Tổng quan chung về Công ty may Chiến Thắng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSP tại công ty may Chiến thắng (Trang 34)

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty May Chiến Thắng. Thắng.

Công ty may Chiến Thắng là một Doanh nghiệp trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ. Công ty có đầy đủ t cách pháp nhân, tự chủ trong sản xuất kinh doanh và hạch toán độc lập. Công ty đợc Nhà nớc đầu t với t cách là chủ sở hữu, là một thành viên mạnh trong Tổng Công ty Dệt may Việt Nam.

Công ty đợc thành lập theo Quyết định số 228 CNn- TCLĐ ngày 24/03/1993.

 Tên giao dịch quốc tế của Công ty:

CHIENTHANG GARMENT COMPANY.

 Tên viết tắt : CHIGAMEX.

 Trụ sở chính : Số 22 phố Thành Công - Ba Đình - Hà nội.

 Điện thoại : 8.314 342 FAX: 8.312 208.

 Email : Chigamex @ fpt.vn.

 Cơ sở II : Số 178 Nguyễn Lơng Bằng - Đống đa – Hà nội.

 Cơ sở III : Phờng Phú Xá - Thành phố Thái Nguyên.

Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là tổ chức sản xuất kinh doanh các mặt hàng may mặc, thảm len phục vụ nhu cầu tiêu dùng của thị trờng trong nớc và quốc tế. Đồng thời Công ty phải có nghĩa vụ hoàn thành nhiệm vụ mà Nhà nớc giao cho, đó là bảo toàn và phát triển nguồn vốn, phân phối theo kết quả lao động, bồi dỡng và nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên, không ngừng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Ngành hàng chính của Công ty hiện nay bao gồm: - Sản xuất và kinh doanh hàng may mặc. - Sản xuất găng tay da, găng tay gol. - Thêu, in.

- Dệt thảm len.

Công ty có 3 loại hình sản xuất chính là: nhận gia công xuất khẩu, sản xuất hàng bán theo giá FOB và sản xuất hàng dệt may nội địa.

1.1. Ra đời và lớn lên trong chiến tranh (1968-1975).

Công ty May Chiến Thắng ngày nay mà tiền thân của nó là Xí nghiệp May Chiến Thắng trớc đây đợc thành lập vào đầu năm 1968 (02-03-1968). Có trụ sở tại số nhà 8B Phố Lê Trực (Hà Nội) và do Cục Vải sợi may mặc trực tiếp quản lý. Tháng 5-1971 Xí nghiệp May Chiến Thắng đợc chuyển giao về Bộ Công Nghiệp nhẹ quản

lý với nhiệm vụ mới là chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, chủ yếu là quần áo bảo hộ lao động. Chỉ trong vòng 7 năm (1968-1975) tổng giá trị sản xuất của xí nghiệp tăng lên 10 lần, sản lợng sản phẩm tăng lên 6 lần, giá trị xuất khẩu đợc nâng lên.

1.2. n định và phát triển theo kế hoạch (1976-1986).

Tổ quốc đợc thống nhất, cả nớc đi lên xã hội chủ nghĩa, Xí nghiệp tiếp tục may quân trang và tăng khối lợng hàng may xuất khẩu cho Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu.

Bớc vào những năm đầu của thập kỉ 80 nền kinh tế nớc ta gặp nhiều khó khăn hơn. Tuy vậy, xí nghiệp đã có nhiều cố gắng, chú trọng công tác quản lý kinh tế, xây dựng lại một số định mức lao động, tiền lơng, cải tiến kỹ thuật, nổi bật nhất là phong trào “Hạch toán bàn cắt”.

1.3.Đổi mới và đứng vững trong cơ chế thị trờng (1987-2003).

Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 6 năm 1996 đã xác định đờng lối đổi mới đa đất nớc tiến lên. Xí nghiệp đã tự đổi mới về thiết bị thay thế gần 1/3 số máy cũ của Liên Xô (cũ) bằng các máy mới của Nhật, mở rộng mặt bằng sản xuất. Vào những năm đầu của thập kỷ 90, Bộ Công Ngiệp Nhẹ quyết định chuyển xí nghiệp May Chiến Thắng-Thành Công thành Công ty May Chiến Thắng. Đây là một sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu một bớc trởng thành về chất của Xí nghiệp.

Bớc sang kế hoạch 5 năm (1996-2002), Công ty May Chiến Thắng tiếp tục đầu t chiều sâu, mở rộng và đổi mới công nghệ sản xuất. Năm 1997 công trình đầu t cơ sở số 10 Thành Công đã hoàn thành ba đơn nguyên 5 tầng, sáu phân xởng may, một phân xởng da, một phân xởng thêu in, 50% khu vực sản xuất đợc trang bị điều hoà không khí đảm bảo môi trờng tốt cho ngời lao động.

Đến năm 2003, Công ty May Chiến Thắng đã trởng thành vợt bậc với đội ngũ lao động gấn 3100 ngời, trong đó gần 230 ngời có trình độ Đại học, gần 380 ngời có trình độ cao đẳng, trung cấp và trung học về các chuyên môn kinh tế, thơng mại, kỹ thuật ngoại ngữ và trên 1500 công nhân có tay nghề cao, công nghệ sản xuất cũng đa dạng nh may mặc, may da, thêm in, dệt thảm len… Tổng giá trị tài sản lên tới gần 112 tỷ đồng, doanh thu năm 2003 đạt 168 tỷ đồng.

Công ty May Chiến Thắng là một thành viên mạnh trong tổng công ty Dệt may Việt Nam, có công nghệ hiện đại, hàng hoá đa dạng, chất lợng cao, thị trờng rộng lớn cả trong và ngoài nớc, doanh thu lớn, lợi nhuận cao, thu nhập bình quân đầu ngời thuộc loại cao của ngành may và có khả năng cạnh tranh ở khu vực và thế giới.

Biểu số 1 : kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty may chiến thắng.

Đơn vị tính: 1000đ

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003

1.Tổng doanh thu 57.500.128 62.253.105 80.034.595 168.023.137 2.Lợi nhuận trớc thuế 1.123.256 1.334.678 1.697.583 3.394.428 3. Nộp ngân sách 922.795 944.040 1.154.689 1.620.347 4. Kim ngạch xuất khẩu

( gia công) ( 1000 USD)

2.492 2.698 3.469 7.281

5. Tổng tài sản 62.315.338 80.542.567 89.958.030 111.708.636 6. Thu nhập bình quân

( ngời / tháng)

885 910 925 1.110

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của Công ty may Chiến Thắng.

2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty may Chiến Thắng ty may Chiến Thắng

Công ty may Chiến Thắng là một doanh nghiệp nhà nớc chuyên sản xuất công nghiệp. Sản phẩm chính của Công ty là hàng dệt may nh: áo jacket các loại, quần, áo sơ mi các loại, áo váy phụ nữ, khăn TE, quần thể thao các loại, găng tay da các loại, thảm len các loại, sản phẩm thêu các loại,… Công ty có ba loại hình sản xuất sau: nhận gia công xuất khẩu, loại hình sản xuất này chiếm tới 65% tổng doanh thu của công ty; sản xuất hàng bán kiểu FOB, loại hình sản xuất này chiếm 30% trong tổng doanh thu; sản xuất hành dệt may nội địa, loại hình sản xuất này chiếm 5% trong tổng doanh thu.

Công ty May Chiến Thắng đang tập trung xây dựng mô hình quản lý SXKD gọn nhẹ, hiệu quả cao theo hớng giảm dần tỷ lệ doanh thu gia công và tăng dần phơng thức kinh doanh mua vào nguyên vật liệu, bán ra thành phẩm. Bên cạnh đó công ty còn phải làm tròn nhiệm vụ của Nhà nớc giao là bảo toàn và phát triển vốn, phân phối kết quả lao động, chăm lo cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, bồi dỡng và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty.Với nhiêm vụ của mình công ty đã có những phơng hớng sau:

- Tinh giảm và nâng cao năng lực bộ máy quản lý, đội ngũ lao động, đầu t công nghệ hiện đại cho các cơ sở chính của công ty, nâng cao chất lợng, độ tinh xảo và sức cạnh tranh của sản phẩm.

- Thờng xuyên hoàn thiện công nghệ may mặc, may da, dệt thảm len theo sát xu hớng phát triển của thé giới, mở rộng thêm nghề thủ công khác khi có thời cơ.

- Duy trì, phát triển những thị trờng đã có, từng bớc mở rộng thị trờng ở cả trong và ngoài nớc thông qua công tác sáng tạo mẫu mốt, tìm kiếm nguyên vật liệu đặc chủng.

Đặc điểm sản xuất ở Công ty may Chiến Thắng là sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau. Mỗi xí nghiệp sản xuất là một dây chuyền khép kín, chịu trách nhiệm từ khâu triển khai mẫu đến khâu cuối cùng là đóng gói sản phẩm. Quy trình công nghệ đợc thể hiện qua các bớc sau:

Bớc 1: Khi nhận đợc đơn đặt hàng tiến hành mẫu (thử), tiến hành định mức nguyên phụ liệu và tiến hành giao nhận nguyên phụ liệu (về số lợng, chủng loại vật t, cân đối nguyên phụ liệu).

Bớc 2: Tiến hành giác mẫu, đây là công việc khá quan trọng trong quy trình sản xuất, nếu giác mẫu tốt sẽ tiết kiệm đợc nguyên vật liệu đáng kể.

Bớc 3: Cắt bán thành phẩm (cắt thô, cắt tinh), vải đợc trải dài trên bàn cắt (khoảng 10 lớp tuỳ theo số lợng hàng) tiến hành theo giác mẫu ở bớc 2.

Bớc 4: Phối mẫu, ghép các chi tiết đã đợc cắt để khi ghép lại tạo ra một sản phẩm may hoàn chỉnh.

Bớc 5: Đa vào những phối mẫu vào dây chuyền may.

Bớc 6: Sản phẩm sau khi xong sẽ đợc tiến hành kiểm tra và nghiệm thu, nếu có lỗi thì đa trở lại bớc 5.

Bớc 7: Sản phẩm đợc nghiệm thu đem tiến hành giặt, là, tẩy.

Bớc 8: KCS (kiểm tra chất lợng sản phẩm) nếu có lỗi thì đa trở lại bớc 5 Bớc 9: Nhập kho, đóng gói và xuất xởng.

Sơ đồ dây chuyền công nghệ may

Nhập kho, đóng gói và xuất xưởng

Thu hoá sản phẩm

Giặt, tẩy, là

KCS (kiểm tra chất lư ợng sản phẩm) Sản xuất mẫu đối

(sản xuất thử)

Giao nhận nguyền vật liệu (sản lượng, vật tư)

Quy trình công nghệ và giác mẫu sơ đồ

Cắt bán thành phẩm (cắt thô, cắt tinh)

May theo dây chuyền (may chi tiết) và may lắp giáp

Phối mẫu

Lỗi

3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty may Chiến Thắng. Thắng.

Là một Doanh nghiệp nhà nớc, Công ty may Chiến Thắng hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc và tổ chức nh sau:

- Tổng giám đốc là ngời đợc nhà nớc bổ nhiệm và chịu trách nhiệm toàn diện về quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của công ty, trực tiếp điều hành một số công tác sau: xây dựng chiến lợc phát triển của công ty; xây dựng các định mức lao động- tiền lơng-các chiến lợc đào tạo tuyển dụng cán bộ công nhân viên.

- Phó tổng giám đốc phụ trách kinh tế là ngời giúp Tổng giám đốc và thay mặt tổng giám đốc điều hành một số lĩnh vực đợc giao nh ký kết các hợp đồng dịch vụ và cung ứng nguyên phụ liệu, công cụ vật t và các điều kiện phục vụ cho sản xuất. Chịu trách nhiệm hớng dẫn kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế, thủ tục xuất nhập khẩu, thanh toán quyết toán vật t nguyên liệu, quản lý kho hàng, quyết định giá bán vật t và sản phảm tồn kho. Phụ trách về đời sống, bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.

- Giám đốc điều hành tổ chức sản xuất thay mặt Tổng giám đốc tổ chức thực hiện các kế hoạch và điều hành sản xuất theo quy định. Tiến hành đào tạo nâng cấp, bậc học nghề cho công nhân, công tác an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.

- Giám đốc kỹ thuật thay mặt Tổng giám đốc điều hành các lĩnh vực: công nghệ thiết bị, công tác định mức kinh tế - kỹ thuật, vật t chỉ đạo thiết kế mẫu sản phẩm mới.

Để giúp Tổng giám đốc và các đồng chí lãnh đạo, công ty thành lập các phòng vừa có tính chất tham mu giúp việc lãnh đạo vừa có tác dụng thay mặt lãnh đạo điều hành chỉ huy sản xuất và trong giới hạn nhất định đợc uỷ quyền của Tổng giám đốc thực hiện một số công việc.

+ Phòng kinh doanh tiếp thị: thực hiện công tác tiếp thị, quảng cáo, chào hàng, giao dịch với các khách hàng nớc ngoài, ký kết các hợp đồng sản xuất sản phẩm FOB.

+ Phòng xuất nhập khẩu: Tham mu cho Tổng giám đốc các dự án phát triển với đối tác nớc ngoài; các hợp đồng kinh tế xuất nhập khẩu vật t hàng hoá với khách ngoại quốc. Trực tiếp theo dõi, đôn đốc điều hành kế hoạch sản xuất, tiến độ giao hàng.

+ Phòng kinh doanh nội địa: Thực hiên giao dịch và nhận đặt hàng của khách hàng nội địa. Tổ chức thực hiên tham gia các hội trợ triển lãm trong nứơc để giới thiệu sản phẩm và chào hàng. Theo dõi và quản lý các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm.

+ Phòng kế toán tài vụ: Tham mu cho tổng giám đốc về lĩnh vực kế toán và tài chính thực hiện các chế độ tài chính của nhà nớc quy định nh nộp ngân sách, các chế

độ thuế, xuất nhập khẩu, thuế vốn. Trực tiếp quản lý vốn các loại, các nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

+ Phòng tổ chức lao động: Tham mu cho tổng giám đốc về tổ chức sản xuất quản lý lao động. Xây dựng định mức lao động, xác định đơn giá tiền lơng sản phẩm và các loại nội quy … Lập và thực hiện kế hoạch lao động, đào tạo nâng cao và tuyển dụng các loại lao động phù hợp với tổ chức sản xuất. Thực hiên các chính sách đối với ngời lao động, các chế độ bảo hiểm, y tế, bảo hộ lao động.

+ Phòng hành chính tổng hợp: Tổ chức công tác phục vụ hành chính, văn th lu trữ, tiếp đón khách, hội nghị, hội thảo và công tác vệ sinh công nghiệp. Lập kế hoạch và thực hiện sửa chữa các công trình nhà xởng, cơ sở hạ tầng, phục vụ sản xuất và quản lý.

+ Phòng phục vụ sản xuất: Theo dõi quản lý bảo quản hàng hoá vật t, thực hiện các thủ tục cấp phát vật t nguyên vật liệu phục vụ sản xuất theo định mức của phòng xuất nhập khẩu. Quản lý đội xe, điều hành vận tải, tổ chức việc giao nhận vật t hàng hoá phục vụ cho việc sản xuất và kinh doanh

+ Phòng quân sự bảo vệ: Tổ chức các lực lợng bảo vệ chuyên nghiệp và tự vệ xí nghiệp, kiểm tra ngời ra vào công ty.

+ Phòng y tế: Tổ chức phòng bệnh cho cán bộ công nhân viên, đặc biệt bệnh nghề nghiệp.

+ Phòng kỹ thuật công nghệ: Xây dựng và quản lý các công trình công nghệ, quy phạm kỹ thuật, quy cách tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm, xác định các định mức kỹ thuật.

+ Phòng kỹ thuật cơ điện: Quản lý và điều hành máy móc thiết bị, tổ chức sửa chữa và bảo dỡng máy móc thiết bị, quản lý và bảo duỡng hệ thống điện công ty đảm bảo an toàn.

+ Phòng quản lý chất lợng: Xây dựng các quy trình quản lý hệ thống chất lợng, nắm bắt và phát hiện kịp thời những phát sinh trong công tác quản lý chất lợng. Th- ờng xuyên hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng.

+ Các xí nghiệp sản xuất: Tổ chức điều hành sản xuất theo đúng quy trình công nghệ, định mức kỹ thuật, vật t , lao động của công ty đã giao để tạo ra sản phẩm đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo chất lợng cao và hiệu quả kinh tế cao.

4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

Hiện nay bộ máy kế toán của công ty May Chiến Thắng áp dụng mô hình tổ chức kế toán tập trung, toàn bộ công tác kế toán đợc tập trung ở phòng kế toán. Tại phòng tài vụ của công ty gồm có 9 ngời, mỗi ngời phụ trách phần việc khác nhau.

- Kế toán trởng: Là ngời phụ trách chung, có nhiệm vụ kiểm tra, phân tích số liệu vào cuối kỳ kinh doanh, đôn đốc mọi bộ phận kế toán chấp hành các quy định, chế

độ kế toán do Bộ Tài Chính ban hành. Bên cạnh đó kế toán trởng còn trực tiếp chỉ đạo về mặt nghiệp vụ hạch toán cho các nhân viên kế toán và thống kê xí nghiệp.

- Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ giúp kế toán trởng trong công việc đôn đốc, h- ớng dẫn cụ thể việc thực hiện ghi chép kế toán, tập hợp tất cả các số liệu, xử lý thông tin, lập báo cáo tài chính vào cuối mỗi quý.

- Kế toán tiền mặt và thanh toán: Tiến hành theo dõi việc thu chi tiền mặt, tình hình hiện có của quỹ tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.

- Kế toán nguyên vật liệu: Có nhiệm vụ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Cuối tháng tổng hợp số liệu, lập bảng kê theo dõi Nhập - Xuất – Tồn.

- Kế toán tài sản cố định: Làm nhiệm vụ quản lý nguyên giá, giá trị hao mòn và

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán CPSX và tính GTSP tại công ty may Chiến thắng (Trang 34)