Những hạn chế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSP tại công ty may Chiến thắng (Trang 84 - 85)

I. Đánh giá khái quát tình hình chi phí và tính giáthành sản phẩm tạ

2.Những hạn chế

- Hiện nay, Công ty may Chiến Thắng đang áp dụng hình thức ghi sổ “ Nhật ký chứng từ” cùng với sự hỗ trợ của kế toán máy, điều này đã tạo thuận lợi rất nhiều trong công tác kế toán. Tuy nhiên phần mềm kế toán cha hoàn chỉnh cho hình thức này. Mặc dù ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ nhng việc hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm lại không đợc theo dõi trên Nhật ký chứng từ số 7 mà các chi phí chỉ đợc tập hợp trên Bảng kê chứng từ TK 154 , cuối tháng đợc ghi chép vào sổ cái TK 154. Do đó, gây khó khăn tron việc phân tích chi phí sản xuất kinh doanh theo các yếu tố trong “ Thuyết minh báo cáo tài chính” và không phản ánh đợc sự liên kết các số liệu có liên quan trên bảng tổng hợp. Mặt khác, việc không sử dụng Nhật ký chứng từ số 7 trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là không phù hợp với hình thức Nhật ký chứng từ mà chế độ kế toán đã quy định.

- Việc tập hợp các khoản mục chi phí trực tiếp không đúng theo trình tự chế độ kế toán đã quy định. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và Chi phí nhân công trực tiếp công ty không theo dõi trên TK 621 và TK 622 mà đợc tập hợp thẳng vào TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Điều này đã làm giảm khối lợng công việc ghi chép của kế toán nhng lại thể hiện sai bản chất nội dung kinh tế của các tài khoản, việc đánh gía chi phí sản xuất trong giá thành là khó khăn. Bởi TK 154 là TK tập hợp CPSXKDD chứ không phải là TK tập hợp và theo dõi các chi phí sản xuất trực tíêp phát sinh nh: CPNVLTT, CPNCTT.

- Với loại hình sản xuất gia công theo đơn đặt hàng, nguyên phụ liệu do phía khách hàng chuyển đến Công ty . Song công ty lại phải chịu toàn bộ chi phí vận chuyển, bốc dỡ số NVL này từ cảng về đến Công ty và Công ty hạch toán khoản chi phí này vào chi phí bán hàng – TK641. Điều này là bất hợp lý, bởi khoản chi phí này chính là một phẩn chi phí sản xuất và nó phải đợc tính vào giá thành sản phẩm. Việc hạch toán nh vậy của Công ty đã phản ánh không chính xác nội dung các khoản chi phí trong giá thành sản phẩm và vi phạm chế độ kế toán về chi phí.

- Do có các biện pháp khuyến khích tiết kiệm nguyên vật liệu nên cứ kết thúc một quá trình sản xuất, Công ty thờng có vật liệu tiết kiệm đợc đợc nhập kho

nh vải, chỉ... Để theo dõi số vật liệu tiết kiệm đợc nhập kho, kế toán đã sử dụng TK 1385 - phải thu số nguyên vật liệu tiết kiệm và hạch toán nh sau:

Có TK 1385 Việc ghi này không hợp lý vì:

+ Đối với nguyên vật liệu mà Công ty trực tiếp mua về để sản xuất thì số

nguyên vật liệu tiết kiệm đợc không đợc ghi giảm vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Do đó giá thành sản phẩm không đợc chính xác vì trong đó vẫn phải gánh chịu phần chi phí nguyên vật liệu tiết kiệm đợc. Ngoài ra, nó không phản ánh đúng sự lu chuyển vật t thu hồi trong sản xuất

+ Đối với nguyên vật liệu mà phí nớc bạn chuyển đến Công ty để gia công. Đơn giá gia công đã đợc tính và thoả thuận trớc, Công ty chỉ còn việc dùng số nguyên vật liệu để gia công. Nên số nguyên vật liệu mà Công ty tiết kiệm đợc chính là thành quả trong lao động sản xuất của Công ty, do công tác quản lý tốt nên trong quá trình sản xuất đã hạn chế đợc sản phẩm hỏng và tiết kiệm đợc định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu tiết kiệm đợc gồm 2 phần: một phần tiết kiệm đợc từ số nguyên vật liệu đủ để sản xuất theo hợp đồng và một phần là do % nguyên vật liệu khách hàng cung cấp thêm để bù vào sự hao hụt trong quá trình sản xuất: 3% đối với nguyên vật liệu chính và 2% đối với vật liệu phụ. Số nguyên vật liệu tiết kiệm đợc từ sản xuất chính là khoản thu nhập khác của Công ty.

II- ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Chiến Thắng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSP tại công ty may Chiến thắng (Trang 84 - 85)