo tính chất và số lợng đơn đặt hàng để sử dụng phơng pháp tính giá thành thíchhợp nh phơng pháp trực tiếp, tỷ lệ, liên hợp Mỗi đơn đặt hàng kế toán lập 1 phiếutính giá thành.
Trang 25Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng
(1) (2)
2.4.3 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức.
Dựa vào các định mức kinh tế - kỹ thuật, kế toán xác định đơn vị định mứccủa sản phẩm Đồng thời kế toán theo dõi chặt chẽ sự thay đổi của định mức cũngnh tình hình chi tiêu so với định mức Giá thành thực tế của sản phẩm đợc tính nhsau:
Giá thànhthực tế của
sản phẩm=
Giá thànhđịnh mức
của sp
Chênh lệch dothay đổi định
Chênh lệch sovới định mức
2.4 4 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục.
Trong các doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, quytrình công nghệ gồm nhiều bớc (giai đoạn) nối tiép nhau theo một trình tự nhấtđịnh, mỗi bớc tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bớc trớc làđối tợng chế biến của bớc sau thì phơng pháp hạch toán chi phí thích hợp nhất làhạch toán theo bớc chế biến Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm vàyêu cầu công tác quản lý, chi phí sản xuất có thể đợc tập hợp theo phơng án có bánthành phẩm và phơng án không có bán thành phẩm Phơng pháp tính giá thành th-ờng là phơng pháp trực tiếp kết hợp với phơng pháp tổng cộng chi phí hay hệ số.
a Phân bớc có tính giá thành của bán thành phẩm.
Phơng án này đợc áp dụng trong trờng hợp bán thành phẩm hoàn thành có giátrị sử dụng độc lập, có thể nhập kho hay đem bán Vậy nên phải tính giá thành bánthành phẩm từng bớc, từ bớc thứ nhất đến bớc thứ n Do đó, phơng pháp này còngọi là phơng pháp kết chuyển tuần tự, thể hiện qua sơ đồ sau:
TK 621,622,627TK 154(đơn đặt hàng)TK 155,157,632
Tập hợp chi phí theo đơn hàng
Giá thực tế theo đơn đặt hàng hoàn thành
Trang 26Chi phínguyênvật liệuchính
Chi phí chếbiến bớc 1
-Giá trị sảnphẩm dởdang bớc 1 =
Giá thànhbán thànhphẩm bớc 1 +
Chi phíchế biến
bớc 2-
Giá trị sảnphẩm dởdang bớc 2
Giá thànhbán thànhphẩm bớc 2
Chi phíchế biến b-
-Giá trị sảnphẩm dởdang bớc
Giá thànhbán thànhphẩm b-
Chi phíchế biến b-
-Giá trị sảnphẩm dởdang bớc
Tổng giáthành sản
Theo phơng án này, kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoànthành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành thành phẩm hoàn thành bằng cáchtổng hợp chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến khác trong các giaiđoạn công nghệ Có thể phản ánh phơng án này qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 7: Sơ đồ trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng ánphân bớc không tính giá thành bán thành phẩm.
2.4.5.Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ.
Sản xuất phụ là ngành đợc tổ chức ra để phục vụ cho sản xuất kinh doanhchính Sản phẩm, lao vụ, dịch vụ của sản xuất phụ đợc sử dụng cho các nhu cầu củasản xuất kinh doanh chính, phần còn lại có thể cung cấp cho bên ngoài.
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm, lao vụ của sản xuất kinh doanh tuỳ thuộcvào đặc điểm công nghệ và mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh phụtrong doanh nghiệp cụ thể:
Chi phí vật liệu chính tính cho thành phẩm
Chi phí b ớc 1 tính cho thành phẩmChi phí b ớc 2 tính cho thành phẩmChi phí b ớc 3 tính cho thành phẩmChi phí b ớc n tính cho thành phẩm
Tổng giá thành
sản phẩm
Trang 27 Trờng hợp không có sự phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất kinhdoanh phụ hoặc khối lợng và giá trị phục vụ lẫn nhau không đáng kể.
Chi phí sản xuất sẽ đợc tập hợp riêng theo từng hoạt động, từng bộ phận Giáthành sản phẩm, lao vụ của từng bộ phận sẽ đợc tính theo phơng pháp trực tiếp.
Trờng hợp có sự phục vụ lẫn nhau đáng kể giữa các bộ phận sản xuấtkinh doanh phụ.
Với các doanh nghiệp có tổ chức nhiều bộ phận sản xuất phụ và giữa chúng cósự phục vụ lẫn nhau thì có thể áp dụng một trong các phơng pháp tính giá thànhkhác nh sau:
- Phơng pháp đại số: Là phơng pháp xay dựng và giải các phơng trình đại sốđể tính giá thành sản phẩm, lao vụ của sản xuất kinh doanh phụ phục vụ các đối t-ợng.
- Phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành ban đầu: Theo phơng pháp này,trớc hết tính giá thành đơn vị ban đầu của từng bộ phận sản xuất kinh doanh chínhvà xác định giá trị phục vụ lẫn nhau giữa chúng Tiếp theo, xác dịnh giá trị sảnphẩm, lao vụ của sản xuất phụ phục vụ cho các bộ phận khác theo giá thành đơn vịmới.
Giá thànhđơn vị mới=
Tổng chiphí ban đầu+
Giá trị lao vụ nhậncủa PXSX phụ khác+
Giá trị lao vụ phụcvụ cho PXSX phụ
khácSản lợng
ban đầu+
Sản lợng phục vụ phân xởng sản xuất phụ khácvà tiêu dùng nội bộ, nếu có
- Phơng pháp phân bổ lẫn nhau theo giá thành kế hoạch:
Trình tự tính giá thành tơng tự nh phơng pháp trên, chỉ khác là thay giá thànhđơn vị ban đầu bằng giá thành đơn vị kế hoạch để tính giá trị phục vụ lẫn nhau giữacác phân xởng sản xuất kinh doanh phụ Tiếp theo xác định giá trị phục vụ cho cácđối tợng khác theo giá thành đơn vị mới.
3 Sổ sách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành.
Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp vận dụng cũng nh yêu cầu
quản lý sản xuất, giá thành sản phẩm ở từng doanh nghiệp mà kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm sử dụng hệ thống sổ kế toán phù hợp Sau đây làmột số hình thức sổ kế toán:
Trang 28Hình thức Nhật ký chung:
Theo hình thức này, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và nội dung kinh tếcủa nghiệp vụ đó đợc ghi vào sổ Nhật ký chung, sau đó lấy số liệu từ Nhật kýchung để ghi vào Sổ cái TK 621, 622 627, 154(631).
Cuối tháng, cộng số liệu trên Sổ cái và lập Bảng cân đối số phát sinh Sau khikiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết đ ợcdùng để lập các Báo cáo tài chính Dựa vào hệ thống Sổ chi tiết và Sổ cái, kế toánsẽ lập Bảng tính giá thành sản phẩm.
Hình thức Nhật ký - Sổ cái:
Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc kết chuyển theothứ tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên Nhật ký - Sổ cái Sau đó ghi vào sổ,thẻ kế toán chi tiết.
Cuối tháng phải tiến hành khoá sổ và tiến hành đối chiếu khớp đúng số liệugiữa Nhật ký - Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết.
Giá thành bao gồm tất cả các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạtđộng kinh đoanh, không phân biệt chi phí đó thuộc loại nào
Trình tự hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm nh sau:
+ Bớc 1: Tính giá tiếp liệu
Giá phí của vật liệu mua vào = Giá mua + Chi phí thu mua.+ Bớc 2: Tính giá phí sản xuất
Giá phí sản xuất bao gồm gía phí nguyên vật liệu đa vào sản xuất và các chiphí sản xuất nh: vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo, bao gói
+ Bứơc 3: Tính giá phí tiêu thụ
Giá phí tiêu thụ gồm các khoản chi phí bỏ ra cho việc tiêu thụ sản phẩm nhvận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo, bao gói
+ Bớc 4: Tính giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm = Giá phí sản xuất + Giá phí tiêu thụ.
Trang 29- Chi phí sản xuất chung trong phạm vi phân xởng.
Về phơng pháp hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế toán Mỹ gầngiống với kế toán Việt Nam, đều sử dụng hai phơng pháp kê khai thờng xuyên vàkiểm kê định kỳ để hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm Tuy nhiên, theohệ thống kê khai thờng xuyên của kế toán Mỹ, các chi phí nguyên vật liệu trực tiếpvà chi phí nhân công trực tiếp không tập hợp vào TK riêng mà tập hợp trực tiếp vàoTK “ Sản phẩm dở dang” Nh vậy, ngời sử dụng thông tin về chi phí sản xuất chỉcó đợc thông tin về sự hình thành và phát của chi phí sản xuất chung mà khôngtheo dõi đợc thông tin cụ thể về hai khoản mục chi phí còn lại Do đó, gây khókhăn cho việc phân tích, đánh giá cơ cấu và sự biến động của từng khoản mục chiphí trong giá thành sản phẩm Việc hình thành thêm hai TK 621- Chi phí NVL trựctiếp và TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp chứng tỏ tính hợp lý và việc vận dụngmột cách linh hoạt của chế độ kế toán Việt Nam.
Quy trình hạch toán chi phí theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
TK tồn kho NVL
TK giá thành sảnphẩm tiêu thụ
TK chi phí phân chia
TK kiểm soát tồn kho
nguyên vật liệuTK kiểm soát sản phẩm dở dang
TK kiểm soát thành phẩmTK kiểm soát sản
phẩm dở dang
Vật liệu đ a vào thực tế
phát sinh Giá trị sản phẩm hoàn thành trong kỳ
TK l ơng phải trả công nhân sản xuất
TK sản phẩm dở dang
Giá trị sản phẩm xuát kho đem bán
Giá phí sản xuất dở dang
Phân bổ chi phí gián tiếp
TK trung tâm sản xuất
CPSX gián tiếp
Phân bổ CPSX gián tiếp
TK giá phí tiêu thụ
TK trung tâm phân phối
Chi phí gián tiếp
Chi phí trực tiếp
Kết chuyển giá phíChi phí trực tiếp
Trang 30Sơ đồ 9 : Sơ đồ hạch toán chi phí theo phơng pháp KKTX Kế toán Mỹ
Quy trình hạch toán chi phí theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Phần II: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản xuất sản phẩm tại công ty May
Chiến Thắng.
I tổng quan chung về công ty May Chiến Thắng.
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty May Chiến Thắng.Công ty may Chiến Thắng là một Doanh nghiệp trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ Công ty có đầy đủ t cách pháp nhân, tự chủ trong sản xuất kinh doanh và hạch toán độc lập Công ty đợc Nhà nớc đầu t với t cách là chủ sở hữu, là một thành viênmạnh trong Tổng Công ty Dệt may Việt Nam.
Công ty đợc thành lập theo Quyết định số 228 CNn- TCLĐ ngày 24/03/1993. Tên giao dịch quốc tế của Công ty:
CHIENTHANG GARMENT COMPANY. Tên viết tắt : CHIGAMEX
Trụ sở chính : Số 22 phố Thành Công - Ba Đình - Hà nội. Điện thoại : 8.314 342 FAX: 8.312 208. Email : Chigamex @ fpt.vn.
Cơ sở II : Số 178 Nguyễn Lơng Bằng - Đống đa – Hà nội. Cơ sở III : Phờng Phú Xá - Thành phố Thái Nguyên.
TK chi phí sản xuấtchung
Kết chuyển
TK tiêu thụTK kiểm soát SPDD
TK kiểm soát tồn kho nguyên vật liệu
TK LĐ trực tiếpTK mua hàng
Trang 31Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là tổ chức sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc, thảm len phục vụ nhu cầu tiêu dùng của thị trờng trong nớc và quốc tế Đồng thời Công ty phải có nghĩa vụ hoàn thành nhiệm vụ mà Nhà nớc giao cho, đó là bảo toàn và phát triển nguồn vốn, phân phối theo kết quả lao động, bồi dỡng và nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Ngành hàng chính của Công ty hiện nay bao gồm:- Sản xuất và kinh doanh hàng may mặc.- Sản xuất găng tay da, găng tay gol.- Thêu, in.
- Dệt thảm len.
Công ty có 3 loại hình sản xuất chính là: nhận gia công xuất khẩu, sản xuất hàngbán theo giá FOB và sản xuất hàng dệt may nội địa.
1.1 Ra đời và lớn lên trong chiến tranh (1968-1975).
Công ty May Chiến Thắng ngày nay mà tiền thân của nó là Xí nghiệp MayChiến Thắng trớc đây đợc thành lập vào đầu năm 1968 (02-03-1968) Có trụ sở tạisố nhà 8B Phố Lê Trực (Hà Nội) và do Cục Vải sợi may mặc trực tiếp quản lý.Tháng 5-1971 Xí nghiệp May Chiến Thắng đợc chuyển giao về Bộ Công Nghiệpnhẹ quản lý với nhiệm vụ mới là chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, chủ yếu là quầnáo bảo hộ lao động Chỉ trong vòng 7 năm (1968-1975) tổng giá trị sản xuất của xínghiệp tăng lên 10 lần, sản lợng sản phẩm tăng lên 6 lần, giá trị xuất khẩu đợc nânglên.
1.2 ổn định và phát triển theo kế hoạch (1976-1986).
Tổ quốc đợc thống nhất, cả nớc đi lên xã hội chủ nghĩa, Xí nghiệp tiếp tụcmay quân trang và tăng khối lợng hàng may xuất khẩu cho Liên Xô cũ và các nớcĐông Âu.
Bớc vào những năm đầu của thập kỉ 80 nền kinh tế nớc ta gặp nhiều khó khănhơn Tuy vậy, xí nghiệp đã có nhiều cố gắng, chú trọng công tác quản lý kinh tế,xây dựng lại một số định mức lao động, tiền lơng, cải tiến kỹ thuật, nổi bật nhất làphong trào “Hạch toán bàn cắt”.
1.3 Đổi mới và đứng vững trong cơ chế thị trờng (1987-2003).
Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 6 năm 1996 đã xác định đờnglối đổi mới đa đất nớc tiến lên Xí nghiệp đã tự đổi mới về thiết bị thay thế gần 1/3số máy cũ của Liên Xô (cũ) bằng các máy mới của Nhật, mở rộng mặt bằng sảnxuất Vào những năm đầu của thập kỷ 90, Bộ Công Ngiệp Nhẹ quyết định chuyểnxí nghiệp May Chiến Thắng-Thành Công thành Công ty May Chiến Thắng Đây làmột sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu một bớc trởng thành về chất của Xínghiệp.
Bớc sang kế hoạch 5 năm (1996-2002), Công ty May Chiến Thắng tiếp tục đầut chiều sâu, mở rộng và đổi mới công nghệ sản xuất Năm 1997 công trình đầu t cơsở số 10 Thành Công đã hoàn thành ba đơn nguyên 5 tầng, sáu phân xởng may,một phân xởng da, một phân xởng thêu in, 50% khu vực sản xuất đợc trang bị điềuhoà không khí đảm bảo môi trờng tốt cho ngời lao động.
Đến năm 2003, Công ty May Chiến Thắng đã trởng thành vợt bậc với đội ngũlao động gấn 3100 ngời, trong đó gần 230 ngời có trình độ Đại học, gần 380 ngờicó trình độ cao đẳng, trung cấp và trung học về các chuyên môn kinh tế, thơng mại,kỹ thuật ngoại ngữ và trên 1500 công nhân có tay nghề cao, công nghệ sản xuất
Trang 32cũng đa dạng nh may mặc, may da, thêm in, dệt thảm len… Tổng giá trị tài sản lêntới gần 112 tỷ đồng, doanh thu năm 2003 đạt 168 tỷ đồng.
Công ty May Chiến Thắng là một thành viên mạnh trong tổng công ty Dệt mayViệt Nam, có công nghệ hiện đại, hàng hoá đa dạng, chất lợng cao, thị trờng rộnglớn cả trong và ngoài nớc, doanh thu lớn, lợi nhuận cao, thu nhập bình quân đầungời thuộc loại cao của ngành may và có khả năng cạnh tranh ở khu vực và thếgiới.
Trang 33Biểu số 1 : kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty may chiến thắng.
Đơn vị tính: 1000đ
1.Tổng doanh thu57.500.12862.253.10580.034.595168.023.1372.Lợi nhuận trớc thuế1.123.2561.334.6781.697.5833.394.4283 Nộp ngân sách922.795944.0401.154.6891.620.3474 Kim ngạch xuất khẩu
( gia công) ( 1000 USD)
5 Tổng tài sản62.315.33880.542.56789.958.030111.708.6366 Thu nhập bình quân
( ngời / tháng)
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Công ty may Chiến Thắng.
2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mayChiến Thắng
Công ty may Chiến Thắng là một doanh nghiệp nhà nớc chuyên sản xuất côngnghiệp Sản phẩm chính của Công ty là hàng dệt may nh: áo jacket các loại, quần,áo sơ mi các loại, áo váy phụ nữ, khăn TE, quần thể thao các loại, găng tay da cácloại, thảm len các loại, sản phẩm thêu các loại,… Công ty có ba loại hình sản xuấtsau: nhận gia công xuất khẩu, loại hình sản xuất này chiếm tới 65% tổng doanh thucủa công ty; sản xuất hàng bán kiểu FOB, loại hình sản xuất này chiếm 30% trongtổng doanh thu; sản xuất hành dệt may nội địa, loại hình sản xuất này chiếm 5%trong tổng doanh thu.
Công ty May Chiến Thắng đang tập trung xây dựng mô hình quản lý SXKDgọn nhẹ, hiệu quả cao theo hớng giảm dần tỷ lệ doanh thu gia công và tăng dần ph-ơng thức kinh doanh mua vào nguyên vật liệu, bán ra thành phẩm Bên cạnh đócông ty còn phải làm tròn nhiệm vụ của Nhà nớc giao là bảo toàn và phát triển vốn,phân phối kết quả lao động, chăm lo cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, bồi d-ỡng và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty.Vớinhiêm vụ của mình công ty đã có những phơng hớng sau:
- Tinh giảm và nâng cao năng lực bộ máy quản lý, đội ngũ lao động, đầu tcông nghệ hiện đại cho các cơ sở chính của công ty, nâng cao chất lợng, độ tinhxảo và sức cạnh tranh của sản phẩm.
- Thờng xuyên hoàn thiện công nghệ may mặc, may da, dệt thảm len theo sátxu hớng phát triển của thé giới, mở rộng thêm nghề thủ công khác khi có thời cơ.
- Duy trì, phát triển những thị trờng đã có, từng bớc mở rộng thị trờng ở cảtrong và ngoài nớc thông qua công tác sáng tạo mẫu mốt, tìm kiếm nguyên vật liệuđặc chủng.
Đặc điểm sản xuất ở Công ty may Chiến Thắng là sản xuất phức tạp kiểu liêntục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau Mỗixí nghiệp sản xuất là một dây chuyền khép kín, chịu trách nhiệm từ khâu triển khaimẫu đến khâu cuối cùng là đóng gói sản phẩm Quy trình công nghệ đợc thể hiệnqua các bớc sau:
Trang 34Bớc 1: Khi nhận đợc đơn đặt hàng tiến hành mẫu (thử), tiến hành định mứcnguyên phụ liệu và tiến hành giao nhận nguyên phụ liệu (về số lợng, chủng loại vậtt, cân đối nguyên phụ liệu).
Bớc 2: Tiến hành giác mẫu, đây là công việc khá quan trọng trong quy trình sảnxuất, nếu giác mẫu tốt sẽ tiết kiệm đợc nguyên vật liệu đáng kể.
Bớc 3: Cắt bán thành phẩm (cắt thô, cắt tinh), vải đợc trải dài trên bàn cắt(khoảng 10 lớp tuỳ theo số lợng hàng) tiến hành theo giác mẫu ở bớc 2.
Bớc 4: Phối mẫu, ghép các chi tiết đã đợc cắt để khi ghép lại tạo ra một sảnphẩm may hoàn chỉnh.
Bớc 5: Đa vào những phối mẫu vào dây chuyền may.
Bớc 6: Sản phẩm sau khi xong sẽ đợc tiến hành kiểm tra và nghiệm thu, nếu cólỗi thì đa trở lại bớc 5.
Bớc 7: Sản phẩm đợc nghiệm thu đem tiến hành giặt, là, tẩy.
Bớc 8: KCS (kiểm tra chất lợng sản phẩm) nếu có lỗi thì đa trở lại bớc 5Bớc 9: Nhập kho, đóng gói và xuất xởng.
Trang 35Sơ đồ dây chuyền công nghệ may
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty may Chiến Thắng.Là một Doanh nghiệp nhà nớc, Công ty may Chiến Thắng hoạt động theo luậtdoanh nghiệp nhà nớc và tổ chức nh sau:
- Tổng giám đốc là ngời đợc nhà nớc bổ nhiệm và chịu trách nhiệm toàn diệnvề quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp điều hành một số
Nhập kho, đóng gói và xuất x ởng
Thu hoá sản phẩm
Giặt, tẩy, là
KCS (kiểm tra chất l ợng sản phẩm)Sản xuất mẫu đối
(sản xuất thử) Giao nhận nguyền vật liệu (sản l ợng, vật t )
Quy trình công nghệ và giác mẫu sơ đồ
Cắt bán thành phẩm (cắt thô, cắt tinh)
May theo dây chuyền (may chi tiết) và may lắp giáp
Phối mẫu
Lỗi
Trang 36công tác sau: xây dựng chiến lợc phát triển của công ty; xây dựng các định mức laođộng-tiền lơng-các chiến lợc đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên.
- Phó tổng giám đốc phụ trách kinh tế là ngời giúp Tổng giám đốc và thay mặttổng giám đốc điều hành một số lĩnh vực đợc giao nh ký kết các hợp đồng dịch vụvà cung ứng nguyên phụ liệu, công cụ vật t và các điều kiện phục vụ cho sản xuất.Chịu trách nhiệm hớng dẫn kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế, thủ tục xuất nhập khẩu,thanh toán quyết toán vật t nguyên liệu, quản lý kho hàng, quyết định giá bán vật tvà sản phảm tồn kho Phụ trách về đời sống, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.
- Giám đốc điều hành tổ chức sản xuất thay mặt Tổng giám đốc tổ chức thựchiện các kế hoạch và điều hành sản xuất theo quy định Tiến hành đào tạo nângcấp, bậc học nghề cho công nhân, công tác an toàn lao động và vệ sinh côngnghiệp.
- Giám đốc kỹ thuật thay mặt Tổng giám đốc điều hành các lĩnh vực: công nghệthiết bị, công tác định mức kinh tế - kỹ thuật, vật t chỉ đạo thiết kế mẫu sản phẩmmới.
Để giúp Tổng giám đốc và các đồng chí lãnh đạo, công ty thành lập các phòngvừa có tính chất tham mu giúp việc lãnh đạo vừa có tác dụng thay mặt lãnh đạođiều hành chỉ huy sản xuất và trong giới hạn nhất định đợc uỷ quyền của Tổnggiám đốc thực hiện một số công việc.
+ Phòng kinh doanh tiếp thị: thực hiện công tác tiếp thị, quảng cáo, chào hàng,giao dịch với các khách hàng nớc ngoài, ký kết các hợp đồng sản xuất sản phẩmFOB.
+ Phòng xuất nhập khẩu: Tham mu cho Tổng giám đốc các dự án phát triển vớiđối tác nớc ngoài; các hợp đồng kinh tế xuất nhập khẩu vật t hàng hoá với kháchngoại quốc Trực tiếp theo dõi, đôn đốc điều hành kế hoạch sản xuất, tiến độ giaohàng.
+ Phòng kinh doanh nội địa: Thực hiên giao dịch và nhận đặt hàng của kháchhàng nội địa Tổ chức thực hiên tham gia các hội trợ triển lãm trong nứơc để giớithiệu sản phẩm và chào hàng Theo dõi và quản lý các cửa hàng giới thiệu và bánsản phẩm.
+ Phòng kế toán tài vụ: Tham mu cho tổng giám đốc về lĩnh vực kế toán và tàichính thực hiện các chế độ tài chính của nhà nớc quy định nh nộp ngân sách, cácchế độ thuế, xuất nhập khẩu, thuế vốn Trực tiếp quản lý vốn các loại, các nguồnvốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
+ Phòng tổ chức lao động: Tham mu cho tổng giám đốc về tổ chức sản xuấtquản lý lao động Xây dựng định mức lao động, xác định đơn giá tiền lơng sảnphẩm và các loại nội quy … Lập và thực hiện kế hoạch lao động, đào tạo nâng caovà tuyển dụng các loại lao động phù hợp với tổ chức sản xuất Thực hiên các chínhsách đối với ngời lao động, các chế độ bảo hiểm, y tế, bảo hộ lao động.
+ Phòng hành chính tổng hợp: Tổ chức công tác phục vụ hành chính, văn th lutrữ, tiếp đón khách, hội nghị, hội thảo và công tác vệ sinh công nghiệp Lập kếhoạch và thực hiện sửa chữa các công trình nhà xởng, cơ sở hạ tầng, phục vụ sảnxuất và quản lý.
+ Phòng phục vụ sản xuất: Theo dõi quản lý bảo quản hàng hoá vật t, thực hiệncác thủ tục cấp phát vật t nguyên vật liệu phục vụ sản xuất theo định mức củaphòng xuất nhập khẩu Quản lý đội xe, điều hành vận tải, tổ chức việc giao nhậnvật t hàng hoá phục vụ cho việc sản xuất và kinh doanh
Trang 37+ Phòng quân sự bảo vệ: Tổ chức các lực lợng bảo vệ chuyên nghiệp và tự vệ xínghiệp, kiểm tra ngời ra vào công ty.
+ Phòng y tế: Tổ chức phòng bệnh cho cán bộ công nhân viên, đặc biệt bệnhnghề nghiệp.
+ Phòng kỹ thuật công nghệ: Xây dựng và quản lý các công trình công nghệ,quy phạm kỹ thuật, quy cách tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm, xác định các địnhmức kỹ thuật.
+ Phòng kỹ thuật cơ điện: Quản lý và điều hành máy móc thiết bị, tổ chức sửachữa và bảo dỡng máy móc thiết bị, quản lý và bảo duỡng hệ thống điện công tyđảm bảo an toàn.
+ Phòng quản lý chất lợng: Xây dựng các quy trình quản lý hệ thống chất lợng,nắm bắt và phát hiện kịp thời những phát sinh trong công tác quản lý chất lợng Th-ờng xuyên hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng.
+ Các xí nghiệp sản xuất: Tổ chức điều hành sản xuất theo đúng quy trình côngnghệ, định mức kỹ thuật, vật t , lao động của công ty đã giao để tạo ra sản phẩmđúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo chất lợng cao và hiệu quả kinh tế cao.
4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Hiện nay bộ máy kế toán của công ty May Chiến Thắng áp dụng mô hình tổchức kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán đợc tập trung ở phòng kế toán Tạiphòng tài vụ của công ty gồm có 9 ngời, mỗi ngời phụ trách phần việc khác nhau.
- Kế toán trởng: Là ngời phụ trách chung, có nhiệm vụ kiểm tra, phân tích sốliệu vào cuối kỳ kinh doanh, đôn đốc mọi bộ phận kế toán chấp hành các quy định,chế độ kế toán do Bộ Tài Chính ban hành Bên cạnh đó kế toán trởng còn trực tiếpchỉ đạo về mặt nghiệp vụ hạch toán cho các nhân viên kế toán và thống kê xínghiệp.
- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ giúp kế toán trởng trong công việc đôn đốc, ớng dẫn cụ thể việc thực hiện ghi chép kế toán, tập hợp tất cả các số liệu, xử lýthông tin, lập báo cáo tài chính vào cuối mỗi quý.
h Kế toán tiền mặt và thanh toán: Tiến hành theo dõi việc thu chi tiền mặt, tìnhhình hiện có của quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
- Kế toán nguyên vật liệu: Có nhiệm vụ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Cuốitháng tổng hợp số liệu, lập bảng kê theo dõi Nhập - Xuất – Tồn.
- Kế toán tài sản cố định: Làm nhiệm vụ quản lý nguyên giá, giá trị hao mòn vàgiá trị còn lại của TSCĐ Tiến hành trích khấu hao theo thời gian dựa trên tuổi thọkỹ thuật của tài sản.
- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành thành phẩm: Thực hiện tập hợp chiphí có liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm để tính giá thành sản phẩm.
- Kế toán doanh thu và xác định kết quả: theo dõi tình hình xuất , nhập, tồn củakho thành phẩm, tính giá trị hàng xuất bán, ghi nhận doanh thu và tiến hành xácđịnh kết quả kinh doanh.
- Kế toán tiền lơng lao động: làm nhiệm vụ căn cứ vào sổ lơng và báo cáo sảnphẩm nhập kho do phòng tổ chức lao động tiền lơng chuyển đến, tiến hành phân bổtiền lơng cho các phân xởng, trích BHXH.
- Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi tiền mặt trên cơ sở nhứng chứng từ kế toán đãduyệt Thủ quỹ là ngời quản lý quỹ tiền mặt của Doanh nghiệp.
Trang 384.2.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hiện nay công ty sử dụng 46 tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán Từ46 tài khoản cấp 1 này công ty lại chia ra các tài khoản cấp 2, cấp 3…tuỳ theo hoạttuỳ theo hoạtđộng cụ thể của công ty Ví dụ nh TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”công ty chia thành các tài khoản cấp 2 theo sản phẩm ngành may hay ngành thảm,với sản phẩm ngành may công ty lại chia thành các tài khoản cấp 3 theo từng xínghiệp, rồi từ đó lại chia ra theo từng đơn đặt hàng.
Trang 39Sơ đồ bộ máy kế toán công ty May Chiến Thắng
Các Nhật ký chứng từ công ty sử dụng gồm có:
Nhật ký chứng từ số 1: là sổ dùng để phản ánh phát sinh bên có TK 111 đốiứng nợ các TK liên quan nh TK 112, 131, 141.
Nhật ký chứng từ số 2: là sổ dùng để phản ánh phát sinh bên có TK 112 đốiứng nợ các TK liên quan nh TK 111, 151, 152.
Nhật ký chứng từ số 4: là sổ dùng để theo dõi số phát sinh có tiền vay củacông ty phản ánh trên bên có của các TK 311 “Vay ngắn hạn”, TK 315 “Nợ dài hạnđến hạn trả”, TK 341 “Vay dài hạn”, TK 342 “Nợ dài hạn” đối ứng nợ các TK cóliên quan nh TK 111, 112, 331.
Nhật ký chứng từ số 5: là sổ dùng để theo dõi tình hình phát sinh và thanhtoán công nợ phải trả của công ty phản ánh trên bên có và bên nợ của TK đối ứngvới các TK có liên quan nh TK 152, 153, 111, 311.
Thủ quỹKế toán tổng hợp
Kế toán tr ởng
KTl ơng
và bảo hiểm
xã hộiKT
công nợKT
tiêu thụ và xác
địnhKQ KDKT
nguyên vật liệu
KTchi phí sản xuất
và tính giá thànhKT tài
sản cố định
Nhân viên thống kê các xí nghiệp
Trang 40Sơ đồ trình tự ghi sổ tại công ty May Chiến Thắng
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra
Nhật ký chứng từ số 6: là sổ dùng để theo dõi tình hình vật t , hàng hoá đangđi đờng của công ty phản ánh trên bên có TK 151 đối ứng nợ các TK có liên quannh TK 152, 152, 156.
Nhật ký chứng từ số 8: là sổ dùng để theo dõi công tác bán hàng của công typhản ánh trên bên có các TK 155, 131, 511, 632, đối ứng nợ các TK có liên quannh TK 111, 112, 131, 138.
Nhật ký chứng từ số 9: là sổ dùng để theo dõi TSCĐ hữu hình của công ty(công ty không có TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ vô hình) phản ánh trên bên có TK211 đối ứng nợ TK 214, 811.
Nhật ký chứng từ số 10: là sổ dùng để theo dõi số phát sinh có của một số TKkhác của công ty nh TK 136, 138, 141, 144, 338, 411, 412, 413, 414, 415, 421,416, 431, 441 đối ứng nợ các TK có liên quan.
Tuy nhiên Công ty lại không sử dụng Nhật ký chứng từ số 7 đề theo dõi tìnhhình chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Các bảng kê công ty sử dụng gồm có:
Bảng kê số 1: là sổ dùng để theo dõi số tăng tiền mặt của công ty phản ánhtrên bên nợ TK 111 đối ứng có các TK có liên quan nh TK 112, 131, 138, 141, 311,331, 511, 711.
Bảng kê số 2: dùng để theo dõi số tăng tiền gửi ngân hàng của công ty phảnánh trên bên nợ TK 112 đối ứng có các TK có liên quan nh TK 111, 131, 138, 311,511, 711.
Bảng kê số 3: dùng để tính giá thực tế nguyên vật liệu, CCDC xuất dùng Bảng kê số 4: dùng để tập hợp chi phí sản xuất
Bảng kê số 5.1: là sổ dùng để tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý củatoàn công ty
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái
Sổ (thẻ) kế toán chi tiếtNhật ký chứng từ
Bảng kê